………… o0o…………
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRANG BỊ ĐIỆN TÀU Ô TÔ 4900 ĐI SÂU TÌM
HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CÀI ĐẶT
THÔNG SỐ VÀ CHẠY THỬ NỒI HƠI
Trần Xuân Hùng
1
LỜI NÓI ĐẦU
Giao thông vận tải là một nghành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt trong
công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, chúng ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao và buôn bán
với nhiều nước trên thế giới, do đó yêu cầu chuyển hàng hoá giữa nước ta với các nước trên
thế giới và giữa các vùng trong nước càng được đòi hỏi lớn. Để thực hiện nhiệm vụ nặng nề
đó, nghành Hàng Hải Việt Nam không ngừng phải đổi mới, không ngừng phải nâng cao trình
độ chuyên môn của cán bộ thuyền viên mà còn từng bước hiện đại hoá đội tàu và tự động hoá
toàn bộ các hệ thống trên tàu để nâng cao độ tin cậy, an toàn cho con tàu, giảm bớt thời gian
hành trình, giảm bớt số người phục vụ đồng thời cải thiện điều kiện làm việc của thuyền viên
nhằm đem lại hiệu quả kính tế cao.
Trong suốt quá trình học tập ở trường Hàng Hải Việt Nam và được sự dìu dắt, dạy bảo của
các thầy cô giáo trong trường và trong khoa Điện - Điện Tử Tàu Biển, cùng với sự giúp đỡ
của các bạn trong lớp. Qua thời gian thực tập tốt nghiệp được khoa và nhà trường giao cho đề
tài:
“Trang bị điện tàu ô tô 4900.đi sâu tìm hiểu về quá trình kiểm tra,cài đặt thông số và
chạy thử nồi hơi "
Được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Điện - Điện Tử Tàu Biển. Đặc
biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn: ThS. Tống Lâm Tùng
Cùng sự giúp đỡ của bạn bè và sự nỗ lực cố gắng của bản thân, đến nay em đã hoàn thành
bản đồ án tốt nghiệp.
Đây là lần đầu tiên làm quen với nghiên cứu đề tài cho nên bản đồ án tốt nghiệp còn nhiều
thiếu sót. Em rất mong được đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa Điện - Điện Tử Tàu
Biển và các bạn để đồ án tốt nghiệp của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trần Xuân Hùng
PHẦN MỞ ĐẦU : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU Ô TÔ
1.Giới thiệu chung về tàu ô tô :
Trần Xuân Hùng
2
Tàu ô tô là một trong những con tàu đóng mới hiện đại nhất của nước ta hiện nay.tàu
được đóng mới tại nhà máy đóng tàu HẠ LONG.Tàu ô tô VICTORY LEADER là con tàu
đóng mới đầu tiên trong seri 6 chiếc của nhà máy.Nó thuộc quyền sở hữu của hãng NYK của
Nhật.
Mô tả khái quát về con tàu :
Tàu được thiết kế là loại tàu chở ô tô, loại chân vịt đơn, lái bằng độngcơ diesel, phù
hợp cho việc chuyển ô tô có chứa nhiên liệu trong két (và ăc qui được kết nối) gồm các loại
ôtô buýt mini, xe con, xe rơ moóc, và các loại xe khác thuộc phạm vi đặc tính độ bền và kết
cấu hình học của khu vực chở hàng và phục vụ cho việc buôn bán mậu dịch trên toàn thế giới.
Tàu sẽ có sống mũi nghiêng, mũi quả lê, đuôi vuông (đuôi mặt vát); hệ lực đẩy (máy
chính) sẽ được bố trí tại phía đuôi tàu, một boong khu buồng ở dài sẽ được bố trí trên đỉnh
gara ô tô. Tàu được thiết kế với 8 boong cố định (gồm các boong 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9 và 10) và 2
boong nâng hạ (gồm boong 6 và 8).
Các thông số chính của tàu :
- Chiều dài toàn bộ khoảng :185,60m
- Chiều dài giữa hai đường vuông góc : 174,00m
- Chiều rộng theo lý thuyết : 32,26m
- Cao mạn tới boong 5 ( boong dâng mũi) :14,10m
- Cao mạn tới boong 1(mặt đáy đôi) :3,50m
- Cao mạn tới boong 2 :5,84m
- Cao mạn tới boong 3 :8,18m
- Cao mạn tới boong 4 :10,87m
- Cao mạn tới boong 6 (boong nâng hạ) :17,33m
(Vị trí thay đổi tối thiểu là 17,83m)
- Cao mạn tới boong 7 :20,36m
- Cao mạn tới boong 8 (boong nâng hạ) :23,34m
(Vị trí thay đổi tối thiểu là 23,74m)
- Cao mạn tới boong 9 :26,14m
- Cao mạn tới boong 10 :26,60m
- Cao mạn tới boong 11(boong liên tục trên cùng): 30,96m
(31,06m –C.L)
- Cao mạn tới boong 12 (đỉnh nhà boong) :33,81m
- Cao mạn tới boong 13 (buồng lái) : 36,56m
- Mớn nước theo thiết kế : 8,40m
Trần Xuân Hùng
3
- Trọng tải toàn phần tương ứng với mớn nước thiết kế khoảng 10300m tấn
- Mớn nước mô hình : 9,35m
- Trọng tải toàn phần tương ứng với mớn nước mô hình khoảng 14700m tấn
- Công suất liên tục tối đa (MCR)/rpm : 13560 kw/105.
- Tốc độ chạy thử tại mớn nước thiết kế với 90% công suất liên tục tối đa:
khoảng 20,5 hải lý.
- Tốc độ khai thác tại mớn nước thiết kế với 90% công suất liên tục tối đa và 15% dự
phòng: khoảng 19,8 hải lý.
- Trọng tải toàn phần tương ứng với mớn nước thiết kế khoảng
10300m tấn
- Công suất liên tục tối đa (MCR)/rpm : 13560 kw/105.
- Tốc độ chạy thử tại mớn nước thiết kế với 90% công suất liên tục tối đa: khoảng 20,5
hải lý.
-Máy chính của hãng MAN-BXW loại 6s60ME-C côngsuất liên tục tối đa 13560 kw ở
vòng quay 105rpm
- Công suất thông thường của máy (tại 90% công suất liêu tục tối đa) là khoảng 12204
kw tại vòng quay 101.4rpm.
-Tàu được bố trí một chân vịt mũi và một chân vịt lái.
- Máy chính là loại máy diesel tốc độ thấp, được kết nối trựctiếp chân vịt bước cố
định.
