Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Xây dựng và phát triển công ty chứng khóan trong họat động thị trường chứng khóan việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.81 KB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
__________________________________________

NCS:NGUYỄN VĂN NÔNG
CHUYÊN ĐỀ 1

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG TY
CHỨNG KHĨAN TRONG HỌAT ĐỘNG
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHĨAN VIỆT NAM

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - LTTT & TÍN DỤNG
Mã số: 5.02.09

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
- TS Nguyễn Văn Thuận
- TS Lại Tiến Dĩnh

_____TP.HỒ CHÍ MINH - 2008____
Chương 1


CƠNG TY CHỨNG KHOÁN TRONG HỌAT
ĐỘNG
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

1.1NGUYÊN TẮC HỌAT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
Thị trường chứng khĩan là nơi mua bán, giao dịch các lọai chứng


khĩan. Đây được xem là kênh huy động vốn nhanh nhất, nhiều nhất
và hiệu quả nhất cho nền kinh tế. Do vậy việc xây dựng và phát triển
TTCK là yêu cầu tất yếu của các quốc gia cĩ nền kinh tế vận hành
theo cơ chế thị trường. Do những đặc điểm đặc biệt của các lọai hàng
hĩa trên thị trường này, mà thị trường này được tổ chức một cách
chặt chẽ, cĩ những nguyên tắc và cơ chế họat động riêng biệt; đĩ là:
1.1.1 Nguyên tắc cạnh tranh
Giá cả trên thị trường sơ cấp do nhà phát hành qui định tùy thuộc vào
đặc điểm của các lọai hàng hĩa mà họ phát hành, giá cả trên thị
trường thứ cấp phản ánh quan hệ cung cầu về chứng khoán và thể
hiện tương quan cạnh tranh giữa các công ty. Giá cả trên thị trường
thứ cấp được hình thành theo phương thức đấu giá, khơng có sự áp
đặt nào về giá. Trình tự ưu tiên trong quy trình giao dịch theo thứ tự:
giá, thời gian, số lượng và nhà đầu tư. Thị trường này vận hành trên
cơ sở hạ tầng hiện đại (vi tính hĩa) các giao dịch nên việc mua bán
diễn ra nhanh và độ chính xác cao, đồng thời hạn chế các tiêu cực do
yếu tố chủ quan gây ra.
1.1.2 Nguyên tắc cơng bằng
Nguyên tắc này thực hiện nhằm đaûm bảo quyền và lợi ích hợp pháp
cho tất cả những người tham gia thị trường. Tính cơng bằng thể hiện,
mọi người tham gia thị trường đều phải tuân thủ những quy định
chung, được bình đẳng trong việc chia sẻ thơng tin và trong việc
gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm quy định.
Thực hiện nguyên tắc này giúp cho thị trường phát triển lành mạnh,
hạn chế những tác động tiêu cực đến họat động của thị trường do ý
chí chủ quan gây ra.
1.1.3 Ngun tắc cơng khai
Chứng khốn là các hàng hố trừu tượng, nhà đầu tư khơng thể
kiểm tra trực tiếp được các chứng khốn như các hàng hố thơng
thường mà phải dựa trên cơ sở các thơng tin có liên quan. Vì vậy



TTCK phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thơng tin
tốt. Theo luật định, các bên phát hành chứng khốn có nghĩa vụ cung
cấp đầy đủ, trung thực, chính xác và kịp thời những thơng tin có liên
quan đến tổ chức phát hành, đợt phát hành, mục đích phát hành…
Điều này thể hiện ở chỗ:
- Cơng khai hoạt động của cơng ty niêm yết chứng khốn;
- Cơng khai tình hình giao dịch trên thị trường;
- Cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời và bình đẳng…
1.1.4 Nguyên tắc trung gian
Do đặc thù của họat động giao dịch chứng khĩan, địi hỏi việc thực
hiện các giao dịch chứng khĩan phải thơng qua các trung gian là các
nhà mơi giới, trong đĩ cơng ty chứng khĩan là cầu nối giữa nhà đầu
tư với thị trường. Do vậy các cơng ty chứng khĩan giữ vai trị quan
trọng trong sự vận hành của thị trường, họ là thành viên của sở giao
dịch chứng khĩan. Cơng ty chứng khĩan với vai trị và chức năng vốn
cĩ của mình sẽ thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trên TTCK, do
vậy hầu như mọi giao dịch đều thực hiện qua trung gian này.
1.1.5 Nguyên tắc tập trung
TTCK được vận hành trên cơ sở hạ tầng hiện đại, với nguồn nhân
lực cĩ trình độ chuyên mơn cao và chuyên nghiệp cho nên tốn kém
nhiều chi phí. Do vậy, việc tổ chức và họat động của thị trường này
khơng thể khơng thể diễn ra ở mọi nơi vì tốn kém nhiều chi phí và
khĩ quản lý. Hơn nữa thị trường này với cơ chế họat động riêng của
mình cho nên các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra ở nơi tập trung
(SGDCK và thị trường OTC) có sự kiểm tra giám sát chặt chẽ của cơ
quan quản lý nhà nước về chứng khĩan và TTCK và các tổ chức khác
cĩ liên quan.
1.2CƠNG TY CHỨNG KHĨAN

1.2.1 Cơng ty chứng khốn
Cơng ty chứng khốn là một định chế tài chính khơng thể thiếu trong
họat động của TTCK, nĩ đóng vai trị trung gian giữa người mua và
người bán giúp cho thị trường vận hành cĩ trật tự và cơng bằng. Cơng
ty chứng khốn với các nghiệp vụ kinh doanh của mình như: tự
doanh, mơi giới, tư vấn, bảo lãnh, lưu ký chứng khĩan… sẽ giúp cho
các họat động giao dịch chứng khĩan diễn ra một cách dễ dàng nhằm
tăng tính thanh khỏan của các lọai chứng khĩan, đây là một đặc tính
hấp dẫn của thị trường này. Cơng ty chứng khĩan giữ vai trò quan
trọng trong họat động phát hành chứng khĩan thơng qua họat động tư
vấn và bảo lãnh phát hành chứng khĩan nhằm thúc đẩy nhanh quá
trình chuyển đổi doanh nghiệp. Ngịai ra cơng ty chứng khĩan cịn là


