Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty cổ phầnx20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.15 KB, 52 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường ở nước ta những năm
qua, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế cũng ngày
càng gay gắt và quyết liệt hơn. Do vậy sự thất bại, phá sản hay thành công ở
các doanh nghiệp trở thành thực tế đang diễn ra ngày nay. Có thể nói vấn đề
quyết định đến quá trình phát triển và thành cơng của doanh nghiệp chính là
xây dựng và thực hiện được chiến lược kinh doanh đúng đắn kịp thời và có
hiệu quả.
Đứng trên giác độ vĩ mơ, một đất nước muốn đạt được các mục tiêu
tổng thể về kinh tế xã hội – văn hố – giáo dục… thì cần phải có một chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội có hiệu quả. Nếu khơng có tầm nhìn chiến
lược, khơng có một chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, chẳng
những đích phát triển khơng đạt được, mà đất nước cịn rơi vào tình trạng
khủng hoảng về kinh tế, rối ren về chính trị và sẽ bị tụt hậu so với các nước
trên thế giới.
Còn xét về góc độ vi mơ, doanh nghiệp cũng cần phải có một chiến
lược kinh doanh thích ứng với những địi hỏi khắt khe của cơ chế thị trường,
với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ khác. Có như thế thì các mục tiêu đề
ra mới có phương thức, cơ sở khoa học để thực hiện. Đặc biệt là trong điều
kiện hiện tại ở nước ta, sự bùng nổ số lượng doanh nghiệp đi đôi với sự bùng
nổ kinh tế, sự quyết liệt trong cạnh tranh đã làm cho các doanh nghiệp đầu
ngành của Nhà nước phải đối đầu với các doanh nghiệp mới nổi trên thị
trường vốn là độc quyền trước đây. Khơng ít các doanh nghiệp Nhà nước đã
thất bại trong kinh doanh dẫn đến sự phá sản hoặc sát nhập với các doanh
nghiệp khác. Trong tình hình như vậy, doanh nghiệp nào hoạch định được cho
mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ là lối ra và là bước đường phát
triển có hiệu quả trong tương lai.


SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Vì vậy, sau một thời gian thực tập, tìm hiểu ở Cơng ty Cổ phầnX20,
nhận biết được tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của việc xây dựng chiến lược
kinh doanh cho một doanh nghiệp, nhất là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt
động sản xuất kinh doanh mới được cổ phần hố và với sự giúp đỡ tận tình
của Cơng ty Cổ phần X20 cũng như được sự hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ
Trần Ngọc Tiến tơi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp chủ yếu
góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng và thực hiện chiến lược
kinh doanh của Công ty Cổ phầnX20” làm tên đề tài cho chuyên đề thực
tập tốt nghiệp của mình:
Đề tài của tơi chia làm hai phần chính như sau:
Chương I: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và q trình thực
hiện chiến lược kinh doanh ở Cơng ty Cổ phầnX20
Chương II: Một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
của hoạt động xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Công Ty Cổ
phầnX20
Do sự hạn chế về năng lực và thời gian nên chuyên đề tốt nghiệp của
tôi không tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong được sự quan tâm giúp đỡ
chỉ bảo của các thầy cô giáo để bản chun đề này được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

SV:Vũ Hoàng Diệu


Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Ở CÔNG TY CỔ PHẦN X20
I- Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần X20.
1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần X20.
Tên công ty: Công ty cổ phần X20
Tên đăng kí hợp pháp: X20 JOINT STOCK COMPANY
Tên giao dịch viết tắt: GATEXCO 20 - X20.Co
Địa chỉ (trụ sở chính): Số 35 - Phố Phan Đình Giót - Phương Liệt Thanh Xuân – Hà Nội.
Điện thoại: (84.43)8641617

Fax: (84.43)8641208

Số đăng kí kinh doanh: 0103034095, do Sở Kế hoạch và đầu tư TP Hà
Nội cấp ngày 31 tháng 12 năm 2008.
Email: , Website: www.gatexco20.com.vn
Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty được chia thành các giai
đoạn sau:
* Giai đoạn 1:Thành lập Xưởng may đo hàng kỹ X.20
Ngày 18 tháng 02 năm 1957, lãnh đạo Tổng cục Hậu cần, Cục Quân
nhu quyết định thành lập “ Xưởng may đo hàng kỹ”, gọi tắt là X.20. Xưởng có

nhiệm vụ may đo quân trang, quân phục phục vụ các cán bộ trung và cao cấp
trong quân đội, nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm các kiểu quân trang, quân
phục cho Quân đội.
* Giai đoạn 2: Xí nghiệp may 20
Tháng 12 năm 1962, , X.20 chính thức được cơng nhận là một xí nghiệp
Quốc phịng. Ngồi nhiệm vụ ban đầu, xí nghiệp bắt đầu thực hiện tổ chức,
SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

nghiên cứu các dây chuyền sản xuất hàng loạt và tổ chức sản xuất gia cơng
ngồi xí nghiệp.
Tháng 4 năm 1968, theo quyết định số 136/QĐ của Tổng cục Hậu cần,
Xí nghiệp may 20 được xếp hạng 5 Công nghiệp nhẹ, kể từ đây, Xí nghiệp 20
chính thức trở thành một xí nghiệp Cơng nghiệp Quốc phịng đã được xếp
hạng.
Sau năm 1975, Xí nghiệp may 20 chuyển sang chế độ hạch tốn độc
lập. Được sự giúp đỡ của cấp trên, Xí nghiệp đã mạnh dạn đổi mới đầu tư
trang thiết bị máy móc, sản xuất hàng xuất khẩu, bắt đầu một giai đoạn mới.
* Giai đoạn 3: Công ty may 20
Ngày 12 tháng 2 năm 1992, Bộ Quốc phòng ra quyết định số &4B/QP,
chuyển xí nghiệp may 20 lên thành Cơng ty may 20. Tháng 07 năm 1996,
Công ty may 20 thành lập xí nghiệp Dệt kim, cuối năm 1997 thành lập xí
nghiệp Dệt vải.
* Giai đoạn 4: Cơng ty 20

