PGS.TS.
PHAM
DUY
NGHĨA
ee
en mea)
CHƯỠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
LUẬT HỌC
6i
NHÀ
XUẤT
BẢN
CÔNG
AN
NHÂN
DÂN
PGS. TS. PHAM DUV NGHĨA
KHOA LUAT & CHUGNG TRINH GIANG DAY KINH TE FULBRIGHT
DAT HOC KINH Té THANH PHO HO CHi MINH
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN GỨU LIẬT HOG
NHÀ XUẤT BAN CÔNG AN NHAN DAN
© Tác giả giữ bản quuền. Cảm ơn bạn đọc đã
không mua, không sử dụng, không phát lân các
sản phẩm sao chép vi phạm bản quyên tác giả.
1943-2014/CXB/5-112/CAND
-
-..,
MỤC LỤC
Lời tác giả.
Nghiên
cứu pháp luật: Khái niệm và ý ngHĩa.......... 7
- Nghiên cứu học thuyết pháp lý: Phương
pháp nghiên cứu luật học truyền thông............ 25
: Xây dựng khung lý thuyết mở rộng cho
các nghiên cứu pháp luật
Chương 4:
Áp dụng các phương pháp nghiên cứu khoa
học xã hội trong nghiên cứu pháp luật................ 81
Chương 5:
Lựa chọn và diễn đạt câu hỏi nghiên cứu........96
Chương 6:
Xem xét lại tài liệu và xây dựng đề cương
Chương 7:
Kỹ năng viết một bài nghiên cứu pháp luật......
Chương 8:
Thuyết trình một bài nghiên cứu pháp luật ...173
nghiên cứu chỉ tiết .
Chương 9: Đạo đức của người nghiên cứu pháp luật......188
Phu luc:
Một số gợi ý tra cứu tài liệu trong nghiên:
cứu pháp luật...................................c.....ccoce, 202
DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT
DNNN
BH
HDOT
HĐND
HE 2013
NCLP
NCS
NNPL
NB
op
TAND
TANDTC
TT
UB
UBND
VBQPPI,
VKSND
VKSNDTC
VPCP
v?om
XHCN
Đoanh nghiệp nhà nước
Đại học
Hội đồng quản trị
Hội đồng nhân đân
Hiển pháp Cộng hòa XHCN Việt Nam 2013
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Nghiên cứu sinh
Tap chí Nhà nước và pháp luật
Nghị định
`
Quyết định
Tịa án nhân đân
Tịa án nhân dân tối cao
Thơng tư
Ủy ban
Ủy ban nhân dân
'Văn bản quy phạm pháp luật
Viện Kiểm sát nhân dân
Viện Kiểm sát nhân dẫn tối cao
Văn phịng Chính phủ
Văn phịng Quốc hội
Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
_
sa
Điều (ví dụ § 79.2.a Luật VBQPPL 2008 đọc
là: Điều 76, khoản 2, mục a Luật Ban hàn
văn bản quy phạm pháp luật năm 2008)
Lei noi dau
Nẵu bạn lề người học luật, cuồn sách nhỏ này sẽ giúp
bạn truy lùn các học thuyết pháp lý, dựa vào các học thuyết
đỗ bạn sẽ biết cách phân
tích luật viết, phân tích bản án,
nhận diện tấn đề pháp lý, lựa chọn giải pháp và lập luận cho
quyết định của mình. Bạn sẽ học cách tìm ra luật.
Muốn
làm được điều đó, bạn phải rèn luyện từ rắt
sớm các kỹ năng nghiên cứu để nghĩ và hành nghề như
một luật sử (thmking like a lawyer). Viễ! một tiểu luận
pháp luật (legal essay), binh ludn dn (case note) hay tom
tat tink huéng va phén tich gidi phép phdp ludt (egal
briefing) 1a nhitng bai tép nhỏ đầu tiên hướng đân tới
hành
nghề.
Để tắt nghiệp,
bạn phải hoàn thành các bài
tập nghiên cứu lớn hơn. Khóa luận, luận văn, luận án tốt
nghiệp thường là những cơng trình nghiên cứu cơng phu
hon, tơn nhiều tâm trí và cơng sức của người học luật.
Từ những ý trông côn mơ hỗ, cuỗn sách nà giúp bạn
mài giữa hừ dhụ) để nhận biết vấn đề và diễn đạt câu hỏi
nghiên cứu cho tác phẩm của mình. Chỗn sách giới thiệu các
phương pháp thông dụng cẩn cho người nghiên cứu pháp
luật, bao gầm nghiền cứu học tuyết pháp lý (doctrinal
research), ‘phén tích luật viết, các phương pháp khoa học xã
hội và nhân văn dp dụng cho nghiên cứu pháp luật.
