Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Khảo sát khả năng sinh trưởng, phát dục và khả năng sinh sản của lợn nái thuộc 2 dòng lợn ông bà c1230 và c1050 nuôi tại trung tâm nghiên cứu lợn thuỵ phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.1 KB, 113 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học nông nghiệp I

vw

Khảo sát khả năng sinh trởng, phát dục và khả năng sinh sản
của lợn nái thuộc 2 dòng lợn ông bà C1230 và C1050 nuôi tại
Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng

Luận án thạc sỹ nông nghiệp

Hà Nội, 2004

1


Lời cam đoan

ã Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
ã Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đÃ
đợc cám ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Ngời thực hiện

Lê Thị Kim Ngäc

2


Lời cảm ơn



Nhân dịp hoàn thành bản luận án, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Trung tâm
nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng Viện Chăn nuôi, nơi tôi đợc đào tạo, trởng
thành, cũng nh đà tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Để hoàn thành bản luận án này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn:
TS. Phùng Thị Vân ngời hớng dẫn khoa học, đà đầu t nhiều công sức
và thời gian hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.
PGS.TS. Đinh Văn Chỉnh ngời hớng dẫn thứ 2 đà giúp đỡ nhiệt tình và
có trách nhiệm đối với tôi trong quá trình hoàn thành bản luận án.
PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng Giám đốc trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ
phơng đà tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận án.
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các cô, chú và các anh chị đồng
nghiệp trong quá trình thực hiện luận án.
Cùng với tấm lòng biết ơn và sự dạy bảo của Thầy, cô giáo đà giúp tôi rất
nhiều trong việc hoàn thành báo cáo.
Hà nội, ngày tháng năm 2004
Ngời thực hiện

Lê Thị Kim Ngäc

3


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

vii

1 - Mở đầu

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

3


1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

2 - Tổng quan tài liệu

4

2.1 Cơ sở khoa học về sinh trởng và sinh sản của gia súc

4

2.1.1. Đặc điểm sinh trởng và phát dục của gia súc

4

2.1.2. Đặc điểm sinh sản của gia súc

18

2.2. Vài nét về nguồn gốc, đặc điểm của hai dòng lợn C1050 và C1230

33

2.2.1. Dòng lợn ông bà C1050

34

2.2.2. Dòng lợn ông bà C1230


34

2.2.3. Giống lợn Meishan

34

2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

35

2.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài n−íc

35

4


2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc

38

3 - Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

40

3.1. Đối tợng nghiên cứu

40

3.2. Địa điểm nghiên cứu


40

3.3. Nội dung và các chỉ tiêu theo dõi

40

3.4. Phơng pháp nghiên cứu

42

3.5. Phơng pháp xử lý số liệu

43

4 - Kết quả và thảo luận

44

4.1. Khả năng sinh trởng của 2 dòng lợn C1050 và C1230

44

4.2. Chỉ tiêu ở khối lợng 8 tháng tuổi và tại thời điểm đo siêu âm

47

4.3. Diễn biến sinh lý động dục của lợn cái hậu bị dòng C1050 và C1230

50


4.4. Khả năng sinh sản của lợn nái ở lứa đẻ 1

57

4.5. Khả năng sinh sản của lợn nái từ lứa 2-5

61

4.6. Bình quân chung về khả năng sinh sản giữa 2 dòng C1050 và C1230

69

4.7. Hao hụt khối lợng cơ thể lợn mẹ ở giai đoạn nuôi con

75

4.8. Tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1kg lợn con

78

4.9. So sánh hiệu quả kinh tế để sản xuất ra 1 kg lợn con

80

4.10. Tình hình bệnh trên 2 dòng lợn C1050 và C1230

82

4.11. Tỷ lệ loại thải trên đàn lợn nái


87

5 - Kết luận và đề nghị

90

Tài liệu tham kh¶o

93

5


Danh sách các chữ viết tắt có trong luận án

LW
L
Y
D
Pi
Hs
Ms
MC
Mi
ZW
Pu
ZP
W
Po

UM
DW
CM
CIM

Large White
Landrace
Yorkshire
Duroc
Pietrain
Hampshire
Meishan
Mãng c¸i
Mirgorod
Zlotniki White
Pulawy
Zlotniki Pied
Welsh
Pottava
Ucrainian Meat
Danube White
Czech Meat
Czech Improved White