-Chế độ tự động của tàu cho phép vận hành buồng máy ở chế độ không có người trực.
2.Giới thiệu về hệ thống điện tàu ô tô :
Cụm máy phát chính :
a) Trang bị ba máy phát chính. Động cơ phụ ăn khớp trực tiếp với cụm phát.
b) Loại đồng bộ không chổi than tự kích từ, tự làm mát qua bầu lọc độ cách điện I823,
cấp cách điện >“B” có bộ điều chỉnh điện áp tự động.
c) Bộ điều chỉnh điện áp tự động và rơle cài đặt điện áp để điều chỉnh bằng tay lắp trong
bảng điện chính.
d) Ba máy phát chính lai bằng máy diezel 1750KVA mỗi chiếc, 3 pa, 450v, 60H
2
hệ số
nguồn định mức 0,8.
e) Máy phát cho phép hoạt động song song.
Cụm máy phát sự cố :
a) Là loại đồng bộ không chổi than tự kích từ, tự làm mát có bộ tự động điều khiển
điện áp.
b) Cấp cách điện ≥ Ip23 có bộ sấy khi không hoạt động cấp nguồn 230v.
Trần Xuân Hùng
4
c) Bộ tự động khởi động máy phát sự cố sẽ hoạt động khi mất điện áp trên thanh cái
bảng sự cố cấp 440v.
d) Việc cấp nguồn khởi động từ các ắc quy độc lập.
Trần Xuân Hùng
5
PHẦN I : TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TÀU Ô TÔ
Chương 1 : Bảng điện chính tàu ô tô :
1. Cấu tạo chung của bảng điện chính tàu ô tô :
a) Bảng điện chính bố trí trong buồng điều khiển máy (ECR).
b) Bảng điện là loại kết cấu thép 2 tấm trước và bên cạnh là loại treo bằng bản lề hoặc
có thiết kế kiểu môđun tiêu chuẩn (theo tiêu chuẩn nhà chế tạo) đứng độc lập, tự làm mát, cấp
bảo vệ Ip22 cáp đấu vào bảng luồn từ dưới lên phía trước và 2 bên không lắp tay vịn.
c) Khu vực trước và 2 bên bảng điện chính trải thảm cách điện (trải thảm trực tiếp lên
mặt boong đã đổ semtec).
d) Cơ cấu ngắt lắp dùng cho các bộ phận ít sử dụng, nhóm ít hoặc 1 trong 2 máy phát
đang chạy song song bị hỏng, việc ngắt nguồn sẽ được khôi phục đóng lại nguồn chỉ thực
hiện bằng tay.
e) Bảng điện chính bao gồm các bảng điện nhỏ sau.
- 3 bảng máy phát.
- 1 bảng hoà đồng bộ.
- 1 bảng chân vịt mũi – 1 bảng chân vịt lái.
- Các bảng cấp nguồn 440v theo yêu cầu.
- bảng nhóm khởi động cần thiết.
- 2 bảng cấp nguồn 230v.
f) các bảng máy phát và hoà đồng bộ bố trí trong pjhần chính của bảng điện chính, các
hệ tiêu thụ được cấp nguồn trở từ thanh cái 440v và bố trí đối xứng đảm bảo phù hợp.
g) Phía trước bảng điện chính được phủ quang bằng các sợi phát sóng từ phía trên nóc
xuống.
2. Bảng điện máy phát :
Mỗi bảng máy phát bê ntrong gồm.
- 1 cầu dao mạch chính loại thò tay nắm ra ngoài, hệ bảo vệ điện áp thấp, công suất
ngược quá tải và đoản mạch.
- 1 ampekế có công tắc chọn pha.
- 1 vônkế có công tắc chọn pha.
- 1 đồng hồ đo cosu.
- 1 đồng hồ công suất kw.
- 1 đồng hồ đếm giừo.
- 1 bộ hâm sấy dự phòng có công tắc đóng/ngắt và kèm đèn báo dang sấy hâm.
- 1 bộ tự động điều áp.
- 1 bộ điều chỉnh điện áp bằng tay.
Trần Xuân Hùng
6
2.1 Bảng hòa đồng bộ :
Bảng hoà đồng bộ có bộ hoà đồng bộ bằngtay và bộ phân tải trang bị kèm gồm.
- 3 cầu dao mạch chính kèm công tắc sóng/ngắt.
- 3 hộp rơle điều khiển điều tốt máy phụ.
- 1 bộ hoà có rơle điều khiển.
- 3 đèn hoà (hoà khi không có chiếu sáng) kèm rơle điều khiển.
- 1 công tắc chuyển chế độ manual/pms.
- 1 đồng hồ đo tần số kép cho thanh cái và máy phát kèm công tắc chọn.
- 3 đèn báo (máy phát đang chạy)
- 3 đèn báo cầu dao máy phát đang ngắt.
- 3 đèn báo cầu dao máy phát đang đóng.
- 3 đèn báo máy phụ tự động/dự phòng.
- 1 đèn báo máy phát sự cố đang chạy.
- 1 đèn báo đang đấu điện bờ.
- 1 đèn báo máy phát sự cố đang chế độ chờ.
- 1 đồng hồ đo cách điện kèm báo động tiếp đất cho thiết bị chính 440v.
2.2 Bảng bộ cấp nguồn 440v và máy phát sự cố :
- Số lượng cần thiết các MCCB.
- Công tắc từ tại các vị trí yêu cầu.
- 1 bộ cấp dự phòng ở mỗi phía bảng điện chính MSB.
- Ampekế (chỉ 1 pha) trong hệ cấp nguồn phụ và chính các bộ cấp khác chỉ có đèn
báo đang hoạt đọng, bảng báo động có các chi tiết báo động cần thiết.
Các bảng này được lắp:
- 1 Cầu dao mạch máy phát
- 1 ampe kèm công tắc chọn
- 1 vôn kế kèm công tắc chọn
- 1 đồng hồ công suất kw
- 1 đồng hồ tần số
- 1 đèn báo máy phát dạng chung
- 1 rơ le đóng/ngắt cầu dao máy phát
- 1 đèn báo cầu dao máy phát đang đóng.
- Đèn báo cầu dao máy phát đang ngắt.
- Công tắc bộ hâm đang chế độ chờ đóng/ngắt kèm đèn báo đang hâm sấy.
