Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Đồ án Thoát Nước (1) - Hội An. có thể dùng luôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.78 KB, 36 trang )

Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
LỜI MỞ ĐẦU
  
Chuẩn bị kỹ thuật là chuyên ngành quan trọng trong việc quy hoạch
đô thị ở Việt Nam. Với tốc độ phát triển kinh tế, nhu cầu về nhà ở ngày
một cao hơn chính vì vậy công tác quy hoạch nhận được rất nhiều sự quan
tâm của Đảng và Nhà Nước cũng như người dân. Để công tác quy hoạch
luôn đi trước một bước, giải quyết các vấn đề còn tồn đọng như hiện nay,
chúng ta cần quan tâm hơn nữa tới phần chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây
dựng, một trong những phần công việc quan trong quy hoạch và xây dựng
đất nước.
Hà Nội, ngày0 4 tháng 04 năm 2014
Sinh viên


Mục lục:
Phần I: THUYÊT MINH
I: quy hoạch chung
Chương 1: mở đầu:
1.1 Sự cần thiết phải thiết kế quy hoạch xây dựng Thành phố Quảng Ngãi
1.2 Các căn cứ lập quy hoạch.
1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ.
1.4 Những thuận lợi khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài.
Chương 2: đặc điểm tự nhiên và hiên trạng khu vực
nghiên cứu:
2.1 Điều kiện tự nhiên:
2.1.1 Vị trí địa lý .
1
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
2.1.2 Đặc điểm địa hình
2.1.3 Điều kiện địa chất công trình


2.1.4 Điều kiện khí hậu
2.1.5 Điều kiện thuỷ văn
2.1.6 Điều kiện địa chấn
2.2 Đặc điểm hiện trạng
2.2.1 Hiện trạng đô thị
2.2.2 Tính chất, quy mô dân số và diện tích
2.2.3 Đặc điểm kinh tế và xã hội
2.2.4 Hiện trạng sử dụng đất
2.2.5 Hiện trạng về kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật
Chương 3: Quy hoạch xây dựng khu vực đô thị
3.1 Dự kiến phát triển kinh tế xã hội và phát triển dân số
đến năm 2030
3.2 Định hướng phát triển không gian kiến trúc
Chương 4: công tác chuẩn bị kỹ thuật và môi trường
4.1 Đánh giá và lựa chọn đất xây dựng
4.1.1 Đánh giá về địa hình, khí hậu
4.1.2 Đánh giá về địa chất công trình, địa chất thuỷ văn
4.1.3 Đánh giá về thuỷ văn
4.1.4 Lựa chọn khu vực thuận lợi, ít và không thuận lợi
cho xây dựng
4.1.5 Những kiến nghị với quy hoạch phát triển không gian ,
phân khu chức năng
4.2 Tính toán thuỷ văn- lựa chọn cao độ nền tối thiểu
4.2.1 Xác định cao độ tối thiểu
4.3 Quy hoạch chiều cao
4.3.1 Các nguyên tắc thiết kế quy hoạch chiều cao
4.3.2 Giải pháp thiết kế
4.3.3 Phương án thiết kế
4.4 Tính toán khối lượng công tác đất
4.4.1 Phương pháp tính- công thức tính

4.4.2 Tính toán - thống kê khối lượng
4.4.4 Phương án điều phối đất
B. Quy hoạch chi tiết (tỉ lệ: 1/500)
chương 1: giới thiệu chung khu vực thiết kế
1.1 Sự cần thiết đầu tư xây dựng
2
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
1.2 Đặc điểm vị trí địa hình- địa chất khu vực
1.3 Những tiêu chí và các yếu tố khống chế của quy hoạch chung
khi nghiên cứu và thực hiện quy hoạch chi tiết cho khu vực
1.4 Giới thiêu về quy hoạch mặt bằng
Chương 2: Thiết kế quy hoạch chiều cao
2.1 Giải pháp và phương án thiết kế- lựa chọn phương án
2.2 Thiết kế quy hoạch chiều cao cho đường giao thông
2.3 Xử lý nút giao nhau
2.4 thiêt kế đường đồng mức cho khu đất xây dựng
2.5 Tính toán khối lượng
Phần II: BẢN VẼ
I: phần quy hoạch chung
1. Sơ đồ liên hệ vùng
2. Bản đồ địa hình và hiện trạng (tỉ lệ 1/10.000)
3. Bản vẽ định hướng phát triển không gian (tỉ lệ 1/10.000)
4. Bản vẽ đánh giá tổng hợp đất xây dựng (tỉ lệ 1/10.000)
5. Bản vẽ quy hoạch chiều cao và tính khối lượng đất (tỉ lệ 1/10.000)
II: phần quy hoạch chi tiết (tỉ lệ 1/500)
1. Bản đồ địa hình và hiện trạng
2. Bản vẽ quy hoạch chiều cao
3. Bản tính khối lượng đất
Phần I: Thuyết minh
A: phần quy hoạch chung

(tỉ lệ 1/10.000)
Chương 1: mở đầu
1.1 Sự cần thiết phải thiết kế quy hoạch xây dựng Thành Phố Hội An- Tỉnh
Quảng Nam.
Hội An là thành phố có đô thị cổ Hội An , một di sản văn hóa thế
giới, với hơn 1.270 di tích kiến trúc văn hóa nghệ thuật trong tổng số hơn
3
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
1.360 di tích danh thắng , là tài sản văn hóa vô giá của quốc gia và Quốc
tế .Phần lớn là kiến trúc gỗ có độ tuổi tính hang tram năm . Qúa trình tồn
tại do nhiều nguyên nhân đến nay hầu hết các di tích này đã ở vào tình
trạng xuống cấp , hư hỏng thậm trí có một số xuống cấp trầm trọng.
Hội An là đô thị có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như: Cảnh bờ
biển trải dài phía đông thành phố, ngoài khơi là xã đảo Tân Hiệp(Đảo Cù
Lao Chàm .)và cảnh quan thiên nhiên trên các sông Thu Bồn , Sông Hội An
, sông Cửa Hội, sông Đế Võng , sông Cổ Cò . Là đô thj có nhiều điều kiện
phát triển thành đô thị du lịch văn hóa cổ , du lịch sinh thái
Hội An ngày nay đã được nhiều người trong nước và quốc tế biết
đến và là nơi thu hút khách đến du lịch Hội An . Trong tương lai với tốc độ
phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay , Hội An có nhiều tiềm năng để trở
thành một điểm du lịch , một trung tâm dịch vụ du lịch văn hóa thương mại
sầm uất của vùng .
Những năm gần đây chính phủ đang tiến hành , thực hiện các
trương trình dự án phát triển kinh tế xã hội của đô thị và nông thôn trên
toàn quốc đặc biệt với nền kinh tế trọng điểm , do đó đang có sự biến đổi
sâu sắc và mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực trên cả nước cũng như trong từng
vùng.
Vì vậy việc quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật phù hợp với quy
hoạch chung thành phố Hội An đến năm 2020 nhằm đáp ứng nhu cầu phát
triển mới là rất cần thiết và phải được tiến hành ngay để làm cơ sở pháp lí

