HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ HẬU BỊ
HOLSTEIN FRIESIAN NI TẠI TRANG TRẠI
FUGLSIGVEJ MỈLK, ĐAN MẠCH
Hà Nội - 2022
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ HẬU BỊ
HOLSTEIN FRIESIAN NI TẠI TRANG TRẠI
FUGLSIGVEJ MỈLK, ĐAN MẠCH
Người thực hiện
: ĐỖ THỊ XOAN
Mã sinh viên
: 639076
Lớp
: K63CNTYA
Khố
: 63
Ngành
: CHĂN NI THÚ Y
Người hướng dẫn : TS. HÀ XUÂN BỘ
Bộ môn
: DI TRUYỀN – GIỐNG VẬT NUÔI
Hà Nội – 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là
trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận đã
được cảm ơn và thơng tin trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Sinh viên
Đỗ Thị Xoan
i
LỜI CÁM ƠN
Trong thời gian học tập, rèn luyện ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam
cũng như trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp, ngồi sự nỗ lực của bản thân,
tơi cịn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu của các cá nhân và tập thể. Nhân
dịp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn tới:
Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các thầy cô Khoa Chăn nuôi
đã truyền đạt những kiến thức q báu và bổ ích về chun mơn trong suốt quá trình
học tập tại trường để tạo nền tảng tốt cho tơi phát huy trong sự nghiệp của mình.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: TS. Hà Xuân Bộ
– Giảng viên Bộ môn Di truyền Giống vật nuôi – Khoa Chăn nuôi, người đã trực
tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong suốt thời gian học tập và
hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ông Jesper Jørgensen, chủ
trang trại bị sữa Fuglsigvej Mỉlk, Đan Mạch đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình,
tạo mọi điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Để hồn thành luận văn này, tơi cịn nhận được sự động viên khích lệ của
gia đình, người thân và bạn bè. Tơi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao
q đó.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng
Sinh viên
năm 2022
Đỗ Thị Xoan
MỤC LỤC
ii
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
DANH MỤC BIỀU ĐỒ ..................................................................................... viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................ ix
TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ........................................................ x
Phần I MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................ 1
1.2. MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA THỰC TIỄN ......................................................... 2
1.2.1. Mục đích của đề tài ..................................................................................... 2
1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài......................................................................... 2
Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3
2.1. TÌNH HÌNH CHĂN NI BỊ SỮA TRÊN THẾ GIỚI ,VIỆT NAM VÀ
ĐAN MẠCH ......................................................................................................... 3
2.1.1. Tình hình chăn ni bị sữa trên thế giới .................................................... 3
2.1.2. Tình hình chăn ni bị sữa ở Việt Nam .................................................... 8
2.1.3 Tình hình chăn ni tại Đan Mạch............................................................. 10
2.2. ĐẶC ĐIỂM GIỐNG BỊ SỮA HOSLTEIN FRIESIAN ............................. 13
2.3. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HĨA CỦA GIA SÚC NHAI LẠI ................................. 15
2.3.1. Dạ dày kép ................................................................................................ 15
2.3.2. Tuyến nước bọt ......................................................................................... 16
2.3.3. Ruột ........................................................................................................... 17
2.3.4. Sự nhai lại.................................................................................................. 17
Quá trình nhai lại là quá trình bị tiết ra thức ăn đã tiêu thụ trước đó và nhai lại
lần thứ hai. ........................................................................................................... 17
2.3.5. Hệ vi sinh vật dạ cỏ ................................................................................... 18
iii
2.4. NHU CẦU DINH DƯỠNG BÒ SỮA ......................................................... 22
2.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ
MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG .................... 24
2.5.1 Sinh trưởng ................................................................................................. 24
2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng ....................................... 24
2.5.3. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng ......................................... 27
2.6. MỘT SỐ THỨC ĂN THƯỜNG DÙNG CHO BÒ SỮA ............................ 28
2.6.1. Thức ăn thô xanh ....................................................................................... 28
2.6.2. Thức ăn ủ chua .......................................................................................... 29
2.6.3 Cỏ khô ........................................................................................................ 30
2.6.4. Rơm lúa ..................................................................................................... 30
2.6.5. Củ quả........................................................................................................ 31
2.6.6. Phụ phẩm chế biến .................................................................................... 31
2.6.7. Thức ăn tinh............................................................................................... 35
2.6.8. Thức ăn bổ sung ........................................................................................ 36
Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
............................................................................................................................. 37
3.1. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 37
3.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu .............................................................. 37
3.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................................. 37
