Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Iải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản tại công ty cổ phần thuỷ sản côn đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.61 KB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN
Ở CÔNG TY CỔ PHẦN
THỦY SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CÔN ĐẢO

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. TRIỆU HỒNG CẨM
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: TRẦN THỊ THU THỦY
LỚP
: NGOẠI THƯƠNG 2-K2005

NIÊN KHÓA 2006-2009

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.
1.

Trang

Lý do chọn đề tài............................................................................................. 1


2.

Mục tiêu nghiên cứu đề tài. ........................................................................... 1


3.

Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 2

4.

Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 2

5.

Bố cục của chuyên đề. .................................................................................... 2

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CƠNG TY
1. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty
1.1 Lịch sử hình thành của cơng ty................................................................... 3
1.2 Thông tin chung về công ty......................................................................... 3
1.3 Vốn điều lệ.................................................................................................. 5
2. Mục tiêu, ngành nghề,qui trình sản xuất, phạm vi kinh doanh,thị trường
tiêu thụ của công ty
2.1 Mục tiêu của Cơng ty.................................................................................. 5
2.2 Quy trình sản xuất....................................................................................... 6
2.2.1 Đặc điểm về sản xuất...........................................................................7
2.2.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất..............................................................7
2.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty............................................................ 7
2.4 Phạm vi kinh doanh của công ty.................................................................. 8
2.5 Thị trươøng tiêu thụ của cơng ty................................................................. 9
3. Tổ chức bộ máy,tình hình nhân lực,chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban
3.1 Sơ đồ tổ chức.............................................................................................. 9
3.2 Tình hình nhân sự tại cơng ty..................................................................... 9

3.3 Chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban.................................................. 10
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty
4.1 Những thuận lợi..........................................................................................13
4.2 Những khó khăn..........................................................................................13
4.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.......................................................14
5. Phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.................................................. 14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NHÂN SỰ TẠI CÔNG
TY


1. Công tác tuyển dụng.

1.1 Lưu đồ thủ tục tuyển dụng...........................................................................18
1.2 Tình hình tuyển dụng .................................................................................21
1.3 Bố trí và sử dụng lao động sau tuyển dụng..................................................22
2. Công tác đào tạo và phát triển nhân viên tại công ty......................................23
2.1 Lưu đồ thủ tục đào tạo.................................................................................23
2.2 Hình thức đào tạo và phát triển cho nhân viên tại công ty...........................25
2.2.1 Kèm cặp tại nơi làm việc...................................................................25
2.2.2 Đưa nhân viên đào tạo qua trường lớp...............................................25
3. Công tác đánh giá nhân viên.............................................................................26
4. Chế độ lương bỗng và đãi ngộ ..........................................................................27
4.1 Hình thức trả lương....................................................................................27
4.2 Chế độ tiền lương.......................................................................................29
4.3 Chế độ đãi ngộ.......................................................................................... 29
5. Văn hóa doanh nghiệp.......................................................................................30
5.1 Ảnh hưởng của bầu khơng khí văn hóa doanh nghiệp................................30
5.2 Những biểu hiện của văn hóa cơng ty không lành mạnh dẫn đến tất yếu
phải xây dựng bầu khơng khí văn hóa doanh nghiệp....................................31
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NHÂN SỰ THÚC ĐẨY HOẠT

ĐỘNG CHO NHAÂN VIÊN TẠI CÔNG TY.
1. Ưu điểm của các giải pháp về sự thúc đẩy .......................................................32
2. Nhược điểm của các giải pháp về sự thúc đẩy.................................................32
3.Một số giải pháp quản trị nhân sự thúc đẩy hoạt động cho nhân viên
3.1 Thúc đẩy hoạt động cho nhân viên qua chính sách đào tạo và phát triển
3.1.1 Vai trò của đào tạo và phát triển.........................................................32
3.1.2 Một số đề xuất về cơng tác đào tạo và phát triển..............................33
3.1.2.1 Cần xác định đối tượng,nhu cầu để đào tạo,nhằm mục đích để
chọn đúng người để đầu tư..................................................................33
3.1.2.2 Cách thức đào tạo....................................................................34
3.2 Đánh giá nhân viên....................................................................................36


3.2.1 Vai trò đánh giá nhân viên.................................................................36
3.2.2 Phương pháp đánh giá nhân viên.......................................................38
3.2.3 Nguyên tắc đánh giá..........................................................................38
3.2.4 Hình thức đánh giá............................................................................39
3.2.5 Một số đề xuaát để đánh giá nhân viên..............................................40
3.2.5.1 Để nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định................40
3.2.5.2 Ln thơng tin cho nhân viên của mình..................................40
3.2.5.3 Tiếp nhận những đề xuất của nhân viên.................................40
3.2.5.4 Nêu lên trách nhiệm với cơng việc.........................................41
3.2.5.5 Góp ý có tính chất xây dựng...................................................41
3.2.5.6 Các biểu maãu để đánh giá nhân viên.....................................41
3.2.5.7 Những lưu ý khi đánhgiá nhân viên........................................41
3.3 Lương bổng và đãi ngộ
3.3.1 Vai trò của lương bổng và đãi ngộ trong việc taïo động lực nhân viên..
43
3.3.2 Một số đề xuất về tạo động lực bằng chính sách tăng lương + thưởng
hợp lý.........................................................................................................43