cho việc quảng lí , đầu tư xây dựng.
1.2 Các căn cứ QH
- Căn cứ nghị định 10/2008/NĐ-CP của chính phủ ngày 29/01/2008
về việc thành lập tp Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam
- Căn cứ chiến lược
- Luật XD
- Luật QH đô thi
- Luật bảo vệ môi trường
1.3 Mục tiêu và nhiệm
1.3.1 Mục tiêu
- Làm cơ sở pháp lí xây dựng phát triển đô thị theo cơ chế mới.
- Làm tiền đề thuận lợi để triển khai các trương trình, phát triển và
các dự án đầu tư.
4
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
-Đáp ứng nhu cầu phát triển mới tạo đà thúc đẩy quá trình đô thị hóa,
tang trưởng kinh tế.
-Từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị Hội An nâng cao đời
sống vật chất tinh thần của người dân đô thị.
1.3.2 Nhiệm vụ
- Đánh giá đất đai, lựa chọn đất xây dựng đô thị
- Quy hoạch chiều cao cho khu đất
- Tổ chức thoát nước mặt cho khu đất
- Vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề cụ thể
thông qua một đồ án thiết kế.
- Thể hiện kĩ năng nghề nghiệp trong việc nghiên cứu và thể hiện
một đồ án.
1.4 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài:
Được sự chỉ dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo hướng dẫn em trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.Không được tiếp cận thực tế nên gặp đôi

chút khó khăn khi nghiên cứu hiện trạng.
PHẦN NỘI DUNG
A. PHẦN QUY HOẠCH CHUNG
CHƯƠNG II : CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG
2.1 Điều kiện tự nhiên:
2.1.1 Vị trí địa lý:
- Thành Phố Hội An là thành phố cổ nằm ở vùng ven biển thuộc tỉnh
Quảng Nam, có lịch sử hình thành và phát triển hơn 400 năm, nằm ở vùng
hạ lưu sông Thu Bồn cách Đà Nẵng 30km về phía đông nam cách thành
phố Tam Kỳ 50km về phí bắc nằm trên trục kinh tế Liên Chiểu- Kỳ Hà-
Dung Quất
+ Phía tây bắc giáp huyện Điện Bàn.
+ Phía đông nam và phía nam giáp huyện Duy Xuyên.
+ Phía đông bắc và đông giáp biển đông.
+ Phía tây giáp Điện Bàn
2.1.2 Đặc điểm địa hình:
Thành Phố Hội An nằm trên vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ, nằm sát vực
bờ biển, hình thành trên giải cồn cát của cửa sông địa hình toan vùng có
dạng đồi cát thoải độ dốc tb 0,015. Trong phạm vi nghiên cứu quy hoạch
cao độ cao nhất +6,5m (khu vực dọc đường Lê Hồng Phong). Cao độ
5
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
tb+3m, thấp nhất +0,65m( khu vực ven sông Hội An, phần lớn xã Cẩm An
Cẩm Châu ,Cẩm Nam).Thành phố Hội An có 2 dạng địa hình là đồng bằng
và hải đảo
2.1.3. Đặc điểm khí hậu
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu Trung Bộ nóng ẩm và mưa
nhiều , nhưng lại nằm trong vùng ven biển nên nhìn chung có khí hậu mát
mẽ
- Nhiệt độ không khí:

1. Nhiệt độ trung bình 25,6
0
C.
2. Nhiệt độ cao nhất 40,9
0
C.
3. Nhiệt độ thấp nhất 18
0
C.
- Độ ẩm:
1. Độ ẩm không khí trung bình năm 82%.
2. Độ ẩm không khí cao nhất trung bình 90%.
3. Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình 75%.
- Chế độ mưa:
1. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, cao nhất vào các tháng 9,
10, có lượng mưa từ 600 – 900mm/ thang .
2. Số ngày mưa trung bình năm: 132 ngày.
3. Lượng mưa trung bình năm: 2428,4 mm.
4. Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 năm sau, khí hậu khô lạnh,
lượng mưa ít, thường xuyên xuất hiện sương mù vào các tháng
12và tháng giêng.
.
- Nắng: mùa hè nắng nhiều, tổng số giờ nắng trong năm là 1598 giờ.
Tháng 5 có số giờ nắng nhiều nhất khoảng 242h/tháng, tháng 12 có số
giờ nắng ít nhất khoảng 90h/tháng
- Gió: có gió tây khô nóng trong mua hè . Hiện tượng nắng nóng kéo dài
nhiều ngày kèm với gió tây nam mạnh cũng gây ra khô hạn trog vùng
1. Tốc độ gió trung bình 1,3 - 1,4 m/s.
2. Tốc độ gió lớn nhất 24,0 m/s.
3. Tốc độ gió nhỏ nhất 1,2 m/s.

2.1.4. Đặc điểm địa chất
* Địa chất công trình:
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng có các trầm tích đệ tự có nguồn gốc
bồi sông cửa sông và đầm lầy ven biển . Thành phần chủ yếu của các loại
đất là cát , cát pha đến sét pha kết cấu mềm rời , chiều dày thường có biến
đổi do từng thời kỳ hoạt động của dòng sông .
6
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
2.1.5. Tình hình thuỷ văn
Thành phố Hội An chịu ảnh hưởng chính của chế độ thủy văn sông Thu
Bồn . Hạ lưu sông Thu Bồn đoạn qua Hội An gọi là sông Hội An. Ngoài
ra , khu vực thành phố còn có nhánh sông Đế võng chảy qua.
2.2 Đặc điểm hiện trạng
2.2.1. Hiện trạng dân số lao động
- Theo số liệu thống kê dân số Thành Phố Hội An năm 2003 tổng dân
số 82.282 người .
2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất
- Thành Phố Hội An tổng diện tích tự nhiên là 6.098,1ha bình quân
203m2/người
Đất dân dụng 678,8ha bình quân 118 m2/người
Đất ngoài dân dụng 485,7ha , bình quân 84,7m2/người
2.2.5. Hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật
1- Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật:
a- Hiện trạng Nền :
- Thành phố Hội An nằm ở vùng đồng bằng duyên hải miền trung có
độ dốc nhỏ, nằm sát bờ biển , dọc theo sông Hội An, được hình thành trên
giải cồn cát của cửa sông. Nhìn chung địa hình thấp dần từ đông bắc xuống
đông nam. Trong phạm vi nghiên cứu cao độ cao nhất +7,80m(khu vực
dọc đường 607, đoạn gần ngã tư Điện Dương), thấp nhất -0,2m(khu vực
đồng ruộng các ao nuôi tôm thuộc phường Cẩm Châu.) cao độ trung bình

