Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Phân tích tiềm năng và thực trạng khai thác du lịch cuối tuần ở ba vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.81 KB, 30 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại,du lịch đã được ghi nhận như một sở thích, một
hoạt động nghỉ ngơi giải trí tích cực của con người.Thơng qua hoạt động du lịch con
người thoả mãn được nhu cầu phát triển hài hoà cả về thể chất và tinh thần của
mình.Do những vai trị và ý nghĩa quan trọng của du lịch trong đời sống kinh tế - xã
hội mà ngày nay,du lịch đã trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu trong đời sống
văn hố - xã hội và là một trong những hoạt động kinh tế – xã hội sôi động nhất của
mỗi quốc gia trên thế giới.
Các nhân tố này dẫn đến xu hướng tìm đến những điểm có mơi trường tự nhiên
trong lành, n tĩnh, có cảnh quan đẹp để nghỉ ngơi , vui chơi giải trí vào những
ngày nghỉ của người dân tại các đơ thị, trong đó đáng chú ý nhất là những ngày nghỉ
cuối tuần.
Là một khu vực có điều kiện thuận lợi về cả tài nguyên du lịch lẫn nguồn khách
du lịch cuối tuần, khu vực Ba Vì đã sớm hình thành các điểm du lịch cuối tuần phục
vụ nhu cầu nghỉ ngơi cuối tuần của người dân Hà Nội và các đơ thị lân cận.Trong
đó phải nói tới các điểm như:hồ Suối Hai, vườn quốc gia Ba Vì, Khoang Xanh Suối Tiên, Ao Vua,...nơi có sự kết hợp của khí hậu trong lành, mát mẻ, cảnh quan
thiên nhiên tươi đẹp,
Mục đích của đề tài là tìm hiểu tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch cuối
tuần ở Ba Vì.Và đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch cuối tuần
ở khu vực Ba Vì.
Trong thời gian làm bài được sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS.Nguyễn Văn
Mạnh em đã hoàn thành đề tài.Em xin chân thành cám ơn thầy.
Bố cục nội dung chia làm 3 phần:
1. Nhận thức về du lịch cuối tuần
2. Phân tích tiềm năng và thực trạng khai thác du lịch cuối tuần ở Ba Vì
3. Một số suy nghĩ và kiến nghị của bản thân


PHẦN NỘI DUNG
1 . NHẬN THỨC VỀ DU LỊCH CUỐI TUẦN.
1.1.Khái niệm về du lịch cuối tuần.


1.1.1. Khái niệm.
Hoạt động du lịch từ khi xuất hiện đến nay không ngừng phát triển về mọi mặt, đặc
biệt là sự xuất hiện ngày càng nhiều các loại hình du lịch.Đến nay, có thể nói hoạt
động du lịch là một hoạt động rất phong phú và đa dạng.Để phân loại các loại hình
du lịch người ta dựa vào các tiêu thức như: Mục đích đi du lịch, thời gian đi du lịch,
phương tiện vận chuyển, hình thức tổ chức chuyến đi.
Du lịch ngắn ngày gồm du lịch trong ngày và du lịch cuối tuần.Trong đó,loại hình
du lịch ngắn ngày thường được tổ chức vào dịp nghỉ cuối tuần thì được gọi là du
lịch cuối tuần. Như vậy,du lịch cuối tuần là một dạng hoạt động của loại hình du
lịch ngắn ngày
Các gia đình quý tộc,tư sản thành phố đua nhau xây dựng các khu nghỉ trong các
trang trại ở nông thôn để tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí vào những ngày
nghỉ. Dần dần, hoạt động này trở nên phát triển ở các nước châu Âu và Bắc Mỹ
như:Hoa kỳ,Anh,Pháp,Đức... là những nước có chế độ làm việc năm ngày một tuần.
Ở Việt Nam,trước đây người lao động vẫn làm việc sáu ngày một tuần thì thời
gian dành cho nghỉ cuối tuần chỉ giới hạn trong một ngày Chủ nhật.Tuy nhiên, trong
thời gian gần đây,chế độ làm việc năm ngày một tuần đã được thực hiện.Điều này
đã cho phép người lao động có thời gian nghỉ ngơi cuối tuần dài hơn(thứ bảy và chủ
nhật).
Trong hoạt động du lịch cuối tuần do có sự hạn chế về mặt thời gian dẫn đến sự
hạn chế về địa bàn du lịch.Do vậy hoạt động này thường được tổ chức ở các vùng
ngoại ô thành phố,những công viên,khu rừng hoặc ở những vùng phụ cận nơi có các
điều kiện tự nhiên phù hợp.


Và tất nhiên, trong khi đi nghỉ khách cũng sử dụng các tài nguyên du lịch, những
dịch vụ và hàng hố như các loại hình du lịch khác.
Như vậy,dựa vào các yếu tố đã xem xét ở trên,có thể đưa ra một định nghĩa tương
đối đầy đủ về du lịch cuối tuần như sau: Du lịch cuối tuần là một hoạt động của
dân cư các đô thị, thành phố vào những ngày nghỉ cuối tuần diễn ra ở vùng