6
Phạm Duy Nghĩa
Nghiên cửu tốt chưa đủ, bạn còn phải biết cách truyền
thơng, truyền đạt hiệu quả, khéo láo đóng gói kết quả nghiên
cửu để thuyết phục khách hàng. HỖ trợ bạn làm được điều đó,
cuỗn sách này cũng thảo luận cách dnayét trình và viễt một bài
nghiên cứu phầp luật hiệu quả; viết để thuyết phục, viết để
thẳng, viết để thành công 6vriting to win).
Sách được viết để giúp bạn thực hành các kỹ năng
nghiên cứu. Vì vậy, tha vì đọc liền một mạch từ Chương 1
đến Chương 9, hãy đừng lại ở bắt ky trang nào đả thực hành
mỗi thủ bạn có cơ hội. Nếu có một ÿ tưởng nghiên cứu, hãy
viết ý tưởng độ ra,
hav chia sẻ với đồng môn, từ những ý
nghĩ sơ khai hãy biến thành một chủ đề, hấu sử dụng ngap
những điều vừa đọc để hoc nhóm, để tham gia báo cáo trước
láp, đễ tiễn hành các tiêu luận Rết thúc môn học.
Viết cho người bọc luật, học nghề, cũng là viết để
chia sẻ cùng các đẳng nghiệp những góc nhìn của tơi về
nghiên cứu luật học. Hy vọng sẽ đến
ngày luật học
Việt
Nam có một vị trí xứng đẳng hơn trong nên học thuật quốc
gi: cũng như trên văn đần luật học quốc rễ.
Tran trong cam on đồng nghiệp và bằng hữu đã
luôn khích lệ tơi trong nghề dạy học. Tơi biết ơn những
người yêu quợ đã luôn chịu đựng, dành cho tôi nơi trú Gn
bình yên để biên soạn thêm cuỗn sách nhỏ này. Dù đã cổ
gắng, cuẩn song sách không thể tránh sai sói, xin trân
trọng cảm ơn mọi ý kiễn phê bình eta guy đặc giả...
Thành phố Hỗ Chí Minh, 10/2014
Phạm Duy Nghĩa
Chương I
Nghiên cứu pháp luật:
Khái niệm và ý nghĩa
Chương này giới thiện nghề luật, định nghĩa và phân loại một
cách tông quát'các nghiên cứu luật học, thảo luận hệ quy
chiếu; dẫn đề các:phương pháp thông. dụng trong luật học,
bao gôm phượng pháp nghiên cứu học thuyết pháp lý và các
phương pháp phô biến khác cần sử dụng cho một bài nghiên
cứu luật học.
Khái quát về đào tạo nghề luật
Người học luật: Việc đào tạo luật đang thay đổi
nhanh trên thế giới. Nhiều quốc gia đã học theo mơ
hình đào tạo nghề luật của Hoa Kỳ. Hàn Quốc,
Nhật Bản, Australia đã hoặc đang chấm đứt đào tạo
kiểu hàn lâm để cấp bằng Cử nhân luật (LLB) để
chuyển sang đào tạo hành nghề /zris doctor (ID).
Người đã có trình độ cử nhân (đã tốt nghiệp đại học một ngành bất kỳ) sẽ được đào tạo ít nhất 3
năm:(tồn-thời gian) trong mội trường luật (có tên
trong danh sách các trường được Hiệp hội Luật sư
Phạm Duy Nghĩa
Hoa Kỳ công nhận) để được cấp bằng JD. Bang JD
là điều kiện dự thì hành nghề Luật sử. Ở nhiều
nước khác, học vị ngành luật được cấp bao gồm cử
nhân luật (LLE), thạc sĩ luật (LUM), tiến sĩ luật
(SJ JD), trong đó cần lưu ý: học vị cử nhân, thạc sĩ,
tiễn sĩ có nhiều loại với các định hướng khác nhau
và thường không phải là điều kiện để hành nghề
Luat su. Nguoi hành nghề hỗ trợ pháp luật (nhân
viên văn phịng luật, thí hành án, người giúp việc
trong dịch vụ pháp lý-paralegal) thường được đào
tạo ở bậc cao đẳng hoặc trung cấp”),
Tào tạo hàn lâm và đào tạo hành nghề: Để hành
nghề luật, người tốt nghiệp cử nhân luật phải theo
học một chương trình đào tạo nghề, có thể kéo dài
tới 2 năm. Việc đạy nghề do Bộ Tư pháp hoặc
Hiệp hội Luật sư đảm nhận. Nghề luật ở đâu cũng
được nhà nước quản lý chặt chẽ và mang tính bảo
hộ rất cao. Giấy phép hành nghề lưật hoặc do cơ
quan nhà nước cấp (ví dụ bằng cử nhân toàn phần
ở Đức, Thụy Sỹ, Áo-Folljurist do Bộ Tư pháp tiểu
bang cấp sau một kỳ thi quốc gia), hoặc được trao
quyền cho các Hiệp hội Luật sư (ví dụ Hiệp hội
Luật sư Hoa Kỳ. có thấm quyền cơng nhận: các
trường luật, định hướng nội dung vàchương trình
t Cứ nhân luật (LEB: legum baccalaureus) được đào tạo ở nhiều quốế
gia Châu Âu, Anh Quốc, và Trung Quốc: Thời giạn học từ 3-4 năm,
Thạc sĩ luật (7Ã: /egum zmagisier) được đào tạo từ 1-2 năm. ID (/uris
doctor) dao tao cho người đã có thột bằng cử nhân bất kỳ, mơ hình này
từ Hoa Kỷ đã lan sang Canada, Hàn Quốc, Nhật Bản, và Ue.
