ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH SINH HỌC
HIẾU KHÍ VỚI VSV TĂNG TRƯỞNG
DÍNH BÁM
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP.HCM
Khoa: CNSH & KTMT
MÔN: CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
GVHD: TRẦN THỊ NGỌC MAI
LỚP: 03DHMT2
NHÓM: 9A
6/4/14 1
Danh sách nhóm
Họ và tên MSSV Công việc
Nguyễn Duy Ngọc 2009120170 Tổng hợp, làm
Slides
Nguyễn Quốc Diệp 2009120172 Tổng hợp, làm
Slides
Ngô Văn Cường 2009120117 Bể lọc sinh học
Huỳnh Phạm Dũ 2009120143 Đĩa quay sinh học
Nguyễn Thị Tú 2009120147 Các công thức liên
quan về vi sinh vật
Trần Văn Kiệt 2009120133 Vi sinh vật
I
•
Mở Đầu
II
•
Các Bể Lọc
III
•
Vi Sinh Vật
IV
•
Tài Liệu Tham Khảo
6/4/14
MỤC LỤC
3
6/4/14
I. MỞ ĐẦU
Quá trình xử ly sinh học thường theo sau quá
trình xử ly cơ học để loại bỏ cac chất hữu cơ
trong nước thải nhờ hoạt động của các vi khuẩn.
Tùy theo nhóm vi khuẩn sử dụng là hiếu khí hay
yếm khí mà người ta thiết kế các công trình khác
nhau.
Nhưng với điều kiện trong nước thải không chứa
các chất độc với vi sinh vật .
4
Cơ chế
Vi sinh vật có trong nước thải sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất
khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
Sản phẩm của các quá trình phân hủy này là khí CO2, H2O, N2, ion sulfite…
6/4/14
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG
PHÁP SINH HỌC
5
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG
PHÁP SINH HỌC
Mục đích: Khử chất hữu cơ (COD, BOD).
Ý nghĩa:
•
Chi phí thấp
•
Thân thiện với môi trường
•
Dễ vận hành
6/4/14 6
Công nghệ
hiếu khí
Sinh trưởng lo
lửng
Hồ sinh học
hiếu khí
Sinh trưởng
dính bám
Acrotank
Hiếu khí tiếp
xúc
Xử lý sinh học
theo mẻ
Lọc sinh học
nhỏ giọt
Đĩa quay sinh
học
6/4/14
Lọc hiếu khí
II. CÁC BỂ LỌC
7
KHÁI NIỆM – CẤU TẠO
BỂ LỌC SINH HỌC
Vào
Vật liệu lọc
Vòi phun
Sàn thu nước
Lỗ thông hơi
Bể lắng II
Tới xử lý bùn
Ra
BỂ LỌC SINH HỌC
6/4/14 8
Diagram
Lọc sinh học có
lớp vật liệu không
ngập trong nước
(lọc phun hay lọc
nhỏ giọt).
PHÂN LOẠI
Lọc sinh học có
lớp vật liệu
ngập trong
nước.
BỂ LỌC SINH HỌC
6/4/14 9
BỂ LỌC SINH HỌC
LỌC SINH HỌC CÓ LỚP VẬT LIỆU
KHÔNG NGẬP TRONG NƯỚC
6/4/14 10
6/4/14
BỂ LỌC SINH HỌC
Bể lọc sinh học nhỏ giọt
11
Một vài thông số phải được duy trì trong quá trình hệ thống lọc sinh học
đang vận hành
pH : 7
Độ ẩm:
Nhiệt độ : 30-40º C
Mức Oxy: 7 - 8%
BỂ LỌC SINH HỌC
LỌC SINH HỌC CÓ LỚP VẬT LIỆU
KHÔNG NGẬP TRONG NƯỚC
6/4/14 12
Hệ Thống Phân Phối Nước
Sử dụng nguyên tắc phản lực
Áp lực tại vòi phun từ 0,5-0,7 m
Vận tốc phụ thuộc vào lưu lượng và thường bằng 1 vòng/10 phút;
Khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến vòi phun từ 0,2-0,3 m.