nhà đầu tư chuyên nghiệp thơng qua họat động tự doanh, đây là nhà
đầu tư đĩng vai trị trong việc dẫn dắt thị trường.
1.2.2 Vai trị của cơng ty chứng khốn
a. Trung gian trong điều phối họat động thị trường
Cơng ty chứng khoán là cầu nối giữa nhà đầu tư với nhau thơng qua
các lĩnh vực họat động của mình. Với vai trị này, cơng ty chứng
khĩan giúp cho thị trường vận hành suơng sẻ và các giao dịch diễn ra
một cách dễ dàng, tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch. Ngịai ra,
họat động của cơng ty chứng khĩan tạo sự gắn kết và liên thơng giữa
các thị trường sơ cấp và thứ cấp thơng qua các hoạt động bảo lãnh
phát hành và mơi giới chứng khốn.
b. Tạo cơ chế hình thành giá cả cho các lọai chứng khĩan
- Giá cả trên thị trường sơ cấp do nhà phát hành qui định. Tuy
nhiên, giá cả này được hình thành thơng qua các họat động tư vấn
và bảo lãnh phát hành của các cơng ty chứng khĩan. Cơng ty
chứng khĩan tư vấn cho nhà phát hành đưa ra mức giá hợp lý

trong từng đợt phát hành căn cứ vào tình thị trường, tình hình
họat động của đơn vị phát hành, cổ đơng chiến lược, số lượng
chứng khĩan phát hành…
- Giá cả trên thị trường thứ cấp do cung cầu xác lập theo nguyên
tắc họat động của thị trường thơng qua cơ chế giao dịch của các
SGDCK. Trong đĩ cơng ty chứng khĩan là trung gian giữa nhà
đầu tư với thị trường, cơng ty chứng khĩan với các dịch vụ tiện
ích của mình sẽ cung cấp cho các nhà đầu tư các thơng tin cần
thiết để đánh giá, xác định các chứng khĩan mà mình đầu tư, trên
cơ sở đĩ các yếu tố cung cầu về chứng khĩan được hình thành và
xác lập giá cả. Ngoài ra với hoạt động tự doanh chứng khĩan,
cơng ty chứng khốn có thể tham gia tạo cung cầu để điều tiết giá
chứng khoán.
c. Tiết kiệm chi phí giao dịch
Chứng khốn là những sản phẩm mang tính trừu tượng, giá cả của
chúng chịu tác động bởi nhiều yếu tố. Do vậy, để xác định giá cả của
chúng cần tốn nhiều thời gian và chi phí cho việc thu thập và xử lý
thơng tin. Việc này đối với nhà đầu tư là việc làm khĩ khăn và thậm
chí khơng thể thực hiện được, nếu được thì phải tốn kém rất lớn.
Cơng ty chứng khĩan với tư cách là nhà kinh doanh chứng khĩan
chuyên nghiệp với điều kiện vật chất - kỹ thuật, nhân lực đủ để thực
hiện các cơng việc trên. Nhờ vậy, công ty chứng khốn giúp cho nhà
đầu tư tiết kiệm được chi phí giao dịch, thời gian và làm tăng tính
thanh khỏan của thị trường.


d. Góp phần đa dạng hĩa các hình thức đầu tư
Cơng ty chứng khĩan là cầu giữa nhà đầu tư với thị trường, thơng
qua các sản phẩm của mình, cơng ty chứng khĩan đã tạo mơi trường
thuận lợi cho nhà đầu xâm nhập vào họat động của TTCK. Điều này

đồng nghĩa với việc mở rộng mơi trường đầu tư cho các nhà đầu tư.
1.2.3 Các loại hình cơng ty chứng khốn
a. Các mơ hình tổ chức kinh doanh chứng khốn
Cơng ty chứng khoán là một chủ thể đặc biệt trong họat động của
TTCK, ở các nước khác nhau tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh
tế khác nhau và đặc trưng riêng của TTCK của mình mà họ tổ chức
mơ hình các tổ chức kinh doanh chứng khĩan cũng khác nhau. Tuy
nhiên, trên thế giới tồn tại 3 mơ hình sau:
- Ngân hàng đa năng toàn phần: nghĩa là một ngân hàng có thể tham
gia tất cả các hoạt động kinh doanh trong lĩnh tài chính kể cả chứng
khốn mà không cần cĩ những pháp nhân riêng biệt;
- Ngân hàng đa năng một phần: nghĩa là một ngân hàng muốn tham
gia trong lĩnh vực kinh doanh chứng khốn thì cần phải cĩ một pháp
nhân riêng biệt (cơng ty con);
- Công ty chuyên doanh: Cơng ty kinh doanh chứng khoán là cơng ty
độc lập chun mơn hóa trong lĩnh vực chứng khốn.
b. Hình thức pháp lý của các cơng ty chứng khốn
Trên thế giới có 3 loại hình cơng ty chứng khốn:
- Cơng ty cổ phần;
- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn;
- Công ty hợp danh.
1.2.4 Họat động của cơng ty chứng khĩan
1.2.4.1 Nghiệp vụ mơi giới chứng khốn
Mơi giới chứng khốn là một nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn
trong đó cơng ty chứng khốn thay mặt cho khách hàng tiến hành
giao dịch chứng khĩan thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK hay
thị trường OTC. Cơng ty chứng khĩan tiến hành các giao dịch chứng
khĩan theo yêu cầu của nhà đầu tư, và nhà đầu tư hịan tịan chịu trách
nhiệm đối với quyết định của mình trong các giao dịch đó. Cơng ty
chứng khĩan sẽ thu phí mơi giới theo tỷ lệ % trên giá trị giao dịch.

