Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.88 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

—ữlz-~

NGUYÊN THỊ HƯỜNG

TANG CUONG CONG TAC QUAN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP.
VÀ PHÁT TRIÊN NƠNG THƠN VIỆT NAM
CHI NHÁNH TRƯỜNG SƠN
Chun ngành: TÀI CHÍNH ~- NGÂN HÀNG

Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

2020 | PDF | 107 Pages



Người hướng dẫn khoa học: TS. TRÀN HỮU Ý

HÀ NỘI - 2020


LOL CAM DOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi

cam kết ằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi


phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Hà Nội, ngày — tháng _

“Tác giả

luận

văn

năm 2020

Nguyễn Thị Hường.


LOLCAM ON
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầycô giáo trong Ban Giám.

hiệu, Viện Ngân hàng Tài chính, Viện Sau Đại học đã trang bị cho tác giả những kiến

thức quý báu trong quá trình đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Trần Hữu.

Ý, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện

luận văn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo củng các đồng nghiệp tại Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ~ Trụ sở chính và Ngân hàng.

Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ~ Chi nhánh Trường Sơn đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cung cắp số liệu, tải liệu, ý

hồn thành luận văn này.

kiến đóng góp để giúp tác giả.

Hà Nội, ngày _ tháng _ năm 2020
Tae giả luận văn

Nguyễn Thị Hường.


MUC LUC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC.

ĐANH MỤC BANG BIEU, HINH..

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TRONG

HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAI.
1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng.

1.12. Phân loại rủi ro tín dụng
1.13. Đặc điểm của rủi ro tín dụng


1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.

1.2. Quản
trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng....

1.2.2.Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng.
1.2.3.Nội dung quản trị rủi ro tín dụng,

7

12
+

1.2.4.Các chỉ tiêu đánh giá kết quả cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.
1.2.5.Các
nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tin dụng........................

"-

3
16

24
26

1.3. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng của một số chỉ nhánh Agribank
và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam ~
Chỉ nhánh Trường Sơn.
1.3.1.Kinh nghiệm quản trị RRTD tại Agribank Chỉ nhánh Bình Dương.

28
1.3.2 Kinh nghiệm quản trị RRTD tại Agribank Chỉ nhánh Đơng Sài Gịn
2
1.3.3.Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chỉ
nhánh Trường Sơn
31
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG

TẠI NGÂN

HÀNG

TÁC QUAN TRI RUI RO TIN DUNG

NÔNG NGHIEP VA PHAT TRIEN

NAM - CHI NHANH TRUONG SON

NONG THON VIET

33


2.1.Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam

~ Chỉ nhánh Trường Sơn.
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển...

2.12. Cơ cấu tổ chức của Agribank Trường Sơn


-

3
33

so

35

2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Trường Sơn.........



2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp
và Phát triển Nơng thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Trường Sơn
4
2.2.1.Thực

trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Trường Sơn

42

2.2.2.Thực trạng cơng tác quản trị RRTD tại Agribank Trường Sơn...................44
2.3. Đánh giá công tác quản trị rũi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Trường Sơn
60
2.3.1. Kết quả đạt được.
2.3.2.Những
hạn
ché........................


——

60
seseeeeeÔE

TANG CUONG QUAN

TRI RUI RO TIN DUNG

2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế.

2

KET LUAN CHUONG 2.
CHUONG 3 GIAI PHAP

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIEP VA PHAT TRIEN

NONG THON VIET

NAM - CHI NHANH TRUONG SON,

66

3.1. Định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam- Chỉ nhánh Trường Sơn.
66
3.1.1.Định hướng hoạt động tín dụng tại Agribank Trường Sơn


«

66

3.1.2.Định hướng về công tác quản trị RRTD tại Agribank Trường Sơn.
6
3.2. Giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng.
Nong nghiệp va Phát triển Nơng thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Trường Sơn...68
3.2.1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực....