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 37
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 37
3.3.1. Bố trí thí nghiệm ....................................................................................... 37
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi .................................................................................. 40
3.3.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng ......................................... 40
3.3.4. Phương pháp mô tả sinh trưởng của bò HF bằng các hàm hồi quy phi
tuyến tính ............................................................................................................. 41
Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 43
iv
4.1. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG .................................................................... 43
4.1.1. Giai đoạn từ sơ sinh – 180 ngày tuổi ........................................................ 43
4.1.2. Giai đoạn từ 6 đến 24 tháng tuổi ............................................................... 46
4.2. SỬ DỤNG MỘT SỐ HÀM HỒI QUY PHI TUYẾN TÍNH MƠ TẢ SINH
TRƯỞNG CỦA BÒ HẬU BỊ HF ....................................................................... 50
Phần IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................... 55
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 55
5.2. ĐỀ NGHỊ...................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 56
Tài liệu tham khảo tiếng Việt .............................................................................. 56
Tài liệu tham khảo tiếng Anh .............................................................................. 57
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 58
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP.......................... 58
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Danh sách 15 nước sản xuất sữa đứng đầu thế giới năm 2012 ............ 4
Bảng 2.2. Danh sách 10 nước sản xuất sữa đứng đầu thế giới 2013 .................... 4
Bảng 2.3. 15 nước có số lượng bò đứng đầu thế giới năm 2012 .......................... 7
Bảng 2.4: Danh sách 10 công ty sữa đứng đầu thế giới năm 2009 ....................... 8
Bảng 2.3. Thống kê số lượng trang trại bị sữa theo quy mơ sản xuất................ 11
Bảng 2.4. Thống kê thơng tin trang trại bị sữa tại Đan Mạch ............................ 11
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm của bê HF thuần giai đoạn từ sơ sinh – 70
ngày tuổi .............................................................................................. 38
Bảng 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm của bê HF thuần giai đoạn 70 – 180 ngày
tuổi....................................................................................................... 39
Bảng 3.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm của bò hậu bị HF thuần giai đoạn từ 12 –
24 tháng tuổi........................................................................................ 40
Bảng 3.4. Mơ hình sinh trưởng sử dụng trong nghiên cứu ................................. 42
Bảng 4.1. Sinh trưởng tích luỹ của bê HF giai đoạn từ sơ sinh – 180 ngày
tuổi (kg/con) (n = 16) .......................................................................... 43
Bảng 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối của bê HF giai đoạn từ sơ sinh – 180 ngày
tuổi (g/con/ngày) (n = 16) ................................................................... 44
Bảng 4.3. Sinh trưởng tương đối của bê HF giai đoạn từ sơ sinh – 180 ngày
tuổi (%) (n = 16) ................................................................................. 46
Bảng 4.4. Khối lượng cơ thể của bê HF thuần giai đoạn từ 6 đến 24 tháng
tuổi (kg/con) (n =16) ........................................................................... 46
Bảng 4.5. Sinh trưởng tuyệt đối của bê HF giai đoạn từ 6 đến 24 tháng tuổi
(g/con/ngày) (n = 16) .......................................................................... 48
Bảng 4.6. Sinh trưởng tương đối của bê HF giai đoạn từ 6 đến 24 tháng tuổi
(%) (n = 16) ......................................................................................... 49
Bảng 4.7. Tham số ước tính của mơ hình sinh trưởng trên bị HF ..................... 51
vi
Bảng 4.8. Tham số thống kê đánh giá mức độ tin cậy của các hàm sinh
trưởng trên bò hậu bị HF..................................................................... 52
Bảng 4.9. Khối lượng tiệm cận, thời gian, khối lượng tại điểm uốn của bò
hậu bị HF ............................................................................................. 54
vii
DANH MỤC BIỀU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Khối lượng cơ thể bê HF thuần giai đoạn sơ sinh – 180 ngày
tuổi....................................................................................................... 44
Biểu đồ 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối bê HF giai đoạn từ sơ sinh – 180 ngày
tuổi....................................................................................................... 45
Biểu đồ 4.3. Khối lượng cơ thể bò HF giai đoạn từ 6 đến 24 tháng tuổi............ 47
Biểu đồ 4.4. Sinh trưởng tuyệt đối của bò HF giai đoạn 6 – 24 tháng tuổi ........ 49
Biểu đồ 4.5. Sinh trưởng tương đối của bò HF giai đoạn 6 – 24 tháng tuổi ....... 50
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HF
FAO
Holstein Friesian
Food and Agriculture Organization of the United Nations
(Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc)
NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
CS
Cộng sự
VCK
Vật chất khơ
TMR
Total Mixed Ration (Khẩu phần hỗn hợp hồn chỉnh)
VSV
Vi sinh vật
G
Gam
KG
Kilogam
ix
TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên tác giả: Đỗ Thị Xoan
Mã sinh viên: 639076
Tên đề tài: Khả năng sinh trưởng của bị Holstein Friesian ni tại trang
trại Fuglsigvej Mỉlk, Đan Mạch
Ngành: Chăn nuôi thú y
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
- Theo dõi khả năng sinh trưởng của bê HF thuần qua các giai đoạn: Sơ
sinh – 70 ngày tuổi; 70 – 180 ngày tuổi; 12 – 24 tháng tuổi
- Xác định khối lượng cơ thể qua các giai đoạn tuổi bằng phương pháp sử
dụng hàm hồi quy phi tuyến tính để mơ tả và lựa chọn mơ hình sinh trưởng phù
hợp nhất ước tính khối lượng cơ thể của bị hậu bị HF thuần nuôi tại Đan Mạch.