6


Danh mục các bảng
Bảng 1: Khả năng sinh trởng của lợn cái hậu bị dòng C1050 và C1230....... 45
Bảng 2: Chỉ tiêu khối lợng 8 tháng tuổi và tại thời điểm đo siêu âm ở lợn cái

hậu bị ............................................................................................................... 49
Bảng 3: Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái hậu bị dòng C1050 và C1230.. 51
Bảng 4: Khả năng sinh sản của lợn nái dòng C1050 và C1230 ở lứa đẻ 1..... 58
Bảng 5: Khả năng sinh sản của lợn nái dòng C1050 và C1230 ở lứa đẻ 2..... 63
Bảng 6: Khả năng sinh sản của lợn nái dòng C1050 và C1230 ở lứa đẻ 3..... 64
Bảng 7: Khả năng sinh sản của lợn nái dòng C1050 và C1230 ở lứa đẻ 4..... 65
Bảng 8: Khả năng sinh sản của lợn nái dòng C1050 và C1230 ở lứa đẻ 5..... 66
Bảng 9: Bình quân chung về khả năng sinh sản của lợn nái dòng C1050 và
C1230 .............................................................................................................. 70
Bảng 10: Hao hụt khối lợng cơ thể ở lợn nái giai đoạn nuôi con.................. 77
Bảng 11: Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lợng ở lợn con ............................. 79
Bảng 12: So sánh mức chi phí thức ăn/kg lợn con cai sữa và 60 ngày tuổi..... 81
Bảng 13: Kết quả theo dõi tình hình bệnh trên 2 dòng lợn nái C1050 và C1230.. 83
Bảng 14: Hiện trạng thải loại của lợn nái qua các lứa đẻ................................ 88

7


Danh mục các hình
Hình 4.1. Số con sơ sinh sống trên ổ của 2 dòng C1050 và C1230 ................ 68
Hình 4.2. Khối lợng cai sữa/con của 2 dòng C1050 và C1230 ..................... 68

8


1 - Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi chiếm vị trí khá quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta. Về chăn nuôi con lợn vẫn là vật nuôi có số

lợng cao. Theo số liệu về tổng đàn và sản lợng thịt lợn trong vòng 10 năm gần
đây (1990 - 2000) của thế giới cho thấy sản lợng thịt lợn tăng dần qua các năm
nh năm 1990 là 69,9 triệu tấn đến năm 1999 tăng lên 88,4 triệu tấn (Theo
ACIAR, 2001). ở Châu á và các nớc ASEAN, ngành chăn nuôi lợn phát triển
nhanh, tổng đàn lợn chiếm khoảng 55% so với tổng đàn lợn thế giới (các nớc
gồm Trung Quốc, Việt Nam, ấn Độ, Nhật Bản, Philippin, Indonesia....).
Về tổng đàn lợn thì Việt Nam đứng thứ 2 ở châu á, chỉ đứng sau Trung
Quốc, theo số liệu thống kê trong vòng 10 năm gần đây thịt lợn chiếm 73-76%/
tổng sản lợng thịt các loại, trong 3 năm gần đây tốc độ tăng đàn lợn đạt 8,1%,
tốc độ tăng sản lợng thịt lợn là 8,6% và đến cuối năm 2003 Việt Nam đà có trên
25 triệu lợn và 1,8 triệu tấn thịt lợn hơi (Trần Kim Anh, 2004) [4], tuy ngành
chăn nuôi đà từng bớc phát triển nhng vẫn cha vợt qua đợc nền kinh tế tự
cấp, tự túc, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu phục vụ tiêu thụ nội địa, cha đủ sức hoà
nhập và cạnh tranh trên thị trờng khu vực và quốc tế do năng suất vật nuôi thấp,
giá thành sản phẩm cao, chất lợng sản phẩm cha đáp ứng yêu cầu thị trờng
nớc ngoài (cụ thể năm 2001 xuất khẩu là 30 triệu tấn; năm 2002 là 19 nghìn tấn
và năm 2003 khoảng 12 nghìn tấn) (Trần Kim Anh, 2004) [4]. Theo Bộ Nông
nghiệp và PTNT cho biết chăn nuôi lợn ở Việt Nam chiếm 90-95% nuôi ở các
nông hộ, còn trang trại quốc doanh chỉ chiếm 5-10%. Nhận thức rõ vai trò kinh
tế và xà hội của công tác giống vật nuôi nên từ những năm 1958 nhà nớc đầu t
xây dựng hệ thống giống vật nuôi từ Trung ơng đến địa phơng và đà nhập về
một số giống lợn ngoại L và Y từ Trung Quốc và những năm sau đó các giống

9


lợn ngoại L, Y, D, Pi... có nguồn gốc từ nhiều nớc khác nhau đà lần lợt nhập
vào Việt Nam. ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu về lợn lai của các tác giả nh
lai kinh tế đơn giản giữa hai giống lợn và lai phức tạp lợn (Trần Thế Thông,
1969; Võ Trọng Hốt, 1974; Phạm Hữu Doanh và Lê Văn Vọng, 1979; Nguyễn