+3,5m.
Riêng khu phố cổ, cốt nền hiện trạng rất thấp đặc biệt đoạn đường
Lê Lợi xuống đường Bạch Đằng cốt nền chỉ từ 1.00-2.15m
Nền khu vực dự kiến phát triển chủ yếu về hướng đông và đông bắc
của TP , nằm trên địa bàn các phường Thanh Hà,Cẩm Châu,Cẩm An Cửa
Đại và xã Cẩm hà. Cao độ tb +4,0m .
b- Hiện trạng thoát nước mưa :
Hệ thống thoát nước của thành phố là hệ thốn chung cho nước mưa ,
nước thải sinh hoạt , nước thải công nghiệp, và các loại nước thải công
cộng khác.
Cấu tạo của hệ thống thu nước là các mương rãnh xây gạch nắp đan
BTCT và mương đất. Chiều dài tổng cộng các mương rãnh ước tính
11.625m. trong đó có 1.360m mương nắp đan BTCT chủ yếu trong khu vục
phố cổ được xây từ năm 1950 đến nay đã xuống cấp, còn lại là mương rãnh
hở ở các khu mới xây dựng và trong các hẻm (khoảng 12000m).riêng
7
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
đường thanh niên hiện đang thi công hệ thống cống tròn BTCT d=800-
1200mm.
Các khu vực khác nước mưa tự chảy theo địa hình tự nhiên từ
chỗ cao đến chỗ thấp rồi theo các vệt tụ thủy chảy ra sông Hội An và sông
Đế Võng. Do cao độ ngập lụt +2,70m( với chu kì lặp lại p=2,5 năm) nên
các khu vực có cao độ<= +2,70m thường bị ngập
CHƯƠNG III :CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
3.1 Các quan hệ vùng hình thành và phát triển:
3.1.1. Mối quan hệ liên vùng:
a) Nội vùng
Thành phố Hội An là một thành phố văn hóa vùng đồng bằng ven
biển miền trung thuộc tỉnh Quảng Nam, có tiềm năng về tài nguyên vật thể
và phi vật thể, di sản văn hóa tiềm năng về tài nguyên đất , tài nguyên nước

để phát triển dịch vụ du lịch. Thành phố Hội An thừa hưởng những lợi thế
của vùng tỉnh, để phát huy thế mạnh của mình bằng cách phát triển mạnh
theo cơ cấu kinh tế ; du lịch dịch vụ du lịch, thương mại- công nghiệp tiểu
thủ công nghiệp- nông nghiệp. Du lịch, dịch vụ thương mại làm mũi nhọn
để phát triển kinh tế.
b) Ngoại vùng:
Thành phố Hội An có tỉnh lộ(607) nối với các đô thị mới Điện Nam-
Điện Ngọc và thành phố Đà Nẵng, tỉnh lộ 608 Hội An đi thị trấn Vĩnh
Điện, nối với quốc lộ 1A. thành phố Hội An cách thành phố Đà Nẵng 30km
về phía nam cách thành phố Tam Kỳ 70km về phía bắc nằm trong vùng
kinh tế trọng điểm miền trung. Hội An có vị trí giaao thông rất thuận lợi để
phát triển ra các vùng kinh tế phía bắc ,phía nam vùng Tây Nguyên, các
cửa khẩu Việt Lào thông qua đường Hồ Chí Minh ở phí tây. Đặc biệt kề
cận các khu vực cảng Tiên Sa, sân bay lớn Đà Nẵng ở phía bắc thông qua
đường biển và đường hang không đễ phát triển sang các quốc tra trong
vùng đông nam á. Đây là lơi thế đặc biệt giúp Hội An phát triển, cũng như
giao lưu kinh tế văn hóa với các tp lớn trong nước và quốc tế được thuận
tiện.
3.1.2 Cơ sở hình thành:
a) lịch sử hình thành và phát triển thành phố Hội An:
8
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
Từ thời tiền sử Hội An đã tùng là địa bàn cư trú của người chăm cổ,
quá trình phát triển Hội An đã trải qua các giai đoạn sau: trước thế kỷ 15
nơi đây là cửa cảng trọng yếu của người chăm pa. từ giữa thế kỷ 15 đến thế
kỷ 19: Hội An trở thành một trong những trung tâm kinh tế- văn hóa phát
đạt vào bậc nhất lúc bấy giờ. Cùng với Hội An thời kì này có Thăng Long,
Phố Hiến, Phú Xuân và cuối thế kỷ 15 người việt đã tập trung ở Hội An .
Thế kỷ 15,16,17,18 nhiều thương nhân ngoại quốc đến buôn bán tại
Hội An như: Bồ Đào Nha, Trung Hoa, Nhật Bản, Anh, Thái Lan,

singapo…. Đầu thế kỷ 18 người Nhật , Trung Hoa đã dựng nhà lập phố.
Thế kỷ 19 : Hội An dưới sự thống trị của triều Nguyễn và bị TD Pháp đô
hộ.
Thế kỷ 20: trước năm 1975 Hội An là tỉnh lị tỉnh Quảng Nam và tỉnh
lị tỉnh Quảng Đà thời kì mỹ ngụy. Năm 1975 đến năm 1996 là thành phố
trực thuộc tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng. Năm 1997 đến nay thành phố Hội An
là thành phố du lịch có nền kiến trúc cổ , trực thuộc tỉnh Quảng Nam.
b) Hạ tầng;
Cơ sở Hạ tầng cơ bản trong khu vực xây dựng hiện nay tuy chưa hoàn
chỉnh nhưng đã có nền tảng cơ bản ban đầu, nhiều tuyến đường dây, đường
ống, công trình đầu mối rất thuận lợi.
c) Qủy đất:
Thành phố Hội An có quỷ đất không lớn, phần lớn tập trung trên các
tuyến đường Lê Hồng Phong, Lý Thường Kiệt, Huỳnh Thúc Kháng và tỉnh
lộ 2. Các ku vực khác muôn xây dựng phải tôn nền tốn kém.
d) Điều kiện tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, bằng phảng ít bị chia cắt lớn,
không bị ngập lụt
e) Di sản văn hóa:
Khu vục chọn đất xây dựng không ảnh hưởng tới các di sản văn hóa
quốc gia, quốc tế lại có điều kiện phát triển du lịch.
f) Nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực dồi dào, cần cù lao động lại gần các trung tâm dịch
vụ hiện có lớn là các đô thị lao động có kỹ thuật nhiều
g) Chủ trương:
Đã được sự thống nhất cao của các cấp lảnh đạo tỉnh, lảnh đạo cấp
thành phố và các cộng đồng quyết tâm xây dựng phát triển kinh tế và xây
dựng thành phố Hội An thành đô thị văn hóa du lịch, hiện đại.
9
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ

3.2 Tính chất đô thị;
Trước đây tính chất thành phố Hội An trong quy hoạch xây dựng được
xác định là đô thị loại 3 thuộc tỉnh Quảng Nam là trung tâm du lịch dịch vụ
của tỉnh Quảng Nam.
Nay điều chỉnh tính chất như sau:
- Là đô thị cổ di sản văn hóa thế giới.
- Là trung tâm du lịch dịch vụ thương mại của tỉnh Quảng Nam và
Khu vưc
3.3 Quy mô dân số và lao động xã hội:
a) Quy mô dân số:
- Năm 2010 : toàn thị : 132.937 người
Trong đó:
Nội thị : 79.762 người
Ngoại thị: 53.175 người
Tỷ lệ tang dân số nội thị : tỷ lệ tang chung 6.18%. tang tự nhiên
1.3% tăng cơ học 4.88%
Ngoại thị chủ yếu là tang tự nhiên 1.31%
- Dự báo năm 2020: toàn thị :175.363 người
Trong đó
Nội thị 143.798 người
Ngoại thị 31.565 người
10
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
3.4 Quy mô đất đai xây dựng:
a) Hiện trạng năm 2003:
Diện tích đất tự nhiên toàn TP : 6067,99ha,
Trong đó đất nghiên cứu quy hoạch 3.079,55 ha
Đất xây dựng đô thị: 836,90ha bình quân
145,96m2/người.Trong đó :
- Đất dân dụng 335,29ha bình quân 58,4857 m2/người.