3.4 Xây dựng bầu khơng khí văn hố doanh nghiệp................................. 46
3.4.1 Văn hóa doanh nghiệp là gì?................................................................46
3.4.2 Vai trị và ý nghĩa của bầu khơng khí văn hố doanh nghiệp.............. 47
3.4.3 Chức năng của bầu khơng khí văn hóa doanh nghiệp...........................47
3.4.4 Cách xây dựng văn hoá doanh nghiệp..................................................48
3.4.5 Một số đề xuất về xây dựng bầu khơng khí văn hố doanh nghiệp tại
Cơng ty..........................................................................................................50
3.4.5.1 Xây dựng phong cách lãnh đạo chuyên nghiệp thể hiện qua
việc nâng cao khả năng giao tiếp và nghệ thuật biết lắng nghe......50
3.4.5.2 Nâng cao nghệ thuật giao việc cho nhân viên, huấn luyện
cho nhân viên hồn thành cơng việc....................................................51
3.4.5.3 Xây dưïng niềm tin cho nhân viên.........................................52
3.4.5.4 Xây dựng môi trường làm việc lý tưởng cho nhân viên..........53


4. Kiến nghị.............................................................................................................54
5. Kết luận...............................................................................................................55

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập tại trường, tôi đã được bổ sung nhiều kiến thức và vận
dụng vào thực tế coâng việc cũng như trong cuộc sống. Tôi xin chân thành cảm ơn
Ban Giám Hiệu và quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế, nhất là các giảng viên khoa
Thương Mại – Du Lịch của trường đã hết lòng giảng dạy và truyền đạt những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt khóa học.
Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn Cơ: TS. Triệu Hồng Cẩm đã ln nhiệt tình
hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo Công ty Cổ phần Thủy Sản và
Xuất Nhập Khẩu Côn Đảo đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình thực
tập, nhất là các anh chị phòng Kinh Doanh Kế Hoạch đặc biệt là Chị Phan Kim Luyến

đã hướng dẫn nhiệt tình giúp tơi thu thập thơng tin và tiếp cận với tình hình hoạt động
của Cơng ty.
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 7 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thu Thủy

LỜI MỞ ĐẦU
1) Lý do chọn đề tài
Có thể nói nhân tố con người là nguồn lực quý giá nhất của doanh nghiệp.
Nguồn lực mạnh không những tạo cho doanh nghiệp những lợi thế cạnh tranh mà cịn
là yếu tố quyết định sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Sự thành cơng đó


khơng chỉ địi hỏi các Cơng ty chỉ tiến hành sản xuất kinh doanh trên khả năng hiện
tại mà cần phải duy trì và tạo động lực cho nhân viên, giúp họ gắn bó với tổ chức và
hăng hái làm việc để phát triển doanh nghiệp.
Đặc biệt,trong bối cảnh nước ta gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới
(WTO) đã taïo điều kiện cho cơ hội nghề nghiệp của người lao động được mở rộng,
làm xuất hiện sự chuyển dịch nhân sự giữa các ngành, các doanh nghiệp là điều tất
yếu. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để có được nguồn lực chất lượng cao trở
nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Dù các doanh nghệp có đặt trọng tâm vào việc tìm và
giữ người, song những nhân viên giỏi của họ có thể bị chiêu dụ bỡi các đối tác, hoặc
tách Công ty ra đi vào bất cứ lúc nào.Vì vậy, bắt buộc các doanh nghiệp phải tự xây
dựng cho mình những chiến lược dài hạn để thu hút và tạo điều kiện cho người lao
động an tâm làm việc, phát huy sáng kiến và xem nơi đang làm là “bến đỗ” cuối cùng
của họ.
Nhận thức được điều đó, với những kiến thức đã học ở trường qua sự truyền
đạt của Thầy cô giáo môn quản trị nhân sự, cùng với thực tế quan sát tại Công ty đã
thôi thúc tôi chọn đề tài:“Một sốgiải pháp quản trị nhân sự ïthúc đẩy hoạt động cho
nhân viên tại công ty”.

2) Mục tiêu nghiên cứu đề tài :
Thúc đẩy hoạt động cho nhân viên nhằm mục đích trả lời các câu hỏi sau:
-Tại sao cần phải thúc đẩy hoạt động cho nhân viên?
-Việc thúc đẩy hoạt động tại Công ty đã được chú trọng và quan tâm chưa?
-Thúc đẩy hoạt động có vai trịnhư thế nào trong giai đoạn hội nhập hiện nay?
Đặc biệt, mục đích nghiên cứu đề tài này giúp tôi biết được thực tế việc thúc đẩy
hoạt động cho nhân viên của Công ty như thế nào.Qua đó,đề xuất một số giải pháp
nhằm tạo động lực cho nhân viên, với mong muốn được Công ty tham khảo và sớm
đưa ra những giải giáp có lợi cho người lao động.
3) Phương pháp nghiên cứu.


 Phương pháp thu thập số liệu (từ Phòng Tổ chức HCNS,Kế toán Tài
vụ).

 Phương pháp quan sát trực tiếp.
 Phương pháp phỏng vấn trực tiếp.
 Phương pháp phân tích, xử lý tài liệu.
Ngồi ra, cịn tham khảo ý kiến của Thầy giáo phụ trách môn quản trị nhân sự,
các cô, chú lãnh đạo Công ty.
4) Phạm vi nghiên cứu.
Tạo động lực cho nhân viên gồm 02 dạng; vật chất và phi vật chất. Nhưng do
hạn chế về thời gian, báo cáo chủ yếu tập trung thúc đẩy hoạt động ở dạng phi vật
chất (Tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nhân viên, xây dựng văn hoá doanh nghiệp).
5) Bố cục của chuyên đề


Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHHSX &TM Dân Cường




Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình nhân sự tại Cơng ty



Chương 3:Một số giải pháp nhân sự thúc đẩy hoạt động cho nhân viên

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty.
1.1 Lịch sử hình thành của cơng ty.
-Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất & thương mại Dân Cường được
thành lập vào năm 2000 với trụ sở chính đặt tại 18 Hồng Diệu,Phường
10, Quận Phú Nhuận.
- Ngày 5/2/2001:Trụ sở chính chuyển về 136H,Nguyễn Tri Phương.


