Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ HÒA BÌNH -TỈNH.HÒA BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.2 KB, 43 trang )

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH

LỜI CẢM ƠN
Đồ án cấp nước đô thị là một trong những đồ án quan trọng đối với sinh
viên khoa đô thị . Các giai đoạn thiết kế trong đồ án là một hình thức giúp cho
sinh viên làm quen với công việc thực tế sau khi ra trường và giúp cho sinh viên
hiểu sâu và vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học trong môn "Cấp nước đô
thị ".
Trong quá trình thực hiện đồ án tôi đã nhận được sự hướng dẫn,giúp đỡ
rất nhiệt tình của các thầy cô giáo.Trước tiên,tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
tới các thầy cô trong bộ môn giao thông đã giúp đỡ tôi hoàn thành đồ án theo
đúng yêu cầu . Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô
trong bộ môn cấp thoát nước , đặc biệt là thầy VŨ MINH ĐỨC và thầy
PHẠM VĂN DƯƠNG - người đã trực tiếp truyền đạt cho tôi những kiến thức
cơ sở về bộ môn cấp nước đô thị và hướng dẫn tôi thực hiện đồ án này.Trong
quá trình thực hiện đồ án tôi còn rất nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự
góp ý của các thầy cô giáo để những đồ án sau tôi sẽ hoàn thành tốt hơn.Tôi xin
chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2013
Sinh viên

GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 1
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TP.HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
I - §iÒu kiÖn tù nhiªn , ®Þa h×nh
I .1 Vị trí địa lý:
- Thành phố Hoà Bình cách thủ đô Hà Nội 75 km về phía Tây Tây Nam, cách
thành phố Việt Trì gần 60 km về phía Tây Nam và cách thị xã Sơn La hơn 200
km về phía Đông Nam.


- Thành phố Hoà Bình là nơi có nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - công trình của
thế kỷ, hiện đang cung cấp 2/3 lượng điện cho cả nước.
- Thành phố Hoà Bình nằm ở toạ độ: 105
o
vĩ Bắc và 36
o
kinh Đông.
Giới hạn khu vực nghiên cứu Quy hoạch
Phạm vi nghiên cứu Quy hoạch: thuộc địa phận hành chính xã (nội thị và ngoại
thị).
- Phía Nam: giáp xã Thống Nhất, Thái Bình.
- Phía Đông: giáp núi các xã Trung Minh, Sủi Ngòi, Dân Chủ.
- Phía Tây: giáp huyện Đà Bắc.
I.1.1 - Đặc điểm địa hình :
- Thành phố Hoà Bình có địa hình đặc biệt và đa dạng: ba bề có núi và đập thuỷ
điện lớn bằng phẳng, bao gồm:
Khu Bờ Phải là thị xã cũ có cao độ nền từ 20 m đến 23 m. Khu vực phía Đông
thị xã có địa hình thấp hơn: cao độ nền trung bình từ 17 ÷ 18 m. Khu Chăm Mát
có cao độ nền từ 24 ÷ 25 m. Đỉnh núi cao nhất 194,5 m.
Khu Bờ Trái bao gồm khu đất đã xây dựng và đất ruộng của các xã Thịnh Lang,
Thịnh Minh có độ dốc từ 3 ÷ 10%. Núi cao và đồi dốc ≥ 10%.
Cao độ nền thiên nhiên toàn khu từ 20 ÷ 25 m.
I.1.2 - Đặc điểm khí hậu
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
- Nhiệt độ không khí:
+Trung bình: 23,2
o
C.

+Nhiệt độ cao nhất: 39
o
C.
+Nhiệt độ thấp nhất: 19,9
o
C
- Độ ẩm:
+Độ ẩm tương đối trung bình 84%.
+Độ ẩm tương đối thấp nhất 25%.
- Chế độ mưa:
+Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, cao nhất vào các tháng 7, 8, 9
thường có lũ lớn sông Đà.
+Số ngày mưa trung bình năm: 132 ngày.
+Lượng mưa trung bình năm: 1848 mm.
+Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khí hậu khô lạnh,
lượng mưa ít, thường xuyên xuất hiện sương mù vào các tháng 11,
12 và tháng giêng.
- Sương mù và mưa phùn:
+Số ngày có sương mù: 19,8 ngày/năm.
+Số ngày có mưa phùn: 32,5 ngày/năm.
- Mây:
+Số ngày có mây: 192,4 ngày/năm.
+Số ngày quang mây: 19,2 ngày/năm.
- Nắng
+Mùa Hè nắng nhất là tháng 5, 6, 7, 8, 9.
+Tổng số giờ nắng trong năm: 1598 giờ.
- Dông:
+ xuất hiện trong mùa Hè.
+Số ngày có dông trong năm: 111,1 ngày.
- Gió:

