Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chương trình công nghệ thông tin năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.4 KB, 3 trang )

CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NĂM 2006
1 2 3
1 Xây dựng phần mềm mô phỏng những
thiết bị và hệ thống điện tử - viễn thông
phục vụ giảng dạy thực hành và thí
nghiệm trong các trường kỹ thuật
- CN: PGS.TS. Nguyễn Đức Phong
- CQCT: Trường CĐ CNTT Tp.HCM
- TGTH: 12/2004 – 12/2005
- DẠNG ĐT: R-D
- Ngày nghiệm thu: 17/5/2006
- KQ: Khá
- Khảo sát tổng quan
- Khảo sát-thiết kế chương trình mô phỏng hệ
thống chuyển mạch-tổng đài.
- Khảo sát-thiết kế chương trình mô phỏng hệ
thống CDMA
- Đánh giá kiến nghị.
- Sản phẩm demo
Ứng dụng vào công tác giảng dạy chuyên
ngành điện tử viễn thông của Trường CĐ
CNTT và các trường ĐHBK, Sư phạm
2 Đánh giá hiện trạng và định hướng phát
triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin
phục vụ thương mại điện tử tại Tp.HCM
- CN: TS. Lê Tuệ
- CQCT: Trường CĐ CNTT Tp.HCM
- TGTH: 12/2004 – 2/2006
- DẠNG ĐT: R-D
- Ngày nghiệm thu: 17/5/2006
- KQ: Khá.


- Tổng quan về TMĐT và nhu cầu nguồn nhân
lực CNTT.
- Khảo sát hiện trạng TMĐT và nguồn nhân lực
CNTT phục vụ TMĐT trên địa bàn Tp.HCM
đến năm 2010.
- Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực CNTT phục
vụ TMĐT tại Tp.HCM đến năm 2010.
- Định hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT
phục vụ TMĐT tại Tp.HXM đến năm 2010.
Phục vụ công tác quản lý, định hứơng
phát triển TMĐT cho lãnh đạo, doanh
nghiệp, hội Tin học… của Thành phố
3
Nghiên cứu và triển khai một số phương
pháp bảo vệ dữ liệu trong giao dịch điện
tử
- CN: TS. Dương Anh Đức
- CQCT: Trường ĐH KHTN Tp.HCM
- Hệ thống mã hoa quy ước, mở rộng thuật tóan
Rijndael
- Hệ thống mã hóa công cộng và phương pháp
RSA
- Hàm băm mật mã (MD5,SHS, SHA-
Ứng dụng chuyên ngành về bảo mật, phục
vụ cho sự hợp tác với cơ quan cơ yếu của
Chính phủ.
- TGTH: 10/2003 – 4/2005
- DẠNG ĐT: R-D
- Ngày nghiệm thu: 3/2006
- KQ: Khá

236/384/512)
- Thư viện mã hóa CryptoLib
- Hệ thống chứng nhận khóa công cộng
- Thừ nghiệm mô hình chứng nhận khóa công
cộng (server – client)
- Quy trình ứng dụng thử nghiệm (email an
toàn, chuyển đề thi)
- Module thư viện mã hóa, mô hình
4
Đánh giá hiểm họa và xây dựng giải pháp
bảo vệ hạ tầng mạng MAN Tp.HCM
- CN: TS. Trịnh Ngọc Minh
- CQCT: Ban qủan lý các DA CNTT
- TGTH: 12/2004 – 12/2005
- DẠNG ĐT: R-D
- Ngày nghiệm thu: 3/2006
- KQ: Khá
- Khảo sát chi tiết hoạt động hệ thống
mạng/dịch vụ của mạng đô thị Tp.HCM
- Phân tích các nguy cơ khi vận hành
- Đề xuất giải pháp bảo vệ hệ thống
- Bước đi công việc triển khai bảo vệ hệ thống
- Nghiên cứu ISO 17799, đánh giá và xây dựng
giải pháp an toàn thông tin
- Khó khăn thách thức của dự án
- Các rủi ro cùng biện pháp khắc phục
Đặt hàng của Ban QL các DA CNTT.
Ứng dụng vào họat động xây dựng mạng
MAN và Kho bạc Nhà nước tại Thanh
Hóa.

