Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn nói chung và hoàn thiện kế toán huy động vốn nói riêng tại nh vpbank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.18 KB, 70 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng
Lời nói đầu

1.Sự cần thết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế hội nhập nhu cầu về vốn là rất
lớn.Đặc biêt đất nớc ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa thì
nhu cầu về vốn cũng vô cùng lớn lao.Đứng trớc thời cơ và sứ mệnh này các
NHTM cần phải cung cấp đầy đủ vốn cho nền kinh tế.Trong nền kinh tế thị trờng, ngân hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng, nó đợc vÝ nh hƯ thèng
thÇn kinh cđa nỊn kinh tÕ.Do vËy ngân hàng là lĩnh vực không thể thiếu đối
với sự phát triên kinh tế của mỗi quốc gia.
Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong nền kinh tế, là cầu nối giữa
những ngời thừa vốn và những ngời thiếu vốn.Nghiệp vụ huy động vốn là môt
nghiệp vụ quan trọng để cho các ngân hàng hoạt động và đáp ứng nhu cầu vốn
cho nề kinh tế. Ngày nay cùng với sự phát triên kinh tế, đà có nhiều trung gian
tài chính ra đời làm ảnh hởng đến khả năng huy động của hệ thống ngân hàng.
Do vậy các ngân hàng cần có biện pháp hoàn chỉnh và có chiều sâu để hoạt
động này đợ diễn ra một cách tốt nhất. Với t×nh h×nh nỊn kinh tÕ thiÕu vèn nh
hiƯn nay th× hoạt động này cần phải chú trọng một cách tốt hơn.
Nh vậy làm thế nào để Ngân hàng có thể huy động vốn đơc trong môi trờng mới mà vẫn đảm bảo mức chi phí hợp lí? Các ngân hàng làm sao để tăng
huy động vốn của mình? Làm sao tăng đơc chất lợng của nguồn vốn huy
động? Các giải pháp cần thực hiên là gì? Từ góc độ kế toán chúng ta cần phải
làm gì?
Xuất phát từ thực tế trên và thực tiễn hoạt động Ngân hàng thơng mại cổ
phần ngoài quốc doanh. Em đà chọn đề tài : Giải pháp nâng cao hiệu quả Giải pháp nâng cao hiệu quả
huy động vốn nói chung và hoàn thiện kế toán huy động vốn nói riêng tại
NH VPBANK"
1.Mục đích và phạm vi nghiên cứu
_ Mục đích nghiên cứu : Khóa luận nhằm các mục đích nghiên cứu sau :
+ Hệ thống hóa các vấn đề cơ bả về nghiệp vụ huy động vốn của NHTM.


+ Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tại VPBank
+ Đa ra các gải pháp nhăm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VPBank.
_ Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu thực tế công tác huy động vốn tại Vpbank
3 . Kết cấu đề tài:

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

1

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

Nội dung đề tài chia làm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại.
Chong II: Thực trạng huy động vốn tại NH VP Bank.
Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoàn thiện kế toán
huy động vốn tại VP Bank

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

2

Lớp NHG - K7



Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

Chơng I: Tổng quan về hoạt động huy động
vốn của ngân hàng thơng mại
1.1. Ngân hàng thơng mại và hoạt động huy động vốn trong hoạt động
kinh doanh của NHTM
1.1.1 Khái niệm NHTM.
Khi nói về NHTM , để da ra khái niệm có rất nhiỊu quan ®iĨm khac nhau .
Cã thĨ ®ua ra mét số khái niêm về NHTM nh sau:
Theo Peter Rose: Giải pháp nâng cao hiệu quảNgân hàng là một loại hình tổ chức tài chính cung cấp một
danh mục tài chính đa dạng nhất _đặc biệt là tín dụng ,tiết kiệm và dịch vụ
thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức
kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Theo nghị định/2000: Giải pháp nâng cao hiệu quảNHTM là một tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ
các hoạt động khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận.
Mặc dù có rất nhiều khái niệm về NHTM nhng bản chất của NHTM là
không đổi : NHTM là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận
thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu. NHTM ra đời
với cơ chế chuyển giao vốn năng động từ nơi thừa vốn , từ chủ thể có khả năng
tài chính đến chủ thể có nhu cầu về tài chính vừa đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời
cho các chủ thể vừa tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng cũng nh ngời gửi tiền.
1.1.2. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại .
1.1.2.1. Khái niệm về hoạt động huy động vốn của NHTM.
Vồn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc từ các
doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân trong xà hội thông qua quá trình thực hiện
các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và đợc
dùng vốn kinh doanh.
Bản chất của của vốn là tài sản Nợ thuộc các chủ sở hữu khác nhau,

ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu . Ngân hàng có
trách nhiệm bảo đảm an toàn và hoàn trả đúng hạn cả gốc và lÃi khi đến hạn
(đối với tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút tiền .
Vốn huy động là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi
ngân hàng. Chú trọng nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn trơ thành vấn
đề cấp thiết của mỗi ngân hàng nào. Ngày nay, các NHTM không chỉ cạnh
tranh huy động vố trên thị trờng mà còn cạnh tranh về hoạt động sử dụng vốn
huy động. Các NHTM cần phải tính toán mỗi đồng vốn huy động đợc thì ngân