Phương pháp nghiên cứu:
- Theo dõi được khối lượng từ lúc sơ sinh đến khi kết thúc (lúc 24 tháng tuổi)
bằng việc cân hoặc đo khối lượng cơ thể, ghi chép đầy đủ số liệu, và đảm bảo
được tính khách quan, trung thực.
- Bê được cân theo cá thể vào buổi sáng trước khi ăn. Tăng khối lượng được xác
định dựa vào khối lượng đầu kỳ và khối lượng cuối kỳ.
- Sử dụng hàm hồi qui phi tuyến tính mơ tả sinh trưởng của bị hậu bị HF
Kết quả chính và kết luận:
* Đối với bê HF thuần giai đoạn từ sơ sinh – 180 ngày tuổi:
+ Khối lượng cơ thể sơ sinh là 39.57 kg/con và khối lượng 180 ngày tuổi
đã tăng là 134.34 kg/con.
+ Sinh trưởng tuyệt đối bê HF thuần giai đoạn từ sơ sinh – 180 ngày tuổi
là: 599.78 g/con/ngày.
x
+ Sinh trưởng tương đối bê HF thuần giai đoạn từ sơ sinh – 180 ngày tuổi
là: 58.45%.
* Đối với bò hậu bị HF thuần giai đoạn từ 6 – 24 tháng tuổi
+ Khối lượng cơ thể bò hậu bị HF thuần tại 6 tháng tuổi là 134.34 kg/con
và khối lượng 24 tháng tuổi đã tăng là 449.18 kg/con.
+ Sinh trưởng tuyệt đối bò hậu bị HF thuần giai đoạn từ sơ sinh-24 tháng
tuổi là: 856.72 g/con/ngày.
+ Sinh trưởng tương đối bò hậu bị HF thuần giai đoạn từ sơ sinh-24 tháng
tuổi là: 167.62%.
* Mơ tả sinh trưởng của bị hậu bị HF bằng hàm hồi quy phi tuyến tính
Trong các hàm (Gompertz, Logistic, Richards, Brody, Bertalanffy,
Negative Exponential, Bridges, Janoschek, Weibull) được sử dụng để ước tính
sinh trưởng của bị HF theo các thời gian khác nhau, Gompertz được coi là hàm
phù hợp nhất để mô tả sinh trưởng của bò hậu bị HF.
Hàm Gompertz : BWi, t = 597,24*exp (2,56*exp (0,003*T)).
Thời gian và khối lượng tại điểm uốn ước tính của bị HF theo mơ hình
Gompertz là 310,70 ngày và 219,71 kg.
xi
Phần I
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1.500 triệu con Bị sữa nhưng đươc
phân bố không đều giữa các châu lục. Sự phân bố này phụ thuộc vào điều kiện
kinh tế và địa lý tự nhiên của mỗi nước và tập trung chủ yếu ở Châu Âu, Bắc
Mỹ và Châu Úc.
Đan Mạch là một trong những nước chăn ni bị sữa phát triển nhất thế
giới. Số lượng trang trại chăn ni bị sữa của Đan Mạch vào năm 2020 là 2691
hộ, với số lượng bò sữa được cơng bố là 561 nghìn con. Tổng sản lượng sữa sản
xuất đạt 5,66 tỷ kg. Trong đó, sản lượng sữa tươi đạt 786 triệu kg, sản lượng bơ
đạt 73 triệu kg, pho mát đạt 468 triệu kg và sản phẩm sữa bột là 253 triệu kg
(danishdairyboard.dk). Đàn bò sữa trung bình của một trang trại là 156 con. Các
trang trại lớn với đàn bò sữa lên đến 500 con cũng được biết đến khá nhiều ở
Đan Mạch. Sản lượng sữa trung bình mỗi năm khoảng 1,4 triệu lít. Tuy nhiên,
để có một đàn bị sữa tốt thì cần xuất phát từ một đàn bê cái tốt, bê cái là tương
lai của trang trại hay nói khác đi là sự thành cơng của trang trại bị sữa được bắt
đầu từ việc nuôi dưỡng bê cái. Nếu chăn nuôi bê tốt, bê có tốc độ phát triển tốt,
ít bệnh tật thì q trình chăn ni bị sau này sẽ gặp thuận lợi, hiệu quả kinh tế
sẽ cao.