ngoại ô hoặc phụ cận, nơi có điều kiện dễ hồ nhập nhất với thiên nhiên, nhằm
nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khoẻ, kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự
nhiên, kinh tế và văn hố.
1.1.2.Vai trị và ý nghĩa của du lịch cuối tuần.
Vai trò của du lịch cuối tuần thể hiện trong việc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ
cho nhân dân.Du lịch và nghỉ ngơi tích cực có tác dụng hạn chế bệnh tật,kéo dài tuổi
thọ và khả năng lao động của con người.
Việc tăng cường sức khoẻ,hạn chế bệnh tật làm tăng hiệu suất và khả năng lao
động của người dân,đó cũng là tăng hiệu quả kinh tế cho đất nước.
Điều kiện này càng có ý nghĩa hơn khi hiện nay còn một lượng lớn lao động chưa
có việc làm.Bên cạnh đó,việc phát triển du lịch trong đó có du lịch cuối tuần chủ
yếu khai thác các tài nguyên du lịch ở những vùng miền núi hoang sơ,vùng hẻo lánh
Muốn phát triển các điểm du lịch cuối tuần cần bảo vệ,khôi phục và sử dụng tối ưu
môi trường tự nhiên.Để thoả mãn nhu cầu du lịch nghỉ ngơi,cần sử dụng quỹ đất
chung hợp lý.Dành những lãnh thổ có thiên nhiên ít bị biến đổi ở những vùng ngoại
vi thành phố hoặc các biện pháp nhân tạo như: trồng rừng,bảo vệ các nguồn nước và
các lưu vực nước,xây dựng các công viên...để tạo ra các điểm du lịch.Tất cả những
việc đó đều góp phần bảo vệ môi trường,tạo nên một môi trường sinh thái bền vững
cho sự sống.
Ngồi ra, du lịch cuối tuần cịn thể hiện vai trò to lớn trong việc giúp con người
sống ở những điạ phương khác nhau hiểu biết và xích lại gần nhau.


Theo tính tốn những ngày nghỉ cuối tuần này lại chiếm phần lớn thời gian trong
quỹ ngày nghỉ cả năm của người lao động. Người ta thấy rằng thời gian nghỉ cuối
tuần ở những nước làm việc năm ngày một tuần chiếm 80% số ngày nghỉ cả
năm.Còn thời gian nghỉ dài hạn chỉ chiếm có 15%-20%.Và theo thống kê của nhiều
nước trên thế giới chi phí cho các chuyến đi cuối tuần của nhân dân trong một năm
thường lớn gấp hàng chục lần so với chi phí cho một chuyến đi dài ngày .
Du lịch cuối tuần tuy chỉ là một dạng hoạt động của du lịch ngắn ngày nhưng

trong cấu trúc của toàn ngành du lịch ở nhiều nước thì du lịch cuối tuần thường
chiếm một tỉ trọng khá lớn.Chính vì vậy mà ý nghĩa của nó càng lớn trong đời sống
xã hội và kinh tế của đất nước và việc nghiên cứu phát triển loại hình này là điều tất
yếu.
1.2. Các nhân tố hình thành du lịch cuối tuần.
1.2.1. Sự phát triển của nền kinh tế và điều kiện kinh tế xã hội của dân cư.
Nền sản xuất xã hội phát triển tạo điều kiện ra đời của các nhân tố khác như:nhu
cầu nghỉ ngơi,giải trí,mức sống,mức thu nhập,thời gian rỗi
Công nghiệp với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là tiền đề của sự phát triển du
lịch như đã nói ở trên. Bên cạnh đó, nơng nghiệp phát triển đáp ứng nhu cầu ăn
uống cho du khách.
Nhờ mạng lưới giao thơng hồn thiện mà du lịch phát triển với tốc độ nhanh. Sự
phát triển của giao thông cả về số lượng và chất lượng giúp con người có thể đi tới
mọi nơi một cách nhanh chóng và thuận tiện.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, dân cư và điều kiện kinh tế xã hội của dân
cư có tác động quan trọng với hoạt động du lịch .
Dân cư là lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội.Song song với hoạt động lao
động, dân cư cịn có nhu cầu nghỉ ngơi và du lịch.Vì vậy,dân số tạo ra thị trường du
lịch.


Điều kiện sống của nhân dân là yếu tố quan trọng để phát triển du lịch.Nó được
hình thành nhờ việc tăng thu nhập thực tế, cải thiện điều kiện sinh hoạt.Thu nhập
tăng thì nhu cầu và chi phí cho du lịch cũng tăng lên.
1.2.2. Thời gian rỗi.
Thời gian rỗi là một phần thời gian ngoài giờ làm việc và trong đó diễn ra các hoạt
động nhằm phục hồi và phát triển thể lực, trí tuệ và tinh thần của con người.
Xu hướng chung trong điều kiện phát triển hiện nay là giảm bớt thời gian làm
việc và tăng thời gian nhàn rỗi. Đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân được nghỉ
ngơi và thúc đẩy du lịch phát triển trong đó có du lịch cuối tuần.

1.2.3. Q trình đơ thị hố và sức ép mơi trường.
Q trình đơ thị hố đã có những đóng góp to lớn trong việc cải thiện điều kiện
sống cho nhân dân về cả phương diện vật chất và tinh thần, góp phần nâng cao dân
trí. Tất cả những điều đó có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người.Mật độ dân số
cao,ô nhiễm môi trường nước,rác thải...là những yếu tố làm giảm chất lượng môi
trường và cũng là nguyên nhân làm giảm chất lượng cuộc sống.Ngoài những chuyến
nghỉ dài ngày,vào ngày nghỉ cuối tuần họ có nhu cầu thay đổi khơng khí và sống
thoải mái giữa thiên nhiên
1.2.4. Nhu cầu du lịch cuối tuần.
Nhu cầu nghỉ ngơi là hình thức thể hiện và giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể
và môi trường bên ngồi,giữa điều kiện sống hiện có và điều kiện sống cần có thơng
qua các hình thức nghỉ ngơi khác nhau.
Nhu cầu du lịch cuối tuần được coi là một sản phẩm của sự phát triển xã hội.Nó
hình thành trong q trình phát triển kinh tế xã hội dưới tác động của các yếu tố
khách quan bên ngồi mơi trường và phụ thuộc vào phương thức sản xuất.Đó là nhu
cầu của con người về phục hồi sức khỏe và khả năng lao động,về sự phát triển toàn
diện thể chất và tinh thần.
1.3. Các yếu tố cần thiết để phát triển du lịch cuối tuần.