+Hướng gió chủ đạo là hướng Bắc - Nam.
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 3
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
+Mùa Hè: hướng Bắc Nam - Tây Nam.
+Mùa Đông: hướng Tây Bắc - Bắc.
+Tốc độ gió trung bình: 1,3 ÷ 1,4 m/s.
+Tốc độ gió lớn nhất: 24,0 m/s.
+Tốc độ gió nhỏ nhất: 1,2 m/s.
I.1.3 - Địa chất, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, địa chấn
a. Địa chất
Vùng sông Đà có hai dạng địa chất cơ bản:
- Sườn tích: hình thành do quá trình phong hoá của đất đá. Sản phẩm của sườn
tích là: dăm cát, sét lộn, thành phần phụ thuộc và đá gốc. Cường độ chịu tải: R ≥
4 kg/cm
2
.
Bồi tích: do quá trình bồi tụ của sông Đà và các sản phẩm sườn tích được mưa
gió đưa tới. Sản phẩm bồi tích là bột sét màu nâu vàng bải bồi, cuội, sỏi, cát.
Cường độ chịu tải: R ≥ 2 kg/cm
2
.
b. Địa chất kiến tạo
- Vùng Thị xã Hoà Bình có một vế đứt gãy tới sông Đà, nằm ngoài phạm vi quy
hoạch thị xã cũng như khu vực Bờ Trái.
c. Địa chất công trình
- Vùng đồi núi đá dăm, cát pha, sét pha có cường độ chịu tải R ≥ 4 kg/cm
2
- Vùng bằng phẳng đã xây dựng gồm đất đắp, cát pha, sét pha, dăm sạn, cát kết,
sét kết, cường độ chịu tải R ≥ 2 kg/cm

2
.
- Vùng ven sông có độ chịu tải R ≤ 1 kg/cm
2
.
d. Địa chất thuỷ văn
- Nước ngầm ở độ sâu 40 ÷ 50 m, có tổng lượng nước 150 ÷ 200 m
3
/h trên 9
giếng khoan.
- Nước ngầm mạch nông phụ thuộc vào mực nước sông Đà.
e. Địa chấn
- Khu vực Hoà Bình năm trong vùng động đất cấp 7.
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
I.1.4 - §iÒu kiÖn thuỷ văn
a. Sông Đà:
Sông Đà tại Thị xã Hoà Bình trước khi xây dựng đập.
- Mực nước lớn nhất: 24 m ứng với tần suất 1%.
- Mực nước trung bình: 17,0 m.
- Mực nước thấp nhất: 13,5 m.
- Mực nước báo động tại trạm Hoà Bình:
+Cấp I: 21 m.
+Cấp II: 22 m.
+Cấp III: 23 m.
Ngoài sông Đà còn có các suối Đúng, Ngòi Dong.
b. Hồ Hoà Bình
- Đã được thi công theo đúng các chỉ tiêu thiết kế:
+Dung tích toàn bộ hồ chứa: 9,4 × 10

9
m3.
+Dung tích hữu ích: 6,4 × 10
9
m3.
+Dung tích mặt nước ở độ cao 115 m là: 19.200 ha.
+Mực nước cao nhất: 115 m.
+Mực nước chết: 80 m.
+Chiều sâu đập: 128 m.
+Chiều dài đập: 640 m.
+Cao độ xả lũ: 85 m.
+Cao độ xả ngầm: 56 m.
+Cao độ xả tầng trên: 82 m.
+Chiều cao đập tràn: 82 m.
+Lưu lượng mùa kiệt: 500 m3/s.
+Đập đủ sức đón những trận lũ có chu kỳ 1 vạn năm.
+Mực nước hạ lưu đập lớn nhất khi xả lũ: 23,53 m (tháng 7/1991).
c. Hồ Dè
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 5
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
- Mực nước max: H= 19.5 m Mực nước min: H = 18,5 m.
d. Hồ Thịnh Minh
- Mực nước max: H= 19.5 m Mực nước min: H = 18,5 m.
e. Hồ và đập suối Đúng
- Chiều dài đập: 65m Cao độ đường tràn: 46,5m.
2.1 – Đặc đểm về hiện trạng
a.Hiện trạng dân số - lao động
- Theo số liệu thống kê dân số Hoà Bình có đến ngày 31-12-1997 là 73829
người, bằng 9,82% dân số toàn tỉnh. Trong đó dân số nội thị có 52210 người

chiếm 70,72% dân số thị xã, dân số ngoại thị có 20619 người chiếm 29,28% dân
số thị xã.
- Theo đơn vị hành chính, Thị xã Hoà Bình hiện có 6 phường nội thị và 8 xã
ngoại thị. Mật độ dân cư còn thưa thớt, khu vực nội thị trung bình 46,3
người/ha, khu vực ngoại thị 1,6 người/ha.
- Tỷ lệ tăng dân số chung là 2,75% trong đó tăng tự nhiên là 1,23% và tăng cơ
học là 1,52%.
- Dân số trong độ tuổi lao động có 41.529 người, chiếm 56,3% dân số toàn thị
xã. Trong đó lao động tham gia trong các ngành kinh tế quốc dân là 35740
người chiếm 86% lực lượng lao động, còn lại là những người tàn tật mất sức,
nội trợ, học sinh đang đi học với khoảng 5879 người chiếm 14% nguồn lao
động.
HIỆN TRẠNG DÂN SỐ - LAO ĐỘNG THỊ XÃ HOÀ BÌNH (1997)
STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ QUY MÔ
1 Dân số toàn thị xã
- Nội thị
Người
Người
73829
52210
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 6
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
- Ngoại thị Người 20619
2 Tỉ lệ tăng dân số chung
- Tăng tự nhiên
- Tăng cơ học
%
%
%

