Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Khóa luận: Tìm hiểu về Văn Miếu Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.92 MB, 77 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
lời cảm ơn
Qua một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu một cách nghiêm túc với
đề tài Tìm hiểu các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh, tôi đã hoàn
thành bài khoá luận tốt nghiệp của mình. Đó là sự tự hào của bản thân vì
đã hoàn thành tốt công việc nhng để có một kết quả nh mong muốn tôi đã
nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía ngời thân và các tổ
chức, cá nhân khác.
Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn, lời tri ân chân thành nhất trớc tiên tới
ba mẹ, ngời luôn động viên và ủng hộ công việc của tôi. Thứ hai là tới
Thầy Dơng Văn Sáu- Trởng Khoa Văn hoá Du Lịch-, ngời Thầy đã tận
tình hớng dẫn và cho tôi những bài học quý báu, những tài liệu, kinh
nghiệm hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học để tôi có đợc một
công trình của riêng mình là khoá luận tốt nghiệp này. Bên cạnh đó tôi
còn đợc sự giúp đỡ trực tiếp từ phía: Ông Lê Viết Nga (GĐ Bảo tàng Bắc
Ninh), Ông Nguyễn Duy Nhất (PGĐ Trung tâm quản lý Di tích Bắc
Ninh), Anh Nguyễn Sơn (Phóng viên Ban biên tập, Đài Truyền hình Việt
Nam) cùng toàn thể các cán bộ, thầy cô giáo trong khoa Du lịch và các
bạn sinh viên khác. Một lần nữa, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất
của mình tới tất cả.
Bài khoá luận này chắc hẳn còn những thiếu sót mà tác giả cần
phải bổ sung thêm. Rất mong nhận đợc sự góp ý, xây dựng từ phía các
Thầy, Cô cùng toàn thể các bạn quan tâm.

phan anh đức
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
1
Khoá luận tốt nghiệp
Mục lục
mở đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài khoá luận


Trải qua chiều dài lịch sử với bao thăng trầm nhng truyền thống
hiếu học vẫn luôn là một đặc điểm nổi bật và đáng tự hào của dân tộc
Việt Nam. Một cách hữu hiệu mà truyền thống đó muốn truyền lại cho
thế hệ sau vẫn tồn tại cho đến ngày hôm nay đó chính là sự xuất hiện của
các Văn Miếu trải dài theo đất nớc. Nhng hoạt động của các Văn Miếu
này cũng nh việc sử dụng chúng cho mục đích Du lịch vẫn còn ít nhiều
hạn chế, đặc biệt là các Văn Miếu không ở các tỉnh thành lớn.
Văn Miếu Bắc Ninh là một di tích rất nổi bật trong hệ thống Văn Miếu
Việt Nam nhng các đề tài, công trình nghiên cứu nhằm khai thác giá trị
của nó cho đời sống, cụ thể hơn là phục vụ cho yêu cầu khai thác Du lịch
dờng nh là cha có. Đề tài Tìm hiểu các hoạt động tại Văn Miếu Bắc
Ninh sẽ là một nghiên cứu khoa học đặt nền móng cho việc khai thác tốt
nhất các giá trị của Văn Miếu Bắc Ninh nhằm đáp ứng yêu cầu đó.
2- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Văn Miếu Bắc Ninh sẽ là đối tợng chính mà khoá luận này tập
trung vào khai thác với các giá trị lịch sử, văn hoá là điểm nhấn. Di tích
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
2
Khoá luận tốt nghiệp
này sẽ không là một địa chỉ độc lập mà còn có sự liên quan trong công
tác nghiên cứu với toàn bộ các điểm di tích khác trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh để có thể tạo nên một tuyến Du lịch. Để làm nổi rõ những mặt
mạnh của Văn Miếu Bắc Ninh để có thể khai thác nó thì phạm vi nghiên
cứu còn mở rộng sang so sánh những nét chính với các Văn Miếu ở tỉnh
ngoài Bắc Ninh.
3- Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh sẽ là những báo
cáo, nghiên cứu cụ thể nhất nhằm phát huy giá trị nội tại của bản thân
Văn Miếu trong việc sử dụng, khai thác ở lĩnh vực Du lịch. Bên cạnh đó,
bài khoá luận này sẽ đa ra một vài ý kiến nhằm mục tiêu xây dựng Văn

