Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Giáo trình Điện kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 129 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ thuật điện là ngành khoa học ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi
năng lượng, gia công vật liệu, truyền tải thông tin v.v bao gồm việc tạo ra, biến
đổi và sử dụng điện năng trong các hoạt động thực tiễn của con người.
Ngày nay, điện năng được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, giao
thông vận tải, nông lâm nghiệp, thông tin liên lạc và dịch vụ vì chúng có ưu điểm
hơn các dạng năng lượng khác.
Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh Trường
trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng và các trường dạy nghề trong tình hình
mới. Chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình Điện kỹ thuật với khối lượng 3 đơn vị
học trình (45 tiết).
Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, đề cập những nội dung cơ bản
trọng tâm của môn học đồng thơì bổ sung những kiến thức mới, có gợi ý tham
khảo để phát triển tư duy của người học.
Trong quá trình biên soạn giáo trình, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng
không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến
đóng góp xây dựng của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và độc giả để
việc biên soạn giáo trình được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của Hội đồng thẩm
định giáo trình các môn học/mô đun đào tạo nghề trong Trường trung cấp nghề số
13 – Bộ Quốc phòng đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành cuốn giáo trình này.
NHÓM BIÊN SOẠN
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
3
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
4
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆN
1. MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU
1.1. Mạch điện
Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn tạo
thành những vòng khép kín trong đó dòng điện có thể chạy qua. Mạch điện thường


gồm các phần tử sau: nguồn điện, phụ tải (tải), dây dẫn. Hình 1.1 là một ví dụ về
mạch điện. Trong đó nguồn điện là máy phát điện MF, tải gồm động cơ điện ĐC
và bóng đèn Đ, các dây dẫn truyền tải điện năng từ nguồn tới tải.
*Nguồn điện: Nguồn điện là thiết bị
phát ra điện năng. Về nguyên lí, nguồn
điện là thiết bị biến đổi các dạng năng
lượng như cơ năng, hoá năng, nhiệt
năng… thành điện năng. Ví dụ: pin, ắc quy
biến đổi hoá năng thành điện năng, máy
phát điện biến đổi cơ năng thành điện
năng, pin mặt trời biến đổi năng lượng bức
xạ mặt trời thành điện năng…
* Tải: Tải là các thiết bị tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành các
dạng năng lượng khác như cơ năng, hoá năng, nhiệt năng, quang năng…Ví dụ:
động cơ điện tiêu thụ điện năng và biến điện năng thành cơ năng, bàn là, bếp điện
biến điện năng thành nhiệt năng, bóng điện biến điện năng thành quang năng…
1.1.1. Kết cấu hình học của mạch điện
* Nhánh: Nhánh là bộ phận của mạch điện gồm các phần tử nối tiếp nhau,
trong đó có cùng dòng điện chạy qua. Hình vẽ 1.1 có 3 nhánh được đánh số 1, 2, 3.
* Nút: Nút là chỗ gặp nhau của từ ba nhánh trở lên. Trên hình 1.1 có hai nút là A và
B.
* Vòng: Vòng là lối đi khép kín qua các nhánh. Mạch điện trên hình 1.1 tạo
thành ba vòng ký hiệu a, b, c.
1.1.2. Nguyên lí làm việc của máy điện một chiều
a. Nguyên lí làm việc và phương trình điện áp máy phát điện một chiều
Hình 1.2 mô tả nguyên lí làm việc của máy phát điện một chiều, trong đó
dây quấn phần ứng chỉ có một phần tử nối với hai phiến đổi chiều.
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
5
MF ĐCĐ

A
B
a
b
2
c
1 3
Hình 1.1
Dây dẫn
Khi động cơ sơ cấp quay phần ứng, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng
cắt từ trường của cực từ, cảm ứng các suất điện động. Chiều suất điện động xác
định theo quy tắc bàn tay phải. Như hình 1.2, từ trường hướng từ cực N đến S,
chiều quay phần ứng ngược chiều kim đồng hồ. Ở thanh dẫn phía dưới, suất
điện động có chiều từ b đến a. Ở thanh dẫn phía trên, chiều suất điện động từ d
đến c. Suất điện động của phần tử bằng hai lần suất điện động của thanh dẫn.
Nếu nối hai chổi điện A và B với tải, trên tải sẽ có dòng điện chiều từ A đến B.
Điện áp của máy phát điện có cực dương ở chổi A và âm ở chổi B.
Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí của phần tử thay đổi, thanh a-b ở
cực S, thanh d-c ở cực N, suất điện động trong thanh dẫn đổi chiều. Nhờ có
chổi điện đứng yên, chổi điện A vẫn nối với phiến góp phía trên, chổi B nối với
phiến góp phía dưới nên chiều dòng điện ở mạch ngoài không đổi. Ta có máy
phát điện một chiều với cực dương ở chổi A, cực âm ở chổi B.
Nếu máy chỉ có một phần tử, điện áp đầu cực như hình 1.3a. Để điện áp lớn và ít
đập mạch (hình 1.3b), dây quấn phải có nhiều phần tử, nhiều phiến đổi chiều.
Ở chế độ máy phát, dòng điện phần ứng I
ư
cùng chiều với suất điện động
phần ứng E
ư
.