Ngày 07 tháng 03 năm 1998, Bộ Quốc phịng kí quyết định số 319/QĐQP đổi tên Công ty may 20 thành Công ty 20 và bổ sung thêm một số nghành
nghề kinh doanh: sản xuất kinh doanh các mặt hàng dệt, nhuộm, kinh doanh
thiết bị. vật tư, nguyên phụ liệu hóa chất phục vụ ngành may.
Quý IV năm 2001, Công ty 20 tiếp nhận các xí nghiệp 198, 199 của
Cơng ty 198 – Bộ Tổng tham mưu và xưởng may Mỹ Đình của công ty 28 –
Tổng cục Hậu cần. Quý III năm 2003, cơng ty tiếp nhận thêm các xí nghiệp
20B, 20C từ Qn khu IV, và xí nghiệp may Bình Minh từ Quân khu I chuyển
về.
* Giai đoạn 5: Công ty Cổ phần X.20
Thực hiện các quyết định số 1360/QĐ-BQP ngày 01 tháng 07 năm 2005
của Bộ Quốc phòng về việc cổ phần hóa Cơng ty 20 thuộc Tổng cục Hậu cần,
và quyết định số 3967/QĐ-BQP ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ Quốc
SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

phòng về phê duyệt phương án và chuyển Công ty 20 thuộc Tổng cục Hậu
cần thành Công ty Cổ phần, từ 01 tháng 01 năm 2009, Cơng ty 20 chính thức
hoạt động theo mơ hình cơng ty Cổ phần với tên gọi mới là Công ty Cổ phần
X.20.
Sau hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Cổ phần X20 hiện
nay đã trở thành một trong những doanh nghiệp dệt may có quy mơ lớn, năng
lực mạnh của Bộ Quốc phịng nói riêng cũng như của tồn ngành dệt may
nước ta nói chung. Với những thành tựu đó, Cơng ty Cổ phần X20 đã hai lần
được vinh dự nhận danh hiệu cao quý “ Đơn vị anh hùng lao động” do Đảng

và Nhà nước phong tặng vào các năm 1989 và 2001 và nhiều danh hiệu cao
quý khác.
2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy, lĩnh vực hoạt động
2.1. Chức năng của Công ty
Công ty Cổ phần X.20 được thành lập với chức năng chính là sản xuất
và kinh doanh các sản phẩm ngành may, dệt, nhuộm, các loại vật tư thiết bị và
nguyên vật liệu hóa chất phục vụ các ngành này. Ngồi ra, Cơng ty cịn thực
hiện các chức năng đầu tư tài chính, phát triển cơ sở hạ tầng, kinh doanh
nguyên nhiên liệu, kinh doanh nhà, cho th văn phịng, dịch vụ quảng cáo.
Cơng ty cũng thực hiện chức năng xuất nhập khẩu các loại hàng hóa, sản
phẩm vật tư thiết bị, kinh doanh các ngành mà pháp luật không cấm.
2.2. Nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động
2.2.1. Nhiệm vụ của Công ty
Công ty Cổ phần X20, tiền thân là công ty 20, là đơn vị kinh tế - quốc
phòng thuộc Tổng cục Hậu cần – Bộ Quốc phịng. Cơng ty có các nhiệm vụ
sau:
- Nhiệm vụ chính trị hàng đầu của Cơng ty là chun sản xuất các sản
phẩm Quốc phòng, chủ yếu là hàng dệt, nhuộm, may.

SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo các ngành nghề thuộc
chức năng của Công ty, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

- Nghiên cứu và xây dựng quy hoạch đầu tư, chiến lược phát triển, tổ
chức bộ máy của Công ty về ngành, nghề, sản phẩm, thị trường, trang thiết bị
công nghệ phục vụ sản xuất, đảm bảo và không ngừng nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Cơng ty.
- Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản của Nhà nước và của các cổ
đơng. Đảm bảo bảo tồn và phát triển vốn theo chế độ quản lí Nhà nước và
quy định của Bộ Quốc phòng. Đảm bảo chăm lo cho đời sống cán bộ cơng
nhân viên trong tồn cơng ty, giữ gìn mơi trường sinh thái, trật tự anh ninh
trên địa bàn Công ty hoạt động.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, các khoản thuế và những
khoản đóng góp khác theo quy định của Nhà nước và Bộ Quốc phòng.
- Sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ thường xuyên và đột
xuất mà Tổng cục Hậu cần giao cho.
2.2.2. Mục tiêu hoạt động
Các mục tiêu hoạt động của Cơng ty là:
- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất
kinh doanh trên lĩnh vực ngành nghề đã được đăng kí kinh doanh.
- Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm tạo ra
được lợi nhuận tối đa, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động,
đóng góp các khoản theo đúng quy định vào ngân sách Nhà nước.
- Xây dựng Công ty ngày càng ổn định và vững mạnh, khẳng định vai
trò và vị thế của Công ty trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
2.3. Lĩnh vực hoạt động
Công ty Cổ phần X.20 là đơn vị sản xuất kinh doanh đa ngành nghề,
các lĩnh vực hoạt động chủ yếu là:

SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

- Kinh doanh hàng nhuộm, dệt, may mặc, nguyên phụ liệu, hóa chất,
thiết bị phụ tùng phục ngành nhuộm, dệt, may.
- Kinh doanh dịch vụ tư vấn quản lí và kĩ thuật trong ngành dệt, nhuộm,
may.
- Đào tạo lao động cho nghành dệt, nhuộm, may và cung ứng lao động
cho thị trường ngành dệt, nhuộm, may.
- Kinh doanh hệ thống các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm.
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng mà cơng ty kinh doanh.
Ngồi các lĩnh vực hoạt động chủ yếu trên, hiện Công ty đang tích cực
chuẩn bị các nguồn lực để xâm nhập vào các lĩnh vực khác phù hợp với
nguồn lực và thế mạnh của Công ty, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của xã
hội như: Kinh doanh ô tô, xe máy, bất động sản, nông sản, lương thực thực
phẩm, kinh doanh hệ thống siêu thị, hàng thủ công mỹ nghệ, điện tử, điện dân
dụng, thiết bị văn phòng… Hướng phấn đấu của Công ty là đến năm 2011,
Công ty sẽ trở thành một công ty đa ngành nghề với tốc độ tăng trưởng dự
kiến đạt từ 5 đến 8%.
2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy
Công ty cổ phần X.20 là đơn vị kinh tế hoạch tốn độc lập, có cơ cấu tổ
chức bộ máy quản lí gọn nhẹ, linh hoạt, và mang tính chun nghiệp cao.
Hiện nay, Cơng ty cổ phần X.20 được tổ chức như sau:
- Đại hội đồng cổ đơng;
- Hội đồng quản trị;
- Ban kiểm sốt;
- Tổng Giám đốc điều hành;
- Các phịng ban chức năng;

