Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Slide bài giảng thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm không steroid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.44 KB, 62 trang )

1
THUỐC HẠ SỐT, GIẢM ĐAU,
CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID
ThS. Đậu Thùy Dương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN DƯỢC LÝ
2
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Phân tích được cơ chế tác dụng và 4 tác
dụng chính của thuốc chống viêm không
steroid (CVKS).
2. Trình bày được đặc điểm tác dụng và chỉ
định của các thuốc: aspirin, indomethacin,
diclofenac.
3. Trình bày được đặc điểm tác dụng và chỉ
định của các thuốc: dẫn xuất oxicam, dẫn
xuất acid propionic, paracetamol và thuốc ức
chế chọn lọc COX-2.
4. Trình bày được các tác dụng không mong
muốn của thuốc CVKS và nêu đúng những
nguyên tắc khi sử dụng thuốc CVKS.
3
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Dược lý học (tập 1), NXB Giáo dục
Dược lý học lâm sàng, NXB Y học
Tài liệu tham khảo:
Dược thư Quốc gia Việt Nam
Goodman and Gilman: the pharmacological
basis of therapeutics.12th, - McGraw- Hill
v.v…
4


Đại cương
Viêm là một đáp ứng bảo vệ cơ thể của
hệ miễn dịch trước sự tấn công của một
tác nhân bên ngoài hoặc của tác nhân
bên trong.
2 nhóm thuốc chống viêm:
Chống viêm không steroid
Chống viêm steroid
5
Đặc điểm chung của CVKS
Khác nhau về cấu trúc hóa học.
Đều có tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống
viêm, chống ngưng kết tiểu cầu.
Trừ dẫn xuất anilin (paracetamol).
Các thuốc khác nhau về hiệu quả và tính an
toàn.
Dễ hấp thu qua đường tiêu hóa => hấp thu
tốt khi uống.
6
Cơ chế tác dụng
Phospholipid màng (tế bào tổn thương)
Acid arachidonic
Phospholipase A2
Các prostaglandin
Cyclooxygenase
(COX)
Leucotrien
Lipooxygenase
(LOX)
CVKS

(-)
Glucocorticoid
Lipocortin
(-)
7
COX-1 (house-keeping enzyme)
Enzym cấu tạo, enzym giữ nhà
Duy trì hoạt động sinh lý bình thường của
tế bào
Có mặt ở hầu hết các mô
Tham gia sản xuất các PG có tác dụng
bảo vệ
8
COX-2
Enzym cảm ứng
Thúc đẩy quá trình viêm.
Tham gia sản xuất các PG có hại
9
COX-2
(enzym cảm ứng)
COX-1
(enzym cấu tạo)
Giải phóng acid
arachidonic
màng tế bào
Kích thích
sinh lý
Kích thích
gây viêm
-TXA2 (tiểu cầu)

- PGI2 (nội mạc, dạ dày, thận)
- PGE2 (dạ dày, thận)
Các PG gây
viêm, sốt, đau
Chức năng bảo vệ, “giữ nhà” Thúc đẩy viêm, gây sốt, đau
TDKMM
Tác dụng
hạ sốt,
giảm đau,
chống viêm
CVKS
(-)
CVKS
(-)
10
4 tác dụng chính của CVKS
Tác dụng chống viêm
Tác dụng giảm đau
Tác dụng hạ sốt
Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu
11
Tác dụng chống viêm
Ức chế tổng hợp chất trung gian hóa
học của phản ứng viêm PGE2 và F1α
Các cơ chế khác:
Ức chế phản ứng kháng nguyên – kháng
thể
Ức chế di chuyển bạch cầu
Làm bền vững màng lysosom => ngăn cản
giải phóng các enzym phân giải (lysozym)

Đối kháng chất trung gian hóa học của
phản ứng viêm.
12
Đặc điểm tác dụng chống viêm
Tác dụng trên hầu hết các loại viêm,
không kể đến nguyên nhân.
Tỉ lệ liều chống viêm/ liều giảm đau
của các thuốc khác nhau.
Aspirin và hầu hết thuốc CVKS: ≥ 2.
Indomethacin, piroxicam: 1.
13
Tác dụng giảm đau
Giảm tổng hợp PGF2α
Giảm tính cảm thụ của các ngọn dây thần kinh
cảm giác với các chất gây đau của phản ứng
viêm.
Tác dụng tốt với các chứng đau do viêm.
Chỉ tác dụng với các chứng đau nhẹ, khu trú.
Tác dụng khác với morphin:
Không tác dụng với đau nội tạng
Không gây ngủ
Không gây khoan khoái, không gây nghiện.
14
Tác dụng hạ sốt
Chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng
Chỉ có tác dụng hạ thân nhiệt trên người bị sốt,
không có tác dụng trên người bình thường.
Acid
arachidonic
CVKS