«

_

....68

3.2.2.Xây
dựng định hướng tín dụng và chính sách khách hàng hợp lý
69
3.2.3.Chủ động phân tán rủi ro nhằm giảm thiêu RRTD.
70
3.2.4.Thực hiện quy trình tín dụng, biện pháp bảo đảm tiền vay chặt chẽ............. 71
3.2.5.Tăng cường nhận diện RRTD.

B


3.2.6 Hồn thiện các biện pháp kiểm sốt RRTD...
soso
3.2.7. Có giải pháp xử lý, bù đắp tổn thất phù hợp, kịp thời khi xảy ra RRTD.......

5
3.2.8.Tăng cường công tác kiểm tra nội bội
vo
soe TT
3.3.Đề xuất kién ng!

3.3.1 Kign nghị đối với Ngân hàng Nhà

nước........................2:ccccecececececee7Ể

3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.
KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.


DANH MUC CAC TU VIET TAT

Agribank
Ngân hàng Nong nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Agribank Trường Sơn Sen rine
si và Phát triên Nông thôn Việt Nam.
cic
"

Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam
'Tổng đư nợ của khách hàng tại thời diém khách hàng không
trả được nợ (Exposure at Default)


EL

Mơ hình ước tính tơn thất dự kiến (Expected Loss Model)

GDP

Téng san phim quéc ndi (Gross Domestic Product)

PCAS

Hệ thông thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng tại

LGD

Ty trọng tơn thất ước tính (Loss Given Default)

NHNN
NHTM
PD

Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng thương mại
“Xác suất khách hàng không trả được nợ (Probability of Default)

ROE.

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity)

RRID


Rairo tin dụng

TCTD

Tổ chức Tín dụng.

TMCP

‘Thuong mại Cơ phần

TSDB

Tai san dam bao

Agribank


DANH MUC BANG BIEU, HINH

Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn của Agribank Trường Sơn.

37

Bang 2.5. Chất lượng tín dụng của Agribank Trường Sơn

42

Bang 2.2. Dư nợ cho vay của Agribank Trường Sơn........................ 25s 38
Bang 2.3. Doanh thu phi dich vụ của Agribank Trường Sơn
40

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Trường Sơn...................41
Bang 2.6. Nợ xấu nội ngoại bảng của Agribank Trường Sơn........................... 43
Bảng 2.7. Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu của Agribank Trường Sơn
44
Bảng 2.9. Phân loại cán bộ làm công tác tín dụng tại Agribank Trường Sơn.........47
Bang 2.10: Bang xếp hạng mức độ rủi ro khách hàng là doanh nghiệp.
52
Bảng 2.11. Các chỉ tiêu đánh giá kết qua công tác quan trị RRTD tại Agribank
Trường Sơn
59
Hinh:
Hinh 2.1. Sơ đồ cơ cầu tơ chức.

Hình 2.2. Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank

ae

35

„45


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

—ữlz-~

NGUYEN TH] HUONG


TANG CUONG CONG TAC QUAN TRỊ RỦI RO TÍN
DUNG TAI NGAN HANG NONG NGHIEP
VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM
CHI NHANH TRUONG SON
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã ngành: 8340201

TOM TAT LUAN VAN THAC Si

HA NOI - 2020


TOM TAT LUAN VAN THAC SY

CHUONG 1

CƠ SO LY LUAN VE QUAN TRI RUI RO TÍN DUNG
TRONG HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG

1.1.. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại
LLL. Khái niệm về rắi ro và rải ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh khi một hoặc các bên không thực hiện hoặc
khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Đối với ngân hàng,

rủi ro tín dung là những khoản tôn thất phát sinh trong trường hợp ngân hàng khơng.

thu được đầy đủ cả góc và lãi của khoản vay, hoặc khách hàng thanh toán nợ gốc và

lãi vay không đúng kỳ hạn.

