1
2
Chương 1: KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO
ĐỘNG
I- LAO ĐỘNG & KHOA HỌC LAO ĐỘNG.
1- LAO ĐỘNG:
Lao động của con người là sự cố gắng
cả bên trong và bên ngoài cả tinh thần
và vật chất để tạo nên sản phẩm tinh
thần, những động lực hoặc những giá trò
vật chất cho cuộc sống con người.
Lao động hình thành nên thế giới quan
lao động chụi ảnh hưởng của nhiều yếy
tố: xã hội, thò trường, khoa học, môi
trường v.v…
Hình (1 – 1 ).
Lao động được thực hiện trong hệ thống
lao động: gồm con người - trang th/ bò –
máy móc - công cụ - đối tượng l/đ … cần
thiết để hoàn thành nhiệm vụ nhất đònh.
3
Xã hội Thế giới quan lao động
Kỹ thuật
-
Điều kiện chính trò
-
Điều kiện pháp luật
-
Điều kiện xã hội
-
Điều kiện kinh tế
Thò trường Thò trường Khoa học
-
Quá trình kỹ thuật
-
Sự trao đổi kỹ thuật
-
Kỹ thuật an toàn
-
Kỹ thuật lao động
-
Nhu cầu lao động
-
Điều kiện thò trường
-
Thò trường lao động
-
Vò trí
-
Sự lan truyền
-
Khoa học y học
-
Khoa học pháp luật
-
Khoa học kinh tế
-
Khoa học lao động
Hình 1.1: các yếu tố hình thành thế giới quan lao động
4
2- KHOA HỌC LAO ĐỘNG.
Là hệ thống phân tích, sắp xếp thể
hiện những điều kiện kỹ thuật, tổ
chức của quá trình lao động nhằm
mục đích đạt hiệu quả cao.
Phạm vi thực tiễn của khoa học LĐ
bao gồm:
Bảo hộ lao động.
Tổ chức thực hiện.
Kinh tế lao động.
Quản lý lao động.
Nhiệm vụ của khoa học LĐ:
Cung cấp trang thiết bò phù hợp
với người LĐ.
Nghiên cứu mối liên hệ giữa trang
thiết bò với người LĐ.
Khoa học LĐ có phạm vi rộng liên
quan đến nhiều ngành.
Hình (1 – 2).
5
6
Lao động riêng rẽ, theo tổ hay nhóm.
Lao động bên cạnh nhau, LĐ lần lượt,
xen kẽ.
Lao động một chỗ hay nhiều chỗ.
Hình ( 1 – 3 ).
Lao động thể lực: lao động dùng cơ
bắp như khuân vác…
Lao động trí lực: như giáo viên, thiết kế
Lao động tập trung: đ/khiển phương
tiện vận chuyển…
Lao động sáng tạo: Các nhà phát minh
sáng chế …
3- CÁC HÌNH THỨC & PHƯƠNG THỨC LĐ
a) Hình thức lao động: Có ba hình thức
Trong mỗi hình thức l/đ có thể có các
lọai l/đ như:
7
8
Ưu tiên kỹ thuật: chỉ chú ý kỹ thuật,
con người là đối tượng tự do nhưng
không phải là chủ thể.
Ưu tiên con người (trung tâm nhân trắc
học): lấy con người làm chủ thể trong
HTLĐ.
Ưu tiên kỹ thuật - xã hội: đây nền tảng
cho việc thể hiện HTLĐ Con người
đóng vai trò vừa là đối tượng vừa là
chủ thể trong HTLĐ
Hình ( 1 – 4 ).
b) Phương thức lao động:
9
10
4- CON NGƯỜI CÓ VAI TRÒ GÌ TRONG HỆ
THỐNG L/Đ:
•
Là yếu tố quyết đònh năng suất
trong hệ thống lao động nhưng lại tuỳ
thuộc: tuổi đời, giới tính, thể trạng, trình
độ v.v… Khi vận hành hệ thống LĐ thì
việc bảo đảm an toàn phải đặt lên hàng
đầu tuy vậy con người vẫn phạm phải sai
sót - có thể là:
11
Hành động sai: do mới gặp lần đầu –
không phân biệt rõ – lựa chọn mục tiêu
và nhiệm vụ chưa c/xác – chọn phương
pháp, thực hiện công việc và tiếp nhận
thông tin không đúng.
Sai trong hành động: không hoàn thành
nhiệm vụ được giao do thực hiện sai
những bước của phương pháp hoặc thực
hiện không c/xác những bước của
phương pháp hoặc chọn thời điểm sai
cho từng bước của phương pháp hoặc
thực hiện có sai sót hoặc có sự hội tụ
ngẫu nhiên của các biến cố.
