Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Chuyên đề iii dòng điện xoay chiều gv gửi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 95 trang )

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

MỤC LỤC

MỤC LỤC
CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU...............................................................................................................2
Dạng 1. Giá trị hiệu dụng, công suất, nhiệt lượng.................................................................................................................................3
Dạng 2. Từ thông và suất điện động........................................................................................................................................................4
Dạng 3. Thời gian trong dao động điện...................................................................................................................................................6
Loại 1. Giá trị tức thời u và i tại các thời điểm. Sử dụng máy tính cầm tay Casio.................................................................................6
Loại 2. Thời gian đèn sáng và tắt..............................................................................................................................................................7
Dạng 4. Điện lượng qua tiết diện dây dẫn. Sử dụng máy tính cầm tay Casio.....................................................................................7
CHỦ ĐỀ 2. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU....................................................................................................................................8
Dạng 1. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa một phần tử............................................................................................................................8
Loại 1. Mạch chỉ có điện trở thuần R.......................................................................................................................................................8
Loại 2. Mạch chỉ có cuộn cảm thuần L....................................................................................................................................................8
Loại 3. Mạch chỉ có tụ điện C.................................................................................................................................................................11
Dạng 2. Mạch chỉ chứa hai phần tử hoặc cuộn dây không thuần cảm.............................................................................................13
CHỦ ĐỀ 3. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP..........................................................................................15
Dạng 1. Xác định các đại lượng cơ bản trong mạch RLC chứa cuộn dây thuần cảm bằng phương pháp đại số..........................17
Loại 1. Tính tổng trở, điện áp, cường độ dịng điện. Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.............................................17
Loại 2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện......................................................................................................................................18
Dạng 2. Các đặc trưng của mạch chứa cuộn dây không thuần cảm (có thêm điện trở r)................................................................21
Dạng 3. Viết biểu thức dòng điện và điện áp xoay chiều. Sử dụng máy tính cầm tay Casio...........................................................24
Dạng 4. Quan hệ giữa điện áp và dòng điện tức thời trong mạch. Sử dụng máy tính cầm tay Casio.............................................26
Dạng 5. Sự thay đổi các đại lượng R, L, C, U, f, ω trong mạch điện xoay chiều...............................................................................28
Dạng 6. Hiện tượng cộng hưởng điện. Cực trị điện xoay chiều liên quan đến cộng hưởng điện.....................................................31
CHỦ ĐỀ 4. CÔNG SUẤT. HỆ SỐ CÔNG SUẤT................................................................................................................................34
Dạng 1. Bài tập cơ bản về công suất, hệ số công suất..........................................................................................................................34
Dạng 2. Công suất, hệ số công suất của mạch điện xoay chiều có sự thay đổi một số đại lượng.....................................................42
Dạng 3. Tính cơng suất, hệ số cơng suất trực tiếp từ độ lệch pha. Sử dụng máy tính cầm tay Casio.............................................45


CHỦ ĐỀ 5. CỰC TRỊ TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU..........................................................................................................46
Dạng 1. Mạch điện xoay chiều RLC có R thay đổi..............................................................................................................................46
Loại 1. Cực trị trong mạch RLC (L thuần cảm) khi R biến đổi............................................................................................................46
Loại 2. Bài toán hai giá trị biến trở R cho cùng công suất tiêu thụ trong mạch RLC.........................................................................49
Loại 3. Mạch điện RLC (cuộn dây không thuần cảm – có điện trở trong r) có R thay đổi..................................................................51
Dạng 2. Mạch điện xoay chiều RLC có L thay đổi...............................................................................................................................53
Dạng 3. Mạch điện xoay chiều RLC có C thay đổi..............................................................................................................................56
Dạng 4. Mạch điện xoay chiều RLC có ω hoặc f thay đổi...................................................................................................................59
CHỦ ĐỀ 6. ĐỘ LỆCH PHA. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VÉC-TƠ. BÀI TOÁN HỘP ĐEN.......................................................61
Dạng 1. Độ lệch pha với bài toán điện xoay chiều sử dụng phương pháp giản đồ véctơ chung gốc, véctơ trượt..........................61
Dạng 2. Độ lệch pha với bài tốn hộp đen. Sử dụng máy tính cầm tay Casio...................................................................................67
CHỦ ĐỀ 7. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP.................................................................................................................71
Dạng 1. Máy biến áp...............................................................................................................................................................................71
Dạng 2. Truyền tải điện năng đi xa. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng..........................................................................74
CHỦ ĐỀ 8. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA..........................................................77
Dạng 1. Máy phát điện xoay chiều một pha..........................................................................................................................................77
Dạng 2. Máy phát điện xoay chiều ba pha............................................................................................................................................81
Dạng 3. Động cơ không đồng bộ ba pha................................................................................................................................................82
CHỦ ĐỀ 9. ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUN ĐỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.......................................................................83
Đề kiểm tra 45 phút số 7_Chương III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2020..................................................................................83
Đề kiểm tra 45 phút số 8_Chương III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2019..................................................................................85

File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12


CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Dịng điện xoay chiều là dịng điện
A. có chiều biến thiên tuần hồn theo thời gian.
B. có cường độ biến đổi tuần hồn theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian.
D. có chu kỳ thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Chọn câu sai trong các phát biểu sau ?
A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Khi đo Cđdđ xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt.
C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dịng điện xoay chiều.
Câu 3: Dịng điện xoay chiều hình sin là
A. dịng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian.
B. dịng điện có cường độ biến thiên tuần hồn theo thời gian.
C. dịng điện có cường độ biến thiên điều hịa theo thời gian.
D. dịng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian.
Câu 4: Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
B. chỉ được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2.
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
Câu 5: Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong cơng nghiệp, có thể dùng dịng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng khơng.
D. Cơng suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình.

Câu 6: Trong các câu sau, câu nào đúng ?
A. Dịng điện có cường độ biến đổi tuần hồn theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
B. Dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau.
C. Khơng thể dùng dịng điện xoay chiều để mạ điện.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
Câu 7: Trong các đại lượng đặc trưng cho dịng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
A. điện áp.
B. chu kỳ.
C. tần số.
D. công suất.
Câu 8: Trong các đại lượng đặc trưng cho dịng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào khơng dùng giá trị hiệu dụng?
A. Điện áp.
B. Cđdđ điện.
C. Suất điện động.
D.
Công suất.
Câu 9: Hiện nay, hệ thống điện lưới quốc gia ở Việt Nam thường dùng dòng điện xoay chiều có tần số là:
A. 50 Hz
B. 100 Hz
C. 120 Hz
D. 60 Hz.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. điện áp biến đổi điều hồ theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. dịng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp biến đổi theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. Dịng điện có cường độ biến đổi điều hịa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau.
Câu 12: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?
A. Giá trị tức thời.
B. Biên độ.
C. Tần số góc
D. Pha ban đầu.
Câu 13: Tại thời điểm t = 0,5 (s), Cđdđ xoay chiều qua mạch bằng 4 A, đó là
A. cường độ hiệu dụng.
B. cường độ cực đại.
C. cường độ tức thời.
D. cường độ trung bình.
Câu 14: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dịng điện khơng đổi, nếu cho hai dịng điện đó lần lượt đi
qua cùng một điện trở trong những khoảng thời gian bằng nhau và đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra
A. khác nhau
B. bằng nhau
C. chênh lệch lớn
D. không so sánh được.
Câu 15: Dùng một ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện trong một mạch điện xoay chiều. Số chỉ của ampe kế cho biết
A. cường độ dòng điện tức thời trong mạch
B. cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
C. cường độ dòng điện trung bình trong mạch
D. cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch.
Câu 16: Biết i, I, I0lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị biên độ của cường độ dòng điện xoay chiều qua một điện trở
thuần R trong thời gian t dài. Nhiệt lượng tỏa ra trên R được xác định theo côngthức.
A. Q=0,5RI02t
B. Q=Ri2t
C. Q=0,5RI2t
D. Q=RI2t
Câu 17: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại và dịng điện cực đại là U 0; I0. Biết rằng điện áp và dịng điện vng
pha với nhau. Tại thời điểm t 1 điện áp và dịng điện có giá trị lần lượt là u 1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dịng điện có giá trị lần lượt

là u2; i2. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch được xác định bởi hệ thức nào dưới đây?

U 0 =I 0



u2 −u1

U 0 =I 0



u22 −u21
2

U 0 =I 0

2



i22 −i 21
2

2

U 0 =I 0




u22 −u21
2

2

i2 −i 1
i1 −i 2
u2 −u1
i2 −i 1
A.
B.
C.
D.
Câu 18: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại và dịng điện cực đại là U 0; I0. Biết rằng điện áp và dòng điện vuông
pha với nhau. Tại thời điểm t 1 điện áp và dịng điện có giá trị lần lượt là u 1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dịng điện có giá trị lần lượt
là u2; i2. Cđdđ hiệu dụng của mạch được xác định bởi hệ thức nào dưới đây?

File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12
U 0 =I 0



u21 +u22


CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I 0=U 0

i21 +i 22



i22 −i 21
2

2

u2 −u1
B.
Dạng 1. Giá trị hiệu dụng, công suất, nhiệt lượng

A.

Câu 19: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức
A. 3

√2

A.

B. 2

√3


A.

I 0=U 0

C.



i22 −i 21
u21 −u22

i=2 √3cos 200πtt ( A)

D.

√5



u22 −u21
i22 −i 21



C. 2 A.

Câu 20: Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220

U 0 =I 0


D.

√6

A.

cos100 πt t (V) là

A. 220 5 V.
B. 220 V.
C. 110 10 V.
D. 110 5 V.
Câu 21: Cđdđ trong mạch khơng phân nhánh có dạng i = 2cos100πt t A. Cđdđ hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A
B. I = 2,83A
C. I = 2A
D. I = 1,41 A.
Câu 22: Cường độ của một dịng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos 2100 πt t (A). Cường độ dịng điện này có giá trị trung bình
trong một chu kì bằng bao nhiêu?
A. 2 A.
B. 0 A.
C. 2 A.
D. 4 A.
Câu 23: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt t) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141 V.
B. U = 50 V.
C. U =100 V.
D. U = 200 V.
Câu 24: Điện áp u=141cos100πt t (V). Có giá trị hiệu dụng bằng

A. 141V.
B. 200V
C.100V.
D. 282V.
Câu 25: Một dịng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời là i=10cos(100πt t+π/3)πt /3)A. Phát biểu nào sau đây khơng chính xác?
A. Biên độ dịng điện bằng10A
B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz.
C. Cđdđ hiệu dụng bằng 5A
D. Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02s
Câu 26: Một dịng điện xoay chiều có biểu thức điện áp tức thời là u =100cos(100πt t +π/3) πt /3) A. Đáp án khơng chính xác ?
A. Điện áp hiệu dụng là 50 V. B. Chu kỳ điện áp là 0,02 (s.)
C. Biên độ điện áp là100 V. D. Tần số điện áp là100 Hz







Câu 27: Biểu thức của Cđdđ điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 5 2 cos(100 πt t +π/3) πt /6) (A). Ở thời điểm t = 1/300
s cường độ trong mạch đạt giá trị
A. cực đại.
B. bằng không.
C. cực tiểu.
D. giá trị khác.
Câu 28: Dịng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz, trong một chu kì dịng điện đổi chiều
A. 2 lần.
B. 100 lần.
C. 25 lần.
D. 50 lần.

Câu 29: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A, tần số 50 Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1 s, số lần Cđdđ
điện có giá trị tuyệt đối bằng 1 A là bao nhiêu?
A. 50.
B. 200.
C. 400.
D. 100.
Câu 30: Dịng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 30 lần.
B. 120 lần.
C. 60 lần.
D. 100 lần.
Câu 31: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10Ω, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cđdđ cực đại trong mạch là
A. I0 = 0,22A
B. I0 = 0,32A
C. I0 = 7,07A
D. I0 =10,0 A.
Câu 32: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R =10 Ω. Biết nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là 9.10 5 (J). Biên độ của Cđdđ
điện là



A. 5 2 A.
B. 20 A.
C. 5 A.
D. 10 A.
Câu 33: Nhiệt lượng Q do dịng điện có biểu thức i = 2cos120 πt t (A) toả ra khi đi qua điện trở R=10 Ω trong thời gian t = 0,5
phút là
A. 600 J.
B. 400 J.
C. 1000 J.

D. 200 J.
Câu 34: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000 J. Cường độ
hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là



A.

√2

A.

B. 2 A.

C. 3 A.

D.

√3

A.

Câu 35: Một đèn có ghi (110V–100W) mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có u=200 2cos(100 πtt ) (V).
Để đèn sáng bình thường, R phải có giá trị bằng
A. 1210 Ω.
B. 10/11 Ω.
C. 121 Ω.
D. 99 Ω.
Câu 36: Đặt điện áp u = 200cos100πt t (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100 Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng
A. 800 W.

B. 200 W.
C. 300 W.
D. 400 W.
Câu 37: Dịng điện có cường độ i=2cos100πt t (A) chạy qua điện trở thuần100 Ω. Trong 30s nhiệt lượng tỏa ra là:
A. 12kJ.
B. 24kJ.
C. 4243J.
D. 8485J.
Câu 38: Một vịng dây có diện tích100cm2 và điện trở 0,5Ω quay đều với tốc độ100πt (rad/s) trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,1T.
Nhiệt lượng tỏa ra trong vịng dây khi nó quay được1000 vịng là?
A. 15J
B. 20J
C. 2J
D. 0,5J
Câu 39: Nhiệt lượng Q do dịng điện có biểu thức i = 2cos(120πt t) A toả ra khi đi qua điện trở R =10 Ω trong thời gian t = 0,5 phút là
A. 1000 J.
B. 600 J.
C. 400 J.
D. 200 J.
Câu 40: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000 J. Cường độ
hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là
A. 3A
B. 2A
C. 3A
D. 2 A.