Phương pháp nghiên cứu luật học
giảng dạy
cũng
như
`
tổ chức
g
các kỳ thi để hành
nghề luật ar exam).
“30% Dao, tao. luậtở Việt Nam: Hiện nay việc đào tạo luật
ở VN rất manh mún. Luật được đảo tạo từ trung cấp,
cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ cho tới tiến sĩ, Vào năm
2014, có ít nhất 35 cơ sở đào, tạo trong toàn quốc đã
được Bộ Giáo dục & Đào tạo cho phép tuyển sinh đào
tạo cử nhân luật, ví đụ ở miền Trung có 5 trường đạy
luật (ĐH Hà Tĩnh, ĐH Vinh, ĐH Quảng Bình, ĐH
Huế, ĐH Đà Nẵng), ở mét-tinh nhỏ nhự Bình. Dương
thậm chí cũng có hai cơ sở dạy luật (ĐH Bình Dương
và ĐH Thủ Dầu Một). Chủ quản các cơ sở đào tạo luật
phân tán, một.số trực thuộc Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an,
số cịn lại trực thuộc Bộ Giáo dục & Đào tạo, Viện
KSNDTC, chink quyền các tỉnh, thêm chí đại học tư
thục của các nhà đậu từ tư nhân cũng được cho phép
4.-
đào tạo luật, chi it là luật kinh doanh”).
:Đạy hành nghề luật ở VN: Học để lấy học vị cử nhân,
thạc sĩ hoặc tiến sĩ là đào tạo hàn lâm, khác với học để
hành nghệ luật. Để Tuật su, Thâm phán và Cơng tế viên
có cùng một nền iảng kiến thức, người ía thường dạy
nghề chung cho ba đối tượng bành nghề này: Từ tưởng
này của người Đức (Einheitsjuris0, sau khi được truyền
bá sang Nhật và Hiên Quốc, cũng lóc lên ở VN khi Học
viện. Tư. pháp (thuộc Bộ Tư pháp) được thành lập vào
® Tổng quan về đão-tạo luật trên thế giới, tham khảo nghiên cứu của
Hiệp hội các trường luật Hoa Kỷ, hqp//anaw.aals,org/
© Thong tin tuyển sinh hang riăm, Bộ GDđ⁄ÐT, hữp//awww.moei.gov.vnl
10
Pham Duy Nghĩa
năm 1998. Tuy nhiên, trước quán tính cát cứ ngành
nghề, giấc mơ dạy nghề chung cho Thắm phán, Luật sư
và Công tế ở VN đã chấm đứt. ĐH Kiểm sát thuộc Viện
XSNDTC) thực hiện chức năng đào tạo Kiểm sát viên.
c viện hoặc Đại học Tòa án (thuộc TANDTO)
dự
kiến khi ra đời sẽ đào tạo Thẩm phán và thư ký Tịa án.
Liên đồn Luật sơ VN cũng có chức năng đảo tạo nghề
cho luật sư. Có thể dự báo việc truyền và dạy nghề sẽ
được đảm nhận bởi các hội nghề như Liên đồn Luật sư,
Hiệp hội Cơng tế, hay Hiệp hội Thâm phán theo truyền
thông riêng của họ. Vào thời điểm hiện nay, Học viện
Tư pháp
dang dam trách những chương trình đạy
hanhnghé cho Tham phán, thư ký Tịa án, Luật sư, cơng
chứng, Giám định viên tư pháp, thừa phát lại.
Thj trường việc làm cho người học luật: Căn cứ
vào số liệu tuyển sinh của Bộ Giáo dục & Đào tạo, số
lượng sinh viên đại học luật @rong 5 hệ: chính quy,
tại chức, văn bằng hai, bằng kép, rừ xã) được nhập
học hàng năm tại 35 cơ sở đào tạo tại VN có thể dự
báo lên tới 2 vạn người. Trong số đó, chỉ:có một
số
rất ít hướng tới hành nghề thẩm phán, phân đáng kế
hơn sẽ hành nghề Điều tra viên, Công tố viên, Luật
sư tranh tụng (trong các phiên tịa hình sự) và Euật sư
tư vấn. Tuyệt đại đa số sẽ tìm cơ hội việc làm như
cán bộ pháp lý trong các doanh nghiệp, Công chức
trong các cơ quan nhà nước, viên chức trong các tổ
chức xã hội, hiệp hội, cơ quan truyền thông và xã hội
dân sự. Một tý trọng ngày càng đáng kế cử nhân luật
tự thành lập và điều hành các doanh nghiệp, cạnh
Phượng pháp:nghiên cứa luật học
11
tranh trực tiếp với cử nhân các ngành kinh tế hay
quản trị kinh: doanh” Như vậy, việc đào tạo luật
ngày nay cần trang bị cho người học kiến thức và kỹ
năng đủ để cạnh tranh linh hoạt trong thị trường việc
làm ngày càng đa đạng.
