Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Dịch thuật và đánh giá bộ câu hỏi về kiến thức bệnh hen phế quản của bệnh nhân (pakq)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 0 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


  

LÊ BẢO TRÀ GIANG

DỊCH THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ
BỘ CÂU HỎI VỀ KIẾN THỨC BỆNH HEN PHẾ QUẢN
CỦA BỆNH NHÂN (PAKQ)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

.


.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




LÊ BẢO TRÀ GIANG

DỊCH THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ
BỘ CÂU HỎI VỀ KIẾN THỨC BỆNH HEN PHẾ QUẢN
CỦA BỆNH NHÂN (PAKQ)

NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG
MÃ SỐ: 8720205

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC KHƠI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

.


.

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Lê Bảo Trà Giang


.


.

Luận văn Thạc sĩ Dược học – Khóa 2019 - 2021
DỊCH THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ
BỘ CÂU HỎI VỀ KIẾN THỨC BỆNH HEN PHẾ QUẢN
CỦA BỆNH NHÂN (PAKQ)
Lê Bảo Trà Giang
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi
Đặt vấn đề: Hen phế quản là một vấn đề sức khỏe toàn cầu nghiêm trọng ảnh hưởng
đến tất cả các nhóm tuổi. Kiểm sốt hen kém có thể do bệnh nhân thiếu kiến thức về
bệnh. Hiện tại vẫn chưa có bộ câu hỏi nào bằng tiếng Việt để đánh giá kiến thức của
bệnh nhân hen phế quản.
Mục tiêu: Dịch thuật, điều chỉnh và đánh giá bộ câu hỏi về kiến thức bệnh hen phế
quản của bệnh nhân (PAKQ).
Phương pháp: Quá trình dịch thuật và điều chỉnh bộ câu hỏi PAKQ dựa theo hướng
dẫn của Beaton và cộng sự gồm 5 bước: dịch thuận, tổng hợp, dịch ngược, đánh giá
bởi hội đồng chuyên gia, khảo sát pilot trên 35 bệnh nhân hen phế quản. Sau đó, một
nghiên cứu cắt ngang mơ tả được thực hiện bằng cách phỏng vấn 345 bệnh nhân hen
phế quản. Tính nhất quán nội tại được đánh giá bằng hệ số Cronbach’s alpha. Độ lặp
lại được đánh giá bằng hệ số tương quan nội ICC. Giá trị cấu trúc được đánh giá bằng
cách khảo sát mối liên quan giữa điểm kiến thức với đặc điểm bệnh nhân.
Kết quả: Bộ câu hỏi PAKQ phiên bản tiếng Việt có sự tương đương về ngữ nghĩa,
thành ngữ, trải nghiệm và khái niệm với phiên bản gốc. Bộ câu hỏi đạt tính nhất quán
nội tại với hệ số Cronbach’s alpha tổng thể là 0,933 và hệ số Cronbach’s alpha từng
khía cạnh là 0,793 (Sinh lý bệnh hen phế quản); 0,790 (Các yếu tố khởi phát cơn
hen); 0,849 (Chẩn đoán và kiểm soát hen) và 0,582 (Điều trị hen phế quản). Bộ câu
hỏi đạt độ lặp lại với hệ số ICC tổng thể là 0,913 và ICC từng khía cạnh lần lượt là

0,852; 0,850; 0,857 và 0,801. Bộ câu hỏi đạt giá trị cấu trúc, có sự liên quan giữa
điểm trả lời câu hỏi và trình độ học vấn của bệnh nhân (p < 0,001).
Kết luận: Bộ câu hỏi PAKQ phiên bản tiếng Việt là một công cụ tin cậy và giá trị để
đánh giá kiến thức về bệnh hen phế quản ở bệnh nhân trưởng thành tại Việt Nam.

.


.

Master thesis – Academic year: 2019 - 2021
TRANSLATION AND VALIDATION OF THE VIETNAMESE VERSION
OF THE PATIENT – COMPLETED ASTHMA KNOWLEDGE
QUESTIONNAIRE (PAKQ)
Le Bao Tra Giang
Supervisor: Assoc. Prof. Nguyen Ngoc Khoi
Introduction: Asthma is a serious global health problem affecting all age groups.
Uncontrolled asthma is due to lack patient’s knowledge about the disease. There has
been no validated Vietnamese questionnaire to assess patient’s knowledge about
asthma.
Objectives: To translate and validate the Vietnamese version of The Patient –
completed Asthma Knowledge Questionnaire (PAKQ).
Methods: Translation and cross-cultural adaptation of the PAKQ into Vietnamese
based on the guidelines of Beaton et al. were undertaken in five stages: forward
translation, synthesis, back translation, expert committee review, pilot testing with 35
patients with asthma. Subsequently, a cross-sectional study was conducted on 345
patients with asthma. Internal consistency was evaluated using Cronbach’s alpha.
Test- retest was assessed by using the intraclass correlation coefficient (ICC).
Construct validity was determined by examining the relationship between knowledge
scores and patient’s characteristics.

Results: The mean scores of the four criteria demonstrated good equivalence to the
original version of PAKQ: semantic; idiomatic; experiential and conceptual
equivalence. Cronbach’s alpha coefficients were acceptable for the whole
questionnaire (0.933) and for individual domains: About asthma (0.793); Asthma
triggers (0.790); Diagnosis and management (0.849); Treating asthma (0.582). All
ICC coefficients were good (ICC > 0.8). Construct validity was confirmed by a
significant correlation between the knowledge scores and education level (p < 0.001).
Conclusion: The Vietnamese version of PAKQ can be considered as a reliable and
valid questionnaire to evaluate the knowledge of adult patients with asthma.

.


.