2,75
1,23
1,52
3 Lao động trong độ tuổi
- Tỉ lệ so với dân số
Người
%
41559
56,3
4 Lao động trong các ngành kinh
tế
- Tỉ lệ so với tuổi lao động
Trong đó :
- Khu vực 1
- Khu vực 2
- Khu vực 3
Người
%
Người
Người
Người
35740
86
8935
20370
6435
5 Cơ cấu lao động:
- Khu vực 1
- Khu vực 2
- Khu vực 3

%
%
%
%
100
25
57
18
b.Hiện trạng sử dụng đất đai
- Thị xã Hoà Bình có tổng diện tích đất tự nhiên là 14027,7 ha. Trong đó đất
khu vực nội thị là 1178,3 ha chiếm 8,4% đất toàn thị xã. Đất ngoại thị có
12839,5 ha chiếm 91,6%.
- Đất đai trong phạm vi xây dựng đô thị hiện tại được tổng hợp theo bảng sau
BẢNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐÔ THỊ
STT CÁC LOẠI ĐẤT DIỆN TỈ LỆ BÌNH
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 7
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
TÍCH
(ha)
(%)
QUÂN
(m
2
/ng)
I ĐẤT DÂN DỤNG 302,95 100 41,6
1 Đất ở 245,43 81 33,7
2 Đất công cộng 12,08 4 1,66
3 Đất cây xanh công viên 1,38 0,5 0,19
4 Đất đường, quảng trường 44,06 14,5 6,05

II
ĐẤT NGOÀI khu DÂN DỤNG
466,79 - -
1 Đất công nghiệp, kho tàng 150 - -
2 Đất công trình đầu mối kỹ thuật 25 - -
3 Đất giao thông đối ngoại 50 - -
4 Đất trường ĐH và THCN 25 - -
5 Đất cơ quan 106 - -
6 Mặt nước, sông, suối 110,79 - -
III ĐẤT KHÁC TRONG ĐÔ THỊ 494 - -
Tổng cộng 1263,74 - -
c. Hiện trạng hạ tầng xã hội
Giáo dục và đào tạo
- Thị xã hiện có 12 trường mẫu giáo mầm non, 6 trường cấp I, 12 trường cấp I
và II, 6 trường cấp II, 5 trường cấp III.
Y tế
- Thị xã hiện có 1 trung tâm y tế, 2 phòng khám đa khoa, 8 trạm y tế xã phường.
- Nhìn chung các cơ sở y tế chưa đáp ứng nhu cầu chữa trị cho nhân dân, cơ sở
vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, cần được đầu tư nâng cấp.
- Ngoài ra còn có 1 bệnh viện ở bờ Phải giáp Cầu Đen. Quy mô 400 giường.
Bên Bờ Trái có 1 cơ sở bệnh viện của Tổng Công ty xây dựng sông Đà hiện
xuống cấp rất nhiều.
Các trường chuyên nghiệp
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 8
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
- Trên địa bàn thị xã hiện có 1 số trường chuyên nghiệp sau: Tại khu Chăm
Mát, có trường Quân chính, trường Đảng, trường Tài chính, trường Cao đẳng sư
phạm, trường Lâm nghiệp, trường Công đoàn, trường Nghệ thuật múa Tây
Bắc Bên Bờ Trái còn cơ sở của trường công nhân kỹ thuật Việt Xô, trường

phổ thông dân tộc nội trú.
Nhà ở
- Quỹ nhà ở của thị xã là 886000 m
2
sản, bình quân 12 m
2
sàn/người. Trong
đó nhà kiên cố 25%, nhà bán kiên cố 60%, nhà tạm 15%. Khu vực Bờ Trái nhà
ở theo tiểu khu quy hoạch. Còn Bờ Phải chủ yếu là nhà dân tự xây mật độ cao.
Tầng cao bình quân nhà ở là 1,3.
2. 2 - Hiện trạng các công trình kiến trúc
a. Nhà ở
-Khu vực Bờ Trái chủ yếu là các khu nhà ở tập thể cao tầng (4 ÷ 5 tầng) kiên cố
và bán kiên cố (1 ÷ 2 tầng) theo kiểu căn hộ. Ngoài ra khu nhà ở dạng vườn của
xã Thịnh Lang các nông dân lại có chất lượng rất cao.
b. Nhà làm việc
-Các công trình nhà làm việc chủ yếu (2 ÷5 tầng) được xây dựng kiên cố, đang
được quản lý sử dụng nên còn chất lượng cao.
c. Kho xưởng
- Tuy công việc thi công trên công trình thuỷ điện có giảm nhưng vẫn đang tiếp
tục hoạt động. Mặt khác là các công trình dạng kết cấu khung kho nên có thể sử
dụng lâu dài.
d. Hệ thống các công trình công cộng, hạ tầng xã hội
- Các trường học PTCS, PTTH, nhà trẻ, mẫu giáo được xây dựng theo đùng quy
phạm xây dựng chất lượng còn tốt.
- Các công trình văn hoá du lịch, dịch vụ thương mại chất lượng thấp tạm bợ và
xuống cấp.
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 9
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH

e. Cây xanh
- Hệ thống cây xanh ven sông Đà, ven núi Ngọc, cây bóng mát, cây các vườn
gia đình khá phong phú, có diện tích tán che lớn.
BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở BỜ TRÁI
STT LOẠI NHÀ Ở
NHÀ LÀM
VIỆC
CTCC KHO XƯỞNG
I
Diện tích
đất (ha)
149,8 190,15 10 30 70
II
Diện tích
sàn (m
2
)
220060 34113 14700 47100 36900
1 1 tầng 94960
13948
2 2 tầng 70200
12240
3 3 tầng 3900
600
4 4 tầng 4400
5 5 tầng 51400 2925
2.3 - Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật
a. Giao thông đối ngoại
 Đường bộ: bao gồm các tuyến quốc lộ 6A, 24A, tỉnh lộ 12A, 12B
- Quốc lộ 6A: đoạn đi qua thị xã đóng vai trò trục đường chính thị xã khu vực

Bờ Phải vừa mới được cải tạo mở rộng mặt đường với chiều rộng 22,5 - Quốc
lộ 6B: xuất phát từ ngã ba Mãn Đức (km24 của tỉnh lộ 12A) đến ngã ba Tòng
Đậu dài 32,5 km. Đoạn này được làm chủ yếu thay thế đoạn quốc lộ 6A bị ngập
trong lòng hồ Hoà Bình. Tuyến đi trong vùng có nhiều núi cao và vực sâu nguy
hiểm, mặt nhựa xe đi êm thuận.
- Ngoài hai tuyến chủ yếu trên còn có một tuyến khác như: quốc lộ 24A đi Cổ
Tiết (phía bắc Hoà Bình), tỉnh lộ 12A đi Lương Sơn.
- Các tuyến vận chuyển hàng hoá liên nội tỉnh trung bình hàng năm 208000
tấn/năm.
 Đường thuỷ
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 10
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
 tạm sử dụng tổng hợp cho vận tải hàng hoá và hành khách và phục
vụ du lịch
- Đập Hoà Bình chia tuyến vận tải thuỷ sông Đà làm hai đoạn
Phía hạ lưu đập: vận tải hành khách và hàng hoá theo sông Đà về đồng bằng.
- Phía trên đập: vận tải hàng hoá và hành khách từ đồng bằng sông Hồng theo
hồ sông Đà lên Tây Bắc.Giữa hai tuyến vận tải thuỷ cần trung chuyển bằng
đường bộ.
 Hệ thống bến cảng
- Phía thượng lưu đập : Cảng Bích (Thái Thịnh) là cảng công suất cảng trung
bình năm 10.000 tấn/năm.Hiện nay đang tiến hành xây dựng cảng Bích Hạ
(cảng 3 cấp) phía Bờ Phải (chân đồi Ông Tượng), công suất dự kiến 30 vạn
tấn/năm.
- Phía hạ lưu đập : Cảng của Công ty Thuỷ điện Sông Đà nằm ở khu vực bờ
Trái, gồm cảng chuyên dụng và cảng tổng hợp, có đầy đủ hệ thống nhà kho bãi
hàng và phương tiện bốc dỡ. Sau khi công trình thuỷ điện Hoà Bình xây
dựng xong, cảng này không được sử dụng nữa.Cảng Bến Ngọc (cảng Kỳ Sơn):
nằm phía Bờ phải, diện tích 6 ha, có các nhà kho và bãi hàng. Công suất chung

khoảng 30 vạn tấn/năm.
Đường sắt và đường hàng không: hiện tại chưa có gì cả.
b. Giao thông nội thị
Mạng lưới giao thông thị xã Hoà Bình bao gồm 2 khu vực nằm hai bên bờ sông
Đà.
 Khu vực Bờ Phải
- Đường phố chính được xây dựng trên cơ sở đoạn quốc lộ 6 chạy qua thị xã
được mở rộng, mặt đường bê tông nhựa 10,5 m, đường đỏ trung bình 20 ÷ 22,5
m. Đoạn qua trung tâm dài 1km đã có bó vỉa và cắt lát hè.
- Các tuyến phố và ngõ phố vuông góc và song song với trục chính quốc lộ 6
tạo nên mạng lưới ô cờ, mặt đường chủ yếu cấp phối và tráng nhựa rộng trung
bình 5 ÷ 6 m, chỉ giới đường đỏ hẹp, trung bình 10 ÷ 12 m.
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 11
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
- Khu Chăm Mát cách thị xã 2 km về phía Đông Nam, đây là khu dân cư và một
số trường chuyên nghiệp. Tuyến trục chính của khu vực được nối với quốc lộ 6,
mặt đường nhựa rộng 5 ÷ 6 m. Một số tuyến đường nội bộ nối với các cụm dân
cư mặt đường hẹp, chủ yếu là cấp phối.
- Trong khu trung tâm gần chợ Phương Lâm có bến xe nội tỉnh, diện tích bến
0,3 ha, hệ thống nhà chờ bán vé chưa có, đường ra vào chật hẹp.
2.4 - Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật
Bờ Phải: có cao độ nền từ 16 ÷26 m. Những khu vực đã được xây dựng dọc đê
sông Đà có cao độ nền 21 ÷ 24 m. Khu vực đã xây dựng dọc quốc lộ 6 từ Đồi
Ông Tượng đến Chăm Mát có cao độ từ 23 ÷ 27 m.
 Hệ thống Bờ Trái
- Hệ thống cấp nước Bờ Trái không có khu xử lý. Nguồn nước cấp cho bờ trái
được lấy từ hai nguồn: nguồn nước mặt lấy nước hồ từ cao trình 71 m của đập
thuỷ điện Hoà Bình tự chảy qua 3 ống nước đường kính 1Φ300, 2Φ250 rồi cấp
thẳng vào mạng lưới sử dụng, công suất đạt 16000 m