Nghiên cứu khoa hạc (rong nghệ luật
6.
Nghiên cứu: Mỗi ngày trôi qua người ta có thể tiến
hành vơ số các hành vì có tính chất tìm hiểu, tra cứu,
nghiên cứu mà khơng hề ý thức về nó, ví dụ xem xét,
lựa chọn nơi ở, mua sắm, thỏa mãn các nhu cầu cá
nhân. Để xác định VN có bao nhiêu cơ sở đào tạo luật,
hàng năm có bao nhiêu sinh viên luật.nhập học, sau khi
tốt nghiệp họ làm những nghề gì, tất cả những điều đó
cần tới hoạt động nghiên cứu. Cũng như vậy, trong
cuộc đời của người hành nghề luật, mỗi quyết định
thường được đưa ra đựa trên kết quả của vô số nghiên
cứu, tra cứu được tiến hành như một thói quen nghề
nghiệp mà đôi khi người ta không hễ ý thức về nó.
7.
Nghiễn cứu khoa học: Khác với hành vi nghiên cứu.
thường ngày, nghiên cứu khoa học được hiểu trong
sách này hẹp hơn, chỉ bao gồm các hành vi được tiễn
bành một cách có hệ thơng, dựa trên một phương pháp
và khung lý thuyết-chắc chắn nhằm góp phần nhận
© David. Wikins, On Educating Global Lawyers, Harvard Law School:
btp:/fAwww,youtuibe.coa/watch2v=sjlejKcE6ns&lisi=PLA
1944E48A9E
ED651&iddex=g
12
Phạm Duy Nghĩa
biết,
giải thích một sự vật, sự việc; từ: đó. đóng: góp
thêm, đóng góp điểm mới vào khối trì thức đã sẵn có
của con người. Theo nghĩa đó, nghiên cứu khoa học là
hành vi được tiến bành có chủ đích tìm hiểu trị thức
mới, được thực hiện với phương pháp và quy trình
khoa học. Nghiên
cứu khoa học có thể được phân
thành 4 loại như sau: nghiên cứu cơ-bản thuần túy
(pure basic research), nghiên cứu cơ bản chiến lược
(strategic basic research);. nghiên cửu ứng. dụng
(applied' research), va . phat triển thử nghiệm
(experimental development).
Nghiên cứu cơ bản thuần túy: Là các hoạt động
nghiên cứu lý thuyết cơ bản hay thí nghiệm, chi để
tìm tri thức mới, khơng cần tập trúng vào một mục
đích ứng dụng xác định trước. Trong luật học,
nghiên cứu cơ bản thuần túy có thể bao gồm các
nghiên cứu giải thích sự ra đời của pháp luật, mối
quan hệ giữa pháp luật, văn hóa và các thể chế xã
hội chính thức, phi chính thức khác. Cũng như vậy,
bán chất pháp luật, cấu trúc pháp luật; các triết lý
về “quy phạm pháp luật” có thể hiểu là nghiên cứu
cơ bản thuần. tay.
Nghiên cứu cơ bản chiến lược: Sau khi nhận biết
rõ vấn đề pháp lý cần có lời giải, người:ta tiến hành
nghiên cứu cơ bản để tìm thơng tin, trí thức làm nền
móng cho các giải pháp, đó là nghiên cứu chiến
lược. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu chưa cẦn phải
chỉ tiết tới mức có thể ing dung được ngay. Trong
luật học, các nghiên cứu để giải thích mỗi quan hệ
Phường pháp nghiên cứu luật học
18
giữa pháp luật và sự thịnh vượng của các quốc gia,
pháp luật và: phát triển, pháp luật và đân chủ, pháp
- Tưật và thị trường, pháp luật và quyền con người...
là những nghiên cứu cơ bản có định hướng chiến
lược rõ rằng.
10, Nghiên cứu ứng dụng: Người. nghiên cứu tim hiểu trí
thức để ứng dụng, nhằm
đạt một mục tiêu cụ thể đã
xác định trước. Đây là những nghiên cứu có chủ đích
xác định trước nhằm giải quyết một nhiệm vụ: cụ thể.