-Đến ngày 29/03/2001:Trụ sở chính chuyển về 512 đường 3 tháng 2
Phường 14,Quận 10 TP.HCM.Hiện nay công ty dần dần ổn định với sản
xuất và gia công:
+Sản phẩm dân dụng và cơng nghiệp bằng sắt
+Trang thiết bị văn phịng,các sản phẩm bằng thép
+Mua bán sắt,thép
+Làm các giá kệ bằng sắt lắp ghép,kệ chứa hợp đựng linh kiện nhỏ
+Gia công các linh kiện ngành dập
1.2 Thông tin chung về công ty.
Tên gọi: công ty trách nhiệm hưũ hạn sản xuất - thương mại Dân Cường
Tên giao dịch quốc tế:DAN CUONGTRADING–MANUFATURY
CO.,LTD

Tên giao d ịch :DÂN CƯỜNG ;Mã số thuế :0302188485
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mang số : 4102003276
Người đại diện theo pháp luật của công ty :giám đốc Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Trụ sở chính đặt tại :512 Đường 3- 2,Phường 14,Quận 10,Tp.Hồ Chí
Minh
Điện thoại :(84.8) 38661438-38661439 ;Fax :(84.8) 38653414
Website

: www.dancuong.com ;E-mail :

Nhà máy sản xuất : ĐT 835 , Âp 3, x ã Phước Lợi, Bến L ức, Long An
Điện thoại :(84.072) 3642380-3642381-364238 ;Fax :(84.072) 364282
C ác chi nhánh:
-Hà Nội:279 Phố Tây Sơn, Phường Ngã Tư sở,Quận Đống Đa
Điện thoại:(84.4) 5640128
Email

;Fax :(84.4) 5640069

:


-Đà nẵng : 384 Tơn Đức Thắng,Phường Linh Hồ,Quận Linh Chiểu
Điện thoại:(84.0511) 764988 ;Fax :(84.0511) 764988
Email

:

-An Giang :42/11 Trần Hưng Đạo,Phường Mỹ Tới,Tp. Long Xuyên
Điện thoại:(84.076) 932729 ; Fax :(84.076) 932744

Email

:

Biểu tượng của công ty:
(Logo)
1.3 Vốn điều lệ:

Vốn điều lệ của cơng
ty là:11.000.000.000 VNĐ
(Mười một tỷ đồng)
Trong đó hiện kim

:11.000.000.000 đồng

Danh sách các thành viên góp vốn:
STT

Tên thành viên

Nơi đăng ký hộ khẩu Gía trị góp Phần trăm
thường trú hoặc trụ sở vốn
chính đối với tổ chức

1

NGUYỄN

THỊ 18


NGỌC THẢO

Hồng

(tỷ góp (%)

đồng)

Diệu, 3.85

35

Phường 10,Quận Phú
Nhuận,TP.HCM

2

LƯU BÁ XƯƠNG

98Hornchurch
Grensent,Markham
Ontaio,L3R7C4CANADA

7.15

65


2.Mục tiêu, ngành nghề,qui trình sản xuất,phạm vi kinh doanh,thị trường
tiêu thụ của cơng ty.

2.1 Mục tiêu của Cơng ty
Chính sách chất lượng
Dân Cường trở thành nhà sản xuất và thiết kế hệ thống k ệ ch ứa hàng hàng đầu
tạiViệt Nam với giá cả hợp lý,hậu mãi tốt nhất cho khách hàng nh ững dịch vụ nhanh
chóng và hồn hảo ở bất cứ nơi nào.
THƠNG QUA VIỆC
làm hài lịng tất cả khách hàng bên ngoài và khách hàng nội bộ
BẰNG
Chất lượng, cung cách phục vụ, thái KHO
độ cưNGUYEÂN
xử và cải tiến
liên tục hệ thống quản lý
VẬT
LIỆU
chất lượng để mang lại hiệu quả và linh
hoạt trong cạnh tranh
Triết lý kinh doanh
THÉ
PHÔI
“Xây dựng hợp tác cùng có lợi”
P
CUỘ
CÁN
N tác khác)
(Có lợi cho nhà đầu tư, khách
hàng, cán bộ công nhân viên và các đối

2.2 Qui trình sản xuất:

XƯỞN

G


CUỘ
N
CẮT

DẬP
CHẤ
M CHI
TIẾT
KHÁCH
HÀNG
KIỂM
TRA VÀ
THỬ
NGHIỆM
LẮP

P

KIỂM
TRA
KCS


N

KCS


SƠN
TĨN
H
ĐIỆ
N
SẢN PHẨM
ĐẠT CHẤT
LƯNG


BĂN
G

CÁN
ĐỊNH
HÌNH

DẬP
LỖ


2.2.1 Đặc điểm về sản xuất
Sản phẩm của công ty TNHHSX & TM Dân cường là hệ thống kệ chứa
hàng dùng trong nhà kho,xưởng,kệ trưng bày,công nghệ chế tạo khuôn mẫu
và các
sản phẩm bằng các kim loại khác cũng như trong lĩnh vực xây dựng,trang
trí nội thất,thiết kế giáo dục…Đặc điểm của sản phẩm là :có sức chịu lực
tốt,có độ bền cao,chịu nhiệt tốt,phù hợp với điều kiện nóng ẩm của nước
ta,giá cả phù hợp theo nhu cầu thiết kế của khách hàng.
2.2.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất.