1.3.1.Tài nguyên du lịch.
Về thực chất tài nguyên du lịch là các điều kiện tự nhiên, các đối tượng văn hoá
lịch sử đã bị biến đổi ở mức độ nhất định dưới ảnh hưởng của nhu cầu và khả năng
sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch
Du lịch cuối tuần phục vụ rất nhiều thành phần khách khác nhau về tuổi tác,tâm
sinh lý,cũng như đặc điểm kinh tế-xã hội.Mỗi thành phần có sở thích du lịch khác
nhau trong những ngày nghỉ cuối tuần:từ nghỉ ngơi chữa bệnh đến bồi dưỡng sức
khoẻ hay du lịch thể thao,vui chơi,giải trí,tham quan...
1.3.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Địa hình.

Đối với du lịch cuối tuần có thể thích hợp ở cả những nơi có địa hình bằng
phẳng,bãi cỏ rộng thuận tiện cho việc cắm trại hay các hoạt động thể thao.
Do sự phân cách địa hình nên có tác động mạnh đến tâm lý khách du lịch dã
ngoại, thích hợp với các loại hình cắm trại ,tham quan.
Địa hình vùng núi cùng với khí hậu và hệ động thực vật tạo nên tài nguyên du lịch
tổng hợp có khả năng tổ chức các loại hình du lịch ngắn ngày cũng như dài ngày.
Trên thế giới,số khách du lịch lớn nhất là khách đi nghỉ biển.Một bãi biển thích
hợp cho du lịch tắm biển phải có diện tích rộng,bằng phẳng,kết hợp với phong cảnh
đẹp, hấp dẫn.Bãi biển càng gần thành phố,trung tâm du lịch thì càng thu hút khách
vì tiện cho việc đi lại,nhất là đối với du lịch cuối tuần
Khí hậu.
Hoạt động du lịch bị ảnh hưởng bởi tính mùa vụ mà nhân tố chính tác động đến
tính mùa vụ là khí hậu.
Tuy nhiên trên thực tế rất ít khi có sự phân phối đồng đều các dịng du lịch theo
mùa vì chịu ảnh hưởng của nhân tố khí hậu,tự nhiên,xã hội,kinh tế,kỹ thuật
Khả năng du lịch ngoài trời về mùa hè rất phong phú và đa dạng mà du lịch cuối
tuần rất thích hợp với loại hoạt động du lịch ngồi trời.


Ở các thành phố,con người phải sống trong bầu không khí ngột ngạt và ơ nhiễm
nên những điểm du lịch cuối tuần có bầu khơng khí trong lành mát mẻ sẽ có khả
năng thu hút khách rất lớn
Tài nguyên nước.
Nước là nguồn cung cấp cần thiết cho đời sống con người nói chung và khách du
lịch nói riêng để uống,vệ sinh và cho các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
Những ao hồ có cá sẽ là điều kiện để phát triển loại hình câu cá- một thú vui thích
hợp với nhiều lứa tuổi.
Động, thực vật.
Thực vật gắn liền với môi trường sống tự nhiên của động vật.Do đó khi phân tích,
đánh giá lớp phủ thực vật cần xem xét cả giới động vật.Thành phần này đơi khi có ý

nghĩa rất lớn đối với du lịch tham quan tìm hiểu,khám phá thiên nhiên và nhất là du
lịch săn bắn,thể thao.Nhiều loài động vật quý và đặc hữu đã thu hút một số lượng
lớn khách tới tham quan và nghiên cứu
1.3.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn.
Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm các di tích lịch sử,văn hố,lễ hội truyền
thống,nghề thủ cơng truyền thống và các cơ sở văn hố nghệ thuật.
Những tài nguyên du lịch nhân văn,hàng năm thu hút lượng khách lớn.Tại các
điểm du lịch thường có sự kết hợp tài nguyên du lịch và nhân văn và tự nhiên-Đây
là điều kiện thuận lợi để thu hút du khách.
1.3.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật.
1.3.2.1. Cơ sở hạ tầng .
Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trị đặc biệt đối với việc thúc đẩy phát triển du
lịch.Cơ sở hạ tầng là những phương tiện vật chất của tồn xã hội đó là mạng lưới và
phương tiện giao thông,thông tin liên lạc,hệ thống cung cấp điện nước,...
1.3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật


Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch và cơ
sở của một số ngành kinh tế quốc dân tham gia vào phục vụ du lịch.
Cơ sở lưu trú .
Bao gồm :Khách sạn,Camping,Motel,làng du lịch,nhà trọ...Các cơ sở này chịu sự
quản lý của tổ chức kinh doanh du lịch hoặc có thể hoạt động độc lập
Cơ sở ăn uống.
Các cơ sở ăn uống cần đảm bảo vệ sinh, món ăn hợp khẩu vị, giá cả phải chăng và
nên phục vụ cả đặc sản địa phương.
Dịch vụ mua sắm và bán hàng lưu niệm.
Dịch vụ mua sắm và bán hàng lưu niệm nhằm đáp ứng nhu cầu về hàng hoá của
du khách bằng việc bán các mặt hàng đặc trưng cho du lịch,hàng thực phẩm và các
hàng hoá khác.
Cơ sở vui chơi giải trí.

Các cơ sở thể thao là một bộ phận của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, bao gồm các
cơng trình thể thao với các thiết bị chun dùng, các sân chơi thể thao (sân tennis,
golf,...)
Hoạt động văn hố thơng tin có thể được tổ chức thơng qua đêm văn nghệ, chiếu
phim,...
Cùng với tài nguyên du lịch,các khu vui chơi giải trí có sức thu hút du khách
mạnh mẽ và trở thành một bộ phận không thể tách rời khỏi cơ cấu vật chất kỹ thuật
của các trung tâm du lịch.Thực tế,các khu vui chơi giải trí thường thu hút lượng lớn
khách vào các ngày nghỉ cuối tuần,đặc biệt ở các công viên chuyên đề.
Cơ sở y tế .
Cơ sở vật chất kỹ thuật ở đây bao gồm:các trung tâm du lịch chữa bệnh (bằng nước
khoáng,ánh nắng mặt trời,hay bằng bùn,các món ăn kiêng...),các phịng y tế với các
trang thiết bị trong đó (phịng tắm hơi,massage..).
Các dịch vụ bổ xung khác .