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

3

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

hàng sẽ sử dụng chúng nh thế nào để thu đợc lợi nhuận là cao nhất trong hoạt
động kinh doanh cảu minnh.
1.1.2.2 Vai trò của huy động vốn với hoạt động kinh doanh của NHTM
Vốn huy động có vai trò to lớn quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
NHTM.
Vốn quyết định đến quy mô,phạm vi hoạt động, khả năng mở rộng kinh
doanh của mỗi ngân hàng:
Khi ngân hàng có nguồn vốn lớn , các ngân hàng có điều kiện mở rộng
mạng lới chi nhánh, mở rộng phạm vi hoạt động. Nguồn vốn lớn giúp ngân
hàng áp dụng các thnàh tựu khoa học kỹ thuật, hiện đại hóa ngân hàng làm

phong phú và đan dạnh hóa danh mục sản phẩm cũng nh nâng cao chất lợng
sản phẩm,đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Trong hoạt động tín dụng, vốn huy động quyết định đến việc mở rộng hay
thu hẹp khối lợng tín dụng của ngẩn hàng. Các ngân hàng nhỏ do bó hẹp về
nguồn vốn nên khả năng mở rộng phạm vi là rất khó khăn,các khoản mục huy
động đầu t và cho vay là kém hiệu quả. Trong khi các ngân hàng lớn cho vay
đợc tại htị trờng trong nớc thậm chí tại quốc tế thì các ngân hàng nhỏ lại giới
hạn trong pham vi hẹp do những quy định của ngân hàng nhà nớc về vốn một
ngân hàng muốn tham gia trên thị trờng lớn để tránh những rủi ro cho các
ngân hàng lớn cha đủ khả năng nhng lại muốn vơn ra kinh doanh trên htị trờng lớn.
Vốn quyết định khả năng thanh toán, chi trả và đảm bảo uy tín cho ngân
hàng trên thị trờng.
Khi ngân hàng có nguồn vốn lớn ngân hàng có thể đáp ứng đơc nhu cầu rút
tiền của khách hàng bất cứ khi nào vì ngân hàng luôn đảm một tỷ lệ dự trữ
hợp lý ; đa dạng hóa các danh mực sản phẩm dịch vụ , danh mục đầu t
có tính lỏng cao tang khả năng thanh khoản để bổ sung cho dự trữ thứ cấp.
Trong mọi ngân hàng luôn đảm bảo khả năng thanh tóan, chi trả cho mình.
Đây là yếu tố tạo uy tín cho mình , cho ngân hàng nhà nớc cũng nh đối với
khách hàng .

Vốn quyết định đến năng lực cạnh tranh của NHTM.
Khi ngân hàng có nguồn vốn lớn sẽ có lợi thế cạnh tranh là:
_ Mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động cũng nh đa dạng hóa danh mục sản
phẩm, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật , hiện đại hóa dây chuyền lam
giảm đơc chi phí, tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng về lÃi suất huy
động cũng nh chất lọng phục vụ.

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

4


Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

_ Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng có tính cạnh tranh cao hơn trên cơ sở
nhiều tính năng và công dụng hiện đại, chất lọng cao đáp ứng đợc nhu cầu của
khách hàng giúp ngân hàng có thể cạnh trnh trên htị trờng.
_ Ngân hàng có thể áp dụng đợc các phần mềm hiện đại trên thế giới làm cho
các sản phẩm dịch vụ của mình ngày càng tốt và co khả năng cạnh tranh trên
thị trờng.
1.1.2.3. Cỏc hỡnh thc huy ng ca NHTM
Để có được nguồn vốn cần thiết, các ngân hang không ngừng mở rộng
và nâng cao hiệu quả vốn huy động. Với điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang
trong giai đoạn phát triển, các NHTM đã sử dụng các hình thức huy động vốn
sau đây :
-

Thứ nhất : Huy động qua tài khoản tiền gửi.

Là số tiền của khách hang là các tổ chức, cá nhân, TCTD khác trong và ngoài
nước gửi vào ngân hang và được ngân hàng cung cấp cho tài khoản tiền gửi.
Có các loại tài khoản tiền gửi là :


Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn (hay cịn gọi là tiền gửi thanh tốn).


Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào nhằm mục đích thanh tốn, chi trả cho các
hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ và các khoản chi phí phát sinh trong
hoạt động kinh doanh một cách nhanh chóng và chính xác. Đây là khoản Nợ
mà ngân hàng có nghĩa vụ thực hiện lệnh thanh toán chi trả cho người hưởng
thụ loại tiền gửi này và đổi lại ngân hàng được phép sử dụng một phần số dư
trên tài khoản tiền gửi thanh toán làm vốn để kinh doanh.
Tài khoản thanh toán ở Việt Nam hiện nay gồm hai loại: Tài khoản thanh toán
dùng cho các doanh nghiệp và tài khoản thanh tốn dùng cho cá nhân. Do tỷ
trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam còn thấp nên để khuyến
khích thanh tốn qua ngân hàng, các NHTM Việt Nam có trả lãi cho tiền gửi
này, trong khi ở các nước phát triển thì họ khơng trả lãi cho tài khoản tiền gửi
thanh toán. Tuy nhiên, các NHTM Việt Nam đưa ra lãi suất rất thấp nên chi
phí trả lãi cho tiền gửi thanh toán nhỏ hơn rất nhiều so vi tr lói cỏc khon

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

5

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

tin gi khỏc trong khi đó chi phí quản lý và các khoản chi ngồi lãi của tiền
gửi thanh tốn lớn. Các ngân hàng phải bỏ chi phí cho bộ máy quản lý như bộ
phận kế toán theo dõi và ghi chép các nghiệp vụ phát sinh, chi phí phát hành
séc và một số dịch vụ kèm theo. Chi phí này khá lớn nhưng nó được bù đắp
lại bởi vì trên thực tế lượng tiền gửi vào và số lượng tiền gửi vào và số lượng