11
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
- Đất ngoài dân dụng:947,01ha, bình quân: 165,17m2/người
- Đất phục vụ ngòi đô thị: 309,10binhf quân 53,91 m2/người
Đất ngoại thị đất khác : 2.242,65 ha.
b) Dự báo năm 2020:
Diện tích đất tự nhiên : 6.067,99ha
- Đất xây dựng đô thị 2.396,35ha bình quân 166,65m2/người.
Trong đó:
+ Đất dân dụng: 1.121,62ha, bình quân: 78m2/người.
+ Đất ngoài dân dụng : 1.006,40ha bình quân 69,9943 m2/ người
+ Đất ngoại thị, đất khác: 720,03ha bình quân 50,07m2/ người.
- Đất ngoại thị đất khác 683.20ha bình quân 47,51m2/ người.
3.5 Đánh giá phân hạng quỷ đất xây dựng đô thị:
- Nền thành pố đã xây dựng hoặc đã chuẩn bị cho các dự án đều
có cao độ >= 3,0m . đây là cao độ thuận lợi cho đất xây dựng.
- Nhìn chung địa hình thành phố Hội An xung quanh thấp , diện
tích mặt nước rất lớn.
Nhận xét: Nhìn chung quỷ đất để phát triển thành phố có tới 50%
là đất thuận lợi cho xây dựng. còn lại là đất ruộng đều cần thiết
phải tôn nền tới cao độ 3,5m
CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG
GIAN ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2020
4.1 Định hướng phát triển không gian
4.1.1Các căn cứ chọn đất :
Trên cơ sở đánh giá quỷ đất tổng hợp trong phạm vi đất nội thị bao gồm
8 phường , khu vực thành phố quản lí với tổng quỷ đất là: 6068ha để đưa
vào đất xây dựng đô thi . Hướng phát triển mở rộng đô thị lên phía tây bắc
và sang phía đông .
Ngoài ra các vùng sông Hội An và sông Đế Võng cải tạo những hàng xóm

nhất là 4 àng nghề truyền thống . Để đưa vào khai thác du lịch sinh thái
sông . Vùng này cũng có thể nói là vành đai sinh thái của đô thị Hội An.
4.1.2. Về tổ chức không gian đô thị:
Đô thị cổ Hội An phải gắn bó với các đô thị xung quanh như Điên
Nam- Điện Ngọc, Tp Đà Nẵng và cả một vùng du lịch ven biển miền trung
nên phải có sự khớp nối diện rộng. Vì vậy đồ án nghiên cứu đưa ra 3
phương án tổ chức không gian như sau:
12
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
1. Chọn đất xây dựng
- Không có thay đổi lớn tại khu vực và các phường nội thị hiện nay của
thành phố ngoại trừ việc mở rộng lộ giới của các tuyến Chu Văn An ,
Nguyễn Công Phương , Lý Thái Tổ để xây dựng them đường sắt nhẹ
Các trục đường Quang Trung , Lê Lợi, Phạm văn đồng , phan bội châu ,
Hùng vương được giữ ổn định về lộ giới , với tính chất là các trung tâm
thương mại , dịch vụ hổn hợp của đô thị như hiện nay . Bố trí quảng trường
mới của tỉnh tại địa điểm sát chân núi Thiên bút , thẳng góc với đường
phạm van đồng
- Khai thác triệt để các khu vực mặt tiền bờ sông , xây dựng các khu đô thị
mới với chức năng sử dụng hổn hợp ( nhà ở , thương mại dịch vụ , văn
phòng /0.
- phía bắc phía nam và phía đông phát triển khu ở mật đọ cao phía tây phát
triển khu công nghiệp sạch
- Xây dựng trung tâm y tế chất lượng cao của vùng
- Hoàn thiện và cũng cố hệ thống giao thông hiện hữu
2. Hướng phát triển
Hướng chủ đạo là hướng Nam
2.3.2. Phân khu chức năng
1. Các trung tâm quản lí hành chính:
Trung tâm chính trị và quản lí hành chính cấp tỉnh được bố trí tại khu

vực thành cổ và trục phan bội châu .
(1) trung tâm chính trị của tỉnh Hội An giữ nguyên vị trí hiện nay sẽ
được cải tạo và chỉnh trang nâng cấp cho phù hợp với từng giai đoạn phát
triển .
(2) trung tâm hành chính sẽ được xây dựng tại khu vực tập trung ở
khu vực đường Tôn Đức Thắng , Phan Bội Châu , Hai Bà Trưng
4. Các trung tâm thương mại và dịch vụ công cộng: cùng với 2 trung
tâm lớn là khu chợ trung tâm ( đường lê trung đình) và khu trung tâm
thương mại bến xe nghĩa tránh . Độ thị thị sẽ thành lập thêm 3 trung
tâm dịch vụ thương mại công cộng tại ngã 5 Nguyễn Công Phương .
ngã 3 thu lộ và phía bắc sát đê sông trà
5. Các khu trung tâm y tế
6. Các trung tâm giáo dục và đào tạo
7. các khu cơ quan
13
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
8. hệ thống cây xanh
9. các khu ở độ thị
10.khu công nghiệp và kho tang
B- CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
CHƯƠNG V; CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
5.1- Đánh giá đất xây dựng:
Dựa trên bản đồ địa hình 1/10000, bản đồ hiện trạng kiến trúc, hiện trạng
các công trình kỹ thuật đô thị và hiện trạng làng xóm , ruộng đồng, rừng
cây. Tiến hành đánh giá đất đai theo mức độ thuận lợi, không thuận lợi và
đặc biệt không thuận lợi về điều kiện tự nhiên đối với các laoij chức năng
khác nhau trong viecj sử dụng để quy hoạch đô thị. Việc đánh giá thực hiện
theo 2 bước.
- Đánh giá riêng lẽ từng yếu tố
- Đánh giá tổng hợp tất cả các yếu tố

5.2- Lựa chọn đất xây dựng
: 5 2.1- Nguyên tắc chọn đất.
- Triệt để tận dụng các cơ sở vật chất có sẵn:
-Tránh sử dụng đất canh tác có năng suất cao, đất trồng cây công nghiệp
đặc sản có giá trị đát quân sự để mở rộng thành phố:
- Tránh các khu đất thấp hay bị ngập lụt.
- Tránh lựa chọn đất xây dựng quá rải rác , nên xây dựng từng khu
vuwcjtrong thành phố một cách tập trung:
- Có chú ý đến yêu cầu của quốc phòng trong việc lựa chọn đất đai nhất là
những vị trí những công trình quan trọng.
5 2.2- Lựa chọn đất xây dựng đô thị:
Dựa theo kết quả đánh giá ở trên, việc lựa chọn khu đất thuận lợi, ít
thuaatnj lợi ,không thuận lợi dựa chủ yếu theo kết quả đánh giá địa chất
công trình và thủy văn.
Tuy nhiên để đảm bảo cân bằng diền tích các khu chức năng thì phần
diện tích đất thuận lợi không đáp ứng đủ yêu cầu, mặt khác lại phân bố
không tập trung , do đó cần phải bổ sung them diện tích đất ít thuận lợi cho
xây dựng chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp .
14
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
Cần phải chú ý việc lựa chọn diện tích đất dành cho công nghiệp, cần chọn
ở cuối hướng gió đi vào phố.
5 2.2.1- Đánh giá về địa hình:
Thành phố Hội An nằm trên vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ, nằm sát
khu vực bờ biển, hình thành trên gải cồn cát của cửa sông, địa hình toàn
vùng có dạng đồi cát thoải độ dốc trung bình 0.015. Trong phạm vi nghiên
cứu quy hoạch thành phố Hội An cao độ cao nhất +6.5m( khu vực dọc
đường Lê Hồng Phong) cao độ trung bình +3,5m ,thấp nhất +0.65m( khu
vực ven sông Hội An , phần lớn xã Cẩm An, Cẩm Châu, Cẩm Nam.).Thàh
phố Hội An có 2 dạng địa hình : địa hình đồng bằng và hải đảo