Câu 41: Một dịng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz có cường độ hiệu dụng I =
Biểu thức của dòng điện tức thời là

File word:

-- --

√3

A. Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45 A.

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

3 cos100  t(A).
A. i =
B. i = 6 sin(100  t)(A).
C. i = 6 cos(100  t) (A).
D. i = 6 cos(100  t -  /2) (A).
Câu 42: Cđdđ trong một đoạn mạch có biểu thức i = sin(100πt t +π/3) πt /6) A . Ở thời điểm t = 1/100 s cường độ trong mạch có giá trị
A. 2A.
B. - /2 A.
C. bằng 0.
D. 2 A.
Câu 43: Mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và Cđdđ chạy trong mạch là πt /2. Tại một thời điểm t, Cđdđ trong mạch
có giá trị 2 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là100 V. Biết Cđdđ cực đại là 4A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện có giá trị
A. U =100 V.
B. U = 200 V.
C. U = 300 V.

D. U = 220 V.
Câu 44: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và Cđdđ chạy trong mạch là πt /2. Tại một thời điểm t, Cđdđ trong
mạch có giá trị 2 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là100 V. Biết điện áp hiệu dụng của mạch là 200/3 V. Giá trị hiệu dụng của Cđdđ
trong mạch là
A. 2A
B. 2A
C. 2 A
D. 4 A.
Câu 45: Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng khơng thì biểu thức của điện áp có dạng
A. u = 220cos(50t) V.
B. u = 220cos(50πt t) V.
C. u = 220cos(100t) V.
D. u = 220cos100πt t V.
Câu 46: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt t) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là
12 V và sớm pha πt /3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 12cos(100πt t) V.
B. u = 12sin100πt t V.
C. u = 12cos(100πt t -πt /3) V. D. u=12cos(100πt t+π/3)πt /3) V.
Câu 47: Dịng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt t +π/3) πt /6) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu
dụng là 12 V, và sớm pha πt /6 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 12cos(100πt t +π/3) πt /6) V
B. u = 12cos(100πt t - πt /6) V
C. u=12cos(100πt t-πt /3) V
D. u=12cos(100πt t +π/3) πt /3)V
Câu 48: Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 200cos(100πt t +π/3) πt /6) V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện
chạy trong mạch là 2 A. Biết rằng, dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch góc πt /3, biểu thức của Cđdđ trong mạch là
A. i = 4cos(100πt t - πt /2) A
B. i = 4cos(100πt t +π/3) πt /2) A.
C. i = 2cos(100πt t – πt /6) A
D. i=2cos(100πt t +π/3) πt /6) A

Câu 49: Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 120cos(100πt t - πt /4) V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện
chạy trong mạch là 5A. Biết rằng, dòng điện chậm pha hơn điện áp góc πt /4, biểu thức của Cđdđ trong mạch là
A. i = 5sin(100πt t - πt /2) A
B. i = 5cos(100πt t - πt /2) A
C. i = 5cos(100πt t - πt /2) A
D. i = 5cos(100πt t) A
Câu 50: Cho một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch là u = 50cos(100πt t +π/3) πt /6) V. Biết rằng dòng điện qua mạch chậm
pha hơn điện áp góc πt /2. Tại một thời điểm t, Cđdđ trong mạch có giá trị A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 25 V. Biểu thức của
Cđdđ trong mạch là
A. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /3) A
B. i = 2cos(100πt t - πt /3) A
C. i = cos(100πt t - πt /3) A
D. i= cos(100πt t +π/3) πt /3) A
Câu 51: Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6 (A). Biết tần số dịng điện f = 60 Hz và gốc thời gian t
= 0 chọn sao cho dịng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dịng điện có dạng là
A. i = 6,5cos(120πt t ) (A).
B. i = 4,6cos(100πt t +π/3)πt /2) (A). C. i = 6,5cos100πt t (A).
D. i = 6,5cos(120πt t +π/3)πt ) (A).
Dạng 2. Từ thông và suất điện động
Câu 52: Nguyên tắc sản xuất dòng điện xoay chiều xoay chiều phổ biến hiện nay là
A. làm thay đổi từ trường qua một mạch kín.
B. làm thay đổi từ thơng qua một mạch kín.
C. làm thay đổi từ thơng qua một mạch kín một cách tuần hồn.
D. di chuyển mạch kín trong từ trường đều.
Câu 53: Một khung dây kim loại dẹt hình chữ nhật gồm N vịng dây, diện tích mỗi vịng là S được quay đều với tốc độ góc , quanh
1 trục cố định trong 1 từ trường đều có cảm ứng từ B. Trục quay ln vng góc với phương của từ trường, là trục đối xứng của
khung & nằm trong mặt phẳng khung dây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có biên độ bằng
A. E0 = NBS.
B. E0 = NBS.
C. E0 = BS.

D. NBS.
Câu 54: Một khung dây dẹt hình trịn tiết diện S và có N vịng dây, hai đầu dây khép kín, quay xung quanh một trục cố định đồng



phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều B⃗ có phương vng góc với trục quay. Tốc độ góc khung dây là . Từ thông qua cuộn
dây lúc t > 0 là:
A. Φ= BS
B. Φ= BSsin
C. Φ= NBScost
D. Φ= NBS.
Câu 55: Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích khung dây là S trong một từ trường đều cảm ứng từ Cho khung dây
quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung và vng góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm
ứng trên khung dây có giá trị hiệu dụng là
A. NBS
B. NBS/
C. NBS/
D. NBS.
Câu 56: Một khung dây có N vịng dây, diện tích mỗi vịng dây là S quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B với tốc độ n vòng/
phút. Trục quay vng góc với véc tơ cảm ứng từ B⃗ . Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung dây là
A. E0 = 2πt nBS/60
B. E0 =2πt nNBS/60
C. E0 =nNBS/60
D. E0 =2πt nNBS.
Câu 57: Một khung dây có diện tích S quay đều với tốc độ góc  quanh trục vng góc với các đường sức từ của từ trường đều có độ
lớn cảm ứng từ B. Nếu chọn gốc thời gian là lúc pháp tuyến ⃗n của khung dây cùng hướng với véc tơ B⃗ thì biểu thức của suất
điện động xoay chiều trong khung là
A. e = BScost.
B. e = BScost.
C. BScos(t +π/3) 0,5πt ).

D. BScos(t - 0,5).
Câu 58: Suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e = 220cos(100t +π/3)πt /4) (V). Giá trị
cực đại của suất điện động do máy phát này tạo ra là
A. 220 V.
B. 110 V.
C. 110 V.
D. 220 V.
Câu 59: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m 2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một
trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vng góc với phương của từ
trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng
A. 0,50 T.
B. 0,60 T.
C. 0,45 T.
D. 0,40 T.
Câu 60: Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật  = 0sin(t +π/3) 1) làm cho
trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0sin(t +π/3)2). Hiệu số 2 - 1 nhận giá trị nào?
A. -/2
B. /2
C. 0
D. 
Câu 61: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S =100 cm2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400vòng/phút trong một từ
File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12


CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

trường đều có cảm ứng từ B⃗ vng góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 24 Wb
B. 2,5 Wb
C. 0,4 Wb
D. 0,01 Wb
Câu 62: Một vịng dây phẳng có đường kính10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 1/πt (T). Từ thơng gởi qua vịng
dây khi véctơ cảm ứng từ
A. 1,25.10–3 Wb.

B⃗

hợp với mặt phẳng vòng dây một góc α = 300 bằng
B. 0,005 Wb.
C. 12,5 Wb.

D. 50 Wb.

Câu 63: Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B⃗ vng góc trục quay của khung với vận tốc
150 vịng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là10/ (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A. 25 V
B. 25V
C. 50 V
D. 50V
Câu 64: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm 2. Khung dây quay đều quanh một
trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ
thơng cực đại qua khung dây là
A. 0,27 Wb
B. 1,08 Wb

C. 0,81 Wb
D. 0,54 Wb
Câu 65: Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vịng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc  trong một từ trường đều có cảm
ứng từ B⃗ vng góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ B⃗ một góc πt /6.
Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là
A. e=ωNBScos(ωt+π/3)πt /6).
B. e=ωNBScos(ωt-πt /3).
C. e = NBSsint.
D. e = - NBScost.
Câu 66: Khung dây dẫn hình chữ nhật có100 vịng, diện tích mỗi vịng 600 cm 2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc
góc 120 vịng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vng góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời
gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng là
A. e = 48sin(40t - /2) (V)
B. e = 4,8sin(4t +π/3) ) (V)
C. e = 48sin(4t +π/3) ) (V)
D. e=4,8sin(40t-/2) (V)
Câu 67: Từ thơng qua một vịng dây dẫn là =(0,02/πt ).cos(100πt t+π/3)πt /4) (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong vòng dây
A. e = - 2sin(100t +π/3) /4) (V)
B. e = 2sin(100t +π/3) /4) (V)
C. e = - 2sin(100t) (V)
D. e = 2sin(100t) (V)
Câu 68: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích mỗi vịng là 220 cm 2. Khung quay đều với tốc độ 50
vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B⃗ vng
góc với trục quay và có độ lớn 2/5 T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A. 1102V.
B. 2202 V.
C. 110 V.
D. 220 V.
Câu 69: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e= E 0cos(t +π/3)

/2). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450.
B. 1800.
C. 1500.
D. 900.
Câu 70: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều
do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng1002 V. Từ thơng cực đại qua mỗi vịng dây của phần ứng là 5/ mWB Số
vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
A. 400 vòng.
B. 100 vòng.
C. 71 vòng.
D. 200 vòng.
Câu 71: Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục Δ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véctơ
cảm ứng từ vng góc với trục quay Δ. Từ thông cực đại qua diện tích khung dây bằng 112/6πt Wb . Tại thời điểm t, từ thơng qua
diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn lần lượt là =11/12πt Wb và e = 1102 V. Tần số
của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A. 60 Hz.
B.100 Hz.
C. 50 Hz.
D. 120 Hz.
Câu 72: Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm 2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của
khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 2,4.10-3 Wb
B. 1,2.10-3 Wb
C. 4,8.10-3 Wb
D. 0,6.10-3 Wb
Câu 73: Một vòng dây phẳng đều quanh trục  trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay. Biết tốc độ
quay của khung là 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 0 =10/πt (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị
A. 25 V.
B. 25 V.

C. 50 V. D. 50 V.
Câu 74: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm 2 gồm 250 vòng dây quay đều với tốc độ 3000 vịng/phút trong một từ trường đều
có véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay của khung, và có độ lớn B = 0,02 (T). Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 0,025 Wb
B. 0,15 Wb
C. 1,5 Wb
D. 15 Wb
Câu 75: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vịng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong một từ trường đều
có cảm ứng từ B⃗ vng góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,002 T. Tính suất điện động cực đại của suất điện động xuất
hiện trong khung.
A. 0,47(V)
B. 0,52(V).
C. 0,62(V).
D. 0,8(V).
Câu 76: Một khung kim loại phẳng, dẹt, hình trịn quay đều xung quanh một trục đối xứng Δ nằm trong mặt phẳng khung, trong một
từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với Δ. Tại thời điểm t, từ thơng qua khung và suất điện động cảm ứng trong khung có
độ lớn tương ứng bằng 11 6 /36πt (Wb) và 110 V. Biết từ thông cực đại qua khung bằng 11 6 /8πt (Wb). Tần số của suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. 60 Hz.
B. 50 Hz.
C. 80 Hz.
D. 100 Hz.
Câu 77: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S =100 cm2, có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vịng/phút quanh quanh
trục vng góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 (T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều
trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A. e = 15,7sin(314t) V.
B. e = 157sin(314t) V.
C. e = 15,7cos(314t) V.
D. e = 157cos(314t) V.
Câu 78: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm 2, có N =100 vịng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vng

góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 (T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với
chiều của vectơ cảm ứng từ. Biểu thức xác định từ thông qua khung dây là



File word:



-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. Φ = 0,05sin(100πt t) Wb
B. Φ = 500sin(100πt t) Wb
C. Φ = 0,05cos(100πt t) Wb
D. Φ=500cos(100πt t) Wb
Câu 79: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2, có N =1000 vịng dây, quay `đều với tốc độ 3000 vịng/phút quanh quanh
trục vng góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu
dụng bằng
A. 6,28 V.
B. 8,88 V.
C. 12,56 V.
D. 88,8 V.
Câu 80: Một khung dây đặt trong từ trường đều B⃗ có trục quay  của khung vng góc với các đường cảm ứng từ. Cho khung

quay đều quanh trục , thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có phương trình e = 200cos(100πt t –πt /6) V. Suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong khung tại thời điểm t = 1/100 s là
A. 100 V. B. 100 V.
C. 100 V.
D. 100 V.
Câu 81: Một khung dây đặt trong từ trường đều B⃗ có trục quay  của khung vng góc với các đường cảm ứng từ. Cho khung
quay đều quanh trục , thì từ thơng gởi qua khung có biểu thức  =(1/2πt ).cos(100πt t +π/3) πt /3) Wb Biểu thức suất điện động cảm ứng là
A. e = 50cos(100πt t +π/3) 5πt /6) V
B. e = 50cos(100πt t +π/3) πt /6) V
C. e = 50cos(100πt t – πt /6) V
D. e=50cos(100πt t - 5πt /6)
V
Dạng 3. Thời gian trong dao động điện
Loại 1. Giá trị tức thời u và i tại các thời điểm
Câu 82: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u=220

√2

cos(100πt t – πt /4) (V) (t tính bắng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là

A. -220 V.
B. 110 2 V.
C. 220 V.
D. -110 2 V.
Câu 83: Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200cos(100πt t +π/3) 5πt /6) (u đo bằng vôn, t đo bằng giây). Trong khoảng thời gian
từ 0 đến 0,01s điện áp tức thời có giá trị bằng100 V vào những thời điểm
A. 3/200 s và 5/600 s.
B. 1/400 s và 2/400 s.
C. 1/500 s và 3/500 s.
D. 1/200 và 7/600 s.