Giáo trình Điện Kỹ Thuật
6
R
S
N
B
A
a
b
c
d
Hình 1.2
t
e
0
a)
t
E

b)
1+2+7+8
1+2
7+8
0
Hình 1.3
Phương trình điện áp là: U = E
ư
- R
ư
I

ư
(1.1)
Trong đó:
R
ư
I
ư
: là điện áp rơi trong dây quấn phần ứng.
R
ư
: là điện trở của dây quấn phần ứng.
U: là điện áp đầu cực máy.
E
ư
: là suất điện động phần ứng.
1.1.3. Cường độ dòng điện
a. Cường độ dòng điện
Để đặc trưng cho độ mạnh, yếu của dòng điện, người ta dùng đại lượng gọi là
cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện i (gọi tắt là dòng điện) về trị số bằng tốc
độ biến thiên của lượng điện tích q qua tiết diện ngang của một vật dẫn trong một
đơn vị thời gian.
dt
dq
i
=
(1.2)
Cường độ dòng điện trung bình trong một khoảng thời gian được định nghĩa
bằng thương số giữa điện lượng chuyển qua bề mặt được xét trong khoảng thời
gian đó và khoảng thời gian đang xét.
t

Q
I
tb


=
Trong đó:
+ I
tb
là cường độ dòng điện trung bình, đơn vị là A (ampe)
+ ΔQ là điện lượng chuyển qua bề mặt được xét trong khoảng thời gian Δt,
đơn vị là C (coulomb)
+ Δt là khoảng thời gian được xét, đơn vị là s (giây)
Khi khoảng thời gian được xét vô cùng nhỏ, ta có cường độ dòng điện
tức thời:
dt
dQ
I =
b. Mật độ dòng điện
Mật độ dòng điện (ký hiệu là δ) là đại lượng đo bằng thương số giữa dòng
điện chạy qua dây dẫn và tiết diện dây.
Công thức:
S
I
=
δ
(A/mm
2
)
Sự phát nóng của dây dẫn phụ thuộc vào mật độ dòng điện qua nó.

Giáo trình Điện Kỹ Thuật
Đại lượng Ký hiệu Đơn vị đo Công thức
Mật độ dòng điện δ A/mm
2
δ = I/S
Tiết diện dây dẫn S mm
2
S = I/δ
Dòng điện cho phép I A I = δ.S
7
Mật độ dòng điện có ý nghĩa trong thiết kế mạch điện, trong điện tử học. Các
thiết bị tiêu thụ điện thường bị nóng lên khi có dòng điện chạy qua, và chỉ hoạt
động tốt dưới một mật độ dòng điện an toàn nào đấy; nếu không chúng sẽ nóng
quá dẫn đến chảy hoặc cháy mạch điện. Ngay cả trong vật liệu siêu dẫn, nơi điện
năng không bị chuyển.
1.2. Các định luật và đại lượng đặc trưng của dòng điện một chiều
1.2.1. Định luật Ôm
a. Định luật Ôm cho đoạn mạch
* Thành lập công thức và phát biểu định luật Ôm:
- Thành lập công thức: Xét đoạn mạch AB có điện áp U, chiều dài l, tiết diện s:
R
U
I =
(A) (1.3)
- Định luật Ôm: Dòng điện trong mạch tỉ lệ thuận với điện áp hai đầu đoạn
mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch.
b. Định luật Ôm cho toàn mạch
Giả sử một đoạn mạch không phân nhanh như hình 1.4:
U là điện áp ngoài: U = I.R, U
0

là điện áp rơi trong nguồn:
U
0
= I.r
0,
U
d
là điện áp trên đường dây: U
d
= I.R
d
Theo định luật Ôm: E = U + U
0
+ U
d
E = I.R + I.r
0
+ I.R
d
=>
Rr
d
R
E
I
++
=
0
(1.4)
* Định luật Ôm: Dòng điện chạy trong mạch tỉ lệ thuận với suất điện động

của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch.
Nếu gọi U = I.R là hiệu điện thế của mạch ngoài thì hệ thức được viết lại:
U = E - I.r
0
+ I.R
d
Nếu điện trở trong của nguồn rất nhỏ, và điện trở của dây dẫn không đáng kể
(r=0, R
d
=0) hoặc hở mạch I=0, thì hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện
bằng suất điện động của nguồn điện đó.
1.2.2. Định luật Kiecshop
a. Định luật Kiecshop1
Định luật Kiếchốp1 phát biểu cho một nút:
Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng không: ΣI = 0 (1.5)
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
8
R
E,r
0
R
d
Hình 1.4
Trong đó: nếu quy ước các dòng điện đi tới nút
mạng dấu dương, thì các dòng điện rời
khỏi nút mang dấu âm hoặc ngược lại.
Ví dụ: Tại nút A trên hình 1.5 định
luật Kiecshop1 được viết:
I
1

+ I
2
+ I
3
– I
4
= 0 (1.6)
Từ phương trình trên có thể viết lại
I
1
+ I
2
+ I
3
= I
4
(1.7)
Nghĩa là tổng các dòng điện tới
nút bằng tổng các dòng điện rời khỏi
nút. Định luật Kiecshop1 nói lên tính chất liên tục của dòng điện. Trong một
nút không có hiện tượng tích luỹ điện tích, có bao nhiêu điện tích tới nút
thì cũng có bấy nhiêu điện tích rời khỏi nút.
b. Định luật Kiecshop2
Định luật Kiecshop2 phát biểu cho mạch vòng kín. Trong mỗi mạch
vòng của mạch điện, nếu ta xuất phát từ một điểm, đi qua tất cả các phần tử
của vòng (gồm các suất điện động và các sụt áp trên từng đoạn mạch) rồi
trở lại điểm xuất phát thì ta có lại điện thế ban đầu. Như vậy, ta có nhận
xét rằng tổng các suất điện động trong mạch vòng sẽ cân bằng với sụt áp
trên từng đoạn mạch. Đó là cơ sở của định luật Kiecshop2. Nội dung định
luật Kiecshop2 được phát biểu như sau:

Đi theo một vòng khép kín, theo một chiều tuỳ ý, tổng đại số các điện
áp rơi trên các phần tử bằng tổng đại số các sức điện động trong vòng.
∑ ∑
=
RIE .
(1.8)
Để viết được phương trình
Kiecshop2, ta phải chọn chiều
dương cho các vòng (thuận hay
ngược chiều kim đồng hồ tuỳ theo
sự thuận tiện của từng mạch
vòng). Những sức điện động và
dòng điện có chiều trùng với
chiều đi vòng sẽ lấy dấu dương,
ngược lại mang dấu âm.
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
9
E
1
I
1
R
1
I
4
R
1
E
3
I