Miếu Bắc Ninh là một điểm đến thu hút trong các chơng trình tham quan
về Bắc Ninh. Đa Văn Miếu Bắc Ninh vào gần hơn, sâu hơn với sinh hoạt
cuộc sống chính là mục đích mà bài khoá luận này hớng tới. Xây dựng
Văn Miếu Bắc Ninh thành một điểm sáng văn hoá, nơi tổ chức các hoạt
động văn hoá- giáo dục đào tạo tại địa phơng.
4- Phơng pháp nghiên cứu
Dựa trên đề tài của khoá luận nêu ra thì phơng pháp nghiên cứu đ-
ợc tác giả sử dụng chính là: Nghiên cứu tài liệu lịch sử, văn hoá; thực địa,
điền giã; thống kê, tổng hợp; Với các ph ơng pháp chính kể trên sẽ cho
một kết quả mang tính cụ thể về bản thân giá trị di tích cũng nh một cái
nhìn tổng quan trong mối liên hệ với các di tích khác để tạo nên một ch-
ơng trình du lịch trong đó có Văn Miếu Bắc Ninh. Đặc biệt với việc đi thị
sát thực tế thì bài khoá luận này đã có đợc tính xác thực trong nghiên cứu
ứng dụng và có đợc thông tin cập nhật về hiện trạng di tích Văn Miếu
Bắc Ninh.
5- Kết quả và những đóng góp của khoá luận
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
3
Khoá luận tốt nghiệp
Sau khi bài khoá luận Tìm hiểu các hoạt động tại Văn Miếu Bắc
Ninh hoàn thành sẽ là một bài nghiên cứu có tính khoa học vì đã cung
cấp những thông tin chính xác, cập nhật về giá trị lịch sử, văn hoá cũng
nh hiện trạng của Văn Miếu Bắc Ninh. Bên cạnh đó, đây cũng là một tài
liệu tham khảo hữu ích cho việc sử dụng di tích Văn Miếu Bắc Ninh nh
một điểm tham quan có tính giáo dục cao cho công tác xây dựng các ch-
ơng trình Du lịch nói chung hay trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng.
Đặc biệt, năm 2008 cũng là lúc công trình này đợc hoàn thành sau một
thời gian tu tạo, nâng cấp lại thì bài khoá luận này sẽ cung cấp những
thông tin mới nhất về hiện trạng của di tích.
6- Bố cục của khoá luận

Bài khoá luận Tìm hiểu các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh đ-
ợc xây dựng theo các phần nh sau:
- Phần 1: Mở đầu
- Phần 2: Nội dung
* Chơng 1: Những vấn đề chung
* Chơng 2: Thực trạng các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh
* Chơng 3: Giải pháp khai thác- phát triển các hoạt động tại Văn
Miếu Bắc Ninh.
- Và phần kết luận, phụ lục đi kèm
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
4
Khoá luận tốt nghiệp
chơng 1: những vấn đề chung
1.1. Khái quát về tỉnh Bắc Ninh
1.1.1. Tổng quan địa chí Bắc Ninh
Vị trí địa lý
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Phía
Bắc giáp Bắc Giang, phía Đông và Đông Nam giáp Hải Dơng, và phía
Tây giáp với Thủ đô ngàn năm Thăng Long- Hà Nội. Trải theo những
thăng trầm của lịch sử dân tộc, Kinh Bắc xa, Bắc Ninh ngày nay có nhiều
thay đổi cả về quy mô và tên gọi nhng mảnh đất này luôn có một vị trí
quan trọng về mặt kinh tế, quân sự, giao thông, văn hoá của cả nớc. Kinh
Bắc đã từng có gần 1000 năm là trụ sở Giao Châu (thời Hán- Đờng), 744
năm là phên dậu phía Bắc cho kinh thành và ngày nay nó là cửa ngõ phía
Bắc, thành phố vệ tinh của Thủ đô Hà Nội.
Địa hình
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
5
Khoá luận tốt nghiệp
Nếu xứ Đoài mang tính bán sơn địa với địa hình cảnh quan thiên