Câu 84: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = U 0cos(2πt t/T). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì thời điểm lần thứ 2016 mà
u = 0,5U0 và đang tăng là
A. 12089.T/6.
B. 12055.T/6.
C. 12059.T/6.
D. 12095.T/6
Câu 85: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0cos100πt t (V). Trong chu kì thứ 3 của dòng điện, các thời điểm điện áp tức thời
u có giá trị bằng điện áp hiệu dụng là
A. 0,0625 s và 0,0675 s.
B. 0,0225 s và 0,0275 s.
C. 0,0025 s và 0,0075 s.
D. 0,0425 s và 0,0575s





Câu 86: Tại thời điểm t, điện áp u=200 2 cos(100πt t – πt /2) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị100
giảm. Sau thời điểm đó 1/300 (s), điện áp này có giá trị là



√2

(V) và đang

A. -100 (V).
B.100 3 (V).
C. -100 2 (V).
D. 200(V).

Câu 87: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=4cos120πt t (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t 1 nào đó, dịng điện có



cường độ 2

√3



(A). Đến thời điểm t = t1 +π/3) 1/240 (s), Cđdđ điện bằng

3 (A) hoặc 2 (A).
3 (A) hoặc –2(A).
A. 2 (A) hoặc –2 (A).
B. - 2 (A) hoặc 2 (A).
C. –
D.
Câu 88: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160 cos(100πt t) V (t tính bằng giây). Tại thời điểm t 1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch
có giá trị là 80 V và đang giảm, đến thời điểm t2 = t1 +π/3) 0,015 s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng







A. 40 3 V
B. 80 3 V
C. 40V.

D. 80V
Câu 89: Dòng điện xoay chiều sử dụng ở Việt nam có tần số 50 Hz. Tại t = 0, giá trị tức thời của dòng điện bằng 0. Trong giây đầu
tiên, số lần giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiệu dụng của nó là
A. 25 lần.
B. 200 lần.
C.100 lần.
D. 50 lần.





2 cos(100πt t +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một) (A), t tính bằng giây (s). Vào một
Câu 90: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=2
thời điểm nào đó, i = 2 (A) và đang giảm thì sau đó ít nhất là bao lâu thì i = +π/3) 6 (A)?
A. 3/200 (s).
B. 5/600 (s).
C. 2/300 (s).
D. 1/100 (s).



Câu 91: Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220√ 2

√2

cos(100πt t +π/3) 2πt /3) V (t tính bằng s). Điện áp tức thời tại t = 0

A. -110√ 2 2 V và đang tăng. B. -110√ 2 2 V và đang giảm C. 110√ 2 2 V và đang giảm. D. 110√ 2 2 V và đang
tăng.

Cđdđ điện qua một đoạn mạch có biểu thức i=5√2√ 2cos100πt t (A) (t tính bằng s). Cđdđ điện tức thời tại thời điểm t=2015 s là
A. -5√ 2√2√ 2 A
B. 5A
C. 5√ 2√2√ 2 A
D. −5 A









πt
2

Câu 92: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4√ 2√2√ 2cos(120πt t +π/3) πt /2 ) (A). Ở thời điểm t =1/90 s, cường độ tức thời của dịng
điện này có giá trị
A. cực đại.
B. 2√ 2√2√ 2 A và đang giảm.
C. cực tiểu.
D. 2√ 2√2√ 2 A và đang
tăng.
Câu 93: Cho dịng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp Cđdđ điện này
bằng 0 là
A. 1/100 s.

B. 1/200 s.


Câu 94: Một dòng điện xoay chiều cường độ i = 4cos(100πt t -

C. 1/50 s.

D.

1
1/25 s.
25

πt πt
πt / 4) (A). Ở thời điểm t = 5 ms cường độ tức thời của dịng điện
4 2

này có giá trị là
File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. cực đại.
B. 2√ 2√2√ 2 A và đang giảm.
C. cực tiểu.
D. 2√ 2√2√ 2 A và đang

tăng.
Câu 95: Dịng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt t. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s Cđdđ điện tức thời
có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
A. 1/300

5
s
600

1
2
s và 2/300
s
300
300

B. 1/400

1
2
s và 2/400
s
400
400

C. 1/500

1
3
s và 3/500

s
500
500

D. 1/600

1
s và 5/600
600

Câu 96: Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch u = 200cos(ωt) V. Tại thời điểm t, điện áp u =100 V và đang tăng. Hỏi vào
thời điểm t’ = t +π/3) T/4 điện áp u có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 100 V.
B. 100√ 2√2√ 2 V.
C. 100√ 3√3√ 3 V.
D. –100 V.
Câu 97: Tại thời điểm t, điện áp u = 200√ 2√2√ 2cos(100πt t -

πt
πt
πt /2 ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị100√ 2√2√ 2 V
2
2

và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 s, điện áp này có giá trị là
A. -100V.
B.100√ 3√3√ 3 V.
C. -100√ 2√2√ 2 V.
D. 200 V.
Câu 98: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100πt t (V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t 1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có

giá trị là 80 V và đang giảm. Đến thời điểm t2 = t1 +π/3) 0,015 s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 40√ 3√3√ 3 V.
B. 80√ 3√3√ 3 V.
C. 40 V.
D. 80 V.
Câu 99: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = U 0sin(100πt t +π/3)
điện thế tức thời u ≠U0/√ 2√2√ 2?

1
7
1
11
/400
s.
D. 1
1/400
s.
400
400
400
400
πt πt
Câu 100: Dịng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(120πt t - πt / 3) A. Thời điểm thứ 2018 độ lớn Cđdđ điện
3 2
A.

1
1
1/400
s.

400
400

B.

9
1
9/400
s.
400
400

πt πt
πt /2 ) (V). Tại thời điểm t nào sau đây hiệu
2 2

C. 7

bằng Cđdđ điện hiệu dụng là:
A. 8,15 s
B. 8,4 s
C. 9,26 s
D.10,3 s
Loại 2. Thời gian đèn sáng và tắt
Câu 101: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên
khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi chu kì là:
A. 1/180 s
B. 1/90 s
C. 1/160 s
D. 1/240 s

Câu 102: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên



khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây chu kì là
A. 1/3 s
B. 2/3 s
C. 4/3 s
D. 1/4 s
Câu 103: Một đèn ống sử dụng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không
nhỏ hơn 155V. Tỷ số giữa khoảng thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong 1 chu kì là:



2 lần.
A. 0,5 lần.
B. 2 lần.
C.
D. 3 lần.
Câu 104: Một dịng điện có cường độ i = I0cos2πt ft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để Cđdđ điện này bằng 0 là 0,004 s.
Giá trị của f bằng
A. 62,5 Hz.
B. 60,0 Hz.
C. 52,5 Hz.
D.50,0 Hz.



Câu 105: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều có phương trình u = 220√ 2√2√ 2cos(100πt t -


πt πt
πt /2 ) (V) (trong đó u
2 2

tính bằng V, t tính bằng s). Biết rằng đèn sáng mỗi khi điện áp hai đầu đèn có độ lớn không nhỏ hơn 110√ 2 V. Khoảng thời gian đèn
tắt trong một chu kì là
A. 1/300

1
s.
400

B.

1
1
1/150
s.
150
400

C.

1
1
1/ 75 s.
400 75

D. 1/50 s.


Câu 106: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 220√ 2√2√ 2cos(100πt t -

πt πt
πt /2 ) (V). Đèn chỉ sáng khi
2 2

điện áp đặt vào đèn thoả mãn u ≥ 110√ 2√2√ 2 V. Tỉ số khoảng thời gian thời gian đèn sáng so với đèn tắt trong một chu kì của dịng
điện bằng
A. 2.

B. 1/2

C.

2
2/3
3

D. 3/2

Câu 107: Một chiếc đèn nêơn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119 V – 50 Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng
đèn lớn hơn 84 V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. 0,0100 s.
B. 0,0133 s.
C. 0,0200 s.
D. 0,0233 s.
Câu 108: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?
A. 100 lần.
B. 50 lần.
C. 200 lần.

D. 2 lần.
Câu 109: Một đèn ống mắc trong mạch điện xoay chiều có điện áp u = U0cos100πt t V. Đèn chỉ sáng khi điện áp ở 2 cực của nó có độ
lớn khơng nhỏ hơn 0,5U0, thì nhận xét nào sau đây là không đúng?
File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. Mỗi lần đèn tắt kéo dài 1/150(s)
B. Mỗi lần đèn tắt kéo dài 1/300(s)
C. Trong 1s có100 lần đèn tắt
D. Một chu kỳ có 2 lần đèn tắt
Câu 110: Đặt vào hai đầu đèn ống điện áp xoay chiều u = 250cos(100πt t +π/3) πt )V. Biết đèn chỉ sáng khi điện áp tức thời có độ lớn không
nhỏ hơn 125√ 2
A. 20,1525 s

√2

V. Kể từ t = 0, thời điểm đèn tắt lần thứ 2016 là
B. 10,0675 s
C. 20,1475 s

D. 10,0725 s


100 πtt πt
+ ) V. Biết đèn chỉ sáng khi điện
Câu 111: Đặt vào hai đầu đèn ống điện áp xoay chiều u = 220√ 2 √ 2 cos(100πt t/3 +π/3) πt /2
3
2
áp tức thời có độ lớn khơng nhỏ hơn 110 2 V. Kể từ t = 0, thời điểm đèn sáng lần thứ 2018 là
A. 60,505 s
B. 60,515 s
C. 30,275 s
D. 30,265 s
Dạng 4. Điện lượng qua tiết diện dây dẫn
Câu 112: Câu nào sau đây đúng khi nói về dịng điện xoay chiều ?
A. Có thể dùng dịng điện xoay chiều để mà điện, đúc điện.
B. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì dịng điện bằng 0.
C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong mọi khoảng thời gian bất kì bằng 0.
D. Cơng suất toả nhiệt tức thời trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng công suất toả nhiệt trung bình nhân với √2.
Câu 113: Dịng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có tần số góc ω. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/6 chu
kì dịng điện kể từ lúc dịng điện bằng khơng là Q1. Cường độ dòng điện cực đại là
A. 6Q1ω
B. 2Q1ω
C. Q1ω
D. 0,5.Q1ω
Câu 114: Cho dòng điện xoay chiều i = I 0sin (A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây theo một chiều
trong một nửa chu kì là
A. I0T/πt
B. I0T/2πt
C. I0/πt T
D. I0/2πt T
Câu 115: Dòng điện xoay chiều i=2sin100t(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến
0,15s là:

A.0
B.4/100(C)
C.3/100(C)
D.6/100(C)
Câu 116: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức i =
I0cos(100πt t +π/3) πt /6) A. Tính từ thời điểm dịng điện qua mạch triệt tiêu, sau khoảng 1/4 chu kì thì điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng
của dây dẫn của đoạn mạch là
A. 0
B. I0/(100πt ) C
C. I0/(25πt ) C
D. I0/(50πt ) C
Câu 117: Dịng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100πt t (A) chạy qua dây dẫn. Điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong
khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :
A. 0
B. 4/(100πt ) C
C. 3/(100πt ) C
D. 6/(100πt ) C
Câu 118: Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu thức i = 2cos(100πt t - πt /6) (A) (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển
qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.
A. 6,666 mC
B. 5,513 mC
C. 6,366 mC
D. 6,092 mC
Câu 119: Mắc dây dẫn vào nguồn xoay chiều ổn định thì dịng điện chạy qua dây có biểu thức i = 2cos(100πt t - πt /3) (A). Điện lượng
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1/300 (s) kể từ lúc t = 0 và kể từ lúc i = 0 lần lượt là
A. 5,513 mC và 3,183 mC
B. 3,858 mC và 5,513 mC
C. 8,183 mC và 5,513 mC
D. 87 mC và 3,183 mC
Câu 120: Cho dòng điện xoay chiều i = 2πt sin(100πt t) (A) (t đo bằng giây) qua mạch. Tính độ lớn điện lượng qua mạch trong thời gian

thời gian 5 phút.
A. 600 C
B. 1200 C
C. 1800 C
D. 2400 C
CHỦ ĐỀ 2. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dạng 1. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa một phần tử
Loại 1. Mạch chỉ có điện trở thuần R
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. Dịng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
B. Pha của dịng điện qua điện trở ln bằng khơng.
C. Mối liên hệ giữa Cđdđ điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0sin(ωt) A.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?
A. Dịng điện xoay chiều chạy qua điện trở ln có pha ban ban đầu bằng khơng.
B. Dịng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.
C. Nếu ở hai đầu điện trở có u = (U0/R).cos(ωt +π/3) πt /2) V thì biểu thức Cđdđ chạy qua điện trở R có dạng i = U0.cos(ωt) A
D. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại U 0 giữa hai đầu điện trở và điện trở R liên hệ
với nhau bởi hệ thức I = U0/R
Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0cos(ωt) V thì Cđdđ chạy qua
điện trở có biểu thức i = Icos(ωt+π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào mộti) A, trong đó I và φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào mộti được xác định bởi các hệ thức tương ứng là



A. I = U0/R; i = πt /2
B. I = U0/2R; i =0
C. I = U0/ 2 R; i = - πt /2
Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói so sánh pha của các đại lượng trong dòng điện xoay chiều?
A. uR nhanh pha hơn uL góc πt /2.
B. uR và i cùng pha với nhau.