a) Địa hình đồng bằng: Do có nhiều sông, suối chảy qua nên địa hình bị
chia cắt thành mảnh nhỏ hẹp, rất đa dạng và phức tạp, các dạng địa
hình này có thể được chia ra :
- Địa hình rất cao: Phân bố một số diện tích ở xã Cẩm Hà, Cẩm An
phường Cẩm Phô và Sơn Phong, đây là dạng địa hình của các cồn cát
và đụn cát ven biển.
- Đìa hình cao: phân bố ở một phần Cẩm Hà,Cẩm An và 3 phường nội
thị. Đây cũng là dạng địa hình của cồn cát đụn cát ven biển.
- Địa hình trung bình: ở hầu hết các nơi trong thành phố.
- Địa hình thấp à trũng: phân bố một phần diện tích đất xã Cẫm Châu,
Cẩm Thanh, Cẩm kim, Cẩm Nam
b) Địa hình hải đảo: Đặc điểm địa hình của xã Tam hiệp chủ yếu là đồi
núi thấp, hầu hết các đảo nhỏ có đỉnh hình chop cụt, cao độ lớn nhất
so với mặt biển dao động từ 70-200m. đảo lớn nhất của xã là Hòn
Lao có một dãy núi xếp theo hình cánh cung từ tây bắc xuống đông
nam độ cao biến động từ 167-517m chia thành 2 sườn có địa thế
khác nhau.
- Sườn đông có độ dốc lớn, đá tảng bao quanh chan núi hiểm trở
không có bải bồi ven biển.
- Sườn tây doc thoải ít đá tảng, nhiều bải bồi ven biển thuận lợi cho
việc định cư , phát triển dịch vụ du lịch , đây là nơi tàu thuyền có thể
cập bến, trao đổi hang hóa trú ẩn ki có bảo.
Nhận xét:
Thành phố Hội An là vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ , nằm sát bờ
biển dọc theo bờ sông Hội An , Thành phố được hình thành trên giải
cồn cát của cửa sông . Nhìn chung địa hình thành phố thấp dần từ tây
bắc xuống đông nam.
15
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
+Đất xây dựng thuận lợi: độ dốc địa hình >0.004. chủ yếu là các khu

vực nội thj đã xây dựng.
+Đất xây dựng ít thuận lợi: độ dốc địa hình <0.004. chủ yếu là khu
làng xóm cũ và khu ruộng dự kiến phát triển đô thị.
5 2.2.2- Đánh giá về thủy văn:
Thành phố Hội An chịu ảnh hưởng chính của chế độ thủy văn sông
Thu Bồn . Hạ lưu sông Thu Bồn , đoạn qua Hội An gọi là sông Hội
An. Ngoài ra, khu vực thành phố còn có nhánh sông Đế Võng chảy
qua .
Sông Hội An: Là đoạn cuối của sông Thu Bồn, chảy ra biển đông ở
của đại, sông Hội An có các đặc trưng sau đây:
+) Chiều dài đoạn chảy qua thành phố Hội An: 8,5km
+) Chiều rộng : 120-240m, đoạn qua thành phố rộng 200m.
+) Diện tích lưu vực 3.510km2
+) Lưu lượng bình quân: 232m3/giây
+) Lưu lượng lũ bình quân: 5.430m3/giây
+) Lưu lượng kiệt : 40-60m3/giây
+) Mực nước ứng với lưu lượng bình quân +0,67
+) Mự nước bình quân mùa lũ: +2,48.
Sông Đế Võng: xuất phát từ xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, chạy
dọc từ tây sang đông ở phía bắc thành phố Hội An.
+) Chiều dài đoạn chảy qua thành phố 8,5km
+) Chiều rộng :80-100m
+) Chế độ mực nước sông Đế Võng phụ thuộc vào chế độ thủy triều
từ cửa đại và cửa sông Hàn. Tại khu vực cửa đại biên độ nhật triều
không đều , từ 1,00-1,50m, giữa kỳ nước cường và nước kém, biên
độ triều chênh lệch không đáng kể. Trong kì nước kém, triều chỉ lên
xuống khoảng 0,5m .
+) Chế độ dòng chảy: Khi triều lên từ cửa đại, mực nước trong sông
dâng lên, khi triều xuống, dòng nước sông lại đổ ra biển.
Thủy triều: Biển Hội An chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều của biển

miền trung trung bộ, mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần . Biên độ
dao động của triều trung bình là 0,6m
Do đó:
+) Địa hình thành phố tại khu vực dọc đường Lê Hồng Phong không
bị ngập lụt
16
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
+) Khu vực làng xóm cũ ở cao độ <2,5m nên quy hoạch đô thị cần có
biện pháp đảm bảo không bị ngập lụt cho khu vực này.
+) Khu ruộng có cao độ +0,1m đến 0,8m. Khu vực này thường xuyên
bị ngập úng vào mùa lũ.
5 2.2.2- Đánh giá điều kiện công trình:
+) Cường độ chịu tải của đất tại những khu ruộng có trũng tháp thì
có cường độ R<0,5-1,5Kg/cm2
+) Nền đất chịu tải ổn định , cường độ chịu tải thường là 0,5-
1,2kg/cm2( vùng cát ven sông) , cường độ chịu tải>= 1kg/cm2( vùng
cát địa hình).
5 2.2.2- Đánh giá tổng hợp:
Qủy đất xây dựng toàn thành phố chia làm 3 loại:
Loại 1: đất xây dựng thuận lợi: Thuộc khu vực dọc đường Lê Hồng
Phong, phường Thanh Hà, xã Cẩm hà.
Loại 2: đất ít thuận lợi cho xây dựng: thuộc khu vực tây bắc phường
Cẩm Phô và đất ven biển.
Loại 3: đất không thuận lợi cho xây dựng:khu vực có độ dốc địa hình
<0,004, cao độ nền thấp <1m thường xuyên bị ngập úng vào mùa lũ
và có mực nước ngầm cao, đồng ruộng và các khu vực ve sông.
5.3- Quy hoạch chiều cao:
5.3.1- Mục đích của quy hoạch chiều cao:
Quy hoạch chều cao là biến địa hình tự nhiên của đất đai đang ở
trạng thái phức tạp thành bề mặt thiết kế hợp lí nhất nhằm đáp ứng