Bộ phận này bao gồm:Trạm xăng dầu,thiết bị cấp cứu,cứu hộ,các tiệm ảnh, giặt
là...
1.3.3. Marketing và quảng cáo điểm du lịch.
Ngày nay,để cạnh tranh và tăng cường sức hấp dẫn của một địa điểm du lịch, một
vùng khơng có sự lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận một tầm nhìn dài hạn và
tuân thủ những nguyên tắc phát triển bền vững đối với du lịch.
1.3.4. Quản lý điểm du lịch.
Vấn đề đặt ra cho sự quản lý điểm du lịch là làm sao có thể thu hút khách du lịch
lâu dài,tạo ra nguồn thu đáng kể,đem lại lợi ích cho cộng đồng, đặc biệt là cho người
dân địa phương và bảo vệ được nguồn tài nguyên và môi trường
*****
Du lịch cuối tuần chỉ là những ngày nghỉ ngắn nhưng nó chiếm một tỉ trọng lớn
trong cơ cấu của tồn ngành du lịch và có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế và trong đời
sống xã hội cũng như trong việc bảo vệ môi trường.

Muốn phát triển du lịch cuối tuần cần phải có kế hoạch phát triển và các chiến
lược Marketing cụ thể để khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch cả về tự
nhiên và nhân văn.Bên cạnh đó,cần xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật
chất kỹ thuật tương xứng,phù hợp và có tổ chức quản lý chặt chẽ điểm du lịch.
2 . PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH
CUỐI TUẦN Ở BA VÌ
2.1. Giới thiệu khái quát về vùng Ba Vì.
Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa,nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Hà Tây,cách
tỉnh lỵ và thủ đơ Hà Nội 53Km.Ba Vì nối liền với các tỉnh và thủ đô bằng các trục
đường chính như:quốc lộ 32,tỉnh 89A…và các tuyến đường thuỷ qua sơng
Hồng ,sơng Đà có tổng chiều dài 70Km.Với những lợi thế về giao thơng đường
thuỷ ,đường bộ Ba Vì có điều kiện khá thuận lợi trong giao lưu kinh tế,văn hoá với


bên ngoài,tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phát triển kinh tế với các cơ
cấu đa dạng nơng nghịêp dịch vụ du lịch cơng nghiệp
Ba Vì là nơi nổi tiếng về cảnh đẹp “Núi Tản - Sông Đà”, nơi lưu truyền huyền
thoại Sơn Tinh-Thuỷ Tinh của dân tộc từ mấy nghìn năm,có cảnh quan thiên nhiên
ngoại mục như đỉnh và hang núi Tản Viên,Ao Vua,Suối Hai...Nhờ sự ban tặng quý
báu của thiên nhiên và bàn tay tạo dựng của con người đã tạo nên những nguồn tài
nguyên quý giá để phục vụ mục đích du lịch ở đây.
2.2. Tiềm năng phát triển du lịch cuối tuần của Ba Vì.
2.2.1. Tài nguyên du lịch.
2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên.
Địa hình:
Cấu trúc địa hình Ba Vì khơng phức tạp,độ cao nghiêng dần từ Tây Bắc xuống
Đông Nam với độ dốc trung bình là 25.Càng lên cao thì độ dốc càng lớn,từ cốt 400
m trở lên độ dốc trung bình là 35 và có nhiều vách đá lộ dựng đứng.Vùng núi Tản
Viên nổi lên với ba đỉnh núi cao nhất:Đỉnh Vua (1270m),đỉnh Tản Viên
(1227m),đỉnh Ngọc Hoa (1131m) ngoài ra cịn có các đỉnh Hang Hùm (776m), Gia

Đế (714m) ...
Khối núi Ba Vì gồm có hai dải chính:
- Dải theo hướng Đông-Nam:Từ suối Ổi đến cầu Bật,qua đỉnh Tản viên và Hang
Hùm dài 9km.
- Dải theo hướng Tây Bắc-Đông Nam:từ Yên Sơn qua đỉnh Tản Viên đến núi Quyết
dài 11km.
Địa hình núi ở Ba Vì từ cốt 400m trở lên là nơi có khí hậu trong lành, mát mẻ.Đặc
biệt có hệ sinh thái nguyên sinh thuộc vườn Quốc gia Ba Vì chưa bị bàn tay con
người khai thác nên có ý nghĩa lớn đối với các hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, du lịch
sinh thái và cả du lịch cuối tuần.


Vùng đồi,gị xung quanh núi Ba Vì là địa hình đặc trưng của khu vực.Đây cũng là
dạng địa hình đáng chú ý đối với du lịch cuối tuần.Địa hình đồi gị có dạng bát úp
như đồi Vai (113m), đồi Đùm...Ở đây,do đặc điểm vốn có của tự nhiên và do sự khai
phá của con người có giới hạn nên cịn tồn tại ít nhiều thảm thực vật nguyên sinh.
Do xâm thực của các dòng nước từ núi Tản Viên đổ xuống như thác trong mùa
mưa, vùng đồi đã bị chia xẻ thành nhiều khe khoét sâu tạo điều kiện thuận lợi để xây
dựng các hồ nước nhân tạo như hồ Suối Hai (900ha)...hồ này được xây dựng cho
mục đích thuỷ lợi,nhưng cũng có ý nghĩa khai thác du lịch rất lớn đặc biệt đối với du
lịch cuối tuần.
Nhìn chung,Ba Vì là khu vực có địa hình tương đối đa dạng làm nền tảng cho cảnh
quan tự nhiên,tạo ra nhiều phong cảnh đẹp có sự kết hợp của cảnh hùng vĩ núi non
cùng với nét trữ tình của sơng nước,ao,hồ và xen vào đó là cảnh trung du, đồng bằng
với những làng q thanh bình.
Khí hậu.
Nhiệt độ trung bình năm là 23,39C,tháng lạnh nhất là tháng 1 (16,52C) tháng
nóng nhất là tháng 7 (28,69C).Tại cốt 400m nhiệt độ trung bình là 20,6C, tại cốt
1000m nhiệt độ khơng khí trung bình năm chỉ 16,1.Độ ẩm trung bình ở khu vực
tăng lên đáng kể theo độ cao,ở cốt 400m là 86,1%, lên đến cốt 1000m là 92,0%, hầu