C. uR nhanh pha hơn uC góc πt /2.
D. uL nhanh pha hơn uC góc πt /2.
Câu 5: Đồ thị biểu diễn của uR theo i trong mạch điện xoay chiều có dạng là
A. đường cong parabol.
B. đường thẳng qua gốc tọa độ.
C. đường cong hypebol.
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. Dịng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
B. Pha của dịng điện qua điện trở ln bằng không.



File word:

-- --

D. I = U0/R; i = 0

D. đường elip.

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

C. Mối liên hệ giữa Cđdđ điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một) V thì biểu thức dịng điện là i = I0sin(ωt) A.
Câu 7: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R 1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn

mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120cos100πt t V. Kết luận nào sau đây là khơng đúng ?
A. Dịng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.
B. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng I = 2 A.
C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức i = 2cos100πt t A.
D. Dịng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R1 và R2 có cường độ cực đại lần lượt là I01 = 6 A; I01 = 3 A
Trả lời ba câu hỏi sau với cùng dữ kiện sau: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện áp u =
120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch.t + πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch./3) V vào hai đầu đoạn mạch.
Câu 8: Giá trị hiệu dụng của Cđdđ điện trong mạch là
A. 2,4 A
B. 1,2 A
C. 2,4 A
D. 1,2 A.
Câu 9: Biểu thức của Cđdđ điện chạy qua điện trở là
A. i = 2,4cos(100πt t) A
B. i = 2,4cos(100πt t +π/3) πt /3) A.
C. i=2,4cos(100πt t+π/3)πt /3) A
D. i = 1,2cos(100πt t +π/3) πt /3)
A.
Câu 10: Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 5 phút là
A. 43,2 J.
B. 43,2 kJ.
C. 86,4 J.
D. 86,4 kJ.
Câu 11: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp xoay chiều có biểu thức u =
220cos(100πt t - πt /3) V. Biểu thức Cđdđ điện chạy qua điện trở thuần R là
A. i = cos(100πt t - πt /3) A.
B. i = cos(100πt t - πt /6) A
C. i = 2cos(100πt t - πt /3) A
D. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /3) A
Câu 12: Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω là i = 2cos(100πt t - πt /3) A. Biểu thức

điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở là
A. u = 220cos(100πt t) V
B. u = 110cos(100πt t ) V
C. u=220cos(100πt t+π/3)πt /2) V
D. u = 110cos(100πt t +π/3) πt /3)
V
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u=Ucosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R=110 Ω thì Cđdđ điện qua điện trở có giá trị 2A. Gía
trị của U bằng:
A. 220 (V).
B. 220(V).
C. 110(V).
D. 110 (V).
Câu 14: Mắc điện trở thuần R = 55 Ω vào mạch điện xoay chiều có điện áp u = 110cos(100πt t +π/3) πt /2) V. Viết biểu thức Cđdđ qua
mạch và tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong10 phút.
A. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /2) A; Q =66 kJ
B. i = 2cos(100πt t - πt /2) A; Q =86 kJ
C. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /4) A; Q =66 kJ
D. i = 2cos(100πt t - πt /4) A; Q =86 kJ
Loại 2. Mạch chỉ có cuộn cảm thuần L
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều, khơng có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn thuần cảm và Cđdđ điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của
chúng.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cđdđ điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 16: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thì dịng điện trong mạch
A. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc πt /2.
B. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc πt /4.
C. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc πt /2.
D. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc πt /4.

Câu 17: Cảm kháng của cuộn cảm
A. tỉ lệ nghịch với tần số dịng điện xoay chiều qua nó.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó.
C. tỉ lệ thuận với tần số của dịng điện qua nó.
D. có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dịng điện khơng đổi.
Câu 18: Đối với dịng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm, cuộn cảm có tác dụng:
A. làm cho dòng điện nhanh pha /2 so với điện áp
B. ngăn cản hồn tồn dịng điện.
C. cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Câu 19: Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm, mối quan hệ về pha của u và i trong mạch là
A. i sớm pha hơn u góc πt /2.
B. u và i ngược pha nhau.
C. u sớm pha hơn i góc πt /2.
D. u và i cùng pha với nhau.
Câu 20: Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng ZL vào tần số của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây ta được
A. đường parabol.
B. đường thẳng qua gốc tọa độ.
C. đường hypebol.
D. đường thẳng song song với trục hoành.
Câu 21: Đồ thị biểu diễn của uL theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có dạng là
A. đường cong parabol.
B. đường thẳng qua gốc tọa độ. C. đường cong hypebol.
D. đường elip.
Câu 22: Công thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
A. ZL = 2πt fL.
B. ZL = πt fL.
C. ZL = 1/2πt fL
D. ZL = 1/πt fL
Câu 23: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u =

Ucos(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một) V. Cđdđ điện cực đại của mạch được cho bởi công thức
A. I0=U/ωL
B. I0=U/ωL
C. I0=U/ωL
D. I0=UωL
Câu 24: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u =
U0cos(ωt) V thì Cđdđ chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I cos(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào mộti)A , trong đó I và φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào mộti được xác định bởi các hệ thức
A. I = U0L; i =0
B. I = U0/ωL; i = - πt /2
C. I = U0/ωL; i = - πt /2
D. I = U0/ωL; i = πt /2
Câu 25: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị
lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dịng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u 2; i2. Cảm kháng của mạch được cho bởi
công thức nào dưới đây?
File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12
=



u21 −u22

=


i 22 −i21

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU



i 22 −i21

=

u22 −u21



u22 −u21

=

i 22 −i21



u1−u 2

i 2 −i1
A. ZL
B. ZL
C. ZL
D. ZL
Câu 26: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và Cđdđ điện tức thời của mạch là u và i.

Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. (u/U)2 +π/3) (i/I)2 = 1
B. (u/U)2 +π/3) (i/I)2 = 2
C. (u/U)2 - (i/I)2 = 0
D. (u/U)2 +π/3) (i/I)2 = 1/2
Câu 27: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị
lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u 2; i2. Chu kỳ của Cđdđ điện được xác định
bởi hệ thức nào dưới đây?
T =2 πtL



u22 −u21
2

2

T =2 πtL



i 22 + i12
2

2

T =2 πtL




i 22 −i 21
2

2

T =2 πtL



i 22 −i 21
2

2

i 2 −i 1
u2 + u1
u1 −u2
u2 −u1
A.
B.
C.
D.
Câu 28: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều có
biểu thức u = U0cos(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một) V. Cđdđ điện tức thời của mạch có biểu thức là
A. i = (U0/ωL).cos(ωt+π/3)φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một-πt /2) A
B. i = (U0/ωL).sin(ωt+π/3)φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một+π/3)πt /2) A
C. i = (U0/ωL).cos(ωt+π/3)φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một+π/3)πt /2) A
D. i = (U0/ωL).sin(ωt+π/3)φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một-πt /2) A
Câu 29: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Cđdđ điện trong mạch có biểu thức i = I 0cos(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một) A. Biểu
thức của điện áp hai đầu cuộn thuần cảm là

A. u = I0ωLcos(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một - πt /2) V.
B. u = I0ωLcos(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một - πt /2) V.
C. u = I0ωLcos(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một +π/3) πt /2) V
D. u=I0ωLcos(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một +π/3) πt /2) V
Câu 30: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 31: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127 V – 50 Hz. Dịng điện cực đại
qua nó bằng10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04 (H).
B. 0,08 (H).
C. 0,057 (H).
D. 0,114 (H).
Câu 32: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60 Hz thì Cđdđ điện
qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số1000 Hz thì Cđdđ điện qua cuộn dây là
A. 0,72A.
B. 200A.
C. 1,4 A.
D. 0,005A
Câu 33: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/πt (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt t) V. Cảm kháng của cuộn cảm có giá trị là
A. ZL = 200 Ω
B. ZL =100Ω
C. ZL = 50Ω
D. ZL = 25
Câu 34: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/πt (H) một điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz. Cđdđ điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 2,2A
B. I = 2A
C. I = 1,6A

D. I = 1,1A
Câu 35: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/πt (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt t) V. Cđdđ điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 1,41A
B. I = 1A
C. I = 2A
D. I =100 A.
Câu 36: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = /πt (H) một điện áp xoay chiều có
biểu thức u = 120cos100πt t V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
A. i = 2,2cos100πt t A.
B. i=2,2cos(100πt t+π/3)πt /2) A.
C. i = 2,2 cos(100πt t- πt /2) A
D. i = 2,2cos(100πt t - πt /2) A.
Câu 37: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πt (H) một điện áp xoay chiều có
biểu thức u = 220cos(100πt t +π/3) πt /6) V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
A. i = 2,2cos(100πt t +π/3) ) A.
B. i=2,2cos(100πt t+π/3) πt /2) A.
C. i = 2,2cos(100πt t- πt /3) A
D. i = 2,2cos(100πt t - πt /3) A.
Câu 38: Điện áp u=200cos(100πt t) V đặt ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L=1/πt (H). Biểu thức Cđdđ điện chạy qua cuộn cảm là
A. i = 2cos(100πt t) A
B. i = 2cos(100πt t – πt /2) A.
C. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /2) A
D. i = 2cos(100πt t – πt /4) A.
Câu 39: Mắc cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,318 (H) vào điện áp u = 200cos(100πt t +π/3) πt /3) V. Biểu thức của dòng điện chạy qua
cuộn cảm L là
A. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /6) A.
B. i = 2cos(100πt t+π/3) πt /3) A.
C. i = 2cos(100πt t- πt /3) A
D. i = 2cos(100πt t - πt /6) A.
Câu 40: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πt (H) có biểu thức i =

2cos(100πt t- πt /6) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là
A. u = 200cos(100πt t +π/3) πt /6) V.
B. u=200cos(100πt t+π/3)πt /3) V.
C. u=200cos(100πt t-πt /6) V.
D. u=200cos(100πt t-πt /2) V.
Câu 41: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị
lần lượt là 25 V; 0,3A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5A. Cảm kháng của mạch là
A. 30 Ω.
B. 50 Ω.
C. 40 Ω.
D.100 Ω.
Câu 42: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần với hệ số tự cảm L = 1/2πt (H). Tại thời điểm t điện áp và dịng
điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3A. Tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5
A. Chu kỳ của dịng điện có giá trị là
A. T = 0,01 (s).
B. T = 0,05 (s).
C. T = 0,04 (s).
D. T = 0,02 (s).
Câu 43: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với L = 1/πt (H). Đặt điện áp xoay chiều có tần số
50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị100 V thì Cđdđ điện trong mạch là 1 A. Điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là
A. UL =100 V.
B. UL =100 V.
C. UL = 50 V.
D. UL = 50 V.
Câu 44: Đặt điện áp u = U0cos(100πt t +π/3) πt /3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/πt (H). Ở thời điểm điện áp giữa
hai đầu cuộn cảm là100 V thì Cđdđ điện trong mạch là 2A. Biểu thức Cđdđ điện trong mạch là
A. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /6) A
B. i = 2cos(100πt t - πt /6) A.
C. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /6) A

D. i = 2cos(100πt t - πt /6) A.
Câu 45: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với L =/2πt H. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50
Hz vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch có dịng điện i = I 0cos(100πt t - πt /4) A. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 50
V thì Cđdđ điện trong mạch là A. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = 50cos(100πt t +π/3) πt /4) V
B. u=100cos(100πt t+π/3)πt /4) V
C. u=50cos(100πt t-πt /2) V
D. u =100cos(100πt t - πt /2) V
Câu 46: Đặt điện áp u = U0cos(100πt t +π/3) πt /6) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/πt (H). Ở thời điểm điện áp giữa

File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

hai đầu cuộn cảm là 75 V thì Cđdđ điện trong mạch là 1A. Biểu thức Cđdđ điện trong mạch là
A. i = 1,25cos(100πt t - πt /3) A
B. i = 1,25cos(100πt t - 2πt /3) A C. i = 1,25cos(100πt t +π/3) πt /3) A D. i = 1,25cos(100πt t - πt /2) A
Câu 47: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πt (H) có biểu thức i =
2cos(100πt t - πt /6) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là
A. u = 200cos(100πt t +π/3) πt /6) V
B. u=200cos(100πt t+π/3)πt /3) V
C. u=200cos(100πt t-πt /6) V
D. u = 200cos(100πt t - πt /2) V