Độ tin cậy: là bản chất của HTLĐ
•
R = 1 – N/n.
•
N : số sai phạm
•
N Khả năng có thể xảy ra.
12
Môi trường LĐ: Các yếu tố vật lý, hóa
học, sinh học, văn hóa xã hội và cả yếu
tố tổ chức.
Môi trường xung quanh như: Vò trí, chỗ
làm, nhiệm vụ, mối quan hệ …
•
Điều kiện l/đ ảnh hưởng đến người LĐ
theo mức độ khác nhau.
•
Bảng (1 – 1)
a) ûnh hưởng của điều kiện lao động:
Điều kiện l/đ bao gồm:
5- SỰ CHỊU TẢI & NHỮNG CĂNG THẲNG
TRONG L/ĐỘNG.
13
14
•
Về mặt tâm lý học thì các đặc
trưng của lao động lành mạnh:
An toàn chỗ làm việc và an toàn nghề
nghiệp.
Vùng xung quanh an toàn.
Không chòu tải đơn điệu.
Người lao động tự đánh giá chất lượng
và ý nghóa lao động của mình.
Giúp đỡ lẫn nhau.
Khắc phục những cú xốc hoặc xung
đột.
Cân bằng cống hiến và hưởng thụ.
Cân bằng làm việc và nghỉ ngơi.
15
Sự chòu tải trong l/đ là sự chòu tác động
tổng thể các điều kiện bên ngoài và
các yêu cầu trong hệ thống l/đ làm thay
đổi tình trạng vật lý hay tâm lý và sự
ổn đònh của con người.
Khi sự chòu tải nằm trong giới hạn cho
phép sẽ cho kết quả tích cực: tạo năng
suất - thu nhiều kinh nghiệm - có nhận
thức đúng về cuộc sống … nhưng nếu
vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây
căng thẳng dẫn đến kết quả tiêu cực:
Mệt mỏi, buồn chán, sốc (strees).
b) Sự chòu tải và căng thẳng tác động đến
người LĐ rất lớn:
16
II/ KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG.
1-Nội dung của BHLĐ là gì?
Nội dung chủ yếu là an toàn và VSLĐ -
Là các hoạt động đồng bộ trên các lónh
vực chủ yếu về: Xây dựng và thực hiện
pháp luật –tổ chức hành chính – kinh tế
xã hội – khoa học kỹ thuật - Nhằm cải
thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai
nạn LĐ và bêïnh nghề nghiệp, bảo đảm
an toàn và sức khoẻ cho người LĐ.
Ở Việt Nam chính Phủ luôn coi trọng
công tác BHLĐ đã có nhiều nghò đònh,
văn bản, nghò quyết vể BHLĐ đến 6/94 có
bộ luật LĐ.
17
2- Điều kiện Lao động có các yếu tố gì?
•
Nó bao gồm tất cả các yếu tố về: tự
nhiên, xà hội, kinh tế, kỹ thuật đượcø
biểu hiện thông qua công cụ phương
tiện đối tượng, môi trường LĐ và quá
trình công nghệ cũng như sự tác động
qua lại giữa chúng với người LĐ tại chỗ
làm việc. Điều kiện l/đ đượcù đặc trưng
bởi các yếu tố :
18
a) Công cụ và phương tiện lao động: Tình
trạng của công cụ và phương tiện LĐ
như thiết bò cũ, mói, hiện đại, thô sơ, có
tin cậy, dễ sử dụng v.v… sẽ đánh giá
điều kiện LĐ tốt hay xấu.
b) Đối tượng lao động: rất đa dạng có thể
không gây tác hại hay ảnh hưởng xấu
nhưng cũng có khi rất nguy hiểm cho
con người.
19
c) Qúa trình công nghệ trong sản xuất:
Lạc hậu, thô sơ thì con người sẽ lao động
nặng nhọc, tiếp xúc với các yếu tố có
hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ và dễ gây
tai nạn.
Nếu quá trình công nghệ tiến tiến thì con
người không phải tiếp xúc với các yếu có
hại, nguy hiểm, được làm việc trong môi
trường tiện nghi và an toàn.
Yếu tố khách quan: nhiệt độ, ánh sáng,
bụi, tiếng ồn
Yếu tố chủ quan: tâm sinh lý, tâm trạng
bất ổn của bản thân người lao động.
Tất cả các yếu tố trên Chúng có khi
xuất hiện đồng thời hoặc riêng lẻ trong
thời gian và không gian cụ thể tạo ra
môi trường l/đ thuận lợi hoặc không.
d) Môi trường lao động: là nơi con người
trực tiếp làm việc.