tiền rút ra là không cùng một lúc và chủ tài khoản thường không sử dụng hết
số tiền trên tài khoản của mình. Do đó ln tồn tại một khoản tiền trên tài
khoản trong một thời gian. Số dư ấy được ngân hàng dùng để đầu tư cho vay
đối với một số doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn sản xuất, kinh doanh để thu
lợi nhuận. Như vậy, với số tiền gửi thanh tốn, số dư trên giao dịch khơng
những bù đắp được chi phí mà cịn mang lại lợi nhuận cho ngân hàng từ
nguồn chi phí được thơng qua việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách
hàng sử dụng.
 Tài khoản gửi tiền có kỳ hạn :
Là loại tiền gửi có sự thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời gian
rút tiền. Khách hàng lựa chọn loại tiền gửi có kỳ hạn nhằm hưởng thu nhập
phát sinh từ lãi tiền gửi. Thông thường tiền gửi CKH là các khoản tiền có thời
hạn nhất định từ một vài tháng đến một vài năm. Với tiền gửi ngày, ngân hàng
có thể chủ động hơn trong việc sử dụng nó, vì thế chi phí cho việc huy động
nguồn vốn này cao hơn so với huy động tiền gửi thanh tốn. Tiền gửi CKH
giữ vị trí trung gian giữa tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm. Đây là
nguồn tiền tương đối ổn định, ngân hàng có thể sử dụng phần lớn lượng tiền
này vào kinh doanh. Các NHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn nhằm đáp
ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Với mỗi kỳ hạn khác nhau thì ngân
hàng áp dụng mức lãi suất khác nhau, thơng thường lãi suất càng dài thì lãi
suất càng cao. Các NHTM thường khuyến khích khách hàng gửi tiền với thời
hạn dài vì loại này tương đối ổn định, ngân hàng sẽ chủ động hơn trong kinh
doanh.

Sinh viªn: Hoàng Văn Quang

6

Lớp NHG - K7



Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

Vit Nam, vic phân biệt tiền gửi có kỳ hạn và các khoản tiền gửi tiết kiệm
chỉ có sự phân biệt rất nhỏ là ở chủ thể: tiền gửi có kỳ hạn thường áp dụng
cho các khách hàng là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. Còn tiền gửi tiết
kiệm thường được dùng cho khách hàng là dân cư. Trên cơ sở đó ngân hàng
sẽ đưa ra các chính sách thu hút khách hàng nhằm mở rộng quy mô từng loại
tiền gửi.

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

7

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

Ti khon gi tiết kiệm.
Về bản chất đây là thu nhập của cá nhân, người lao động chưa có nhu cầu sử
dụng ngay cho tiêu dùng và gửi tiền vào ngân hàng với mục đích tích lũy tiền,
tạo thêm thu nhập từ số tiền đó. Vốn huy động từ các tài khoản tiền gửi tiết
kiệm thường chiếm tỷ trọng đáng kể trong tiền gửi ngân hàng. Có hai loại tài
khoản tiền gửi tiết kiệm là :
 Tài khoản gửi tiết kiệm không kỳ hạn:

Đây là tài khoản tiền gửi phản ánh tiền gửi tiết kiệm KKH của dân cư gửi vào
ngân hàng. Đặc điểm của loại tiết kiệm này là người gửi tiền có thể gửi vào và
rút ra bất cứ lúc nào nhưng khách hàng không được sử dụng các sản phẩm
thanh toán của ngân hàng. Ngân hàng trả lãi theo số dư bình quân hàng tháng
với lãi suất tương ứng, số tiền lãi được nhập vào gốc hàng tháng hoặc hàng
quý. Mặc dù nguồn vốn này không ổn định nhưng nếu ngân hàng có được số
dư tiền gửi lớn thì ngân hàng sẽ có được lợi thế về số dư trên tài khoản lớn.
 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Đây là tài khoản phản ánh tiền gửi tiết kiệm CKH của các cá nhân, hộ gia
đình có tích lũy. Tiết kiệm dài hạn ngồi mục đích hưởng lãi suất cao hơn lãi
suất tiết kiệm khơng kỳ hạn cịn nhằm mục đích khác như mua sắm tài sản,
xây dựng nhà ở trong tương lai. Đây là tài khoản có số dư ít biến động nhất
trong các loại tài khoản có tiền gửi và nó là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng
thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng.
Ngân hàng thu hút khách hàng gửi tiền tiết kiệm này bằng cách đưa ra các
mức lãi suất hấp dẫn với nhiều kỳ hạn khác nhau cho khách hàng lựa chọn.
Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và thu hút số lượng tài khoản tăng
hơn, các NHTM Việt Nam đã đưa ra nhiều hình thức tiết kiệm như tiết tiệm
quay xổ số trúng thưởng, tiết kiệm theo lãi suất bậc thang, hình thức tiết kiệm
một nơi lĩnh nhiều nơi. Ngân hàng cũng tạo ra sự chủ động cho khách hàng
bằng việc áp dụng các hình thức trả lãi đa dạng như: trả lãi trc, tr lói sau,
tr lói nh k.