- Các xí nghiệp thành viên và các đơn vị trực thuộc;
- Công ty liên kết: Công ty Cổ phần 199
Cơ cấu này được thể hiện qua Sơ đồ 1(trang 8)
SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan, bộ phận phòng ban trong cơ
cấu tổ chức được quy định rõ ràng trong Điều lệ của Công ty.
2.4.1. Đại hội đồng cổ đơng.
Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty.
Đại hội đồng cổ đông thường niên được tổ chức một năm một lần sẽ quyết
định những vấn đề mà Luật pháp và Điều lệ của công ty quy định.
2.4.2. Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị là cơ quan trực tiếp quản lí và chỉ đạo thực hiện hoạt
động kinh doanh và các công việc của Cơng ty. Hội đồng quản trị cịn có
trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều hành và các thành viên quản lí
khác.
2.4.3. Tổng giám đốc điều hành Cơng ty và những cán bộ quản lí khác.
Bộ máy quản lí của Cơng ty gồm một Tổng giám đốc điều hành, một số
Phó Tổng giám đốc điều hành và một Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ
nhiệm.
Tổng giám đốc điều hành là người tổ chức và điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh thường nhật của Công ty, đề xuất những biện pháp nâng cao
hoạt động quản lí của Công ty và thực thi các kế hoạch kinh doanh hàng năm

do Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị thơng qua. Các Phó TGĐ điều
hành có nhiệm vụ giúp đỡ TGĐ phần công việc được giao, chịu trách nhiệm
về mọi hoạt động của mình.
2.4.4. Ban kiểm soát.
Ban kiểm soát và các thành viên là cơ quan xin ý kiến tư vấn chuyên
nghiệp độc lập hoặc tư vấn về pháp lí và đảm bảo sự tham gia của những
chun gia bên ngồi Cơng ty với kinh nghiệm và trình độ chun mơn phù
hợp, thảo luận những vấn đề khó khăn, tồn tại phát hiện từ kết quả kiểm toán
cuối kỳ, xem xét kết quả điều tra nội bộ và ý kiến phản hồi của ban quản lí.

SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần X20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

2.4.5. Khối hành chính gián tiếp, các đơn vị trực thuộc
- Phịng Kế hoạch và Tổ chức sản xuất: Là cơ quan tham mưu, tổng hợp
cho Giám đốc về mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, mà
trách nhiệm trực tiếp là mặt về công tác kế hoạch, tổ chức sản xuất, lao động,
lương, đơn giá.
- Phòng Kỹ thuật chất lượng: Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc về
mặt công tác nghiên cứu, quản lý khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, chất
lượng sản phẩm, nghiên cứu các mẫu mốt, chế thử sản phẩm mới, quản lý

máy móc thiết bị, bồi dưỡng và đào tạo cơng nhân kỹ thuật trong cơng ty.
- Phịng Tài chính kế toán : Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc về
cơng tác tài chính, thực hiện chức năng quan sát viên của Nhà nước tại công
ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Cơng ty, cơ quan tài chính cấp trên và
pháp luật về thực hiện nghiệp vụ tài chính kế tốn của cơng ty.
- Phịng xuất nhập khẩu : Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc về
phương hướng, mục tiêu kinh doanh xuất nhập khẩu, dịch vụ, trực tiếp tổ
chức triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ về kinh doanh xuất nhập
khẩu, dịch vụ của công ty trong từng thời kỳ.
- Văn phòng : Là cơ quan giúp việc cho Giám đốc về các chế độ hành
chính, văn thư, bảo mật, thường xuyên đảm bảo trật tự an tồn cơng ty, tổ
chức phục vụ ăn ca trong tồn cơng ty, quản lý và bảo đảm phương tiện làm
việc.
- Các xí nghiệp và các đơn vị trực thuộc: Mỗi Xí nghiệp có nhiệm vụ
riêng và có quyền chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh trong phạm vi được
phân cấp. Mỗi Xí nghiệp thành viên có một Giám đốc lãnh đạo trực tiếp, giúp
Giám đốc là các Phó Giám đốc và các phịng ban trợ giúp. Xí nghiệp là đơn
vị hành chính của Cơng ty, nơi thu thập các tài liệu ban đầu về hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty, mọi nhiệm vụ tổ chức sản xuất của Cơng ty

SV:Vũ Hồng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

cũng như phương tiện kỹ thuật đều được tiến hành qua các Phân xưởng và tổ

chức sản xuất của các Xí nghiệp.
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.1. Tình hình tài chính.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính của Cơng ty.
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm 2007
Chỉ tiêu

I.Tổng tài sản

Năm

Năm 2009

2008
Giá trị



Giá trị



Giá trị



(Triệu

cấu


(Triệu

cấu

(Triệu

cấu

đồng)

(%)

đồng)

(%)

đồng)

(%)