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... iv
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN .........................................................................................3
1.1. Tổng quan về hen phế quản .................................................................................3
1.2. Tổng quan về kiến thức bệnh hen phế quản của bệnh nhân ..............................15
1.3. Tổng quan về dịch thuật và đánh giá bộ câu hỏi ................................................18
1.4. Các nghiên cứu về dịch thuật và đánh giá bộ câu hỏi kiến thức về bệnh hen phế
quản ...........................................................................................................................26
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................29
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................29
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................29
2.3. Nội dung và các biến số nghiên cứu ..................................................................37

2.4. Phương pháp trình bày và xử lý số liệu .............................................................40
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................................40
Chương 3. KẾT QUẢ .............................................................................................41
3.1. Dịch thuật và điều chỉnh bộ câu hỏi PAKQ .......................................................41
3.2. Đánh giá bộ câu hỏi PAKQ - Phiên bản tiếng Việt ...........................................55
Chương 4. BÀN LUẬN ...........................................................................................64
4.1. Dịch thuật và điều chỉnh bộ câu hỏi PAKQ .......................................................64
4.2. Đánh giá bộ câu hỏi PAKQ - phiên bản tiếng Việt ............................................65
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................75
5.1. Kết luận ..............................................................................................................75
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Bộ câu hỏi PAKQ (Phiên bản gốc)

.


.

Phụ lục 2. Danh sách hội đồng chuyên gia
Phụ lục 3. Phiếu khảo sát pilot (Bộ câu hỏi về kiến thức bệnh hen phế quản
của bệnh nhân – PAKQ)
Phụ lục 4. Phiếu khảo sát (Đánh giá bộ câu hỏi PAKQ phiên bản tiếng Việt
hồn chỉnh)
Phụ lục 5. Bản thơng tin dành cho người tham gia nghiên cứu và chấp thuận
tham gia nghiên cứu
Phụ lục 6. Bản dịch thuận 1 (T1), thuận 2 (T2) và bản dịch tổng hợp (T12)
của bộ câu hỏi PAKQ
Phụ lục 7. Phiếu đánh giá của hội đồng chuyên gia (Expert committee report)

Phụ lục 8. Bản dịch thử nghiệm bộ câu hỏi PAKQ
Phụ lục 9. Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về bệnh hen phế quản dành cho bệnh
nhân (Bộ câu hỏi PAKQ phiên bản tiếng Việt hoàn chỉnh)

.


.

i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Anh
ACO

Asthma – COPD Overlap

Tiếng Việt
Chồng lấp hen phế quản và bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính

BMI

Body Mass Index

BN
COPD

Chỉ số khối cơ thể
Bệnh nhân


Chronic Obstructive Pulmonary

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Disease
DPI

Dry Powder Inhaler

Bình hít bột khơ

FENO

Fraction of Exhaled Nitric

Nồng độ oxid nitric trong khí

Oxide

thở ra

Forced Expiratory Volume in 1

Thể tích khí thở ra gắng sức

second

trong 1 giây đầu tiên


FVC

Forced Vital Capacity

Dung tích sống gắng sức

GBD

Global Burden of Disease

Gánh nặng bệnh tật toàn cầu

GINA

Global Initiative for Asthma

Sáng kiến toàn cầu về hen phế

FEV1

quản
GTLT
HDM

Giá trị lý thuyết
House Dust Mite

HPQ
ICC


Mạt bụi nhà
Hen phế quản

Intraclass Correlation

Hệ số tương quan nội

Coefficient
ICS

Inhaled Corticosteroids

Corticosteroid đường hít

Ig

Immunoglobulin

Globulin miễn dịch

IL

Interleukine

LABA

Long – Acting Beta-2 Agonist

Thuốc chủ vận thụ thể beta-2 tác
dụng kéo dài


.


.

ii
LAMA

Long – Acting Muscarinic

Thuốc kháng thụ thể muscarinic

Antagonist

tác dụng kéo dài

LPMD
LTRA

Liệu pháp miễn dịch
Leukotriene Receptor

Thuốc kháng thụ thể leukotrien

Antagonist
MDI

Metered Dose Inhaler


Bình xịt định liều

OCS

Oral Corticosteroids

Corticosteroid đường uống

PAKQ

The Patient-completed Asthma

Bộ câu hỏi về kiến thức bệnh hen

Knowledge Questionnaire

phế quản của bệnh nhân

PEF

Peak Expiratory Flow

Lưu lượng đỉnh

SABA

Short Acting Beta-2 Agonist

Thuốc chủ vận thụ thể beta-2 tác
dụng ngắn


SD

Standard Deviation

Độ lệch chuẩn

SLIT

Sublingual Immunotherapy

Liệu pháp miễn dịch đặc hiệu
dưới lưỡi

TSLP

Thymic Stromal Lymphopoietin

Lymphopoietin mô đệm tuyến ức

WHO

World Health Organization

Tổ chức Y tế thế giới

.


.