Với họat động mơi giới chứng khĩan, cơng ty chứng khĩan sẽ gắn kết
người mua với người bán và cung cấp các dịch vụ tài chính khác cho
kh ách h àng mà cơng ty cĩ để thu lợi nhuận; rủi ro trong họat động
này rất thấp. Trong họat đđộng này, cơng ty chứng khĩan cĩ thể gặp


rủi ro trong trường hợp khách hàng khơng thể thực hiện nghĩa vụ
thanh toán đúng thời hạn.
1.2.4.2 Nghiệp vụ tự doanh chứng khĩan
Tự doanh là việc cơng ty chứng khốn thực hiện các giao dịch mua
bán chứng khốn cho chính bản thân mình. Hoạt động này có thể
thực hiện trên các SGDCK hoặc trên thị trường OTC. Trong họat
động này, cơng ty chứng khĩan tham gia với tư cách là nhà đầu tư cĩ
tổ chức và các lệnh giao dịch của họ giống như lệnh của các nhà đầu
tư kháckhác nhau ở chỗ là trình tự ưu tiên trong họat động mua bán.
Ngịai ra với họat động này, cơng ty chứng khĩan cịn giữ vai trị là nhà
tạo lập thị trường (mua khi thị trường khơng có ai mua, và bán khi
thị trường khơng có ai bán), nhằm thu được phí giao dịch và chênh
lệch giá.
1.2.4.3 Nghiệp vụ tư vấn chứng khĩan
Đây là họat động trong đĩ công ty chứng khoán tư vấn giúp khách
hàng lựa chọn danh mục chứng khĩan để đầu tư. Ngịai ra tư vấn cho
các doanh nghiệp lựa chọn thời điểm để IPO, phát hành thêm, phân
phối, niêm yết chứng khĩan, giá bán và các hình thức bảo lãnh phát
hành…và thu hoa hồng.
1.2.4.4 Nghiệp vụ bảo laõnh phát hành
Bảo lãnh phát hành là họat động trong đĩ cơng ty chứng khĩan giúp
cho đơn vị phát hành chứng khĩan phân phối chứng khĩan đến nhà
đầu tư nhằm huy động vốn để thực hiện các mục tiêu kinh doanh của
chủ thể phát hành. Các hình thức bảo lãnh phát hành thường áp

dụng:
- Bảo lãnh chắc chắn
Là hình thức bảo lãnh mà công ty chứng khĩan cam kết mua hết số
lượng chứng khĩan trong đợt phát hành. Với hình thức bảo lãnh này
thì tổ chức phát hành chắc chắn huy động được vốn đối với đợt phát
hành này. Giá cả chứng khĩan sẽ ghi rõ trong hợp đồng bảo lãnh và
thường thấp hơn giá thị trường. Đối với hình thức bảo lãnh này thì
cơng ty chứng khĩan sẵn sàng chấp nhận chịu rủi ro. Đây thực chất là
họat động “ bao tiêu” chứng khĩan của cơng ty chứng khĩan đối với
đơn vị phát hành.
- Bảo lãnh cố gắng tối đa


Là hình thức bảo lãnh mà trong đĩ cơng ty chứng khĩan hứa sẽ cố
gắng đến mức tối đa để bán hết số chứng khoán cần bán của đơn vị
phát hành; trường hợp khơng bán hết, số chứng khốn cịn lại được
trả lại cho đơn vị phát hành. Cơng ty chứng khĩan được hưởng phí
bảo lãnh trên số chứng khốn đã được bán ra.
- Bảo lãnh bảo đảm tất cả hoặc khơng
Là hình thức bảo lãnh trong đĩ: đơn vị phát hành chứng khoán yêu
cầu nếu bán hết một lượng chứng khĩan tối thiểu nào đĩ thì việc phát
hành sẽ tiếp tục, cịn khơng thì hủy bỏ đợt phát hành.
Hình thức thường được thực hiện trong trườn hợp nhà phát hành cần
huy động một số vốn tối thiểu nhất định cho một mục tiêu nào đĩ;
nếu khơng huy động được thì họ hủy bỏ mục tiêu đĩ luơn.
1.2.4.5 Nghiệp vụ lưu ký chứng khĩan
Thực chất của họat động này là cơng ty chứng khĩan giữ hộ chứng
khĩan cho nhà đầu tư, nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc
thanh khỏan các chứng khĩan này cũng như việc nhận cổ tức (nếu cĩ)
của nhà đầu tư sẽ dễ dàng và tiết kiệm thời gian hơn.

Đối với họat động này, cơng ty chứng khĩan sẽ thu được phí lưu ký
và khi nhà đầu tư tiến hành bán họ sẽ thu được phí giao dịch.
1.2.4.6 Một số nghiệp vụ khác
- Quản lý danh mục đầu tư;
- Nghiệp vụ tín dụng;
- REPO chứng khĩan;
- Cầm cố chứng khĩan;
- Nghiệp vụ bán khống;
- Quản lý thu nhập chứng khoán.
Sơ đồ 1: Tổ chức TTCK


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

TTCK là sản phẩm của nền kinh tế thị trường, được xem là kênh huy
động vốn nhanh nhất, nhiều nhất và hiệu quả nhất cho nền kinh tế.
TTCK hoạt động trên nguyên tắc cơng bằng, công khai, trung gian…
và pháp chế mọi giao dịch. Trong đĩ cơng ty chứng khĩan là cầu nối
giữa nhà đầu tư với thị trường; do vậy để cho thị trường vận hành cĩ
hiệu quả cũng như rút ngắn chu kỳ thanh khỏan chứng khĩan thì sự


gĩp mặt của cơng ty chứng khĩan sẽ đảm bảo tính cơng bằng, liên tục
và trật tự của thị trường. Ngịai ra với vai trị và chức năng của mình,
cơng ty chứng khĩan cung cấp các sản phẩm kinh doanh và dịch vụ
của mình giúp cho nhà đầu tư đa dạng hĩa các hình thức đầu tư và
hạn chế rủi ro.
TTCK càng phát triển, vai trị của cơng ty chứng khốn sẽ càng quan
trọng, ngồi nhiệm vụ trung gian nó cịn đóng vai trị là nhà đầu tư
lớn trên thị trường và là nhà tư vấn cho các đợt phát hành chứng

khoán.
Để TTCK Việt Nam từng bước đi vào ổn định, vấn đề đặt ra đối với
các công ty chứng khoán phải nắm bắt và am hiểu sâu các nghiệp vụ
kinh doanh và tình hình tài chính lành mạnh; trong đĩ phải nâng cao
tính chuyên nghiệp trong họat động kinh doanh và coi trọng đạo đức
nghề nghiệp để tạo niềm tin cho nhà đầu tư nhằm gĩp phần nâng cao
hiệu quả họat động đầu tư trên TTCK Việt Nam.