Tổ chức sản xuất của công ty được thực hiện theo kiểu :công ty-phân
xưởng;tổ chức sản xuất-nơi làm việc .Các cán bộ sản xuất được tổ chức
theo hình thức cơng nghệ với phương pháp tổ chức là phương pháp dây
chuyền khép kín liên tục từ khi bắt đầu sản xuất đến khi thành sản phẩm.
2.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty
Sản xuất và gia công :
+Hệ thống kệ chứa hàng dùng trong nhà kho,xưởng, kệ trưng bày,công
nghệ chế tạo khuôn mẫu và các sản phẩm bằng kim loại khác.
+Sản phẩm cơ khí dân dụng và cơng nghiệp, trang thiết bị văn phòng,trang
thiết bị phục vụ ngành giáo dục,hàng trang thiết bị nội thất.
Mua bán :
+Sắt thép,sản phẩm cơ khí dân dụng và cơng nghiệp,trang thiết bị văn
phịng,trang thiết bị phục vụ ngành giáo dục,văn phịng phẩm, hàng trang trí nội thất.


+Sản xuất và gia công các sản phẩm bằng nhựa.
+Mua bán các sản phẩm bằng nhựa,vật liệu xây dựng.
+Xây dựng dân dụng,xây dựng công nghiệp.
+Dịch vụ vận tải giao nhận hàng hố xuất khẩu.
 Các loại sản phẩm chính của công ty:
+Kệ Double Reach.

+Kệ Drive In.

+Kệ selective

+Kệ Verry Narrow Ailse

+Kệ Thép đa năng


2.4.Phạm vi kinh doanh của công ty .
Công ty được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo
quy định của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Điều lệ này phù hợp với quy
định của pháp luật và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được mục tiêu của Công ty.
2.5. Thị trường tiêu thụ của công ty.


+Thị trường trong nước:Các cơng ty dầu khí và điện lực (cơng ty dầu khí
Tp.HCM,cơng ty điện lực Hà Nội,công ty dầu nhớt Castrol,công ty MC Vietso
Petro),các công ty mỹ phẩm & hố chất (cơng ty nước giải khát CoCa-CoLa,cơng ty
KAO Việt Nam,công ty bột giặt LIX,công ty mỹ phẩm LG DEBON,cơng ty Colgate
Palmolive,cơng ty bột giặt TICO),hãng hàng khơng Việt Nam (tổng công ty hàng
không Việt Nam,cụm cảng hàng khơng,xí nghiệp sửa chữa máy bay A75)
+Thị trường xuất khẩu :xuất khẩu qua các nước châu âu, châu á, châu phi,châu mỹ……
3. Tổ chức bộ máy,tình hình nhân sự,chức năng-nhiệm vụ của các phịng ban.
3.1 Sơ đồ tổ chức:
BAN.GĐỐC

P.kinh
doanh

P.kế
toán

P.hcnsự

Phòng
IT

P.pháp

chế

P.kế
P.kế
toán
toán
P.hcnsự
P.ITBP.VP
BP.KD
BP.LR P.hcnsự
BP.SX
BP.KT
P.IT
P.pháp
sự
P.hcnsự
P.pháp
chế
P.kế
Bp.sxuấ
Bp.kd
P.IT
P.IT
chế
P.sản
toaBA
t
Bp.lắp
P.pháp
P.pháp

KHUÔ

DẬPchếHỔ
P.sản
xuất
ráp
chế
N.GĐỐ
NBp.vp
NP.sản CHẤ P.sản
TR
xuất
Bp.kd
Bp.kthu
C
Tổ
Tổ1
Bp.kd
Bp.lắpr
Bp.sxua
xuất N
xuất
ật
2
P.hc
Bp.lắpr
áp
át
Bp.kd
Bp.kd

Bp.lắp
nsự
áp
Bp.vp
Bp.kthu
Bp.lắp
Bp.lắp
ráp
kd
P.IT
Bp.vp
Bp.sxuấ
ráp
ráp
Bp.lắp hình nhân sự ật
tại cơng ty.
P.ph 3.2 Tình
t Tổ1
Tổ1
Bp.vp
Bp.vp
ráp Bp.sxuấ
áp
Tổ
2
t
Bp.kthua
Bp.sxua
Bp.vp Phân theo đối tượng lao động: Bp.sxua
chế

Tổ 2
Bp.kthua
ät Hàn
át
át
Bp.sxua
P.sả
Tổ1
Dập
ät
Bp.kthu
Bp.kthu
át
+Lao động giánTổ
tiếp
n
2 :65người
Tổ1
Khuôn
P.IT
ật
ật
Bp.kthu
Hàn
Tổ
2
Hỗ
trợ
P.phá xuấ
Tổ1

Tổ1
ật
t
+Lao
động
trực
tiếp
:265
người
Hàn
Dập
p
Tổ 2
Tổ 2
Tổ1
Khuôn
Hàn
Hàn
chếP. Bp.kTổ 2 Dập
d

Phân
theo
trình
độ
lao
động:
Khuôn
Hỗ
trợ

Dập
Dập
Hàn
kinhd
Khuôn
Khuôn
Dập Hỗ trợ
oanh Bp.la
épraKhuôn
+Trình độ trên đại học:3 người Hỗ trợ
Hỗ trợ
Bp.kd ùp Hỗ trợ
Bp.lắ Bp.v
práp p
Bp.vp Bp.s
Bp.sx xuấ
t