về văn hoá nơng rẫy thì xứ Bắc, vùng đồng bằng trung châu đồi núi thấp,
nằm trong vùng châu thổ sông Hồng và sông Thái Bình do đó địa hình
của Bắc Ninh chủ yếu là những dải đồng bằng châu thổ rộng và bằng
phẳng. Tỉnh Bắc Ninh có nhiều con sông chảy qua từ ngàn đời nay nh:
Sông Tiêu Tơng, sông Cầu, sông Đuống, sông Thợng những con sông
này chẳng những là nguồn phù sa và nớc tới cho đồng ruộng mà còn là
nơi lu giữ nhiều huyền tích mang đậm giá trị nhân văn của ngời Việt. Đồi
núi ở tỉnh này có chăng chỉ là những đồi núi sót nhỏ và thấp, chúng xuất
hiện rải rác trên đồng bằng tạo nên cho cảnh quan nơi đây một vẻ đẹp
sơn thuỷ hữu tình mà không gây cản trở gì cho hoạt động giao thông
cũng nh sản xuất của c dân nơi đây.
Khí hậu
Khí hậu Bắc Ninh cũng mang những điểm của vùng khí hậu phía
Bắc đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa và có mùa đông lạnh. Khí hậu đợc
chia làm 4 mùa rõ rệt: Xuân- Hạ -Thu-Đông. Lợng ma khá lớn, khoảng
1500mm/năm, ma chủ yếu tập trung về mùa hạ, lợng nớc dồi dào do đợc
các con sông cung cấp. Nhiệt đội trung bình khoảng 24
0
C. Do nằm sâu
trong lục địa nên Bắc Ninh chịu ảnh hởng từ bão rất ít. Nh vậy có thể
khẳng định khí hậu ở tỉnh này khá ổn định và tơng đối ôn hoà thuận lợi
cho vạn vật phát triển sinh sôi và cũng phù hợp cho hoạt động Du lịch.
Hệ sinh thái
Xa kia vùng đất này vốn là những rừng rậm và đầm lầy nhng do đ-
ợc phù sa của các con sông bồi đắp, sự di c của ngời Việt xuống đồng
bằng, những c dân ở đây đã kiên trì cải tạo và chinh phục mảnh đất này
để biến chúng thành những vùng đồng bằng lớn và màu mỡ với những
làng mạc trù phú. Vì vậy hệ sinh thái tự nhiên ở tỉnh Bắc Ninh hầu nh
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
6

Khoá luận tốt nghiệp
không còn nhiều nữa mà đợc thay thế vào đó là hệ cây trồng vật nuôi khá
phong phú, đa dạng.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh Bắc Ninh
Ngợc dòng lịch sử, Bắc Ninh có nhiều tên gọi và địa bàn rộng lớn
khác nhau qua các thời kỳ lịch sử. Nhng về cơ bản thì đây vẫn là vùng đất
rộng lớn phía bắc sông Hồng, nằm trong vùng văn hoá, văn minh châu
thổ sông Hồng và sông Thái Bình, nơi vốn là nôi sinh của dân tộc Việt, là
địa bàn diễn ra những cuộc đấu tranh lâu dài và khốc liệt nhất của dân tộc
ta chống sự xâm lợc và đồng hoá của ngoại bang, đồng thời là nơi thâu
nhận tiếp thu, cải biến và phát huy những tinh hoa văn hoá, t tởng của các
nớc, các dân tộc để giành và bảo vệ nền độc lập nớc nhà. Có thể thấy rõ
điều đó qua các thời kỳ lịch sử.
Vào thời Hùng Vơng- An Dơng Vơng, đây là vùng đất thuộc bộ
Vũ Ninh trong nhà nớc Văn Lang- Âu lạc. ở thời này bộ Vũ Ninh nằm ở
trung tâm đất nớc và cửa ngõ châu thổ, nơi tiếp giáp, mở ra toàn bộ vùng
đồng bằng và vùng biển. Mảnh đất này nh đã nói ở trên, từng là cái nôi
của dân tộc Việt, gần 4000 năm cách đây, khi mực nớc biển rút dần để lại
một vùng châu thổ sông Hồng màu mỡ, những ngời Việt cổ đầu tiên khai
phá châu thổ Bắc Bộ cũng là những ngời sớm nhất có mặt ở Bắc Ninh.
Đó là c dân của văn hoá Phùng Nguyên, Đồng Đậu. Các nhà khảo cổ đã
tìm thấy nhiều di chỉ làng cổ ở thời kỳ này nh: Bãi Tự (làng Tiêu Thợng,
xã Phơng Giang, huyện Tiên Sơn) và đặc biệt là Lăng Kinh Dơng Vơng,
tơng truyền là thuỷ tổ của dân tộc Việt là những minh chứng tiêu biểu
cho thời kỳ này. Ngoài những truyền thuyết gắn với vua Hùng thời dựng
nớc, trong tâm trí ngời dân ở đây còn lu giữ những truyền thuyết về các
cuộc chiến tranh chống ngoại xâm tiêu biểu là các truyền thuyết: Thánh
Gióng, An Dơng Vơng .
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
7