Trong chăn ni bị sữa, người chăn ni ngồi việc chú trọng đến cơng
tác giống, chế độ dinh dưỡng còn cần quan tâm đến chăm sóc và quản lý bị sữa
tốt vì bị sữa rất dễ mẫn cảm với một số yếu tố môi trường và bệnh. Việc nghiên
cứu về khả năng sinh trưởng, cũng như sử dụng một số hàm hồi quy phi tuyến
tính để mơ tả sinh trưởng của bị sữa HF là cần thiết nhằm tìm ra giải pháp giúp
cho đàn bị sữa có khả năng phát triển và sức sản xuất sữa tốt nhất.
1
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khả
năng sinh trưởng của bò Holstein Friesian ni tại trang trại Fuglsigvej
Mỉlk, Đan Mạch
1.2. MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA THỰC TIỄN
1.2.1. Mục đích của đề tài
- Theo dõi khả năng sinh trưởng của bê HF thuần nuôi tại Đan Mạch qua
các giai đoạn:
+ Từ sơ sinh – 70 ngày tuổi,
+ Từ 70 – 180 ngày tuổi
+ Từ 12 – 24 tháng tuổi.
- Xác định khối lượng cơ thể qua các giai đoạn tuổi bằng phương pháp sử
dụng hàm hồi quy phi tuyến tính để mơ tả và lựa chọn mơ hình sinh trưởng phù
hợp nhất ước tính khối lượng cơ thể của bị hậu bị HF thuần nuôi tại Đan Mạch.
1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở đánh giá khả năng sinh trưởng bị HF sẽ góp phần duy trì, phát
triển chăn ni bị sữa tại trang trại.
Đồng thời đóng góp thêm tư liệu về ước tính khối lượng của bị thơng qua
tháng tuổi bằng các hàm hồi quy phi tuyến tính phục vụ cơng tác chọn giống
nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả chăn ni bị sữa HF ni tại Đan Mạch.
2
Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH CHĂN NI BỊ SỮA TRÊN THẾ GIỚI, VIỆT NAM VÀ
ĐAN MẠCH
2.1.1. Tình hình chăn ni bị sữa trên thế giới
Ngành cơng nghiệp sữa toàn cầu đang phát triển với tốc độ mạnh mẽ và
ổn định. Nhiều nước trên thế giới có truyền thống sản xuất sữa lâu đời và sữa
với các chế phẩm từ sữa có vai trị quan trọng trong chế độ ăn. Với nhu cầu toàn
cầu về các sản phẩm sữa tiếp tục tăng, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, các
nước sản xuất sữa lớn nhất thế giới, các nhà xuất khẩu và nhập khẩu sữa hàng
đầu dự kiến sẽ tăng hơn nữa giá trị và khối lượng ngành sữa của họ, thúc đẩy
tăng trưởng thị trường sữa toàn cầu tương lai gần.
Theo báo cáo mới nhất từ FAO, sản lượng sữa toàn cầu đạt gần 906 triệu
tấn vào năm 2020, tăng 2% so với năm 2019, nhờ sản lượng tăng ở tất cả các
khu vực địa lý, ngoại trừ châu Phi, nơi sản xuất vẫn ổn định. Sản lượng sữa tăng
cao nhất ở Châu Á, tiếp theo là Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dương và Trung
Mỹ và Caribe. Ở châu Á, sản lượng sữa tăng lên 379 triệu tấn vào năm 2020,
tăng 2,6% so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu là do sự gia tăng chủ yếu ở Ấn
Độ, Trung Quốc, Pakistan và Thổ Nhĩ Kỳ. Kazakhstan, Uzbekistan và Nhật Bản
cũng đăng ký mở rộng sản xuất vừa phải.
Theo thống kê của FAO (2013), năm 2012 có 264 triệu bị sữa trên tồn
thế giới, sản xuất gần 600 triệu tấn sữa mỗi năm. Trung bình tồn cầu mỗi con
bị sản xuất 2.200 lít; trong đó, Mỹ là nước sản xuất lớn nhất (hơn 87 triệu tấn
mỗi năm) và Ấn Độ có số lượng bị lớn nhất trên thế giới (hơn 40 triệu con bò
sữa). Danh sách 15 nước có sản lượng sữa hàng đầu thế giới đã được trình bày
như bảng 2.1:
3
Bảng 2.1. Danh sách 15 nước sản xuất sữa đứng đầu thế giới năm 2012
Tên nước
Mỹ
Ấn Độ
Trung Quốc
Nga
Brazil
Đức
Pháp
New Zealand
Anh
Thổ Nhĩ Kỳ
Pakistan
Ba Lan
Hà Lan
Ukaine
Mexico
Thế giới
Tấn sữa
87.461.300
50.300.000
36.036.086
31.895.100
31.667.600
29.628.900
23.301.200
17.010.500
13.960.000
12.480.100
12.437.000
12.278.700
11.631.000
10.977.200
10.676.700
599 438 003
% sản xuất so với thế giới
14,6
8,4
6,0
5,3
5,3
4,9
3,9
2,8
2,3
2,1
2,1
2,0
1,9
1,8
1,8
(Nguồn: FAO, 2013)
Theo thống kê FAO (2014), 10 nước có sản lượng đứng đầu thế giới năm
2013 được trình bày tại bảng 2.3:
Bảng 2.2. Danh sách 10 nước sản xuất sữa đứng đầu thế giới 2013
Tên nước
Mỹ
Ấn Độ
Trung Quốc
Brazil
Đức
Nga
Pháp
New Zealand
Thổ Nhĩ Kỳ
Anh
Thế giới
Sản lượng
91.271.058
60.600.000
35.670.002
34.255.236
31.122.000
30.285.969
23.714.357
18.883.000
16.655.009
13.941.000
635.578.895
(Nguồn: FAO, 2014)
4
Sản lượng sữa bị được sản xuất trên tồn thế giới đã tăng đều đặn trong
vài năm qua. Năm 2015, 497 triệu tấn sữa bị được sản xuất trên tồn thế giới,
đến năm 2020 con số này đã tăng lên khoảng 532 triệu tấn. Sữa nước chiếm thị
phần lớn nhất về giá trị thị trường sữa.
