Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4_Kết nối tri thức (Tải trọn bộ 35 tuần trong file đính kèm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 15 trang )

Lớp :………………

Họ và tên:
………………………………

BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 4 – TUẦN 1
MÔN TIẾNG VIỆT
Đọc thầm văn bản sau:
BẢY SẮC CẦU VỒNG
Một họa sĩ đang say sưa vẽ bức tranh phong cảnh đồng quê. Bỗng trời đổ mưa. Họa sĩ vội lấy ô
để che bức tranh đang vẽ dở.
Bị mưa làm ướt, các màu bắt đầu càu nhàu. Màu đỏ thấy thế bèn lên tiếng:
- Các bạn thật là những màu mềm yếu!
Màu da cam phản ứng:
- Bạn nói ai vậy? Mình là màu da cam nổi tiếng. Các quả cam đều sơn màu của mình đấy!
Màu vàng đáp:
- Nhưng màu vàng của tớ mới là màu của Mặt Trời, bạn nhé!
Thế là các màu quay ra tranh cãi xem màu nào đẹp nhất. Màu xanh lục nói rằng mình là màu
của cây cỏ, thiên nhiên. Màu xanh dương bảo mình là sắc biếc của đại dương, sơng suối. Màu tím
thì tự hào vì có vẻ đẹp đằm thắm giống như hoa vi ơ lét...
Đúng lúc đó, mưa vụt tạnh. Mặt Trời ló ra. Một cây cầu vồng rực rỡ hiện lên trên nền trời. Họa sĩ
liền vẽ bức tranh một cây cầu vồng vắt ngang qua cánh đồng lúa vàng rực. Các màu cùng bừng
sáng. Chúng nắm tay nhau. Và trong vòng tay ấy, các màu càng rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng
một mình.
Trần Thị Ngân, Phạm Hồng Thúy, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yê
Câu 1. Các màu tranh cãi nhau về điều gì?
A. Màu nào là đẹp nhất.

B. Màu nào là nổi tiếng C. Màu nào là mềm yếu



nhất.
Câu 2. Nối màu sắc với sự vật tương ứng:

Màu cam

Màu vàng

Đại dương

Màu xanh lục

nhất.

Màu xanh dương

Màu tím

Hoa vi-ơCây cối
Quả cam
Mặt Trời
lét
Câu 3.Trong bức tranh cầu vòng, các màu hiện lên như thế nào? Đánh dấu X vào ô trống
đặt trước câu trả lời đúng.


Các màu rực rỡ hiện lên trên nền trời.

Các màu cùng bừng sáng.


Cánh đồng lúa cùng các màu vàng rực.

Các màu bỗng vụt tắt.

Các màu nắm tay nhau vàcàng rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng một mình.
Câu 4. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
A. Màu nào cũng có nổi tiếng. B. Cầu vồng là rực rỡ nhất.
C. Có đồn kết mới thành cơng.
Câu 5. Em thích màu sắc nào nhất trong câu chuyện trên? Vì sao?

LUYỆN TẬP
Câu 6. Gạch chân dưới từ không phải là danh từ trong mỗi nhóm dưới đây:
a. học sĩ, vẽ, đồng quê, cầu vồng, phong cảnh
b. quả cam, hoa vi-ô-lét, nền trời, cánh đồng lúa, bừng sáng
c. bầu trời, cây cỏ, đại dương, càu nhàu, sông suối
Câu 7. Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp.
Đúng lúc đó, mưa vụt tạnh. Mặt Trời ló ra. Cầu vồng rực rỡ hiện lên trên nền
trời. Họa sĩ liền vẽ bức tranh một cây cầu vồng vắt ngang qua cánh đồng lúa vàng
rực. Các màu cùng bừng sáng. Chúng nắm tay nhau. Và trong vòng tay ấy, các màu
càng rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng một mình.
Từ chỉ
người
………………..

………………..

Từ chỉ vật

……………….
.

………………..

Từ chỉ hiện tượng
tự nhiên

………………..
………………..

Câu 8. Đặt câu với 2 từ em vừa tìm được ở câu 7.

Câu 9. Gạch dưới câu chủ đề của đoạn văn sau:
Các màu tranh cãi xem màu nào đẹp nhất. Màu xanh lục nói rằng mình là màu
của cây cỏ, thiên nhiên. Màu xanh dương bảo mình là sắc biếc của đại dương,
sơng suối. Màu tím thì tự hào vì có vẻ đẹp đằm thắm giống như hoa vi ô lét...
Câu 10. Em chọn câu nào là câu chủ đề của mỗi đoạn văn dưới đây?
1. Cánh đồng lúa chín vàng ruộm, đẹp như tranh vẽ.