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen phế quản cho người ≥ 6 tuổi ............................5
Bảng 1.2. Đánh giá mức độ kiểm soát triệu chứng hen ..............................................8
Bảng 1.3. Các thuốc điều trị hen phế quản ...............................................................11
Bảng 1.4. Phác đồ điều trị hen ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi theo Bộ Ytế(2021) 13
Bảng 1.5. Các bộ câu hỏi đánh giá kiến thức bệnh hen phế quản của bệnh nhân ....16
Bảng 1.6. Các nghiên cứu về dịch thuật và đánh giá bộ câu hỏi kiến thức bệnh hen
phế quản ....................................................................................................................27
Bảng 2.1. Quá trình dịch thuật và điều chỉnh bộ câu hỏi PAKQ ..............................31
Bảng 2.2. Các mức độ của hệ số Cronbach’s alpha ..................................................36
Bảng 2.3. Các mức độ của hệ số ICC .......................................................................36
Bảng 2.4. Nội dung nghiên cứu và các biến số tương ứng .......................................37
Bảng 3.1. Các khó khăn và gợi ý điều chỉnh trong quá trình dịch thuận và tổng hợp
hai bản dịch ...............................................................................................................42
Bảng 3.2. Điểm đánh giá mức độ tương đương lần 1 ...............................................49
Bảng 3.3. Điểm đánh giá mức độ tương đương lần 2 ...............................................51
Bảng 3.4. Đặc điểm bệnh nhân tham gia khảo sát pilot ............................................53
Bảng 3.5. Điểm đánh giá mức độ rõ ràng, dễ hiểu của bộ câu hỏi ...........................54
Bảng 3.6. Điều chỉnh bộ câu hỏi sau khi khảo sát pilot ............................................55
Bảng 3.7. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu .......................................................56
Bảng 3.8. Sự phân bố mẫu nghiên cứu theo bậc hen ................................................56
Bảng 3.9. Đặc điểm cận lâm sàng của mẫu nghiên cứu............................................57
Bảng 3.10. Đặc điểm sử dung thuốc của mẫu nghiên cứu ........................................57
Bảng 3.11. Giá trị Cronbach’s alpha của bộ câu hỏi.................................................57
Bảng 3.12. Hệ số ICC của bộ câu hỏi .......................................................................59
Bảng 3.13. Điểm trung bình của bộ câu hỏi..............................................................60
Bảng 3.14. Liên quan giữa kết quả trả lời bộ câu hỏi PAKQ với đặc điểm bệnh nhân

...................................................................................................................................62
Bảng 3.15. So sánh điểm trung bình giữa các cặp ....................................................63

.


.

iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Lưu đồ chẩn đốn hen phế quản trên lâm sàng theo GINA 2022 ...............7
Hình 1.2. Chu trình điều trị hen phế quản .................................................................10
Hình 1.3. Phác đồ điều trị hen ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi theo GINA 2022 ....14
Hình 2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................29
Hình 2.2. Tóm tắt tiến trình nghiên cứu ....................................................................30
Hình 3.1. Điểm trung bình kiến thức theo trình độ học vấn ....................................63

.


.

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hen phế quản (HPQ) là một vấn đề sức khỏe toàn cầu nghiêm trọng ảnh hưởng
đến tất cả các nhóm tuổi, với tỷ lệ tăng cao ở nhiều nước đang phát triển. Mặc dù số
ca nhập viện và tử vong do hen đã sụt giảm ở nhiều quốc gia nhưng HPQ vẫn tạo ra
gánh nặng cho hệ thống chăm sóc y tế và xã hội thơng qua việc giảm năng suất làm

việc.1 HPQ ảnh hưởng đến 1–18% dân số ở các quốc gia khác nhau,1 ước tính có
khoảng 358 triệu người mắc hen trên toàn thế giới.2 Tại Việt Nam, độ lưu hành hen
ở người trưởng thành năm 2010 là 4,1%.3
Theo Tổ chức Sáng kiến Toàn cầu về Hen phế quản (Global Initiative for
Asthma – GINA), mục tiêu điều trị hen là kiểm soát bệnh.1 Mặc dù hen kiểm sốt tốt
có thể đạt được ở phần lớn bệnh nhân (BN) nhưng các nghiên cứu trên thế giới cho
thấy căn bệnh này thường được kiểm soát dưới mức tối ưu.4 Tại Việt Nam năm 2010,
tỷ lệ BN đạt được kiểm soát hen khi đánh giá bằng bộ câu hỏi ACT là 39,7% .3 Nghiên
cứu của Nguyễn Quang Chính (2014) tại huyện An Dương – Hải Phòng cho thấy hen
được kiểm sốt hồn tồn chỉ đạt 4,0%; hen kiểm sốt 1 phần đạt 29,4%.5 Kiểm soát
hen kém do nhiều yếu tố, bao gồm: tuổi, thời gian hoặc mức độ nghiêm trọng của
bệnh, tuân thủ điều trị kém và sự thiếu hiểu biết của BN về bệnh và cách tự quản lý...
Cải thiện kiến thức của BN là một phần quan trọng trong việc kiểm sốt bệnh, trong
đó kiến thức của BN cần được đánh giá nhằm tăng hiệu quả trong cá nhân hóa giáo
dục hen.4 Chính vì vậy, cần có công cụ phù hợp để đánh giá kiến thức của BN. Tuy
nhiên tại Việt Nam, những khảo sát về kiến thức HPQ của BN vẫn cịn hạn chế, có
thể do thiếu các công cụ phù hợp.
Bộ câu hỏi The Patient – completed Asthma Knowledge Questionnaire
(PAKQ) được phát triển bởi Daniel Beaurivage và cộng sự (2017) là bộ câu hỏi duy
nhất hiện nay được xây dựng dựa trên khuyến cáo của GINA và đáp ứng tất cả tiêu
chí chất lượng của một công cụ đánh giá kiến thức hen mà Pink và cộng sự đề xuất.4
Bộ câu hỏi PAKQ đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, bao gồm: tiếng Anh,4
tiếng Pháp6 và tiếng Trung.7

.


.

2


Tại Việt Nam, công cụ này chưa được dịch và thẩm định. Do đó, đề tài “Dịch
thuật và đánh giá bộ câu hỏi về kiến thức bệnh hen phế quản của bệnh nhân
(PAKQ)” được tiến hành với các mục tiêu cụ thể như sau:
1. Dịch thuật và điều chỉnh bộ câu hỏi PAKQ sang tiếng Việt.
2. Đánh giá độ tin cậy và tính giá trị của bộ câu hỏi PAKQ phiên bản tiếng
Việt.

.


.