3
/ngày. Nguồn nước ngầm
khai thác từ 3 cụm giếng:
Cụm Thịnh Minh Q = 2400 m3/ngày
Cụm Tu Lý Q = 2400 m3/ngày
Cụm Hồ Đúng Q = 1700 m3/ngày
Cộng Q = 6500 m
3
/ngày
- Nước không qua xử lý, được bơm thẳng lên bể chứa núi De có dung tích W =
800 m
3
, ở cao trình 82 m để tăng áp. Từ bể chứa nước chảy vào mạng lưới sử
dụng, hoà cùng với nguồn nước mặt. Hệ thống này trước đây phục vụ cho công
trường xây dựng thuỷ điện Hoà Bình là chủ yếu. Hiện mạng lưới này cũng bị rò
rỉ, hỏng nhiều, một số cần được thay thế.

GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 12
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 13
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH

CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH QUY MÔ DÙNG NƯỚC
A.XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC
1. Nước sinh hoạt
Lưu lượng nước sinh hoạt được xác định như sau
max

max
.N.
1000
tc ng
sh
q k
Q
=
(m
3
/ngày đêm)
Trong đó:
-q
tc
: Tiêu chuẩn dùng nước q
tc
= 200 (l/ngngđ)
-N : Dân số của TP N = 200.000 (người)
-
max
®ng
K
: Hệ số dùng nước không điều hòa ngày đêm ;
Theo mục 3.3 TCVN 33-2006 quy định
max
®ng
K
= 1,2-1,4 ,
Ta lấy:
max

®ng
K
= 1,3


max
max
.
150.200000.1,3
39000
1000 1000
tc i ng
sh
q N k
Q
= = =
(m
3
/ng-đ)
2 Lưu lượng nước dùng cho tưới cây-rửa đường
• Lượng nước cần cho một lần tưới đường là :
1000

tt
td
Fq
Q

=
(m

3
/ng-đ)
Trong đó :
- F
t
:diện tích đường cần tưới (m
2
) : 26.000 (m
2
)
- q
t
: Tiêu chuẩn dung nước cho một lần tưới-rửa đường :
q
t
= 1,5 ( l / m
2
/1 lần tưới) “theo tiêu chuẩn TCVN 33-2006”
Vậy lượng nước cho một lần tưới trong ngày là :
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 14
N THIT K H THNG CP NC TP HềA BèNH-T.HềA BèNH

1,5.26000
39
1000
td
Q
= =
(m

3
/ng- )
Lng nc cn cho ti cõy xanh:
1000

tt
cx
t
Fq
Q

=
(m
3
/1 ln ti/ngy)
Trong ú
+ F : din tớch cõy xanh cn ti . F = 14.000 (m
2
)
+ q
t
: Tiờu chun ti cho mt ln ti cõy xanh:
q
t
= 4(m
3
/1 ln ti/m
2
) theo TCVN 33-06
Vy lu ln cho mt ln ti trụng ngy l:

4.14000
56
1000
cx
t
Q
= =
(m
3
/1 ln ti)

Tng lu lng nc cp cho ti cõy-ra ng trong ngy l
Q
TC-R
=56+39 = 95 (m
3
/ng-)
3 Lu lng nc phc v cho sn xut cụng nghip:
CN tc
Q q F
= ì
(m
3
/ng-).
Trong ú:
-
CN
Q
:Lu lng nc phc v cho sn xut cn trong mt ngy ờm (m
3

/ng-).
- q
tc
: Tiờu chun cp nc cho mt Ha cụng nghip (m
3
/ha). Chn q
tc
=45
(m
3
/ha.ng-)
- F: Din tớch t nụng nghip tớnh toỏn (ha). . F = 150 (ha).