Thiện, 1985; Phùng Thị Vân, 1995; Lê Thanh Hải, 1995... ) đà góp phần nâng
cao năng suất và chất lợng đàn lợn ở nớc ta, tỷ lệ nạc tăng từ 32% lên 38-40%
(ở phía Bắc) và từ 33-35% lên 42-45% (ở phía Nam). Cụ thể là các công thức lai
của Nguyễn Thiện và cộng sự (1984), (1995) đà đạt đợc tỷ lệ nạc từ 40-43% ở
lợn lai có 50% máu ngoại và 45-48% ở lợn lai có 75% máu ngoại, những năm
gần đây các tổ hợp lợn lai giữa các giống ngoại đà đạt 54-58%. Nguyễn Khắc
Tích (1993) công bố kết quả nghiên cứu về lai giữa lợn ngoại đạt tỷ lệ nạc 51,5555,11%; Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải (1994) về sử dụng lợn lai ngoại
cho tỷ lệ nạc 56,23%.
Với mục tiêu đề ra trong chiến lợc phát triển chăn nuôi lợn đến năm 2010
tổng đàn lợn đạt đợc 30 triệu con, dự tính đến năm 2005 sẽ xuất khẩu khoảng
80.000 tấn thịt lợn và khoảng 100.000 tấn/năm vào mỗi năm sau. Để thực hiện mục
tiêu đó nhà nớc đà ban hành một số nghị định nh 166/2001/QĐ -TTg ngày
26/10/2001 của Thủ tớng Chính phủ về Một số biện pháp và chính sách phát triển
chăn nuôi lợn xuất khẩu giai đoạn 2001-2010 và Nghị định số 3745 QĐ/BNNXDCB ngày 21/9/1999 về Chơng trình nâng cao chất lợng và phát triển giống
lợn ở các tỉnh phía Bắc 2000-2010. Do vậy nhà nớc đà đầu t cho chơng trình
nhập giống, nhập các nguồn gen cao sản từ nớc ngoài để lai tạo với các giống lợn
nội tạo ra con thơng phẩm có năng suất và chất lợng tốt, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu
và đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ nghiên cứu để nhằm phát triển ngành chăn
nuôi lợn ở Việt Nam. Trong khuôn khổ dự án Nâng cao chất lợng và phát triển
giống lợn ở các tỉnh phía Bắc thuộc chơng trình giống cây trồng vật nuôi, tháng
7/2001 Viện Chăn Nuôi đà tiếp nhận Trại lợn giống của công ty PIC (Pig
Improvement Company) trong đó có hai dòng lợn ông bà C1050 và C1230. Mặc dù
lợn của PIC (C1050 và C1230) vào Việt Nam từ năm 1997 đến nay nhng duy nhất

10


chØ míi cã mét c«ng bè cđa Ngun Ngäc Phơc (2003) trong điều kiện Trại lợn
giống hạt nhân Ninh Bình. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: Khảo sát khả năng
sinh trởng, phát dục và khả năng sinh sản của lợn nái thuộc 2 dòng lợn ông bà

C1230 và C1050 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

-

Đánh giá khả năng sinh trởng của lợn cái hậu bị

-

Đánh giá đặc điểm sinh lý động dục của lợn cái hậu bị.

-

Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái C1230 và C1050.

- Đánh giá tình hình bệnh tật trên đàn lợn và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái.
-

Đề xuất đợc cho sản xuất hớng sử dụng 2 dòng lợn C1230 và C1050 trong

điều kiện chăn nuôi ở miền Bắc Việt Nam.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- ý nghĩa khoa học:
+ Bổ sung một số t liệu khảo sát về khả năng sinh trởng, sinh lý phát dục và khả
năng sinh sản của 2 dòng lợn C1230 và C1050 nuôi ở miền Bắc Việt Nam.
+ Những số liệu này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dậy và
nghiên cứu về lĩnh vực chăn nuôi lợn.
- ý nghĩa thực tiễn: Cung cÊp mét sè th«ng tin kü thuËt – kinh tÕ giúp ngời chăn
nuôi lựa chọn giống lợn phù hợp để phát triển chăn nuôi trong điều kiện miền Bắc

Việt Nam.

11


2 - Tổng quan tài liệu

2.1. Cơ sở khoa học về sinh trởng và sinh sản của gia súc

2.1.1. Đặc điểm về sinh trởng và sinh lý phát dục của gia sóc
2.1.1.1. C¬ së sinh lý sinh tr−ëng cđa gia súc
Sinh trởng là quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do cơ thể thực hiện sự
đồng hoá và dị hoá. Đó là sự tăng lên về chiều cao, chiều dài, bề ngang và khối
lợng các bộ phận của toàn bộ cơ thể con vật trên cơ sở đặc tính di truyền sẵn có.
Theo Đặng Văn Ngữ (1965) [21] thì các sinh vật sinh ra và lớn lên gọi là
tính phát triển của sinh vật. Sinh vật sống biểu thị tính cảm ứng, tính sinh sản,
tính phát triển, tính tạo ra năng lợng, tính hao mòn và chết. Đặc điểm của sinh
vật là hấp thu, sử dụng năng lợng của môi trờng xung quanh làm thành chất
cấu tạo cơ thể của mình để lớn lên và phát triển. Do vậy các giống gia súc khác
nhau thì có quá trình sinh trởng khác nhau, chủ yếu là quá trình tích luỹ protein.
Hiểu biết về quá trình sinh trởng, nhất là quá trình tạo nạc và mỡ sẽ giúp
cho ngời chăn nuôi lợi dụng đợc các đặc tính sẵn có của chúng, tốc độ tăng
trởng của gia súc thờng khác nhau, tỷ lệ của các phần mỡ, cơ, xơng trên lợn
cùng lứa tuổi, lợn có khối lợng khác nhau hay bằng nhau đều phụ thuộc vào chế
độ dinh dỡng. Các giai đoạn sinh trởng của gia súc:
Giai đoạn đầu là từ sơ sinh đến 5 tháng tuổi, giai đoạn này của lợn chủ yếu
là tích luỹ cơ và khoáng chất, đặc biệt là phải kể đến sự phát triển của cơ vì có
những nét đặc trng và tầm quan trọng riêng. Mô cơ bao gồm một số sợi cơ nhất
định liên kết với nhau thành bó, có vỏ liên kết bao bọc. ở giai đoạn còn non có
nhiều mô cơ liên kết và sợi cơ, nhng càng lớn thì tỷ lệ cơ giảm, các mô thai đều