Trần Xuân Hùng
7
- Số lượng cần thiết MCCB kèm bộ cấp tự động
- Đồng hồ đo cách điện có báo động điện trở thấp (trong AMCS) chỉ hoạt động khi bảng
sự cố không được cấp ngườn từ bảng điện chính. Các hệ tiêu thụ sau được cấp nguồn từ bảng
sự cố 440v.
- Biến áp sự cố.
- Quạt gió buồng máy phát sự cố.
- 1 máy nén khí chính.
- 1 quạthút buồng máy.
- Hệ nâng xuồng cứu sinh công tác.
- 1 bộ nguồn máy lái.
- Bơm bôi trơn & bộ các máy phụ.
- Bơm cứu hoả sự cố.
- Ổ cắm đầu ra máy nén khí thở.
- Bơm nước ngọt chính làm mát tự cản.
- 1 bơm nước biển làm mát chính.
- 1 máy coø áp xuất thấp.
- Tổ bơm tầng áp xuất thấp.
2.3 bảng cấp nguồn 230V
các bảng cấp nguồn 230v lắp trong ECR trong bộ gồm:
- Số lượng cần thiết MCCB gồm cả dự phòng.
- 1 vôn kế kèm công tắc chọn.
- 1 đồng hồ đo cách điện có báo đọng tiếp đất cho mạch chính 230v.
Bảng cấp nguồn 230v được lắp.
- 1 vôieät nam kế kèm công tắc chọn.
- Số lượng vừa đủ MCCB bèm bộ cấp dự phòng.
- Đồng hồ đo cách điện có báo động điện trở thấp (trong AMCS).
- Các hệ tiêu thụ sau được cấp nguồn từ ESB. 220v
- Chiếu sáng sự cố.
- Đèn tín hiệu và đèn hàng hải.
- Hệ báo cháy.
- Hệ máy lái - Điều khiển và tín hiệu.
- Hệ phát đáp – 8A và 6A.
- Tổng đài chính.
- bàn điều khiển buồng điều khiển máy.
- Bàn điều khiển buồng lái(BC).
Trần Xuân Hùng
8
- Bộ cấp nguồn liên tục (UPS).
- Điều khiển còi hơi (qua bảng buồng lái).
- Tủ nạp ắc quy khởi động.
- Hệ dừng sự cố từ xa.
3. Bảo vệ cho trạm phát điện tàu thủy :
3.1 Khái niệm chung :
Trong quá trình khai thác hệ thống điện năng trên tàu thủy,luôn cố khả năng xảy ra sự
cố hoặc hư hỏng ở mỗi chế độ công tác khác nhau.Vì vậy các hệ thống này phải có các thiết bị
bảo vệ đặc biệt.Mỗi phần tử trong hệ thống điện năng tàu thủy như máy phát,máy biến
áp,động cơ điện,đường cáp phải có một hoặc nhiều thiết bị bảo vệ riêng biệt.Việc bảo vệ
mang ý nghĩa rất quan trọng sau:
- Tự động ngắt mạch những phần tử có sự cố,tách chúng ra khác đna hoạt động bình
thường.Hình thức bảo vệ nayfcos tác dụng ngăn ngừa hậu quả tiếp theo có thể đưa đến ngắt
mạch các phần tử khác.
- Tự ngắt mạch một số phần tử thuộc hệ thống điện năng ( phần tử đó chưa cố sự cố )
VD : Khi máy phát bị quá tải, tự động ngắt bớt phụ tairddeer giảm dòng cho máy phát.Hoặc
có những tín hiệu dự báo những chế độ công tác khác với chế độ định mức
3.2 Yêu cầu của các phần tử bảo vệ :
Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa của việc bảo vệ hệ thống, phần tử bảo vệ cần
thoả mãn những yêu cầu sau :
- Bảo vệ phải có tính chất chọn lọc :
Nghĩa là thiết bị bảo vệ chỉ ngắt mạch các phần tử hư hỏng, có sự cố thật, tính chất này sẽ
đảm bảo độ tin cậy hoạt động liên tục của các phụ tải khác.
+ Bảo vệ phải có tính tác động nhanh :
Nhờ tác dụng nhanh mà có thể hạn chế ảnh hưởng xấu đến các phần tử khác hoặc các máy
phát đang công tác song song, nâng cao tính ổn định động của máy phát và hệ thống năng
lượng. Muốn vậy việc chỉnh định thời gian tác động của thiết bị bảo vệ phải phù hợp, thời
gian đó không vượt quá 0,1
0,5 giây.
Tuy nhiên không phải lúc nào thời gian tác động cũng được phép nhanh, ví dụ như : quá tải
một thiết bị quan trọng chỉ được dự báo chứ không được ngắt mạch .
- Bảo vệ phải có độ tin cậy :
Các thiết bị bảo vệ rất ít khi hoạt động vì ít khi xảy ra sự cố , song có khi lại xẩy ra sự cố
liên tục cách nhau một vài giây , vài giờ , vài tháng , vài năm , v.v… Tuy nhiên một khi xảy ra
sự cố thì các thiết bị bảo vệ phải hoạt động được và đúng. Do đó cấu tạo chúng phải hết sức
đơn giản, tin cậy và dễ tháo lắp .
Trần Xuân Hùng
9
- Bảo vệ phải có độ nhạy :
Đây là tính chất quan trọng để đảm bảo thiết bị phản ứng ngay với những hiện tượng hư
hỏng, sự cố. Độ nhạy của thiết bị bảo vệ được biểu thị bằng hệ số nhạy cảm Kn . Ví dụ : thiết
bị bảo vệ dòng cực đại thì : K
n
=
hd
ng
I
I
min
I
ngmin
: Dòng ngắn mạch nhỏ nhất mà thiết bị bảo vệ hoạt động.
I
hd
: Dòng hoạt động đã dược ghi trước trên bảng thông số của nó .
Những phần tử bảo vệ chính thường là rơle, cầu chì và Aptômát
3.3 Bảo vệ cho máy phát điện :
Máy phát điện là thiết bị cần bảo vệ quan trọng nhất trong hệ thống trạm phát điện.
Chính vị vậy việc bảo vệ máy phát là vấn đề rất quan trọng. Máy phát điện bị hư hỏng thường
do các nguyên nhân sau: Chất cách điện của cuộn dây Stato, Roto bị hỏng gây ra ngắn mạch
giữa các vòng dây trong cùng pha. Ngắn mạch giữa cuộn dây với vỏ máy, giữa các pha với
nhau. Ngắn mạch kiểu này gần như không có cách bảo vệ.