Tng lu lng nc cp cho sn xut cụng nghip ca thnh ph l:
45 150 6750
CN
Q
= ì =
(m
3
/ng-).
4 Lu l ợng n ớc phục vụ cho dịch vụ công cộng
a.Xác định l u l ợng n ớc cấp cho tr ờng học
- Lu lợng trung bình ngày của trờng học:

.
.
1000
tr h
tc

TB
N q
Q
=
(m
3
/ng-đ)
GVHD:Th.s V Minh c
SVTH: Trang 15
N THIT K H THNG CP NC TP HềA BèNH-T.HềA BèNH
Trong đó:
- N: Số học sinh. Vi N=5000 (ngi)
- q
tc
: Tiêu chuẩn cấp nớc cho một học sinh lấy là 75 ( l/hs. ngày)
=>
.
500.75
375
1000
tr h
TB
Q
= =
(m
3
/ng-)
b. Xác định l u l ợng n ớc cấp cho bệnh viện
- Lu lợng trung bình ngày của bệnh viện


bv
bv
tc
TB
G.q
Q
1000
=
(m
3
/ng-)
Trong đó:
- G : Số giờng của bệnh viện.G=400 (ging)
-
bv
tc
q
: Tiêu chuẩn cấp nớc một giờng bệnh lấy là 300 l/giờng
=>
bv
TB
400.300
Q 120
1000
= =
(m
3
/ng-)
c. Xác định l u l ợng n ớc cấp cho khach s n
- Lu lợng trung bình ngày của khach sn


kh.s
kh.s
tc
TB
N.q
Q
1000
=
(m
3
/ng-đ)
Trong đó:
- N: Số ngi trong khỏch sn .N=400 (ng i )
-
bv
tc
q
: Tiêu chuẩn cấp nớc một ng i lấy là 300 (l/ng.ng- )
=>
kh.s
TB
400.300
Q 120
1000
= =
(m
3
/ng-)
Vậy lu lợng cấp cho các CTCC là:

Q
CTCC
=
.tr h
TB
Q
+
bv
TB
Q
+
kh.s
TB
Q
=375+120+120=495 (m
3
/ng )
5. Nớc dùng cho công việc chữa cháy:
GVHD:Th.s V Minh c
SVTH: Trang 16
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
Với quy mô dân cư 200.000 người,cần xác định riêng tiêu chuẩn chữa cháy với
khu dân cư:
Khu dân cư có dân số 200.000 người,nhà hỗn hợp các tầng không bậc chịu
lửa.Theo TCVN 2622-1995
Ta chọn lưu lượng nước cho một đám cháy là 30 l/s
Lîng níc ch÷a ch¸y ®îc tÝnh:
10,8.q . .
cc cc
Q n k

=
(m
3
/ng-®)
Trong ®ã:
+ q
tc:
tieu chuan nước chữa cháy,tra bảng 12 (TCVN 2622-1995),ta lấy q
tc =
30 l/s
+ n :Số đám cháy sảy ra đòng thời ,chọn n=2
+ K :Hệ số xác định thời gian phục hồi nước dự chữ ,chọn K=1
=>
10,8.30.2.1 648
cc
Q
= =
(m
3
/ng-đ)
6 Công suất hữu ích.
Q hữu ích.= Q
max
SH
+Q
CN
+ Q
TC-Rđ+
.tr h
TB

Q
+
bv
TB
Q
+
kh.s
TB
Q
Q hữu ích = 39000+6750+950+375+120+120=47315 (m
3
/ng-đ)
7 C«ng suÊt tr¹m b¬m II cÊp vµo m¹ng líi cÊp níc
Q
TBII
= Q h u ích×ữ Kr (m
3
/ng-đ)
Trong đó:
- Kr : HÖ sè kÓ ®Õn lîng níc thÊt tho¸t. Theo B¶ng 3.1 TCXDVN 33-2006, lÊy b
= 1.2.
=> Q
TBII
=1,2.47,315=56778 (m
3
/ng-đ)
Lấy tròn công suất trạm bơm cấp II là.

Q
TBII

=57000 (m
3
/ng-đ)
.8 C«ng suÊt cña tr¹m xö lý
Q
TXL
= Q
TBII
. Kxl (m
3
/ng-đ)
Trong ®ã:
GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 17
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÒA BÌNH-T.HÒA BÌNH
-Kxl: HÖ sè kÓ ®Õn lîng níc dïng cho b¶n th©n tr¹m xö lý. Theo B¶ng 3.1
TCXDVN 33-2006 cho ®« thÞ lo¹i III giao ®o¹n ®Õn 2020, c

= 1,07 ÷ 1,08 chän
Kxl

= 1,08
=> Q
TXL
=10,8.56788=61320,24 (m
3
/ng-đ)
Lấy Q
TXL
=62000 (m

3
/ng-đ)


GVHD:Th.s Vũ Minh Đức
SVTH: Trang 18
N THIT K H THNG CP NC TP HềA BèNH-T.HềA BèNH
CHNG III
Chế độ làm việc của hệ thống cấp nớc
I .Chế độ tiêu thụ nớc cho nhu cầu sinh hoạt
K
gi max
=
max
x
max
Trong đó :
+ K
giờ

max
: là tỉ số giữa lu lợng giờ dùng nớc lớn nhất và lu lợng giờ dùng nớc
trung bình.
+
max
: hệ số có kể đến mức độ tiện nghi của ngôi nhà , chế độ làm việc của các
xí nghiệp công nghiệp và các điều kiện địa phơng khác . Theo đề bài cho thì ở
khu vực bờ trái TP Hoà Bình Tỉnh Hoà Bình trong mỗi hộ có WC và có tắm
hoa sen , nhà cao trung bình 4 đến 5 tầng , các xí nghiệp làm việc 2 đến 3 ca
một ngày nh vậy ta có thể chọn :