Trong nghề luột,:chuyên gia pháp luật hoạt động trong
doanh nghiệp, tổ chức truyền thông hay hiệp hội, các
Luật sự tư vấn, thư ký Tòa án hay Thâm phán đều tiến
hành mỗi ngày vô số các nghiên cứu ứng dung dé tom
tắt và hiểu các sự kiện (/ac/s), điều tra, chứng mình,
pháp hiện vấn đề pháp lý (/egaf issues), để tìm nguồn
luật điều chỉnh tình huống (sources of the law), 48 giải
thích, vận dụng, áp dụng pháp luật (2w irepretation)
và đưa ra các: giải:pháp. Tất cả các hoạt động đó phần
lớn:là nghiên cứu ứng dụng.
. Phát triển thứ nghiệm: Là hoạt động áp dụng các trí
thức đã có để thử nghiệm các quy trình vận hành, tạo
ta san. phẩm, quy trình hay địch vụ mới. Khác với các
nghiên
cứu, đây là hoạt động
chuyển
hóa trí tức
nghiên cứu trở thành các quy trình, sản phẩm hay dich
vụ cụ thể.Trong nghề luật cũng xuất hiện những phát
triển thử nghiệm như vậy. Trí thức về quan lý và lãnh
đạo đang thay đỗi, cách tổ chức và hành nghề của luật
sử trong các công ty luật cũng thay đổi theo. Các Văn.
phịng Luật cá nhân quy mơ nhỏ ngày càng mắt dần
l4
Phạm Duy Nghĩa
thị phần vào các công ty luật lớn, với hàng ngàn Luật
sư, hoạt động toàn cầu. Việc quản trị dịch vụ pháp lý
thay đổi theo các tiêu chuẩn quản trị:cơng ty hiện đại.
Vai trị của Luật sư từ tranh tụng, chuyển sang tư vấn,
quản trị rủi ro, vận động chính sách. Những kiến thức
này khơng mới, nếu chúng được chuyển hóa thành các
chương trình hành động của các luật sự VN, đó là phát
triển thử nghiệm.
Mật số từ khóa liên quan đến nghiên cứu khoa bạc)
12.
Chấp nhận và nghiên cứu: Agreement reality and
experiential reality, khoa hoc là hoạt động có hệ
thống của con người nhằm hiểu biết, giải thích một
sự kiện, hiện tượng (trong nhiều ngơn ngữ châu Âu
từ &hoa bọc gắn liền với hiểu biết, tìm kiếm, hệ
thống hóa hiểu biết, tiếng La-tinh scientia nghia 18
hiểu biế). Để hiếu biết, thường có hai cách: chấp
nhận, thừa nhận các nghiên cứu hay-kinh nghiệm
của người khác, hoặc tự tìm hiểu qua các nghiên
cứu hay kinh nghiệm của chính mình.
. Nghiên cứu hàn Mâm và nghiêm cứu ứng dụng:
Academic research and applied research, nghiên cứu
hàn lâm nhằm xây dựng hoặc kiểm định các lý thuyết
khoa học, kết quả nghiên cứu hàn lâm thường được
È? Phần này tóm lược một số khái niệm của Nguyễn Đình Thọ, Phương
pháp nghiên cứu khoa học trong lễnh doanh, NÉXB Lao động xẽ hội, 2011,
tr.21-37
Phương pháp nghiên cứu luật học
`
15
công bố trên các tạp chí khoa học. Ngược lại, nghiên
cứu ứng: dụng gắn liền với việc tìm kiếm các lựa chọn,
lập luận, giải pháp, quyết định cụ thể.
14.
Suy điễn (diễn dịch): Dcduction, là một quả trình
mà người nghiên cứu dựa vào những lý thuyết nên
móng
đã biết (/oundational theories) đễ xây dựng
các giả thuyết (hypothesis) nhằm trả lời câu hỏi
nghiên cứu (research question) và dùng quan sát,
thụ thập bằng chứng, đữ liệu để kiểm định (resting)
các giá thuyết này.
1ã, Quy cạp: Induction, ngược lại với suy diễn, người
nghiền cứu xuất phát từ câu hỏi nghiên cứa tiến
hành quan sát các hiện tượng khoa học, từ đó xây
dựng thành các mơ hình (pafern) và tổng qt hóa,
nhằm giải thích các hiện tượng đó thơng qua lý
thuyết khoa học.
16. Dink tinh: Qualifative approach, là một phương pháp
thường đựa vào quy trình quy nạp để nghiên cứu, đưa
ra các lý thuyết nhằm giải thích một hiện Tượng.
17. Định lượng: Quamifative approach, thường là một
phương pháp đựa trên quy trình suy điễn để kiếra định
một lý thuyết khoa học, từ lý thuyết kiểm định qua
nghiên cứu, quan sái.
. Hệ nhận thức: Paradigm, hay còn gọi là hệ giá trị, hệ
luận, hệ quy chiếu, bao gồm các thang giá trị định
hình nên quan điểm, nhận thức và phương pháp luận
khi tiến hành nghiên cứu.