3
R
3
E
1
I
2
R
2
A
B
+
+
- -
U
Hình 1.5
Hình 1.6
R4
R1
R3 R5
R2
A B C D
E
F
G H
E
E
1
E
2

+
I
1
I
3
I
5
I
2
I
4
VÝ dô: Dựa vào hình 1.6, chọn chiều của các suất điện động và chọn
chiều của dòng vòng như hình vẽ.
Áp dụng định luật Kiecshop2 ta có:
+ Viết cho vòng ABFE gồm các phần tử (E
1
, R
1
, R
3
):
33111
RIRIE
+=
+ Viết cho vòng ADHE gồm các phần tử (E
1
, R
1
, R
4

,

E
2
, R
2
):
22441121
RIRIRIEE
−+=−
Tương tự ta viết cho các vòng khác.
+ Viết cho vòng BCGF gồm các phần tử (R
3
, R
4
,

R
5
):
I
4
.R
4
+ I
5
.R
5
- I
3

.R
3
=0
+ Viết cho vòng CDHG:
-E
2
= -I
2
.R
2
– I
5
R
5


E
2
= I
2
.R
2
+ I
5
R
5
+ Viết cho vòng FHDB:
E
2
= I

2
R
2
+ I
3
R
3
- I
4
R
4
1.2.3. Định luật Joule - Lenz
Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn khi có dòng điện không đổi chạy qua, tỷ lệ
thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian
dòng điện chạy qua vật.
tRIQ
2
=
(J) (1.9)
Q= 0,24 I
2
Rt (calo)
Sự toả nhiệt trong các vật dẫn điện có dòng điện chạy qua (gọi là hiệu ứng
Joule-Lenz) giữ một vai trò quan trọng trong kĩ thuật. Tất cả các dụng cụ dùng
để đốt nóng bằng điện đều dựa vào hiệu ứng Joule-Lenz: bếp điện, bàn là điện,
lò sưởi điện, hàn điện, đúc điện Ðèn điện nóng sáng là một trong những ứng
dụng phổ biến nhất của hiệu ứng. Tuy nhiên, hiệu ứng này cũng có mặt tác hại:
đó là sự toả nhiệt làm hao phí vô ích trong nguồn điện, trong các dây dẫn tải
điện năng từ chỗ cung cấp đến nơi tiêu thụ.
1.2.4. Định luật Faraday

Thí nghiệm Faraday
Lấy một ống dây điện và mắc nối tiếp nó với một điện kế G thành một mạch
kín (hình 1.7a). Phía trên ống dây đặt một thanh nam châm 2 cực S-N. Thí
nghiệm cho thấy:
Nếu rút thanh nam châm ra, dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại (hình 1.7b).
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
10
Di chuyển thanh nam châm càng nhanh, cường độ dòng điện cảm ứng
Ic càng lớn.
Giữ
thanh
nam châm
đứng
yên so với
ống dây,
dòng
điện cảm
ứng sẽ bằng
không.
Nếu thay nam châm bằng một ống dây có dòng điện chạy qua, rồi tiến
hành các thí nghiệm như trên, ta cũng có những kết quả tương tự.
Từ các thí nghiệm đó, Faraday đã rút ra những kết luận sau đây:
Từ thông gửi qua mạch kín biến đổi theo thời gian là nguyên nhân sinh
ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó.
Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch
kín biến đổi.
Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thông.
Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của từ
thông gửi qua mạch.
1.3. Công và công suất của dòng điện, nguồn điện trong mạch một chiều

1.3.1. Công của dòng điện
Công của dòng điện là công của lực làm dịch chuyển các điện tích trong
mạch.
A=q.U=U.I.t (1.10)
Vậy công của dòng điện sản ra trên một đoạn mạch tỷ lệ với điện áp hai đầu
đoạn mạch, với cường độ dòng điện qua mạch và thời gian dòng điện duy trì.
1.3.2. Công suất của dòng điện
Công suất của dòng điện trên một đoạn mạch tỷ lệ với điện áp hai đầu đoạn
mạch và dòng điện qua mạch.
IU
t
UIt
t
A
P .===
(1.11)
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
11
Hình 1.7
Đơn vị: W, KW, MW
Trong ngành kỹ thuật điện người ta dùng đơn vị là Wh; KWh; MWh.
1Wh = 1W.3600s = 3600J = 3,6KJ
1KWh = 3600KJ
Nếu U = 1(V), I = 1(A), thì P = 1(W)
1.3.3. Công của nguồn điện
Công của nguồn điện là số đo năng lượng chuyển hóa các dạng năng lượng
khác thành điện năng.
Biểu thức: A
ng
= E.q = EIt (1.12)

1.3.4. Công suất của nguồn điện
Công suất của nguồn điện bằng tích của suất điện động với dòng điện:
P
ng
=
IE
t
A
ng
.=
Từ định luật Ôm cho toàn mạch ta có:
E= U+U
o
+U
d
 EI=UI+U
d
I+U
o
I
Hay: P
f
= P + P
d
+ P
0
=∑P
Vậy trong mạch điện công suất của nguồn phát ra bằng tổng công suất của
dòng điện trên toàn mạch.
Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Trong một đoạn mạch,

tổng công suất phát trên nguồn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các phụ tải và
công suất tổn hao trong mạch.
∑P
f
= ∑P + ∆P

(1.13)
1.3.5. Quan hệ giữa công, công suất và điện trở trên một đoạn mạch
Xét một đoạn mạch có một điện trở R, điện áp U và dòng điện I thì công suất
của dòng điện trên đoạn mạch là:
RR
U
UUIP
U
2
. ===
=I
2
R
A=P.t=I
2
.R.t
tRItIU
R
tU
tPA
2
2
====
A= U.I.t (1.14)