434.397

100

457.260 100

1.TSLĐ và đầu tư 218.025

472.625 100


50,19 229.500 50,2

237.211 50,19

49,81 227.760 49,81

235.414 49,81

II-Tổng nguồn vốn 434.397

100

472.625 100

1.Nguồn vốn CSH

169.935

39,12 178.880 39,12

184.891 39,12

2.Tổng nợ phải trả

264.461

60,88 278.380 60,88

287.734 60,88


ngắn hạn
2.TSCĐ và đầu tư 216.372
dài hạn.
457.260 100

Nguồn: Phòng KH – TCSX; Công ty cổ phần X20
- Về tổng tài sản:
Căn cứ vào bảng tổng hợp ta có thể thấy, tỷ trọng giữa TSLĐ và đầu tư
ngắn hạn, TSCĐ và đầu tư dài hạn qua các năm là như nhau; tuy nhiên tổng
giá trị tài sản tăng theo từng năm, từ năm 2007 đến năm 2008 tăng
22.863triệu đồng, từ năm 2008 đến năm 2009 tăng 15.365 triệu đồng, trong
đó lượng tài sản và các khoản vốn đầu tư cũng tăng tương ứng qua các năm.
Sở dĩ cơ cấu của trong tổng nguồn vốn và tổng tài sản của công ty không thay
đổi qua các năm là do mặt hàng Quốc phịng của cơng ty chiếm 70% trong
SV:Vũ Hồng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

tổng sản lượng là ổn định qua các năm. Điều đó cho thấy, sản xuất kinh doanh
của công ty đang được mở rộng và tăng cường. Cùng với sự tăng lên của tổng
tài sản, giá trị của TSCĐ và đầu tư dài hạn cũng tăng lên tương ứng. Đặc
điểm sản xuất trong lĩnh vực may mặc là sản xuất hàng loạt, sản phẩm có mẫu
mã kiểu dáng khác nhau, theo mùa vụ, chính vì vậy, vịng quay của vốn cần
phải nhanh để có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường. So với năm 2007,

tổng tài sản của công ty năm 2009 tăng 9% cho thấy kết quả kinh doanh của
công ty cũng khá ổn định.
Sau khi chuyển sang hoạt động theo hình thức Cơng ty Cổ phần, cơ cấu
tài sản của Cơng ty cũng có sự thay đổi. Tính đến ngày 01/01/2009, vốn điều
lệ của Công ty là 172.500.000.000 VNĐ ( Một trăm bảy mươi hai tỷ năm
trăm triệu VND chẵn). Tổng số vốn điều lệ của công ty được chia thành
17.2500.000 cổ phần, với mệnh giá mỗi cổ phần là 10.000 VND. Và tính đến
ngày 01/01/2010, vốn điều lệ của Công ty đã tăng lên là 175.100.000.000
VNĐ.
- Về tổng nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn tăng lên một cách ổn định ( tăng 9% từ năm 2007 đến
năm 2009) nhờ có kết quả sản xuất kinh doanh tốt.Trong đó:
Về giá trị: Nguồn vốn tăng lên do nguồn vốn chủ sở hữu và tổng nợ
phải trả đều tăng với một tỷ lệ như nhau, đều là 9%. Hiện cơng ty tìm nhiều
hướng phát triển mới nên cần nhiều vốn đầu tư, chủ động vay vốn từ ngân
hàng, các nhà tài trợ, từ nhà nước…nên giá trị tổng nợ phải trả qua các năm
tăng lên.
Về cơ cấu: Công ty 20 chủ động vay vốn để đầu tư phát triển do vậy
khoản nợ phải trả chiếm đa số trong tổng nguồn vốn ( trên 60% tổng nguồn
vốn). Điều này thể hiện sự năng động nhạy bén của công ty. Trong khi nguồn
vốn chủ sở hữu được sử dụng chủ yếu trong các quỹ đầu tư phát triển và cho
đầu tư xây dựng cơ bản, đảm bảo giảm bớt nguy cơ rủi ro cho sản xuất thì vốn
SV:Vũ Hồng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


vay chủ yếu được sử dụng để đầu tư thêm máy móc thiết bị, dây chuyền công
nghệ và xây dựng cơ bản…
3.2. Tình hình sản xuất kinh doanh.
Trong những năm qua kết quả sản xuất kinh doanh của công ty vẫn
không ngừng tăng lên mặc dù gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt
của các doanh nghiệp khác, đơn đặt hàng của công ty vẫn không ngừng tăng
lên và do hơn 60% doanh thu của công ty là từ mặt hàng Quốc phịng ln
ln ổn định qua các năm, đảm bảo cho hoạt động sản xuất ổn định. Những
thành công này là kết quả của việc đa dạng hóa sản phẩm để hạn chế rủi ro
nhưng vẫn xác định đúng đắn sản phẩm mũi nhọn của công ty dựa trên những
lợi thế đã có. Cơng ty 20 vẫn đang thực hiện cổ phần hóa để nâng cao sức
cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước.
Góp phần lớn trong tổng doanh thu là mặt hàng Quốc phịng của cơng
ty, đó là mặt hàng ổn định do Tổng cục Hậu cần ký hợp đồng với công ty,
năm 2009 riêng doanh thu từ mặt hàng này đã chiếm 87% tổng doanh thu của
Cơng ty, ngồi ra cịn doanh thu từ mặt hàng Kinh tế nhưng chỉ chiếm 13%.
Chính vì vậy doanh thu của công ty tăng lên qua các năm nhưng biến động
không nhiều.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm

Doanh thu

Doanh thu
KT - XK

(tỷ đồng)

Lợi nhuận


TNBQ

(tỷ đồng)

(đồng)

1999

247,5

125,2

122,3

13,2

828 000

2000

355,2

188,33

166,87

18,3

1 041 000


2001

336,6

218,7

117,9

17,6

1 150 000

2002

314,1

192,8

121,3

16,3

1 170 000

2003

348,6

249,5


99,1

15,9

1 192 000

2004

351,5

250,71

100,79

16,3

1 205 000

SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

2005


367,5

202,6

164,9

16,8

1 339 000

2006

447,0

312,0

135,0

16,5

1 590 000

2007

460,6

310,5

150,1


17,0

1 735 000

2008

557,3

334,4

222,90

29,0

2 693 000

2009

915,6

797,3

118,30

48,0

2 810 000

Nguồn: phòng TC – KT; Công ty cổ phần X20
Doanh thu của Công ty được chia ra làm hai mảng rõ rệt đó là doanh

thu từ các hợp đồng Quốc phịng và doanh thu từ các hợp đồng kinh tế - xuất
khẩu. Do xuất thân là một đơn vị hậu cần trực thuộc Tổng cục Hậu cần – Bộ
Quốc phòng, nên doanh thu từ Quốc phịng ln chiếm tỷ lệ cao hơn trong
tổng doanh thu. Từ năm 2001 trở lại đây, doanh thu từ các hợp đồng Quốc
phòng chiếm hơn 60% doanh thu may mặc; đặc biệt đã có lúc doanh thu Quốc
phòng chiếm tới gần 87% doanh thu (năm 2009).
Biểu 1- Tình hình lợi nhuận của Cơng ty trong những năm gần đây.