Khu vực thế giới có sản lượng sữa bò nhiều nhất là Liên minh châu Âu,
với hơn 157 triệu tấn sữa bò vào năm 2020. Trong năm đó, EU là quê hương của
hơn 22 triệu con bò sữa, chỉ đứng sau Ấn Độ với 56 triệu con bò sữa. bò cái.
Nhà sản xuất sữa bò hàng đầu trên toàn thế giới là Liên minh Châu Âu
vào năm 2020. Trong năm đó, 28 quốc gia của Liên minh Châu Âu đã sản xuất
chung khoảng 157,5 triệu tấn sữa bò. Hoa Kỳ đứng thứ hai với sản lượng
khoảng 101 triệu tấn.
Sản lượng sữa thế giới (81% sữa bò, 15% sữa trâu, và 4% cho sữa dê, cừu
và lạc đà kết hợp) đã tăng 1,3% trong năm 2019 lên khoảng 852 triệu tấn. Tại
Ấn Độ, nhà sản xuất sữa lớn nhất thế giới, sản lượng tăng 4,2% lên 192 triệu
tấn, mặc dù điều này không ảnh hưởng nhiều đến thị trường sữa thế giới do Ấn
Độ chỉ buôn bán một lượng nhỏ sữa và các sản phẩm từ sữa.
Sản lượng sữa của ba nước xuất khẩu sữa lớn là New Zealand, Liên minh
Châu Âu và Hoa Kỳ chỉ tăng nhẹ. Do tiêu thụ nội địa đối với các sản phẩm sữa
ở ba quốc gia này ổn định, sự sẵn có của các sản phẩm sữa tươi1 và các sản
phẩm chế biến để xuất khẩu tăng lên. Tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (gọi
tắt là “Trung Quốc”), nhà nhập khẩu sữa lớn nhất thế giới, sản lượng sữa tăng
3,6% trong năm 2019. Nhập khẩu sữa của nước này, đặc biệt là sữa bột nguyên
kem (WMP) và sữa bột gầy (SMP), tuy nhiên vẫn tăng vào năm 2019 do nhu
cầu ngày càng tăng.
Sản lượng sữa thế giới được dự báo sẽ tăng trưởng 1,6% / năm. (lên 997
triệu tấn vào năm 2029) trong thập kỷ tới, nhanh hơn hầu hết các mặt hàng nơng
nghiệp chính khác. Trong khi tốc độ tăng đàn trung bình của thế giới (0,8% /
năm) lớn hơn mức tăng năng suất trung bình của thế giới (0,7%), thì mức trung
5
bình thay đổi là kết quả của việc tăng đàn nhanh hơn ở các nước có sản lượng
tương đối thấp. Ở hầu hết các khu vực trên thế giới, tăng trưởng năng suất dự
kiến sẽ đóng góp nhiều hơn vào tăng sản lượng hơn là tăng đàn. Các yếu tố thúc
đẩy tăng trưởng năng suất bao gồm tối ưu hóa hệ thống sản xuất sữa, cải thiện
sức khỏe vật nuôi, cải thiện hiệu quả cho ăn, cũng như di truyền tốt hơn.
Ấn Độ và Pakistan dự kiến sẽ đóng góp vào hơn một nửa mức tăng trưởng
sản lượng sữa thế giới trong 10 năm tới. Chúng cũng được dự đoán sẽ chiếm
hơn 30% sản lượng thế giới vào năm 2029. Sản lượng sẽ chủ yếu diễn ra ở các
đàn nhỏ với một vài con bò hoặc trâu. Dự kiến sản lượng sẽ tiếp tục tăng nhanh
và đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng sản xuất. Tuy nhiên, quy mô đàn gia
tăng và sự phát triển hạn chế trong diện tích đồng cỏ đòi hỏi phải tăng cường sử
dụng đồng cỏ. Ở cả hai quốc gia, phần lớn sản lượng sẽ được tiêu thụ trong nước
vì rất ít sản phẩm tươi và sản phẩm từ sữa được giao dịch quốc tế. Mối liên hệ
giữa sản xuất sữa và thịt bị ít bền chặt hơn ở Ấn Độ, nơi vì lý do văn hóa, ngày
càng ít bê và bị sữa già tham gia thị trường thịt bò. Sản xuất thịt bò ở Pakistan
chủ yếu vẫn là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất sữa.