như khí hậu ẩm ướt quanh năm đặc biệt là từ tháng 1 đến tháng 4.
Theo chỉ số đó,hàng năm ở Ba Vì có 6 tháng từ tháng 11-3 là có điều kiện tốt về
nhiệt độ.6 tháng cịn lại từ tháng 4-10 có nhiệt độ trung bình cao trên 23C đặc biệt
là tháng 6,7 có khi nhiệt độ tối cao lên tới 32C.Điều này ảnh hưởng tới điều kiện
sống và hoạt động của con người.Tuy nhiên trên sườn núi Ba Vì,càng lên cao nhiệt
độ giảm càng nhanh,lên 100m giảm khoảng 0,5-0,6,đến lưng chừng núi ở độ cao
400-600m nhiệt độ trung bình đã thấp hơn vùng đồng bằng 2,5 - 3,0C và lên cao


q 1000m thì nhiệt độ thấp hơn 6-7C.Đây chính là sức hút lớn đối với du khách
vào mùa hè.
Mùa mưa kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến tháng10 và tập trung đến 85% tổng
lượng mưa toàn năm đặc biệt là ba tháng 7,8,9.Tuy vậy,số ngày có mưa khơng có sự
cách biệt lớn giữa mùa khơ và mùa mưa.Nên có thể nói,mưa trong mùa thường là
mưa rào,mưa giơng,trong một thời gian ngắn,do đó ít ảnh hưởng đến hoạt động du
lịch cuối tuần.Ảnh hưởng hơn cả tới hoạt động này là các hiện tượng thời tiết đặc
biệt như mưa bão hay mưa phùn kéo dài.Mùa bão trùng với mùa mưa,bão thường
mang theo lượng mưa lớn trên núi bởi vậy gây ra nhiều cơn lũ lớn đột ngột đổ về
theo các con suối rất nguy hiểm...
Tài nguyên nước:
Điều kiện thủy văn của hai sườn Đơng và Tây của núi Ba Vì cũng có những nét
riêng,do ảnh hưởng của điều kiện khí hậu của mỗi sườn khác nhau.Sườn phía Tây có
lượng mưa nhỏ hơn sườn phía Đơng nên mạng lưới khe suối ở sườn Tây thường
ngắn và dốc,diện tích lưu vực nhỏ mơ-đuyn dịng chảy chỉ là 33,3 l/s/km 2.Trái lại
sườn phía Đơng có lượng mưa lớn hơn nên các con suối ở đây có dịng chảy dài,rộng
hơn, độ dốc nhỏ hơn và diện tích lưu vực lớn hơn, mơ-đuyn dịng chảy đạt 42,65 l/s/
km2.
Trong khu vực núi Ba Vì,có rất nhiều dịng suối dài tạo cảnh quan đẹp và hấp dẫn
như:suối Ao Vua bắt nguồn từ độ cao 800m dài 8,2 km,suối Hoóc Cua bắt nguồn từ
độ cao 400m,dài 1,5km,suối Hương bắt nguồn từ độ cao 400m dài 2,5km,suối Ổi bắt

nguồn từ độ cao 1100m dài 8km và suối Tiên-Khoang Xanh.


Sự tập trung phong phú hệ động thực vật dọc theo hai bờ suối.Đây chính là những
điểm có khả năng thu hút khách du lịch rất lớn đặc biệt là giới trẻ và có ý nghĩa đối
với việc phát triển du lịch cuối tuần của khu vực.Tuy nhiên,khó khăn lớn nhất ảnh
hưởng tới phát triển du lịch ở các con suối là vào mùa mưa,thường có nhiều cơn
mưa lớn, ngắn gây ra lượng nước lớn tập trung đổ từ trên núi xuống tạo ra các cơn lũ
đột ngột theo các con suối rất nguy hiểm đối với khách du lịch.
Tiềm năng cho phát triển du lịch cuối tuần ở các hồ nước là rất lớn.Các hồ này
được xây dựng trước hết cho mục đích thuỷ lợi,trong năm mức nước trong hồ có sự
thay đổi để điều tiết thuỷ lợi,nên có nhiều thời kỳ mưa ít mà hồ phải xả nước phục
vụ việc chống hạn cho sản xuất,làm mức nước hồ xuống rất thấp
Sườn Đơng Nam núi Ba Vì có nguồn nước khống (nước khống Thuần Mỹ) có
nhiệt độ 30-31C, độ khống 1g/kg, chứa Sunfua-hyđro có khả năng chữa bệnh
ngồi da, có thể khai thác trên 37 năm với sản lượng 10 –20 triệu chai/1 năm.
Tóm lại,Ba Vì có tiềm năng phong phú về các dạng nước mặt và nước ngầm.Đặc
biệt có nhiều dạng có giá trị đối phát triển du lịch cuối tuần.Bên cạnh đó cần quan
tâm tới việc cung cấp nước vào mùa khô và chống ô nhiễm nguồn nước để khỏi ảnh
hưởng tới môi trường chung và đảm bảo cho hoạt động du lịch ở đây.
Sinh vật.