1.1.2. Phân loại rấi ro tin dung
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh, rủi ro tín dụng được phân thành: Rủi ro
giao dich và rủi ro danh mục.
Căn cứ vào chủ thể dẫn tới rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng được phân thành:
Rủi ro tín dụng khách quan và rủi ro tín dụng chủ quan.

Căn cứ vào mức độ tổn thắt, rủi ro tín dụng được phân thành: Rủi ro mắt vốn

và rủi ro đọng vốn.

Căn cứ phạm vi của rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng được phân thành: Rủi ro

tín dụng cá biệt và rủi ro tín dụng hệ thống.
1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tin dung

R

ro tín dụng có tính tất yếu.

Riii ro tín dụng mang tính gián tiếp.

'Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp.
1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

114.

yguyén nhân khách quan

~ Các yếu tố về điều kiện tự nhiên



~ Mơi trường chính trị và pháp lý
~ Mơi trường kinh tế

~ Nguyên nhân từ khách hàng vay
1.1.4.2.Nguyên nhân chủ quan

~ Các quy định và chính sách tín dụng nội bộ của ngân hàng
~ Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ lỏng lẻo.

~ Trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng hạn chế, vi phạm đạo

đức nghề nghiệp.

~ Giám sắt và quan lý sau cho vay chưa chặt chế
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm về quản trị rủi ro tin dung

Quản trị RRTD là quá trình nhận diện, phân tích nguyên nhân rủi ro, đo
lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp và quản lý các

hoạt động tín dụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trình cấp tín dụng.

1.2.2. Mơhình quản trị rãi ro tin dung

Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng chính là hệ thống các mơ hình, bao gồm mơ.

hình tổ chức quản lý rủi ro, mơ hình đo lường rủi ro và mơ hình kiểm sốt rủi ro,

được xây dựng và vận hành một cách đầy đủ, toàn diện và liên tục trong hoạt động

quản lý tín dụng của ngân hàng.
Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung: Có sự tách biệt một cách độc lập
giữa 3 chức năng: kinh doanh, quản lý rủi ro và tác nghiệp. Sự tách biệt giữa 3
chức năng nhằm phát huy được tối đa kỹ năng chun mơn của từng vị trí cán

lâm cơng tác tín dụng, đồng thời tăng cường giám sát nghiệp vụ giữa các khâu, từ
đó giảm thiểu RRTD cũng như rủi ro hoạt động của ngân hàng.
Mơ hình qn trị rủi ro tín dụng phân tán: Chưa có sự tách bạch giữa chức
năng quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Mỗi cán bộ tín dụng sẽ thực hiện đầy.

đủ 3 chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay.
'Với mơ hình quản trị RRTD phân tán, mỗi chỉ nhánh ngân hang sẽ có tính độc lập
tắt cao với hội sỡ.


1.2.3. Noi dung quản trị rải ro tín dung
Cơng tác quán trị RRTD ở NHTM thường được thực hiện theo quy trình chặt

chẽ, bao gồm 4 nội dung: (1) Nhận diện rủi ro; (2) Đo lường rủi ro; (3) Kiểm soát
rủi ro và (4) Xử lý rủi ro.

1.2.3.1. Nhận diện rủi ro
'Nhận diện RRTD là quá trình xác định liên tục và có hệ thống. Bắt kỳ khoản

an dé, việc sớm nhận biết vá đề và có những biện pháp.
theo đõi nhanh chóng, chuyên nghiệp giúp các vấn đề, tổn thất có thể giảm đến mức.
thấp nhất. Những dấu hiệu cảnh báo sẽ giúp ngân hàng có thể nhận biết và có giải
vay nào cũng có thể có.

pháp xử lý sớm các vấn để một cách hiệu quả.


1.2.3.2. Do lường núi ro
Đo lường RRTD là việc lượng hóa mức độ các rúi ro cũng như biết được xác

suất xảy ra rủi ro, mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra để xem xét khả năng chấp nhận

nó của ngân hàng. Đây là cơ sở để ngân hàng đưa ra quyết định cho vay cũng như.

xây dựng biện pháp ứng phó phù hợp, nhanh chóng với RRTD khi tinh trang này
Xây ra.