các yêu cầu kỹ thuật xây dựng và quy hoạch kiến trúc. Như vậy cần
phải thiết kế quy hoạch chiều cao tùy thuộc vào hiện trạng địa hình
và yêu cầu xây dựng cụ thể. Sự thay đổi địa hình tự nhiên chỉ nên
tiến hành trong trường hợp nếu giữ lại thì không thể xây dựng được
hoặc xây dựng với thành caoo hoặc phải thay đổi hẳn ý đồ kiến trúc
kỹ thuật.
5.3.2- Nhiệm vụ của quy hoạch chiều cao:
Nhiệm vụ của quy hoạch chiều cao khu đất xây dựng đô thị là tạo bề
mặt tương laic ho các bộ phận chức năng như đường xá, khu nhà ở,
khu công nghiệp, khu cây xanh nhằm đảm bảo yêu cầu :
5.3.3- Các yêu cầu kỹ thuật:
a) Yêu cầu kỹ thuật:
17
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
Bảo đảm độ dốc và hướng dốc nền hợp lí để tổ chức thoát nước mưa
nhanh chóng, triệt để trên cơ sở tự chảy và không gây gập úng :
Đảm bảo an toàn giao thông đường phố cho xe cộ và khách bộ hành:
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống công trình ngầm
duy trì sự phát triển cây xanh trên khu đất xây dựng.
b), Yêu cầu kiến trúc:
Quy hoạch chiều cao là một trong những biện pháp để góp phần tổ
chức môi trường , không gian của thành phố , tăng them giá trị thẩm
mĩ trong kiến trúc .Vì vậy phải tận dụng hiệu quả địa hình tự nhiên
sẵn có , để tạo một không giankieens trúc đẹp cho thành phố .
c). Yêu cầu sinh thái:
trong quá trình nghiên cứu địa hình phải luôn luôn chú ý làm sao sau
khi cải tạo bề mặt địa hình không làm xấu đi các điều kiện địa chất
công trình: sự ổn định của mái dốc, cường độ chịu tải của đất, sự
hình thành mương sói: điều kiện địa chất thủy văn: đó là sự thay đổi
chế độ nước ngầm : sự bào mòn đất và lớp thực vật , cố gắng giũ

trạng thái cân bằng tự nhiên có lợi cho điều kiện xây dựng.
5.3.4- Các nguyên tắc thiết kế quy hoạch chiều cao:
- Triệt để lợi dụng điều kiện địa hình tự nhiên, phải cố gắng sử dụng
đến mức tối đa những mặt tốt của diều kiện tự nhiên, tận dụng địa
hình sẵn có, giữ lại những vùng cây xanh và lớp đất màu để đạt được
hiệu quả cao về mặt kiến trúc cảnh quan và kinh tế.
- Tránh phá vở điều kiện tự nhiên làm thay đổi độ sâu móng nhà và
công trình trong những trường hợp không cần thiết.
- Bảo đảm cân bằng đào đắp và khối lượng công tác đất ít nhất . Bảo
đảm cự li vận chuyển ngắn nhất . Nguyên tắc này đạt được hiệu quả
kinh tế cao bởi vì trong đa số trường hợp giá thành vận chuyển đất là
giá thành cơ bản của công tác làm đất. Do đó phải thiết kế với sự tính
toán sao cho khối lượng đất là nhỏ nhất và cố gắng cân bằng khối
lượng đất đào đắp trong phạm vi điều phối ngắn nhất.
- Thiết kế quy hoạch chiều cao phải giải quyết trên toàn bộ đất đai
thành phố tạo sự lien hệ chặt chẽ cao giữa các bộ phận trong thị xã
làm nỗi bật ý đồ kiến trúc và tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt kỹ
thuật khác nhằm tạo cho thị trấn nền đất xây dựng thuận lowijvaf
thoát nước mưa tốt nhất .
18
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
- Thiết kế quy hoạch chiều cao phải được tiến hành theo các giai
đoạn trước khi đem ra khởi công và phải đảm bảo giai đoạn sau tuân
theo chỉ đạo của giai đoạn trước.
5.3.5- Các phương pháp quy hoạch chiều cao:
a). Phương pháp mặt cắt:
- Thường được áp dụng với địa hình phức tạp và các khu đất có
chiều dài lớn chạy thành dãi như đường ô tô, đường sắt, tuyến đê…
và thường dùng trong thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật . Thực chất
của phương pháp này là lập các mặt cắt tự nhiên của đất đai , sau đó

vạch mặt cắt thiết kế trên đó.
- Phương pháp này không phù hợp cho thiết kế san nền một khu đất
mà chỉ phù hợp với một số tuyến đường chạy qua đồi núi cần xác
định các mặt cắt .
b). Phương pháp đường đồng mức thiết kế:
- Trên mặt bằng khu đất có những đường đồng mức tự nhiên, ta vạch
ra những đường đồng mức thiết kế dựa trên độ dốc cho phép đảm
bảo yêu cầu bố trí kiến trúc và thoát nước mưa . Độ chênh lệch cao
hay thấp của đường đồng mức phục thuộc vào đặc điểm địa hình và
yêu cầu mức chính xác của giai đoạn thiết kế.
- Khoảng cách của hai đường đồng mức : D= ∆H/id.
∆H: Độ chênh lệch giữa hai đường đồng mức liền kề.
Id: Độ dốc dọc thiết kế.
+ Dựa vào các cao độ đã được khống chế và tính toán , ta xác định
cao độ thi công tại các nút giao thông và những chỗ thay đổi độ dốc.
+ Tính toán độ dốc đường và vẽ các đường đồng mức theo các công
thức sau:
Độ chênh cao giữa hai đường đồng mức là ∆H=0,1m
Độ dốc ngang đường i=0,02m
Bó vỉa cao ∆H= 0,15m
Khoảng cách giữa hai đường đồng mức là:
D=∆H/id ; D1=( B x Ing/2)/id
D2=∆H/id ; D3=( b x Ing)/id
Trong đó:
B: Chiều rộng đường
Id: Độ dốc dọc đường
b : Chiều rộng vỉa hè
c). Phương pháp phối hợp:
19
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ

Phương pháp phối hợp để tận dụng được ưu điểm của từng phương pháp .
+ Đối với khu vực địa hình phức tạp thì dung phương pháp mặt cắt.
+ Chỗ địa hình đơn giản ta dung phương pháp đường đồng mức với ∆H=
0.1,0.2,0.5,1,2,5,10m và độ dốc dọc đảm bảo i=0,004.
+ Xác định các cao độ tự nhiên và cao độ thiết kế , cao độ thi công của các
nút giao thông.
Cao độ thi công= Cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên.
Nếu Cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên=0 (không đào không đắp);
Nếu Cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên>0 ( đắp)
Nếu Cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên<0 ( đào).
5.3.6- Phương án quy hoạch chiều cao thành phố Hội An:
Qua đánh giá hiện trạng về hạ tầng kỹ thuật thành phố Hội An ta thấy:
+ Thành phố Hội An chịu ảnh hưởng chính của chế độ thủy văn sông Thu
Bồn . Hạ lưu sông Thu Bồn , đoạn qua Hội An gọi là sông Hội An. Ngoài
ra , khu vực thành phố còn có nhánh sông Đế Võng chảy qua.
Sông Hội An : Là đoạn cuối của sông Thu Bồn, chảy ra biển đông ở Cửa
Đại.
Sông Đế Võng: xuất phát từ xã Điên Dương, huyện Điện Bàn, chảy dọc từ
tây sang đông ở phía bắc thành phố Hội An. Chế độ mực nước sông Đế
Võng phụ thuộc vào chế độ thủy triều từ cửa đại và cửa sông Hàn. Tại khu
vực cửa đại biên độ nhật triều không đều , từ 1,00-1,50m, giữa kỳ nước
cường và nước kém, biên độ triều chênh lệch không đáng kể. Trong kì
nước kém, triều chỉ lên xuống khoảng 0,5m .
Thủy triều: Biển Hội An chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều của biển miền
trung trung bộ, mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần . Biên độ dao động của
triều trung bình là 0,6m.Triều max=+1,4m, triều min=0,00m.
+ Nhận xét về nền hiện trạng:
Do thành phố Hội An thuộc đô thi loại 3 nên ta chọn cao độ xây dựng phụ
thuộc vào cao độ mực nước lũ tính toán P2,5%= 3,2m .
Các khu vực đã xây dựng ven đường Lê Hồng Phong cốt nền từ +5,2m