Trên diện tích tự nhiên hơn 500 km2 tồn vùng Ba Vì, thì di tích rừng tự nhiên và
rừng trồng chiếm đến 2/3,tập trung ở phần phía Tây thuộc khu vực núi Tản
Viên,trong đó đáng chú ý là vườn Quốc gia Ba Vì .
Lồi đặc hữu nữa của núi Ba vì là các loại Song, Mây và quần thể cây thuốc thiên
nhiên rất phong phú.
Các thảm cỏ Tranh, Lau Lách chiếm một diện tích lớn trên sườn núi, dưới độ cao
100m thì đồi cỏ chiếm ưu thế. Rừng trồng thì phần lớn là Bạch đàn, Thông, Mỡ, Phi

lao.Độ che phủ chung của tồn vùng là 10-12%
Ở Ba vì,hệ thống động vật cũng rất đa dạng,với 114 loài chim thuộc 40 họ,17
bộ;bị sát có 42 lồi thuộc 12 họ,3 bộ; trong đó có 12 lồi q hiếm;lưỡng cư có 27
lồi thuộc 6 họ, 1 bộ;thú có 44 lồi thuộc 23 họ,9 bộ,trong đó có 12 lồi q
hiếm.Ngồi ra, cịn có 86 lồi cơn trùng trong 17 họ và 9 bộ
Tuy vậy điều cần quan tâm ở đây chính là ý thức bảo vệ của con người trong hoàn
cảnh hiện nay khi mà càng ngày các loài quý hiếm đều dần bị đánh bắt.Chúng ta cần
quan tâm tới những vấn đề bảo vệ nghiêm ngặt những nguồn tài nguyên đó.Nó sẽ
giúp cho mơI trường sinh thái được bảo vệ và điều đó nó sẽ thúc đẩy du lịch phát
triển hơn.
2.2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Tỉnh Hà Tây nói chung và Ba Vì nói riêng là một vùng đất cổ, là cái nơi của nền
văn minh lúa nước Sơng Hồng,nơi hình thành nên nhà nước Việt đầu tiên,một vùng
địa linh nhân kiệt với núi Tản-sông Đà và huyền thoại Sơn Tinh-Thuỷ Tinh vang dội
hàng ngàn năm nay.Lịch sử văn hiến lâu đời để lại cho Ba Vì một kho tàng tài
nguyên nhân văn phong phú và đặc sắc.Nguồn tài nguyên này bao gồm các di tích
lịch sử-văn hố,lễ hội cổ truyền,các làng nghề truyền thống
Di tích lịch sử - văn hố.
Các di tích lịch sử của Ba Vì nói riêng và Hà Tây nói chung tuy được đánh giá cấp
nhà nước song những di tích này khơng được bảo vệ và trùng tu.Mấy năm gần đây


được sự quan tâm của nhà nước cũng đã phần nào phát triển được du lịch hướng đến
những cảnh quan và đặc biệt đó chính là thăm quan di tích lịch sử.
Điều đáng nói ở đây đó là việc chúng ta cần giải quyết nhanh chóng những vướng
mắc đó để phát triển tốt hơn về du lịch nói riêng và các ngành khác nói chung để làm
sạch sẽ cảnh quan thiên nhiên thu hút khách đến ngày một đông hơn
Phần lớn các di tích trong vùng đều được xây dựng ở những nơi có cảnh quan
đẹp,liền kề với các điểm tài nguyên du lịch tự nhiên nên có thể kết hợp thăm quan
ngắm cảnh và các hoạt động vui chơi giải trí khác.

Lễ hội.
Ba Vì là nơi có vị trí đẹp để phát triển du lịch- nằm trong vùng đồng bằng sơng
Hồng - là một trong 12 vùng văn hố của cả nước.Đây là quê hương của hội làng,hội
vùng,là cái nôi gắn liền với lễ hội nông nghiệp và lịch sử
-Hội làng Thượng Khê - Ba Vì ( 2-7 tháng giêng)
-Hội làng Cẩm Đái và Tịng Lệnh – Ba Vì ( 12- tháng giêng)
-Hội Miếu Mèn – Ba Vì ( 10-13 tháng giêng)
Như chúng ta đã biết nhắc đến Ba Vì là chúng ta nhớ đến truyền thuyết Sơn TinhThuỷ Tinh.Chính vì vậy mà ở đây có nhiều hội đền thờ trên thánh núi Ba Vì:hội
rước tiếng hú ,hội đền Thượng-Trung-Hạ thờ Tản Viên Sơn Thánh trên núi Ba Vì
Các làng nghề thủ công, làng Việt cổ.
Như ta đã biết Hà Tây là tỉnh có trên 1000 làng nghề truyền thống.Đó là bản sắc rất
riêng của tỉnh,trên cơ sở đó tỉnh đã trú trọng đầu tư các trang thiết bị phục vụ cho du
lịch phát triển chính vì vậy nó đã thu hút được nhiều khách đến thăm quan
hơn .Nghề thủ công truyền thống không những tạo ra các sản phẩm thủ cơng để phục
vụ du khách mà cịn là đối tượng quan tâm tìm hiểu của du khách thập phương hiểu
hơn về các làng nghề Việt Nam.Nó chính là điểm để khách đến thăm quan và tạo cơ
hội cho du lịch cuối tuần phát triển


Ở Ba Vì có nghề làm Cồng-Chiêng của người Mường và nghề thuốc Nam của
người Dao. Đây là hai nghề truyền thống của cộng đồng đồng bào dân tộc trong
vùng.
Các tài nguyên nhân văn khác.
Ba Vì là nơI tụ họp của 3 dân tộc anh em Việt Nam:Việt ,Mường,Dao.Cả 3 dân tộc
này đều tụ họp quanh chân núi Ba Vì.Chính yếu tố đó nó có thể thu hút khách du
lịch trong và ngoài nước tới thăm.Đặc biệt khi đến đây du khách được thưởng thức
những món ăn đựơc kết hợp của cả 3 dân tộc rất đặc biệt.Nó chính là đặc sản của cả
vùng núi và cũng chính là của toàn vùng đồng bằng được khách trong và ngoài nước
rất ưa chuộng
Tóm lại,Ba Vì có nguồn tài ngun nhân văn phong phú, đa dạng.Kết hợp được