Phòng.S
X
P.sản
xuất
Bp.kd
Bp.lắpr
áp
Bp.vp
Bp.sxuấ
t
Bp.kthua
ät

Tổ1
Tổ 2

Hàn
Dập
Khuôn
Hỗ trợ


Bp.kth
uật thua
Tổ1 ät
ToHàn Tổ1

Tổ 2

+ Trình độ đại học :30 người


n
Khn Dậ
p
Hỗ trợ Khuo
ân
sx
Hỗ
å2
Hàn trợ
Dập


+Trình độ trung cấp và cao đẳng : 10 người
+Trình độ sơ cấp và cơng nhân kỷ thuật:287 người
 Phân theo hợp đồng lao động
+Hợp đồng có thời hạn 1 năm :237 người

Dập
Khuô
n
Hỗ
trợ

+Hợp đồng theo thời vụ :93 người
 Phân theo độ tuổi
+ T ừ 18 -29 tuổi :200 người
+ T ừ 30-40 tuổi: 97 người
+ T ừ 41-50 tuổi: 33 ng ười
3.3 Chức năng- nhiệm vụ của các phòng ban.
 Ban giám đốc :

-Là người lãnh đạo tồn bộ hoạt động của cơng ty và chịu trách nhiệm trước cơ quan
chủ quản, trước pháp luật về tồn bộ những hoạt động của cơng ty.Các hoạt động
được thể hiện thông qua phương hướng sản xuất và phát triển của các xí nghiệp, các
hoạt động đầu tư, các hoạt động kinh danh thương mại công tác lao động, công tác
quản lý tài sản và vốn được giao.
-Trong cơng tác đối nội là cấp có thẩm quyền ra quyết định cao nhất về m ọi vấn đề
nảy sinh trong hoạt động của công ty. Đồng thời,cũng là cấp cao nhất giải quyết và
khắc phục mọi biến cố bất ngờ xảy ra trong phạm vi quản lý công ty.


Các phòng ban và bộ phận nghiệp vụ chủ yếu:


+Phòng tổ chức hành chính-nhân sự:
Tham mưu giúp việc cho Ban Giám Đốc công ty về các nghiệp vụ tổ chức bộ máy,
quản lý nhân sự hành chính, lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
Hướng dẫn việc thực hiện quy định chức danh, tiêu chuẩn cấp bậc kỷ thuật, nghiệp vụ


trong quản lý tổ chức, thực hiện chế độ tiền lương và các chính sách,chế độ về lao
động với cán bộ cơng nhân viên.
+Phịng kế tốn :
Là bộ phận tham mưu cho ban Giám đốc trong việc quản lý,phân bổ tài chính phù hợp
với mục tiêu sản xuất kinh doanh,và tổ chức hạch tốn kế tốn đúng với các quy
định của pháp luật,phụ trách cân đối tài sản và nguồn vốn,lập báo cáo tình hình tài chính
cơng ty.
+Phịng kinh doanh:
-Tham mưu cho Giám đốc công ty trong việc nghiên cứu thực hiện, theo dõi các
nghiệp vụ Xuất nhập khẩu theo đúng pháp luật Việt Nam và tập quán thương mại
quốc tế (Incoterms 2000), nhằm tránh những tổn thất trong quá trình quan hệ giao
dịch xuất nhập khẩu với nước ngịai.
-Tham mưu cho giám đốc cơng ty chính sách ưu đãi thuế quan, đặc biệt đối với các
quốc gia có quan hệ giao dịch thương mại tối huệ quốc với Việt nam để vận dụng một
cách có hiệu quả về giá, thuế xuất nhập khẩu đối với việc nhập khẩu máy móc thiết bị,
ngun phụ liệu sản xuất của Cơng ty.
-Tham mưu cho Giám đốc công ty chiến lược xuất nhập khẩu máy móc thiết
bị,nguyên phụ liệu sản xuất đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công
ty một cách ổn định, có lợi đặc biệt trong tình hình có nhiều biến động về tỉ giá ngọai
tệ, giá cả và chính sách ngành hàng.
-Chịu trách nhiệm tiến hành các thủ tục với các Bộ ngành để xin hạn ngạch, giấy phép
xuất nhập khẩu và làm thủ tục khai báo Hải Quan, giao nhận hàng hóa XNK đối với
máy móc thiết bị, ngun phụ liệu sản xuất cho tồn Công ty theo quy định quản lý

của Nhà nước
-Quản lý tồn bộ cơng việc bán hàng trong và ngồi nước, nghiên cứu thị trường và
dựa vào qui mơ hiện có của Công ty để vạch ra kế hoạch và thực hiện kế hoạch tiêu
thụ bằng phương thức hữu hiệu và kinh tế nhất để đạt được mục tiêu tiêu thụ và xuất khẩu
của Công ty.