đến +7,0m. Đây là khu vực khi mực nước dâng cao không bị ngập lụt .
Phần lớn các dân cư ven sông Hội An đặc biệt là khu phố cổ Hội An có cao
độ từ +1,5m đến +2,5m. Khu vực này khi có lũ thường xuyên bị ngập úng (
mực nước lũ tính toán =3,2m).
+ Để bảo vệ khu đất khỏi bị ngập lụt, có nhiều biện pháp như: đắp đê
khoanh vùng , tôn cao nền xây dựng , tang cường khả năng thoát nước của
lòng sông , điều chỉnh dòng nước bằng cách cắt bớt lưu lượng . Tuy nhiên ,
20
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
phương án sử dụng phù hợp nhất với thành phố Hội An là phương án tôn
nền có kết hợp với việc kè sông.
5.3.6- Tính toán khối lượng đất:
* Nguyên tắc và công thức tính:
- Nguyên tắc tính.
Tính toán sơ bộ khối lượng đất bằng cách lấy độ chênh cao của các
điểm trên một diện tích . Khu vực phải đắp ta quy ước dấu (+) và đào quy
ước dấu (-). Nếu diện tích lưu vực vừa đào vừa đắp , tức là hai cao độ khác
dấu , ta phải tính khoảng cách từ cao độ đến điểm (0)(không đào không
đắp). Cộng các cao độ cùng dấu rồi chia trung bình nhân với diện tích .
Trong giai đoạn quy hoạch chung không kẻ đường đồng mức thiết kế do đó
không tính khối lượng đất đào đắp bằng phương pháp tính thể tích đất đào
hoặc bằng phương pháp hình học.
-Công thức tính
+ Sau khi đã xác định được cao độ thi công như ở trên (H
TC
).
+ Ta xác định gianh giới đào đắp: Bằng phương pháp hình học.
X= ( l*h
4
)/(h

3
+h
4
) ; Y= ( l*h
1
)/(h
3
+h
1
).
Trong đó:- h
1
, h
3
,h
4
: Cao độ thi công.
- L : Cạnh ô vuông.
- X,Y : Khoảng cách cần tìm đến điểm (0).
+ Xác định đường gianh giới đào đắp bằng tất cả các đường (0-0) với nhau.
+ Tính khối lượng đất đào bằng công thức chung sau
V= F*h
tb
tc
Trong đó: F: Diện tích mỗi khu đất cần tính đào hoặc đắp.
h
tb
tc
: Cao độ thi công trung bình của đào hoặc đắp.
CHƯƠNG VI ; QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG THOÁT

NƯỚC MƯA
6.1. Lựa chọn hệ thống thoát nước mưa:
a) Vai trò và nhiệm vụ của hệ thống thoát nước mưa.
Trong công tác xây dựn thành phố, ngoài việc thiết kế , quy hoạch và bố
trí các công trình kiến trúc , còn phải thiết kế các công trình kỹ thuật như:
mạng lưới giao thông , mạng lưới điện, hệ thống cấp thoát nước và các
công trình kỹ thuật khác. Công tác chuẩn bị kỹ thuật đất đai để xây dựng
21
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
thành phố bao gồm những nội dung chính sau: Điều chỉnh và cải tạo dòng
sông , các biện pháp chống ngập lụt , quy hoạch san lấp nền , tổ chức dòng
chảy trên mặt , các biện pháp hạ mực nước ngầm .
Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước mưa trong thành phố là tạo điều kiện
thuận lợi cho yêu cầu về sinh hoạt và đời sống của nhân dân , đảm bảo điều
kiện giao thông đi lại dễ dàng và đảm bảo cho các công trình ngầm cũng
như các công trình trên mặt đất không bị hư hại .
Hệ thống thoát nước mưa trong thành phố nhằm giải quyết những vấn đề
cơ bản sau:
+ Thoát nước mưa trên khu đất xây dựng.
+ Thoát nước tưới cây , rửa đường và các loại nước mặt .
+ Thoát nước mưa từ các hệ thống bên trong các công trình , các hệ thống
thu nước trên các đường phố .
+ Nước thải của các xí ghiệp công nghiệp được quy ước là nước sạch.
Trong tất cả các trường hợp nước bẩn sản xuất được thoát vào hệ thống
thoát nước mưa trong khu vực thành phố phải được sự đồng ý của cơ quan
quản lí vệ sinh .
Khi thiết kế hệ thống thoát nước , không chỉ tính toán cho kế hoạch xây
dựng hiện tại mà còn dự tính cho kế hoạch phát triển xây dựng thành phố
trong tương lai.
Sơ đồ mạng lưới thoát nước phải phù hợp với tổng mặt bằng của quy

hoạch kiến trúc và được tiến hành nghiên cứu song song với quy hoạch san
đắp nền đô thị .
Diện tích của thành phố được phân chia thành các lưu vực chính và lưu
vực phụ .
Kích thước của các công trình thoát nước mưa như : đường kính ống ,
giếng thu, và các công trình xã nước , không phải chỉ tính với lưu lượng lớn
nhất có tần số nhỏ mà phải tính toán với chu kì và tần suất phù hợp với yêu
cầu của công trình gọi là chu kì hay tần suất thiết kế . Như vậy mới đảm
bảo được điều kiện kinh tế và kỹ thuật khi xây dựng hệ thống đường ống .
Lưu lượng dòng chảy được tạo thành bởi các yếu tố sau:
+ Cường độ mưa tính toán mm/phút hay l/s.ha.
+ Thời gian tập trung dòng chảy tính bằng phút
+ Tính chất lớp mặt phủ của khu vực .
+ Điều kiện địa hình độ dốc .
+ Chu kì tính toán dòng chảy và các yếu tố khí hậu khác .
22
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
Nếu thiết kế hệ thống thoát nước mưa không tốt sẽ gây nên những thiệt
hại như: ngập lụt trên khu đất xây dựng , làm sói mòn sụt lỡ các khe rảnh
tăng độ cao của mực nước ngầm gây ngập lụt các công trình , cản trở giao
thông trong thành phố , hơn nữa các công trình ngầm tróng bị hư hại.
Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước mưa là đề ra những giải pháp tốt nhất
trong vấn đề thoát nước mặt . Do đó phải căn cứ vào điều kiện địa hình
những yêu cầu và tính chất xây dựng để lựa chọn những phương án thiết
kế.
b). Cơ sở thiết kế :
Dựa vào điều kiện tự nhiên , địa hình , địa chất thủy văn , khí hậu , đồng
thời nghiên cứu đặc tính quy hoạch của từng khu chức năng trong đô thị để
thiết kế một mạng lưới thoát nước mưa hợp lí , đảm bảo tạo điều kiện thuận
lợi cho yêu cầu về sinh hoạt và đời sống của nhân dân . Đảm bảo giao