chứa nhiều nớc, giai đoạn mới sinh thớ cơ mỏng, do đó bó cơ cũng nh cấu trúc
của thịt tốt, khi khối lợng cơ thể tăng theo tuổi thì sợi cơ dày thêm và bó cơ trë

12


lên lớn hơn. Tuy nhiên đến giai đoạn cuối, từ 65-70kg trở đi, khả năng tích luỹ cơ
giảm dần, tốc độ tích luỹ mỡ tăng lên, mức độ tăng này t thc chđ u vµo sù
tÝch l mì d−íi da vì lợng mỡ dới da chiếm gần 2/3 tổng số mì trong c¬ thĨ
(Jurgens, 1993) [116]. Theo Pfeiffer (1984) [182] cùng với sự tăng lên về trọng
lợng thì tỷ lệ vật chất khô và tỷ lệ mỡ cũng tăng lên, đồng thời tỷ lệ protein
giảm nhẹ và tăng trọng của protein cao nhất đạt đợc ở khối lợng 40-70kg và
sau đó giảm dần. Do vậy ở lợn đang lớn, quá trình tổng hợp protein sẽ dẫn đến
làm tăng sự tạo thành nạc.
Giới tính cũng ảnh hởng đến tích luỹ nạc và mỡ trong cơ thể. Đực giống
có khả năng tạo protein và có tốc độ sinh trởng cao hơn so với lợn cái, còn ở lợn
đực thiến tích luỹ nạc thấp hơn so với lợn cái. Theo Pfeiffer (1988) [183] so với
lợn cái và lợn đực thiến thì lợn đực có khả năng tạo nạc cao hơn từ 10-20%, tạo
mỡ giảm 15% và tiết kiệm thức ăn đợc 7-20%/1kg tăng trọng. Từ khả năng tạo
nạc và tốc độ sinh trởng thì việc nâng khối lợng cuối cùng vỗ béo lên đến
110kg là có lợi đối với các giống lợn nạc. Vậy sự tích luỹ mỡ biểu hiện thông
qua quá trình tạo mỡ ở các tổ chức mỡ là không giống nhau ở các phần riêng rẽ
của cơ thể. Khối lợng tăng lên (bắt đầu từ 80kg) thì mỡ phần bên đợc tích luỹ
mạnh hơn mỡ lng (Pfeiffer, 1984) [183]. Do vậy đánh giá phần thịt nạc dựa trên
số đo độ dµy mì l−ng lµ hoµn toµn cã ý nghÜa. Trong quá trình sinh trởng, phần tỷ
lệ nạc giảm đi ở các lớp khối lợng cao hơn trong khi đó tỷ lệ mỡ lại tăng lên.
Tuy nhiên tốc độ và quá trình tổng hợp protein phụ thuộc vào hoạt động
của hệ thống gen điều khiển sự sinh trởng của cơ thể. Cờng độ sinh trởng có
liên quan chặt chẽ với hàm l−ỵng hormone sinh tr−ëng nh− ë lỵn cã nhiỊu mì, ít
nạc thì hàm lợng hormone sinh trởng ít hơn so với ở lợn nhiều nạc (Schmitten

và cộng sự, 1989) [185]. Tiềm năng di truyền đối với sinh trởng đợc tăng lên
theo tuổi vì thời kỳ đầu khi con vật còn ở giai đoạn bú sữa, các bộ phận chức
năng trong cơ thể cha phát triển đầy đủ nh bộ máy tiêu hoá, sự điều hoà thân
nhiệt, phải sau một thời gian nhất định các bộ phận chức năng mới hoàn thiÖn