max
= 1,3
+
max
: hệ số có kể đến số dân c trong khu dân c . Tại khu vực bờ phi TP
Hoà Bình Tỉnh Hoà Bình mà ta đang tính toán thì có dân số là : 100.000 (ngời)
nh vậy ta có thể chọn :
max
= 1,05
Ta có : K
h max
=
max
x
max
= 1,3 x 1,05 = 1,365 chọn K
h max
= 1,4
=>
h
TBII
max
Q
Q
24
=
. K
h max
=
56778.1,4

3312
24
=
(m
3
/h)
BNG THễNG Kấ LU LNG NC TIấU TH THEO TNG GI
TRONG NGY DNG NC LN NHT
(bng)
GVHD:Th.s V Minh c
SVTH: Trang 19
N THIT K H THNG CP NC TP HềA BèNH-T.HềA BèNH
Biu tiờu th nc
II. Tính toán dung tích của i nớc
Bng 1.Xác định thể tích điều hoà của đài nớc
Giờ trong
ngày
Lu lng
tiêu thụ
(%Qngđ)
Lu lng
trm bơm cấp
II(%Qngđ)
Lu lng
nc vào đài
(%Qngđ)
Lu lng
nc ở đài ra
(%Qngđ)
Lu lng nc

còn lại trong đài
(%Qngđ)
1
2
3 4 5 6
0-1 2,70 3,16 0,46 1,75
1-2 2,70 3,16 0,46 2,21
2-3 2,70 3,16 0,46 2,67
3-4 2,96 3,16 0,20 2,87
4-5 3,32 3,16 0,16 2,71
5-6 4,41 4,67 0,26 2,97
6-7 4,84 4,67 0,17 2,80
7-8 4,93 4,67 0,26 2,54
8-9 4,97 4,67 0,30 2,24
9-10 4,98 4,67 0,31 1,93
GVHD:Th.s V Minh c
SVTH: Trang 20
N THIT K H THNG CP NC TP HềA BèNH-T.HềA BèNH
10-11 5,21 4,67 0,54 1,39
11-12 4,85 4,67 0,18 1,21
12-13 4,18 4,67 0,49 1,70
13-14 4,35 4,67 0,32 2,02
14-15 4,76 4,67 0,09 1,93
15-16 4,78 4,67 0,11 1,82
16-17 4,76 4,67 0,09 1,73
17-18 5,36 4,67 0,69 1,04
18-19 5,38 4,67 0,71 0,33
19-20 5,00 4,67 0,33 0,00
20-21 3,22 4,67 1,45 1,45
21-22 3,21 3,16 0,05 1,40

22-23 3,22 3,16 0,06 1,34
23-24 3,21 3,16 0,05 1,29
Tng 100,00 100
Thể tích đài nớc đợc xác định theo công thức:
W
đ
= W
d
dh
+ W
10
cc
(m
3
)
Trong đó:
+ W
d
dh
: Thể tích điều hoà của đài nớc, theo bảng ta tớnh c dung tớch iu hũa
ln nht ca i l 6.83% Q
ngd
W
d
dh
= 6.83% Q
ngd
=
100
6,83.56778

= 3878 (m
3
)
+ W
10
cc
: Thể tích chứa lợng nớc để dập tắt các đám cháy trong 10 phút
W
10
cc
=
1000
60.10 nqcc
= 0,6.n.q
cc
=0,6.2.30 =36 (m
3
)
Trong đó
+ q
cc
: tiêu chuẩn cấp nớc chữa cháy bằng 30 (l/s)
+ n: số đám cháy xảy ra đồng n=2
Vậy W
đ
=3878 +36 =3914 (m
3
) lấy tròn là 3950 (m
3
)

Thiết kế đài hình trụ tròn có H

=0.6D

W

=
)(3950
4
3
2
m
HD
d
=
ìì


D =
3
14.36.0
39504
ì
ì
=20,3 (m)
GVHD:Th.s V Minh c
SVTH: Trang 21
N THIT K H THNG CP NC TP HềA BèNH-T.HềA BèNH

D=20 (m) ;H


=12 (m)
Thiết kế đài hình trụ tròn có đờng kính D=20 và chiều cao đài h
đ
=12 m
II. Tính toán dung tích của bể chứa nớc
Từ đặc điểm địa hình của b phi TP.HềA BèNH.ta tin hnh xõy dng i
ngay trờn u ngun.
a . Xác định thể tích của bể chứa :
Trạm bơm cấp một làm việc theo một bậc điều hòa suốt ngày đêm:4.17%Q
ngđ
Bng 2. Xác định thể tích điều hoà của bể chứa
GVHD:Th.s V Minh c
SVTH: Trang 22
N THIT K H THNG CP NC TP HềA BèNH-T.HềA BèNH
Dung tích bể chứa đợc xác định theo công thức sau:
W
bc
= W
b
đh
+ W
bt
+ W
cc
(m
3
)
Trong ú:
+ W

bt :
Lợng nớc dùng cho bản thân trạm xử lý.
W
bt
= 5% Q
ng.đêm
= 5% Q
TBII
(m
3
)
GVHD:Th.s V Minh c
SVTH: Trang 23
Giờ
trong
ngày
Ch
bm ca
trạm
bơm cấp
I
(%Qngđ)
Ch bm
ca trm
bơm cấp
II(%Qngđ)
Lu
lng
nc vào
vào bể

chứa
(%Qngđ)
Lu
lng
nc ra
bể cha
ra
(%Qngđ)
Lu lng
nớc còn lại
trong bể
cha
(%Qngđ)
1 2 3 4 5 6
0-1
4,16 3,16 1,00

