Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cơ học chất lưu 2022 bồi dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.82 KB, 3 trang )

Bài 1[HẠ LONG-2017]:
Bể chứa nước A có thể tích rất lớn được nối
với một ống cái B có phần nằm ngang trên mặt đất
như hình vẽ, trong đó C là một ống nhỏ thẳng đứng và
K là khóa. Đường kính tiết diện của ống cái B là của
vòi V tương ứng là d1 4cm và d 2 2cm . Mặt nước
trong bể cách đáy bể và cách phần nằm ngang của ống
cái tương ứng bằng H 2, 4m và h0 3, 2m . Cho khối
3
lượng riêng của nước là  1000 kg m .
1. Mở khóa K, hãy tìm:
a. Độ cao của tia nước phun ra từ vòi V (coi vòi V hướng thẳng đứng lên)?
b. Vận tốc của dòng nước trong ống cái? Áp suất ở đầu ống cái?
c. Độ cao của mực nước dâng lên trong ống C?
2. Nước đang chảy thì người ta đột ngột đóng khóa K trong khoảng thời gian t rất ngắn, khi đó
có một phần nước chiều dài  trong ống cái bị chặn đột ngột. Người ta thấy nước trong ống C vọt
lên độ cao lớn hơn h0 ? Hãy giải thích hiện tượng này? Tìm độ cao của nước vọt lên được? Biết rằng

 được tính theo cơng thức:  u t , với u 1500 m s là vận tốc truyền âm trong nước. Bỏ qua mọi
2
sức cản, lấy g 10 m s .

k

Bài 2[ĐBBB-ĐIỆN BIÊN-2017]: Một hình lập phương, mỗi cạnh a = 1 m,
chứa khơng khí với áp suất bằng áp suất khí quyển P 0 = 105 N/m2 và được
ngăn đơi bằng một pitơng mỏng Pi (Hình 3). Qua một vòi nước V ở nửa bên
trái người ta cho nước vào ngăn trái một cách từ từ cho đến mức h = a/2.
Hỏi khi pitông không bị giữ thì nó dịch chuyển một đoạn bằng bao
nhiêu? Bỏ qua ma sát giữa pitơng và thành bình, bỏ qua áp suất của hơi
nước. Bình chứa trong điều kiện đẳng nhiệt. Biết g = 10 m/s 2 và khối lượng



riêng D = 103 kg/m3.

Hình 3

Bài 3[ĐBBB-N BÁI-2017]: Một dịng chất lỏng có khối lượng riêng  và hệ số nhớt  chảy
trong một ống có chiều dài l và bán kính R ( chất lỏng chảy đầy ống ). Vận tốc dòng của chất lỏng

r2 
1



R2 

phụ thuộc vào khoảng cách r đến trục của ống theo định luật v = v0
. Tìm

a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện của ống trong một đơn vị thời gian.
b) Động năng của chất lỏng trong thể tích của ống.
c) Lực ma sát do chất lỏng tác dụng lên ống.
d) Hiệu số áp suất ở các đầu ống.
Bài 4 [ĐBBB-QNAM-2019] Một bể nước đặt trên sàn nhà. Lỗ thủng ở thành bể cao h 1, còn mực
nước trong bể cao h2 so với sàn nhà.


a) Hỏi dòng nước phụt ra ở lỗ chạm vào sàn cách bể nước bao xa.
b) Tìm vị trí thứ hai của lỗ thủng nói trên (độ cao h 1’) sao cho dòng nước phụt ra ở sàn nhà cũng
cùng một tầm xa?
O’


Coi nước không chịu nén và bỏ qua độ nhớt của nước. Coi mực nước trong bể
giảm rất chậm.
Bài 5[TUN QUANG-2019]: Một ống trịn gấp khúc đường kính d = 20mm,
một đầu nhúng ngập trong nước, đầu còn lại trong khơng khí và nằm cách trục
quay thẳng đứng OO’ là R = 40cm, cách mặt thoáng của chậu bên ngoài là H.
Ống quay đều quanh trục OO’ với vận tốc góc khơng đổi ω. Trọng lượng riêng
của nước γ = 9810 N/m3