. Phương pháp luận: Methodology, là tầm nhìn và
cách thức tìm. kiểm,
khám phá ra trị thức kboa học,
Phương pháp nghiên cứu luật học
17
dựng nên bởi một hệ thống cdc hoc thuyết (hay chủ
thuyết, học lý, luật lý). Nghiên cứu hoc thuyết pháp lý
(dactrinal research) có mục đích phát hiện, tin biểu,
giải thích: các nguyên tắc và quy định của pháp luật
hiện
này
luật
sách
hành cũa một quốc
giúp tìm hiểu luật là
áp dụng cho một nhu
này, nghiên cứu học
luật học theo nghĩa hẹp.
24. Nghiên cứu xây dựng
gia cụ thể. Loại nghiên cứu
gì, phát hiện ra luật, tìm ra
cầu điều chinh cụ thể. Trong
thuyết pháp Ïý được hiểu là
pháp
luật:
Đây
là các
nghiên cứu có chủ đích tìm biểu sự hợp lý của các
quy định pháp
hướng
luật hiện hành, đánh
giá chúng,
tới kiến nghị thay đổi, hoàn thiện, giải
thích mới hay hủy bỏ chúng. Các nghiên cứu này
thường dẫn tới kiến nghị, sáng kiến lập pháp có
chủ đích cụ thể. Ví dụ: các chương trình xây dựng
VBQPPL của Chính phủ (các bộ) và Quốc hội đều
gắn liền với nghiên cứu xây đựng pháp luật. Nói
cách khác, vượt xa hơn nghiên cứu luật hiện hành
là gi, nghiên cứu xây dựng pháp luật có (trọng tâm
phân tích các chính sách pháp luật.
25.
Nghiên cứm lý thuyết: Đây là các nghiên cfu nim
tìm hiểu quan niệm, học thuyết, luật nội đụng và hình
thức trên một lĩnh vực pháp luật cụ thể. Từ nghiên cứu.
học thuyết, nghiên cứu luật trên giấy, các nghiên cứu.
này lan dần sang nghiên cửu tìm hiểu thực tiễn áp
dụng pháp luật (luật trong thực tiễn). Mục đích nhằm
hiểu 'rõ. các nguyên tắc, quy định pháp luật cũng như
cách chúng vận hành trong một lĩnh vực cụ thể. Vi dụ:
18
Pham Duy Nghia
các nghiên cứu được công bế trên nhiều lĩnh vực pháp
luật như công ty, hợp đồng, phá sản;-bảo vệ: mơi
trường, pháp luật thuế... đều có thể được gọi là nghiên
cứu lý thuyết theo cách hiểu này:
26.
Nghiên cứu mền tảng nhằm giải
Cảng ngày luật học càng giao thoa
các khoa học khác như kinh tế học,
trị học, nhân chúng học, lịch sử và
thích pháp luật:
mạnh mẽ hơn với
xã hội học, chính
văn hóa. Vì lẽ đó,
để hiểu các thể chế và quy trình luật pháp vận hành,
cần tới những nghiên cứu có tính chất liên ngành, giúp
giải thích sự ra đời, quá trình phát triển và ảnh
bưởng/tác động xã hội của hiện tượng pháp luật.
Những nghiên cứu như vậy có thể được xem là nghiên
cửu nền tầng (imdømemal
research) đề -giải thích
pháp luật như một hiện-tượng xã hội. Ví dụ: nghiên
cứu về xung đột lợi ích giữa ba nhà: nhà nước, nhà
đầu tư và nhà nông trong các tranh chấp thu hồi đất
đai ở VN, cách thức pháp luật đã là nguyên nhân dẫn
tới các tranh chấp này cũng như giúp hóa giải các
xưng đột này một cách thôa đáng, các cơ chế hay kênh
để giải quyết bất đồng, là một nghiên cứu có tính chất
nền tảng, giúp giải thích vai trị của pháp luật trong
giải quyết tranh chấp đất đại,
(Các hệ mhậm thức trong nghiên cứu phán luật
21.
Hiệ nhận thức: Nghiên cứu pháp luật cần tới những
khung giá trị, hay còn gợi là hệ thơng các học thuyết,
tiêu chí đo lường trong nghiên cứu. Chúng được gọi là
Phương pháp nghiên cứu luật học
19
hệ quy chiếu hoặc hệ nhận thức (research paradigma).
Hệ nhận thức bao gồm các giá trị, lý lẽ; sự hợp lý, để
‡ạo nên một cách đánh giá, một thé giới quan chắc
chắn, từ đó mới chọn đúng vấn đề nghiên cứu, chọn
phượng pháp nghiên cứu phù hợp với các chuẩn giá
trị. Ví dụ, pháp luật cần được nghiên cứu và giải thích
như rmột hiện tượng xã hội tồn tại một cách tự nhiên.
Đây là một khung giá trị dẫn tới hệ nhận thức theo
trường phái pháp luật tự nhiên.