Khoá luận tốt nghiệp
Sang đến thời kỳ Bắc thuộc, sau khi thâu tóm đợc Văn Lang- Âu
Lạc, phong kiến phơng Bắc chọn Luy Lâu và Long Biên là trị sở cho
chính quyền đô hộ ở Việt Nam. Kinh Bắc bấy giờ là cửa ngõ từ đó thông
ra tuyến Phả Lại, Đông Triều, Chí Linh, Uông Bí, Vân Đồn rồi qua
Trung Quốc. Từ đây những lớp di c Hán tộc, học thuyết t tởng Nho giáo
đợc du nhập, làn sóng văn hoá Trung Quốc tràn vào qua phơng thức giao
lu tự nhiên và đồng hoá cỡng bức. Điều này giải thích tại sao đây từng là
nơi nổ ra những cuộc khởi nghĩa chống ngoại xâm lớn nhất và sớm nhất
nh: Cuộc khởi nghĩa Mê Linh (mùa xuân năm 40) do Trng Trắc, Trng
Nhị lãnh đạo, nhân dân địa phơng đã vùng đứng dậy hởng ứng với những
tên tuổi: Nguyệt Thai- Nguyệt Đôi, ả Sắc- ả Di cùng với hai Bà Tr ng
công thành Luy Lâu, dành độc lập cho dân tộc.
Hai năm sau đó, khởi nghĩa Hai Bà Trng thất bại, liền trong mấy
thế kỷ nhân dân địa phơng phải sống dới ách thống trị của nhà Hán, nhà
Ngô, nhà Tấn, nhà Đờng. Năm 542, Lý Bí cất cờ khởi nghĩa, nhân dân
địa phơng hết lòng ủng hộ. Sau khi chiếm đợc sở lị Giao Châu, ông lên
ngôi lấy hiệu là Lý Nam Đế lập nớc Vạn Xuân, đóng đô ở Long Biên.
Năm 545, quân nhà Lơng từ Trung Quốc kéo sang chiếm lại đợc Long
Biên. Cuối năm 548 Lý Nam Đế mất, Triệu Quang Phục lên thay đánh
đuổi đợc quân Lơng dành lại Long Biên, và lên ngôi vua. Hơn 20 năm
sau, Lý Phật Tử đoạt quyền nhng triều đình yếu hèn nên 602 nớc ta lại rơi
vào thời kỳ Bắc thuộc.
Ngót ngàn năm Bắc thuộc, Kinh Bắc không chỉ là trụ sở của quân
đô hộ mà Luy Lâu, Long Biên còn là trung tâm kinh tế văn hoá. Các
đoàn nhà buôn ấn Độ tới Luy Lâu mang theo cả giới tăng lữ Phật giáo,
họ là những nhà truyền giáo do đó Luy Lâu trở thành trung tâm Phật giáo
sớm nhất và lớn nhất ở nớc ta, cùng với Lạc Dơng và Bành Thành (Trung
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
8