Đây là biểu thức tính điện năng trong mạch một chiều.
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
12
Điện năng là công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch và được tính bằng
tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian
dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Nếu U = 1(V), I = 1(A), t = 1(s) thì A = 1(J)
1.4. Phương pháp giải mạch điện một chiều
1.4.1 Giải mạch điện một chiều bằng định luật ôm
Để giải mạch điện một chiều bằng định luật Ôm, khi gặp những mạch điện có
kết cấu phức tạp, ta cần sử dụng các phép biến đổi tương đương đưa mạch điện về
dạng đơn giản rồi áp dụng định luật Ôm để giải mạch điện.
a. Đấu nối tiếp và song song nguồn điện một chiều
Suất điện động nguồn điện hoá như
pin và ắc quy chỉ đạt 1V đến 2 V, còn dòng
điện phóng chỉ khoảng vài phần mười ampe
ở pin, đến một vài chục ampe ở ắc quy.
Trong nhiều trường hợp, suất điện động và
dòng điện của một phần tử không thoả mãn
yêu cầu sử dụng và phải đấu nhiều bộ pin
hoặc ắc quy thành bộ nguồn. Khi đấu thành
bộ, người ta chỉ sử dụng các phần tử giống
nhau, tức là có cùng suất điện động E
0

điện trở trong r
0
. Có 3 cách đấu nguồn tương tự như đấu điện trở nối tiếp, song
song và hỗn hợp.
- Nguồn điện đấu nối tiếp:

Nguồn điện đấu nối tiếp là cách đấu cực dương của phần tử này nối với cực
âm của phần tử trước (hình 1.8). Cách đấu này được dùng khi điện áp yêu cầu lớn
hơn suất điện động của từng phần tử.
Suất điện động của cả bộ bằng suất điện động tổng của từng phần tử:
E=nE
0
Trong đó: n là số nguồn suất điện
động mắc nối tiếp)
Điện trở trong của cả bộ cũng bằng
tổng điện trở trong của từng phần tử:
r = n.r
0
Nhưng dòng điện trong cả bộ không
đổi và bằng dòng điện của mỗi phần tử.
- Nguồn điện đấu song song:
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
13
Hình 1.8 Nguồn điện đấu nối tiếp
Hình 1.9a Nguồn điện đấu song song
Nguồn đấu song song là cách đấu cực dương của các phần tử với nhau, cực
âm với nhau, làm thành hai cực dương và âm của cả bộ (Hình 1.9a) Cách đấu này
được dùng khi dòng điện yêu cầu lớn hơn dòng điện phóng (I
p
) của mỗi phần tử.
Khi đấu song song dòng điện cả bộ bằng tổng dòng điện ở mỗi phần tử (Định
luật Kiecshop1 áp dụng cho điểm cực dương hoặc cực âm).
I=mI
p
(m là phần tử đấu song song)
Suất điện động của cả bộ bằng suất

điện động của mỗi phần tử: E=E
0
Điện trở trong của cả bộ bằng điện trở
tương đương của m điện trở r
0
đấu song
song: r
bộ
=
m
r
0
Dung lượng của bộ nguồn song song
bằng tổng dung lượng của từng phần tử
- Nguồn điện đấu hỗn hợp
Nguồn điện đấu hỗn hợp là cách đấu
nối tiếp và song song các phần tử để đạt được điện áp và dòng điện yêu cầu. Số
phần tử nối tiếp n cần bảo đảm suất điện động cả bộ bằng hoặc lớn hơn điện áp U,
còn số nhánh song song m cần đảm bảo dòng điện phóng cả bộ bằng hoặc lớn hơn
dòng điện yêu cầu I (Hình 1.9b).
b. Đấu nối tiếp, song song điện trở
- §iÖn trë đấu nối tiếp (hình 1.10)
+ Trong đoạn mạch mắc nối tiếp
cường độ dòng điện I có giá trị như
nhau trong các vật dẫn.
I = I
1
= I
2
=….= I

n
+ Điện trở của các vật dẫn là: R
1
,
R
2
,…, R
n
. Áp dụng định luật ôm cho
các phần trong đoạn mạch:
U
1
= I.R
1
, U
2
= I.R
2
, ….U
n
=I.R
n
+ Thí nghiệm cho thấy hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu
điện thế hai đầu từng thành phần.
U = U
1
+ U
2
+ …+ U
n


U = I.R
1
+ I.R
2
+….+ I.R
n


U = I.( R
1
+ R
2
+ ……+R
n
)
Đặt R là tổng điện trở của mạch, ta có:
R = R
1
+ R
2
+ …+ R
n
(1.15)
Suy ra: U = I.R
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
14
Hình 1.9b Nguồn điện đấu hỗn hợp
I
U

1
U
2
U
n
R
2
R
1
R
n
A B
Hình 1.10 Điện trở đấu nối tiếp
Vậy điện trở toàn phần của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng điện trở của
từng phần của đoạn mạch.
- Điện trở đấu song song (hình 1.11)
Hiệu điện thế giữa hai đầu của từng
vật dẫn đều có giá trị bằng hiệu điên thế
U giữa hai đầu A và B của đoạn mạch.
U= U
1


= U
2
= = U
n
Dòng điện mạch chính phân nhánh
thành các nhánh dòng I
1

, I
2
, ,I
n
.
Áp dụng định luật Ôm cho các
nhánh ta có.
1
1
R
U
I =
;
2
2
R
U
I =
;…… ;
n
n
R
U
I =
(1.16)
Vì dòng điện không đổi nên có bao nhiêu điện tích đi từ nút A thì có bấy
nghiêu điện tích đến nút B. Do đó:
I= I
1
+ I

2
+… + I
n
n
R
U
R
U
R
U
I +++=
21

)
1

11
(
21
RnRR
UI +++=
Mà theo định luật Ôm cho đoạn mạch ta có:
R
U
I =
Nên ta rút ra:
n
RRRR
1


111
21
+++=
(1.17)
Vậy nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song bằng
tổng các nghịch đảo của điện trở trong các nhánh.
c. Điện trở biến đổi sao - tam giác
Đấu hình sao là cách đấu các điện trở có một đầu chung, ba đầu còn
lại đấu đến ba điểm khác (hình 1.12a).
Đấu tam giác là cách đấu các điện trở thành một tam giác kín, mỗi
cạnh của tam giác là một điện trở, mỗi đỉnh của tam giác là một nút của
mạch điện nối tới các nhánh khác (hình 1.12b).
- Điều kiện biến đổi
+ Dòng điện đến các nút I
A
, I
B
, I
C
là không đổi.
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
15
Hình 1.11 Điện trở ghép song song
+ Điện thế các nút A,B,C là không đổi, tức là U
AB
, U
BC
, U
CA
không đổi.