13


dÇn dÇn. Theo Triebler (1982) [187] hƯ sè di trun đối với khối lợng sơ sinh và
sinh trởng trong thời gian bú sữa dao động từ 0,05-0,2, hệ số này thấp hơn so
với thời kỳ nuôi vỗ béo. Thời kỳ sau cai sữa trở đi, kiều di truyền của con vật
biểu hiện rõ nét về kiểu hình. Tuy nhiên sự ảnh hởng của khối lợng sơ sinh đến
sinh trởng và phát triển của lợn đà đợc nhiều tác giả trong và ngoài nớc đề
cập đến. Theo Pfeiffer và Lengerken (1975); Waehner và cộng sự (1981); Hêhn
(1980) (trích theo Nguyễn Văn Đồng, 1995) [18] trọng lợng sơ sinh càng cao
thì thể trọng lợn ở các giai đoạn phát triển sau đó càng lớn song nhịp điệu giảm
dần. Hệ số tơng quan giữa trọng lợng sơ sinh và trọng lợng lúc 21, 28, 35, 100,
180 ngày tuổi giảm dần từ + 0,55 (lúc 21 ngày) xuống chỉ còn + 0,19 (lúc 180
ngày tuổi). Rõ ràng khối lợng sơ sinh có ảnh hởng tới sinh trởng phát triển
của lợn ở các giai đoạn tuổi tiếp theo và ở mức độ khác nhau.
Tiềm năng di truyền của chỉ tiêu sinh trởng cũng đợc thể hiện thông qua
hệ số di truyền về tăng khối lợng trung bình/ngày và tiêu tốn thức ăn/1kg tăng
trọng (Whitemore, 1993) [173]. Basse và Groeneveld (1986) [175] chỉ ra rằng chỉ
tiêu sinh trởng đợc thông qua hệ số di truyền của tăng khối lợng hàng ngày,
tiêu tốn thức ăn biến động ở phạm vi rộng và thấp vì nó phụ thuộc vào giống,
quần thể và phơng pháp tính khác nhau, trong trờng hợp kiểm tra theo khối
lợng và các cá thể đợc nuôi nhốt riêng lẻ thì hệ số di truyền đạt đợc cao hơn
nuôi theo nhóm, tác giả chỉ ra rằng chỉ tiêu tăng khối lợng (g/ngày) có hệ số di
truyền h2=0,15 (từ 0,10-0,20) và chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng (từ 30100kg) là h2=0,47, mà giữa chỉ tiêu tăng khối lợng trung bình/ngày và tiêu tốn
thức ăn luôn tồn tại mối tơng quan âm. Độ lớn của hệ số tơng quan này đạt các

giá trị khác nhau r =-0,60 (Triebler, 1982) [187]; r = -0,53 (Andecsen vµ céng sù,
1984) [57]. Hu. J (1999) [110] cho r»ng mèi tơng quan di truyền giữa tiêu tốn
thức ăn và tăng khối lợng trong giai đoạn khác nhau là 0,39-0,72 và tiêu tốn
thức ăn với tăng khối lợng dao động từ –0,733 tíi –0,339.

14


Theo một số tác giả cho thấy có mối tơng quan di truyền giữa tăng khối
lợng và độ dày mỡ lng nh Johnson (1999) [135] thì mối tơng quan di truyền
giữa tăng trọng và độ dày mỡ lng là 0,37. Torres (1999) [187] nghiên cứu trên 2
giống lợn L và Y có hệ số di truyền về độ dày mỡ lng ở 100kg là 0,51 và 0,37.
Mối tơng quan giữa khả năng sinh trởng và độ dày mỡ lng với khả
năng sinh sản của lợn cái cũng đợc nhiều tác giả đề cập đến, cụ thể Hetzer và
cộng sự (1970) (trích dẫn từ Phùng Thị Vân và cộng sự, 1982) [165] thì lợn cái
hậu bị (giống lợn Y) có mối tơng quan thuận giữa độ dày mỡ lng và số con sơ
sinh/ổ, nhng với giống lợn D thì có xu hớng ngợc lại. Tvrdon và cộng sự
(2000) [163] cũng cho thấy mối liên hệ giữa độ dày mỡ lng và số con sơ sinh,
ông phân tích trên 192 lợn nái LW có độ dày mỡ 8,1-9,0 mm; 9,1-10; 10,1-11,0;
11,1-12,0; 12,1-13,0; 13,1-14,0 và >14,1 mm thì số con sơ sinh đạt cao nhất là
(13,5 con) ở lợn nái có độ dày mỡ lng dới 8,0mm (8,1-9,0), tiếp theo là số con
sơ sinh cao (11,3 và 10,2con) tơng ứng ở các nhóm nái có độ dày mỡ >14,1 mm
và 10,1-11,0 mm và có sự tơng quan giữa độ dày mỡ lng và số con sơ sinh ở
lứa đẻ đầu là -0,0695; giữa độ dày mỡ lng và vòng đời của lợn con là 0,0919.
Theo Kabanov (1972) (trích dẫn theo Phùng Thị Vân và cộng sự, 1982) [165] thì
những lợn cái hậu bị có khối lợng cơ thể đạt 130kg ở 9 tháng tuổi sẽ cho số con
sơ sinh/ổ cao nhất và ngợc lại lợn cái có khối lợng thấp hơn 130kg ở 9 tháng
tuổi đều có số con sơ sinh thấp hơn.
Mặc dù tồn tại một tơng quan thấp giữa cờng độ sinh trởng và các chỉ
tiêu sinh sản, trong đó hầu hết các tính trạng sinh sản đều có hệ số di truyền thấp,

còn tăng khối lợng và thân thịt có hệ số di truyền cao: h2 (tăng trọng) = 0,30%,
dày mì l−ng h2 = 0,4 (Erick, 2000) [20]. Mèi t−¬ng quan giữa độ dày mỡ lng và
tỷ lệ nạc luôn là mối tơng quan âm, hệ số tơng quan dao động từ r=-0,55 đến
0,88. Độ dày mỡ lng là một tính trạng có hệ số di truyền cao vì vậy nếu chọn
lọc theo tính trạng này sẽ cho kết quả chọn lọc nhanh và làm tăng chất lợng sản
phẩm và tăng hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi, ngợc lại một số tác giả cho