+Phịng sản xuất:
Lập kế hoạch sản xuất đảm bảo đúng kế hoạch tiến độ, quản lý sử dụng vật tư được
cấp phát, quản lý lao động sản xuất, sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị, đảm bảo sản
xuất an tồn vệ sinh phịng chống cháy nổ, đảm bảo năng suất, định mức theo quy
định, đảm bảo chất lượng nguyên liệu hàng hóa phân tích các khiếu nại khách hàng,
liên quan đến kỷ thuật sản xuất, kiểm soát sử dụng các tài liệu kỷ thuật bên ngồi có
liên quan, theo dõi đo lường sản phẩm, thực hiện các quy định chất lượng, tiêu chuẩn
chất lượng.
+Phịng IT :
-Duy trì hệ thống máy tính ln sẵn sàng hoạt động, mail,máy in, hệ thống điện
thoại,giải đáp thắc mắc người sử dụng các vấn đề về IT, lên kế hoạch bảo trì máy
hàng tháng.
-Quản trị ,lập trình các phần mềm quản lý,bảo trì,sửa chữa các loại máy móc thiết bị
(vi tính,máy in),cài đặt phát triển mạng SERVER cũng như quản lý tình hình
tăng,giảm các thiết bị máy tính.
+Phịng pháp chế:
Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong công tác thanh kiểm tra ,giải quyết các
đơn thư khiếu nại,tố cáo của công dân đối với công ty cũng như CBCNV của công
ty .Theo dõi,đôn đốc ,kiểm tra việc thực hiện coâng tác pháp chế tại công ty ,tổ chức
bảo vệ an ninh, trật tự tại các trụ sở làm việc của công ty
4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
4.1 Những thuận lợi:
Có đội ngũ cán bộ trẻ,năng động,sáng tạo và đồn kết ,đội ngũ cơng nhân năng

động tác phong cơng nghiệp.Được sự quan tâm,giúp đỡ của ban lãnh đạo công
ty,công ty vẫn giữ được các ngành nghề kinh doanh truyền thống,chủ lực,cơ sở chính
đóng tại TP.Hồ Chí Minh, có các chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, An Giang là những
trung tâm kinh tế năng động của cả nước,làm cầu nối giữa trung tâm với các đối tác
lớn,bộ máy của công ty gọn nhẹ,hiệu quả,lực lượng lao động được nâng cao hơn về


trình độ.Vì vậy cơng ty đã đạt được những thành tích cao trong q trình hoạt động
sản xuất.
4.2 Những khó khăn:
Cơ sở vật chất ,máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh ở một số bộ
phận vẫn cịn yếu.Với những cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có Cơng ty sẽ bị hạn chế rất
nhiều trong việc tham dự thầu các gói thầu dịch vụ lớn.
Mặc dù ,đã sắp xếp,cơ cấu lại bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh nhưng ở
một số đơn vị trực thuộc vẫn còn cồng kềnh ,lực lượng lao động gián tiếp vẫn chiếm tỉ
lệ cao,trình độ ở một số cán bộ,cơng nhân viên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của đối
tác,của nhà thầu .
4. 3 Kết quả hoạt động kinh doanh:
Chỉ tiêu

Stt

Đơn vị tính

Năm 2007

Năm 2008

1


Vốn điều lệ

Ngàn đồng

11.000.000

11.000.000

2

Doanh thu

Ngàn đồng

136.582.155

140.020.657

3

Lợi nhuận trước thuế

Ngàn đồng

376.245

421.315

4


Lợi nhuận sau thuế

Ngàn đồng

270.896

303.347

5

Lao động

Người

370

340

6

Thu nhập bình quân (người/tháng)

Đồng

2.240.000

2.860.000

Qua bảng số liệu về tình hình kinh doanh công ty năm 2007 và năm 2008 ta thấy:
Doanh thu năm 2008 so với năm 2007 tăng 2,52%


tương đương tăng

3.438.502 ngàn đồng. Lợi nhuận trước thuế năm 2008 so với năm 2007 tăng 11,98%
tương đương tăng 45.070 ngàn đồng. Lợi nhuận sau thuế năm 2008 so với năm 2007
tăng 11,98% tương đương tăng 32.451 ngàn đồng. Thu nhập tiền lương bình quân
năm 2008 so với năm 2007 tăng 28,02% tương đương tăng 626 ngàn đồng.


Nhìn chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty có chiều hướng
phát triển tốt,mặc dù doanh thu tăng trưởng khơng nhiều nhưng nhờ áp dụng máy
móc thiết bị tiên tiến và chun mơn hố trong q trình sản xuất nên đã tăng lợi
nhuận và cải thiện thu nhập tiền lương công nhân viên.
5. Phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.



Về phía lãnh đạo và các phịng ban cơng ty .

-Phải có mối quan hệ thơng tin lẫn nhau giưõa các phịng ban trong cơng ty,giữa các
xí nghiệp đơn vị trực thuộc,phụ thuộc….
-Cử cán bộ thường xuyên bám sát dưới xưởng sản xuất để kịp thời bổ trợ giải quyết
mọi khó khăn cũng như các sự cố trong q trình sản xuất.
-Tăng cường cán bộ kỷ thuật,giúp đỡ các toå,các đơn vị,đào tạo,huấn luyện thao tác
để nâng cao năng suất,chất lượng lên cao.


Về khách hàng và thị trường .

-Tiếp tục giữ vững và nâng cao trình độ quản lý toàn diện theo tiêu chuẩn ISO 90012000 và thực hiện chương trình 5S,thường xun đơn đốc các đơn vị thực hiện một

cách đầy đủ.
-Triển khai và duy trì chính sách chất lượng làm phương châm cho mọi hành động là
yếu tố quan trọng hàng đầu.
-Gĩư khách hàng bằng :chất lượng sản phẩm, giá cả,tiến độ giao hàng,phân loại khách
hàng và có chính sách đối xử với từng khách hàng và thị trường.
- Đieàu tiết khách hàng bằng việc:h ướng dẫn khách hàng làm theo ý đồ của công ty
bao gồm cả sản xuất ở các liên doanh trong nước,vùng sâu,vùng xa,từng bước đưa
hàng của công ty đi gia công với c ác đ ơn vị khác.
-Phát triển khách hàng:mở rộng năng lực sản xuất,làm thêm sản phẩm mới,liên kết
các khách hàng có tên tuổi để chiếm lĩnh các thị trường.
 Để thực hiện phương châm trên công ty đã đưa ra các yêu cầu phải đạt được:


-Nâng cao kỉ năng tiếp cận khách hàng làm vừa lòng khách hàng bằng cách tổ chức
sản xuất mẫu chào hàng nhanh,chính xác.
-Tực hiện tốt dịch vụ đối với khách hàng.
-Xây dựng quy chế hoa hồng,quy chế ưu đãi đối với khách hàng.
-Giao hàng đúng tiến độ,duy trì phương châm “giảm giá thành,lãi suất thấp,doanh thu
lớn,lợi nhuận cao”ln tìm hiểu nhu cầu thị trường,nắm chắc thị trường,xây dựng và
hoàn thiện các kênh phân phối,nắm thơng tin để kế hoạch hóa giưõa sản xuất và tiêu
thụ.
-Tăng lợi thế cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm
 Về đầu tư và năng suất lao động..
-Để giải quyết vấn đề tăng công suất công ty tiếp tục đầu tư mở rộng,đầu tư chiều sâu
và quan trọng nhất là các biện pháp tăng năng suất lao động vì vậy trong chuẩn bị sản
xuất cơng ty đã đưa ra các biện pháp:
+Chuẩn bị hàng hóa cho các xí nghiệp,đảm bảo đồng bộ trước khi đưa vào sản xuất,có
hàng tại xí nghiệp trước ít nhất 5 ngày.
+Chuẩn bị tài liệu về định mức vật tư,đơn giá tiền lương.Tài liệu hướng dẫn kỷ
thuật,bổ sung thiết bị công nghệ,tổ chức kiểm hóa và và xử lý phát sinh trong q

trình sản xuất.
+Cử cán bộ của phịng kinh doanh,kỷ thuật QA trực tiếp theo dõi và phản ánh kiệp
thời để bảo đảm năng suất của cơng nhân.
 Về tài chính.
-Thực hiện tài chính lành mạnh ,đầu tư chiều sâu,xây dựng hạ tầng hiện đại.
 Về cơng tác chính trị tư tưởng.
-Tạo bầu khơng khí làm việc thỏa mái, quan tâm đến người lao động bằng cách nâng
cao tiền lương,tiền thưởng,nâng cao chất lượng bữa ăn buổi trưa,tổ chức cấp sổ tiết
kiệm cho cán bộ công nhân viên.


 Về chiến lược phát triển.
-Phát triển thêm các chi nhánh .
-Tổ chức khung chuyển giao công nghệ và tổ chức sản xuất ở nhà máy.
-Chuẩn bị các nội dung giáo án để đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho các tổ trưởng sản
xuất và phổ biến thao tác tiên tiến cho công nhân


CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NHÂN SỰ TẠI CƠNG
TY
1. Cơng tác tuyển dụng
1.1

Lưu đồ Thủ tục tuyển dụng

Tiếp nhận
yêu cầu
Tuyển dụng
Lưu hồ sơ


No

Xem xét
Phê duyệt
Yes
Ra thông báo và
tổ chức tuyển
dụng

Phân loại hồ sơ
Phỏng vấn lần 1,
2, 3
No
Phỏng
vấn

Thông báo tiếp
nhận
nhân viên thử việc
No

Đánh giá
Kết qủa
thử việc

Cơng việc
1. u cầu tuyển dụng

Trách nhiệm

Trưởng bộ phận

Yes

Tài liệu / Hồ sơ

Tiếp nhận
chínhPhiếu
thức
u cầu tuyển dụng BM – 12
Lưu hồ sơ


2. Xem xét yêu cầu và phê duyệt

Ban Giám Đốc

Phiếu yêu cầu tuyển dụng BM – 12

3.Thông báo tuyển dụng

Bộ phận HC – NS

Mô tả công việc

4.Tiếp nhận hồ sơ

NV. HC – NS

Hồ sơ cá nhân (Đơn xin việc, Sơ yếu lý lịch,

Giấy KSK do Phòng Đa khoa y tế cấp, hình

Phân loại chọn hồ sơ phù hợp

thẻ 2x3, Các văn bằng, …)

Thông báo phỏng vấn lần 1

Bảng dữ liệu ứng viên dự tuyển BM – 41

(Ap dụng cho tất cả các vị trí)
5.Phỏng vấn lần 1

TP. HC – NS

(Áp dụng cho tất cả các vị trí)

Hồ sơ cá nhân
Phiếu yêu cầu tuyển dụng BM – 12

Đánh giá, xác định ứng viên

Bảng dữ liệu ứng viên dự tuyển BM – 41

phù hợp hay không phù hợp.

Mô tả công việc

Chuyển hồ sơ đến bộ phận liên


Phiếu đánh giá kết qủa phỏng vấn BM – 72

quan.