Ngoài sự cố ngắn mạch còn có các sự cố khác như: dòng quá tải, công suất ngược,
thấp áp, tần số thấp … Vì vậy máy phát điện trên tàu thuỷ cần có các thiết bị bảo vệ sau đây:
- Bảo vệ ngắn mạch cho máy phát.
- Bảo vệ quá tải cho máy phát.
- Bảo vệ công suất ngược cho máy phát.
- Bảo vệ thấp áp cho máy phát.
- Bảo vệ điện áp cao cho máy phát.
Ngoài những bảo vệ trên còn có những loại bảo vệ khác như: Bảo vệ mất pha, bảo vệ
tần số thấp, điện trở cách điện thấp, nhiệt độ công tác quá cao… Trên tàu Tây Sơn người ta
lắp đặt hai thiết bị bảo vệ riêng biệt đó là:
- Bảo vệ quá tải.
- Bảo vệ công suất ngược.
4. Bố trí của panel bảng điện chính :
4.1 PANEL 1: Nhóm PANEL khởi động số 1-1 (GROUP STARTER PANEL 1-1) bao
gồm các phần tử sau:
1A1: Bơm nước ngọt làm mát máy chính số 1(No1 ME COOLING S.W. PUMP)
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
Trần Xuân Hùng
10
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
1A2: Dự phòng SPARE
+ H0: Đèn màu trắng báo có nguồn
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
1A3: Bơm nước biển làm mát số 1 (No1 CENTRAL COOLING S. W PUMP)
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động (STANDBY).
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
1A4: Bơm dầu nhờn máy chính số 1 (No1 ME L.O PUMP)
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động (STANDBY).
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
1A5: Bơm cứu hỏa dùng chung số 1 (No1 MAIN BILGE/FIRE PUMP)
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
Trần Xuân Hùng
11
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
4.2 PANEL 2: Nhóm PANEL khởi động số 1-2 (GROUP STARTER PANEL 1-2) gồm
các phần tử:
2A1: Bơm nước ngọt làm mát điều hòa số 1 (No1 AC & PROV STORE COOL F.W
PUMP)
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động (STANDBY).
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
2A2: Dự phòng SPARE
+ H0: Đèn màu trắng báo có nguồn
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
2A3: Bơm nước ngọt làm mát số 1 (No1 CENTRAL COOLING F.W PUMP)
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động (STANDBY).
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
2A4: Bơm ballast số 1 (No1 BALLAST PUMP)
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
Trần Xuân Hùng
12
+ S6: AUTO SHUTDOWN
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
2A5: Dự phòng SPARE
4.3 PANEL 3: PANEL cung cấp điện áp 440V (440V FEEDER PANEL 1-1), gồm các
phần tử:
+ Đồng hồ đo cách điện MΩ.
+ Nút ấn thử cách điện (INSULATION TEST).
+ 3Q1: Aptomat khống chế nhóm panel khởi động số 8 (ENGINE ROOM AUXILIARES
GSP8).
+ 3Q2: Aptomat khống chế nhóm panel khởi động quạt thông gió buồng máy số 10
(ENGINE ROOM. VENTILATION GSP10).
+ 3Q3: Aptomat khống chế khối cấp dầu máy chính (FUEL.COND.MODULE ME).
+ 3Q4: Aptomat khống chế tua bin tăng áp máy chính số 1 (No1 ME AUX BLOWER).
+ 3Q5: Aptomat khống chế bơm dầu nhờn máy phát số 1 (No1 AE PRE LUBRICATING
PUMP).
+ 3Q6: SPARE.
+ 3Q7: Aptomat khống chế máy lọc dầu DO-FO số 1 (No1 MDO/HFO SEPARATOR
MODULE).
+ 3Q8: Aptomat khống chế máy nén khí phục vụ (WORKING AIR COMPRESSOR).
+ 3Q9: Aptomat khống chế máy nén khí chính số 1 (No1 MAIN STARTING
COMPRESSOR).
+3Q10: Aptomat khống chế hệ thống đốt rác (INCINERATOR).
+ 3Q11: Aptomat khống chế panel điều khiển nồi hơi (BOILER CONTROL PANEL).
+ 3Q12: Aptomat khống chế hệ thống sấy sơ bộ nước làm mát máy phát (AE JACK
WATER PREHEATER UNIT).
+ 3Q13: Aptomat khống chế máy lái số 1 (No1 STEERING GEAR).
+ 3Q14: Dự phòng SPARE.
+ 3Q15: Aptomat khống chế biến áp số 1 (No1 MAIN TRANSFOMER 440V/220V T1).
+ 3Q16: Aptomat khống chế tời neo phải (FWD WINDLASS/MOOR WINCH SB)
Trần Xuân Hùng
13
+ 3Q17: Aptomat khống chế tời cô dây giữa sau lái (AFT MOORING WINCH
CENTER).
+ 3Q18: Aptomat khống chế tời cô dây sau lái phải (AFT MOORING WINCH STBD).
+ 3Q19: Aptomat khống điều hòa trung tâm (ACCOMMODATION AC 01
SWITCHBOARD).
+ 3Q20: Dự phòng SPARE.
+ 3Q21: Aptomat khống chế máy lạnh thực phẩm (PROVISION REFRIGER PLANT).
+ 3Q22: Aptomat khống chế thiết bị nhà bếp P5 (440V GALLEY DISTR. PANEL P5).
+ 3Q23: Aptomat khống chế bảng sấy P1 (HEATER DISTRSBUTION PANEL P1).
+ 3Q24: Aptomat khống chế bảng sấy P9 (HEATER DISTRSBUTION PANEL P9).
4.4 PANEL 4: PANEL cung cấp điện áp 440V (440V FEEDER PANEL 1-2), bao gồm:
+ 4Q1: Aptomat khống chế hệ thống cứu hỏa phun sương (SEM SAFE WATERMIST
SYSTEM).
+ 4Q2: Aptomat khống chế nhóm khởi động quạt thông gió hầm hàng 2 (CARGO HOLD
VENTILATION GSP2).
+ 4Q3: Aptomat khống chế nhóm khởi động quạt thông gió hầm hàng 4 (CARGO HOLD
VENTILATION GSP4).
+ 4Q4: Aptomat khống chế nhóm khởi động quạt thông gió hầm hàng 12 (FORE
COMPARMENT VENTILATION GSP12).
+ 4Q5: Dự phòng SPARE.
+ 4Q6: Aptomat khống chế hệ thống CO
2
áp lực thấp số 1 (CO
2
LOW. PR. SYSTEM
No1).
+ 4Q7: Dự phòng SPARE.