Câu 48: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t 1 điện áp và dịng điện qua cuộn cảm có giá trị
lần lượt là 25 V; 0,3 A. Tại thời điểm t 2 điện áp và dịng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A. Cảm kháng của mạch có
giá trị là
A. 30 Ω.
B. 50 Ω.
C. 40 Ω.
D. 100 Ω.
Câu 49: Đặt điện áp u = U0cos(100πt t +π/3) πt /3 ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2πt (H) . Ở thời điểm điện áp giữa
hai đầu cuộn cảm là100 V thì Cđdđ điện trong mạch là 2 A. Biểu thức Cđdđ điện trong mạch là
A. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /6 ) A
B. i = 2cos(100πt t - πt /6 ) A
C. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /6) A D. i = 2cos(100πt t - πt /6) A
Câu 50: Viêt biểu thức uL trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L biết: L =1/2πt H, i = 2cos(100πt t +π/3) πt /6) A
A. uL=100cos(100πt t+π/3)2πt /3) V
B. uL=100cos(100πt t-2πt /3)V
C. uL=100cos(100πt t+π/3)πt /3)
D. uL =100cos(100πt t - πt /3) V
Câu 51: Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của
Cđdđ điện trong mạch là 1A. Tính L.
A. 0,56H
B. 0,99H
C. 0,86H
D. 0,7H
Câu 52: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f =
60 Hz thì cường độ hiệu dụng qua L là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua L bằng 3,6 A thì tần số của dịng điện phải bằng
A. 75 Hz.
B. 40 Hz.
C. 25 Hz.
D. 50√2 Hz.
Câu 53: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/πt (H) một điện áp xoay chiều u = U ocos100πt t (V). Nếu

tại thời điểm t1 điện áp là 60 (V) thì Cđdđ điện tại thời điểm t1 +π/3) 0,035 (s) có độ lớn là
A. 1,5 A.
B. 1,25 A.
C. 1,5√3 A.
D. 2√2 A.
Câu 54: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì Cđdđ điện trong mạch là i = 2cosl00πt t (A).
Khi Cđdđ điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 50√3V.
B. 50√2 V.
C. 50 V.
D.100V.
Câu 55: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u = U ocos100πt t (V). Biết giá trị điện áp và Cđdđ
điện tại thời điểm t1 là u1 = 50√2 V; i1= √2A; tại thời điểm t2 là u2 = 50V; i2 = -√3 A. Giá trị Io và Uo là
A. 50 V.
B. 100 V.
C. 50√3 V.
D. 100√2 V.
Câu 56: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,3/πt (H) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 60√6 V)
thì dịng điện có giá trị tức thời √2(A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60√2 (V) thì dịng điện có giá trị tức thời √6(A). Hãy tính tần
số của dịng điện.
A. 120 (Hz).
B. 50 (Hz).
C. 100 (Hz).
D. 60 (Hz).
Câu 57: Đặt điện áp xoay chiều có gỉá trị cực đại là100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì Cđdđ điện trong cuộn cảm có biểu thức i =
2cos100πt t (A). Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và đang tăng thì Cđdđ điện là
A. √3A.
B. -√3 A.
C. -1A.
D. 1A.

Loại 3. Mạch chỉ có tụ điện C
Câu 58: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện thì dịng điện trong mạch
A. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc πt /2.
B. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc πt /4.
C. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc πt /2.
D. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc πt /4.
Câu 59: Chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây ?
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha πt /2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
Câu 60: Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện mơi là khơng khí ta phải
A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. đưa thêm bản điện mơi vào trong lịng tụ điện.
Câu 61: Dung kháng của tụ điện
A. tỉ lệ nghịch với tần số của dịng điện xoay chiều qua nó.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu tụ.
C. tỉ lệ nghịch với Cđdđ điện xoay chiều qua nó.
D. có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dịng điện khơng đổi.
Câu 62: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha πt /2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha πt /2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn thuần cảm, dòng điện biến thiên chậm pha πt /2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn thuần cảm, điện áp ở hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha πt /2 so với dòng điện trong mạch.
Câu 63: Cđdđ điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần họăc tụ điện giống nhau ở điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha πt /2 đối với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.

D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng.
Câu 64: Một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, mối quan hệ về pha của u và i trong mạch là
A. i sớm pha hơn u góc πt /2.
B. u và i ngược pha nhau.
C. u sớm pha hơn i góc πt /2.
D. u và i cùng pha với nhau.
Câu 65: Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung kháng ZC vào tần số của dòng điện xoay chiều qua tụ điện ta được
A. đường cong parabol.
B. đường thẳng qua gốc tọa độ.
C. đường cong hypebol.
D. đường thẳng song song với trục hoành.
Câu 66: Đồ thị biểu diễn của uC theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có dạng là
File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. đường cong parabol.
B. đường thẳng qua gốc tọa độ.
C. đường cong hypebol.
D. đường elip.
Câu 67: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tần số của dịng điện trong mạch là f, cơng thức đúng để tính dung
kháng của mạch là
A. ZC = 2πt fC.

B. ZC = fC.
C. ZC = 1/2πt fC
D. ZC = 1/πt fC
Câu 68: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp u = U 0cos(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một) V. Cđdđ điện
hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức
A. I=U0/ωC
B. I=U0ωC/
C. I=U0/ωC
D. I=U0ωC
Câu 69: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u =
Uocos(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một) V. Cđdđ điện cực đại của mạch được cho bởi công thức
A. I=U0/ωC
B. I=U0ωC/
C. I=U0/ωC
D. I=U0ωC
Câu 70: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Điện áp tức thời và Cđdđ điện tức thời của đoạn mạch là u và i. Điện áp
hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. (u/U)2 +π/3) (i/I)2 = 1
B. (u/U)2 +π/3) (i/I)2 = 2
C. (u/U)2 - (i/I)2 = 0
D. (u/U)2 +π/3) (i/I)2 = 1/2
Câu 71: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t 1 điện áp và dịng điện qua tụ điện có giá trị
lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là u 2; i2. Tần số góc của dịng điện được xác định
bởi hệ thức nào dưới đây?
=C



i 22 −i21
u21 −u22


=C



i 22 −i21

=

u22 −u21

1
C



i 22 −i 21
u22 −u21

=

1
C



i 22 −i 21
2

2


u1 −u2
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 72: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 73: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u =
U0cos(ωt +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một) V. Cđdđ điện tức thời của mạch có biểu thức là
A. i = U0ωCsin(t +π/3)  +π/3) πt /2 ) A B. i=U0ωCcos(t +π/3)-πt /2 ) A C. i=U0ωCcos(t+π/3)+π/3)πt /2) A D. i = U0ωCsin(t +π/3) - πt /2) A
Câu 74: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C (F) một điện áp xoay chiều tần số100 Hz, dung kháng của tụ điện có giá trị là
A. ZC = 200Ω
B. ZC =100Ω
C. ZC = 50Ω
D. ZC = 25Ω
Câu 75: Đặt vào hai đầu tụ điện C =10-4/πt (F) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt t) V. Dung kháng của tụ điện có giá trị là
A. ZC = 50Ω
B. ZC = 0,01Ω
C. ZC = 1Ω
D. ZC =100Ω
Câu 76: Đặt vào hai đầu tụ điện C =10-4/πt (F) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt t) V. Cđdđ điện qua tụ điện là
A. I = 1,41A
B. I = 1,00 A
C. I = 2,00A
D. I =100A.
Câu 77: Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V – 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dịng điện qua tụ

điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là
A. 15 Hz.
B. 240 Hz.
C. 480 Hz.
D. 960 Hz.
Câu 78: Một tụ điện có điện dung C = 31,8 (µF). Điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dịng điện xoay chiều có tần số 50 Hz và
Cđdđ điện cực đại 2 A chạy qua nó là
A. 200 V. B. 200 V.
C. 20 V.
D. 2 V.
Câu 79: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C =10 -4/πt (F) một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt t – πt /6) V. Chọn biểu thức đúng
về Cđdđ điên qua tụ điện ?
A. i = 12cos(100πt t +π/3) πt /3) A.
B. i = 1,2cos(100πt t +π/3) πt /3) A. C. i = 12cos(100πt t – 2πt /3)A. D. i = 1200cos(100πt t +π/3) πt /3) A.
Câu 80: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C =10 -4/πt (F) một điện áp xoay chiều có biểu thức u =
220cos(100πt t)V. Dịng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
A. i = 2,2cos(100πt t) A.
B. i = 2,2cos(100πt t+π/3) πt /2) A. C. i = 2,2cos(100πt t +π/3) πt /2) A. D. i = 2,2cos(100πt t - πt /2) A.
Câu 81: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C =10 -4/πt (F) một điện áp xoay chiều có biểu thức u =
200cos(100πt t - πt /6) V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
A. i = 2cos(100πt t +π/3) /3) A.
B. i = 2cos(100πt t+π/3) πt /2) A.
C. i = cos(100πt t +π/3) πt /3) A.
D. i = 2cos(100πt t - πt /6) A.
Câu 82: Cđdđ qua tụ điện i = 4cos(100πt t) A. Điện dung của tụ có giá trị 31,8 (µF). Biểu thức của điện áp đặt vào hai đầu tụ điện là
A. uC = 400cos(100πt t) V.
B. uC = 400cos(100πt t +π/3) πt /2) V. C. uC = 400cos(100πt t – πt /2) V. D. uC = 400cos(100πt t – πt ) V.
Câu 83: Mắc tụ điện có điện dung C = 31,8 (µF) vào mạng điện xoay chiều có biểu thức i = 3cos(100πt t +π/3) πt /3) A. Biểu thức của điện
áp tức thời qua tụ điện là
A. u = 200cos(100πt t - πt /6) V.

B. u=100cos(100πt t+π/3)πt /3) V.
C. u=200cos(100πt t-πt /3) V.
D. u = 200cos(100πt t +π/3) πt /6) V.
Câu 84: Dịng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C =10 -4/πt (F) có biểu thức i = 2cos(100πt t +π/3) πt /3) A.
Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu tụ điện là
A. u = 200cos(100πt t - πt /6) V.
B. u=200cos(100πt t+π/3)πt /3) V.
C. u=200cos(100πt t-πt /6) V.
D. u = 200cos(100πt t -πt /2) V.
Câu 85: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C 1=2.10-4/πt (F) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C2=
2.10-4/3πt (F). Dịng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = cos(100πt t +π/3)πt /3) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai
đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100πt t - πt /6) V.
B. u = 200cos(100πt t +π/3)πt /3) V. C. u  85,7cos(100πt t - πt /6) V. D. u  85,7cos(100πt t -πt /2) V.
Câu 86: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t 1 điện áp và dịng điện qua tụ điện có giá trị
lần lượt là 40 V; 1A. Tại thời điểm t2 điện áp và dịng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V ; 0,6 A. Dung kháng của mạch là
A. 30 Ω.
B. 40 Ω.
C. 50 Ω.
D. 37,5 Ω.
Câu 87: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C =10 -4/πt (F). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai
đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị100 V thì Cđdđ điện trong mạch là 2A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ
điện có giá trị là
A. UC =100 V.
B. UC =100 V.
C. UC =100 V.
D. UC = 200 V.
Câu 88: Đặt điện áp u = U0cos(100πt – πt /3) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 2.10 -4/πt (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu
tụ điện là 150 V thì Cđdđ điện trong mạch là 4A. Biểu thức Cđdđ điện trong mạch là


File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. i = 5cos(100πt t +π/3)πt /6) A.
B. i = 4cos(100πt t - πt /6) A.
C. i = 4cos(100πt t+π/3) πt /6) A.
D. i = 5cos(100πt t - πt /6) A.
Câu 89: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C = 2.10 -4/πt (F) . Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào
hai đầu đoạn mạch thì Cđdđ điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = I 0cos(100πt +π/3) πt /6) A Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá
trị100 V thì Cđdđ điện trong mạch là 2A. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là
A. u =100cos(100πt t +π/3) 2πt /3) V.
B. u=200cos(100πt t - πt /2) V
C. u =100cos(100πt t - πt /3)
D. u = 200cos(100πt t - πt /3) V
Câu 90: Đặt điện áp u = U0cos(100πt – πt /4) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung10 -4/πt (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện
là 50 V thì Cđdđ điện trong mạch là 0,5A. Biểu thức Cđdđ điện trong mạch là
A. i = cos(100πt – πt /4) A
B. i = 0,5cos(100πt – πt /4) A
C. i = cos(100πt +π/3) πt /4) A.
D. i = 0,5cos(100πt – πt /4) A
Câu 91: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C =10 -4/πt (F) một điện áp xoay chiều có biểu thức u =
200cos(100πt t - πt /6) V. Dịng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức

A. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /3) A
B. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /2) A
C. i = cos(100πt t +π/3) πt /3) A
D. i = 2cos(100πt t - πt /6) A
Câu 92: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị
lần lượt là 40 V; 1 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V; 0,6 A. Dung kháng của mạch là
A. 30 Ω.
B. 40 Ω.
C. 50 Ω.
D. 37,5 Ω.
Câu 93: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C =10 -4/πt (F). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai
đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị100 V thì Cđdđ điện trong mạch là 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu
tụ điện có giá trị là
A. UC =100 V.
B. UC =100 V.
C. UC =100 V.
D. UC = 200 V.
Câu 94: Viêt biểu thức Cđdđ tức thời trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ C biết: C =10-4/πt (F), uC =100cos(100πt t +π/3) πt /12) V
A. i = cos(100πt t +π/3) 7πt /12 ) A
B. i = cos(100πt t - 7πt /12 ) A
C. i = 2cos(100πt t +π/3) πt /12 ) A D. i = 2cos(100πt t - πt /12 ) A
Câu 95: Đặt điện áp u=U0cos100πt t (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung C=10-4/πt (F). Dung kháng của tụ điện là:
A. 150 Ω
B. 200 Ω
C. 50 Ω
D.100 Ω
Câu 96: Cho dịng điện có cường độ i=5√2 cos100πt t (i tính bằng A và t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện
có điện dung 250/πt µF. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng
A. 220 V.
B. 250 V.