2. Trong thiên nhiên có rất nhiều sự vật có màu vàng.
Câu chủ đề: ………………………………………………………………………………………..
a. Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng
vàng nhạt trải rộng trên con đường mỗi sớm em đến trường. Màu vàng óng trên bộ
lơng của chị gà mái mơ. Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên. Những cánh đồng lúa chín
vàng rực.
Câu chủ đề: ………………………………………………………………………………………..
b. Những bơng lúa chín vàng ươm, vươn mình vui đùa cùng chị gió, chạy nhảy xơ vào
nhau dưới ánh nắng mặt trời chói chang. Hương thơm ngọt ngào của lúa chín lan tỏa
nhẹ nhàng vào khơng gian đất trời, tạo nên một cảm giác thư thái, bình yên.



Họ và tên:
………………………………

Lớp : ………………

BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 4 – TUẦN 2
MÔN TIẾNG VIỆT
Đọc thầm văn bản sau:
CHUYỆN CỦA LỒI KIẾN
Xưa kia, lồi kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé
nhỏ, các loài thú thường bắt nạt. Bởi vậy, lồi kiến chết dần chết mịn.
Một con kiến đỏ thấy giống nịi mình sắp bị chết, nó bị đi khắp nơi, tìm những con kiến cịn
sống sót, bảo:
- Lồi kiến ta sức yếu, về ở chung, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh.
Nghe Kiến Đỏ nói phải, kiến ở lẻ bò theo. Đến một bụi cây lớn, Kiến Đỏ lại bảo:
- Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới đất mới
được.
Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được ở hang
rồi, Kiến Đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa khi nắng đều có cái ăn.
Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ,
không để ai bắt nạt.
(Theo Truyện cổ dân tộc Chăm)

Xem thêm tại: />
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yê
Câu 1. Xưa kia, loài kiến thường sống như thế nào?
A. Sống thành đàn.
B. Sống thành nhóm nhỏ.
C. Sống riêng lẻ.
Câu 2. Vì sao lồi kiến chết dần chết mịn?

A. Vì kiến bé nhỏ lại sống lẻ một mình.
B. Vì kiến khơng biết tìm thức ăn.
C. Vì kiến khơng có nơi để ở.

Câu 3. Ghép lời khuyên của kiến đỏ với lí do thích hợp.


Vì kiến bé nhỏ, ở trên cây bị chim tha,
ở mặt đất bị voi chà.

Về ở chung
Tha hạt cây, hạt cỏ về
hang để dành

Vì khi mưa khi nắng đều có cái ăn.

Đào hang ở dưới đất

Vì kiến sức yếu, đồn kết lại sẽ có sức
mạnh.
Câu 4. Lời khuyên của Kiến đỏ đã mang lại kết quả
gì?
A. Họ hàng nhà kiến ngày càng hiền lành hơn.
B. Họ hàng nhà kiến đông hẳn lên.
C. Họ hàng nhà kiến càng chăm chỉ hơn.
Câu 5.Em thấy lồi kiến có những đức tính gì đáng quý?

LUYỆN TẬP
Câu 6.Tô màu đỏ vào ô chứa danh từ chung và màu xanh vào ô chứa danh
từ riêng trong bài đọc.

kiến

bụi cây

hang

Kiến Đỏ

Chăm

thức ăn

Câu 7. Khoanh vào số đặt trước dòng gồm các danh từ riêng:
mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đơng
giáo viên, bác sĩ, kế tốn, kĩ sư
Hà Nội, Đà Lạt, Khánh Hòa, Đà Nẵng

Câu 8.Gạch chân dưới các danh từ có trong đoạn văn sau và xếp chúng vào các nhóm
thích hợp.
Ngồi Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười giờ nở đỏ
quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim
…………………….
bồ câu lướt nhanh trên những
mái nhà cao
thấp.
…………………….

…………………….

…………………….


…………………….

Danh từ

…………………….
chung

TheoLưu Quang Vũ

Danh từ riêng


Câu 9.a. Tìm danh từ theo gợi ý sau:
- Danh từ riêng chỉ tên người thân của em: ………………………………………
…………..
- Danh từ chung chỉ đồ vật trong gia đình: ………………………………………
…………..
- Danh từ riêng chỉ tên tỉnh/thành phố nơi em
đang sống:
……………….…………………..
- Danh từ chung chỉ mơn thể thao em u thích:
………………………………………
…………..
b. Đặt câu với một danh từ em vừa tìm được.