Nhìn vào biểu đồ ta thấy lợi nhuận của công ty từng bước được cải
thiện và những năm gần đây đều tăng trưởng, tuy đã có khoảng thời gian suy
giảm nhưng tình trạng đó khơng kéo dài (từ 2000 đến 2003). Năm 2003, năm
mà doanh thu Quốc phòng chiếm tỷ lệ lớn, nhưng doanh thu từ kinh tế - xuất
khẩu lại đạt mức thấp nhất từ năm 1999 trở lại đây (99,1 tỷ đồng), cũng là
SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

năm mà lợi nhuận bị giảm sút nhất chỉ có 15,9 tỷ đồng. Lý do vì năm 2003
Cơng ty thay đổi các mặt hàng may mặc phục vụ Quốc phòng dưới sự chỉ đạo
của Tổng cục hậu cần – Bộ Quốc phòng (đây là mặt hàng có lợi nhuận khơng
cao), nên Cơng ty cũng phải giảm bớt các mặt hàng phục vụ kinh tế - xuất
khẩu. Điều này giải thích vì sao mà doanh thu của Công ty vẫn tăng nhưng lợi
nhuận lại bị giảm sút. Năm 2009, lợi nhuận của Công ty tăng lên đến 66% so
với năm 2008. Điều này càng khẳng định hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty năm vừa qua tiến triển rất thuận lợi.

Trong thời gian vừa qua, Công ty 20 đã đầu tư lớn vào xây dựng cơ bản
nhằm tăng năng lực sản xuất, đáp ứng được nhiều đơn đặt hàng hơn. Mặt
khác, công ty cũng rất quan tâm đến tay nghề của lao động, công ty đã tổ
chức đào tạo đội ngũ cán bộ, có những chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho
người lao động được học tập và đào tạo nghiệp vụ để có được đội ngũ cán bộ
cơng nhân viên có đủ năng lực thực hiện tốt những nhiệm vụ được giao. Đảm
bảo chất lượng lao động và điều kiện lao động là một trong những ưu tiên
hàng đầu của cơng ty.
Biểu 2- Thu nhập bình qn của cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty.

SV:Vũ Hồng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Ta nhận thấy thu nhập bình qn tại Cơng ty từ 2003 trở lại đây được
cải thiện đáng kể, đặc biệt từ 2006 đến 2009 mức tăng thu nhập bình quân khá
cao. Thu nhập bình quân năm 2009 tăng hơn 70% so với năm 2006. Chứng tỏ
công ty đang thực sự kinh doanh có hiệu quả, điều này khơng chỉ phản ánh
trong báo cáo lợi nhuận của cơng ty mà cịn phản ánh trong thu nhập của cán
bộ công nhân viên trong tồn cơng ty đang dần tăng lên. Đây là một thành
cơng lớn của cơng ty, một mặt tạo lịng tin với các nhà đầu tư khi công ty
đang trong giai đoạn đầu của cổ phần hóa; mặt khác đảm bảo ổn định nguồn
lao động có tay nghề để phát triển sản xuất.
3.3. Sản phẩm của công ty.
Công ty Cổ phần X.20 có chủng loại sản phẩm khá phong phú và đa

dạng. Ngoài các sản phẩm phục vụ nhu cầu Quốc phịng cịn có các sản phẩm
phục vụ kinh tế nội địa và kinh tế xuất khẩu. Các dòng sản phẩm chính của
Cơng ty là sản phẩm may và sản phẩm dệt.
- Sản phẩm may bao gồm các sản phẩm may âu phục, các mặt hàng áo
sơ mi, veston, jacket.., được chia thành hai nhóm: Sản phẩm phục vụ quốc
phịng và các sản phẩm kinh tế phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Trong đó, sản phẩm phục vụ quốc phòng chiếm tỷ trọng chủ yếu.
- Sản phẩm dệt: Vải dệt các loại, các loại bít tất, khăn mặt…chủ yếu để
phục vụ nhu cầu trong nước, một số ít phục vụ cho kinh doanh xuất khẩu.
Các mặt hàng tiêu biểu của công ty là trang phục Quân đội, áo jacket,
áo sơ mi, quần âu, áo đua mô tô… Sản phẩm của cơng ty được tiêu chuẩn hóa
cao, đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật chất lượng. Hiện sản phẩm của Cơng ty Cổ
phần X.20 đã có mặt trên thị trường trong nước và 18 quốc gia trên thế giới.
3.1.4. Thị trường và đối thủ cạnh tranh của công ty
-Thị trường nguyên liệu đầu vào:
Nguồn đầu vào của công ty trước đây là nhà máy dệt 8/3. Đến năm
1997 Công ty thành lập Xí nghiệp dệt Nam Định chuyên sản xuất hàng dệt, từ
SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chun đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

đó Xí nghiệp này trở thành nguồn hàng cung cấp nguyên vật liệu, vật tư cho
cơng ty. Hiện nay Xí nghiệp dệt là nguồn cung cấp hơn 60% nguyên vật liệu
chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Như vậy, cơng ty có
thể chủ động được về nguồn ngun liệu đầu vào.