Chương 2
THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG CỦA CƠNG
TY CHỨNG KHĨAN TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHĨAN VIỆT NAM


2.1 TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CƠNG TY CHỨNG KHĨAN
2.1.1 Hình thành TTCK ở Việt Nam
TTCK Việt Nam thành lập vào ngày 20/7/2000 với sự ra đời của
Trung tâm giao dịch chứng khĩan TP.HCM (HoSTC) nay là Sở giao
dịch chứng khĩan TP.HCM (HOSE) và Trung tâm giao dịch chứng
khĩan Hà Nội được thành lập vào ngày 08/3/2005. Một trong những
nguyên tắc quan trọng trong họat động của TTCK là nguyên tắc
trung gian, nghĩa là việc giao dịch chứng khĩan phải qua trung gian
là các cơng ty chứng khĩan và mọi giao dịch đều pháp chế hĩa. Trong
đĩ cơng ty chứng khĩan giữ vai trị là cầu nối giữa người mua và
người bán, giữa nhà đầu tư với thị trường. Ngịai ra cơng ty chứng
khĩan thực hiện các họat động khác trong lĩnh vực chứng khĩan nhằm
gĩp phần cho TTCK vận hành suơng sẻ và ổn định.
Cơng ty chứng khĩan là một định chế tài chính khơng thể thiếu trong
họat động của TTCK, do vậy ngay từ khi chuẩn bị cho sự ra đời của
TTCK thì việc tổ chức và họat động của các cơng ty chứng khĩan là

điều kiện tiên quyết cho sự vận hành của TTCK.
Ban đầu số lượng cơng ty chứng khĩan cịn hạn chế. Tính đến quý
3/2006, trên TTCK Việt Nam cĩ 14 cơng ty chứng khĩan; nhưng gian
đọan TTCK tăng trưởng mạnh từ cuối 2006 đến 2007, số lượng cơng
ty chứng khĩan tăng đáng kể, đến nay cĩ khỏang 100 cơng ty chứng
khĩan.
Trong các lĩnh vực họat động của cơng ty chứng khĩan thì lĩnh vực
mơi giới chứng khĩan mang lại nhiều lợi nhuận và ít rủi ro. Đây cũng
là lý do lý giải tại sao khi thị trường tăng trưởng thì số lượng cơng ty
chứng khĩan tăng nhanh.
2.1.2 Đa dạng hĩa các hình thức kinh doanh chứng khĩan
Cơng ty chứng khĩan là một tổ chức kinh doanh trên TTCK, với các
họat động chủ yếu: mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, lưu ký và
tư vấn chứng khĩan… Như vậy, ngịai vai trị trung gian trong họat
động của thị trường, cơng ty chứng khĩan tham gia TTCK với tư
cách là nhà đầu tư chứng khĩan chuyên nghiệp; đây là những nhà đầu
tư mang tính dẫn dắt thị trường và định hướng xu hướng đầu tư. Bên
cạnh đĩ, cơng ty chứng khĩan cịn là nhà tạo lập thị trường nhằm đảm
bảo tính liên tục của thị trường. Hơn thế nữa, cơng ty chứng khĩan
cịn cung cấp các cơng cụ tài chính nhằm giúp cho nhà đầu tư đa
dạng hĩa các hình thức đầu tư và phịng ngừa rủi ro.
Với tiện ích của các cơng cụ tài chính và dịch vụ mà cơng ty chứng
khĩan cĩ thể cung cấp cho nhà đầu tư sẽ làm tăng tính hấp dẫn đối với


thị trường này, nhằm thu hút cơng chúng đầu tư tức là tăng khả năng
huy động vốn của nền kinh tế.
Chúng ta thấy rằng, cơng ty chứng khĩan giữ vai trị quan trọng trong
họat động của TTCK, do vậy nhằm tạo điều kiện cho TTCK phát
triển nhanh và bền vững thì xây dựng và phát triển các cơng ty

chứng khĩan là vấn đề cần thiết. Tuy nhiên với TTCK non trẻ, qui
mơ nhỏ bé và chưa chuyên nghiệp như Việt Nam thì cần phải họach
định một chiến lược phát triển dài hạn; trên cơ sở định hướng xây
dựng và phát triển các cơng ty chứng khĩan cho phù hợp chứ khơng
nên xây dựng theo như cách làm mà chúng ta đã thực hiện trong thời
gian qua.

2.2 HỌAT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CHỨNG KHĨAN
2.2.1 Số lượng cơng ty chứng khĩan
Kể từ khi TTCK Việt Nam hình thành và đi vào họat động, trong
thời gian 6 năm đầu (2000- 2006) số lượng CTCK ở Việt Nam cịn
rất hạn chế, cĩ khỏang 14 cơng ty như : SSI, BVSC, BSC, HSC,
VCBS, ACBS, DAS, DNSC… Tuy nhiên, giai đọan thị trường tăng
trưởng nhanh (từ 10/2006 đến 4/2007) thì số lượng CTCK phát triển
với tốc độ chĩng mặt (từ 14 tăng lên 55 cơng ty). Vấn đề này cĩ thể lý
giải như sau: Luật chứng khĩan cĩ hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2007 cĩ qui định chặt chẽ hơn về họat động của CTCK như
vấn đề vốn, lĩnh vực kinh doanh, nhân sự…Cho nên việc tăng nhanh
số lượng CTCK trong khỏang thời gian này nhằm tránh bớt tác động
của Luật này. Tính đến nay, tịan thị trường cĩ khỏang 99 CTCK được
tổ chức dưới dạng CTCP hoặc TNHH.
2.2.2 Lọai hình cơng ty chứng khĩan
Hiện nay ở Việt Nam, cơng ty chứng khĩan được chức theo 2 lọai
hình CTCP và TNHH. Trong đĩ, cơng ty chứng khĩan theo lọai hình
TNHH phần lớn là các cơng ty con của các ngân hàng (ngân hàng đa
năng một phần), cịn các cơng ty chứng khĩan theo lọai hình cổ phần
thì phần lớn do các định chế tài chính và các doanh nghiệp thành lập.
2.2.2.1 Lọai hình cơng ty TNHH
Biểu 2.1: Cơng ty chứng khĩan (TNHH)



TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN - SỚ LƯỢNG : 11
Tên cơng ty
1.Cơng ty TNHH Chứng khốn ACB

Vớn điều lệ (VND)
1.000.000.000.000

2.Cơng ty TNHH Chứng khốn NH Kỹ Thương

300.000.000.000

3.Cơng ty TNHH Chứng khốn NH Cơng thương Việt Nam

300.000.000.000

4.Cơng ty TNHH Chứng khốn NH Ngoại thương Việt Nam

200.000.000.000

5.Cơng ty TNHH Chứng khốn NH NN & PTNT Việt Nam

700.000.000.000

6.Cơng ty TNHH Chứng khốn NH Sài gịn Thương Tín

1.100.000.000.000

7.Cơng ty TNHH Chứng khốn NH TMCP các DN ngồi QD Việt Nam


500.000.000.000

8.Cơng ty TNHH Chứng khốn NHTMCP Nhà Hà Nội

150.000.000.000

9.Cơng ty TNHH Chứng khốn NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam

200.000.000.000

10.Công ty TNHH Một thành viên Chứng khốn NH Đơng Á

500.000.000.000

11.Cơng ty TNHH Tư vấn đầu tư Chứng khốn TC Capital Việt Nam

10.823.458.000

2.2.2.2 Lọai hình cơng ty cổ phần
Biểu 2.2: Cơng ty chứng khĩan (CTCP)

CỔ PHẦN - SỚ LƯỢNG : 88
Tên cơng ty

Vốn điều lệ (VNĐ)

1.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Việt

450.000.000.000


2.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Hải Phịng

192.465.480.000

3.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Kim Long

503.630.000.000

4.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn
5.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Alpha
6.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn An Bình

1.366.666.710.000
58.619.400.000
330.000.000.000


7.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn An Phát
8.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn An Thành

135.000.000.000
41.000.000.000

9.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Artex

135.000.000.000

10.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn BETA

300.000.000.000


11.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Biển Việt

100.000.000.000

12.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bản Việt

360.000.000.000

13.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Minh

300.000.000.000

14.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Cao Su
15.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Châu Á Thái Bình Dương

40.000.000.000
260.000.000.000

16.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Chợ Lớn

90.000.000.000

17.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Cơng nghiệp Việt Nam

35.000.000.000

18.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Việt Nam


150.000.000.000

19.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Dầu Khí

287.250.000.000

20.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn E-VIỆT

42.000.000.000

21.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Eurocapital

150.000.000.000

22.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT

440.000.000.000

23.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Gia Anh

22.000.000.000

24.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Gia Phát

135.000.000.000

25.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Gia Quyền

135.000.000.000


26.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Hồng Gia

20.000.000.000

27.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Hà Nội

50.000.000.000

28.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Hà Thành

150.000.000.000

29.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Hịa Bình

160.000.000.000

30.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Kim Eng Việt Nam

200.000.000.000

31.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Mirae Asset

300.000.000.000

32.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Miền Nam
33.Cơng ty Cổ phần Chứng khoán Morgan Stanley Hướng Việt

40.000.000.000
300.000.000.000



34.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Mê Kơng

22.000.000.000

35.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Nam An

140.000.000.000

36.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Nam Việt

16.000.000.000

37.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Phát triển Nhà
Đồng bằng Sông Cửu Long

60.000.000.000

38.Công ty Cổ phần Chứng khốn Nhấp&Gọi

135.000.000.000

39.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Nhất Việt

135.000.000.000

40.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Phú Gia

43.000.000.000


41.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Phương Đơng

240.000.000.000

42.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Phượng Hồng

35.000.000.000

43.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Phố Wall

168.000.000.000

44.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Quốc Gia

50.000.000.000

45.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Quốc tế Hồng Gia

135.000.000.000

46.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Quốc tế Việt Nam

200.000.000.000

47.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Rồng Việt

100.000.000.000

48.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn SAIGONBANK BERJAYA


300.000.000.000

49.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn SEABANK

200.000.000.000

50.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn SJC

53.000.000.000

51.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn STANDARD

35.000.000.000

52.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sao Việt

135.000.000.000

53.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sen Vàng

135.000.000.000

54.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn Tourist

290.000.000.000

55.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn – Hà Nội

350.000.000.000


56.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thiên Phú

125.000.000.000

57.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thiên Việt

430.000.000.000

58.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thành Cơng

360.000.000.000

59.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh

394.634.000.000

60.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thái Bình Dương
61.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thăng Long

28.000.000.000
300.000.000.000


62.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thương mại và
Cơng nghiệp Việt Nam

150.000.000.000

63.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thủ Đơ


60.000.000.000

64.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Tồn Cầu

35.000.000.000

65.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Tràng An

139.000.000.000

66.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Tân Việt

128.000.000.000

67.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Tầm Nhìn

20.000.000.000

68.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VINA

45.000.000.000

69.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VINCOM

300.000.000.000

70.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VNDIRECT

300.000.000.000


71.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VNS

161.000.000.000

72.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Viễn Đơng

135.000.000.000

73.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Việt

9.750.000.000

74.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Việt Nam

9.000.000.000

75.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Việt Quốc

45.000.000.000

76.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Việt Thành

35.000.000.000

77.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Việt Tín

71.428.600.000

78.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Vàng Việt Nam


40.000.000.000

79.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Á Âu

35.000.000.000

80.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Âu Lạc

100.000.000.000

81.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Âu Việt

360.000.000.000

82.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đà Nẵng
83.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đơng Dương