Với điều kiện đó thì chỉ có phần mạch điện bên trong các điểm A, B,
C là thay đổi, còn phần mạch từ các điểm A, B, C trở ra là không chịu ảnh
hưởng của sự biến đổi sao – tam giác.
- Công thức biến đổi
Với mạch điện đảm bảo điều kiện trên ta có công thức biến đổi như sau:
+ Biến đổi hình sao thành hình tam giác:
C
BA
BAAB
R
RR
RRR
.
++=
;
A
CB
CBBC
R
RR
RRR
.
++=
;
B
AC
ACCA
R
RR
RRR

.
++=
(1.18)
+ Biến đổi tam giác thành hình sao:
CABCAB
RRR ++
=
ABCA
A
.RR
R
;
CABCAB
BCAB
B
RRR
RR
R
++
=
.
;
CABCAB
CABC
C
RRR
RR
R
++
=

.
(1.19)
1.4.1.2. Bài tập áp dụng
Ví dụ 1: Cho sơ đồ mạch điện và các thông số như hình 1.13.
Tính dòng điện I
4
.
Giải:
- Tổng điện trở của cụm 3 điện trở
mắc song song: R
2
, R
3
, R
4
là:
R
1
234
=
R
1
2
+
R
1
3
+
R
1

4
R
1
234
=
20
1
+
10
1
+
20
1
=
20
4
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
16
Hình 1.12
a) b)
E
100V
15Ω
20Ω 20Ω10Ω
R
1
R
2
R
3

R
4
I
4
Hình 1.13


234
R
= 5 (

)
- Tổng trở toàn mạch là:
R

= R
1 +
234
R
= 5 +15 = 20(

)
- Áp dụng định luật Ôm cho mạch chỉ có R:
Dòng điện chính trong mạch là:
I =
td
R
E
=
20

100
= 5 (A)
Điện áp đặt lên cụm 3 điện trở mắc song song R
2
, R
3
, R
4
là:
U
234
=
234
R
. I = 5 . 5 = 25 (V)
Dòng điện chạy qua điện trở R
4
là:
I
4
=
4
234
R
U
=
20
25
= 1,25 (A)
Vậy dòng điện chạy qua điện trở R

4
có trị số là 1,25A.
Ví dụ 2: Cho sơ đồ mạch điện và các thông số như hình vẽ 1.14. Tính dòng
điện I
4
.
Giải:
- Tổng điện trở của cụm 2 điện trở mắc song
song R
1
, R
2
là:
R
1
12
=
R
1
1
+
R
1
2
=
4
1
+
4
1



12
R
= 2 (

)
- Tổng điện trở của cụm 2 điện trở mắc song
song R
3
, R
4
là:
R
1
34
=
R
1
3
+
R
1
4
=
2
1
+
2
1

=1


34
R
= 1 (

)
- Tổng trở toàn mạch là:
R

=
12
R
+
34
R
= 2 +1 = 3(

)
- Áp dụng định luật Ôm cho mạch chỉ có R:
Dòng điện chính trong mạch là:
I =
td
R
U
=
3
120
= 40 (A)

Giáo trình Điện Kỹ Thuật
17
Hình 1.14
R
1
E
120V


R
2
R
3
R
4
I
4


Điện áp đặt lên cụm 2 điện trở mắc song song R
3
, R
4
là:
U
34
=
34
R
. I = 40 . 1 = 40 (V)

Dòng điện chạy qua điện trở R
4
là: I
4
=
4
34
R
U
=
2
40
= 20 (A)
Vậy dòng điện chạy qua điện trở R
4
có trị số là 20A.
1.4.2. Phương pháp xếp chồng dòng điện
Trong mạch điện tuyến tính nhiều nguồn, dòng điện qua mỗi nhánh bằng tổng
đại số các dòng điện qua nhánh do tác động riêng rẽ của từng suất điện động (lúc
đó các suất điện động khác coi như bằng không).
Nguyên lý xếp chồng được ứng dụng nhiều để nghiên cứu mạch điện có nhiều
nguồn tác dụng.
Khi tính toán bằng phương pháp xếp chồng thì thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Thiết lập sơ đồ mạch điện chỉ có một
nguồn tác động.
Bước 2: Tính dòng điện và điện áp trong mạch chỉ
có một nguồn tác động.
Bước 3: Thiết lập sơ đồ mạch điện cho các nguồn
tiếp theo, lập lại các bước 1 và 2 cho mỗi nguồn tác
động.

Bước 4: Xếp chồng (cộng đại số) các kết quả tính
dòng điện, điện áp ở mỗi nhánh do các nguồn tác
động riêng rẽ.
Bài tập áp dụng:
Cho mạch điện như hình vẽ 1.15: E
1
= 40V, E
3
= 16V, R
1
= 2Ω, R
2
= R
3
= 4Ω.
Tính dòng điện I
2
?
Bài giải: Ta thực hiện theo các bước
Bước 1: Lập sơ đồ chỉ có nguồn E
1
tác dụng. Ta có sơ đồ mạch hình 1.15a
Bước 2: Tính dòng điện và điện áp trong mạch chỉ có nguồn E
1
tác động.
)(2
44
4.4
.
32

32
23
Ω=
+
=
+
=
RR
RR
R
)(422
231
Ω=+=+=
RRR
td
Dòng điện nhánh 1 do nguồn E
1
tác động
)(10
4
40
1
11
A
R
E
I
td
===


)(202.1040
123
VUEU
=−=−=
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
18
Hình 1.15
)A(5
4
20
R
U
I
2
23
21
===
Bước 3: Thiết lập sơ đồ mạch điện khi cho nguồn E
3
tác dụng.