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

8

Líp NHG - K7



Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

Nguyờn tc mt khi khách hàng đã gửi tiền vào tài khoản này, họ sẽ không
được rút ra (cả gốc lẫn lãi) trừ khi đã hết hạn gửi tiền. Nếu đến hạn, khách
hàng sẽ tự động nhập lãi vào gốc và tiếp tục cho hưởng lãi kỳ tiếp theo với
gốc mới. Để tăng sức cạnh tranh trong thu hút tiền gửi, các NHTM có cho
phép khách hàng rút tiền trước hạn nhưng tùy từng ngân hàng sẽ trả lãi suất
cho khách hàng là không kỳ hạn hay lãi suất của kỳ hạn thấp hơn. Tuy nhiên,
nhằm tránh việc khuyến khích khách hàng rút tiền trước hạn, một phần trong
tiền lãi mà khách hàng được hưởng đã bị khấu trừ.
- Thứ hai : Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá (GTCG)
Giấy tờ có giá là các cơng cụ Nợ do ngân hàng phát hành để huy động vốn
trên thị trường. Các giấy tờ có giá NHTM phát hành bao gồm kỳ phiếu, trái
phiếu, chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá.
 Kỳ phiếu ngân hàng :
Là giấy nhận nợ của ngân hàng với cam kết trả gốc và lãi sau một thời gian
nhất định. Kỳ phiếu được phát hành thường xuyên và có thời hạn linh hoạt,
phong phú từ 3 tháng, 6 tháng… Kỳ phiếu có đặc điểm là tính ổn định, tính
tập trung và lãi suất cao hơn so với tiền gửi có kỳ hạn nhằm mục đích để sinh
lời, để sử dụng các tài sản tài chính có tính lỏng cao. Do vây, với GTCG này,
ngân hàng có thể chủ động về mặt thời gian và tính ổn định cho nguồn vốn
cũng như việc xác định nguồn vốn mà ngân hàng cần can thiệp.
 Trái phiếu ngân hàng:
Trái phiếu dùng để huy động vốn trung và dài hạn phục vụ cho những kế
hoạch phát triển và kinh doanh có quy mơ lớn và dài hạn. Trái phiếu được
phát hành với quy mơ lớn, đồng loạt trên tồn hệ thống mỗi Ngân hàng.
Trên mỗi Trái phiếu ngân hàng có sự xác định về các yếu tố: Mệnh giá, tên
ngân hàng phát hành, thời hạn của trái phiếu, lãi suất công bố khi phát hành và

thời hạn trả lãi.
Sự hấp dẫn của trái phiếu ngân hàng là phần lãi cố định với tỷ lệ chi trả trái
tức xác định ghi trên mỗi trái phiếu. Hiện nay, các nhà đầu tư quan tâm đến

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

9

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

trỏi phiu chuyn i có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu thường và điều
này càng làm cho trái phiếu ngân hàng có tính hấp dẫn hơn.
 Chứng chỉ tiền gửi:
Chứng chỉ tiền gửi là công cụ Nợ ngắn hạn do Ngân hàng phát hành nhằm
huy động vốn trên thị trường với bản chất tương tự như một khoản tiền gửi có
kỳ hạn. Theo đó, người sở hữu được hưởng một khoản lãi nhất định vào định
kỳ tính tốn trên cơ sở 360 ngày và được hoàn trả mệnh giá khi đến hạn. Thời
hạn của chứng chỉ tiền gửi thường từ 1 – 3 tháng, 6 tháng và có thể là 5 – 7
năm. Lãi suất của chứng chỉ tiền gửi được ngân hàng phát hành ấn định dựa
trên lãi suất cạnh tranh của thị trường tiền tệ, tình trạng.


Việc phát hành GTCG có thể được thực hiện theo 3 hình thức là: Phát

hành theo mệnh giá, phát hành GTCG có chiết khấu, phát hành GTCG có phụ

trội.
 Việc trả lãi cho GTCG có thể thực hiện theo 3 hình thức có trả lãi là: trả lãi
sau, trả lãi trước hoặc trả lãi định kỳ. Theo cách thức trả lãi, có 3 hình thức trả
lãi GTCG là : trả lãi sau, trả lãi trước hoặc trả lãi định kỳ.
 Trả lãi sau: Phát hành theo mệnh giá, thanh toán theo mệnh giá cộng với
tiền lãi.
 Trả lãi trước: Phát hành theo mệnh giá từ lãi (chiết khấu), thanh toán theo
mệnh giá.
 Trả lãi định kỳ: Định kỳ 6 tháng hay 12 tháng trả lãi 1 ln.

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

1
0

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

1.2 CC CH TIấU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN.
1.2.1. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN.
Hiệu quả huy động vốn là phạm trù phản ánh trình độ và khả năng
đảm bảo thực hiện cơng tác huy động vốn có kết quả vụ hiệu quả cao với chi
phí nhỏ nhất. Có nghĩa là đối với mặt lượng, hiệu quả huy động vốn biểu hiện
giữa kết quả thu được (số lượng, thời hạn…) và chi phí bỏ ra, cịn đối với mặt
chất, nó phản ánh năng lực và trình độ quản lý của ngân hàng.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM.

Chỉ tiêu
1. Tốc độ tăng NVHĐ

Cách xác định
Mục đích sử dụng
NVHĐ kỳ này/ NVHĐ kỳ Đánh giá sự tăng

trước
2. Tỷ trọng từng NVHĐ NVHĐ loại i/ Tổng NVHĐ
3. Hệ số biến động của Mức

tăng

trưởng

trưởng





cấu

NVHĐ
của Đánh giá hiệu quả sử

NVHĐ so với tín dụng NVHĐ trong kỳ/ Mức tăng dụng NVHĐ
và đầu tư

trưởng của tín dụng đầu tư


trong kỳ
4. Thời hạn bình quân Số dư bình quân của Đánh giá về tính ổn
của NVHĐ

NVHĐ trong kỳ x Số ngày định của NVHĐ
trong kỳ/ Doanh số chi trả

trong kỳ
5. Lãi suất bình quân Số dư bình quân NVHĐ Đánh giá về chi phí
của NVHĐ trong kỳ

loại i x lãi suất bình quân NVHĐ
NVHĐ loại i/ Tổng NVHĐ
bình quân

Để đánh giá công tác huy động vốn, các NHTM xem xét tren 2 khớa
cnh sau:

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

1
1

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng


1.2.2.1. V mt s lượng:
Đánh giá sự tăng trưởng và cơ cấu nguồn vốn huy động, sử dụng 2 chỉ tiêu:
- Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động = (NVHĐ kỳ này/ NVHĐ kỳ
trước) x 100%
 Ý nghĩa :
Đánh giá sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động. Nếu tỷ lệ này >100%
cho thấy nguồn vốn huy động kỳ này tăng hơn so với kỳ trước, ngân hàng đã
mở rộng quy mô hay chất lượng trong công tác huy động vốn tăng lên và sử
dụng để so sánh với tốc độ tăng nguồn vốn huy động của chi nhánh khác cùng
hệ thống hoặc so sánh với toàn hệ thống và trong cả nước.
- Tỷ trọng từng NVHĐ = (Nguồn vốn huy động loại i/ Tổng nguồn vốn huy
động) x 100%


Ý nghĩa :
Chỉ tiêu này cho thấy nguồn vốn nào mà ngân hàng huy động được nhiều

nhất, ít nhất. Từ đó thấy được sự phù hợp, tìm ra nguyên nhân tại sao và kịp
thời đưa ra giải pháp. Ngồi ra chỉ tiêu này có thể thấy mức độ ổn định hay
không của từng loại nguồn vốn.


Chỉ tiêu này được áp dụng để đánh giá cơ cấu vốn huy động của từng chi

nhánh hay toàn đơn vị ngân hàng. Đó là
+ Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền ( nội tệ, ngoại tệ): ký hiệu dVi
Phản ánh tỷ trong của nguồn vốn huy động bằng nội tệ hay ngoại tệ trong tổng
nguồn vốn huy động, chiếm bao nhiêu lần hay bao nhiêu %.
Công thức: dVi = ViLT/ VHĐ

ViLT : Là nguồn vốn theo loại tiền i.
+ Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động ( ký hiệu : d ĐTi).
Phản ánh tỷ trọng vốn huy động của từng đối tượng huy động trong
tổng vốn huy động của ngân hàng chiếm bao nhiêu lần hay bao nhiêu phần
Công thức : dĐT = ViĐT / VHĐ
ViĐT : là nguồn vốn huy động theo thời hn i.

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

1
2

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

1.2.2.2 V mt cht lượng
Người ta đánh giá chất lượng nguồn vốn huy động qua các chỉ tiêu
như tính ổn định, chi phí, hiệu quả sử dụng vốn huy động.


Thứ nhất: Tính ổn định của nguồn vốn huy động: Mục đích là để ngân

hàng xác định kỳ hạn sử dụng vốn hợp lý, đồng thời xác định mức thanh toán
khoản cần thiết, đánh giá qua chỉ tiêu:
Thời hạn bình qn của NVHĐ ( tính theo ngày) = (Số dư bình quân của
NVHĐ trong kỳ x số ngày trong kỳ)/ Doanh số chi trả NVHĐ trong kỳ.

 Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này cho thấy được thời gian cần thiết để nguồn vốn quay
được một vòng. Nếu số vịng quay của NVHĐ càng ít hay thời hạn bình quân
càng dài ( So với kỳ trước hoặc so với kỳ hạn danh nghĩa của từng nguồn) thì
nguồn vốn càng ổn định. Ngân hàng có thể cho vay dài hạn hoặc dự trữ ít hơn
mà vẫn đảm bảo thanh khoản.


Thứ hai: Chi phí của nguồn vốn: Gồm có chi phí lãi suất và chi phí lãi

suất, đánh giá qua chỉ tiêu:
Lãi suất bình quân của NVHĐ trong kỳ = (số dư bq NVHĐ loại i. Lãi suất bq
loại i)/ Tổng nguồn vốn huy động bình quân
 Ý nghĩa :


Xác định chi phí huy động vốn danh nghĩa của ngân hàng theo cơ cấu

nguồn vốn và xu hướng biến động.
 Phân tích các yếu tố tác động: lãi suất HĐV bình quân bị chi phối bởi hai
yếu tố: tỷ trọng từng nguồn VHĐ và lãi suất bình quân từng nguồn VHĐ.
 Đánh giá sự hợp lý trong cơ cấu huy động hay chất lượng nguồn vốn huy
động của ngân hàng.
 Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng thông qua so sánh lãi suất
huy động bình quân của ngân hàng với mặt bằng lãi suất chung hoặc với lãi
suất ca ngõn hng cnh tranh.

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

1

3

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

Th 3 : Hiệu quả sử dụng vốn huy động ( Sự cân đối giữa vốn huy động và
hoạt động đầu tư, cho vay) qua chỉ tiêu:
Hệ số biến động của NVHĐ so với tín dụng và đầu tư = Mức tăng trưởng của
NVHĐ trong kỳ / Mức tăng trưởng của tín dụng đầu tư trong kỳ.


Ý nghĩa:



Nếu hệ số này >1 thì hiệu quả sử dụng vốn huy động kém. Ngân hàng

cần xem xét nguyên nhân đọng vốn để có biện pháp giải quyết đầu ra cho
nguồn vốn huy động hoặc có chính sách huy động vốn phù hợp.


Nếu hệ số này <1 thì hiệu quả sử dụng vốn huy động chưa tốt. Ngân

hàng đã không huy động đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu của tín dụng và đầu tư.
Như vậy, ngân hàng đã bỏ lỡ cơ hội mở rộng lợi nhuận và ngân hàng cần
kiểm tra xem dự trữ và thanh khoản, tránh rủi ro thiếu vốn khả dụng.