15


rằng chọn lọc định hớng nhằm nâng cao mức tăng trọng và giảm độ dày mỡ
lng ở lợn cái hậu bị sẽ làm giảm khả năng sinh sản (Roehe, 1999) [141]. Tuy
nhiên sinh trởng cũng chịu ảnh hởng bởi tác động của môi trờng, theo Song
và cộng sự (1999) [151] cho biết ảnh hởng của môi trờng có tác động lớn đối
với độ dày mỡ lng, tăng trọng và tuổi đạt 90kg thể trọng.
Do vậy nắm vững các quy luật sinh trởng và phát dục để có tác động kỹ
thuật phù hợp cho vật nuôi phát huy hết tiềm năng di truyền vốn có và thúc đẩy
sự thành thục sớm, đảm bảo thể trạng giống khi phối giống là rất cần thiết. Ngoài
ra xác định đợc mức độ di truyền đối với các chỉ tiêu vỗ béo sẽ giúp cho chọn
lọc định hớng nhằm nâng cao hiệu quả chọn lọc vì nó quyết định đến hiệu quả
kinh tế trong ngành chăn nuôi lợn.

2.1.1.2. Một số đặc điểm sinh lý phát dục của lợn cái hậu bị
2.1.1.2.1. Cơ sở sinh lý động dục
Hoạt động sinh dục của lợn cái đợc tính từ khi nó bắt đầu thành thục về
tính. Sự thành thục về tính mà ở đó con đực sản sinh ra tinh trùng, còn con cái
đợc nhận biết bởi sự xuất hiện chu kỳ sinh dục đầu tiên, khi đạt tới tuổi và khối
lợng nhất định. Đối với lợn cái thờng thành thục về tính dục từ 6-8 tháng tuổi,
các giống lợn nội ở Việt nam nh ỉ, Móng cái tuổi thành thục từ 120-150 ngày.
Quá trình này đợc điều khiển bằng các hocmôn của vùng dới đồi

(Hypothalamus), tuyến yên và buồng trứng theo cơ chế điều hoà ngợc (theo
Schmitten và cộng sự, 1989) [185]. Dới tác dụng kích thích của pheromone vào
vỏ đại nÃo, vùng dới đồi thì Hypothalamus sẽ tiết ra hocmôn và chính hocmôn
này sẽ kích thích thuỳ trớc tuyến yên sinh ra GRH (Gonadotropine Release
Hormone) và hocmôn này kích thích thuỳ trớc tuyến yên giải phóng FSH và LH.
-

FSH (Folliculine Stimuline Hormone): kích thích sự phát triĨn cđa
trøng vµ tiÕt ra kÝch tè estrogen.

16


-

LH (Lutein Hormone): thúc đẩy bao noÃn chín và hình thành thể vàng.

Hai loại hocmôn này có tỉ lệ luôn ổn định, FSH tiết ra trớc và LH tiết ra
sau. Khi bao no·n chÝn, nã sÏ tiÕt ra hocm«n estrogen và làm lợng estrogen
trong máu tăng lên từ 64mg% tới 112mg% gây kích thích toàn thân và biểu hiện
động dục. Sau khi rụng trứng, tại nơi đó mạch quản và tế bào sắc tố vàng phát
triển thành thể vàng và thĨ vµng tiÕt ra progesteron lµm cho tư cung chn bị đón
hợp tử và ức chế sự sinh ra gonadostimulin (FSH, LH) của tuyến yên, do đó ức
chế quá trình phát triển bao noÃn, từ đó con cái không động dục. Bình thờng
mỗi lần rụng trứng kéo dài 4-6 giờ, nhng ở lợn cái tơ quá trình này kéo dài
khoảng 10 giờ. Số lợng trứng rụng phụ thuộc vào phẩm giống, tuổi và nồng độ
hocmôn gonadostimulin. Nếu trứng đợc thụ tinh thì thể vàng phát triển và tồn
tại gần hết thời gian chửa. Nếu lợn nái không đợc thụ tinh thì thể vàng thoái hoá
sau 15 ngày và chuyển sang thể bạch. Thể bạch không sản sinh ra progesterol
nữa và một chu kỳ mới lại bắt đầu.