Sơ đồ mạch
hình 1.15b. Lập lại bước 2 ta tính được:
( )
Ω=
+
=
+
= 3,1
42

4.2
.
21
21
12
RR
RR
R
( )
Ω=+=+=
3,543,1
312
RRR
td
Dòng điện nhánh 3 do nguồn E
3
tác động
)(3
3,5
16
3
33
A
R
E
I
td
≈==
)(44.316
3312

VUEU
=−=−=
)(1
4
4
2
12
23
A
R
U
I
===
Bước 4: Áp dụng phương pháp xếp chồng. Dòng điện trong nhánh 2 do cả
hai nguồn tác động là:
I
2
= I
21
+ I
23
= 5 + 1 = 6 (A)
1.4.3. Phương pháp dòng điện nhánh
Đối với mạch điện một chiều không phân nhánh hoặc mạch điện phân nhánh
có một nguồn thì cơ sở để giải mạch điện này là phương trình định luật Ôm đối với
toàn mạch và các cách biến đổi điện trở, đưa mạch phân nhánh về không phân
nhánh.
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
19
Hình 1.15 a) Nguồn E

1
tác động
b) Nguồn E
3
tác động
a) b)
Đối với mạch điện phức tạp hơn (mạch phân nhánh có nhiều nguồn) thì
phương pháp trên không dùng được. Ta phải sử dụng các phương pháp tổng quát
hơn, đó là phương pháp dựa theo các phương trình Kíêchốp.
Phương pháp dòng điện nhánh dựa vào hai định luật Kiếchốp để viết các
phương trình nút và vòng, biểu diễn mối tương quan giữa các dòng nhánh chọn
làm ẩn số với các đại lượng kết cấu của mạch ( suất điện động của nguồn, điện trở
của nhánh…). Vì thế, phương pháp này còn gọi là phương pháp phương trình nút
và mạch vòng.
Người ta chứng minh được rằng, trong mạch điện có n điểm nút sẽ được viết
(n-1) phương trình nút độc lập với nhau (Phương trình Kiếchốp 1). Biết số ẩn bằng
số nhánh (bằng N), nên số phương trình mạch vòng cần viết là:
N - ( n-1)= m
Đó chính là số mắt của mạch. Do đó, người ta thường chọn các mắt làm các
mạch vòng để lập phương trình.
Các bước giải mạch điện một chiều bằng phương pháp dòng nhánh:
Bước1: Chọn các dòng điện nhánh làm ẩn số, chiều đã chọn trước. Việc
chọn chiều các dòng điện nhánh là tùy ý. Nếu kết quả tính ra là số âm thì
chiều thực của dòng điện ngược với chiều đã chọn, có giá trị bằng giá trị
tuyệt đối của kết quả tính được.
Xác định số nút n và số nhánh m của mạch điện
Bước 2: Thành lập hệ phương trình dòng nhánh như sau:
- Chọn (n-1) nút để viết phương trình cho điểm nút (phương trình
Kiếchốp 1).
- Chọn m=N-(n-1) mạch vòng để viết phương trình vòng (phương trình

Kiếchốp 2). Nếu không có gì đặc biệt thì các vòng nên chọn các mắt để tiện lợi cho
việc thành lập phương trình.
Bước 3: Giải hệ m phương trình dòng điện nhánh, tìm được N ẩn chính là các
dòng điện ở các nhánh.
Nhược điểm của phương pháp dòng điện nhánh
là giải hệ nhiều phương trình với nhiều ẩn số.
Bài tập áp dụng:
Cho mạch điện như hình 1.16
E
1
= 10V, E
3
= 5V, R
1
= 47Ω,
R
2
= 22Ω
R
3
= 68Ω
Tính dòng điện I
1
, I
2
, I
3
?
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
20

Hình 1.16
Bài giải
- Mạch điện có hai nút (A, B), có 3 nhánh (n = 2, N = 3).
- Chọn chiều dòng điện như hình vẽ
- Số phương trình cần viết Kiếchốpl là:
n - 1 = 2 - 1 = 1 (phương trình)
Viết phương trình Kiếchốpl tại nút A
I
1
- I
2
+ I
3
= 0 (1)
Chọn: m= N-(n-1) =2 mạch vòng. Chọn 2 mạch
vòng độc lập a và b như hình vẽ.
Phương trình Kiếchốp2 cho 2 mạch
vòng a,b là:
Mạch vòng a: I
1
.R
1
+ I
2
.R
2
= E
1
Mạch vòng b: I
2

.R
2
+ I
3
.R
3
= E
3
Thay số: 47I
1
+ 22I
2
=10 (2)
22I
2
+ 68I
3
= 5 (3)
Giải hệ 3 phương trình (1), (2) và (3) ta được:
I
1
= 138 (mA); I
2
= 160 (mA); I
3
= 22 (mA)
1.4.4. Phương pháp dòng điện vòng
Ở phương pháp này, số ẩn trong hệ phương trình không phải là dòng điện các
nhánh mà là một dòng điện mạch vòng mang ý nghĩa về toán học, vì nếu biết được
chúng có thể dễ dàng tính được dòng điện các nhánh.

Các bước giải theo phương pháp dòng điện mạch vòng như sau:
Bước 1: Xác định (m - n + 1) mạch vòng độc lập và tuỳ ý, vẽ chiều dòng điện
mạch vòng, thông thường nên chọn chiều các dòng điện mạch vòng giống nhau,
thuận tiện cho lập hệ phương trình. (m là số nhánh, n là số nút).
Bước 2: Tùy ý chọn chiều dòng điện nhánh và dòng điện vòng. Viết phương
trình Kiếchốp 2 cho mỗi mạch vòng theo các dòng điện mạch vòng đã chọn.
Bước 3: Giải hệ phương trình vừa thiết lập tìm các dòng điện vòng
Bước 4: Từ các dòng điện vòng suy ra các dòng điện nhánh: Dòng điện mỗi
nhánh bằng tổng đại số các dòng điện vòng chạy trên nhánh đó.
Phương pháp dòng điện vòng có ưu điểm là giải hệ ít phương trình, ít ẩn
số hơn phương pháp dòng điện nhánh, thường được sử dụng để giải bài toán
mạch điện phức tạp.
Bài tập áp dụng:
Cho mạch điện như hình 1.17a có: E
1
= 100V, E
3
= 80V, R
1
= 2Ω, R
2
= 5Ω,
R
3
= 6Ω. Tính dòng điện I
1
, I
2
, I
3