22.000.000.000
125.000.000.000

84.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đại Dương

50.000.000.000

85.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đại Nam

38.000.000.000

86.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đại Tây Dương


135.000.000.000

87.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đại Việt

250.000.000.000

88.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đệ Nhất

100.000.000.000

Hình 2.1: Cơng ty chứng khĩan theo lọai hình


2.2.3 Thực trạng họat động của các CTCK
2.2.3.1 Thực trạng của TTCK Việt Nam
Qua hơn 8 năm hình thành và phát triển, TTCK Việt Nam trong một
chừng mực nào đĩ đã gĩp phần vào cơng cuộc cải cách và phát triển
kinh tế đất nước. Điểm nổi bật nhất là kể từ khi TTCK Việt Nam đi
vào vào họat động thì tiến trình CPH các doanh nghiệp Nhà nước
được đẩy nhanh một cách đáng kể. Bởi với những mặt tích cực của
thị trường này là động lực giúp các doanh nghiệp nhận thấy cần thiết
phải cải cách và đổi mới doanh nghiệp. Ngịai ra, thơng qua TTCK
giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng huy động vốn để đáp ứng các
mục tiêu kinh doanh.
Nhưng với ngần ấy năm đi vào họat động, TTCK Việt Nam đã trải
qua những bước thăng trầm (xem biểu đồ bên dưới). Điều này cho
thấy bước phát triển khơng bền vững của thị trường. Vậy làm gì để
thị trường tăng trưởng với bước đi bền vững, buộc chúng ta phải làm
nhiều việc, trong đĩ xây dựng và phát triển các cơng ty chứng khĩan
là việc làm khơng thể thiếu được.

Hình 2.2: Diễn biến TTCK Việt Nam



Biểu 2.3: Tình hình chứng khĩan niêm yết
 

SGDCK
TPHCM

Chỉ tiêu

Trái phiếu

Chứng chỉ

Khác

245,00

173,00

68,00

4,00

0,00

Tỉ trọng (%)


100,00

70,61

27,76

1,63

0,00

6.133.164,91

5.731.562,58

149.546,80

252.055,53

0,00

100

93,45

2,44

4,11

0,00


74.909.210,64

57.315.625,84

15.073.029,50

2.520.555,30

0,00

Tỉ trọng (%)

100,00

76,51

20,12

3,36

Số CK niêm yết(1 CK)

708,00

173,00

535,00

0,00


0,00

Tỉ trọng (%)

100,00

24,44

75,56

0,00

0,00

4.079.114,69

2.395.521,70

1.683.592,99

0,00

0,00

100,00

58,73

41,27


0,00

0,00

19.231.451,56

23.955.216,99

168.359.298,60

0,00

0,00

Tỉ trọng (%)

100,00

124,56

875,44

0,00

0,00

Số CK niêm yết(1 CK)

953,00


346,00

603,00

4,00

0,00

KL niêm yết(ngàn CK)

10.212.279,60

8.127.084,28

1.833.139,79

252.055,53

0,00

GT niêm yết(triệu
đồng)

94.140.662,20

81.270.842,83

183.432.328,10

2.520.555,30


0,00

KL niêm yết(ngàn CK)
Tỉ trọng(%)

KL niêm yết(ngàn CK)
Tỉ trọng(%)
GT niêm yết(triệu
đồng)

TỔNG
CỘNG

Cổ phiếu

Số CK niêm yết(1 CK)

GT niêm yết(triệu
đồng)

SGDCK
HÀ NỘI

Toàn thị
trường

Nguồn: SGDCK TP.HCM & HN
Hình 2.3: Số chứng khốn niêm yết


Hình 2.4: Khối lượng chứng khốn niêm yết

0,00


Hình 2.5: Giá trị chứng khốn niêm yết

2.2.3.2 Họat động của các cơng ty chứng khĩan
Với một TTCK non trẻ và qui mơ nhỏ bé như Việt Nam thì số lượng
CTCK tăng nhanh trong thời qua là điều khơng bình thường. Đành
rằng với qui mơ thị trường ngày càng lớn thì số lượng CTCK tăng
lên là điều tất yếu. Hiện tại với gần 100 CTCK chia sẻ thị phần hơn
300.000 nhà đầu tư với khỏang 400 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niêm
yết trên hai sàn giao dịch chứng khĩan TP.HCM và Hà Nội. Tuy
nhiên, sự gĩp mặt của các CTCK gĩp phần cho sự vận hành của thị


trường, gĩp phần đưa TTCK Việt Nam họat động ngày càng chuyên
nghiệp để trở thành kênh huy động hiệu quả cho nền kinh tế.
Tình hình họat động của các cơng ty chứng khĩan

5 NGHIỆP VỤ

TÊN CƠNG TY

VỚN ĐIỀU LỆ
(VNĐ)

1.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn


1.366.666.710.000

2.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn An Bình

330.000.000.000

3.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bản Việt

360.000.000.000

4.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Cao Su

40.000.000.000

5.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Châu Á Thái Bình Dươn

260.000.000.000

6.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Doanh nghiệp nhỏ và vừa

150.000.000.000

7.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Dầu Khí

287.250.000.000

8.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT

440.000.000.000


9.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Hà Nội
10.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Morgan Stanley Hướng Việt

50.000.000.000
300.000.000.000

11.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Phát triển

60.000.000.000

12.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Phú Gia

43.000.000.000

1.Mơi giới chứng
khốn;

13.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Phương Đơng

2.Tự doanh chứng
khốn;

15.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Quốc tế Việt Nam

200.000.000.000

16.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Rồng Việt

100.000.000.000


3.Bảo lãnh phát
hành chứng khốn;

17.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn SEABANK

200.000.000.000

18.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thiên Việt

430.000.000.000

4.Tư vấn đầu tư
chứng khốn;

19.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh

394.634.000.000

5.Lưu ký chứng
khốn.