28. Hệ nhận thức thay đổi theo thời-gian: Mỗi hệ quy
chiếu đều thay đổi theo thời gian. Một khái niệm có
thể cần được hiểu và định nghĩa mới. Ví dụ pháp luật
là gì cần được giải thích tương ứng với từng hoàn
cảnh lịch sử. Pháp luật triều Nguyễn cần được giải
thích và đánh giá theo cách hiểu của thời đại đó, chứ
khơng thể hiểu như trong chế độ cộng hòa. Các trường
phái pháp luật tự nhiên hay chủ nghĩa thục chứng
pháp luật đã ra đời từ xa xưa, song chúng cần giải
thích phù hợp với bối cảnh thời nay.
29.
Bối cảnh thay đối nhanh: Bối cảnh chính trị, kinh
tế và xã hội VN đang thúc đây thay đổi hệ quy chiếu
trong nghiên cứu luật học. Quan niệm cũ về pháp?
chế XHCN,
xem
pháp luật như công cụ quân lý
trong một trật tự xã hội do một đáng cộng sản lãnh
đạo có thể đúng cho tới những năm 270, 80 của thế
kỷ XX,
song đã trở nên lạc hậu khi nhà nước pháp
quyền được du nhập vào HP 1992. Theo đó, mọi lực
lượng trong xã hội, kể cả Đảng, cũng phải /hượng
tôn pháp luật. Các khải niệm dân chủ, nhân quyền
20
Pham Duy Nghia
đã lừng lững tiến vào HP 2013. Các quyền tự do sở
hữu, tự do khế ước, tự do kinh doanh, tự do lập hội
và biểu tình, kiểm sốt quyền lực, trách nhiệm giải
trình, các thể chế phát triển dung hợp, thúc đấy sự
tham gia của người dân... công khai xuất:hiện ngày
cảng phổ biến hơn trong các văn kiện chính trị pháp
lý của Đảng và Nhà nước. Những giá trị ấy đang
từng bước tạo nên những thước đd mới, góp phần
vào sự thay đổi khơng thê cưỡng lại được của các hệ
nhận thức mới trong nghiên cứu luật học.
30.
Các thước đo đang thay đổi: Do bối cảnh xã hội
đang thay đổi nhanh, người nghiền cứu bị hối thúc
nhận biết vấn để pháp lý mới xuất hiện để tìm lời
giải cho chúng. Vì lẽ đó, nghiên cứu luật học ngày
càng mang tính ứng dụng, giải quyết vấn để xuất
hiện từ thực tiễn, dựa trên những giá trị và thước đo
thay đổi theo thời gian. Ví dụ, Trung Quốc từ một
quốc gia nghèo sắp Vượt qua Hoa Kỳ để trở thành
siêu cường số một về kinh tế, với tiểm lược quốc
phòng mạnh mẽ, quốc gia này thách thức các luật
chơi cũ. Mọi thang đo cũ có thể rạn vỡ khi một siêu
cường mới xuất hiện. Dưới cái bóng của siêu cường
ấy, mọi nghiên cứu
xơ đây giữa các giá
vì thể cũng phải đối
31, Phương pháp nga:
cho một vấn đề cần
luật bọc ở VN đều bị đồn nén,
trị cũ và mới, các hệ quy chiếu
thay.
Để đạt mục đích dua ra lời giải
giải quyết, người nghiên cứu sau
khi đọc để thâm thấu dần một hệ quy chiếu tương đổi
chắc chắn, phải tiến hành tìm kiếm dữ liệu, xử lý dữ
Phương: pháp.nghiên cứu luật học
21
liệu; đánh giá các bằng chứng. Tồn bộ tắm nhìn, cách.
tiếp cận, hệ nhận thức cũng như lựa chọn các phương
pháp tiến :hảnh: nghiên, cứu... được hiểu là phương
pháp luận (mefhodoloay). Mỗi ngành, mỗi đề tài, mỗi
nhiệm vụ nghiền cứu cần có phương pháp luậnriêng.
Sau khi:có phương pháp luận, người nghiên cứu phát
biểu các giá thuyết, từ giả thuyết tìm cách tập hợp và
đánh giá các bằng chứng, từ bằng chứng phát biểu
thành: các lập luận, từng lập luận giúp đạt được các
mục tiêu; từ nhiều mục tiêu đạt tới mục đích của việc
nghiên cứu.
32:: Phương pháp nghiên cứu: Khác với phương pháp
luận; phương pháp Gnethod) là cách thức cụ thê đề
tiến hành nghiên cứu, ví dụ làm thế nào để nhận
biết một vấn để pháp lý, từ một vấn đề pháp lý làm
thé nào để thê hiện thành một câu hỏi nghiên cứu,
để giải quyết câu hỏi nghiên cứu cần thiết lập một
khung lý thuyết để tìm kiểm, đánh giá, phân tích
các đữ liệu ra sao, từ các đánh giá đó-có thể đưa tới
những kết luận gì, hướng tới các đề xuất áp dụng,
sửa đổi hay hủy bỏ những quy định pháp luật nào.
Tất cá các thao tác đó được gọi là phương pháp
nghiên cứu cụ thể.