?
Bài giải:
Bước 1: Số mạch vòng độc lập: (m - n + 1) = 3 - 2 + 1 = 2 mạch vòng
Bước 2: Chọn chiều dòng điện mạch vòng như hình 1.17b
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
21
Viết phương trình Kiếchốp 2 cho mỗi mạch vòng
Mạch vòng a: I
a
.R
1
+ I
a
.R
2
+ I
b
.R
2
= E
1
⇔ 7.I
a
+ 5.I
b
= 100 (1)
Mạch vòng b: I
a
.R
2

+ I
b
.R
2
+ I
b
.R
3
= E
3
⇔ 5.I
a
+ 11.I
b
= 80 (2)
Bước 3: Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
I
a
= 13,46 (A)
I
b
= 1,15 (A)
Bước 4: Tính dòng điện nhánh
I
1
= I
a
= 13,46 (A);
I
3

= I
b
= 1,15 (A);
I
2
= I
a
+ I
b
= 14,61 (A)
1.4.5. Phương pháp điện áp hai nút
Phương pháp điện áp hai nút là một trong những phương pháp giải mạch
khá ưu điểm, vì phương pháp này sẽ giúp người giải giảm số phương trình khi
giải mạch. Phương pháp này không tính trực tiếp với ẩn số dòng điện các nhánh
mà qua ẩn số trung gian là điện thế của các nút. Phương pháp này chỉ áp dụng
cho mạch có hai điểm nút như hình 1.18. Đó là trường hợp mạch có nhiều
nguồn và tải, cùng đấu chung lên hệ thanh góp A (thanh góp dương) và B (thanh
góp âm) chung, cũng là trường hợp rất thường gặp trong thực tế.
Khi bắt đầu giải mạch người ta sẽ chọn một nút trong mạch và gọi là nút gốc
có điện thế bằng không, có thể chọn tuỳ ý, thường người ta chọn nút có nhiều
nhánh nối tới nhất làm nút gốc.
Điện thế (hoặc gọi tắt là thế) của một nút được định nghĩa là điện áp của nút
đó so với nút gốc.
* Thành lập công thức:
Gọi điện áp giữa 2 điểm nút AB là U=
BA
ϕϕ

và chọn chiều dòng điện các
nhánh như hình 1.18 (tức là nhánh có nguồn thì dòng điện hướng về nút A, nhánh

Giáo trình Điện Kỹ Thuật
22
Hình 1.17
a)
b)
B
không nguồn thì dòng điện hướng theo chiều điện áp). Áp dụng định luật Kiếchốp2
cho từng mạch vòng gồm mỗi nhánh khép kín mạch qua điện áp U.
Ta có công thức:
E
1
= I
1
R
1
+ U → I
1
=
1
1
R
UE −
= (E
1
- U). g
1
(a)
E
2
= I

2
R
2
+ U → I
2
=
2
2
R
UE −
= (E
2
- U). g
2
(b)
E
3
= I
3
R
3
+ U → I
3
=
3
3
R
UE −
= (E
3

- U). g
3
(c)
I
4
=
4
4
.gU
R
U
=
(d)
(Đối với nhánh không nguồn, ta áp dụng định luật Ôm thông thường)
Áp dụng định luật Kiếchốp1 cho điểm A:
I
1
+ I
2
+ I
3
- I
4
=0
Hay: (E
1
- U). g
1
+ (E
2

- U). g
2
+ (E
3
- U). g
3
– U.g
4
=0 (e)
Rút ra: U =
BA
ϕϕ

=
g
Eg
gggg
gEgEgE
Σ
Σ
=
+++
++
)(
4321
332211
(1.20)
Nghĩa là, điện áp giữa hai điểm nút của các nhánh song song bằng tổng
đại số các tích suất điện động nhánh với điện dẫn nhánh, chia cho tổng dẫn
các nhánh.

gEΣ
là tổng đại số với dấu quy ước như sau: Suất điện động nào hướng về
nút A sẽ mang dấu dương, suất điện động nào hướng về nút B sẽ mang dấu âm.
Sau khi đã tính được điện áp U, ta dùng các công thức trên để tính dòng
điện ở các nhánh.
Các bước giải như sau:
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
23
Hình 1.18
Bước 1: Xác định điểm nút âm và điểm nút dương. Điểm nút nào có nhiều
suất điện động hướng về sẽ là nút dương, điểm còn lại là nút âm. Sau đó, quy định
chiều dòng điện ở các nhánh như sau: Ở nhánh có nguồn, cho chiều dòng điện
hướng đến nút dương, còn nhánh không có nguồn, cho chiều dòng điện hướng đến
nút âm.
Bước 2: Áp dụng công thức (1.20) tính điện áp giữa hai nút, trong đó các tích
Eg có dấu dương hay âm tuỳ thuộc và suất điện động E hướng đến nút dương hay
âm. Nếu kết quả tính ra U có giá trị âm thì chứng tỏ đã chọn sai hai nút âm và
dương, cần hiểu chiều thực của điện áp ngược lại với chiều đã chọn (trường hợp
này ít xảy ra).
Bước 3: Áp dụng công thức (a, b, c) để tính
dòng điện trong các nhánh có nguồn và công thức
(d) để tính dòng điện trong các nhánh không
nguồn. Nếu nhánh nào tính ra dòng điện âm thì ta
hiểu chiều thực của dòng điện ngược với chiều đã
chọn.
Bài tập áp dụng
Cho mạch điện như hình vẽ 1.19 có:
E
1
= 40V, E

3
= 20V, R
1
= 20Ω, R
2
=10Ω,
R
3
= 10Ω. Tính dòng điện I
1
, I
2
, I
3
?
Bài giải
Bước 1: Ta thấy nút A có nhiều suất điện động hướng về nên sẽ là nút
dương, còn nút B là nút âm.
Bước 2: Tổng dẫn của nhánh đối với nút A:
25,0)
111
(
321
=++=
RRR
g
A
Điện dẫn các nhánh có nguồn:
05,0
1