(-)
(VK,VR,
nấm,
độc tố…)
(Cytokin,
interferon,
TNFalpha…)
COX
15
Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu
Bình thường:
Prostacyclin (PGI
2
)
Thành mạch
Prostacyclin synthetase
Giãn mạch, ức chế ngưng kết tiểu cầu
Thromboxan A2
Tiểu cầu
Thromboxan synthetase
Co mạch, ngưng kết tiểu cầu
Thành mạch tổn thương:
Prostacyclin giảm
Tiểu cầu tăng tổng hợp Thromboxan A2, tạo giả túc
=> Ngưng kết tiểu cầu
Cân bằng =>
Không ngưng
kết tiểu cầu
16
Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu

CVKS ức chế thromboxan synthetase =>
giảm tổng hợp TXA2 của tiểu cầu
=> ức chế ngưng kết tiểu cầu.
Tiểu cầu không tự tổng hợp protein
=> không tái tạo được enzym
=> Aspirin ức chế không hồi phục suốt đời
sống tiểu cầu (8-11 ngày).
17
Ứng dụng điều trị của CVKS
Giảm đau
Hạ sốt
Chống viêm
Dự phòng nguy cơ tắc mạch do
ngưng kết tiểu cầu ở bệnh nhân tim
mạch (Aspirin)
18
Tác dụng không mong muốn
của thuốc CVKS
Các cơ quan chịu ảnh hưởng của CVKS:
• Hệ tiêu hóa: dạ dày - ruột, gan
• Tiểu cầu: kéo dài thời gian chảy máu
• Phản ứng quá mẫn, cơn hen giả
• Thận
• Tim mạch
• Thần kinh trung ương
• Phụ nữ có thai
19
1. TDKMM trên hệ tiêu hóa
Viêm loét dạ dày – tá tràng
Nặng: thủng dạ dày, chảy máu đường

tiêu hóa
- Ức chế tổng hợp PG bảo vệ niêm mạc dạ
dày (E
2
, I
2
)
- Kích ứng trực tiếp niêm mạc dạ dày (uống)
Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, khó tiêu,
buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy
Độc với gan
20
2. Kéo dài thời gian
chảy máu
Ức chế ngưng
kết tiểu cầu
Liều cao: giảm
tổng hợp
prothrombin.
Không dùng cho
người đang (hoặc có
nguy cơ) chảy máu.
Kiểm tra công thức
máu, nồng độ
prothrombin.
Không dùng cùng
thuốc chống đông
máu kháng vitamin K.
21
3. Phản ứng quá mẫn

Tăng chuyển hóa theo con đường LOX
tạo thành các leucotrien
Dị ứng: nhẹ đến nặng
Cơn hen giả


22
Phospholipid màng (tế bào tổn thương)
Acid arachidonic
Phospholipase A2
Các prostaglandin
Cyclooxygenase
(COX)
Leucotrien
Lipooxygenase
(LOX)
CVKS
(-)
Co phế quản, tăng
xuất tiết, tăng tính
thấm thành mạch
=> Gây dị ứng, cơn
hen giả
Chống viêm steroid ?
23
4. TDKMM trên thận
Thường gặp ở người bệnh suy tim sung
huyết, xơ gan, bệnh thận mạn tính, giảm
thể tích tuần hoàn…
Ức chế tổng hợp PG ở thận

=> Giảm lưu lượng máu đến thận, giảm mức
lọc cầu thận, giải phóng các renin
Hậu quả:
Rối loạn thăng bằng nước điện giải: Giữ
muối nước, phù, tăng kali máu
Viêm thận mô kẽ, hoại tử nhú thận
Suy thận
24
5. TDKMM trên tim mạch
Do ức chế tổng hợp PG ở mạch máu
và ở thận
Bao gồm: tăng huyết áp, nhồi máu cơ
tim, đột quỵ…
25
6. TDKMM trên
thần kinh trung ương
Hội chứng salicyle (aspirin):
Ù tai, điếc, nhức đầu, lú lẫn…
RL thị giác (Ibuprofen):
Nhìn mờ, giảm thị lực…
RL thần kinh (Indomethacin):
Chóng mặt, nhức đầu

×