Câu 10.Viết họ và tên, địa chỉ một người bạn thân của em theo mẫu:
M: Họ và tên: Nguyễn Khang An
Địa chỉ:phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội



Họ và tên:
………………………………

Lớp : ………………

BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 4 – TUẦN 3
MÔN TIẾNG VIỆT
Đọc thầm văn bản sau:
CÁI Ổ GÀ
Chiều nay, Dũng đứng trước cửa chờ bố về, nhìn xe cộ và mọi người qua đường. Một
bác chở bó củi sau xe đạp, định tránh ổ gà thì gặp chiếc xe khác ở phía trước xơ tới. Bác
luống cuống lao xe xuống ổ gà. Bó củi bị xóc mạnh, đứt dây, rơi vung vãi. Bác vội
xuống xe, lúng túng nhặt từng que củi. Bọn trẻ con cứ đứng nhìn và cười.
Lát sau, một chiếc xe khác đèo em bé lại gặp phải ổ gà. Xe xóc mạnh, bà mẹ loạng
choạng tay lái làm em bé suýt ngã.
Bố về. Dũng kể cho bố nghe hết chuyện này đến chuyện khác, cuối cùng là chuyện
cái ổ gà. Chưa kể hết, bố đã hỏi ngay:
- Thế con cứ đứng xem à? Sao con khơng lấp nó đi?
Dũng đớ người, có thế mà cũng không nghĩ ra. Dũng ấp úng:
- Con quên mất!
Dũng vội đi lấy cái xô và cái xẻng nhỏ. Hai bố con ra đến đường thì cái ổ gà tai ác đã
được lấp phẳng. Chắc một bạn nào đó đã kể cho bố bạn ấy nghe trước Dũng. Dũng thấy
tiếc quá.
(Theo Hoàng Anh Đường)
* con gà mái đ

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yê
Câu 1. Bác chở củi và chiếc xe đèo em bé đều suýt ngã vì lí do gì?
A. Vì xe bị hỏng giữa đường.

B. Vì xe chở nặng, khó điều khiển.
C. Vì xe gặp phải ổ gà trên đường.
Câu 2. Sau khi Dũng kể với bố về chuyện cái ổ gà, bố và Dũng đã làm gì?
A. Lấy cái xơ và cái xẻng nhỏ để đi lấp ổ gà.
B. Ra ngồi đường xem có ai lấp ổ gà chưa.
C. Nhờ người khác đến lấp ổ gà.


Câu 3. Vì sao Dũng thấy tiếc quá?
A. Vì Dũng khơng tìm thấy xơ và xẻng.
B. Vì bố khơng cho Dũng lấp cái ổ gà.
C. Vì có ai đó đã lấp cái ổ gà trước bố và Dũng.
Câu 4. Nếu là Dũng trong câu chuyện trên, em sẽ làm gì khi thấy cái ổ gà trên đường?

LUYỆN TẬP
Câu 6.Gạch chân dưới các danh từ chỉ thời gian, cây cối, con vật trong đoạn văn dưới
đây:
Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc. Những mầm non xanh tươi mơn mởn tràn
đầy nhựa sống. Thời tiết se se lạnh và có mưa phùn. Trên bầu trời, những đám mây
trắng đang trôi lờ lững. Đến tầm trưa, có những tia nắng và ơng mặt trời xuất hiện.
Những chú chim cất tiếng hót líu lo.
Câu 7. Cho các từ sau:
nắng, ngày, cây hồng, con mèo, mưa, con trâu, cây sấu, tháng,
hoa cúc, năm, bão, cá chuối
Xếp các từ trên sau thành 4 nhóm thích hợp:
Chỉ con vật

………………..
………………..
………………..


Chỉ cây cối

Chỉ thời gian

Chỉ hiện tượng
tự nhiên

………………..

………………..

………………..

………………..

………………..

………………..

………………..

………………..

………………..

Câu 8. Tìm thêm các danh từ cho các nhóm dưới đây:
Từ chỉ nghề nghiệp

………………..………………..………………..


Từ chỉ các buổi trong ngày

………………..………………..………………..


Từ chỉ các mùa trong năm

………………..………………..………………..

Từ chỉ hiện tượng tự nhiên

………………..………………..………………..

Câu 9. Đặt câu với một trong số các danh từ em vừa tìm được ở câu 7.