1
1
==
R
g
;
1,0
1
2
2
==
R
g
;
1,0
1
3
3
==
R
g
Áp dụng biểu thức (1.20) tính điện áp giữa hai nút. Áp dụng định luật
Kiếchốp1 cho nút A.
Ta có: I
1
- I
2
+ I
3
=0

(E
1
- U).g
1
- U.g
2
+ (E
3
- U).g
3
=0
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
24
Hình 1.19
U=
321
3311
ggg
gEgE
++
+
=
16
25,0
1,0.2005,0.40
=
+
(V)
Bước 3: Dòng điện trong các nhánh:
)(2,1

1
1
1
A
R
UE
I =

=
;
)(6,1
2
2
A
R
U
I
==
;
)(4,0
3
3
3
A
R
UE
I
=

=

CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu khái niệm về mạch điện, các phần tử trong mạch điện?
2. Trình bày các phép biến đổi điện trở trong mạch điện một chiều?
3. Phát biểu và giải thích định luật Ôm cho đoạn mạch?
4. Phát biểu và giải thích định luật Ôm cho toàn mạch?
5. Nêu các bước giải mạch điện một chiều có điện trở mắc hỗn hợp?
6. Phát biểu và viết phương trình định luật Kiếchốp1 và Kiếchốp 2. Lấy ví
dụ minh hoạ?
7. Trình bày các phương pháp giải mạch điện một chiều bằng giải hệ phương
trình Kiếchốp. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng?
8. Trình bày các phương pháp giải mạch điện bằng phương pháp điện áp 2
nút, phương pháp dòng nhánh, phương pháp dòng điện vòng, phương pháp xếp
chồng. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng?
BÀI TẬP
1. Một đoạn mạch gồm 5 bóng đèn led mắc nối tiếp nhau có điện trở mỗi led
là 0.4Ω. Nguồn đặt vào đoạn mạch có giá trị 12V. Tính tổng trở đoạn mạch và
cường độ dòng điện đi qua mỗi bóng đèn led?
2. Motor bếp khò (động cơ điện một chiều) có điện trở 120Ω được cấp nguồn
15V một chiều thông qua bộ chỉnh lưu. Biết nội trở nguồn là 5Ω. Nếu coi cường độ
dòng điện bằng 0.15A là giới hạn an toàn (không gây
nguy hiểm cho con người) thì khi tiếp xúc với dòng điện
làm viêệccủa motor trên có nguy hiểm không, tại sao?
3. Bộ Ắc quy có điện trở trong r = 0.2Ω, suất
điện động E = 12V, cung cấp cho điện trở R qua
đường dây điện trở 0.8Ω. Dòng điện qua điện trở R là
2A, tính giá trị điện trở R?
4. Cho sơ đồ mạch điện và các thông số như
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
25
Hình 1.20a

hình 1.20a. Tính dòng điện I
4
?
5. Cho mạch điện như hình 1.20b, đặt vào điện áp U=120V, R
1
=10
( )

,
R
2
=15
( )

, R
3
=25
( )

, R
4
=30
( )

. Xác định dòng điện trong nhánh chính I và dòng
điện trong các nhánh phụ I
1
, I
2
, I

3
, I
4
?
6. Cho mạch điện như hình 1.20c, có:
E
1
=125V, E
2
=90V, R
1
=3
( )

, R
2
=2
( )

, R
3
=4
( )

. Tìm dòng điện trong các
nhánh và điện áp đặt vào R
3
?
7. Cho mạch điện như hình 1.20d, có:
E

1
=10V, E
2
=5V, R
1
=47
( )

, R
2
=22
( )

,
R
3
=82
( )

. Tìm dòng điện trong các nhánh
I
1
, I
2
, I
3
bằng phương pháp dòng điện mạch
vòng?
Giáo trình Điện Kỹ Thuật
26

Hình 1.20b
Hình 1.20c Hình 1.20d
2. CC KHI NIM C BN V DềNG IN XOAY CHIU
2.1. nh ngha v nguyờn lý sn sinh ra sc in ng xoay chiu hỡnh sin
Dũng in xoay chiu l dũng in cú
chiu v cng bin i (hay cũn gi l
bin thiờn) theo thi gian, dũng in xoay
chiu thng bin i tun hon, c sau
mi khong thi gian nht nh, nú li lp
li quỏ trỡnh bin thiờn c, khong thi
gian ngn nht dũng in lp li quỏ
trỡnh bin thiờn c gi l chu k ca dũng
in xoay chiu.
Dũng in xoay chiu thng c
to ra t cỏc mỏy phỏt in xoay chiu
hoc c bin i t ngun in mt
chiu bi mt mch in t thng gi l b nghch lu dựng cỏc Thyristor. Trong
k thut ngun xoay chiu c ký hiu l AC (vit tt ca Alternating Current)
hoc ký hiu bi hỡnh ~ (du ngó - hỡnh sin)
Dòng điện xoay chiều hình sin là dòng điện biến thiên theo quy luật hình sin,
theo thời gian đựơc gọi là dòng điện xoay chiều hình sin (hình 2.1).
Sut in ng xoay chiu hỡnh sin c to ra trong mỏy phỏt in xoay
chiu mt pha hoc ba pha.
V nguyờn tc, mỏy phỏt in xoay chiu mt pha gm cú h thng cc t gi
l phn cm t stato v mt b dõy gi l phn ng t trờn roto.
Da trờn nh lut cm ng in t: Xột mỏy phỏt in xoay chiu n gin.
Cho mt khung dõy quay trong t trng ca nam chõm vnh cu, khung dõy s ct
cỏc ng sc t trng v cm ng trong khung dõy mt sc in ng cm ng
Giỏo trỡnh in K Thut
27

Hỡnh 2.2 Nguyờn lý mỏy phỏt in xoay chiu
I
m
t
T
T
T/2
i
+
-
-I
m
I
m
Hỡnh 2.1

×