3

Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về hen phế quản
1.1.1. Định nghĩa
Theo GINA (2022): “Hen là một bệnh lý không đồng nhất, đặc trưng bởi tình
trạng viêm mạn tính đường thở. Hen được xác định bởi tiền sử của các triệu chứng
hơ hấp như khị khè, khó thở, nặng ngực và ho thay đổi theo thời gian và cường độ
bệnh, cùng với sự giới hạn luồng khí thở ra biến đổi.”1
Theo Bộ Y tế (2020): “HPQ là một bệnh có đặc điểm là viêm mạn tính niêm
mạc phế quản làm tăng phản ứng của phế quản thường xuyên với nhiều tác nhân kích
thích, dẫn đến co thắt lan toả cơ trơn phế quản. Sự co thắt phế quản không cố định,
thường có thể hồi phục tự nhiên hoặc sau khi dùng thuốc giãn phế quản. Trên lâm
sàng, HPQ biểu hiện với các triệu chứng như thở khị khè, khó thở, nặng ngực và ho.
Bệnh biến đổi theo mùa, nặng khi tiếp xúc yếu tố nguy cơ hoặc thay đổi thời tiết. Các
triệu chứng này có liên quan với sự biến đổi của luồng khơng khí thở ra do tình trạng
tắc nghẽn đường thở (phù nề niêm mạc, co thắt cơ trơn, tăng tiết đờm).”8

1.1.2. Dịch tễ
1.1.2.1. Trên thế giới
Theo GINA 2022, tỷ lệ HPQ trên toàn cầu dao động từ 1 – 18% dân số ở các
quốc gia khác nhau.1 Theo báo cáo năm 2015 của nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật
toàn cầu (Global Burden of Disease – GBD), số BN hen phế quản trên thế giới ước
tính khoảng 358 triệu người.2
Tại Mỹ (2019), có khoảng 25 triệu người mắc hen.9 Tại Úc (2011–2012), tỷ lệ
mắc hen là 10,2% dân số (khoảng 2,3 triệu người).10 Tại Trung Quốc (2019), tỷ lệ
HPQ ở người trưởng thành là 4,2% (khoảng 45,7 triệu người).11
1.1.2.2. Tại Việt Nam
Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu điều tra tổng thể nào về bệnh HPQ trên phạm
vi cả nước, qua một số nghiên cứu ở các địa phương của một số tác giả, ước tính tỷ
lệ mắc HPQ người trưởng thành khoảng 2 – 6%.12

.


.

4

Theo nghiên cứu của Trần Thúy Hạnh (2010) trên 7 tỉnh thành của Việt Nam
thì độ lưu hành hen ở người trưởng thành là 4,1%. Tỷ lệ mắc hen ở nam giới là 4,6%,
cao hơn so với tỷ lệ 3,62% ở nữ giới. Độ lưu hành hen cao nhất là ở Nghệ An (7,65%)
và thấp nhất ở Bình Dương (1,51%).3 Theo nghiên cứu của Hoàng Thị Lâm (2011),
tỷ lệ mắc hen ở người trưởng thành ở nội thành Hà Nội là 5,6% và huyện Ba Vì là
3,9%.13 Theo nghiên cứu của Nguyễn Quang Chính (2014) tại huyện An Dương –
Hải Phòng, tỷ lệ mắc hen ở người trưởng thành là 3,76%; tỷ lệ này ở nam là 3,54%
và ở nữ là 4,05%.5
1.1.3. Yếu tố nguy cơ của hen phế quản và yếu tố khởi phát cơn hen

1.1.3.1. Yếu tố nguy cơ 1,14
-

Chủng tộc: người Mỹ gốc Phi, người Mỹ La Tinh.

-

Giới tính: nguy cơ ở bé trai cao hơn bé gái; sau 20 tuổi, tỷ lệ mắc tương đương
nhau nhưng sau 40 tuổi thì nữ mắc nhiều hơn nam.

-

Tiền sử gia đình

-

Dị ứng (viêm mũi dị ứng – VMDƯ và viêm da dị ứng)

-

Nhiễm trùng hơ hấp hơ hấp

-

Béo phì

-

Trẻ sinh non


-

Bụi nghề nghiệp

-

Hút thuốc lá

1.1.3.2. Yếu tố khởi phát 1,14
-

Dị nguyên: phấn hoa; mạt bụi nhà; lông/ vảy da động vật; động vật gặm nhắm;
gián; bào tử nấm; khói thuốc lá; các sản phẩm gia dụng có mùi nồng, chất tẩy
rửa, nước hoa; hải sản.

-

Nhiễm trùng hô hấp (virus hợp bào hơ hấp)

-

Mơi trường: khơng khí lạnh, thay đổi thời tiết, sương mù, ơ nhiễm khơng khí.

-

Tập thể dục mạnh hoặc gắng sức

-

Thuốc (NSAID, thuốc chẹn beta giao cảm không chọn lọc)


-

Cảm xúc: lo lắng, căng thẳng, xúc động mạnh, cười lớn.

.


.

5

1.1.4. Chẩn đoán hen phế quản
Các bước chẩn đoán HPQ theo GINA 2022 được trình bày ở Hình 1.1.
Tiêu chuẩn chẩn đốn HPQ theo GINA 2022 được trình bày ở Bảng 1.1.
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen phế quản cho người ≥ 6 tuổi1

Đặc điểm

Tiêu chuẩn chẩn đoán HPQ

1. Tiền sử có các triệu chứng hơ hấp thay đổi

- Người bệnh hen thường có nhiều hơn một triệu

- Khị khè

- Khó thở

chứng;


- Nặng ngực

- Triệu chứng xảy ra thay đổi theo thời gian và cường độ;

- Ho

- Triệu chứng thường xảy ra hoặc nặng lên vào ban đêm
hay lúc thức giấc;
- Triệu chứng thường khởi phát khi tập thể dục, cười lớn,
tiếp xúc các dị ngun hoặc khơng khí lạnh;
- Triệu chứng thường xảy ra hoặc nặng lên khi nhiễm
virus.