Các giai đoạn của chu kỳ động dục: có 4 giai đoạn:
- Giai đoạn trớc động dục: Là giai đoạn từ khi thể vàng tiêu huỷ tới lần
động dục tiếp theo.
- Giai đoạn động dơc: Gåm 3 thêi kú liªn kÕt tiÕp: h−ng phÊn, chịu đực và
hết chịu đực. Động dục là giai đoạn quan trọng nhng thời gian lại ngắn. ở lợn
giai đoạn này là 2-3 ngày, đặc biệt lợng oestrogen tiết ra đạt mức cao nhất
112mg% trong khi bình thờng là 64mg%, do đó gây hng phấn mạnh mẽ toàn
thân, lúc này lợn chịu đực và rụng trứng.
Sau khi trứng rụng và đợc thụ tinh thì lợn nái chuyển sang thời kỳ chửa,
nếu không đợc thụ tinh thì chuyển sang giai đoạn sau động dục.
- Giai đoạn sau động dục: Bắt đầu sau khi kết thúc động dục và kéo
dài vài ngày.

17


- Giai đoạn yên tĩnh: Là giai đoạn dài nhất, thờng bắt đầu từ ngày thứ t
sau khi trứng rụng. Đây là giai đoạn nghỉ ngơi yên tĩnh để khôi phục lại cấu tạo
chức năng cũng nh năng lợng cho chu kú tiÕp theo.
Do sè trøng ë 2 buång trøng rụng không đều nhau nên trong quá trình
mang thai 23% số trứng phải di động để số lợng thai ở hai bên sừng tử cung nh
nhau và tạo điều kiện tốt cho quá trình phát triển của bào thai. Trứng đợc thụ
tinh tạo thành hợp tử và phát triển thành thai, thời gian mang thai của lợn cái
thờng từ 108-115 ngµy. Enst vµ céng sù (1994) [176] cho biÕt gia súc cái sử
dụng nhân giống ở 7 tháng tuổi, khi lợn nái đà thành thục về tính, cơ quan sinh
dục con cái có những biến đổi khác nhau và hiện tợng rụng trứng xuất hiện, lặp
đi lặp lại theo khoảng thời gian nhất định, hiện tợng này chính là chu kỳ tính
hay chu kỳ động dục, nhng ở mỗi loài, giống khác nhau thì chu kỳ động dục
cũng khác nhau. Chu kỳ động dục của lợn nội trung bình là 18,7 ngày, dao động
từ 16-25 ngày. Chu kỳ động dục của lợn lai và lợn ngoại thờng dài hơn lợn nái

nội, trung bình 21 ngày, thời gian rụng trứng kéo dài 4-6 giờ. Các giống khác
nhau thì số lợng trứng rụng cũng khác nhau, sự khác nhau này là do mức độ di
truyền và nồng độ hocmon điều khiển. Theo Hughes (1980) [106] lợn cái hậu bị
thờng thành thục về tính dục lúc 6-8 tháng tuổi. Do vậy cần xác định ngày động
dục đầu tiên trên mỗi cá thể, số ngày kéo dài của mỗi chu kỳ động dục và cần theo
dõi chặt chẽ để phối giống chính xác (Lê Xuân Cơng và cộng sự, 1986) [9].
2.1.1.2.2. Các nhân tố ảnh hởng tới tuổi thành thục về tính dục
Trớc tiên là nhân tố di truyền: Chọn lọc là động lực đầu tiên để đạt tới sự
tiến bộ di truyền, chọn lọc có thể đơn giản thông qua tăng số lợng gen tốt và
giảm số lợng gen kém. Theo Jiang (1995) [113] thì gen là nguyên nhân làm
biến đổi khối lợng bng trøng, sè l−ỵng nang trøng, sè nang trøng ch−a thµnh
thơc, sè nang trøng chÝn, tû lƯ trøng rơng vµ số phôi thai. Sterning và cộng sự
(1998); Hanenberg và cộng sù (2001) (trÝch theo tµi liƯu cđa Gaustad, 2003) [94]
cho biết tuổi động dục lần đầu và động dục sớm sau cai sữa chịu ảnh hởng bởi

18


di truyền. Hammon (1978) [25] cũng thông báo rằng mức ®é biÕn ®éng cđa ti
thµnh thơc vỊ tÝnh cao, hƯ sè di trun cđa ti thµnh thơc thÊp, do vËy nó chịu
ảnh hởng nhiều về yếu tố ngoại cảnh. ở gia súc thuộc các giống khác nhau thì
có sự thành thục về tính cũng khác nhau, sự thành thục của gia súc có tầm vóc
nhỏ thờng sớm hơn so với gia súc có tầm vóc và khối lợng lớn, nh ở lợn nội
(ỉ, Móng cái...) thành thục về tính sớm hơn so với giống lợn ngoại thờng ở tháng
thứ 4, thứ 5 (120-150 ngày tuổi). Khi nghiên cứu về lợn cái lai và cái thuần trên
các giống L, Y và D, tác giả Hutchen và cộng sự (1982) [109] cho thấy lợn cái lai
có tuổi động dục sớm hơn lợn cái thuần là 7,9 ngày và tuổi thành thục về tính
biến động từ 135-250 ngày. Nhiều tác giả có kết luận rằng lợn nái lai có tuổi
thành thục về tính sớm hơn (11,3 ngày), tỷ lệ thụ thai cao hơn (2-4%), số trứng
rụng sớm hơn (0,5 trứng), số con đẻ ra/ổ (0,6-0,7 con) và số con cai sữa/ổ (0,8),