33:
Nghiên cứu học thuyết pháp lý: Trong nghiên cứu
pháp luật, phương. pháp truyền thống là suy luận, điển
giải, phân tích để nhận biết, giải thích, bình luận các
học thuyết:pháp lý. Muốn vậy, cần nghiên cứu tài liệu
tham khảo, đánh. giá các cơng trình đã cơng bố, các
nguồn pháp luật, để nhận biết, giải thích và áp đụng
22
Pham Duy Nghia
các học thuyết, Tùy vào vị trí cơng việc của người
nghiên cứu, ví dụ Thắm phán, Cơng tố, Luật sư hay
chuyển gia pháp luật trong doanh nghiệp; mỗi người
dùng các phương pháp này một:cách khác nhau, có thể
đưa ra nhiều lời giải cho cùng một câu hỏi. Cùng áp
dụng nghiên cứu học thuyết, song mục :đích, kết quả
nghiên cứu của Luật sư hành nghề có thể khác với
người nghiên cứu hàn lâm; tùy theo các giá rị được
theo đuổi và cách biện luận.
34. Các phương pháp nghiên cứu khác: Ngoài phương
pháp nghiên cứu học thuyết pháp lý, trong nghiên cứu
pháp luật người ta còn sử dụng nhiều phương pháp
nghiên cứn khác, ví dụ các phương pháp định tính,
định lượng, điều tra, phỏng vấn chuyên gia, khảo sát
thực tiễn, cũng như các phương pháp nghiên cứu liên
ngành khác.
Câu hồi tháo luậm Chương Í
t.
Trong
phạm
vi
dia
phương
hoặc
khư
vực
do
anh/chị tự lựa chọn, hãy tìm hiểu có bao nhiêu cơ
sở đào tạo luật,:ếc cơ sở này cung cấp những hình
thức đào tạo nào, quy mơ đào tạo.ra sao? Một hoạt
động †ìm hiểu hiện trạng như vậy có -phải là hoạt
động nghiên cứu khoa học hay khơng, nếu có thì
thuộc loại nào?
2.
Hãy tập hợp và so sánh chương trình đào tạo cử nhân,
. thạc sĩ và tiền sĩ của các cơ 86 đào tạo luật trong nude,
để so sánh anh/chị phải xây dựng những tiêu chí gì?
Phương phán nghiên cứu luật học
23
Để tập hợp được số liệu, đữ liệu về các cơ sở đào tạo
luật trong toàn quốc, anhchị đã sử đụng các phương
- pháp cụ thé gi?
Néu được giao nhiệm vụ đánh giá, xếp hạng các cơ sở
đào tạo luật trong nước, anh/chị cần bắt đầu từ đâu?
Trước khi lập kế hoạch và sử dụng các.phương pháp
nghiên cứu chỉ tiết, anh/chị cần phải làm gì trong
trường hợp này?
Người học luật sau khí r4 trường có thể tìm việc lâm ở
những lĩnh vực nảo. Những nghề
tảo được gọi là nghề
luật? Trong các nghề đó, những người nào thường
xuyên phải
tiến hành các nghiên cứu luật học?
Nếu muốn tìm hiểu tình hình việc làm và thu nhập của
người tốt nghiệp ngành luật-trong thị trường lao động
trong 10 năm qua ở VN, theo anh/chị cần sử đụng các
phương pháp nghiên cứu cụ thể nào?
Hãy tìm hiểu các chương trình đào tạo cử nhân luật
(LLP),
thạc
sĩ luật (LLM),
tiễn
sĩ luật thực
hành
(ID) và tiến sĩ luật nghiên cứu (SJD) ở các quốc gia
mà anh/chị quan tâm. Để so sánh và phân loại các
hệ đào tạo khác nhau, theo anh/chị
9°
như thế nảo?
cần tiến hành
Hãy tìm hiểu và phân chia các hệ thống pháp luật của
các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á theo các dòng
họ pháp luật, Để phân chia các đồng họ pháp luật,
anh/chị cần tới những tiêu chí đánh giá nào?
Anh/chị hiểu thế nào là một nghiên cứu luật học?
10,
Phân biệt nghiên cứu luật học với các hoạt động nghiên:
cứu có tính ứng dung của người hành nghề luật.
24
Pham Duy Nghĩa
Hãy tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu luật học thường,
được cơng bố qua các tạp chí và phương tiện nào?
Trong thời gian học cử nhân, anh/chi đã tiên hành hoạt
động nghiên cứu khoa học nào chưa? .Trong chương trình
sau đại học ngành luật, anh/chi muốn nghiên cứu lĩnh vực
nào, vì sao lĩnh vực đó lại quan trọng đối với anh/chị?
1.
Hệ nhận thức là gì, cho ví đụ mình họa, vì sao xác định
14,
Phượng pháp luận là gì, cho ví dụ mình họa. Phương pháp
một hệ nhận thức là cần thiết trong hoạt động nghiên cứu?
luận khác với phương pháp cụ thể ở những điểm nào?