Để đo lường RRTD đối với một khách hàng, có thể sử dụng các mơ hình sau:
Mơ hình 6C, mơ hình điểm số Z, mơ hình dự báo tốn thất, mơ hình xếp hạng tín
dụng nội bộ.

1.2.3.3. Kiểm sốt rủi ro

Kiểm soát RRTD là nội dung quan trọng nhất trong cơng tác quản trị RRTD.
của các NHTM. Kiểm sốt RRTD là một hệ thống những cơng cụ, chính sách và
biện pháp nhằm phòng chống và hạn chế RRTD trong ngân hàng.

1.2.3.4. Xứ lý rủiro
“Xử lý RRTD là bước cuối cùng trong công tác quản trị RRTD. Ở bước này,
ngân hàng sẽ đưa ra các quyết định và biện pháp đề tài trợ, khắc phục và hạn chế
thấp nhất chi phí rủi ro và tồn thất mà RRTD đã gây ra cho ngân hàng.


1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản trị rải ro tín dụng.
1.2.4.1. Các chỉ tiêu đo lường RRTD
~ Tỷ lệ nợ quá hạn trên tông dư nợ.

~ Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ.

~ Tỷ lệ dự phòng RRTD trên Tổng dư nợ.
1.2.4.2.Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro tín dung
~Mức giảm nợ quá han và mức giảm tỷ lệ nợ quá han
~Mức giảm nợ xấu và mức giảm tỷ lệ nợ xấu
~ Biến động trong cơ cấu nhóm nợ

~Mức giảm dự phòng RRTD

1.2.5. Các nhân tố ảnh hướng đến cơng tác quản trị rủi ro tin dung

1.2.5.1. Nhóm nhân tổ vĩ mô
3 nhân tố vĩ mô của nên kinh tế tác động chính tới quản trị RRTD tại ngân

hàng, đó là: Tăng trưởng GDP, lạm phát và lãi suất

1.2.5.2. Nhóm các nhân tổ thuộc vẻ nội tại NHTM

~ Quy mô ngân hing
- Nguồn nhân lực
1.3.Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng của một số chỉ nhánh.

Agribank và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt
'Nam~ Chỉ nhánh Trường Sơn
Bai hoc kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam ~
Chỉ nhánh Trường Sơn
~ Xây dựng định hướng và các giới hạn tín dụng phù hợp
~ Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng.
~ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

~ Nâng cao chất lượng thắm định tín dụng và chuẩn hóa, chỉ tiết hóa các mẫu.

biểu sử dụng trong hoạt động tín dụng

~ Tăng cường kiểm tra, giám sát, nắm bắt thông tin khách hàng vay


CHUONG 2
THYC TRANG CONG TAC QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH TRƯỜNG SƠN

2.1.Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
'Nam~ Chỉ nhánh Trường Sơn
2.1.1. Q trình hình thành và phát trí
Ngày 01/4/2005, Agribank Trường Sơn được thành lập và đi vào hoạt động
tai dia chi: số 21 Trường Sơn, Phường 4, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, là Chi
nhánh loại II trực thuộc Agribank Chỉ nhánh Sài Gòn. Tháng 3/2008, Agribank
"Trường Sơn được nâng cắp lên Chỉ nhánh loại I, trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp.

và Phát triển Nông thôn Việt Nam theo Quyết định số 735/NHNo-TCCB ngày.