C. 400 V.
D. 200 V.
Câu 97: Đặt điện áp u=U0cos(100πt t+π/3)πt /4) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì Cđdđ điện qua mạch là i=I 0cos(100πt t+π/3)φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một) (A).
Giá trị của φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một bằng
A. 3πt /4
B. πt /2
C. -3πt /4
D. -πt /2
Câu 98: Một tụ điện khi mắc vào nguồn u = U√2 cos(100πt t +π/3) πt ) (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 2A. Nếu mắc tụ vào nguồn
u = Ucos(120πt t +π/3) 0,5πt ) (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu?
A. 1,2√2 A.
B. 1,2 A.
C. √2 A.
D. 3,5A.
Câu 99: Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f 1 = 60 Hz chỉ có một tụ điện. Nếu tần số là f 2 thì dung kháng của tụ điện tăng thêm 20%.
Tần số
A. f2 = 72Hz.
B. f2 = 50Hz.
C. f2 =10Hz.
D. f2 = 250Hz.
Câu 100: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung 0,1/πt (mF) một điện áp xoay chiều u = U ocos100πt t (V). Nếu tại thời
điểm t1 điện áp là 50 (V) thì Cđdđ điện tại thời điểm t1 +π/3) 0,005 (s) là
A. –0,5 A.
B. 0,5 A.
C. 1,5 A.
D. –1,5 A.
Dạng 2. Mạch chỉ chứa hai phần tử hoặc cuộn dây không thuần cảm
Câu 101: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần và điện trở thuần?
A. Dịng điện trong mạch ln nhanh pha hơn điện áp.
B. Khi R = ZL thì dịng điện cùng pha với điện áp.

C. Khi R = ZL thì điện áp nhanh pha hơn so với dịng điện góc πt /6.
D. Khi R = ZL thì điện áp nhanh pha hơn so với dịng điện góc πt /3.
Câu 102: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần và điện trở thuần?
A. Khi ZL = R thì điện áp nhanh pha hơn so với dịng điện góc πt /6.
B. Khi ZL = R thì dịng điện chậm pha hơn so với điện áp góc πt /3.
C. Khi R = ZL thì điện áp cùng pha hơn với dịng điện.
D. Khi R = ZL thì dịng điện nhanh pha hơn so với điện áp góc
πt /4.
Câu 103: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R và cuộn cảm thuần L. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Điện áp nhanh pha hơn dịng điện góc πt /4 khi R = ZL.
B. Điện áp nhanh pha hơn dịng điện góc πt /3 khi ZL = R.
C. Điện áp chậm pha hơn dòng điện góc πt /6 khi R = ZL.
D. Điện áp ln nhanh pha hơn dòng điện.
Câu 104: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và điện trở thuần?
A. Dịng điện trong mạch ln chậm pha hơn điện áp.
B. Khi R = ZC thì dòng điện cùng pha với điện áp.
C. Khi R = ZC thì điện áp chậm pha hơn so với dịng điện góc πt /3.
D. Dịng điện ln nhanh pha hơn điện áp.
Câu 105: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hai đầu mạch là u. Nếu dung
kháng ZC = R thì Cđdđ chạy qua điện trở ln
A. nhanh pha πt /2 so với u.
B. nhanh pha πt /4 so với u.
C. chậm pha πt /2 so với u.
D. chậm pha πt /4 so với u.
Câu 106: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thì Cđdđ trong mạch
A. ln nhanh pha hơn điện áp góc πt /2.
B. ln trễ pha hơn điện áp góc πt /2.
C. ln nhanh pha hơn điện áp góc πt /2 khi ZL > ZC
D. luôn nhanh pha hơn điện áp góc πt /2 khi ZL < ZC
Câu 107: Chọn phát biểu không đúng. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C

thì Cđdđ trong mạch
A. ln nhanh pha hơn điện áp góc πt /2 khi ZL < ZC
B. ln trễ pha hơn điện áp góc πt /2.
C. ln trễ pha hơn điện áp góc πt /2 khi ZL > ZC
D. luôn nhanh pha hơn điện áp góc πt /2 khi ZL < ZC.
Câu 108: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Tổng trở của mạch được cho bởi công thức
A.

Z RL=√ R+Z L

B.

Z RL =√ R 2 +Z2L

File word:

C. ZRL= R +π/3) ZL
-- --

2
D. ZRL=R2+π/3) Z L

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 109: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch được cho bởi công thức


U = √U +U

U = √|U 2 −U 2|

U = √U 2 +U 2

2

2

RL
R
L
RL
R
L
RL
R
L
A.
B.
C.
D. U RL=U R +U L
Câu 110: Mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch được cho bởi công thức

√ R 2+Z 2

L
A. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một = - R/ZL

B. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một = - ZL/R
C. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một = - R/
D. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một = ZL/R
Câu 111: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch được cho bởi công thức

U= √U +U

U= √U 2 +U 2

2

2

R
C
R
C
R
C
A.
B.
C.
D. U=U R +U C
Câu 112: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thì tổng trở của mạch là

U=U +U

√ R 2+ Z 2

Z =R+ Z


√ R 2+ Z 2

C /R
C
RC
C
A.
B. ZRC=RZC/ R+π/3)ZC
C. ZRC= ZC
D. ZRC =
Câu 113: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C. Độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch được cho bởi

√ R 2+Z 2

√ R 2+Z 2

C
C /R
A. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một = - R/ZC
B. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một = - ZC/R
C. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một =R/
D. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một = Câu 114: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V thì Cđdđ hiệu dụng trong mạch là
U0
U0
U0
U0
2
2

A. I0 = |Z L−Z C|
B. I0 = √ 2|Z L−Z C|
C. I0 = √ 2( Z L + Z C )
D. I0 = √2( Z L + Z C )
Câu 115: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R=50 Ω và cuộn thuẩn cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều có u = U0cos(100πt t) V. Biêt rằng điện áp và dòng điện trong mạch lệch pha nhau góc πt /3. Giá trị của L là
A. L = /πt H
B. L = 2/πt H
C. L = /2πt H
D. L = 1/πt H
Câu 116: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/πt H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(100πt t) V. Tìm giá trị của R để dịng điện chậm pha so với điện áp góc πt /6 ?
A. R = 50 Ω.
B. R =100 Ω.
C. R = 150 Ω
D. R =100 Ω.
Câu 117: Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần. Nếu đặt vào hai đầu mạch một điện
áp có biểu thức u = 15cos(100πt t - 3πt /4) V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 5 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở có giá trị là
A. 15 V. B. 5 V.
C. 5 V.
D. 10 V.
Câu 118: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Điện áp hai đầu đoạn
mạch có biểu thức u =100cos(100πt t – πt /3) V. Biết dòng điện chậm pha hơn điện áp góc πt /6. Điện áp hai đầu cuộn cảm có giá trị là
A. 50 V.
B. 50 V.
C.100 V.
D. 50 V.
Câu 119: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318 (mH) và điện trở thuần100 Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện khơng
đổi có điện áp 20 V thì Cđdđ qua cuộn dây là

A. 0,2A
B. 0,14A
C. 0,1A
D. 1,4 A.
Câu 120: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 318 (mH) và điện trở thuần100 Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20 V,
50 Hz thì Cđdđ qua cuộn dây là
A. 0,2A
B. 0,14A
C. 0,1A
D. 1,4 A.
Câu 121: Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = /2πt H và điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp có biểu thức u =100cos(100πt t - πt /6) V thì biểu thức của Cđdđ chạy qua đoạn mạch là

A. i = cos(100πt t - πt /3) A
B. i = cos(100πt t - πt /2) A
C. i = cos(100πt t - πt /2) A
D. i= 6 /2cos(100πt t-πt /2) A
Câu 122: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có L = 0,5/πt (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều u =100sin(100πt t - πt /4) V. Biểu thức của Cđdđ qua đoạn mạch là
A. i = 2sin(100πt t - πt /2) A
B. i = 2sin(100πt t - πt /4) A
C. i = 2sin(100πt t) A
D. i = 2sin(100πt t) A
Câu 123: Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5/πt (H) mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50 Ω.
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dịng điện trong mạch có biểu thức là i = 2cos(100πt t +π/3) πt /3) A. Biểu thức nào sau đây
là của điện áp hai đầu đoạn mạch?
A. u = 200cos(100πt t+π/3) πt /3) V.
B. u = 200cos(100πt t+π/3) πt /6) V. C. u=100cos(100πt t+π/3)πt /2) V. D. u = 200cos(100πt t+π/3) πt /2) V.
Câu 124: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u
=100cos(100πt t +π/3)πt /4) V thì Cđdđ trong mạch là i = cos(100πt t) A. Giá trị của R và L là

A. R = 50Ω , L = 1/2πt H
B. R = 50Ω , L = /πt H
C. R = 50Ω , L = 1/πt H
D. R=50 Ω , L = 1/2πt H
Câu 125: Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πt (H) và điện trở thuần R =100 Ω. Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt t +π/3) πt /4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu cuộn cảm thuần ?
A. uL=100cos(100πt t+π/3)πt /4) V.
B. uL=100cos(100πt t+π/3)πt /2) V. C. uL=100cos(100πt t-πt /2) V. D. uL=100cos(100πt t+π/3)πt /2) V.
Trả lời 3 câu hỏi với cùng dữ kiện sau: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số
tự cảm L = /2πt (H). Đặt điện áp u =100cos(100πt t +π/3) πt /6) V vào hai đầu đoạn mạch.
Câu 126: Biểu thức Cđdđ chạy qua đoạn mạch là
A. i = cos(100πt t - πt /6) A
B. i = cos(100πt t - πt /6) A
C. i = cos(100πt t - πt /2 ) A
D. i = cos(100πt t +π/3) πt /2) A
Câu 127: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L, R có giá trị lần lượt là
A. 25 V, 25 V.
B. 25 V, 25 V.
C. 25 V, 25 V.
D. 25 V, 25 V.
Câu 128: Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là
A. uL =50cos(100πt t+π/3) πt /3) V.
B. uL =50cos(100πt t+π/3) πt /2) V. C. uL =50cos(100πt t+π/3) πt /2) V D. uL =50cos(100πt t+π/3) πt /3) V.
Câu 129: Biểu thức điện áp hai đầu điện trở R là
A. uR = 50cos(100πt t +π/3) /6) V
B. uR=25cos(100πt t+π/3)/6) V C. uR=25cos(100πt t-/6) V
D. uR = 50cos(100πt t - /6) V
Câu 130: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50 Ω và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = /2πt (H). Để điện áp và dịng
điện lệch pha nhau góc πt /6 thì tần số của dịng điện có giá trị nào sau đây?




File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. f = 50 Hz.
B. f = 25 Hz.
C. f = 50/3 Hz.
D. f =100/3 Hz.
Câu 131: Cho đoạn mạch RL nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u =100sin(100πt t) V thì biểu thức dòng điện qua mạch là i
= 2sin(100πt t - πt /6) A . Tìm giá trị của R, L.
A. R = 25 Ω, L = 1/4πt H.
B. R = 25 Ω, L = /4πt H.
C. R = 20 Ω, L = 1/4πt H
D. R = 30 Ω, L = 0,4/πt H.
Câu 132: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây thuần cảm L. Khi tần số dòng điện
bằng100 Hz thì điện áp hiệu dụng UR =10 V, UAB = 20 V và Cđdđ hiệu dụng qua mạch là 0,1 A. Giá trị của R và L là
A. R =100 Ω, L = /2πt H
B. R =100 Ω, L = /πt H
C. R = 200 Ω, L = 2/πt H
D. R = 200 Ω, L = /πt H
Câu 133: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp

u=U0cos(ωt – πt /6) V lên hai đầu A và B thì dịng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt +π/3) πt /3)A. Đoạn mạch AB chứa
A. điện trở thuần.
B. cuộn dây có điện trở thuần. C. cuộn dây thuần cảm.
D. tụ điện.
Câu 134: Một đoạn mạch gồm tụ có điện dung C =10 -3/12πt (F) ghép nối tiếp với điện trở R =100 Ω, mắc đoạn mạch vào điện áp xoay
chiều có tần số f. Để dịng điện lệch pha πt /3 so với điện áp thì giá trị của f là
A. f = 25 Hz.
B. f = 50 Hz.
C. f = 50 Hz.
D. f = 60 Hz.
Câu 135: Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C =10–4/πt (F) và điện trở thuần R =100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
có biểu thức u = 200cos(100πt t - πt /4) V thì biểu thức của Cđdđ trong mạch là
A. i = cos(100πt t - πt /3) A.
B. i = cos100πt t A.
C. i = 2cos100πt t A
D. i = 2cos(100πt t - πt /2) A.
Câu 136: Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có C = 2.10 -4/πt (F), R = 50Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dịng
điện trong mạch có biểu thức là i = cos(100πt t +π/3) πt /6) A. Biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu đoạn mạch?
A. u =100cos(100πt t - πt /6) V.
B. u =100cos(100πt t +π/3)πt /2) V C. u=100cos(100πt t-πt /6) V.
D. u =100cos(100πt t +π/3) πt /6) V.
Câu 137: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần và tụ điện có điện dung C, f = 50 Hz. Biết rằng tổng trở của đoạn
mạch là100 Ω và Cđdđ lệch pha góc πt /3 so với điện áp. Giá trị của điện dung C là
A. C =10-4/πt (F).
B. C =10-3/πt (F)
C. C =2.10-4/πt (F)
D. C = 2.10-3/πt (F)
Câu 138: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều RC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u =100cos100πt t V thì Cđdđ trong mạch là i =
cos(100πt t +π/3) πt /4) A. Giá trị của R và C là
A. R=50 Ω, C=10-3/2πt (F).