21.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Tràng An

139.000.000.000

22.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Tân Việt

128.000.000.000

14.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Quốc Gia


20.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thủ Đơ

23.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VINA
24.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VNDIRECT
25.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Việt Quốc

240.000.000.000
50.000.000.000

60.000.000.000

45.000.000.000
300.000.000.000
45.000.000.000

26.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Âu Lạc

100.000.000.000

27.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Âu Việt

360.000.000.000

28.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đại Dương

50.000.000.000

29.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đại Việt


250.000.000.000

30.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đệ Nhất

100.000.000.000

31.Cơng ty TNHH Chứng khốn ACB
32.Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng Cơng thương Việt Nam
33.Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng Sài gịn Thương Tín
34.Cơng ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP các DNVVN

1.000.000.000.000
300.000.000.000
1.100.000.000.000
500.000.000.000


35.Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần
SHB
36.Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển VN
 
4 NGHIỆP VỤ

TÊN CƠNG TY

150.000.000.000
200.000.000.000
VỚN ĐIỀU LỆ

1.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Việt


450.000.000.000

1.Mơi giới chứng
khốn;

2.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Kim Long

503.630.000.000

3.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Minh

300.000.000.000

2.Tự doanh chứng
khốn;

4.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Mirae Asset

300.000.000.000

5.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn SAIGONBANK BERJAYA

300.000.000.000

3.Bảo lãnh phát
hành chứng khốn;

6.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thăng Long


300.000.000.000

7.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VINCOM

300.000.000.000

4.Tư vấn đầu tư
chứng khốn

8.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Việt Tín

71.428.600.000

9.Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng NN & PTNT

700.000.000.000

10.Công ty TNHH Một thành viên Chứng khốn Ngân hàng

500.000.000.000

1.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Alpha

1. Mơi giới chứng
khốn;
2.Tự doanh chứng
khốn;
3.Tư vấn tài chính
và đầu tư chứng
khốn;

4.Lưu ký chứng
khốn

2.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn An Phát

135.000.000.000

3.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn BETA

300.000.000.000

4.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Biển Việt

100.000.000.000

5.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Chợ Lớn

90.000.000.000

6.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Gia Anh

22.000.000.000

7.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Gia Quyền

135.000.000.000

8.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Hồng Gia

20.000.000.000


9.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Kim Eng Việt Nam

200.000.000.000

10.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Nam An

140.000.000.000

11.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Phố Wall

168.000.000.000

12.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Quốc tế Hồng Gia

135.000.000.000

13.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sen Vàng

135.000.000.000

14.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thái Bình Dương
15.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thương mại và Cơng nghiệp Việt
Nam
16..Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VNS
17.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đà Nẵng

3 NGHIỆP VỤ
1.Mơi giới chứng
khốn;

2.Tư vấn đầu tư
chứng khốn;
3.Lưu ký chứng
khốn.

58.619.400.000

28.000.000.000
150.000.000.000
161.000.000.000
22.000.000.000

18.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đại Tây Dương

135.000.000.000

19.Cơng ty TNHH Chứng khốn Kỹ Thương
 

300.000.000.000

TÊN CƠNG TY

VỚN ĐIỀU LỆ

1.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn An Thành

41.000.000.000

2.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Cơng nghiệp Việt Nam


35.000.000.000

3.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn E-VIỆT

42.000.000.000

4.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Hà Thành

150.000.000.000

5.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Miền Nam

40.000.000.000

6.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Phượng Hồng

35.000.000.000

7.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn SJC

53.000.000.000


8.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn STANDARD
9.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sao Việt

35.000.000.000
135.000.000.000


10.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Tồn Cầu

35.000.000.000

11.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Tầm Nhìn

20.000.000.000

12.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Việt

9.750.000.000

13.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Việt Nam

9.000.000.000

14.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Việt Thành

35.000.000.000

15.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Vàng Việt Nam

40.000.000.000

16.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Á Âu

35.000.000.000

17.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đại Nam


38.000.000.000

1.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Eurocapital

150.000.000.000

2.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Gia Phát

135.000.000.000

3.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Hịa Bình

160.000.000.000

4.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Mê Kơng

22.000.000.000

5.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Nhất Việt

135.000.000.000

6.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn Tourist

290.000.000.000

7.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thành Cơng

360.000.000.000


1.Mơi giới chứng
khốn;

1.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Artex

135.000.000.000

2..Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Nam Việt

16.000.000.000

2.Tự doanh chứng
khốn;

3..Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Viễn Đơng

135.000.000.000

1.Mơi giới chứng
khốn;
2.Tự doanh chứng
khốn;
3.Tư vấn đầu tư
chứng khốn.

125.000.000.000

3.Lưu ký chứng
khốn.
1.Mơ giới chứng

khoán

4..Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Đơng Dương

2.Tự doanh chứng
khoán

1.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Hải Phịng

192.465.480.000

3.Bảo lãnh phát
hành
 
2 NGHIỆP VỤ
1.Mơi giới chứng
khốn;
2.ưu ký chứng
khốn.

TÊN CƠNG TY
1.Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Nhấp&Gọi

VỚN ĐIỀU LỆ
135.000.000.000

 
1 NGHIỆP VỤ
1.Tư vấn đầu tư
chứng khốn.


TÊN CƠNG TY
1.Cơng ty TNHH Tư vấn đầu tư Chứng khốn TC Capital Việt Nam

Hình 2.6: Số lượng nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn

VỐN ĐIỀU LỆ
10.823.458.000


2.2.2.1 Thành tựu đạt được
Kể từ ngày TTCK Việt Nam thành lập đến nay, TTCK Việt Nam đã
đi vào họat động với gần 2.000 phiên giao dịch được vận hành suơng
sẻ. Điều này cho thấy cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ của các cơng ty
chứng khĩan. Bên cạnh đĩ, cùng với sự gĩp mặt của các cơng ty
chứng khĩan với các họat động bảo lãnh và tư vấn chứng khĩan thì
tốc độ cổ phần các DNNN ở Việt Nam được đẩy nhanh một cách
đáng kể. Ngịai những lợi ích mang lại khi tham gia TTCK, thì họat
động của các CTCK giúp cho các doanh nghiệp giải quyết được các
khĩ khăn trong vấn đề định giá, phát hành và giao dịch chứng
khĩan…Điều này, giúp cho các doanh nghiệp chủ động và khẩn
trương hơn trong việc thực hiện cổ phần hĩa. Như vậy, cơng ty chứng
khĩan với chức năng vốn cĩ của mình, giúp cho TTCK họat động ổn
định, đồng thời tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp nhà nước trong
tiến trình cổ phần hĩa.
2.2.2.2 Những hạn chế
Số lượng CTCK hiện nay ở Việt Nam so với qui mơ của TTCK thì
tương đối nhiều, tuy nhiên cịn thiếu về nhiều mặt:
- Nhân lực: theo đánh giá, nhân lực trong lĩnh vực họat động của các
CTCK phần lớn là khơng đúng chuyên mơn. Trong đĩ 2/3 là nhân lực