5
Xây dựng công cụ để theo dõi diễn
biến đường bờ kênh rạch trên địa bàn
Tp. HCM phục vụ công tác chống ngập
- CN: TS. Lê Văn Trung
- CQCT: ĐH Bách khoa
- Dạng đề tài: R-D
- TGTH: 7/2004 – 7/2005
- Ngày nghiệm thu: 4/2006
- Công cụ để quản lý kênh rạch có 3 chức năng
chính; tạo ra quy trình công nghệ tích hợp; tạo
công cụ cập nhật dữ liệu và thành lập bản đồ;
xây dựng chương trình quản lý hệ thống kênh
rạch.
Ứng dụng trong công tác quản lý kênh
rạch – địa chính của Sở TN-MT.
6 Xây dựng và triển khai ứng dụng Grid có
tính bảo mật cao
- CNĐT: TS. Trần Văn Lăng
- CQCT: Phân viện CNTT tại TP. HCM
- Dạng đề tài: R-D
- TGTH: 11/2004 – 5/2006
- Đề tài đã đáp ứng nhu cầu cấp thiết cần phải
sớm triển khai xây dựng hệ thống tính toán
mạng lưới phục vụ cho công tác nghiên cứu
khoa học;
- Đã thực hiện nghiên cứu và làm chủ được hệ
thống IOIT – HCMGrid;
- Để phát triển thêm cần đầu tư hơn để phát huy
- Đại học Quốc gia;

- Đại học Khoa học Tự nhiên;
- Phân việc Vật lý.
- Ngày nghiệm thu: 08/6/2006
- Kết quả: Khá (86.6 điểm)
thế mạnh của hệ thống tính toán lưới;
- Một thành quả đáng khích lệ là thông qua kết
quả đề tài, nhóm nghiên cứu đã đăng ký tham
gia và hộ trợ thành viên Việt Nam đầu tiên
hoạt động thử nghiệm trong hệ thống
PRAGMA;
- Nhóm tác giả đã nỗ lực xây dựng một
BioInformatics GridPortal qua web là một
hướng nghiên cứu hợp lý cho các tính toán
hiệu quả cao, qua môi trường Internet giúp
chia sẻ nguồn lực, đặc biệt đã kết nối được với
quốc tế trong bố cảnh hội nhập toàn cầu;
7 Xây dựng bộ công cụ biên tập dữ liệu
Topology hỗ trợ cho hệ thống HCM-GIS
- CNĐT: TS. Vũ Thanh Nguyên
- CQCT: TT Đào tạo CNTT Thành phố
- Dạng đề tài: R-D
- TGTH: 8/2004 – 01/2006
- Ngày nghiệm thu: 23/6/2006
- KQ: Khá
- Đề tài đã nghiên cứu các hệ thống GIS mã
nguồn mở để có thể tích hợp được các module
chương trình và mở rộng khả năng giao tiếp
với các phần mềm GIS thương mại khác;
- Đã ứng dụng mô hình VPF để lưu trữ dữ liệu
theo mô hình topology;

- Đã hoàn thành bộ phần mềm nhập liệu bản đồ
nền cho hệ thống HCM-GIS và bộ tài liệu
hướng dẫn sử dụng;
Trung tâm HCM-GIS
8 Nghiên cứu và xây dựng hệ thống thông
tin tri thức tác nghiệp trong Y học cổ
truyền
- CNĐT: PGS. TS. Phan Quan Chí Hiếu
- CQCT: Đại học Y Dược TP. HCM
- TGTH: 10/2003 – 10/2004
- Dạng đề tài: R-D
- Ngày nghiệm thu: 27/7/2006
- Kết quả: Khá (72.1 điểm)
- Đã hoàn tất bộ giáo trình điện tử phục vụ tốt
cho Y học cổ truyền ở mức trung cấp;
- Hệ hỗ trợ chẩn đoán Y học cổ truyền thử
nghiệm cho bệnh lý tiêu hóa;
- Website Y học cổ truyền với 10 mục tiêu có
thể cung cấp một số thông tin cơ bản cho học
tập, nghiên cứu phổ biến Y học cổ truyền;
- Đại học Y Dược TP. HCM;
- Khoa Y học Cổ truyền;

×