B. R=50 Ω, C=.10-3/5πt (F).
-3
C. R=50 Ω, C=10 /πt (F).
D. R=50 Ω, C=10-3/5πt (F).
Câu 139: Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có R =100 Ω, C =10 -4/πt (F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
u=200cos(100πt t +π/3) πt /4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu tụ điện?
A. uC =100cos100πt t V.
B. uC =100cos(100πt t +π/3) /4) V
C. uC =100cos(100πt t - /2) V.
D. uC=100cos(100πt t +π/3) /2) V.
Câu 140: Đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2/πt (H) mắc nối tiếp với tụ điện C 1 =10–4/πt (F) rồi mắc vào một điện áp xoay
chiều tần số 50 Hz. Khi thay tụ C1 bằng một tụ C2 khác thì thấy Cđdđ qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C2 bằng
A. C2 =10-4/2πt F
B. C2 = 2.10-4/πt F
C. C2 =10-4/3πt F
D. C2 = 3.10-4/πt F
Câu 141: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z C =100 Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL = 200 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện
áp tại hai đầu cuộn cảm có dạng uL =100cos(100πt t +π/3) πt /6) V. Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?
A. uC =100cos(100πt t +π/3) πt /6) V.
B. uC = 50cos(100πt t – πt /3) V. C. uC =100cos(100πt t – πt /2) V. D. uC = 50cos(100πt t – 5πt /6) V.
Câu 142: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200 Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL = 120 Ω mắc nối tiếp nhau.
Điện áp tại hai đầu tụ điện có dạng uC =100cos(100πt t – πt /3) V. Biểu thức điện áp ở hai đầu cuộn cảm có dạng như thế nào?
A. uL = 60cos(100πt t +π/3) πt /3) V.
B. uL = 60cos(100πt t +π/3) 2πt /3) V. C. uL = 60cos(100πt t – πt /3) V. D. uL = 60cos(100πt t +π/3) πt /6) V.
Câu 143: Đặt một điện áp xoay chiều u = 60sin(100πt t) V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L = 1/πt (H) và tụ C = 50/πt
(µF) mắc nối tiếp. Biểu thức của Cđdđ điện chạy trong mạch là
A. i = 0,2sin(100πt t +π/3) πt /2) A.
B. i = 0,2sin(100πt t – πt /2) A. C. i = 0,6sin(100πt t +π/3) πt /2) A. D. i = 0,6sin(100πt t – πt /2) A.
Câu 144: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm
pha πt /3 so với Cđdđ điện. Đoạn mạch chứa

A. R, C với ZC < R.
B. R, C với ZC > R.
C. R, L với ZL < R.
D. R, L với ZL > R.
Câu 145: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp ở hai đầu đoạn mạch chậm
pha πt /4 so với Cđdđ điện. Đoạn mạch chứa
A. R, C với ZC < R.
B. R, C với ZC = R.
C. R, L với ZL = R.
D. R, C với ZC > R.
Câu 146: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và Cđdđ điện trong
mạch có biểu thức u =100cos(100πt t - πt /2) V, i =10cos(100πt t - πt /4) A. Chọn kết luận đúng ?
A. Hai phần tử đó là R, L.
B. Hai phần tử đó là R, C.
C. Hai phần tử đó là L, C.
D. Tổng trở của mạch là10 Ω
Câu 147: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Điện áp hai đầu đoạn
mạch có biểu thức u =100cos(100πt t +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một) V. Cđdđ điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 A và chậm pha hơn điện áp góc πt /3. Giá
trị của điện trở thuần R là
A. R = 25 Ω.
B. R = 25 Ω.
C. R = 50 Ω.
D. R = 50 Ω.
Câu 148: Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/πt (H) mắc nối tiếp với tụ điện C1 =10–4/πt (F) rồi mắc vào một điện
áp xoay chiều tần số 50 Hz. Khi thay tụ C 1 bằng một tụ C2 khác thì thấy Cđdđ điện qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C 2 có
giá trị bằng:
A. C2 =10–4/2πt (F)
B. C2 =2.10–4/πt (F)
C. C2 =10–4/3πt (F)
D. C2 =3.10–4/πt (F)

Câu 149: Một đoạn mạch gồm một tụ điện C có dung kháng100 Ω và một cảm thuần có cảm kháng 200 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp
hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL =100cos(100πt t +π/3) πt /6) V. Viết biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện.
A. uC = 50cos(100πt t - 5πt /6) V
B. uC = 50cos(100πt t +π/3)5πt /6) V C. uC=50 2 cos(100πt -πt /6) V
D.
uC=50 2
cos(100πt t+π/3)πt /6)V
Câu 150: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C và điện trở R. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u
=100cos(100t) V thì Cđdđ điện trong mạch là i = cos(100πt t +π/3) πt /4) A. Tính giá trị của R và C.



A. R=50 Ω; C=10-3/(5

√2

)F

B. R=100 Ω; C=10-3/(5

File word:

√2



C. R=50 Ω; C=10-3/

)F
-- --


√2

Phone+Zalo: 0946 513 000

F


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12
D. R=100 Ω; C=10-3/(5

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

√2

)F
CHỦ ĐỀ 3. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều khơng phânh nhánh RLC thì
A. độ lệch pha của uR và u là πt /2.
B. pha của uL nhanh hơn pha của i một góc πt /2.
C. pha của uC nhanh hơn pha của i một góc πt /2.
D. pha của uR nhanh hơn pha của i một góc πt /2.
Câu 2: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào
A. Cđdđ hiệu dụng trong mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.
D. tính chất của mạch điện.
Câu 3: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện một lượng nhỏ và giữ nguyên các thông số
khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Cđdđ giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi.

B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi.
C. Điện áp ở hai đầu tụ giảm.
D. Điện áp ở hai đầu điện trở giảm.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và
thoả mãn điều kiện ω=1/ LC thì
A. Cđdđ cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Cđdđ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. cơng suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
Câu 5: Chọn phát biểu không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn
điều kiện ωL = 1/ωC thì
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 6: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dịng điện và giữ ngun các thơng
số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 7: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của
đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện.
B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch.
D. Giảm tần số dòng điện.
Câu 8: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ứng với lúc đầu ωL > 1/ωC?
A. Nếu tăng C đến một giá trị C0 nào đó thì trong mạch có cộng hưởng điện.
B. Nếu giảm C đến một giá trị C0 nào đó thì trong mạch có cộng hưởng điện.

C. Mạch có tính dung kháng.
D. Cđdđ sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch.
Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số trong



mạch lớn hơn giá trị f>1/2πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. LC thì
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch.
C. dòng điện trong sớm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch.
D. dòng điện trong trể pha so với điện áp giữa hai đầu mạch.
Câu 10: Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở khi
A. Mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện.
B. Mạch chỉ chứa điện trở thuần R.
C. Mạch RLC không xảy ra cộng hưởng điện.
D. Trong mọi trường hợp.
Câu 11: Chọn phương án đúng nhất. Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và điện áp cùng pha khi
A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
B. trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng.
D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.
Câu 12: Chọn đáp án không đúng. Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
A. cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng luôn không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp
giữa hai đầu
A. cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai bản tụ điện.
B. cuộn dây luôn ngược pha với điện áp giữa hai bản tụ điện.
C. tụ điện luôn sớm pha πt /2 so với Cđdđ điện.

D. đoạn mạch luôn cùng pha với Cđdđ trong mạch
Câu 14: Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha πt /4 đối với dịng điện trong mạch thì
A. cảm kháng bằng điện trở thuần.
B. dung kháng bằng điện trở thuần.
C. hiệu của cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần.
D. tổng của cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần.
Câu 15: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha 3πt /4 so với điện áp hai đầu tụ điện. Phát biểu nào sau đây là
đúng với đoạn mạch này?
A. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
B. Dung kháng của mạch bằng với điện trở thuần.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. Cảm kháng của mạch bằng với điện trở thuần.
Câu 16: Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp khơng có tính chất nào dưới đây?
A. Khơng phụ thuộc vào chu kỳ dịng điện.
B. Tỉ lệ thuận với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. Phụ thuộc vào tần số dòng điện.
D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.
Câu 17: Một đoạn mạch khơng phân nhánh RLC có dịng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch.



File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12


CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. Trong đoạn mạch khơng thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện. B. Hệ số cơng suất của đoạn mạch có giá trị khác khơng.
C. Nếu tăng tần số dịng điện lên một lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm.
D. Nếu giảm tần số của dịng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm.
Câu 18: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng Z C.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng trở của mạch được xác định bởi biểu thức Z = ZL – ZC. B. Dòng điện chậm pha hơn πt /2 so với điện áp giữa hai đầu mạch.
C. Dòng điện nhanh pha hơn πt /2 so với điện áp giữa hai đầu mạch.
D. Điện áp giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn dây ngược pha nhau.
Câu 19: Cđdđ luôn luôn trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có tụ điện C.
B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 20: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì dịng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp của đoạn mạch
là tuỳ thuộc vào
A. R và C.
B. L và C.
C. L, C và ω.
D. R, L, C và ω.
Câu 21: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào
A. L, C và ω.
B. R, L, C.
C. R, L, C và ω.
D. ω.
Câu 22: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U, UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa Cai đầu đoạn mạch, hai đầu
điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai bản tụ điện C. Điều nào sau đây không thể xảy ra?
A. UR > UC
B. UL > U

C. U = UR = UL = UC
D. UR > U
Câu 23: Cho mạch R, L, C với các giá trị ban đầu thì cường độ trong mạch đang có giá trị I, và dịng điện sớm pha πt /3 so với điện áp.
Nếu ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch pha của u và i sẽ biến đổi thế nào?
A. I không đổi, độ lệch pha không đối.
B. I giảm, độ lệch pha không đổi.
C. I giảm lần, độ lệch pha không đổi.
D. I và độ lệch đều giảm.
Câu 24: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa
hai bản tụ, giữa hai đầu đoạn mạch lần lượt là: Ud, UC, U. Biết Ud = UC; U = UC
A. Vì UL ≠ UC nên ZL ≠ ZC, vậy trong mạch khơng xảy ra cộng hưởng.
B. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể,trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể, trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
D. Cuộn dây có điện trở thuần khơng đáng kể.
Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0cos(ωt) V. Cơng thức tính tổng trở
của mạch là
2



2



2

2

A. Z= R +(ωLL+1/ωLC)
B. Z= R +(ωLL−1/ωLC )

C. Z=R2+π/3)(ωL-1/ωC)2
Câu 26: Cơng tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là

√ R 2+(Z +Z

)2

√ R 2−(Z

+Z )2

√ R 2+(Z −Z

D. Z=

√ R 2+(ωLC+1/ωLL)2

)2

L
C
L
C
L
C
A. Z=
B. Z=
C. Z=
D. Z = R +π/3) ZL +π/3) ZC
Câu 27: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0cos(ωt) V. Cđdđ hiệu dụng của mạch là


√ R 2+(ωLL−1/ωLC )2

A. I=U0/
2

B. I=U0/2

√ R 2+(ωLL−1/ωLC )2

C. I=U0/

√ 2R2 +(ωLL−1/ωLC)2

D.

I=U0/

2

√ 2R +2(ωLL−1/ωLC )

Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cđdđ chạy trong mạch có biểu thức i = I 0cos(ωt) A. Điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch được cho bởi
A.

U=0,5I

√ R 2+(ωLL−1/ωLC )2


B.

√ R 2+(ωLL−1/ωLC )2



2

U=0,7I

√ R 2+(ωLL−1/ωLC )2

C.

U=I

2

D. U=0,7I/ R +(ωLL−1/ωLC )
Câu 29: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dịng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy
qua thì tổng trở của đoạn mạch là




A.

1
ωL C


2

( )

R2 +




B.

R 2−

1
ωL C

( )

2

2

√ R +( ωL C )

C.

2

2


√ R −( ωL C )

D.

2

Câu 30: Cho đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dịng điện xoay chiều có tần số
góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A.

1
ωL C

2

( )

(ωL L)2 +

B.

(ωL L)2−

1
ωL C

2

( )


|

C.

ωL L−

1
ωL C

|



D.