BỂ LỌC SINH HỌC
LỌC SINH HỌC CÓ LỚP VẬT LIỆU
KHÔNG NGẬP TRONG NƯỚC
6/4/14 13
Hệ Thống Phân Phối Nước
Tốc độ quay của dàn phân phối nước có thể xác định theo
công thức sau:
n là tốc độ quay (vòng/phút);
q là tải trọng thủy lực của dòng vào (m3/m2.h);
R là tỷ số tuần hoàn;
A số lượng đường ống phân phối của hệ thống phân phối nước;
DR là tốc độ tính bằng mm/đường ống phân phối
BỂ LỌC SINH HỌC
LỌC SINH HỌC CÓ LỚP VẬT LIỆU
KHÔNG NGẬP TRONG NƯỚC
6/4/14 14
( )( )
( )
( )( )( )
60
/101
3
DRA
mmmqR
n
+
=
Ưu điểm:
Giảm việc trông coi
Tiết kiệm năng lượng
Nhược điểm:
Hiệu suất làm sạch nhỏ hơn với cùng một tải lượng khối
Dễ bị tắc nghẽn
BỂ LỌC SINH HỌC
LỌC SINH HỌC CÓ LỚP VẬT LIỆU
KHÔNG NGẬP TRONG NƯỚC
6/4/14 15
Nhược điểm:
Rất nhạy cảm với nhiệt độ
Không khống chế được quá trình thông khí, dễ bốc mùi
Chiều cao hạn chế
Bùn dư không ổn định
Khối lượng vật liệu tương đối nặng nên giá thành xây dựng cao
BỂ LỌC SINH HỌC
LỌC SINH HỌC CÓ LỚP VẬT LIỆU
KHÔNG NGẬP TRONG NƯỚC
6/4/14 16
BỂ LỌC SINH HỌC
LỌC SINH HỌC CÓ LỚP VẬT LIỆU
NGẬP TRONG NƯỚC
6/4/14 17
Ưu điểm:
Chiếm ít diện tích vì không cần bể lắng trong.
Đơn giản, dễ dàng cho việc bao, che công trình, khử độc hại, đảm bảo mĩ quan
Không cần phải rửa lọc, vì quần thể VSV được cố định trên giá đỡ cho phép
chống lại sự thay đổi tải lượng của nước thải.
BỂ LỌC SINH HỌC
LỌC SINH HỌC CÓ LỚP VẬT LIỆU
NGẬP TRONG NƯỚC
6/4/14 18
Ưu điểm:
Dễ dàng phù hợp với nước thải pha loãng. đưa vào hoạt động rất nhanh, ngay cả
sau 1 thời gian dừng làm việc kéo dài hàng tháng.
Có cấu trúc modun và dễ dàng tự động hoá
BỂ LỌC SINH HỌC
LỌC SINH HỌC CÓ LỚP VẬT LIỆU
NGẬP TRONG NƯỚC
6/4/14 19
Nhược điểm:
Làm tăng tổn thất tải lượng, giảm lượng nước thu hồi.
Tổn thất khí cấp cho qúa trình, vì phải tăng lưu lượng khí không chỉ đáp ứng cho
nhu cầu của VSV mà còn cho nhu cấu co thuỷ lực
Phun khí mạnh tạo nên dòng chuyển động xoáy làm giảm khả năng giữ huyề phù
BỂ LỌC SINH HỌC
LỌC SINH HỌC CÓ LỚP VẬT LIỆU
NGẬP TRONG NƯỚC
6/4/14 20
Khái niệm:
Đĩa quay sinh học RBC (Rotating Biological Contactor) là công trình của thiết
bị xử lý nước thải bằng kỹ thuật màng lọc sinh học dựa trên sự gắn kết của
VSV trên bề mặt của vật liệu.
ĐĨA QUAY SINH HỌC RBC
6/4/14 21
Nguyên Lý Hoạt Động
Dựa vào nguyên lý tiếp xúc của hệ vi sinh vật bám dính trên đĩa quay (màng
sinh học) đối với nước thải và oxy có trong không khí. Khi khối đĩa quay lên,
các vi sinh vật lấy oxy để oxy hóa các chất hữu cơ và giải phóng CO2.
ĐĨA QUAY SINH HỌC RBC
6/4/14 22
Nguyên Lý Hoạt Động
Khi khối đĩa quay xuống, vi sinh vật nhận chất nền (chất dinh dưỡng) có trong
nước. Quá trình tiếp diễn như vậy cho đến khi hệ vi sinh vật sinh trưởng va
phát triển sử dụng hết các hữu cơ có trong nước thải.
ĐĨA QUAY SINH HỌC RBC
6/4/14 23
Ưu Điểm
Thiết bị làm việc đạt hiệu quả xử lý chất hữu cơ (BOD) trên 90%; chất dinh
dưỡng (N, P) đạt trên 35%
Không yêu cầu tuần hoàn bùn. Không yêu cầu cấp khí cưỡng bức. Hoạt động
ổn định, ít nhạy cảm với sự biến đổi lưu lượng đột ngột và tác nhân độc với vi
sinh vật
ĐĨA QUAY SINH HỌC RBC
6/4/14 24
Ưu Điểm
Tự động vận hành. Không yêu cầu lao động có trình độ cao
Không gây mùi, độ ồn thấp, tinh thẩm mỹ cao
Thiết kế theo đơn nguyên, dễ dàng thi công theo từng bậc, tiết kiệm sử dụng
mặt bằng
ĐĨA QUAY SINH HỌC RBC
6/4/14 25