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan.
Đây là những nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh bên ngồi của
ngân hàng, có ảnh hưởng sâu rộng tới tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Sự
thay đổi của các nhân tố khách quan này ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh
doanh ngân hàng trong đó ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng cũng như chất
lượng vốn huy động (hay hiệu quả sử dụng vốn huy động) và ảnh hưởng gián
tiếp tới cơng tác kế tốn huy động vốn của mỗi ngân hàng.
1.3.1.1 Hành lang luật pháp, chính sách của Nhà Nước.
Khi nói tới yếu tố khách quan thì đây là một trong những nhân tố được
quan tâm đầu tiên bởi vì đây là yếu tố mà các ngân hàng buộc phải chấp nhận,
phải thực hiện và chịu sự điều chỉnh.
Khi nói tới sự tác động của hành lang pháp lý tới hoạt động của ngân
hàng là nói tới sự tuân thủ các quy định của pháp luật như : Luật các TCTD,
Luật NHNN, các văn bản hướng dẫn, các pháp lệnh của NHNN… Những quy
định co lien quan tới huy động vốn như: Giới hạn về tỷ l huy ng vn/ D

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

1
4

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng


n cho vay, quy định về phát hành kỳ phiếu, trái phiếu để huy động vốn. Điều
này tác động tới khối lượng vốn huy động và các kênh huy động vốn của ngân
hàng. Đây là điều kiện thuận lợi cho huy động vốn của các ngân hàng có quy
mơ lớn và là khó khăn cho các ngân hàng có quy mơ nhỏ. Ví dụ NHNN quy
định về tỷ lệ NVHĐ/ Dư nợ cho vay thì các ngân hàng có quy mơ nhỏ có
nguồn vốn huy động thấp hơn sẽ cho vay tối đa thấp hơn so với các ngân hàng
có quy mơ lớn có khối lượng huy động lớn nhu các NHTMNN. Điều này tác
động tới nguồn vốn huy động và cho vay làm ảnh hưởng tới chỉ tiêu hệ số
biến động của NVHĐ so với tín dụng và đầu tư, làm ảnh hưởng tới hiệu quả
sử dụng.
Ngồi những Bộ luật trên thì ngân hàng cũng chịu sự tác động của các
mục tiêu, chính sách của Đảng và Nhà Nước ở tầm vĩ mô như : chính sách đối
ngoại, khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, chính sách tiền tệ, chính
sách giá cả… Trong đó việc thực hiện CSTT quốc gia trong từng thời kỳ như :
kiểm soát lạm phát, bình ổn giá cả, ổn định sức mua của đồng tiền, tăng
trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm… cũng tác động khơng nhỏ tới hoạt động
của ngân hàng nói chung và huy động vốn nói riêng của ngân hàng.
Hiện nay, Việt Nam đang trên con đường hội nhập WTO thì một hành
lang pháp lý, pháp luật đồng bộ là điều cần thiết giúp cho các ngân hàng trong
nước cũng như nước ngồi có thể hoạt động kinh doanh trên một sân chơi
“lành mạnh” hơn.
1.3.1.2 Sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội.
Tình hình kinh tế, xã hội ổn định hay khơng ổn định có tác động rất lớn
tới nền kinh tế, qua đó cũng tác động tới hoạt động của ngân hàng. Các yếu tố
kinh tế tác động tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng là: tốc độ tăng
trưởng, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp…
trong đó 2 yếu tố quan trọng là tăng trưởng và lạm phát.


Nền kinh tế tăng trưởng: sản xuất phát triển, các doanh nghiệp là ăn có


hiệu quả sẽ kích thích nhu cầu vay vốn m rng sn xut kinh doanh.

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

1
5

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

ỏp ng, cỏc NHTM không ngừng tăng cường huy động vốn. Mặt khác, khi
kinh tế tăng trưởng, thu nhập của các cá nhân, hộ gia đình cũng tăng theo là
điều kiện thuận lợi cho ngân hàng hoạt động huy động vốn. Đó là cơ hội cho
các ngân hàng có quy mơ lớn có thể nâng cao hoạt động huy động vốn nhưng
là thách thức cho các ngân hàng có quy mơ nhỏ để có thể cạnh tranh. Ngược
lại, khi nền kinh tế suy thoái, sản xuất bị kìm hãm, nhu cầu vốn của nền kinh
tế cũng giảm theo. Ngân hàng sẽ thận trọng hơn trong hoạt động huy động
vốn và phải cân nhắc để đảm bảo sự phù hợp giữa chi phí và lợi nhuận.


Lạm phát: Là yếu tố tác động tới tâm lý giữ tiền mặt, các GTCG hay các

tài sản tài chính khác, qua đó tác động trực tiếp tới nguồn vốn huy động. Khi
nền kinh tế có lạm phát, nhu cầu nắm giữ tiền của công chúng tăng lên. Ngân
hàng để huy động được vốn buộc phải tăng lãi suất làm tăng chi phí đầu vào.

Nếu kéo dài tình trạng này sẽ làm giảm thu nhập và giảm lợi nhuận các ngân
hàng. Ngân hàng có uy tính sẽ có lợi thế tiếp cận được với các khoản tiền gửi
của công chúng, họ sẽ gửi tiền vào nơi họ tin tưởng là sẽ có lợi hơn cất trữ tại
nhà.
 Tình hình chính trị của một quốc gia: ảnh hưởng tới mọi lĩnh vực của nền
kinh tế trong đó có ngân hàng. Khi chính trị quốc gia ổn định, người dân tin
tưởng vào hệ thống tài chính, họ tìm đến ngân hàng tìm kiếm cơ hội sinh lời
và ngân hàng có thể huy động vốn trên cơ sở uy tín của mình. Ngược lại, khi
đất nước có chính trị khơng ổn định, người dân sẽ không tin tưởng vào ngân
hàng và ngân hàng gặp nhiều khó khăn hơn trong huy động vốn.
1.3.1.3 Tâm lý, thói quen và thu nhập của người gửi tiền.
Phong tục, tập quán, tâm lý, thói quen có ảnh hưởng lớn tới hoạt động
huy động vốn của ngân hàng. Thói quen tiêu dùng, tiết kiệm trong dân cư có
ảnh hưởng tới việc gửi tiền tiết kiêm. Người dân Việt Nam có thói quen sử
dụng tiền mặt trong việc thanh tốn, chi trả là thách thức cho các ngân hàng
khi đưa ra các sản phẩm không dùng tiền mặt. Việt Nam được xem là nước có
nhiều tiền mặt đang được cất trữ trong cơng chúng. Vì vậy, ngân hàng có cơ