Thống kê sản lượng sữa các nước hàng đầu thế giới năm 2012, 2013 cho
thấy: năm 2012 Nga có sản lượng đứng thứ 4 thế giới (31.895.100 tấn) tụt xuống vị
trí thứ 6 vào năm 2013 (30.285.969 tấn), năm 2012 Brazil là nước có sản lượng
đứng thứ 5 thế giới (31.667.600 tấn) tăng lên vị trí thứ 4 năm 2013 (34.255.236
tấn), năm 2012 Đức có sản lượng (29.628.900 tấn) đứng thứ 6, đến năm 2013 Đức
tăng lên đứng vị trí thứ 5 với sản lượng (31.122.000 tấn). Năm 2012, Anh và Thổ
Nhĩ Kỳ lần lượt đứng thứ 9, 10 với sản lượng (13.960.000 tấn) và (12.480.000 tấn),
đến năm 2013, 2 vị trí này đổi cho nhau Anh có sản lượng (13.941.000 tấn) thấp
hơn so với năm 2012 và Thổ Nhĩ Kỳ có sản lượng (16.655.009 tấn).
Theo Erostat (2010), Liên minh Châu Âu có hơn 23 triệu con bị và sản
xuất hơn 135 triệu tấn sữa mỗi năm. Trong Liên minh Châu Âu có 3 nước sản
xuất sữa hàng đầu là: Đức, Pháp và Anh.
6
Năm 2014, FAO cho biết: sản xuất sữa bò thế giới trong năm 2013 đứng ở mức
636 triệu tấn. Mỹ là nước sản xuất sữa bò lớn nhất trên thế giới (chiếm 14,4% sản
lượng thế giới) và sản xuất 91 triệu tấn tăng 0,4% so với năm 2012. Ấn Độ là nước lớn
thứ 2 (chiếm 9,5% sản lượng thế giới) và sản xuất 61 triệu tấn. Anh là nước sản xuất
sữa bò lớn thứ 10 thế giới (chiếm 2,2% sản lượng thế giới).
FAO (2013) đã thống kê 15 nước có số lượng bò đứng đầu thế giới là:
Bảng 2.3. 15 nước có số lượng bị đứng đầu thế giới năm 2012
Tên nước
Ấn Độ
Brazil
Số lượng bò sữa
43.600.000
22.924.000
% so với thế giới
16,5
8,7
Sudal
14.980.800
5,7
Trung Quốc
12.503.190
4,7
Pakistan
10.100.000
3,8
Kenya
9.350.000
3,5
Mỹ
9.117.000
3,4
Nga
9.022.000
3,4
Tanzania
6.900.000
2,6
Ethiopia
6.604.300
2,5
Colombia
5.300.000
2,0
New Zealand
4.680.100
1,8
Thổ Nhĩ Kỳ
4.384.130
1,7
Đức
4.183.100
1,6
Bangladesh
4.047.000
1,5
Thế giới
264.470.504
(Nguồn: FAO, 2013)
Bảng 2.3 cho thấy Ấn Độ là nước có số lượng bị lớn nhất thế giới nhưng
kết quả thống kê bảng 2.2 sản lượng sữa chỉ đứng thứ 2 thế giới. Đặc biệt, Mỹ là
7
nước có số lượng bị đứng thứ 9 thế giới nhưng sản lượng luôn đứng đầu năm
2012 và 2013.
Năm 2009, FAO thống kê 10 cơng ty có sản lượng sữa đứng đầu thế giới là:
Bảng 2.4: Danh sách 10 công ty sữa đứng đầu thế giới năm 2009
Thứ tự
Nước
Công ty
Doanh thu (tỷ
USD)
1
Nestlé
Thụy Sĩ
25,90
2
Danone
Pháp
14,79
3
Lactalis
Pháp
12,68
4
Friesland Campina
Pháp
11,17
5
Fonterra
New Zealand
10,20
6
Dean Foods
Mỹ
9,74
7
Arla Foods
Đan Mạch, Thụy Điển
8,64
8
Dairy Famers of America Mỹ
8,10
9
Kraft Foods
Mỹ
6,79
10
Unilever
Hà Lan/UK
6,38
(Nguồn: FAO, 2010)
2.1.2. Tình hình chăn ni bị sữa ở Việt Nam
Theo Bộ NN&PTNT, ngành chăn ni có những chuyển biến rõ nét về tổ
chức sản xuất, chăn nuôi trang trại, gia trại, tập trung theo chuỗi sạch, hữu cơ, an
toàn sinh học, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao được mở
rộng, nhiều mơ hình chăn ni hữu cơ đã hình thành và đang được phổ biến,
nhân rộng. Chăn nuôi đã được chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang quy
mô lớn, theo chuỗi. Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi, áp
dụng công nghệ cao hoặc chăn ni theo chuỗi, khép kín từ con giống, vật tư
đầu vào đến sản xuất và chế biến, tiêu thụ. Phát triển chăn ni theo quy trình
VietGAP.