tỷ lệ nuôi sống lợn con ở các lợn nái lai cao hơn (5%) và số con sơ sinh/ổ (1kg),
khối lợng 21 ngày/ổ (4,2kg) cao hơn so với giống thuần (Gunsett và Robison,
1990) [97].Theo Schegel và cộng sự (1979) [39] thì lợn Y cã ti thµnh thơc vỊ
tÝnh dơc lµ 251 ngµy khi đạt khối lợng cơ thể là 90kg, lợn LW (Nam Phi) thêi
gian thµnh thơc vỊ tÝnh lµ 216-219 ngµy khi đạt 80 kg khối lợng. Kết quả nghiên
cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (1998) [45] cho biết lợn L thành thục tính dục
là 213,1 ngày và lợn Y lµ 219,4 ngµy.
Theo Bazer vµ céng sù (1988) vµ Hunter vµ céng sù (1993) (trÝch theo tµi
liƯu cđa Ngun Ngọc Phục, 2003) [35], lợn cái Ms có tuổi thành thục sinh dục
rất sớm so với giống lợn L và Y khi nuôi trong cùng điều kiện. Ngoài ra lợn cái
hậu bị động dục sớm hay muộn liên quan đến trọng lợng cai sữa, theo Tarocco
(1999) [158] cho biết trọng lợng cai sữa là 4,6 kg ở nhóm động dục sớm và
5,11kg ở nhóm lợn cái động dục muộn.
- Yếu tố ngoại cảnh: Ngoài yếu tố di truyền thì yếu tố môi trờng đặc biệt
là dinh dỡng cũng ảnh hởng lín tíi sù thµnh thơc vỊ tÝnh dơc

19


+ Dinh dỡng: ảnh hởng rất lớn đến tuổi thành thục về tính nh ảnh
hởng trực tiếp tới tốc độ sinh trởng và tích luỹ mỡ. Thờng những lợn đợc
chăm sóc và nuôi dỡng tốt thì tuổi thành thục về tính sớm hơn những lợn đợc
nuôi dỡng trong điều kiện kém. Burger (1972) (trích theo tài liệu của Lê Xuân
Cơng, 1986) [9] chỉ rõ lợn cái đợc nuôi trong điều kiện dinh dỡng tốt sẽ thành
thục ở độ tuổi trung bình 188,5 ngày (6 tháng tuổi) với khối lợng cơ thể là 80kg
và nếu hạn chế thức ăn thì sự sinh trởng của lợn cái chậm và sự thành thục về
tính sẽ xuất hiện lúc 234,8 ngày (trên 7 tháng tuổi) với khối lợng cơ thể 48,4kg.
Nikiforo (1970) (trích theo tài liệu của Lê Xuân Cơng, 1986) [9] cũng chứng
minh rằng lợn cái hậu bị thuộc giống L đợc ăn khẩu phần tăng hơn 20% so với
bình thờng thì đạt tuổi thành thục về tính lúc 7-8 tháng tuổi với khối lợng 120

kg, còn những con ăn khẩu phần thiếu dinh dỡng phải tới 11-12 tháng tuổi mới
có khả năng sinh sản. Tuy nhiên phần lớn lợn cái hậu bị phát triển từ 40-80kg ở
độ tuổi 4-6 tháng với khẩu phần thích hợp sẽ bộc lộ tiềm năng di truyền về tốc độ
sinh trởng và tích luỹ mỡ. Sau khi đạt khối lợng 80kg mà sự thành thục không
bị chậm trễ có thể khống chế mức năng lợng ăn vào bằng cách mỗi ngày cho
lợn cái hậu bị ăn 2kg/con/ngày với 14% protein, năng lợng trao đổi là 2900kcal
ME/kg thức ăn với khẩu phần đà đợc cân bằng. Việc khống chế năng lợng
chẳng những tiết kiệm chi phí thức ăn mà còn tránh đợc tăng trọng không cần
thiết, nhng trớc khi phối giống cần chấm dứt chế độ cho ăn hạn chế và thay thế
bằng mức năng lợng cao hơn hoặc bình thờng mục đích là lợn cái hậu bị đợc
cải thiện dinh dỡng. Nhiều tác giả khuyến cáo rằng cần cho lợn cái ăn mức năng
lợng cao (đặc biệt là cho ăn đầy đủ) trong vòng 7-10 ngày của chu kỳ động dục
trớc khi chịu đực cho phối giống sẽ đạt đợc số trứng rụng tối đa. Tuy vậy, nếu
tiếp tục cho ăn với mức năng lợng cao vào đầu giai đoạn chửa sẽ làm tăng tỷ lệ
chết phôi và giảm số lợn con sinh ra trong ổ (theo Dwane, 2000) [19]

20



×