20
3- Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong
sản xuất (tác hại nghề nghiệp).
•
Là những yếu tố có ảnh hưởng xấu
tới sức khoẻ của người l/đ thậm chí có
nguy cơ dẫn đến tai nạn và bệnh nghề
nghiệp:
Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, ánh
sáng, bòu…
Các yếu tố hoá học: chất độc, phóng
xạ, hơi, bòu khí độc…
Các yếu tố vi sinh vật: vi khuẩn, nấm,
côn trùng, ký sinh trùng…
Các yếu tố liên quan đến tổ chức l/đ:
tư thế, cường độ làm việc, không gian,
thời gian làm việc…
21
4- Tai nạn lao động:
a) Là trường hợp không may xảy ra trong
khi l/đ do kết quả tác động đột ngột từ
bên ngoài của các yếu tố nguy hiểm và
có hại trong s/xuất làm chết người , tổn
thương hay phá huỷ chức năng hoạt
động bình thường của một bộ phận nào
đó của cơ thể con người.
b) Chấn thương là một trường hợp của tai
nạn với kết quả gây ra vết thương, dập
thương hoặc những huỷ hoại khác cho
cơ thể con người. Hậu quả của chấn
thương có thể là tạm thời hoặc vónh
viễn, thậm chí chết người.
c) Nhiễm độc nghề nghiệp là sự huỷ hoại
sức khoẻ con người do kết quả tác dụng
chủ yếu của các chất độc khi chúng xâm
nhập vào cơ thể con người trong các
điều kiện s/xuất.
d) Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần sức
khoẻ dẫn đến bệnh tật cho con người do
tác động của các yếu tố độc hại phát
sinh trong s/x
•
Như vậy tai nạn lao động (cụ thể là
chấn thương) giống bệnh nghề nghiệp ở
chỗ: đều do điều kiện lao động không
được đảm bảo gây ra.
22
III/ MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA &
•
TÍNH CHẤT CỦA BHLĐ
1-Mục đích – ý nghóa
2-Tính chất
a- Tính luật pháp: muốn cho công tác
BHLĐ và các giải pháp khoa học kỹ
thuật được thực hiện tốt thì các chính
sách, chế độ, tiêu chuẩn… được ban
hành trong công tác BHLĐ là luật pháp
của Nhà Nước buộc tất cả mọi cấp
quản lý, mọi tổ chức và mọi cá nhân có
trách nhiệm học tập, nghiên cứu và thi
hành đồng thời tích cực thanh kiểm tra
để khen thưởng và xử phạt kòp thời.
23
b- Tính khoa học kỹ thuật : dựa trên cơ sở
khoa học để tìm ra các biện pháp hữu
hiệu nhằm đảm bảo vệ sinh , an toàn
cho người l/đ. Mọi hoạt động nhằm loại
trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, mọi
công tác phòng chống tai nạn và bệnh
nghề nghiệp đều xuất phát từ cơ sở khoa
học và bắng các biện pháp KHKT.
c- Tính quần chúng: Công tác BHLĐ liên
quan đến tất cả mọi người tham gia s/x
Họ phải tự bảo vệ mình - bảo vệ người
khác – vận động đông đảo mọi người
tham gia và có trách nhiệm đóng góp
xây dựng – tham gia ý kiến để các cấp
có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh, bổ
xung cho phù hợp.
24
•
IV/ NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG
TÁC BHLĐ.
1-Nội dung KHKT:
Công tác BHLĐ là lónh vực khoa học rất
tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành
nhiều lónh vực khác nhau.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu rất
tổng quát nhưng cũng rất cụ thể.
Nhìn chung nội dung KHKT gồm:
25
a- Khoa học y học trong l/đ: Đề ra các tiêu
chuẩn giới hạn cho phép của chất độc
hại - chế độ làm việc và nghỉ ngơi - quản
lý, theo dõi sức khoẻ - phòng ngừa và
điều trò….
b- Khoa học về vệ sinh: Nghiên cứu để loại
trừ - khắc phục các yếu tố có hại trong
s/x - cải thiện môi trường l/đ như: Thông
gío - chiếu sáng – chống bụi - hơi độc -
tiếng ồn…
c- Kỹ thuật an toàn: Bảo vệ người lao động
khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm
gây chấn thương, nhiễm độc trong s/x.
Các biện pháp an tòan xắp xếp theo thứ
tự như sau:
•
Xóa hòan tòan mối nguy hiểm - Bao
bọc mối nguy hiểm - Tránh gây tác hại
cũng như hạn chế nó - Hạn chế tác động.