Khoá luận tốt nghiệp
Hoa) thì Luy Lâu trở thành một trong ba trung tâm Phật giáo lớn nhất của
đế chế Hán khổng lồ.
Đến thời phong kiến tự chủ, sau chiến thắng Bạch Đằng năm 980.
Đất nớc vừa giành lại quyền độc lập, nhà Tống lại lăm le thôn tính. Nhận
biết vị trí quan trọng của vùng Thiên Đức, Lê Đại Hành đã đích thân chỉ
đạo việc xây dựng thành Bình Lỗ trên sông Cầu kéo từ Yên Phong đến
Võ Giàng để chặn giặc và giành chiến thắng. Đặc biệt từ khi Lý Công
Uẩn, ngời con của quê hơng Kinh Bắc lên ngôi vua lập nên nhà Lý cờng
thịnh, đặt cơ sở cho nền văn minh Đại Việt và thực hiện việc dời đô từ
Hoa L ra Thăng Long thì nơi đây trở thành phên dậu phía Bắc kinh thành,
cũng nh cửa ngõ của con đờng giao lu kinh tế văn hoá nớc ta với Trung
Quốc. Các đạo quân xâm lợc phơng Bắc cũng đều từ ải Nam Quan qua
Lạng Sơn vào Kinh Bắc rồi tràn vào Thăng Long. Bởi vậy xứ Bắc vừa là
địa bàn giao lu văn hoá giữa hai dân tộc Việt, Hoa cũng vừa là bãi chiến
trờng diễn ra các cuộc chiến quyết liệt giữa tổ tiên ta với các đạo quân
xâm lợc.
Thời Lý- Trần, địa phơng có tên là lộ Bắc giang. Tại mảnh đất này
Lý Thờng Kiệt đã cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu nổi tiếng chặn
đứng và đập tan bớc chân xam lợc của quân Tống vào năm 1076. Cũng
trên mảnh đất này đã vang lên bài thơ Thần, bản tuyên ngôn độc lập đầu
tiên của quốc gia Đại Việt (tơng truyền do lý Thờng Kiệt viết lên)
Sông núi nớc Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Cuối thế kỷ XIII dới triều Trần, Bắc Ninh lại trở thành hớng chính
của cuộc xâm lợc do quân Nguyên tiến vào năm 1285 và năm 1288. Với
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
9

Khoá luận tốt nghiệp
khí thế của hội nghị Bình Than, nhân dân địa phơng đã hăng hái cùng
vua tôi nhà Trần đánh bại ba lần xâm lợc của đế quốc Nguyên Mông trên
sông Cầu năm 1285 và chiến thắng Hội Bàng- Xa Lý năm 1287.
Nhà Trần dần suy yếu, cha con Hồ Quý Ly lên thay tiến hành
nhiều cải cách nhng không đợc nhân dân ủng hộ. Trớc tình hình đó, nhà
Minh đem quân xâm lợc Đại Việt vào năm 1407 nhng cuộc kháng chiến
của nhà Hồ thất bại, nớc ta rơi vào tay nhà Minh.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh đã thu hút nhiều
trai tráng Bắc Ninh vào hàng ngũ nghiã quân nh: Ngô Lễ (ngời Khánh
Lâm) đợc Lê lợi phong công thần Thống lãnh đại tớng quân, Nguyễn
Nghi (ngời Dơng Sơn) đợc phong làm Hùng uy tớng quân. Các chiến
thắng ở thành Điêu Diêu và Thị Cầu của nghĩa quân đều có sự tham gia
tích cực của quân dân địa phơng góp phần quan trọng vào việc đánh đuổi
quân Minh giành độc lập.
Lê Lợi lên ngôi vua (1428- 1443) chia nớc ta làm năm đạo và Bắc
Ninh thuộc Bắc đạo. Đến năm 1469 đới triều Lê Thánh Tông, Bắc đạođ-
ợc đổi thành trấn Kinh Bắc. Trên 4 thế kỷ, trấn Kinh Bắc ổn định số lợng
nằm trong 4 phủ gồm:
Phủ Thuận An gồm: Gia Lâm, Siêu Loại, Văn Giang, Gia Định,
Lang Tài.
Phủ Từ Sơn gồm: Tiên Du, Đông Ngàn, Võ Giàng, Quế Dơng, Yên
Phong.
Phủ Bắc Hà gồm: Hiệp Hoà, Yên Việt, Kim Hoa, Yên Phúc.
Phủ Lạng Giang gồm: Yên Dũng, Phơng Nhỡn, Bảo Lạc, Yên Thế,
Lục Ngạn, Hữu Lũng.
Từ 1802- 1819 sau khi Gia Long lên ngôi chia nớc ta làm 24 trấn,
4 doanh và 2 thành gọi xứ Kinh Bắc là trấn Kinh Bắc. Đến năm 1831 thì
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
10