8
Ngành sữa Việt Nam trong những năm vừa qua là một trong những ngành
hàng tiêu dùng có tăng trưởng tốt và vẫn còn nhiều tiềm năng. Theo số liệu của
Tổng Cục thống kê (2020), trong năm qua số lượng bò sữa đạt con số gần
318.000 con vào đầu năm 2020. Tổng số bò tăng 2,5%
Cụ thể năm 2021, sản lượng sữa bị tươi đạt 561,1 nghìn tấn, tăng 11,2%.
Dự kiến sản lượng sữa này tăng lên 1,7 – 1,8 triệu tấn sữa vào năm 2025 và 2,6
triệu tấn sữa so với năm 2030. Sản lượng sữa tiêu thụ đạt trung bình 27
lít/người/năm vào năm 2020, mục tiêu sắp tới sản lượng sữa tiêu thụ đạt 35
lít/người/năm vào năm 2025.
Sản lượng tiêu thụ sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam đạt 1,76
triệu tấn trong năm 2020. Tầm nhìn đến năm 2025 đạt 1,4 tỷ lít đáp ứng 40%
nhu cầu trong nước vào năm 2025.
Nhiều doanh nghiệp lớn đi tiên phong để đầu tư công nghệ cao, công nghệ
tiên tiến hiện đại, tiếp thu nhanh các tiến bộ kỹ thuật của thế giới cả giống và
công nghệ chăn nuôi bò sữa ( nhập những giống bò sữa cao sản nhất, áp dụng
các công nghệ, phần mềm quản lý hiện đại nhất để quản lý và quy trình sản
xuất) một trong những công ty sữa lớn ở Việt Nam trong việc áp dụng công
nghệ cao như: Vinamilk, TH TrueMilk, Friesland Campina, Cơng ty Cổ phần
Giống bị sữa Mộc Châu ,… Hiện nay, cơng ty Vinamilk có tổng đàn bị gần
150.000 con bị. Mỗi ngày cơng ty Vinamilk cung cấp khoảng 1.000 tấn sữa bò
tươi nguyên liệu/ngày. Với thương hiệu sữa hàng đầu Việt Nam, Vinamilk hiện
đang chiếm lĩnh phần lớn thị trường sữa trong nước với hệ thống trang trại quy
mơ lớn trải dài khắp đất nước. Ngồi ra cơng ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc
Châu là một doanh nghiệp lớn sản xuất sữa ở Việt Nam. Hiện nay, Cơng ty sữa
Mộc Châu có tổng đàn bị khoảng 25.000 con bị, trong đó sở hữu đàn bị 2.000
con tại trang trại và 23.000 con liên kết với gần 500 hộ dân dưới sự giám sát
chặt chẽ về quy trình chăn ni). Quy mơ đàn bị của Mộc Châu tăng trưởng
trung bình 12 – 15 %/ năm và năng suất bình qn đạt trên 25 lít/con/ngày.
9
Trong tương lai Mộc Châu Milk có kế hoạch xây dựng trang trại bị sữa cơng
nghệ cao quy mơ 4.000 con bò kết hợp du lịch sinh thái. Tới năm 2024, số lượng
bò của Mộc Châu dự kiến lên tới 40.000 – 50.000con, gấp đôi với số lượng hiện
tại. Các trang trại của Mộc Châu sẽ được nâng cấp từ tiêu chuẩn Viet GAP sang
chuẩn mực Global GAP nâng cao chất lượng đầu vào cho Mộc Châu Milk.
2.1.3 Tình hình chăn nuôi tại Đan Mạch
Ngành công nghiệp sữa Đan Mạch bao gồm tập đoàn sữa quốc tế Arla
Foods và 30 công ty sữa nhỏ hơn, cùng chế biến 4,7 tỷ kg sữa từ tổng số 61 nhà
máy sản xuất ở Đan Mạch. Tổng giá trị xuất khẩu sữa của Đan Mạch đạt 1,8 tỷ
EUR hàng năm. Thị trường nội địa nói chung là thị trường cho sản xuất sữa
trong nước, mặc dù phô mai và sữa chua nhập khẩu hiện chiếm khoảng. 25% và
20%, tương ứng, tổng tiêu thụ nội địa. Thị phần sữa ngoại vẫn ở mức trung bình.