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

1
6

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng


hi huy ng c nguồn vốn này nhưng thách thức đặt ra là các ngân hàng
phải cạnh tranh để nâng cao uy tín, hình ảnh của mình trong cơng chúng, tạo
niềm tin khi gửi tiền vào ngân hàng với cơ hội sinh lời cao.
1.3.1.4 Sự gia tăng cạnh tranh trên thị trường tài chính – tiền tệ.
Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực liên quan tới tiền tệ của quốc gia, lợi
nhuận và cơ hội sinh lời trên thị trường này là rất lớn. Hiện nay, bên cạnh các
đối thủ cạnh tranh trực tiếp là các ngân hàng hiện tại cịn có đối thủ cạnh tranh
tiềm ẩn là các tổ chức khác như : Các ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên
doanh, cơng ty bảo hiểm… Vì vậy, san sẻ thị trường là điều tất yếu và huy
động vốn cũng chịu sự tác động không nhỏ. Để cạnh tranh huy động vốn, các
NHTM không ngừng tăng lãi suất huy động, tăng các tiện ích cho khách hàng,
tăng các hình thức hậu mãi kèm theo. Điều này ảnh hưởng tới chi phí hoạt
động huy động vốn của ngân hàng. Việc tăng lãi suất huy động vốn để cạnh
tranh càn dựa trên nhu cầu vốn thực sự của ngân hàng chứ không phải “ cơn
sốt” cạnh tranh lãi suất của các ngân hàng.
1.3.2 Nhân tố chủ quan:
Nhân tố chủ quan là những nhân tố của bản than ngân hàng tác động trực tiếp
tới công tác huy động vốn và tác động gián tiếp tới kế toán huy động vốn của
ngân hàng. Nhân tố chủ quan bao gồm:
1.3.2.1 Chính sách lãi suất huy động của ngân hàng.
Chính sách lãi suất là chính sách chiến lược trong chính sách huy động vốn
của ngân hàng. Ngân hàng cần có một chính sách lãi suất phù hợp với từng
đối tượng khách hàng gửi tiền để có thể huy động được nguồn vốn và tiết
kiệm được chi phí huy động vốn. Khách hàng là doanh nghiệp, mục đích của
họ là thanh tốn qua ngân hàng chứ khơng phải lãi suất, vì vậy, ngân hàng cần
quan tâm cung cấp cho họ một danh mục sản phẩm thanh toán đa dạng và chất
lượng. Còn bộ phận khách hàng coi việc gửi tiền vào ngân hàng để tìm kiếm
thu nhập thì lãi suất là quan tâm hàng đầu, để thu hút vốn ngân hàng cần đưa
ra mức lãi suất huy động tương đối cao so với lãi suất các khoản đầu tư khác.


Sinh viªn: Hoàng Văn Quang

1
7

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

Hin nay huy động vốn ngân hàng đưa ra các hình thức lãi suất đa dạng,
hấp dẫn và các phương thức trả lãi khác nhau để thu hút khách hàng. Tuy
nhiên, việc sử dụng chính sách lãi suất bằng cách tăng lãi suất tiền gửi có liên
quan đến chi phí huy động vốn. Do vậy, các ngân hàng cần cân nhắc đưa ra
chính sách lãi suất hợp lý dựa trên nhu cầu vốn thực sự của ngân hàng chứ
không phải để cạnh tranh huy động vốn giữa các ngân hàng nhằm nâng cao
hiệu quả cơng tác huy động vốn.
1.3.2.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng.
Để có được nguồn vốn huy động cần thiết cho hoạt động kinh doanh, ngân
hàng sẽ có nhiều hình thức huy động vốn như huy động từ tiền gửi, từ phát
hành GTCG… Việc đa dạng hóa hình thức huy động có ảnh hưởng rất lớn tới
khối lượng vốn huy động của ngân hàng. Đối với tiền gửi tiết kiệm, đa dạng
hóa thời hạn theo mục đích sử dụng của khách hàng sẽ làm tăng tính chủ động
cho khách hàng. Với tiền gửi thanh toán, những sản phẩm thanh tốn với
nhiều tiện ích sẽ là sự hấp dẫn khách hàng trong việc tăng số dư trên tài khoản
tiền gửi thanh toán. Với GTCG, phát hanh nhiều loại GTCG với nhiều mệnh
giá sẽ kích thích mua GTCG. Hiện nay, cùng với sự ra đời TTCK là cơ hội
cho ngân hàng khi phát hành các GTCG có tính lỏng cao. Để hoạt động HĐV

có hiệu quả, ngân hàng cần có kế hoạch xem xét cầu về vốn để vay trên thị
trường để có phương án HĐV vốn kịp thời. Khi cầu về vay dài hạn cao, ngân
hàng cần đáp ứng bằng nguồn huy động dài hạn chứ không nên sử dụng vốn
ngắn hạn để cho vay.
1.3.2.3 Chính sách các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
Chính sách sản phẩm dịch vụ là một chính sách trọng điểm trong cơng tác
huy động vốn của ngân hàng. Thể hiện ở các sản phẩm dịch vụ cần hướng tới
phục vụ nhu cầu khách hàng, đáp ứng tốt nhất các mong muốn của họ. Với
tiền gửi thanh toán, khách hàng mong được sử dụng các sản phẩm dịch vụ
thanh toán tốt nhất. Đối với tiền gửi tiết kiệm, khách hàng gửi mong muốn
được hưởng lãi suất tiền gửi cao hơn lãi suất các khon u t khỏc. Khi ngõn

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

1
8

Lớp NHG - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

hng a dng húa các khoản tiền gửi tiết kiệm như: tiết kiệm gửi góp, tiết
kiệm học đường, tiết kiệm một nơi rút nhiều nơi, tiết kiệm xây dựng, tiết kiệm
an sinh, tiết kiệm rút gốc linh hoạt…sẽ thu hút khách hàng sử dụng các sản
phẩm tiết kiệm - một nguồn huy động vốn chủ yếu của ngân hàng.
1.3.2.4 Phân phối các mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch và các điểm
giao dịch tự động của ngân hàng.