2. Bằng chứng giới hạn luồng khí thở ra biến đổi
Dao động chức năng
phổi quá mức được ghi
nhận (≥ 1 test dưới
đây) và giới hạn luồng
khí thở ra được ghi
nhận

- Dao động càng lớn hoặc càng xảy ra nhiều lần thì mức
tin cậy trong chẩn đốn càng cao
- Ít nhất 1 lần trong q trình chẩn đốn khi FEV1 thấp,
chứng cứ cho thấy FEV1 /FVC giảm (bình thường là
75 – 80% ở người lớn và 90% ở trẻ em).

Test phục hồi phế quản
dương tính (khả năng


Người lớn: FEV1 tăng > 12% và > 200 ml từ trị số cơ

dương tính cao hơn nếu

bản ở 10 – 15 phút sau xịt 200 – 400 mcg salbutamol

ngưng thuốc giãn phế

hoặc tương đương (tin cậy hơn nếu tăng > 15% và >

quản trước khi làm

400 ml).

test: SABA ≥ 4 giờ và
LABA ≥ 15 giờ)

.


.

6

Đặc điểm
Dao động quá mức của
PEF khi đo 2 lần/ ngày
trong 2 tuần


Tiêu chuẩn chẩn đoán HPQ
- Người lớn: dao động PEF trong ngày trung bình > 10%
- Trẻ em: dao động PEF trong ngày trung bình > 13%

Cải thiện rõ rệt chức

Người lớn: FEV1 tăng > 12% và >200 ml so với giá trị

năng phổi sau 4 tuần

ban đầu (hoặc PEF tăng >20%) sau 4 tuần điều trị, ngoài

điều trị kháng viêm

các đợt nhiễm trùng hô hấp

Test vận động dương

- Người lớn: FEV1 giảm > 12% và > 200 ml

tính

- Trẻ em: giảm FEV1 > 12% và PEF > 15%

Test kích thích phế
quản dương tính

(thường chỉ thực hiện
ở người lớn)
Chức năng phổi dao

động quá mức giữa các
lần thăm khám (ít tin
cậy hơn)

FEV1 giảm > 20% từ trị số cơ bản với liều chuẩn của
methacholin hoặc histamin hoặc giảm > 15% với tăng
thơng khí chuẩn hóa, nước muối ưu trương hoặc manitol
- Người lớn: FEV1 dao động > 12% và > 200 ml giữa các
lần khám, ngoài các đợt nhiễm trùng hô hấp
- Trẻ em: dao động FEV1 > 12% và PEF > 15% (có thể
bao gồm nhiễm trùng hơ hấp)

FEV1 (Forced Expiratory Volume in 1 second): Thể tích khí thở ra gắng sức trong 1 giây
đầu tiên
FVC (Forced Vital Capacity): Dung tích sống gắng sức
PEF (Peak Expiratory Flow): Lưu lượng đỉnh
SABA (Short Acting Beta-2 Agonist): Thuốc chủ vận thụ thể beta-2 tác dụng ngắn
LABA (Long – Acting Beta-2 Agonist): Thuốc chủ vận thụ thể beta-2 tác dụng kéo dài

.


.

7

Bệnh nhân có triệu chứng hơ hấp
Triệu chứng có điển hình cho HPQ?
Khơng



Bệnh sử chi tiết/ Khám lâm sàng cho HPQ
Bệnh sử/ Khám lâm sàng
ủng hộ chẩn đốn HPQ?

Khơng



Hỏi thêm bệnh sử và
làm thêm các thăm dị
chẩn đốn bệnh lý khác

Bệnh nhân đã điều trị kiểm soát hen chưa?

Thực hiện các bước chẩn đoán
với bệnh nhân đã điều trị
kiểm soát hen


Khơng

Tình trạng cấp cứu và
khơng thấy có dấu hiệu
chẩn đốn bệnh khác

Đo CNTK phổi với test HPQ
Kết quả ủng hộ chẩn đốn HPQ?

Khơng

Điều trị kinh nghiệm
Đánh giá đáp ứng
Thăm dị chẩn đốn
trong 1-3 tháng



Lặp lại lần khác hoặc
chỉ định thăm dị khác
Khẳng định chẩn đốn HPQ?

Khơng

Khơng



Điều trị HPQ

Xem xét điều trị bệnh lý
có khả năng nhất hoặc
gửi bệnh nhân làm thêm
các thăm dị khác



Điều trị bệnh khác

Hình 1.1. Lưu đồ chẩn đoán hen phế quản trên lâm sàng theo GINA 20221


1.1.5. Đánh giá hen phế quản1,15
1.1.5.1. Đánh giá kiểm soát hen
-

Đánh giá mức độ kiểm sốt triệu chứng hen: trình bày ở Bảng 1.2.

.


.