+ 4Q8: Aptomat khống chế nhóm khởi động quạt thông gió hầm hàng 6 (CARGO HOLD
VENTILATION GSP6).
+ 4Q9: Aptomat khống chế biến áp chiếu sáng T3 (No1 440V/230V LIGHT
TRANSFOMER T3).
+ 4Q10: Aptomat khống chế hệ TTS (RAMP DOOR PUMP UNIT).
4.5 PANEL 5: PANEL phục vụ máy phát số 1 (No1 DIESEL GENERATOR PANEL), bao
gồm:
+ Đồng hồ đo điện áp các pha.
+ Đồng hồ đo dòng điện các pha
+ Đồng hồ đo tần số
+ 5S1: Công tắc chọn đo điện áp giữa các pha (VOLTAGE MEASURE ).
+ 5S3: Công tắc chọn đo dòng điện giữa các pha (CURRENT MEASURE).
Trần Xuân Hùng
14
+ Màn hình LCD hiển thị thông số máy phát, chỉnh định máy phát.
+ 5H14: Đèn màu xanh báo điện trở sấy máy phát đang hoạt động.
+ 5S14: Công tắc bật/tắt điện trở sấy
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của máy phát.
+ 5S8 : Công tắc chọn vị trí điều khiển có hai vị trí là tại chỗ và tự động xa: (LOCAL-
AUTO).
+ 5H10: Đèn màu xanh báo máy phát số 1 đang hoạt động (No1 GERENATOR
RUNNING).
+ 5S11: Nút ấn mở aptomat của máy phát số 1 (DG1 ACB OFF).
+ 5S12 : Nút ấn đóng aptomat của máy phát số 1 (DG1 ACB ON).
4.6 PANEL SỐ 6: PANEL hòa đồng bộ các máy phát (ST & SYN PANEL).bao gồm:
+ Đồng hồ chỉ báo điện áp của máy phát 1 và 2.
+ KW: Đồng hồ đo công suất của máy phát.
+ SYN : Đồng bộ kế để kiểm tra điều kiện hoà đồng bộ.
+ Hệ thống đèn quay để kiểm tra điều kiện hà đồng bộ.
+ 6S3 : Công tắc chọn đo điện áp giữa các pha gồm các vị trí R-S, S-T, T-R, OFF (VOLT
& FREQ MEASURING FOR SYNCHRONIZATION GERENATOR).
+ 6S6:
4.7 PANEL 7: (BOW THRUSTER & BUS-TIE PANEL)
+ 7Q1: EM’CY SWITCHBOARD
+ 7S11: RL - BOW THRUSTER ACB OFF
BL - BOW THRUSTER ACB ON
4.8 PANEL 8: PANEL phục vụ máy phát số 2 (No2 DIESEL GENERATOR PANEL).
GIỐNG PANEL SỐ 5
4.9 PANEL 9: PANEL phục vụ máy phát số 3 (No3 DIESEL GENERATOR PANEL).
GIỐNG PANEL SỐ 5
4.10 PANEL 10: PANEL cung cấp điện áp 440V (440V FEEDER PANEL 2-1).
+ 10Q1: Aptomat khống chế nhóm khởi động 1 (ACCOMM VENTILATION GSP1)
+ 10Q2: Aptomat khống chế nhóm khởi động quạt thông gió hầm hàng 3 (CARGO
HOLD VENTILATION GSP3).
+ 10Q3: Aptomat khống chế nhóm khởi động quạt thông gió hầm hàng 5 (CARGO
HOLD VENTILATION GSP5).
+ 10Q4: Aptomat khống chế bảng cấp nguồn P6 (DECK EQUIP DISTR. PANEL 6).
Trần Xuân Hùng
15
+ 10Q5: Aptomat khống chế bảng cấp nguồn P7 (FORE COMPARTIMENT DISTR.
PANEL 6).
+ 10Q6: Aptomat khống chế hệ CO2 áp lực thấp số 2 (CO2 LOW PRES SYSTEM 2).
+ 10Q7: Dự phòng SPARE.
+ 10Q8: Aptomat khống chế nhóm khởi động quạt thông gió hầm hàng 7 (CARGO
HOLD VENTILATION GSP7).
+ 10Q9: Aptomat khống chế biến áp chiếu sáng T4 số 2 (No2 440V/230V LIGHT
TRANS – T4).
+ 10Q10: Aptomat khống chế cấp nguồn hệ TTS (RAMP DOOR PUMP UNIT).
4.11 PANEL 11: PANEL cung cấp điện áp 440V (440V FEEDER PANEL 2-2).
+ 11Q1: Aptomat khống chế nhóm khởi động quạt thông gió buồng máy 9 (ENGINIE
ROOM AUX GSP9).
+ 11Q2: Aptomat khống chế nhóm khởi động quạt thông gió buồng máy 11 (ENGINIE
ROOM VENTILATION GSP11).
+ 11Q3: Aptomat khống chế khối cấp dầu (FUEL SUPPLY UNIT).
+ 11Q4: Aptomat khống chế tuabin tăng áp máy chính số 2 (No2 ME AUX BLOWER)
+ 11Q5: Aptomat khống chế khối cấp dầu máy phụ (FUEL COND MODULE AE).
+ 11Q6: Aptomat khống chế bơm dầu nhờn máy phát số 3 (No3 AE
PRELUBRICATING PUMP).
+ 11Q7: Aptomat khống chế khối lọc dầu DO – HFO số 2 (No2 MDO/HFO
SEPARATOR MODULE)
+ 11Q8: Aptomat khống chế panel điều khiển nồi hơi (BOILER CONTROL PANEL).
+ 11Q9: Dự phòng SPARE
+ 11Q10: Aptomat khống chế thiết bị xưởng P3 (WORKSHOP DISTR. PANEL 3).
+ 11Q11: Aptomat khống chế khối cấp nước sinh hoạt (FRESH WATER UNIT).
+ 11Q12: Aptomat khống chế khối sản xuất nước ngọt (FRESH WATER GERENATOR
CONTROL BOARD).
+ 11Q13: Aptomat khống chế bơm dầu nhờn máy phát số 2 (No2 AE
PRELUBRICATING PUMP).
+ 11Q14: Dự phòng SPARE
+ 11Q15: Aptomat khống chế biến áp T2 buồng máy (No2 440V/230V MAIN
TRANSFOMER T2).
+ 11Q16: Aptomat khống chế tời neo cô dây trái (FWD WINDLASS/MOOR WINCH
PS)
+ 11Q17: Aptomat khống chế tời cô dây sau lái trái (AFT MOORING WINCH PS).