(ωL L)2−

1
ωL C

2

( )

Câu 31: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp và cường dòng điện trong mạch được cho bởi công thức
A. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một=R/(ZL-ZC)
B. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một=(ZL-ZC)/R
C. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một=UR/(UL-UC)
D. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một=(ZL+π/3)ZC)/R
Câu 32: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu điện trở R và điện áp giữa hai

đầu đoạn mạch là φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một = – πt /3. Chọn kết luận đúng ?
A. Mạch có tính dung kháng.
B. Mạch có tính cảm kháng. C. Mạch có tính trở kháng.
D. Mạch cộng hưởng điện.
Dạng 1. Xác định các đại lượng cơ bản trong mạch RLC chứa cuộn dây thuần cảm bằng phương pháp đại số
Loại 1. Tính tổng trở, điện áp, cường độ dịng điện. Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
Câu 33: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của mạch là
A. Z = 50 Ω.
B. Z = 70 Ω.
C. Z = 110 Ω.
D. Z = 2500 Ω.
Câu 34: Cho một mạch điện mắc nối tiếp gồm một điện trở R = 40(Ω), cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,8/πt (H) và một tụ điện có
File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

điện dung C = 2.10-4 /πt (F). Dịng điện qua mạch có biểu thức là i = 3cos(100πt t) (A). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 60 V.
B. 240 V.
C. 150 V.
D. 75V
Câu 35: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so
với Cđdđ trong mạch là πt /3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha

của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là
A. 2πt /3.
B. 0.
C. πt /2.
D. – πt /3.
Câu 36: Đặt điện áp 50 V – 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 40 Ω và cuộn dây thuần cảm thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn cảm là UL = 30 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,4/(πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch.) (H).
B. 0,3/πt (H).
C. 0,4/πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. (H).
D. 0,2/πt (H).
Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều u=1000cos100πt t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L=1/πt và tụ điện có điện dung C = 2.10–4/πt (F). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
A. 1 A
B. 2 A
C. 2 A
D. A
Câu 38: Đặt điện áp u=2000cos100πt t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần100 Ω,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/πt và tụ điện có điện dung10–4/2πt (F). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị bằng
A. 100V.
B. 200V.
C. 200 V.
D. 100 V.
Câu 39: Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh biến trở ở gía trị nào đó
thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50V, 90V và 40V. Điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp
đơi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là
A. 50V.
B.100 V.
C. 25 V.
D. 20 10 V

Câu 40: Một mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r hệ số tự cảm L nối tiếp với một tụ điện C được mắc vào một hiệu điện
thế xoay chiều. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch đo được I = 0,2 A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch,
giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 120 V, 160 V, 56 V. Điện trở thuần của dây là
A. 128 Ω.
B. 480 Ω.
C. 96 Ω.
D. 300 Ω.
Câu 41: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và Cđdđ trong mạch có
biểu thức u =100cos(100πt t – πt /2) V, i =10cos(100πt t - πt /4) A. Chọn kết luận đúng ?
A. Hai phần tử đó là R, L.
B. Hai phần tử đó là R, C.
C. Hai phần tử đó là L, C.
D. Tổng trở của mạch là10 Ω
Câu 42: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 60 Ω, L = 0,2/πt (H), C =10 –4/πt (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u = 50cos100πt t V. Cđdđ hiệu dụng trong mạch là
A. 0,25A.
B. 0,50 A.
C. 0,71 A.
D. 1,00 A.
Câu 43: Cho đoạn mạch gồm điện trở R =100 Ω, tụ điện C =10 –4/πt (F) và cuộn cảm L = 2/πt (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt t) V. Cđdđ hiệu dụng trong mạch là
A. 2A
B. 1,4A
C. 1A
D. 0,5 A.
Câu 44: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là100 V. Tìm UR biết ZL = 8R/3 = 2ZC .
A. 60 V.
B. 120 V.
C. 40 V .
D. 80 V.

Câu 45: Khi đặt một điện áp u = U0cos(120πt t +π/3) πt ) V vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và giữa hao bản tụ điện có giá trị lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U 0 bằng
A. 50 V.
B. 60 V.
C. 50 V.
D. 30 V.
Câu 46: Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh có f=50 Hz và lần lượt C=103/πt (µF), R=40 Ω, L=0,1/πt (H). Đáp án đúng?
A. ZC = 40 Ω, Z = 50 Ω.
B. tanφ) (A), t tính bằng giây (s). Vào mộtu/i = –0,75.
C. Khi R = 30 Ω thì cơng suất cực đại.
D. Điện áp cùng pha so với dòng điện.
Câu 47: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì Cđdđ hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi
mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào điện áp trên thì Cđdđ hiệu dụng qua mạch bằng
A. 1,25 A
B. 1,2 A.
C. 3 A.
D. 6 A.
Câu 48: Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dịng điện qua R có giá trị hiệu dụng I 1 =
3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dịng điện có cường độ hiệu dụng I 2 = 4A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì
dịng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là
A. 1 A.
B. 2,4 A.
C. 5 A.
D. 7 A.
Câu 49: Đặt điện áp u =125√ 2cos100πt t(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L



=


0,4
H và ampe kế nhiệt lí tưởng. Số chỉ của ampe kế là
πt

A.2,0 A
B.2,5 A
C.3,5 A
D.1,8 A
Câu 50: Đặt điện áp u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V,
hai đầu cuộn cảm thuần là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A.140 V.
B.220 V.
C.100 V.
D.260 V.
Câu 51: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức u =15√ 2
cos100πt t(V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 5 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A.5√ 2 V
B.5√ 3 V.
C.10√ 2 V.
D.10√ 3 V.
Câu 52: Khi đặt điện áp u = U 0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở,
hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng
A.50 V.
B.30 V.
C.50√ 2 V.
D.30√ 2V.
Câu 53: Đặt điện áp xoay chiều u =100√ 2cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A.150 V.

B.50 V.
C.100√ 2 V.
D.200 V.
File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 54: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√ 2cos100πt tV vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
điện có điện dung C =

1
H và tụ
πt

10−4 F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
2 πt

A.2 A
B.1,5 A
C.0,75 A
D.2√ 2 A
Câu 55: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm có ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có biểu
thức u = U√ 2cosωt. Cho biết UR =

A.R =

2ωL L
√3

1
U
và C =
. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng R, L và ω là
2
2 L ωL2
ωL L
B.R =
C.R = ωL
D.R = ωL√ 3
√3

Loại 2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
Câu 56: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Điện áp hai đầu đoạn
mạch có biểu thức u =100cos(100πt t +π/3) φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một) V. Cđdđ trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 A và chậm pha hơn điện áp góc πt /3. Giá trị
của điện trở thuần R là
A. R = 25 Ω.
B. R = 25 Ω.
C. R = 50 Ω.
D. R = 50 Ω.
Câu 57: Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U 0cos(ωt) V thì Cđdđ trong mạch có biểu thức i = I 0cos(ωt
– πt /3) A. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn hệ thức
A. (ZL-ZC)/R =
B. (ZC-ZL)/R =
C. (ZL-ZC)/R =1/

D. (ZC-ZL)/R = 1/
Câu 58: Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U 0cos(ωt – πt /3) V thì Cđdđ trong mạch có biểu thức i =
I0cos(ωt – πt /6) A. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn
A. (ZL-ZC)/R =
B. (ZC-ZL)/R =
C. (ZL-ZC)/R =1/
D. (ZC-ZL)/R = 1/
Câu 59: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0cos(ωt) V. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng
là điện áp hiệu dụng ở hai đầu R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dịng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha πt /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha πt /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. trễ pha πt /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha πt /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 60: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0cos(ωt) V. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng
là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Khi 2U R/3 = 2UL = UC thì pha của
dịng điện so với điện áp là
A. trễ pha πt /3.
B. trễ pha πt /6.
C. sớm pha πt /3.
D. sớm pha πt /6.
Câu 61: Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được đoạn mạch xoay chiều mà dòng
điện trễ pha πt /4 đối với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Biết tụ điện trong mạch này có dung kháng bằng 20 Ω.
A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20 Ω.
B. một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω.
C. một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20 Ω.
D. một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40 Ω.
Câu 62: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C. Khi chỉ nối R, C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha πt /4 so với điện áp trong mạch. Khi
mắc cả R, L, C nối tiếp vào mạch thì thấy i chậm pha πt /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ ZL theo ZC.
A. ZL = 2ZC
B. ZC = 2ZL.

C. ZL = ZC
D. không thể xác định được mối liên hệ.
Câu 63: Mạch RLC nối tiếp có R =100 Ω, L = 2/πt (H), f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u một góc πt /4 rad. Điện dung C có giá trị là
A. C =100/πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. µF
B. C = 500/πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. µF
C. C =100/3πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. µF
D. C = 500/3πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. µF
Câu 64: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2/πt (H), tụ điện C =10-4/πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. F và
một điện trở thuần R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và Cđdđ qua đoạn mạch có biểu thức là u = U 0cos(100t) V và
i=I0cos(100t – πt /4) A. Điện trở R có giá trị là
A. 400 Ω.
B. 200 Ω.
C. 100 Ω.
D. 50 Ω.
Câu 65: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung
kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế
là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với Cđdđ trong đoạn mạch là
A. πt /4
B. πt /6.
C. πt /3. D. –πt /3.
Câu 66: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/πt (H), C = 2.10 -4/πt (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp có biểu thức u = U0cos(100πt t) V. Để uC chậm pha 3πt /4 so với u thì R phải có giá trị
A. R = 50 Ω.
B. R = 50 Ω
C. R =100 Ω.
D. R =100 Ω
Câu 67: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/2πt (H), C =10-4/πt (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
có biểu thức u = U0cos(100πt t) V. Để uL nhanh pha 2πt /3 so với u thì R phải có giá trị
A. R = 50 Ω.
B. R = 50 Ω

C. R =100 Ω.
D. R =100 Ω
Câu 68: Khi ta mắc R, C vào một điện áp có biểu thức khơng đổi, giá trị hiệu dụng U =100 V, thì thấy i sớm pha so với u là πt /4, khi
ta mắc R, L vào điện áp này thì thấy điện áp sớm pha so với dòng điện là πt /4. Hỏi khi ta mắc cả ba phần tử trên vào điện áp đó thì
điện áp hai đầu L và C có giá trị là
A. 100 V.
B. 50 V.
C. 0 V.
D. 200 V.
Câu 69: Khi ta mắc R, C vào một điện áp có biểu thức khơng đổi thì thấy i sớm pha so với u là πt /4, khi ta mắc R, L vào điện áp này
thì thấy điện áp sớm pha so với dòng điện là πt /4. Hỏi khi ta mắc cả ba phần tử trên vào điện áp đó thì u và i lệch pha nhau là
A. πt .
B. 0.
C. πt /2.
D. πt /4.
Câu 70: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R, uL, uC tương ứng
là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là

File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12
A.uR trễ pha

πt
so với uC.

2

CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

B.uC và uL ngược pha.

C.uL sớm pha

πt
so với uC.
2

D.uR sớm pha

πt
so với uL.
2

Câu 71: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp giữa hai đầu
A.đoạn mạch luôn cùng pha với dịng điện trong mạch.
B.cuộn dây ln ngược pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C.cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
D.tụ điện ln cùng pha với dịng điện trong mạch.
Câu 72: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0cosωt thì dòng điện trong mạch là i
= I0cos(ωt +π/3)

πt
). Đoạn mạch này ln có:
6


A.ZL< ZC
B.ZL = ZC
C.ZL< R
D.ZL> ZC
Câu 73: một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dịng điện sớm pha φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch (với
0 < φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một < 0,5πt ). Đoạn mạch đó
A.gồm điện trở thuần và tụ điện.
B.chỉ có cuộn cảm.
C.gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
D.gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).
Câu 74: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ
điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
A.

πt
2

B.-

πt
2

C.0 hoặc πt .

D.

πt
πt
hoặc 6
6


Câu 75: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch, thì đoạn mạch này gồm
A.tụ điện và biến trở.
B.cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C.điện trở thuần và tụ điện.
D.điện trở thuần và cuộn cảm.
Câu 76: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và một tụ
điện có điện dung 10 µF mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào một
= φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào mộtu – φ) (A), t tính bằng giây (s). Vào mộti là
A.0.

B.

πt
4

C.-

πt
2

D.

πt
2

Câu 77: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ dịng điện trong mạch một góc nhỏ hơn


πt
. Đoạn
2

mạch X chứa
A.cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng. B.điện trở thuần và tụ điện.
C.cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. D.điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
Câu 78: Đặt điện áp u = U0cos(ωt +π/3)

πt
) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một trong bốn phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm,
6

tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần. Nếu cường độ dịng điện trong mạch có dạng i = I0cosωt thì đoạn mạch chứa
A.tụ điện.
B.cuộn dây không thuần cảm C.cuộn cảm thuần.
D.điện trở thuần.
Câu 79: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì
cường độ dịng điện trong mạch có thể
A.trễ pha

πt
2

B.sớm pha

πt
2

C.sớm pha


πt
4

D.trễ pha

πt
4

Câu 80: Đặt điện áp u=U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω<

1
thì
√ LC

A.điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C.cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D.cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Câu 81: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dịng điện
trong mạch lớn hơn giá trị

1

2 πt √ LC

thì

A.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
C.dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
Câu 82: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết L =

1
4.10−4
(H) và C =
πt
πt

(F). Để i sớm pha hơn u thì f thỏa mãn:
A.f > 25 Hz.
B.f < 25 Hz.
C.f ≤ 25 Hz.
D.f ≥25 Hz.
Câu 83: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một điện áp xoay chiều
thì cảm kháng của cuộn dây bằng √ 3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha điện áp giữa hai
đầu
File word:

-- --

Phone+Zalo: 0946 513 000



×