8

Bảng 1.2. Đánh giá mức độ kiểm soát triệu chứng hen

Dấu hiệu
trong 4 tuần qua

Kiểm sốt
tốt


Khơng

Triệu chứng hen ban ngày
> 2 lần/tuần






Thức giấc về đêm do hen





Dùng thuốc cắt cơn hen
> 2 lần/tuần





Giới hạn hoạt động do hen





-

Khơng có

Kiểm sốt Chưa được
một phần kiểm sốt

Có 1-2

Có 3-4


Đánh giá các yếu tố nguy cơ tương lai của kết cục hen xấu


Các yếu tố nguy cơ của đợt cấp:
 Khơng kiểm sốt được triệu chứng hen
 Thuốc (dùng nhiều SABA, dùng ICS khơng hợp lý)
 Mắc kèm (béo phì, viêm mũi xoang mạn tính, trào ngược dạ dày, dị ứng
thức ăn, thai nghén)
 Phơi nhiễm (khói thuốc lá, dị nguyên mẫn cảm, ô nhiễm môi trường)
 FEV1 thấp, đặc biệt < 60% giá trị lý thuyết (GTLT), hồi phục phế quản
cao sau dùng thuốc giãn phế quản
 Có các vấn đề nghiêm trọng về tâm lý hoặc kinh tế - xã hội
 Tăng bạch cầu ái toan, tăng FeNO ở BN hen dị ứng trưởng thành
 Đã từng đặt nội khí quản hoặc vào đơn vị hồi sức tích cực do HPQ
 Có ≥ 1 đợt cấp nặng trong 12 tháng qua



Các yếu tố nguy cơ dẫn đến tắc nghẽn đường thở dai dẳng:
 Tiền sử (sinh non, sơ sinh nhẹ cân, tăng tiết nhày mạn tính)
 Thuốc (khơng điều trị bằng ICS)
 Phơi nhiễm (khói thuốc lá, hóa chất độc hại, yếu tố nghề nghiệp)
 Xét nghiệm (FEV1 khởi đầu thấp, tăng bạch cầu ái toan )

.


.


9



Các yếu tố nguy cơ đối với tác dụng phụ của thuốc:
 Toàn thân (thường xuyên dùng corticoid uống, dùng ICS mạnh liều cao
kéo dài, dùng cùng các thuốc ức chế P450)
 Tại chỗ (dùng ICS liều cao hoặc mạnh, kỹ thuật hít khơng đúng)

1.1.5.2. Đánh giá vấn đề điều trị
-

Ghi nhận bước điều trị hiện tại của người bệnh

-

Quan sát kỹ thuật sử dụng bình hít, đánh giá sự tuân thủ và tác dụng ngoại ý

-

Kiểm tra xem người bệnh có bảng kế hoạch hành động hen chưa

-

Hỏi người bệnh về quan điểm và mục tiêu đối với bệnh hen và thuốc điều trị

1.1.5.3. Đánh giá các bệnh mắc kèm
-

Viêm mũi xoang


-

Trào ngược dạ dày thực quản

-

Béo phì

-

Ngưng thở khi ngủ

-

Trầm cảm và lo âu

1.1.5.4. Đánh giá mức độ hen phế quản
-

Hen nhẹ: là hen được kiểm soát tốt với điều trị ở bậc 1 hoặc bậc 2

-

Hen vừa: là hen được kiểm soát tốt với điều trị ở bậc 3 hoặc bậc 4

-

Hen nặng: là hen không được kiểm soát bất chấp điều trị tối ưu với liều cao
ICS-LABA hoặc đòi hỏi liều cao ICS-LABA để giữ cho hen được kiểm soát


1.1.6. Điều trị kiểm soát hen phế quản
1.1.6.1. Mục tiêu điều trị 1,15
-

Kiểm soát tốt triệu chứng và duy trì mức độ hoạt động bình thường.

-

Giảm thiểu nguy cơ tử vong liên quan đến hen, đợt kịch phát, giới hạn luồng
khí thở dai dẳng và tác dụng phụ của thuốc.

1.1.6.2. Chu trình điều trị
Điều trị hen là chu trình liên tục gồm: Đánh giá bệnh nhân, điều chỉnh điều trị
và đánh giá đáp ứng (Hình 1.2).

.


.

10

Triệu chứng
Đợt cấp
Tác dụng phụ
Chức năng hơ hấp
Sự hài lịng của bệnh nhân

ĐÁNH

GIÁ
ĐÁP
ỨNG

ĐÁNH
GIÁ
BỆNH
NHÂN

ĐIỀU
CHỈNH
ĐIỀU TRỊ

Khẳng định chẩn đoán nếu cần
Mức độ kiểm soát triệu chứng và
yếu tố nguy cơ điều chỉnh được
(kể cả chức năng hơ hấp)
Bệnh đồng mắc
Kĩ thuật hít và tuân thủ điều trị
Mong muốn của bệnh nhân

Điều chỉnh yếu tố nguy cơ điều chỉnh được
Điều trị bệnh đồng mắc
Can thiệp không dùng thuốc
Giáo dục và huấn luyện kỹ năng
Điều chỉnh thuốc theo phác đồ 5 bậc
Hình 1.2. Chu trình điều trị hen phế quản1

1.1.6.3. Điều trị khơng dùng thuốc1,15
-


Ngưng hút thuốc lá và tránh phơi nhiễm khói thuốc lá trong mơi trường.

-

Khuyến khích BN hen tham gia hoạt động thể chất thường xuyên.

-

Tránh phơi nhiễm nghề nghiệp: cần xác định và loại bỏ các tác nhân mẫn cảm
nghề nghiệp và tránh để BN tiếp xúc thêm với các tác nhân này.

-

Tránh các thuốc có thể làm hen trở nặng (NSAID, thuốc chẹn beta giao cảm).

-

Chế độ ăn hợp lý: khuyến khích BN ăn thực đơn nhiều rau quả, tránh các thức
ăn mà BN bị dị ứng hoặc mẫn cảm với các chất phụ gia có trong thức ăn.

-

Giảm cân: đưa việc giảm cân vào kế hoạch điều trị BN béo phì.

-

Tập thở: tập thở có thể tăng cường hiệu quả của điều trị bằng thuốc đối với
triệu chứng hen và chất lượng cuộc sống.


-

Giảm tiếp xúc yếu tố kích phát hen trong nhà: giảm độ ẩm, tăng nguồn ánh
sáng trong nhà, khuyến khích BN hen sử dụng các nhiên liệu không gây ô
nhiễm, nguồn ô nhiễm được thông ra khỏi nhà nếu có thể.