Trần Xuân Hùng
16
+ 11Q18: Aptomat khống chế tời cô dây mũi (AFT MOORING WINCH).
+ 11Q19: Aptomat khống chế điều hòa trung tâm (ACO2 ACCOMM ACO2
SWITCHBOARD).
+ 11Q20, 11Q21: Dự phòng SPARE
+ 11Q22: Aptomat khống chế bảng cấp nguồn P4 (440V LAUNRY DISTR. PANEL 4).
+ 11Q23: Aptomat khống chế nguồn sấy P2 (HEARTER DISTR. PANEL P2).
+ 11Q24: Aptomat khống chế nguồn sấy P8 (HEARTER DISTR. PANEL P8).
4.12 PANEL 12: Nhóm PANEL khởi động 2-1 (GROUP STARTER PANEL 2-1).
12A1: Bơm nước ngọt làm mát máy chính số 2 (No2 ME JACKET COOLING F.W
PUMP).
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động (STANDBY).
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
12A2: Dự phòng SPARE
+ H0: Đèn màu trắng báo có nguồn
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện
12A3: Bơm nước biển làm mát máy chính số 2 (No2 ME JACKET COOLING S.W
PUMP).
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động (STANDBY).
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
Trần Xuân Hùng
17
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
12A4: Bơm dầu nhờn máy chính số 2 (No2 ME ME L.O PUMP).
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động (STANDBY).
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
12A5: Bơm cứu hỏa dùng chung số 2 (No2 ME ME L.O PUMP).
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
4.13 PANEL 13: Nhóm PANEL khởi động số 2-2 (GROUP STARTER PANEL 2-2).
13A1: Bơm vận chuyển dầu FO (F.O TRANSFER PUMP).
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động (STANDBY).
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
13A2: Dự phòng SPARE
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
Trần Xuân Hùng
18
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
13A3: Bơm nước ngọt nhiệt độ thấp số 2 (No2 CENTRAL COOLING F.W PUMP).
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động (STANDBY).
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
13A4: Bơm ballast số 2 (No2 BALLAST PUMP).
+ H6: Đèn màu vàng báo bơm đang ở trạng thái chờ sẵn sàng hoạt động (STANDBY).
+ H4: Đèn màu xanh báo điện trở sấy đang hoạt động .
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S4: Công tắc bật hay tắt điện trở sấy.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
13A5: Dự phòng SPARE
+ H0: Đèn màu trắng báo nguồn đã được cấp.
+ H5: Đèn màu đỏ báo bơm đang gặp sự cố.
+ S1: Nút ấn dừng hay khởi động bơm.
+ S3: Công tắc chọn vị trí khởi động LOCAL-REMOTE
+ HR: Đồng hồ đo thời gian hoạt động của bơm.
+ Đồng hồ ampe kế đo dòng điện.
4.14 PANEL 14: PANEL cung cấp điện áp 220V (220V FEEDER PANEL).
4.15 PANEL 15: PANEL chiếu sáng chính số 1 ( No1 MAIN LIGHTING )
Trần Xuân Hùng
19
2.16 PANEL 16: PANEL chiếu sáng chính số 2 ( No2 MAIN LIGHTING
5.Nguyên lí hoạt động của bảng điện chính
5.1.1.Sơ đồ một dây của trạm phát
Toàn bộ trạm phát gồm có 3 máy phát chính G1,G2,G3 và 1 máy phát sự cố EG các
thông số đã cho ở bên trên.Phân phối điện năng từ các máy phát cho các phụ tải theo hình tia
phức tạp thì bảng điện chính gồm có 16 panel tất cả.Trong đó có một số phụ tải có công suất
lớn là 2 chân vịt trợ lái phía mũi và phía đuôi,2 biến áp chính để cấp nguồn cho mạng điện
220V,2 biến áp chiếu sáng phục vụ cho việc chiếu sáng khu vực buồng và các tầng để xe ôtô.
Điện năng từ 3 máy phát chính thông qua bảng điện chính sẽ phân phối cho các phụ tải
như sau:
- Nhóm động cơ chủ yếu được bố trí khởi động tại bảng điện chính trên các panel 1,2,12
và 13.
- Cung cấp cho máy lái ,nhóm máy phụ buồng máy,bơm ballast,và một số các phụ tải
440V khác.
- Đồng thời điện năng từ bảng điện chính được cấp lên bảng điện sự cố để cấp cho 1 số
phụ tải là máy lái sự cố,bơm cứu hỏa sự cố,các bơm trong hệ thống bôi trơn,một số phụ tải sự
cố 440V khác.
- Thông qua 2 biến áp sự cố điện năng được cấp cho trung tâm radio,hệ thống thông tin
trung tâm và trả lời phản hồi ,bàn điền khiển buồng máy,hệ thống đèn chiếu sáng sự cố.Đồng
thời các hệ thống trên còn được cấp nguồn trực tiếp từ mạng 220V của bảng điện chính
- Mạng điện 220V của bảng điện chính được lấy thông qua 2 biến áp chính T1 và T2.Nó
sẽ cấp cho hệ thống radio,hệ thống thông tin trung tâm và trả lời phản hồi,các thiết bị gia dụng
và hệ thống chiếu sáng buồng máy
- Hệ thống thanh cái chính theo kiểu phân đoạn giúp cho quá trình vận hành,bảo dưỡng
và sửa chữa trở lên thuận tiện hơn
5.1.2.Khởi động các động cơ trên bảng điện chính
Một số động cơ quan trọng được bố trí khởi động trực tiếp trên các panel của bảng điện
chính đó là panel 1,2,12 và 13.Các động cơ này được khởi động trực tiếp vì công suất của nó
nhỏ so với công suất của trạm phát.Do nguyên lí hoạt động gần giống nhau nên em sẽ trình
bày nguyên lí của một động cơ tiêu biểu đó là bơm nước ngọt làm mát sơmi máy chính được
bố trí ở ngăn số 1 của panel số 1:
Các phần tử và chức năng phần tử đã được giới thiệu ở trên.
- Đóng aptomat 1A1- Q1 cấp nguồn cho bơm nước ngọt làm mát sơmi máy chính.Khi
đó đèn màu trắng H0 sáng lên báo hệ thống đã có nguồn.Để có thể điều khiển được động cơ
Trần Xuân Hùng
20
tại chỗ ta phải chuyển công tắc xoay S3 sang vị trí LOCAL.Tại chỗ ở đây là ở hai vị trí đó là
tại bảng điện chính và bên cạnh động cơ.