Câu 10.Điền danh từ thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi câu văn dưới đây.
a. Những ............................ ấm áp xua tan màn ............. dày đặc.
b. Trời đang nắng bỗng nhiên một …………… xuất hiện.
c. Các tỉnh miền Trung thường xảy ra ......... hàng năm.
d. ……….. bỗng tối sầm lại, ……….. thổi ù ù, ……… đen kéo đến ùn ùn như ông trời
đang mặc áo giáp đen ra trận.


Họ và tên:
………………………………

Lớp : ………………

BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 4 – TUẦN 4

MÔN TIẾNG VIỆT
Đọc thầm văn bản sau:
BA ANH EM
Xưa, có ba anh em sống với nhau rất hịa thuận. Đến khi họ có gia đình riêng thì tình
cảm anh em khơng cịn được như trước nữa.
Cha mẹ già lần lượt qua đời. Mấy anh em chia của cải cha mẹ để lại ra làm ba phần
đều nhau. Chỉ còn một cây cổ thụ trong vườn, cành lá xum xuê. Một người em nhất
quyết đòi chia nốt. Mấy anh em gọi thợ về chặt cây để xẻ thành ván rồi chia.
Đến hôm định hạ cây xuống, ba anh em ra vườn thì thấy cây cổ thụ đã khơ héo tự
bao giờ. Người anh cả bèn ơm cây mà khóc.
Hai người em thấy vậy, bảo:
- Một thân cây khô héo đáng giá bao nhiêu mà anh phải
thương tiếc thế?
Người anh đáp:
- Anh khơng khóc vì tiếc cái cây. Nhưng anh buồn vì cỏ cây biết sắp phải chia lìa cịn
khơ héo, huống chi anh em ta là ruột thịt. Anh nhìn cây nghĩ đến tình anh em nên mới
khóc.
Nghe anh nói, hai người em cùng ịa khóc. Từ đó, gia đình ba anh em lại sống với
nhau êm ấm như xưa. Cây cổ thụ đã khô héo cũng xanh tươi trở lại.
Truyện dân gian Trung Quốc

Xem thêm tại: />
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yê
Câu 1. Trong đoạn 1 câu chuyện, ba anh em sống với nhau thế nào? Điền từ còn
thiếu vào chỗ chấm.
Ba anh em trước …………………… nhưng sau khi có gia đình riêng, tình cảm anh
em ………………………………………………..


Câu 2. Vì sao ba anh em định chặt cây cổ thụ để chia nhau?

A. Vì cây cổ thụ trong vườn cành lá xum xuê rất đẹp.
B. Vì cả ba anh em đều rất thích cây cổ thụ đó.
C. Vì một người em nhất quyết đòi chia nốt.
Câu 3. Chuyện gì đã xảy ra vào hơm ba anh em định hạ cây?
A. Cây cổ thụ ra hoa, kết quả.

B. Cây cổ thụ đã khô héo tự bao giờ.

C. Cây cổ thụ cành lá xum xuê hơn.
Câu 4. Vì sao người anh cả ơm cây mà khóc?
A. Vì người anh thương tiếc thân cây khơ héo.
B. Vì người anh khơng muốn chia cây cổ thụ cho hai em.
C. Vì người anh nhìn cây mã nghĩ đến chuyện ba anh em khơng hòa thuận.
Câu 5. Theo em, chi tiết “Cây cổ thụ đã khô héo cũng xanh tươi trở lại.” thể hiện điều
gì?

LUYỆN TẬP
Câu 6.Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
Quy tắc viết tên các cơ quan, tổ chức: Viết hoa ………………………của từng
……………………... tạo thành tên.
Câu 7.Tách tên các cơ quan, tổ chức dưới đây thành các bộ phận theo mẫu.
M: Trường/ Đại học/ Sư phạm/ Hà Nội
a. Tập đồn Dầu khí Việt Nam

b. Nhà máy Thủy điện Sơn La

c. Bệnh viện Đa khoa Hà Đông

d. Trường Tiểu học Quan Hoa


Câu 8.Viết các tên riêng trong các câu văn sau vào nhóm thích hợp.
a. Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà
nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư
phạm, giáo dục đại học và các cơ sở giáo dục khác.
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là vị lãnh tụ vĩ đại, là người cha già kính yêu niềm tự hào
dân tộc Việt Nam.
c. Ngày 15 tháng 5 năm 1941, Đội Nhi đồng Cứu quốc (tiền thân của Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh) được thành lập tại thơn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh


Cao Bằng. Năm đội viên đầu tiên là Nông Văn Dền mang bí danh là Kim Đồng, Nơng Văn
Thàn là Cao Sơn, Lý Văn Tịnh là Thanh Minh, Lý Thị Nì là Thủy Tiên và Lý Thị Xậu là Thanh
Thủy.
Tên cơ quan, tổ chức
……………………………………………….