11/3/2008 của Tổng Giám đốc Agribank.
2.1.2. Tình hình hoạt động của Agribank Trường Sơn
Bang 2.1. Kết quả hoạt động của Agribank Trường Sơn giai đoạn 2017-2019

Đơn vị: Tỷ đẳng

1

1

|Tiềngửi

Chườn

II
2 | Neva
any
II | Tổng dư ng
1 [ea min
2 | Php ain

HH | Tổngthu

Nim20i7 | NHAN | NmimD
Gái | trọngVD [ám | trọng.
VD | | trọng.
5
1007|

166 |

“Thu từ hoạt động tin dung

2 [Thu dich

94

3


Thu khác.

67

IV | Tổng chỉ

122|

Chúc
LạinhậnMoinidin|—

1792|

100%|

2683|

100%

391

38[ 3%] l7HỊ 366 26B|
so] øØ|
rel ef to)
1541| 100% | 2292|
100% | 2601|
260| 1m] 456 | 20%] Xö|
Tastee] 1836] 80%| 22M]


1

1 _| Chitra
tai huy dong von

100% |

100%

357 |

57%

164

46%

40%

186

as]

199

52%

179

100%


305|

100%

349

si] ae]
43

BỊ
3

eee]

am
2

sp

Ti]

eps)

58%

ris]

38%]


100%

3m:
am
100%
túc
86%

oe

139

Nguén: Báo cáo tổng kết Agribank Trường Sơn năm 2017, 2018, 2019


vi

2.2.Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Trường Sơn
Kết quả đạt được:

Trong giai đoạn 2017-2019, nhờ sự nỗ lực của Ban Giám đốc và sự đồng.

lịng của cán bộ nhân viên, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Trường,
Sơn đã đạt được một số kết quả sau:
~ Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhưng tỷ lệ nợ xấu của Chỉ nhánh

trong giai đoạn này đã được kiểm soát tốt hơn.

~ So với giai đoạn trước, Agribank Trường Sơn đã tăng cường công tác quản.

trị RRTD thông qua việc tn thủ quy trình tín dụng, chấp hành các quy định của
pháp luật và của Agribank, nâng cao chất lượng thẳm định tín dụng trước khi cho
vay, tăng cường các biện pháp bảo đảm tín dụng và cơng tác kiểm tra giám sắt sau
cho vay để kịp thời phát hiện các rủi ro tín dụng tiềm ẩn.

- Cùng với việc nâng cao chất lượng tín dụng, Agribank Trường Sơn cũng
tăng cường các biện pháp thu hỏi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro.
Nhữnghạn chế:
~ Về nhận diện rủi ro tín dụng: Việc nhận điện RRTD vẫn cịn trường hợp thiếu

khách quan, chưa chính xác.

~ Chất lượng thâm định tín dụng trước khi cho vay mặc dù có sự cải thiện
nhưng còn chưa đồng đều ở các ngành, lĩnh vực.

~ Việc định giá tài sản đảm bảo vẫn còn trường hợp chưa sát với giá trị giao dịch
thực tế, chưa tuân thủ thời gian định giá lại và thời gian kiểm tra tài sản đảm bảo.

~ Về chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ: Cịn xảy ra tình trạng điểm xếp.

hạng tin dụng nội bộ chưa cân đối giữa điểm tài chính và điểm phi tài chính.
~ VỀ kiểm tra giám sát sau khi cho vay: Việc kiểm tra giám sát sau cho vay

đơi khi cịn mang tính hình thức để đối phó với các đồn kiểm tra, chưa đi vào thực.

chất với mục đích nhận diện và kiểm sốt rủi ro tín dụng.
~ Danh mục cho vay chưa được đa dạng hóa nhằm phân tán rủi ro.
~ Thời gian xử lý, thu hồi các khoản nợ xấu và nợ đã XLRR còn kéo dài.



vii
Nguyên nhân của những hạn chế

4) Nguyên nhân chủ quan

~ Về định hướng cấp tín dụng: Chỉ nhánh chưa có định hướng cấp tín dụng rõ
ràng vào các ngành, lĩnh vực và đối tượng cụ thể.