1

ω
h
R
d
22

a) Xác định ω sao cho chất lỏng trong ống ở trạng thái tĩnh tương đối trong ống
O
(không chảy) với độ cao của nước trong ống là h so với bên ngồi chậu.Áp dụng
tính ω0 với H = 100cm.
b) Cho ống quay với vận tốc ω = 2ω0. Tính lưu lượng Q của nước thốt ra khỏi ống.
Bài 6[BẮC GIANG-2019]
Ở đáy phẳng, nằm ngang của một bể nước sâu H1, có một hình chóp đều, đáy là hình vng
cạnh a và chiều cao h, nằm úp mặt bên xuống đáy (hình ). Hình chóp đồng chất và làm từ vật liệu có
khối lượng riêng  lớn hơn khối lượng riêng của nước w. Độ sâu của bể nước lớn hơn chiều cao
hình chóp. Thể tích bể nước lớn hơn rất nhiều thể tích của hình chóp. Người ta buộc một sợi dây
vào một cái móc gắn đỉnh hình chóp.
1. Tìm khoảng cách từ khối tâm của hình chóp đến đáy của nó
2. Tìm cơng tối thiểu W1 để đưa hình chóp đứng được trên đáy của nó

Áp dụng số: H=120m, a = 10.0cm, k = 16.0cm,  =2700kg/m3, w =1000kg/m3
Bài 7 [SƠN LA-2019]
Một bình nước đang chứa lượng nước bên trong có độ cao h. Phía dưới đáy bình có một vịi
xả tiết diện S1, cịn thân bình coi là hình trụ đều có tiết diện trung bình S2.
a) Khi nước trong bể chảy ra khỏi vịi xả thì mực nước trong bình sẽ hạ thấp với tốc độ bằng
bao nhiêu?
b) Viết phương trình mơ tả sự phụ thuộc độ cao h (mực nước còn lại trong bình) theo vào
thời gian. Biết tại thời điểm ban đầu t = 0 thì mực nước trong bình có độ cao h = h0.
c) Bình nước hình trụ có thể tích 1500l đang chứa đầy nước với đường kính thân bình là
960mm, đường kính van xả là 27 mm. Tính thời gian để xả hết nước trong bình.

Bài 8[TÂY NINH-2019] Trong hình vẽ, A là bể chứa nước có thể tích rất lớn. ống cái nằm
ngang có tiết diện s. B là một ống nhỏ thẳng đứng , K là khóa. Độ cao mặt nước trong bể là
h0, cao hơn đáy bể khoảng d. Khóa K mở
a. Nước trong vịi C phụt ra lên đến độ cao nào( bỏ qua sức cản
của khơng khí).
b. Tính vận tốc nước trong ống cái.

1


c. Tính độ chênh lệch áp suất tĩnh ở đầu ống cái.
d. Trong ống B nước dâng lên đến độ cao nào?
Bài 9[HÀ NAM-2018] Một bình nước đang chứa lượng nước bên trong có độ cao h. Phía
dưới đáy bình có một vịi xả tiết diện S 1, cịn thân bình coi là hình trụ đều có tiết diện trung
bình S2.
a) Khi nước trong bể chảy ra khỏi vòi xả thì mực nước trong bình sẽ hạ thấp với tốc độ bằng
bao nhiêu?
b) Viết phương trình mơ tả sự phụ thuộc độ cao h (mực nước cịn lại trong bình) theo vào
thời gian. Biết tại thời điểm ban đầu t = 0 thì mực nước trong bình có độ cao h = h0.

c) Bình nước hình trụ có thể tích 1500l đang chứa đầy nước với đường kính thân bình là
960mm, đường kính van xả là 27 mm. Tính thời gian để xả hết nước trong bình.



×