thông đi lại được dễ dàng, đảm bảo cho các công trình ngầm và công trình
trên mặt đất không bị hư hại.
c). Lựa chọn hệ thống thoát nước:
Đô thị thiết kế quy hoạch là đô thị công nghiệp và du lịch nên việc lựa
chọn hệ thống thoát nước ảnh hưởng lớn tới môi trường và cảnh quan đô
thị. Do đó lựa chọn hệ thống thoát nước riêng. Hệ thống cống ngầm được
bố trí ở tất cả các tuyến đường trong thành phố .
6.2 Nguyên tắc vạch mạng lưới:
- Hệ thống thoát nước mưa thiết kế theo nguyên tắc tự chảy trong trường
hợp địa hình không thuận lợi và điều kiện kinh tế kỹ thuật cho phép mới
tính toán đường cống chảy có áp và xây dựng các bơm để thoát nước.
- Hệ thống thoát nước mưa phải bảo đảm thoát nước nhanh và hết các loại
nước trên diện tích xây dựng bằng những đường ống ngắn nhất. Tùy theo
tính chất xây dựng và điều kiện địa hình khác nhau có thể thiết kế hệ thống
cống ngầm , mương máng hay hệ thống kết hợp.
- Nước mưa có thể xả trực tiếp vào những khu vực thoát nước gần nhất
không thông qua công trình làm sạch nhưng phải được phép của các cơ
quan vệ sinh y tế.
- Khi thiết kế hệ thống thoát nước mưa cần chú ý đến dòng chảy tự nhiên
như: sông ngòi, hồ ao , khe suối , những khu đất trũng có thể thoát nước
hoặc làm hồ chứa nước.
- Khi thiết kế hệ thống đường cống phải phù hợp với sơ đồ quy hoạch mặt
bằng kiến trúc về cơ cấu bố trí các khu công nghiệp, dân dụng, các công
23
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
trình công cộng, trung tâm thành phố và sơ đồ đường phố với các hệ thống
công trình ngầm.
- Hệ thống thoát nước mưa phải đặt cách công trình xây dựng một khoảng
cách nhất định như cách móng nhà từ 5 – 6m, cách cây lớn từ 1 – 2m .
- Hệ thống thoát nước mưa có thể đặt dưới mặt đường , dưới vỉa hè, phía

bên đường hoặc dưới các bụi cây nhỏ dọc theo đường . Dọc theo tuyến
đường phố có thể thiết kế một tuyến đường cống hoặc hai tuyến đường
cống song song nếu chiều rộng của mặt đường lớn hơn 40m , phải đảm bảo
điều kiện đường cống nhánh nối từ giếng thu nước bên đường đến tuyến
cống chính ngắn nhất và có tổng chiều dài các đường cống nhánh nhỏ nhất.
- Độ dốc của đường cống thường thiết kế phù hợp với độ dốc của địa hình
nhưng phải đảm bảo điều kiện làm việc về mặt thủy lực tốt nhất, độ bền và
độ sâu đặt cống. Vì độ sâu đặt cống quá nhỏ sẽ không bảo đảm độ bền của
cống về tải trọng động ; nếu độ sâu quá lớn sẽ ảnh hưởng đến giá thành xây
dựng . Độ dốc nhỏ thì cặn lắng sẽ làm tắc cống , nếu độ dốc tăng thì vận
tốc dòng chảy sẽ lớn và đến giới hạn nào đó vật liệu làm cống không cho
phép chịu đựng.
- Khi thiết kế phải nghiên cứu một cách toàn diện và tổng hợp cùng với quy
hoạch kiến trúc và hệ thống công trình ngầm khác . Và phải đảm bảo các
điều kiện chính sau:
+ Đảm bảo các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật , về xây dựng hiện tại và phát
triển tương lai.
+ Áp dụng những cấu kiện hợp lí , cần tiêu chuẩn hóa vật liệu xây dựng,
tận dụng các loại vật liệu địa phương .
+ Áp dụng các phương pháp và công thức tính toán chính xác, các hệ số
phù hợp với điều kiện địa phương và tính chất công trình .
6.3 Phương án vạch mạng lưới và công trình đầu mối.
Dựa theo định hướng san nền của thành phố Hội An và định hướng phát
triển không gian để đưa ra phương án thoát nước mưa cho thành phố.
Mạng lưới thoát nước chủ yếu thoát ra các con sông hiện có chảy trong
thành phố , tận dụng các ao hồ cải tạo làm hồ điều hòa, vừa thoát nước mặt
vừa cải thiện sinh thái.
Vào mùa cạn mức nước sông Hội An thấp nước mưa được xã qua các
con kênh mương hiện trạng rồi chảy vào sông Hội An.
6.4 Tính toán thủy lực mạng lưới:

6.4.1 Nguyên tắc tính thủy lực.
24
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ
Khi tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa cần xác định các thông
số sau:
a). Cường độ mưa.
Xác định dựa vào bảng cường độ mưa do trạm khí tượng thủy văn tỉnh
Quảng Nam cung cấp.
b). Hệ số dòng chảy φ :
Loại mặt phủ φ
Mái nhà và mặt đường trải nhựa 0.95
Mặt đường đá dăm 0.60
Mặt đường đá cuội 0.45
Mặt đường đá dăm không có vât liệu
kết dính.
0.40
Đường dải sỏi trong vười 0.30
Mặt đất 0.20
Mặt cỏ 0.10
Hệ số dòng chảy φ
tb
được xác định theo công thức:
φtb =( φ
1
.F
1
+ φ
2
F
2

+…+ φ
n
F
n
)/(F
1
+ F
2
+…+ F
n
).
φ
tb
Hệ số dòng chảy trung bình
F
1
,F
2
,….F
n
Diện tích từng khu vực có mặt phủ.
φ
1,
φ
2
,…. Φ
n
Hệ số dòng chảy của từng khu vực có mặt phủ.
C). Chu kì mưa P
c

:
Thành phố Hội An nằm trong khu vực có cường độ mưa lớn . Do vậy việc
lựa chọn chu kì mưa P
c
phải hợp lí đảm bảo việc thoát nước mưa tốt và
không gây trở ngại cho giao thông sinh hoạt của người dân.
Chu kì lặp lại trận mưa tính toán hay chu kì tràn cống (P) đối với khu vực
đô thi phụ thuộc vào quy mô và tính chất .
d). Tính toán thời gian mưa :
Xác định thời gian mưa theo công thức : T= t
1
+t
2
+t
3
Trong đó: T: Thời gian mưa ( tính bằng phút).
t
1
: Thời gian tập trung dòng chảy ( t
1
= 10 phút).
t
2
: Thời gian nước chảy theo rảnh đến đến giếng thu nước đầu
tiên tính theo công thức : t
2
= (1,25. L
r
)/(60 x V
r

) phút.
25

×