những tài nguyên này với nhóm tài nguyên tự nhiên sẽ tạo ra được những điểm du
lịch cuối tuần hấp dẫn thúc đẩy phát triển du lịch cuối tuần ở Ba Vì.
2.2.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.
2.2.2.1. Cơ sở hạ tầng
Giao thơng vận tải.
Hà Tây nói chung và Ba Vì nói riêng có vị trí địa lý rất thuận tiện,là nút giao lưu
của nhiều tuyến đường quan trọng: đường ngược Việt Bắc, Tây Bắc, đường vào
Thanh, Nghệ; đường xuôi đồng bằng ven biển và là cửa ngõ phía Tây của thủ đơ Hà
Nội,của xứ Đồi thuộc kinh kỳ Thăng Long xưa, cho nên ở đây sớm hình thành
mạng lưới giao thơng tương đối hồn chỉnh.
Đường bộ.
Nếu phân loại đường theo chất lượng khai thác thì loại đường xuống cấp,xấu và rất
xấu chiếm 65%,trung bình 30% và tốt chỉ đạt 7% điều này là yếu tố cản trở cho phát
triển du lịch ở Hà Tây nói chung và Ba Vì nói riêng do vậy cần được quan tâm nâng
cấp cải tạo lại chất lượng đường.
Phương tiện giao thông


Việc thơng đường thì thơng thường tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại vơ
cùng khó khăn đối với một huyện thuộc vùng bán địa Ba Vì.Hiện nay cơ sở hạ tầng
giao thông của huyện chưa được xây dựng xây dựng đồng bộ.Các tuyến đường dẫn
đến các điểm du lịch tuy đã được Nhà nước quan tâm đầu tư một cách cơ bản nhưng
muốn thu hút được nhiều nguồn lực hơn nữa thì vẫn cần phải được nâng cấp thường
xun.Có như vậy mới tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển
Tồn tỉnh Hà Tây có tổng số ghế phục vụ vận chuyển khách là 8735 ghế trong đó
quốc doanh chiếm tỉ lệ 74% và tư nhân 26%, gồm 155 chiếc xe Buýt có từ 20 đến 40
ghế và các loại khác có 303 chiếc có từ 8 đến 18 ghế.Tuy nhiên các xe đến các điểm
du lịch chủ yếu là xe của khách từ các tỉnh phụ cận.
Thông tin liên lạc.
Mạng lưới thông tin trong vùng chưa đáp ứng được nhu cầu về thông tin liên lạc

hiện đại,chủ yếu là các tổng đài nhỏ,dung lượng thấp,thiết bị cũ chưa hồ nhập với
mạng lưới thơng tin Quốc gia và Quốc tế.
Mạng lưới điện.
Trạm điện 110/35/10kv -2+16,MVA Sơn Tây là nguồn điện cho Ba Vì.Lưới điện
phát triển dưới 3 cấp điện áp 35kv,10kv và 6kv.Tại các điểm du lịch trong khu
vực,khả năng cung cấp điện là tương đối tốt,nhưng bên cạnh đó tại một số thơn,bản
khả năng cung cấp điện thấp do mạng lưới truyền tải điện chưa đủ khả năng đáp ứng
đầy đủ nhu cầu điện năng.
Khả năng cung cấp nước.
Khả năng cung cấp nước cho sinh hoạt và du lịch tương đối đầy đủ,tuy nhiên cần
quan tâm đến khả năng cung cấp nước vào mùa khô.
Các trạm thông tin liên lạc.
Tuy đã được đầu tư nhưng khả năng đáp ứng còn rất hạn chế do lượng máy điện
thoại cịn thấp và hệ thống thơng tin chưa hồn thiện.Các loại hình thơng tin liên lạc
hiện đại chưa có.


2.2.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.
Cơ sở lưu trú.
Cơ sở lưu trú của vùng chưa cao do tình trạng đầu tư chưa hiệu quả chính vì vậy nên
có nhiều điểm du lịch Ba Vì hầu như chỉ phục vụ khách trong nước chứ chưa thu hút
được khách nước ngồi nhiều vì nhiều lý do an tồn vệ sinh thực phẩm là lý do đầu
tiên khi ta hỏi họ về du lịch Việt Nam nói chung.Tình trạng này không khả quan khi
du lịch Việt Nam ngày càng mở rộng thì các ngành cần có đầu tư mới cho mơI
trường lương thực thực phẩm an tồn
Tính đến đầu năm 2007ở 11 điểm của Ba Vì đã có 171 buồng trong đó có 165 buồng
khép kín,tổng diện tích buồng 3.600 m 3,ngồi ra có 30 nhà sàn.Doanh thu từ lưu trú
chỉ chiếm 24,2% tổng doanh thu du lịch của cả vùng.
Cơ sở phục vụ ăn uống.
Ở hầu hết các điểm du lịch trong khu vực đều có các quầy bar và phịng ăn lớn có

sức chứa khoảng 100 người mỗi phịng.Vườn Quốc gia Ba Vì có một phịng sức
chứa 100 người,hồ Suối Hai có 2 phịng ăn có thể chứa 200 người.Ngồi ra cịn phục
vụ ăn uống tại các nhà sàn có phong cảnh đẹp, thống mát.
Các món ăn ở đây chưa được phong phú,trình độ chế biến chưa cao,chưa đảm bảo
về chất lượng,các món đặc sản giá vẫn tương đối cao và vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm và đồ uống chưa được thực sự quan tâm.Các điểm du lịch chỉ chủ yếu phục vụ
ăn uống cho khách đi theo đồn,cịn phần lớn khách lẻ tự trang bị đồ ăn nên doanh
thu từ ăn uống chưa khai thác hết khả năng,còn tương đối khiêm tốn chỉ chiếm
khoảng 7,5% trong tổng doanh thu du lịch của cả khu vực.
Hội trường, phòng họp.
Ở hầu hết các điểm du lịch đều có các phịng họp, hội thảo: Ở Ba Vì có 6 hội
trường phịng họp với 710 m2.Nhìn chung các phịng hội thảo được bố trí đẹp,mơi
trường xung quanh thống đãng sạch sẽ như:Phòng hội thảo tại vườn Quốc gia Ba