-Thị trường đầu ra
Thị trường của Công ty được chia thành ba mảng chính: Thị trường sản
phẩm phục vụ nhu cầu Quốc phòng, thị trường sản phẩm kinh tế nội địa và thị
trường xuất khẩu. Trong đó, thị trường Quân đội là thị trường chủ yếu, chiếm
trên dưới 60% tổng doanh thu của Cơng ty. Tính riêng năm 2009, tổng Doanh
thu của Công ty đạt được là 915,6 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu từ thị trường
Quốc phịng là 3797,3 tỷ đồng, chiếm 87%, doanh thu phục vụ cho kinh tế xuất khẩu là 118,3 tỷ đồng, chiểm 23% trong đó kim ngạch xuất khẩu của
cơng ty là 11.332,392 USD. Dưới đây là biểu đồ thể hiện cơ cấu các thị
trường trong tổng doanh thu của Công ty năm 2009:
Biểu đồ 1: Biểu đồ cơ cấu thị trường của Công ty năm 2009

Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường của Công ty X20.
Trong những năm qua, thị trường dệt – may cả nước đã có rất nhiều
biến động, sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn với sự tham gia
SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

của nhiều Công ty dệt – may khác nhau thuộc đủ mọi thành phần kinh tế.
Hiện nay các đối thủ cạnh tranh chính của Cơng ty Cổ phần X20 là các
cơng ty như: Công ty may 10, Công ty may Thăng Long, Công ty may 40,
Công ty may Chiến Thắng…cùng nhiều các doanh nghiệp tư nhân
khác.Trải qua sự cạnh tranh khốc liệt ấy, Công ty Cổ phần X20 đã không
ngừng lớn mạnh và trưởng thành cho dù các đối thủ chính của Cơng ty có
nhiều bạn hàng và số lượng sản xuất ra hàng năm lớn hơn Công ty.

3.5. Đặc điểm về lao động.
Khi chưa có chế độ lao động hợp đồng, lao động trong Công ty đếu
nằm trong biên chế Nhà nước, việc tuyển dụng lao động đều do cấp trên quyết
định. Hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu về lao động theo biên chế, Công ty tổ
chức tiếp nhận lao động do Tổng cục hậu cần phân bổ. Chính vì vậy nguồn
lao động còn bị nhiều hạn chế về tay nghề cũng như trình độ quản lý.
Từ khi có chế độ hợp đồng, Tổng cục hậu cần cho phép công ty được
tuyển dụng lao động làm việc tại Công ty. Và điều này càng được khẳng định
hơn từ khi Công ty X20 cổ phần hoá.Điều này đã làm tăng rõ rệt số lượng và
trình độ lao động trong Cơng ty.
II - Phân tích tình hình thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ
phần X20.
Giai đoạn từ 1996 - 2001 trở lại đây là giai đoạn chuyển đổi có tính chất
quan trọng đối với Cơng ty. Đây cũng là thời kỳ mà việc xây dựng và thực
hiện chiến lược kinh doanh ở Công ty bước đầu được quan tâm.
Tuy nhiên thực tế hiện nay Công ty Cổ phần X20 vẫn chưa có một bộ
phận nào chuyên phụ trách về chiến lược kinh doanh. Hơn nữa trên góc độ kế
hoạch thì chiến lược kinh doanh của Cơng ty chưa được xây dựng và thực
hiện một cách đầy đủ. Tất nhiên là trong thực tế, những cơng việc hay nói
cách khác những nội dung của chiến lược kinh doanh đã được Công ty đề ra
và thực hiện như tăng cường và củng cố đội ngũ cán bộ nhân viên, thâm nhập
SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


và phát triển thị trường, cải tiến và phát triển sản phẩm mới, phân phối sản
phẩm, xúc tiến yểm trợ bán hàng…Đây cũng là những nội dung cơ bản trong
chiến lược kinh doanh của Công ty thời gian qua. Chúng ta sẽ phân tích việc
thực hiện chiến lược kinh doanh ở Cơng ty thời gian qua và các nội dung ở
chiến lược bao gồm một số chiến lược chủ yếu sau:
- Chiến lược con người.
- Chiến lược thị trường.
- Chiến lược sản phẩm.
- Chiến lược phân phối.
- Chiến lược giao tiếp và khuyếch trương.
1. Chiến lược con người ở Công ty.
Đây là chiến lược luôn được Công ty quan tâm hàng đầu trong suốt quá
trình xây dựng và phát triển của mình. Vì vậy, những năm gần đây Cơng ty
ln tập trung chú trọng tìm cách nâng cao đời sống lao động, đảm bảo những
điều kiện lao động tốt nhất và luôn đào tạo hồi dưỡng nhằm đón nhận kịp với
sự phát triển của nền kinh tế và nền kỹ thuật hiện đại. Cơng ty ln có các
biện pháp kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao
chất lượng sản phẩm bằng chế độ tiền lương, tiền thưởng hợp lý. Ngoài ra chế
độ về nhà ở, nghỉ ngơi, chế độ cho người hưu trí, ốm đau cũng thường xuyên
được đảm bảo hàng năm, trường đào tạo nghề may của Công ty đều không
ngừng đào tạo nâng cao tay nghề, tổ chức thi nâng bậc thợ cho công nhân.
Từ năm 1994 đến nay, Cơng ty cịn phối hợp với các trường đại học
như Đại học kinh tế quốc dân, Đại học Bách khoa mở các lớp đào tạo tại chức
nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật và quản lý cho đội ngũ cán bộ. Chính
vì vậy số cán bộ có trình độ đại học, trung cấp cũng như số công nhân bậc cao
của Công ty ngày càng tăng.
Dù số lượng lao động trong Công ty đã không ngừng tăng lên. Số cán
bộ trình độ trung cấp và số cơng nhân lành nghề có tay nghề bậc cao của
SV:Vũ Hoàng Diệu


Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Công ty cũng tăng đều hàng năm. Mặt khác, hàng năm Công ty đều tuyển
dụng đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực, thích ứng với chiến lược kinh doanh của
Cơng ty cũng như tuyển dụng số cơng nhân có trình độ tay nghề vào làm việc
tại Công ty để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất của mình.
Những thành quả trên đã chứng tỏ rằng tuy còn những hạn chế nhất
định, nhưng chiến lược con người mà Công ty đã thực hiện thời gian qua là
tương đối hợp lý, tạo tiền đề cho việc thực hiện tốt các chiến lược khác.
2. Chiến lược thị trường của Công ty Cổ phần X20.
Chiến lược thị trường của Công ty thời gian qua được thực hiện theo
hướng: củng cố thị trường truyền thống là thị trường mặt hàng quốc phòng,
mở rộng các thị trường mới là thị trường mặt hàng kinh tế và xuất khẩu.
Nhìn vào các thị trường theo mặt hàng ở biểu trên ta thấy tỷ trọng tiêu
thụ giữa các thị trường này có sự chênh lệch rõ rệt. Thị trường chủ yếu của
Cơng ty là thị trường nội địa, cịn thị trường xuất khẩu tuy có tiềm năng lớn
nhưng do điều kiện ràng buộc theo kế hoạch của cấp trên, điều kiện công
nghệ thiết bị cũng như khoảng cách địa lý…nên Công ty đang dần thâm nhập
bằng các chiến lược giá cả, chiến lược sản phẩm, chiến lược giao tiếp
khuyếch trương.Với thị trường nội địa thì hàng quốc phịng được coi là mặt
hàng khá vững chắc, có tỷ trọng thị trường tương đối lớn. Các khách hàng của
Công ty trong thị trường này là các đơn vị quân đội, các quân binh chủng
thuộc Bộ quốc phòng. Việc cung ứng các sản phẩm chủ yếu theo kế hoạch và
các hợp đồng mà Công ty ký kết với các đơn vị. Do vậy việc sản xuất và tiêu
thụ mặt hàng này là khá ổn định.So với các đối thủ thì đây là thị trường cạnh

tranh độc quyền của Công ty Cổ phần X20. Với tiềm lực của mình, thời gian
qua Cơng ty đã có một chiến lược thị trường thích hợpvới mảng thị trường
này, giành được ưu thế hơn so với các đối thủ. Tuy nhiên tỷ trọng của thị
trường mặt hàng này đang có xu hướng giảm xuống do số lượng khách hàng

SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

có nhu cầu thị trường tăng không đáng kể trong khi Công ty lại tích cực mở
rộng và phát triển thị trường khác.
Về thị trường hàng kinh tế, thời gian gần đây mỗi năm sự thích ứng về
sản phẩm đối với khách hàng ngày càng tăng, thị trường này của Công ty
ngày càng được mở rộng hơn so với trước.
Ngồi ra Cơng ty cũng đang dần hình thành một mạng lưới tiêu thụ bao
gồm một số đại lý, cửa hàng giao dịch và giới thiệu sản phẩm. Tuy vậy hệ
thống các cửa hàng, đại lý này vẫn cịn ít, nên lượng hàng hóa tiêu thụ vẫn
cịn ít.
Đối với thị trường ngồi nước, Công ty tham gia từ năm 1993 và bắt
đầu phát triển thị trường này từ năm 1995. Sản phẩm ban đầu của Công ty chủ
yếu là áo Jacket theo phương thức gia cơng cho nước ngồi, Cơng ty chỉ được
hưởng phí gia cơng nên mức lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm tương đối
thấp.Từ năm 1996 các sản phẩm xuất khẩu cúa Cơng ty ngày càng phong phú
hớn, ngồi áo Jacket cịn có thêm quần áo thể thao, bộ đồng phục cảnh
sát(Nhật Bản), quần áo đua mơ tơ, bít tất…Có rất nhiều đối thủ của Cơng ty

trên thị trương xuất khẩu hàng đệt – may nhưng bằng việc cử trực tiếp các
đoàn sang nghiên cứu, khảo sát thị trường tại một số nước với những bước đi
vững chắc là một chiến lược thị trường hợp lý, Công ty đã dần dần thâm nhập
được vào thị trường khó tính này.
3.Chiến lược sản phẩm của Công ty
Công ty Cổ phần X20 đã đặc biệt chú ý đến việc đa dạng hóa sản phẩm
và ln tìm cách đưa ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường, thị
hiếu, tâm lý người tiêu dùng.
Ngồi việc đa dạng hóa sản phẩm, Cơng ty cịn chú ý đến khâu nâng
cao chất lượng sản phẩm. Công ty đã đầu tư mua sắm khá nhiều máy móc
thiết bị hiện đại của Nhật, Đức…để sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng
cao. Phịng kỹ thuật chất lượng của Cơng ty đã có các phương án cải tiến chất
SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

lượng sản phẩm và luôn giám sát chặt chẽ chất lượng từng lô hàng sản xuất
ra. Theo đà đổi mới, Công ty đã đạt được nhiều kết quả trong chiến lược sản
phẩm, đó là việc hồn thiện các sản phẩm truyền thống, bít tất, khăn mặt, màn
tuyn, vải sợi… Đặc biệt là phương án tự cung cấp nguyên liệu cho sản xuất
bằng việc thành lập thêm xí nghiệp mới bước đầu đã phát huy tác dụng.
Nếu xét theo quá trình phát triển những năm gần đây Công ty đã đạt
được nhiều tiến bộ trong việc cải tiến và phát triển sản phẩm mới cả về chiều
rộng lẫn chiều sâu. Mặc dù vậy, chiến lược sản phẩm của Cơng ty vẫn cịn
những vẫn đề tồn tại như:

- Tỷ trọng các mặt hàng kinh tế nội địa cịn thấp gây khó khăn cho
Cơng ty trong việc chiếm lĩnh thị trường và cạnh tranh với các đối thủ khác
cùng cung cấp sản phẩm này.
- Kiểu dáng màu sắc, mẫu mã sản phẩm vẫn còn chưa phong phú, chưa
đáp ứng đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng.
- Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu vẫn là các sản phẩm gia cơng cho nước
ngồi, mọi kích thước, kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc…đều do đối tác nước
ngoài quy định. Điều này gây ảnh hưởng đến việc chủ động của Công ty trong
việc cải tiến và phát triển sản phẩm xuất khẩu.
4.Chiến lược giá cả của Công ty Cổ phần X20
Những năm qua, việc định giá sản phẩm của Công ty được thực hiện
như sau:
- Định giá thấp cho các sản phẩm phổ biến, khối lượng lớn ( sản phẩm
quốc phịng ). Thơng thường những mặt hàng này được tính với tỷ lệ lãi từ
57% trên giá bán.
- Định giá cao cho các sản phẩm cao cấp, có chất lượng cao, chẳng
hạn như mặt hàng áo jacket. Những mặt hàng này được tính với tỷ lệ lãi
khoảng 10% trên giá bán.
Cơng thức định giá của Cơng ty là:
SV:Vũ Hồng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

G = CF + R x G
Trong đó: G: giá bán một sản phẩm.