từ các lĩnh vực khác chuyển sang nên chuyên mơn khơng cao;
- Với tốc độ tăng nhanh số lượng CTCK trong thời gian qua nên hạ
tầng cơ sở của các CTCK chưa được đầu tư đúng mức. Các CTCK
tăng nhanh về số lượng nhưng chất lượng họat động chưa cao;
- Tính chuyên nghiệp của TTCK Việt Nam chưa cao. Điều này thể
hiện: thị trường chưa minh bạch, kiến thức về chứng khĩan và TTCK
đối với nhà đầu tư Việt Nam cịn hạn chế, pháp luật trong lĩnh vực


chứng khĩan chưa ổn định, thị trường thiếu các thể chế nhằm nâng
cao tính minh bạch của thị trường, hàng hĩa trên thị trường chưa đa
dạng và hạn chế về số lượng… nên họat động của các CTCK cũng
chưa minh bạch. Điều này là nhân tố làm lũng đọan thị trường;
- Đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh chứng khĩan chưa được chú
trọng. Việc sai phạm của các CTCK cĩ ảnh hưởng đến quyền lợi của
nhà đầu tư và thị trường xảy ra thường xuyên, liên tục. Điều này một
phần do các biện pháp chế tài của pháp luật chưa cao, mặt khác do
sự yếu kém về chuyên mơn của nguồn nhân lực tại các CTCK…

2.3 KINH NGHIỆM THÀNH LẬP VÀ HỌAT ĐỘNG CTCK
Kinh nghiệm tổ chức CTCK Mỹ
Ở Mỹ các tổ chức tham gia kinh doanh trong lĩnh vực chứng khốn
bao gồm các cơng ty chuyên doanh chứng khĩan và ngân hàng, tức
theo mơ hình cơng ty chuyên doanh chứng khĩan và ngân hàng đa
năng một phần. Điều này phù hợp trong điều kiện TTCK Mỹ bởi qui
mơ của nĩ quá lớn và tính chuyên nghiệp cao.
Một số ngân hàng thành cơng trong lĩnh vực này chẳng hạn như:
Goldman Sachs, Morgan Stanley, Merill Lynch… Đối với các cơng
ty chuyên doanh
chứng khĩan cĩ thể thành lập ở dạng CTCP, TNHH hoặc cơng ty hợp

danh. Các cơng ty chuyên doanh chứng khĩan tham gia vào hầu hết
các họat động trong lĩnh vực chứng khĩan và việc thành lập các cơng
ty này theo chế độ đăng ký với UBCK Mỹ (SEC) và gia nhập vào
hiệp hội kinh doanh chứng khĩan. Họat động của các cơng ty này
phải chịu sự giám sát của SEC và Hiệp hội kinh doanh chứng khĩan,
kể cả các nhân viên của cơng ty này cũng chịu sự giám sát của 2 tổ
chức này.
Kinh nghiệm tổ chức CTCK Nhật
Ở Nhật các tổ chức kinh doanh chứng khĩan theo mơ hình cơng ty
chuyên doanh và ngân hàng đa năng một phần. Trước kia các cơng
ty chuyên doanh được thành lập theo chế độ đăng ký nhưng bây giờ
thì theo chế độ cấp phép, và mỗi lọai hình kinh doanh chứng khĩan
phải cĩ giấy phép riêng biệt. Lĩnh vực kinh doanh chứng khĩan được
mở rộng cho các cơng ty chuyên doanh chứng khĩan, cịn hạn chế đối
với các ngân hàng đa năng một phần với mục đích hướng thị trường
phát triển lành mạnh và ngăn ngừa các giao dịch bất hợp pháp của
các ngân hàng cĩ liên quan đến chứng khĩan làm xáo trộn thị trường.


Kinh nghiệm tổ chức CTCK Hồng Kông
Theo pháp luật Hồng Kơng, cơng ty kinh doanh chứng khĩan cĩ thể
thành lập dưới bất kỳ hình thức nào và theo chế độ đăng ký. Mức
vốn được qui định theo từng lọai hình kinh doanh và tùy thuộc vào
tư cách pháp nhân. Pháp luật khơng phân biệt đối xử giữa các cơng
ty kinh doanh chứng trong nước với nước ngịai. Các cơng ty kinh
doanh chứng khĩan ở đây cĩ thể là các cơng ty con của các ngân
hàng, điều này cho thấy lĩnh vực chứng khĩan và ngân hàng đan trộn
vào nhau.
Kinh nghiệm tổ chức CTCK Thái Lan
Theo Luật chứng khĩan Thái Lan các cơng ty kinh doanh chứng cĩ

thể thành lập theo lọai hình cơng ty cổ phần hoặc TNHH. Trường
hợp các tổ chức tài chính muốn thành lập cơng ty chứng khĩan phải
được Bộ tài chính cấp phép theo đề nghị của UBCK.
Yêu cầu về vốn đối với kinh doanh chứng khĩan tùy thuộc vào lĩnh
vực kinh doanh và đối tác nước ngịai cĩ thể gĩp vốn đến 49% vốn
điều lệ của cơng ty chứng khĩan. Cơng ty chứng khĩan cĩ thể là thành
viên của SGDCK hoặc khơng. Để trở thành thành viên của SGDCK
các cơng ty chứng khĩan phải đáp ứng các yêu cầu về vốn, nguồn
nhân lực, phương án kinh doanh, ban lãnh đạo cĩ nhiều kinh
nghiệm…
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Từ thực trạng họat động của TTCK và CTCK tại Việt Nam, chúng ta
nhận thấy rằng: số lượng CTCK hiện nay ở Việt Nam nhiều về số
lượng nhưng kém về chất lượng, điều này cĩ ảnh hưởng quan trọng
đến sự vận hành của TTCK. Trên cơ sở đánh giá sự hạn chế của các
CTCK của Việt Nam, đồng thời trên cơ sở nghiên cứu việc tổ chức
và họat động của các CTCK ở TTCK các nước phát triển cho thấy
việc hịan thiện và phát triển các CTCK ở Việt Nam là điều cần thiết
để tạo điều kiện và động lực gĩp phần đưa TTCK Việt Nam phát
triển bền vững.
-------- //---------


×