~Về cơ cấu tổ chức: Lực lượng cán bộ tín dụng của Chỉ nhánh quá mỏng,
một người phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên chưa sát sao trong việc kiểm tra
giám sát sau cho vay, định giá lại tài sản đảm bảo, dẫn tới chưa phát hiện kịp thời
các rủi ro tín dụng.
~ Về năng lực, trình độ của cán bộ: Trình độ của một số cán bộ tín dụng cịn
hạn chế.

~ Chỉ nhánh chưa có quy định về việc các tài sản bảo đảm có giá trị lớn phải
thơng qua hội đồng định giá tại Chỉ nhánh, cán bộ tín dụng là người trực tiếp xác
định giá trị tài sản bảo đảm, dẫn tới thiếu tính khách quan, minh bạch.
~ Đơi khi Chỉ nhánh cịn giữ thói quen cho vay dya trên tài sản đảm bảo mà

bỏ qua các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng.

b) Nguyên nhân khách quan
~ Nguyên nhân từ phía khách hàng:
+ Năng lực lập kế hoạch và thực hiện các Phương án/Dự án của các doanh
nghiệpcòn yếu kém, gây khó khăn cho các cán bộ tín dụng trong quá trình thẩm
định và đánh giá khách hàng.
+ Một số khách hàng không trung thực khi cung cấp thông tin cho ngân

hàng, dẫn tới ngân hàng đánh giá sai mức độ rủi ro tin dung.


~ Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) mới chỉ cung cắp được các số liệu về

tinh hình tài chính của các khách hàng, chưa có thơng tin phi tải chính. Thơng tin
của ngân hàng nhiều khi phải thu thập từ những nguồn khơng chính thống.

~ Nguyên nhân từ cơ chế, chính sách của các cơ quan Nhà nước:
+ Các chính sách và hướng dẫn của các cơ quan Nhà nước đơi khi cịn chưa

thống nhắt, kịp thời.

+ Các thủ tục khởi kiện khách hàng khi xảy ra rủi ro tín dụng cịn rườm rà và

mất nhiều thời gian, dẫn tới kéo dài thời gian thu hồi nợ.


viii

~ Nguyên nhân từ các quy định, hướng dẫn của Agribank:
+ VỀ bộ máy tổ chức quản trị RRTD: Agribank chưa tách bạch độc lập bộ
phận thâm định tín dụng và bộ phận quan hệ khách hàng đề gia tăng tính khách
quan đối với các khoản cấp tín dụng.
+ Về nhận diện RRTD: Văn bản hướng dẫn nhận diện RRTD của Agribank

còn chung chung (mới chỉ phân ra 2 đối tượng là cá nhân và pháp nhân), chưa có
hướng dẫn nhận diện đối với từng ngành/lĩnh vực riêng biệt

+ Agribank chưa xây dựng mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng để áp dụng
toàn hệ thống.
+ Về chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ: Chưa có quy định về tương quan


giữa điểm tài chính và điểm phi tài chính; chưa có bộ chỉ tiêu và thang điểm riêng.
đối với từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể,
+ Agribank chưa xây dựng bộ tiêu chuẩn thẩm định riêng đối với từng ngành,

từng lĩnh vực cụ thé dé nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại các chỉ nhánh.


CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NONG THON
VIET NAM - CHI NHANH

TRUONG

SON

3.1. Giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Trường Sơn
3.1.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Lực lượng cán bộ tin dung tại Agribank Trường Sơn phần lớn là cán bộ trẻ,
kinh nghiệm làm việc chưa nhiều. Vì vậy, Chỉ nhánh cần phải thường xuyên tổ chức.
các buổi tập huấn cho cán bộ tín dụng.
Hoạt động cấp tín dụng khơng chỉ địi hỏi cán bộ am hiểu kiến thức về
nghiệp vụ ngân hàng, về pháp luật liên quan mà còn đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng.

trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật khác nhau.Vì vậy, bản thân các cán bộ tín dụng của
Chỉ nhánh phải thường xun tìm hiểu thông tin về các lĩnh vực liên quan để phục

vụ cho hoạt động cấp tín dụng.