CF: tổng chi phí cho sản phẩm.
R: tỷ lệ lãi dự kiến.
Biểu 3: Biểu tính giá cho một bộ quy chuẩn
Chỉ tiêu

Gía

trị

thực Tỷ lệ trong giá bán

hiện (đ)

(%)

1.Chi phí NVL trực tiếp

56.420

70,47

2. Chi phí NC trực tiếp

6.012

7,51

3. Chi phí sản xuất chung

4.070


5,08

4. Chi phí quản lý DN

4.525

5,65

5. Chi phí bán hàng

1.530

1,91

6. Tổng chi phí

72.557

90,62

7. Thuế

2.270

2,86

8. Mức lãi dự kiến

5.218


6,52

9. Giá bán

80.053

100

Giá bán sản phẩm tùy theo số lượng sản phẩm khách hàng mua, có
giảm giá cho các khách hàng quen thuộc, khách hàng mua số lượng lớn như:
Tổng cục thuế, Bộ nội vụ… Mức chiết khấu được Công ty quy định như sau:
- Mức 2% giá trị đối với những khách hàng mua sản phẩm cúa giá trị từ
1020 triệu đồng hoặc từ 50150 sản phẩm tùy loại.
- Mức 3% giá trị đối với các hợp đồng có giá trị hàng hóa từ 20 50
triệu đồng hoặc từ 150500 sản phẩm.
- Mức 4% giá trị đối với khách hàng mua hàng có giá trị hàng hóa từ
50100 triệu đồng hoặc từ 50020.000 sản phẩm.
- Mức 5% giá trị đối với hợp đồng có trị giá từ 100 triệu đến 1 tỷ.
SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

- Mức 6%7% giá trị nếu giá trị hợp đồng là 1 tỷ trở lên hoặc có số
lượng sản phẩm từ 200.000 sản phẩm trờ lên.

Đối với mặt hàng quốc phịng, Cơng ty xác định giá theo vùng, san
bằng mọi giá giao hàng, có nghĩa là thực hiện các chi phí vẫn chuyển bình
quân đối với tất cả các vùng địa lý từ Quân khu 4 trở ra phía Bắc. Dù là sản
phẩm vận chuyển từ Hà Nội tới Quảng Bình, Huế hay tời Lạng Sơn, Lai
Châu, Cao Bằng thi vẫn có mức giá như ở Hà Nội. Sở dĩ điều này là vì: khi
cung cấp sản phẩm cho các đơn vị quân đội, sản phẩm sản xuất xong được
giao cho Tổng kho quân trang của Tổng cục hậu cần và được bảo quản, cất
giữ tại đây, khi có nhu cầu các đơn vị về Cơng ty lấy giấy bán. Vì thế chi phí
vận chuyển của Cơng ty đối với mặt hàng này tương đối thấp. Còn đối với các
mặt hàng khác, phần chi phí vận chuyển đến kho người mua được tính riêng
so với giá bán.Tùy theo loại sản phẩm, giá cả các mặt hàng được xây dựng cố
định theo danh mục cho từng năm hay được điều chỉnh tùy theo sự biến động
và nhu cầu thị trường. Thực tế cho thấy chính sách giá của Cơng ty cịn những
tồn tại cơ bản sau:
- Giá các sản phẩm quốc phòng của Cơng ty khơng được định hía đúng
nhu cầu thị trường mà phải theo đúng kế hoạch của cấp trên.
- Đối với nhóm hàng kinh tế Cơng ty vẫn chưa có chính sách định giá
hợp lý.
- Việc giảm giá đối với Cơng ty cịn gặp khó khăn do một số chi phí
(nhất là chi phí quản lý) cịn q lớn.
5.Chiến lược phân phối của Công ty.
Cơ chế thị trường đã tạo ra một bước ngoặt lớn trong công tác phân
phối sản phẩm của mọi doanh nghiệp quốc doanh trong đó có Công ty Cổ
phần X20. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, ngồi một số hàng quốc
phịng vẫn được phân phối theo chỉ tiêu kế hoạch của Tổng cục hậu cần, Công
ty vẫn được chủ động trong việc phân phối sản phẩm của mình.
SV:Vũ Hồng Diệu

Lớp: QTDN A - K9



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

6.Chiến lược giao tiếp và khuyếch trương ở Công ty Cổ phần X20.
Từ năm 1995, chiến lược này được Công ty bước đầu quan tâm và ngay
giai đoạn này chúng ta có thể dễ dàng nhận ra hiệu quả của nó.Trong thực tế
việc thực hiện chiến lược này mới chỉ làm hai nội dung sau, việc quảng cáo là
có nhưng chưa nhiều.
Đối với công tác xúc tiến bán hàng, Công ty đã thực hiện các công việc
cụ thể sau đây:
- Tổ chức hội nghị khách hàng mỗi năm 1 lần, khách hàng tham dự
phần lớn là các đơn vị quân đội, Tổng cục thuế, Bộ nội vụ…
- Tổ chức hội thảo với mục đích chính giới thiệu và tham khảo ý kiến
khách hàng về sản phẩm của Công ty.
- In ấn phát hàng tài liệu như: nhãn mác, hướng dẫn sử dụng, bao bì…
Đối với cơng tác yểm trợ bán hàng, Cơng ty đã tham gia một số hội trợ
triển lãm tại khu triển lãm Giảng Võ, các hội chợ khác do Phịng Thương mại
và Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức…Bên cạnh đó là văn phịng đại diện của
Cơng ty tại phía nam, hệ thống 20 văn phòng giao dịch và giới thiệu sản phẩm
ở các địa phương và các đơn vị quân đội cũng như tại Hà Nội.
III – Một số dánh giá rút ra từ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh
và quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh của Cơng ty.
Qua việc phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và việc
thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây ta có
thể rút ra những nhẫn xét đánh giá sau:
1. Về ưu điểm:
Những năm qua, thực hiện việc sản xuất kinh doanh theo đường lối
đổi mới của Đảng và Nhà nước, Công ty đã nỗ lực phấn đấu đạt được

những thành quả đáng kể với nhiều ưu điểm như:

SV:Vũ Hoàng Diệu

Lớp: QTDN A - K9


×