Khoá luận tốt nghiệp
Minh Mạng đổi thành tỉnh Bắc Ninh. Thời kỳ này Bắc Ninh có 20 huyện
(năm 1867 lập thêm huyện Đông Anh cộng với 20 huyện cuả trấn Kinh
Bắc thành 21 huyện) diện tích khoảng 6000 km
2
, với dân số chừng 70 vạn
ngời.
Năm 1873, thực dân Pháp gây ra sự biến Quý Dậu xâm lợc Bắc Kỳ
lần thứ nhất. Dới sự lãnh đạo của Nguyễn Cao và Hoàng Văn Hoè, các
đội nghĩa dũng của địa phơng đã sát cánh cùng quân đội triều đình tiêu
diệt chốt đóng quân của địch ở Gia Lâm (4/12/1873), giải phóng Siêu
Loại (21/12/1873).
Cha chiếm đợc Bắc Kỳ, đầu xuân 1882, thực dân Pháp tiến hành
xâm lợc Bắc kỳ lần 2. Nguyễn Cao một lần nữa lại phối hợp với các đội
nghĩa dũng bao vây địch ở Đồn Thuỷ, đột nhập Hàng Đậu, tấn công cả
Đông. Tuy nhiên mùa xuân năm 1884 thành Bắc Ninh bị thất thủ vào tay
quân Pháp.
Tháng 10 năm 1895 thực dân Pháp chia Bắc Ninh thành 2 tỉnh Bắc
Ninh, Bắc Giang lấy sông Cầu làm địa giới. Trong những năm cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Pháp còn tiếp tục thay đổi địa giới để cuối cùng
tỉnh Bắc Ninh còn 10 phủ, huyện là phủ Từ Sơn, phủ Thuận Thành, phủ
Gia Lâm, phủ Văn Giang, Gia Bình, Lơng Tài, Quế Dơng, Võ Giàng,
Tiên Du và Yên Phong.
Ngày 19 tháng 10 năm 1938, chính quyền thuộc địa Pháp ở nớc ta
quyết định nâng cấp thị xã Bắc Ninh lên thành phố cấp 3. Khi thực dân
Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I, nhiều nhà máy xí
nghiệp đồn điền đợc mở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh dẫn tới sự ra đời của
giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức tiểu t sản. Lực lợng này ngày càng
lớn mạnh và sôi sục đấu tranh trong các phong trào yêu nớc, họ đã sớm
tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lê Nin do đồng chí Nguyễn ái Quốc truyền bá

Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
11
Khoá luận tốt nghiệp
từ nớc ngoài về trong nớc. Chi bộ Cộng sản đầu tiên đợc thành lập tháng
3- 1929 tại số nhà 5D Hàm Long (Hà Nội) có bảy đảng viên, riêng Bắc
Ninh có 3 đồng chí: Ngô Gia Tự, Nguyễn Tuân và Trần T Chính. Ngày
7/6/1929, Đông Dơng cộng sản Đảng đợc thành lập, Ngô Gia Tự và
Nguyễn Tuân đợc cử vào Ban chấp hành Trung ơng lâm thời của Đảng
này. Ngày 4/8/1929, với t cách là Uỷ viên Trung ơng, đồng chí Ngô Gia
Tự đã thành lập đảng bộ Đông Dơng cộng sản đảng Bắc Ninh- Bắc Giang
tại núi Lim, huyện Tiên Du. Tiếp bớc thế hệ đàn anh, tháng 3/1938
Nguyễn Văn Cừ, ngời con của quê hơng Kinh Bắc, đợc bầu làm Tổng bí
th Đảng cộng sản Đông Dơng khi mới 26 tuổi đời. Dới sự lãnh đạo của
Đảng, nhân dân Bắc Ninh liên tục đấu tranh chống lại thực dân Pháp và
phát xít Nhật. Đặc biệt khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) thì một cao
trào kháng Nhật cứu nớc đã bùng lên mạnh mẽ trong toàn tỉnh. Và khi có
lệnh tổng khởi nghĩa dành chính quyền của Đảng và Bắc Hồ, nhân dân
Bắc Ninh vốn đã đợc chuẩn bị từ trớc nên công cuộc nổi dậy giành chính
quỳên ở Bắc Ninh diễn ra nhanh gọn (17-22/8/1945), với sự nổi dậy của
toàn dân và chính quyền ở 10 phủ huyện, Bắc Ninh đã về tay cách mạng.
Cùng với cả nớc, nhân dân Bắc Ninh bớc vào kỷ nguyên độc lập, tự do và
chủ nghĩa xã hội.
Ngày 2/9/1945, Hồ Chủ tịch đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng tr-
ờng Ba Đình lịch sử. Một thời gian ngắn sau đó thực dân Pháp lại đem
quân xâm lợc nớc ta lần thứ 2. Rồi cuộc kháng chiến bùng nổ, nhận thấy
vị trí then chốt của Bắc Ninh, thực dân Pháp cho lập nhiều đồn bốt và
vùng tề để chúng đễ bề cai trị. Trong suốt những năm từ 1946- 1954, Bắc
Ninh trở thành vùng đất diễn ra cuộc giằng co quyết liệt giữa ta và địch,
giữa vùng tự do và vùng tạm chiếm. Nhân dân Bắc Ninh dới sự lãnh đạo
của Đảng không ngừng đứng lên phá tê diệt bốt, tiến hành chiến tranh du