……………………………………………….

……………………………………………….

……………………………………………….

……………………………………………….

……………………………………………….

……………………………………………….

……………………………………………….


Câu 9.Viết lại tên các cơ quan, tổ chức dưới đây cho đúng.
a. Trường trung học phổ thông Nguyễn huệ

=> Sửa lại: …………………………………………………………………………………
b. quỹ Nhi đồng liên hợp quốc
=> Sửa lại: …………………………………………………………………………………
c. bộ văn hóa, Thể thao và du lịch
=> Sửa lại: …………………………………………………………………………………
d. Sở nội vụ
=> Sửa lại: …………………………………………………………………………………
Câu10.Thực hành viết tên cơ quan, tổ chức theo gợi ý dưới đây:

a. Tên trường Mầm non em đã học

b. Tên cơ quan/tổ chức nơi bố/mẹ em làm việc


Lớp :………………

Họ và tên:
………………………………

BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 4 – TUẦN 5
MƠN TIẾNG VIỆT
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VỀ Q
Theo ơng, cháu được về quê

Vườn sau, gà bới giun lên


Đồng xanh tít tắp, mùa hè thênh thang

Lũ con chiêm chiếp theo liền đằng sau

Về quê được tắm giếng làng

Buổi trưa cháu mải đi câu

Bắc thang bẻ ổi chín vàng trên cây

Chiều về mấy đứa tranh nhau thả diều.

Trời cao lồng lộng gió mây

Ở quê, ngày ngắn tí teo

Tre đu kẽo kẹt, nắng đầy sân phơi

Kì nghỉ một tháng trơi vèo như khơng...

Chó mèo cứ quẩn chân người

(Vũ Xuân Quân)

Vịt bầu từng nhóm thảnh thơi bơi thuyền

vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm t

Câu 1. Bạn nhỏ về quê cùng ai?
A. Ông

B. Bà
C. Bố mẹ
Câu 2. Những cảnh vật ở quê bạn nhỏ có hoạt động, đặc điểm gì?
Viết tiếp vào chỗ trống:
Đồng xanh
Trời cao

…………………………………

Chó mèo

…………………………………
…………………………………


…………………………………

Vịt bầu

Tre

…………………………………



Nắng

…………………………………

Câu 3. Về quê, bạn nhỏ được làm những gì? Tơ màu vào cánh diều đặt

trước ý đúng.
Tắm giếng làng
Bắc thang bẻ ổi

Đi câu
Đào giun

Cấy lúa
Bơi sông

Thả diều
Bắn bi

Câu 4. Em hiểu hai câu thơ cuối bài thơ có nghĩa là gì?
A. Nghỉ hè ở quê rất vui nên bạn nhỏ thấy thời gian trôi nhanh.
B. Ngày ở quê ngắn hơn ngày ở thành phố.
C. Kì nghỉ hè một tháng nên rất ngắn.
Câu 5. Viết 1-2 câu miêu tả cảnh vật (hoạt động) em thích nhất trong bài
thơ.

LUYỆN TẬP
Câu 6. Quan sát tranh, viết 5 động từ chỉ hoạt động của người và vật trong tranh.

………..

………..

………..

………..


Câu 7.Gạch dưới các động từ có trong đoạn thơ sau:
Về quê được tắm giếng làng
Bắc thang bẻ ổi chín vàng trên cây
Trời cao lồng lộng gió mây
Tre đu kẽo kẹt, nắng đầy sân phơi
Chó mèo cứ quẩn chân người

………..


Vịt bầu từng nhóm thảnh thơi bơi thuyền.
Câu 8. Mỗi dịng sau đây đều có 1 từ khơng phải là động từ. Gạch chân dưới từ đó.
a. sơng, nói, cười, bay, đậu
b. hót, đi, đứng, hoa, múa
c. vẫy, nói, yêu, lo, bút
d. cầm, đá, hét, bóng, bơi
Câu 9.Điền động từ còn thiếu trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
a. Chị …………, em .…………

b. ………… cơm, ………… áo

c. Anh em như thể chân tay
Rách lành …………, dở hay ………….
Câu 10. Xếp các từ in đậm trong đoạn thơ sau thành các nhóm:
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Những ngơi sao thức ngồi kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc trịn,

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Danh từ

Động từ

………………………………..

………………………………..

………………………………..

……………………………….

………………………………..

………………………………..

………………………………..

………………………………..



×