Sản xuất sữa Đan Mạch đã chứng kiến sự thay đổi cơ cấu to lớn, với việc
sản xuất hiện đang diễn ra ở một số ít trang trại lớn. Trong năm 2010, khoảng.
4.100 nơng dân chăn ni bị sữa, mỗi hộ có trung bình 127 con và hạn ngạch
sữa là 1.142 tấn. Điều này đưa những nơng dân chăn ni bị sữa Đan Mạch vào
hàng những nông dân lớn nhất và hiện đại nhất ở Châu Âu. Hơn một nửa số bò
sống trong hệ thống chuồng trại mới.
10
Bảng 2.3. Thống kê số lượng trang trại bò sữa theo quy mơ sản xuất
Tấn sữa
Số lượng trại bị qua các năm
2010
2016
2017
2018
2019
2020
< 250
482
260
237
179
174
152
250-500
596
351
290
256
239
198
500-750
538
292
245
229
215
199
750-1.000
505
296
266
250
218
203
1.000-1.250
581
325
302
283
257
243
1.250-1.500
490
388
320
297
293
274
1.500-1.750
320
276
277
258
238
225
1.750-2.000
225
226
238
216
191
180
2.000-2.250
139
161
162
176
170
172
2.250-2.500
98
115
114
123
126
123
2.500-3.000
125
189
189
178
173
176
3.000-3.500
64
131
139
138
128
133
Đan Mạch. Xuất khẩu sữa mang lại khoảng 2 tỷ € cho nền kinh tế Đan Mạch
mỗi năm (Dairyglobal.net). Các trạng trại nông hộ được liên kết với nhau theo hội
nông dân và lượng sữa sản xuất ra được đảm bảo đầu ra thơng qua Tập đồn sữa
Arla Foods. Mỗi một lít sữa mang về cho người chăn nuôi là 0,43 Euro (tương
đương 0,48 US $).
Bảng 2.4. Thống kê thơng tin trang trại bị sữa tại Đan Mạch
Năm
2010
2016
2017
2018
2019
2020
Số trang trại bị sữa
4.258
3.295
3.106
2.955
2.831
2.691
Sản lượng sữa trung
1.135
1.631
1.169
1.900
1.983
2.106
135
171
185
193
199
210
bình/ trang trại (tấn)
Số lượng bò TB
(Nguồn: Hội đồng quản trị sữa Đan Mạch, hội đồng Nông nghiệp và Thực Phẩm)
11
Các giống bị sữa ni tại Đan Mạch:
- Danish Holstein: được nhập giống bò thuần chủng từ Hà Lan, chiếm tỷ
lệ 72% trong cơ cấu giống bò sữa tại Đan Mạch.
- Red Holstein: chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 1%.
- Red Danish: Chiếm tỷ lệ 8%. Đây là giống bò chuyên dụng sữa, có sản
lượng sữa cao. Sữa có hàm lượng protein cao.
- Danish Jersey: Chiếm tỷ lệ 12%, được nuôi chủ yếu ở phía tây Funen.
Tổng sản lượng sữa con/năm 7359kg, tỷ lệ mỡ 5,9%, protein là 4,14%.
- Các giống bò lai: chiếm khoảng 7%
Danish Jersey: Chiếm tỷ lệ 12%, được ni chủ yếu ở phía tây Funen.
Tổng sản lượng sữa con/năm 7359kg, tỷ lệ mỡ 5,9%, protein là 4,14%.
Các giống bò lai: chiếm khoảng 7%
Một số thách thức đối với các trang trại chăn ni bị sữa của Đan Mạch:
Các hạn chế đối với việc mở rộng chăn nuôi bị sữa của Đan Mạch khơng
chỉ là về mặt địa lý, chi phí sản xuất cao, và các khoản đầu tư vốn liên quan cũng
đẩy các chủ sở hữu đàn bị sữa đi gần hết mức có thể về hiệu suất và hiệu quả.
Ngay cả khi bắt đầu làm nông nghiệp, yêu cầu về vốn đối với người Đan
Mạch là rất cao. Không được phép thừa kế đơn giản của một trang trại. Doanh
nghiệp phải được mua bởi người kế thừa, cho dù đây là con trai hay con gái. Đối
với một trang trại bị sữa, chi phí hiện tại trung bình từ 15.000 đến 20.000 € cho
mỗi con bị. Các thành viên trong gia đình được phép một lần nhượng bộ: giảm
15% giá trị thị trường. Hơn nữa, người nơng dân mới phải cung cấp 20% vốn tự
có và trước khi phê duyệt khoản vay, nhiều ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận tối
thiểu 8% cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, thách thức về chi phí mua lại trang
trại cao cũng là vấn đề thách thức cho việc duy trì hoạt động của trang trại bò
sữa khi mà thế hệ con cái của các chủ trại không quan tâm đến chăn ni bị sữa,
đồng thời do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính năm 2008 cũng khiến cho
12