3.1.2. Xây dựng định hướng tín dụng và chính sách khách hàng hợp lý
Trong giai đoạn tới, Chi nhánh nên chú trọng phát triển tín dụng cá nhân để

phân tán rủi ro tín dụng.

Chính sách khách hàng của Chỉ nhánh được dựa trên điểm xếp hạng tin dụng.
nội bộ đối với từng khách hàng. Vì vậy, việc chấm điểm trên hệ thống xếp hạng tín

dụng nội bộ phải đảm bảo phản ánh trung thực tình trạng hoạt động của khách hàng.
3.1.3. Chủ động phân tán rủi ro nhằm giảm thiểu RRTD

~ Đa dạng hóa danh mục đầu tu tin dung

~ Tăng cường thực hiện bảo hiểm tín dụng
3.1.4. The hign quy trình tín dụng, biện pháp bảo đảm tiền vay chặt chế
~ Tuân thủ quy trình tín dụng của Agribank và các quy định của pháp luật
~ Tăng cường biện pháp bảo đảm tiền vay


3.1.5. Tăng cường nhận dign RRTD
~ Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng.

~ Quản lý, giám sát chặt chẽ q trình giải ngân và sau khi cho vay
3.1L6.. Hồn thiện các biện pháp kiểm soát RRTD.
Để kiểm soát rủi ro tín dụng, ngồi việc tn thủ quy trình, quy chế cấp tín
dụng; thực hiện thắm định chặt chẽ khoản vay; tăng cường quản lý, giám sát trong
quá trình giải ngân và sau cho vay như đã nêu trên thì Agribank Chỉ nhánh Trường
Sơn cần thực hiện các biện pháp:

~ Tăng cường quản lý đối với tải sản đảm bảo.

~ Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đối với tài sản bảo đảm, tài sản hình
thành từ vốn vay.

~ Thường xun rà sốt việc phân loại nợ
3.1.7. Có giảipháp xử by, bù đắp tin thắt phù hợp,
kip thời khi.
~ Đôn đốc thu hồi nợ
~ Cơ cầu lại thời hạn trả nợ.
~ Quản lý chặt chẽ nguồn thu của khách hàng để thu hồi nợ

ra RRTD

~ Xử lý tải sản đảm bio
~ Khởi kiện khách hàng
~ Bán khoản nợ cho tổ chức/cá nhân khác theo giá trị thị trường
~ Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro của Chỉ nhánh để xử lý nợ xấu

3.1.8. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ
.Đề cơng tác kiểm sốt nội bộ đạt hiệu quả cao, Agribank Trường Sơn cần phải:

- Tăng cường lực lượng cán bộ có năng lực và kinh nghiệm làm cơng tác
kiểm tra nội bộ,
~ Đổi mới cách thức kiểm tra và có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với cán

bộ làm công tác kiểm tra nội bộ,

~ Hàng năm, phòng kiểm tra nội bộ phải lập kế hoạch, đề cương kiểm tra chỉ


tiết đối với hoạt động cấp tín dụng tại Chỉ nhánh và thực hiện kiểm tra cẩn thận,

nghiêm túc.


xi
3.2.Đề xuất, kiến nghị

3.2.1. Kiến nghị đối voi NHNN
Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục phát huy vai trị của
mình trong việc ổn định thị trường tài chính - tiền

tệ, hỗ trợ cho sự phát triển kinh

tế ất nước. Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm tới các vấn đề sau:
~ Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành của NHNN.

~ Tăng cường thanh tra hoạt động tín dụng của các ngân hing
~ Nâng cao chất lượng của Trung tâm Thơng tin tín dụng.

3.2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam

~ Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản trị RRTD

~ Hồn thiện chính sách, quy chế, quy trình cấp tin dung
~ Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
~ Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm RRTD.
~ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với các chỉ nhánh
~ Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thông tin




×