-

Tránh tiếp xúc yếu tố kích phát hen ngồi trời: tránh những hoạt động thể chất
nặng ngồi trời trong tình trạng thời tiết q lạnh hoặc độ ẩm thấp, tránh môi

.


.

11

trường bị ô nhiễm; tránh nơi đông người trong những đợt virus hơ hấp đang
lây lan.
-

Đối phó với các sang chấn tâm lý: tránh cười to, khóc, giận dữ hoặc sợ hãi;
đánh giá sức khỏe tâm lý đối với BN có triệu chứng lo âu hoặc trầm cảm.

-

Tiêm phịng cúm: mỗi năm một lần nhằm giảm đợt cấp hen.

1.1.6.4. Điều trị dùng thuốc

Các thuốc điều trị HPQ được trình bày ở Bảng 1.3.
Bảng 1.3. Các thuốc điều trị hen phế quản1,16

Thuốc

Tác dụng

Thuốc cắt cơn: dùng để làm giảm các triệu chứng khi BN có cơn khó thở hoặc đợt
cấp hen; dùng trong phòng ngừa ngắn hạn cơn co thắt phế quản do gắng sức.8
Liều thấp ICS - formoterol
(pMDI, DPI): beclometason
liều thấp - formoterol hoặc
budesonid liều thấp formoterol
Chủ vận beta 2 tác dụng ngắn
(SABA) (pMDI, DPI):
salbutamol (albuterol)

Thuốc cắt cơn ưu tiên; khởi phát tác dụng giãn phế
quản nhanh, giảm nhanh các triệu chứng HPQ;
giảm nguy cơ đợt bùng phát so với SABA là thuốc
cắt cơn.
Khởi phát tác dụng giãn phế quản nhanh, giảm
nhanh các triệu chứng HPQ; cần kiểm tra sự tuân
thủ điều trị kiểm soát hằng ngày của BN trước khi
cân nhắc chiến lược cắt cơn với SABA.

Thuốc kiểm soát hen: dùng duy trì giúp giảm tình trạng viêm đường thở, giảm
nguy cơ đợt cấp và sụt giảm chức năng hô hấp.8
ICS - chủ vận beta 2 tác dụng
kéo dài (ICS/LABA) (pMDI

hoặc DPI): budesonid formoterol, fluticason
propionat - salmeterol
Corticosteroid hít (ICS)

.

Thuốc kiểm soát hen ưu tiên; giãn phế quản, giảm
viêm đườn thở; việc bổ sung LABA vào ICS giúp
cải thiện triệu chứng, chức năng hô hấp và làm
giảm cơn kịch phát so với tăng gấp đôi liều ICS.
Thuốc kháng viêm hiệu quả trong điều trị HPQ;
làm giảm triệu chứng; giảm tầng suất và độ nặng


.

12

Thuốc

Tác dụng

(pMDI hoặc DPI): budesonid,

của đợt cấp; cải thiện chức năng phổi và chất

fluticason propionat

lượng cuộc sống; giảm tỷ lệ tử vong do hen.
Giãn phế quản nhẹ, giảm triệu chứng ho, giảm


Kháng thụ thể leukotriene

viêm đường thở, có lợi cho BN hen kèm VMDƯ;

(LTRA) (viên): montelukast

có thể thay thế cho ICS ở BN hen nhẹ; có thể thêm
vào với ICS ở BN hen trung bình – nặng.

Thuốc điều trị phối hợp đối với hen nặng: được xem xét khi BN có triệu chứng
hen dai dẳng và/hoặc vẫn cịn đợt cấp dù đã tối ưu hóa điều trị bằng liều cao
ICS/LABA và đã phòng tránh yếu tố nguy cơ.8
Kháng cholinergic tác dụng

Giãn cơ trơn phế quản; có thể thêm vào với ICS ở

kéo dài (LAMA) (ống hít):

bậc 4 hoặc 5, đặc biệt khi BN khơng dung nạp

tiotropium

được LABA.
Ngăn sự kích hoạt tế bào mast bởi dị nguyên; có

Kháng IgE (SC): omalizumab

thể thêm vào cho BN hen dị ứng nặng khơng kiểm
sốt khi dùng liều cao ICS – LABA.


Kháng IL5 (SC, IV):
mepolizumab, reslizumab,

Kháng thể đơn dịng; có thể thêm vào cho BN hen

kháng IL5R (SC):

nặng, có tăng bạch cầu ái toan, khơng kiểm soát

benralizumab

khi dùng liều cao ICS – LABA.

Kháng IL4R (SC): dupilumab
Corticosteroid đường uống
(OCS): prednison,
prednisolon,
methylprednisolon

Có thể thêm vào trong trường hợp HPQ nặng
khơng kiểm sốt với liều cao ICS – LABA (hạn
chế vì ADR tồn thân)
Điều trị ngắn hạn (5 – 7 ngày) trong cơn kịch phát
cấp tính nghiêm trọng.

1.1.6.5. Phác đồ điều trị hen phế quản
-

Phác đồ của Bộ Y tế (2021): trình bày ở Bảng 1.4.


-

Phác đồ của GINA 2022: trình bày ở Hình 1.3.

.


.