Vì được bố trí trên gác 2 của nhà sàn.Tuy nhiên nhìn chung, diện tích của phịng cịn
hạn chế và thiếu các trang thiết bị.
Khu vui chơi, giải trí.
Trong năm vừa qua,nhiều điểm ở Ba Vì như:Ao Vua,Khoang Xanh,Thác Đa...đã
đầu tư xây dựng các khu vui chơi thể thao nước như:hồ tạo sóng,hồ bơi,bể bơi,hệ
thống làn trượt nước, hồ câu cá,...
Tại các điểm du lịch đã đáp ứng phần nào nhu cầu về giải trí của du khách nhưng
các cơ sở này còn tương đối nghèo nàn và rất đơn điệu về loại hình
2.3 Hiện trạng hoạt động du lịch cuối tuần tại vườn quốc gia Ba Vì
Đối với lĩnh vực du lịch dịch vụ Ba Vì chủ trương tiếp tục đổi mới phương thức
hoạt động theo cơ chế thị trường đáp ứng yêu cầu của sự phát triển .Bên cạnh đó
tăng cường quản lý mạng lưới kinh doanh xây dựng các chợ mới.Với ngành du lịch
huyện kêu gọi đầu tư quản lý chặt chẽ các điểm du lịch theo quy hoặch đã duyệt.Khi
các dự án du lịch được hoàn thiện và đưa vào sử dụng dự báo hàng tuần sẽ có hàng
nghìn du khách trong và ngồi nước đén đây nghỉ ngơI vui chơi.Qua đó doanh thu từ

du lịch dịch vụ sẽ tăng lên hàng trăm lần ,giải quyết công việc ăn việc làm và thu
nhập ổn định cho 1.600 đến 6.000 dân
Ngành du lịch đã có những đầu tư lớn để phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất
kĩ thuật du lịch:năm 2001 tổng vốn đầu tư là 105 tỉ đồng,năm 2007 đạt 130 tỉ đồng
Từ những đầu tư này,khu vực đã thu hút được lượng khách đến thăm quan nghỉ
ngơi ngày một tăng.Tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 21,7%.Doanh thu du lịch
của vùng cũng có những bước tăng năm 2007 đạt trên 40 tỉ đồng(đón gần 1 triệu
lượt khách đến thăm quan)
Tuy đã thu được những kết quả quan trọng như vậy, nhưng du lịch Ba Vì vẫn tồn
tại nhiều vấn đề cần quan tâm hơn nữa về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật du
lịch, về môi trường, về sự kết hợp giữa các ban ngành ....
Vườn Quốc gia Ba Vì.


Theo kế hoạch lễ hội được tổ chức tại khu vực có 400 của Vườn Quốc gia Ba Vì
vào trung tuần tháng 4 với nhiều tiết mục đặc sắc như: đón nhận bằng di tích lịch sử
văn hố và kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia cho cụm di tích đền Thượng đền Trung
,đền Hạ khai trương mùa du lịch và các tiết mục văn nghệ do các khu du lịch giới
thiệu Lễ hội du lịch Ba Vì sẽ mở đầu cho mùa du lịch hấp dẫn của huyện năm 2008
Với vị trí địa lý nằm trong địa phận huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây được quyết định
thành lập:quyết định số 17-CT ngày 16/01/1991 của chủ tịch hội đồng bộ trưởng về
việc thành lập và phê chuẩn luận chứng kinh tế kỹ thuật Rừng cấm quốc gia Ba
Vì.QĐ số 407-CT ngày 18/12/1991 của chủ tịch hội đồng bộ trưởng về việc sửa đổi
tên thành Vườn quốc gia Ba Vì giao bộ Lâm nghiệp quản lý
Vườn Quốc gia Ba Vì được thành lập năm 1997 với diện tích7,377ha,thuộc xã Tản
Lĩnh,huyện Ba Vì,Hà Tây,cách Hà Nội 60km về phía Tây và được coi là" lá phổi
xanh"của Hà Nội.Vườn nằm trong toạ độ địa lý:2101- 2107 vĩ Bắc;10815105251 kinh độ Đông,được chia làm hai phân khu chức năng:phân khu bảo tồn
nguyên vẹn từ cốt 400m trở lên và phân khu phục hồi sinh thái từ cốt 400m trở
xuống cốt 100m.Dưới cốt 100m là vùng đệm,có tổng diện tích là 14,144ha.
Về khí hậu,Vườn Quốc gia Ba Vì là nơi có khí hậu lý tưởng cho hoạt động du

lịch.Khí hậu ở đây thuộc loại khí hậu nhiệt đới ẩm có hai mùa rõ rệt,mùa đơng lạnh
và khơ,mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều.Nhiệt độ trung bình từ độ cao 700m trở lên chỉ
khoảng 18C.Đây là nhiệt độ rất thích hợp cho du lịch nên từ thời kỳ Pháp thuộc,họ
đã cho xây dựng ở độ cao 400m và 800m khu nghỉ mát cho giới quân sự với hàng
chục biệt thự mà nay chỉ cịn lại vết tích đổ nát.
Về thực vật ở đây có 812 lồi thực vật bậc cao thuộc 427 chi,98 họ,trong đó có 200
lồi cây thuốc,hàng trăm loài rau rừng và quần thể Phong Lan đẹp,một số loài thực
vật quý hiếm như:Bách Xanh, Lát Hoa,Thơng Đỏ,Sam Bơng.Hệ động vật ở Ba Vì
cũng rất đa dạng,với 114 lồi chim,42 lồi bị sát,27 lồi lưỡng cư và 44 loài



×