Để thu hút được khách hàng đến với ngân hàng, đặc biệt là trong hoạt động
huy động vốn, các ngân hàng thực hiện tốt chiến lược phân phối bằng việc
triển khai các chi nhánh, điểm giao dịch, văn phịng, các máy móc tự động
hiện đại tại các tụ điểm đơng dân cư hay các nơi có giao dịch thường xuyên
với ngân hàng. Trong hoạt động huy động vốn, mặc dù đây là các khoản chi
phí ngồi lãi nhưng nó có ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng vốn huy động.
Khách hàng tâm lý muốn được giao dịch ở nơi thuận tiện đi lại sẽ lựa chọn
gửi tiền tại ngân hàng đáp ứng nhu cầu ấy. Các ngân hàng ngày nay rất quan
tâm và chú trong tới việc phân phối mạng lưới chi nhánh và các máy móc tự
động tại các địa điểm sao cho đảm bảo ở mỗi tỉnh, thành phố, trung tâm đều
có mặt chi nhánh hay các văn phòng đại diện để tiện cho các cơng việc giao
dịch với khách hàng hơn.
1.3.2.5 Chính sách quảng cáo, khuếch trương của ngân hàng.
Sản phẩm ngân hàng là vơ hình nên để khách hàng biết đến sản phẩm ngân
hàng thì phải khuếch trương, quảng bá sản phẩm là hoạt động thường xuyên
của các ngân hàng. Khi tiến hành một đợt huy động nào đó thì ngân hàng
thường thực hiện quảng cáo, khuếch trương trên các phương tiện thông tin đại
chúng. Việc làm này tác động ngay lập tức tới nhu cầu gửi tiền của khách
hàng nhưng việc quảng bá cần có sự khác biệt với các thơng điệp quảng cáo.
Đồng thời để thu hút khách hàng, ngân hàng có chính sách khuyến mãi và dự
thưởng đi kèm. Trên cơ sở đó khách hàng sẽ tăng gửi tiền đầu tư vào ngân
hàng và như vậy ngân hàng đã thành cơng trong huy động vốn.
1.3.2.6. Uy tín, vị thế của mi ngõn hng.

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

1
9

Lớp NHG - K7



Chuyên đề tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

Uy tớn ca ngõn hàng = An toàn + bảo toàn + thuận tiện + đơn giản
Uy tín, vị thế của các ngân hàng là yếu tố cạnh tranh trong việc thu hút
khách hàng đến với ngân hàng.
 An toàn, bảo toàn: Là yếu tố mà mỗi ngân hàng cần phải có để bảo vệ
khách hàng do các giao dịch qua ngân hàng đều được thực hiện thơng qua các
tài khoản. Khi nói đến an tồn trong ngân hàng là nói đến: an tồn cho bí mật
thơng tin người gửi, rút tiền khơng bị lộ; an tồn trong thanh tốn, chi trả cho
khách hàng; an tồn trong hệ thống mạng máy tính của hệ thống mỗi ngân
hàng hoặc giữa các NHTM với nhau.
 Thuận tiện : Là việc ngân hàng tạo cho khách hàng những tiện ích thực sự
như : thuận tiện trong giao dịch bằng hệ thống mạng lưới chi nhánh tới các
khu vực đông dân cư, các trung tâm, thành phố lớn. Trong huy động vốn ngân
hàng tạo sự thuận tiện cho khách hàng bằng việc gửi một nơi rút nhiều nơi,
gửi một lần rút nhiều lần…
 Đơn giản: Là việc ngân hàng tạo cho khách hàng cảm giác nhanh chóng
trong giao dịch và rút ngắn thời gian giao dịch. Thể hiện trong hoạt động huy
động vốn là các chứng từ, thủ tục, quy trình ln chuyển chứng từ nhanh
chóng, chính xác nhưng vẫn đảm bảo an toàn. Sự đơn giản của ngân hàng có
được ngày nay có được sự hỗ trợ rất lớn Internet, Mobile Phone để có được
những sản phẩm tự động như : ATM, Home – Banking, Internet – Banking…
Khách hàng chỉ bằng những thao tác đơn giản như: với ATM khách hàng chỉ
cần bấm đúng số pin là rút được tiền; hay khách hàng khi đã có tài khoản
thanh toán thi chỉ cần gửi các chứng từ đến mà khách hàng đủ điều kiện thanh
tốn thì ngân hàng sẽ thanh toán ngay cho khách hàng.

Bốn yếu tố : An toàn, bảo toàn, thuận tiện, đơn giản là bốn yếu tố khơng thể
thiếu được tạo nên uy tín, vị thế, hình ảnh cũng như lựa chọn của khách hàng.
Khách hàng với tâm lý muốn được giao dịch ở ngân hàng có uy tín, vị thế trên
thị trường vì họ có quan niệm rằng các ngân hàng như vậy sẽ an toàn hơn,
phục vụ tốt hơn. Trước đây, người dân thng gi tin vo NHTMNN vỡ h

Sinh viên: Hoàng Văn Quang

2
0

Líp NHG - K7



×