(đánh giá tổng qt)

Thơng báo phỏng vấn lần 2
(Nếu là Ứng viên chuyên môn,
nghiệp vụ trở lên)

6.Phỏng vấn lần 2
(Áp dụng cho Ứng viên chuyên
môn, nghiệp vụ trở lên)
Đánh giá, xác định ứng viên
phù hợp hay không phù hợp
Chuyển hồ sơ đến Giám Đốc.
Thông báo phỏng vấn lần 3 (nếu
là ứng viên vào cấp Trưởng, phó
phịng trở lên)

Trưởng bộ phận liên Hồ sơ cá nhân
quan

Phiếu yêu cầu tuyển dụng BM – 12
Bảng dữ liệu ứng viên dự tuyển BM- 41
Mô tả công việc
Phiếu đánh giá kết qủa phỏng vấn BM – 72
(đánh giá tổng quát)
Phiếu đánh giá kết qủa phỏng vấn BM – 73
(Phỏng vấn chuyên môn)



7.Phỏng vấn lần 3

Giám Đốc

(Áp dụng cho Ứng viên cấp Trưởng,

Hồ sơ cá nhân
Phiếu yêu cầu tuyển dụng BM – 12

Phó phịng trở lên)

Bảng dữ liệu ứng viên dự tuyển BM – 41

Đánh giá kết quả phỏng vấn

Mô tả công việc
Phiếu đánh giá kết qủa phỏng vấn BM – 72
(đánh giá tổng quát)
Phiếu đánh giá kết qủa phỏng vấn BM – 73
(Phỏng vấn chuyên môn)
Phiếu đánh giá kết qủa phỏng vấn BM – 74
(vịng 3)

8.Thơng báo tiếp nhận thử việc

Bộ phận HC – NS

Phiếu đề nghị tiếp nhận nhân sự thử việc

BM – 75

9.Đánh giá kết quả thử việc

10.Tiếp nhận chính thức
Lưu hồ sơ

Trưởng bộ phận liên Đánh giá nhân viên sau thời gian thử việc
quan

BM – 76

Bộ phận HC – NS

Hồ sơ cá nhân
Phiếu yêu cầu tuyển dụng BM – 12
Bảng dữ liệu ứng viên dự tuyển BM – 41
Mô tả công việc
Phiếu đánh giá kết qủa phỏng vấn BM – 72
(đánh giá tổng quát)
Phiếu đánh giá kết quả phỏng vấn BM –73
(Phỏng vấn chuyên môn)
Phiếu đánh giá kết qủa phỏng vấn BM – 74
(vòng 3)
Phiếu đề nghị tiếp nhận nhân sự thử việc
BM – 75
Đánh giá nhân viên sau thời gian thử việc


BM – 76

Hợp đồng lao động

1.2 Tình hình tuyển dụng
Cơng ty chủ yếu tuyển dụng những ứng viên đến nộp hồ sơ trực tiếp thông qua
quảng cáo trên báo,đăng thông tin tuyển dụng trên một số trang web miễn phí
(24giờ.com),trang web của cơng ty.
Ưu điểm: Chi phí tuyển dụng thấp, ít tốn thời gian
Nhược điểm: xưởng sản xuất cách xa các trung tâm,khu dân cư,vấn đề đi lại
của cán bộ,công nhân viên bị hạn chế,chiếm nhiều thời gian nên nguồn tuyển dụng bị
thu hẹp, ít có cơ hội sàn lọc hồ sơ để tuyển được lao động có trình độ phù hợp,vì thế
trong một số trường hợp cơng ty chấp nhận tuyển dụng những nhân viên chỉ đáp ứng
50% – 70% so với tiêu chuẩn công ty đề ra .

B i ể u đ ồ s o s á n h t ìn h h ìn h h ìn h
tu yể n d ụ n g v à n g h ỉ v iệ c n ă m 2 0 0 7
S ố lư ợ n g

200
150
100

T uyể n d ụng
N g h ỉ v iệ c

50
0

Qua biểu đồ ta thấy tình hình nhân sự của cơng ty biến động rất lớn, bình quân mỗi
tháng tuyển được 20 lao động ( khơng tính tháng 3).Trong khi đó lao động nghỉ việc
T háng


bình quân một tháng là 25 lao động ( khơng tính tháng 3).
Điều này cho thấy cơng các tuyển dụng của cơng ty chưa có sự sàn lọc hồ sơ
chặt chẽ khi tuyển vào, cơng ty chưa có các giải pháp để giữ chân người lao động.
hàng năm công ty phải mất hàng chục triệu đồng cho việc tuyển dụng nhưng vẫn
khơng có được đội ngũ lao động làm việc lâu dài.


Sự biến động nhân sự trong công ty phần nào có ảnh hưởng đến nếp nghĩ, tinh
thần làm việc của nhân viên. Bỡi một khi nhân viên nghỉ việc thì những nhân viên
khác cịn lại phải chồng việc lẫn nhau, mất thời gian hướng dẫn nhân viên mới làm
việc, làm ảnh hưởng đến tiến độ hồn thành cơng việc nên mỗi nhân viên phải tăng
cường thời gian cũng như tăng cường cường độ làm việc. Chính những yếu tố này đã
làm giảm tinh thần làm việc của nhân viên còn lại, hơn nữa cơng ty có nhiều nhân viên
nghỉ việc cũng tác động đến tâm lý làm việc của nhân viên cịn lại.
1.3 Bố trí và sử dụng lao động sau tuyển dụng:
Toàn thể CBCNV sau khi được tuyển dụng, phòng Tổ chức HCNS phổ biến các
nội qui, quy định cơng ty sau đó chuyển nhân sự đến các phòng ban,bộ phận sắp xếp
và bố trí cơng việc phù hợp với yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ của người lao động
Tiếp nhận –
Phân tích
yêu cầu đào
tạo
No

Xem
xét
Yes
Lập kế hoạch
phê duyệt


2. Về công tác đào tạo và phát triển nhân viên tại Cơng ty
2.1Bên
Lưu đồ Thủ tục đào tạo.
ngoài

Nội
bộ

Liên hệ
Đào tạo bên
ngoài

Chuẩn bị giáo
trình
Đào tạo nội bộ

Gửi nhân viên
Đi đào tạo bên
ngoài

Tổ chức lớp
học
Thực hiện đào
tạo

Đánh giá
Kết qủa
đào tạo


Lưu hồ sơ
Đào tạo


×