- Muốn khởi động động cơ thì ta ấn nút S1(có chữ I) trên bảng điện chính hoặc nút ON
bên cạnh động cơ.Khi đó công tắc tơ K1 sẽ có điện,đóng tiếp điểm chính K1 ở mạch động lực
cấp nguồn trực tiếp cho động cơ khởi động.Đồng thời tiếp điểm phụ của K1(9.4) sẽ đóng lại
duy trì cấp điện cho công tắc tơ chính K1,tiếp điểm phụ K1(8.4) đóng lại làm đèn màu xanh
S1 sáng lên báo động cơ chạy và đồng hồ đếm số giờ chạy của động cơ bắt đầu hoạt động,
tiếp điểm phụ K1(9.8) đóng lại báo động cơ chạy và đếm số giờ hoạt động về hệ giám sát
trung tâm.Cả đèn màu xanh RUNNING ở bên cạnh động cơ cũng sáng lên báo động cơ chạy
- Muốn dừng động cơ ta ấn nút S1 ( có chữ O) trên bảng điện chính hoặc nút OFF bên
cạnh động cơ.Khi đó công tắc tơ chính K1 mất điện làm cho tiếp điểm chính K1 ở mạch động
lực mở ra, động cơ sẽ bị mất điện và dừng lại.Các tiếp điểm phụ của K1 cũng mở ra là đèn S1
tắt và báo về hệ giám sát trung tâm là động cơ đã dừng lại.
- Khi xoay công tắc S3 sang vị trí AUTOM thì việc điều khiển động cơ sẽ thông qua hệ
giám sát và điều khiển trung tâm.Lúc này động cơ sẽ có chế độ stand-by, chế độ này giúp cho
hệ thống làm mát sơmi máy chính hoạt động liên tục khi 1 trong 2 bơm trong hệ này có sự cố.
- Các bảo vệ :
+ Bảo vệ ngắn mạch bằng aptomat chính ở mạch động lực, cầu chì ở mạch điều
khiển và mạch sấy
+ Bảo vệ cách điện thấp bằng bộ K0 và rơle trung gian K4.Nếu cách điện thấp thì
K4 có điện, khi đó K4(9.2) mở ra không cho phép động cơ khởi động, tiếp điểm K4(9.4)
đóng lại báo cách điện thấp về hệ giám sát trung tâm.
+ Bảo vệ quá tải thông qua rơle nhiệt F1
+ Bảo vệ không bằng tiếp điểm tự duy trì K1(9.4)
5.1.3.Mạch động lực và mạch đo của máy phát chính số 1
a,Giới thiệu phần tử và chức năng của phần tử
- 5T14 : Biến dòng pha S lấy tín hiệu dòng cho bộ AVR
- 5T21,5T22,5T23 : Biến dòng các pha R,S,T lấy tín hiệu cho rơle 5DF
- 5DF : Rơle bảo vệ máy phát và cáp giữa máy phát và bảng điện chính khi có hiện
tượng ngắn mạch bên trong,nó sẽ cắt máy phát ra khỏi lưới điện thông qua rơle 5KM khi xảy
ra hiện tượng ngắn mạch ,đồng thời không cấp nguồn cho bộ AVR để không tạo ra điện
áp.Nguyên tắc để phát hiện của rơle là so sánh giá trị dòng điện trước và sau máy phát,bình
thường thì 2 giá trị này bằng nhau,nhưng khi xảy ra hiện tượng ngắn mạch thì giá trị này khác
không.
Trần Xuân Hùng
21
- 5A2 :Lấy tín hiệu dòng điện và điện áp của máy phát và thanh cái để bảo vệ và giám
sát.Nó có các tác dụng sau
+ Bảo vệ quá dòng cho máy phát
+ Bảo vệ quá tải cho máy phát
+ Bảo vệ công suất ngược cho máy phát
+ Giám sát giá trị điện áp và tần số của máy phát
+ Đối với thanh cái thì nó bảo vệ và giám sát các sự cố như điện áp cao ,điện áp
thấp,tần số cao và tần số thấp
- 5S3 :Bộ công tắc chọn pha để đo dòng điện máy phát 1
- 5S1 : Bộ công tắc chọn pha để đo điện áp máy phát 1
- 5P1 : Đồng hồ đo điện áp máy phát 1
- 5P2 : Đồng hồ đo tần số máy phát 1
- 5T21-23 và biến dòng nằm trong máy phát để cấp tín hiệu cho bộ 5A2,đây là bộ so
sánh dòng điện và điện áp trước và sau máy phát để bảo vệ máy phát khi xảy ra các hiện
tượng chạm mát,
5T21,5T22,5T23,5T11,5T12,5T13
5.1.4.Mạch tự động điều chỉnh điện áp
Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp tàu chở 4900 ôtô áp dụng nguyên tắc điều chỉnh
điện áp theo độ lệch.Do kết cấu của máy phát là loại không chổi than,có máy kích từ,việc điều
chỉnh điện áp cho máy phát chính thông qua việc điều chỉnh dòng kích từ của máy phát kích
từ nên dòng từ bộ điều chỉnh điện áp có giá trị nhỏ.Ngoài ra còn có thêm một máy phát xoay
chiều cấp nguồn kích từ ban đầu cho máy phát kích từ để đẩy nhanh quá trình tự kích cho máy
phát
a)Giới thiệu phần tử trong sơ đồ :
- CB : Aptomat chính cấp điện lên thanh cái
- CT3 : Biến dòng một pha S cấp tín hiệu dòng cho bộ AVR
- VAD : Biến trở điều chỉnh điện áp máy phát
- GEN : Máy phát đồng bộ ba pha không chổi than :
10P - 1470KW - 450V - 60Hz - 0,8PF - 2358A
- EXC : Máy phát kích từ xoay chiều phát ra điện áp xoay chiều qua cầu chỉnh lưu
biến đổi thành dòng một chiều cấp cho cuộn kích từ của máy phát chính.
- PMG : Máy phát xoay chiều cấp điện cho bộ AVR (máy kích từ phụ cấp nguồn cho
cuộn kích từ của máy kích từ chính)
- SH : Điện trở sấy cho cuộn dây máy phát có đầu vào là H1,H2 lấy điện áp 230V từ
nguồn.