4,00
1-2
4,16 3,16 1,00

5,00
2-3
4,16 3,16 1,00

6,00
3-4
4,16 3,16 1,00

7,00

4-5
4,16 3,16 1,00

8,00
5-6
4,17 4,67

0,50
7,50
6-7
4,17 4,67

0,50 7,00
7-8
4,17 4,67

0,50 6,50
8-9
4,17 4,67

0,50 6,00
9-10
4,17 4,67

0,50 5,50
10-11
4,17 4,67

0,50 5,00
11-12

4,17 4,67

0,50 4,50
12-13
4,17 4,67

0,50 4,00
13-14
4,17 4,67

0,50 3,50
14-15
4,17 4,67

0,50 3,00
15-16
4,17 4,67

0,50 2,50
16-17
4,17 4,67

0,50 2,00
17-18
4,17 4,67

0,50 1,50
18-19
4,17 4,67


0,50 1,00
19-20
4,17 4,67

0,50 0,50
20-21
4,17 4,67

0,50 0,00
21-22
4,16 3,16 1,00

1,00
22-23
4,16 3,16 1,00

2,00
23-24
4,16 3,16 1,00

3,00
Tổng 100 100,00 8,00 8,00

N THIT K H THNG CP NC TP HềA BèNH-T.HềA BèNH
= 5%
ì
56778 = 2838,9 (m
3
)
+ W

b
đh
: Dung tích điều hoà của bể chứa
Theo bảng thống kê, dung tích lớn nhất của bể chứa là 8,00 %Q
ngđ
W
b
đh

=
8
56778 4542,24
100
ì =
(m
3
)
+W
cc
: Thể tích chứa lợng nớc để dập tắt các đám cháy của thành phố
W
bể
cc
=
10,8.q .
cc
n
(m
3
)

=10,8.30.2=648 (m
3
)

Vậy dung tích bể :
W
bc
= 2838,9 + 4542,24 + 648 = 8029,14 (m
3
)
Lấy W
bc
= 8100 (m
3
).
GVHD:Th.s V Minh c
SVTH: Trang 24
N THIT K H THNG CP NC TP HềA BèNH-T.HềA BèNH
CHNG IV
Chọn nguồn nớc khai thác và V trí khai thác
Iv.1. Chọn nguồn nớc khai thác
Địa hình của thị xã Hoà Bình có địa thế rất phức tạp nên nhng do địa hình
nh vậy cùng với điều kiện thuận lợi của sông Hoà Bình mà ta có thể chọn chỗ
đặt trạm xử lý nơc. Hiện nay TP đang đặt nhà máy nớc và trạm xử lý nớc ngay
trên hồ Hoà Bình, và chọn nguồn nớc của hồ Hoà Bình để xử lý. Đó là phơng án
chọn rất phù hợp. Nhng với quy mô của đồ án môn học này với tính chất học hỏi
và tập là mà ta có thể chọn chỗ đặt trạm xử lý ở đầu nguồn sông Hoà Bình, và
lấy nớc sông Hoà Bình để xử lý. T c im ca TP HềA BèNH cú trm s lý
ngay trờn h HềA BèNH,do vy ta tin hnh xõy dng b cha v khụng phi
xõy dng i nc.

Vấn đề chọn vị trí đặt trạm xử lý và nguồn xử lý phải đảm bảo khoảng cách
an toàn với các khu chức năng(nh: dân c, khu công nghiệp, bệnh viên), đảm bảo
thu đợc lu lợng yêu cầu của nhà máy. Mặt khác giảm đợc chi phí xây dựng đài
nớc, lại có liên hệ chặt chẽ với trạm bơm cấp I, công trình thu và nguồn cung
cấp nớc.
b) Vạch tuyến mạng l ới:
Vạch tuyến mạng lới là một bớc quan trọng đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ bản
đồ quy hoạch, địa hình TX đồng thời phải đảm bảo 8 nguyên tắc sau:
Mạng lới cấp nớc phải bao trùm hết các đối tợng trong đô thị.
Các đờng ống chính trong mạng lới phải hớng theo hớng vận chuyển nhất
định (từ đầu đến cuối thành phố đô thị) đờng ống chính đặt cách nhau từ 300
đến 600m.
Khoảng cách giữ đoạn ống nối và các đoạn ống chính từ 400 đến 800m.
GVHD:Th.s V Minh c
SVTH: Trang 25

×