13

Bảng 1.4. Phác đồ điều trị hen ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi theo Bộ Ytế(2021)15
BẬC 5
BẬC 4
BẬC 3
BẬC 2
BẬC 1
Liều thấp
Thuốc điều trị
ICSkiểm soát hen
formoterol
ưu tiên
khi cần

Liều thấp
ICS mỗi
khi dùng
SABA
Thuốc điều trị

kiểm soát hen
khác

Thuốc cắt cơn
Trước xem xét
liệu pháp cắt

cơn với
SABA, kiểm
tra sự tuân thủ •
của người bệnh
với thuốc kiểm
sốt hàng ngày

Duy trì liều
thấp ICS
hoặc dùng
liều thấp
ICSformoterol
khi cần
Liều thấp
ICS mỗi khi
dùng SABA
hoặc LTRA
hàng ngày
hoặc thêm
LPMD đặc
hiệu dưới
lưỡi với dị
nguyên mạt

bụi nhà*

Duy trì liều
thấp ICSLABA

Liều trung
bình ICS
hoặc thêm
LTRA hoặc
thêm
LPMD đặc
hiệu dưới
lưỡi với dị
nguyên mạt
bụi nhà*

Duy trì liều
trung bình
ICS-LABA

Thêm
LAMA
hoặc LTRA,
hoặc
chuyển sang
liều cao ICS

Bổ sung
LAMA
Cân nhắc

đánh giá kiểu
hình hen ±
kháng IgE,
kháng IL5/5R,
kháng IL4R
Xem xét dùng
liều cao ICSLABA
Thêm
azithromycin
(người lớn)
hoặc LTRA;
thêm liều thấp
OCS nhưng
lưu ý tác dụng
phụ

Liều thấp ICS-formoterol khi cần ở bệnh nhân đang dùng liệu pháp
duy trì và cắt cơn với cùng một bình hít ICS-formoterol.
SABA khi cần ở bệnh nhân đang dùng ICS hoặc ICS-LABA duy trì

* Liệu pháp miễn dịch đặc hiệu đường dưới lưỡi với dị nguyên mạt bụi nhà được xem xét
chỉ định trong các trường hợp hen mắc kèm viêm mũi dị ứng mẫn cảm với mạt bụi nhà,
FEV1 > 70% GTLT và không kiểm soát được triệu chứng với ICS liều thấp- trung bình

.


.

14


Bắt đầu
ở đây nếu:

Đánh giá
ban đầu







THUỐC KIỂM SOÁT và
THUỐC CẮT CƠN ƯU TIÊN

Xác nhận chẩn đoán
Kiểm soát triệu
chứng và các yếu tố
nguy cơ thay đổi
được, bao gồm chức
năng phổi
Bệnh đồng mắc
Kĩ thuật hít và tuân
thủ điều trị
Lựa chọn ưu tiên và
mục tiêu điều trị của
người bệnh

(hướng 1) Sử dụng ICSformoterol như thuốc cắt cơn

làm giảm nguy cơ đợt bùng
phát so với SABA là thuốc
cắt cơn

Bắt đầu
ở đây nếu:

Triệu chứng
ít hơn 4-5
ngày/tuần

BẬC 1-2
Liều thấp ICS-formoterol khi cần

Các lựa chọn thuốc kiểm
soát khác (chỉ định hạn chế,
hoặc ít bằng chứng về hiệu
quả hoặc an tồn)

BẬC 3
Duy trì liều thấp
ICS-formoterol

BẬC 4
Duy trì liều
trung bình
ICS-formoterol

Triệu chứng
ít hơn

2 lần/tháng

BẬC 1
Dùng ICS bất
cứ lúc nào
dùng SABA

Triệu chứng từ
2 lần/tháng
nhưng ít hơn
4-5 ngày/tuần

BẬC 2
Duy trì liều thấp
ICS

Triệu chứng
hầu hết các
ngày hoặc thức
giấc 1 lần/tuần
trở lên

BẬC 3
Duy trì liều thấp
ICS-LABA

Triệu chứng
hằng ngày hoặc
thức giấc ít nhất
1 lần/tuần, chức

năng phổi thấp

BẬC 4
Duy trì liều
trung bình/liều
cao ICS-LABA

BẬC 5
Thêm LAMA
Đánh giá kiểu hình
Cân nhắc duy trì liều
cao ICS-formoterol,
± kháng IgE, kháng
IL5/5R, kháng IL4R,
kháng TSLP

Đợt ngắn OCS có
thể cần ở BN có
triệu chứng nặng
khơng kiểm sốt

BẬC 5
Thêm LAMA
Đánh giá kiểu hình
Cân nhắc duy trì liều
cao ICS-LABA,
± kháng IgE, kháng
IL5/5R, kháng IL4R,
kháng TSLP


CẮT CƠN: Cường Beta2 tác dụng nhanh khi cần
Liều thấp ICS bất
cứ lúc nào dùng
SABA, hoặc LTRA
hàng ngày, hoặc
thêm HDM SLIT

Liều trung bình
ICS, hoặc thêm
LTRA, hoặc thêm
HDM SLIT

Thêm
LAMA
hoặc LTRA hoặc
HDM SLIT, hoặc
chuyển sang liều
cao ICS

Hình 1.3. Phác đồ điều trị hen ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi theo GINA 20221

.

Đợt ngắn OCS có
thể cần ở BN có
triệu chứng nặng
khơng kiểm sốt

CẮT CƠN: Liều thấp ICS-formoterol khi cần


THUỐC KIỂM SOÁT và
THUỐC CẮT CƠN KHÁC

(hướng 2) Trước khi cân
nhắc chiến lược cắt cơn với
SABA, kiểm tra nếu BN có
vẻ tuân thủ điều trị kiểm soát
hằng ngày

Triệu chứng
hầu hết các
ngày hoặc thức
giấc 1 lần/tuần
trở lên

Triệu chứng
hằng ngày hoặc
thức giấc ít nhất
1 lần/tuần, chức
năng phổi thấp

Thêm
azithromycin
(người lớn) hoặc LTRA.
Phương án cuối cùng là
cân nhắc thêm OCS liều
thấp nhưng cân nhắc tác
dụng phụ



×