Trần Xuân Hùng
22
- RS1 : Điện trở bảo vệ cho cuộn kích từ của máy phát kích từ
- JK :Cuộn dây kích từ của máy phát kích từ
- AVR :Bộ tự động điều chỉnh điện áp của máy phát có các đầu vào ra như sau :
+ Chân 1,3 được nối với biến trở điều chỉnh điện áp máy phát là VAD
+ Chân C1,C2 lấy tín hiệu dòng tải pha S thực hiện phân bố tải vô công
+ Chân U,V,W lấy tín hiệu áp 3 pha R,S,T của máy phát để thực hiện điều chỉnh
+ Chân C3,C4 của bộ AVR này sẽ được nối song song với các chân C3,C4 của các bộ
AVR khác và được khống chế bằng tiếp điểm thường đóng của aptomat chính.Chỉ khi nào
đóng máy phát lên thanh cái thì chân C3,C4 mới được nối với nhau để thực hiện phân bố tải
vô công
+ Chân J,K là đầu ra đã được biến đổi thành dòng một chiều đưa tới cuộn kích từ của
máy phát kích từ.
+ Chân U1,V1,W1 cấp điện từ máy phát kích từ phụ đến AVR
+ Chân E tiếp mát bảo vệ
b)Nguyên lý hoạt động của hệ thống :
Việc ổn định điện áp cho máy phát được thực hiện thông qua khối tự động điều chỉnh
điện áp,khối AVR loại VZKUP-4B(P1) do hãng NISHISHIBA chế tạo
+ Quá trình tự kích ban đầu :
- Do đặc điểm của hệ thống có một máy phát kích từ phụ nên quá trình tự kích ban đầu
diễn ra rất dễ dàng.Khi Diezen lai máy phát hoạt động thì nó cũng lai máy phát kích từ
phụ.Do rôto của máy kích từ phụ là một nam châm vĩnh cửu nên khi máy quay làm xuất hiện
một sức điện động =>máy kích từ phụ này sẽ phát ra một điện áp đưa đến chân U1,V1,W1
của khối tự động điều chỉnh điện áp AVR và từ chân J,K đưa đến cuộn kích từ JK của máy
kích từ.Như vậy điện áp của máy phát sẽ nhanh chóng đạt khoảng 60 70% U
đm
.Lúc này
mạch ổn định điện áp sẽ hoạt động để đưa điện áp của máy phát bằng giá trị U
đm
giống như
khi điện áp bị giảm.
+ Quá trình điều chỉnh :
- Cũng giống như các hệ thống AVR khác,AVR sẽ lấy tín hiệu áp của máy phát để so
sánh với tín hiệu chuẩn.Giả sử khi ta đóng thêm tải thì điện áp của máy phát sẽ bị giảm,tín
hiệu này sẽ được đưa đến khối AVR để so sánh và cuối cùng làm tăng giá trị dòng kích từ
của máy phát kích từ điện áp của máy phát sẽ tăng lên đạt giá trị định mức.Khi điện áp đã
đạt giá trị định mức thì tín hiệu sau khi so sánh sẽ bằng không Không có dòng kích từ vào
máy phát kích từ và điện áp sẽ ổn định ở giá trị định mức.
Trần Xuân Hùng
23
- Còn nếu cắt tải thì điện áp máy phát sẽ tăng lên,cũng tương tự như trên nhưng chỉ
khác một điều là lúc này tín hiệu dòng đưa vào cuộn kích từ JK sẽ giảm đi để điện áp của máy
phát chính sẽ giảm xuống bằng U
đm
.Khi điện áp của máy phát đã đạt giá trị định mức thì dòng
kích từ lại bằng không và điện áp của máy phát sẽ ổn định ở giá trị định mức.
Trần Xuân Hùng
24
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ HỆ THỐNG TRÊN BOONG
I. Hệ thống lái của tàu ô tô :
A. giới thiệu về hệ thống lái của tàu ô tô :
1. Giới thiệu chung
Hệ thống lái tàu 4900 car là sự kết hợp của hệ thống lái tự động của hãng Raytheon
Anschutz và hệ thống máy lái của hãng Rolls-Royce.
Các thông số kĩ thuật của hệ thống :
+ Nguồn cung cấp: 440V AC ±10 %, 60 H
Z
±5 %, 1Ф.
+ Công suất: 300VA (MAX).
+ Nguồn báo động: 24V DC(Variation: 20V DC TO 30V DC), I = 0,5 A.
+ Dải nhiệt độ hoạt động khai thác : - 15
0
to + 55
0
.
2. Các chế độ lái sử dụng trên tàu chở ô tô 4900 chiếc.
Hệ thống lái của hãng Raytheon Anschutz là hệ thống lái có các chức năng lái riêng biệt:
lái đơn giản, lái sự cố, lái lặp, lái tự động thực hiện tại bàn điều khiển trên buồng lái và dưới
buồng máy lái. Nhiều loại cơ cấu truyền động đều đảm bảo kết hợp có hiệu lực với tất cả các
loại máy lái.
Hệ thống có 4 chế độ lái:
+ Non-follow-up steering (NFU) : Lái đơn giản.
+ Hand steering (FU): Lái lặp.
+ Auto steering: Lái tự động
+ Auto override steering: Lái sự cố, chế độ lái này chỉ sử dụng trong trường hợp thật
cần thiết, khi hệ thống đang làm việc trong chế độ tự động mà cần thay đổi hướng đi một cách
đột ngột hoặc khi các chế độ lái khác gặp sự cố. Ở chế độ lái này, nó có thể cướp lái ngay khi
các chế độ lái khác đang hoạt động.
3. Hệ thống máy lái Rolls – Royce.
Hệ thống máy lái Rolls – Royce là hệ thống máy lái điện thuỷ lực. Hệ thống được trang
bị 2 động cơ thuỷ lực. Việc điều khiển động cơ thuỷ lực được thực hiện bởi hai hệ thống thuỷ
lực. Hai hệ thống thuỷ lực này có thể hoạt động cùng một lúc hoặc hoạt độc lập nhau, trong
điều kiện bình thường chỉ có một hệ thống làm việc và hệ thống kia để dự trữ. Chỉ trong một
số điều kiện đặc biệt thì cả hai hệ thống mới cùng làm việc. Khi hai hệ thống cùng hoạt động
một lúc thì tốc độ quay bánh lái sẽ tăng gấp đôi để thực hiện việc chuyển hướng bánh lái
nhanh hơn.
Một số đặc điểm của hệ thống máy lái Roll-Royce:
- Máy lái loại điện thuỷ lực có cánh kiểu xoay và hai hệ thống điện thuỷ lực độc lập.