kích trên khắp các địa phận nơi có quân Pháp và bọn tay sai của chúng
chiếm đóng, hòng tiêu hao sinh lực địch, giữ vững và mở rộng vùng tự
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
12
Khoá luận tốt nghiệp
do. Ngày 7/5/1954, ta giành thắng lợi vẻ vang ở Điện Biên Phủ buộc thực
dân Pháp phải ký hiệp định Giơ-Ne-Vơ thừa nhận độc lập chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Thi hành hiệp định 8/8/1954, quân đội
Pháp rút khỏi thị xã Bắc Ninh. Ngày 10/10/1954 tên lính viễn chinh Pháp
cuối cùng rút khỏi Gia Lâm. Quê hơng Bắc Ninh hoàn toàn sạch bóng
quân thù.
Sau giải phóng, Bắc Ninh tiến hành công cuộc cải cách ruộng đất,
thi đua sản xuất phát triển nông công thơng nghiệp cùng toàn miền Bắc
bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đồng thời ra sức góp sức ngời, sức
của ủng hộ đồng bào miền Nam đánh Mỹ với khẩu hiệu Thóc không
thiếu một cân, quân không thiếu một ngời. Bên cạnh đó quân dân Bắc
Ninh liên tục giáng những đòn sấm sét vào lực lợng không quân Hoa Kỳ
góp phần đánh bại chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ.
Bên cạnh những biến chuyển về kinh tế văn hoá xã hội sau giải phóng,
địa chính tỉnh Bắc Ninh cũng có sự thay đổi ở giai đoạn này. Ngày
1/4/1963, nhà nớc sáp nhập 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang thành tỉnh Hà
Bắc gồm 14 huyện, và hai thị xã Bắc Ninh, Bắc Giang.
Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi, miền
Nam đợc hoàn toàn giải phóng, giang sơn thu về một mối. Những con ng-
ời của quê hơng Kinh Bắc đi ra từ khói lửa chiến tranh lại bắt tay vào
công cuộc xây dựng quê hơng đất nớc. Nhân dân Kinh Bắc lại một lòng
theo Đảng xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Ngày 7 tháng 11 năm 1996, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX
của nớc ta đã ra nghị quyết về việc điều chỉnh lại địa giới hành chính một
số Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng. Tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập trên

cơ sở tách tỉnh Hà Bắc thành hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Và thành
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
13
Khoá luận tốt nghiệp
phố Bắc Ninh đợc nâng cấp từ thị xã theo quyết định trong tháng 1 năm
2006 của chính phủ.
Và cuối cùng để nhận xét cho giá trị Lịch sử Bắc Ninh thì Phan
Huy Chú (cách đây hơn 170 năm) đã nói về vùng Bắc Ninh trong cuốn
Hoàng Việt Đại chí địa d nh sau có lẽ do mạch đất tốt chung đúc nên,
do đó mà ở đây có nhiều thắng tích nơi hộ tụ tinh hoa, cũng là nơi sinh ra
nhiều doanh nhân nổi tiếng. Có lẽ do cái linh khí đôn hậu của ngời miền
Bắc phát tiết ra ở vùng này
1.2. Văn Miếu Bắc Ninh trong hệ thống Di tích lịch sử văn hoá Bắc
Ninh
Văn Miếu Bắc Ninh là di tích có giá trị tiêu biểu nhất phản ánh về
truyền thống hiếu học và khoa cử vẻ vang của quê hơng Bắc Ninh- Kinh
Bắc. Nơi đây thờ Khổng Tử, Tứ Phối và ghi danh các nhà khoa bảng vùng
đất Kinh Bắc xa. Công trình kiến trúc Văn Miếu đợc dựng lên để tôn thờ
các vị tiên triết, chấn hng và khuyến khích thuần phong, văn học, duy trì
điều tốt cho đời sau nhằm biểu dơng những ngời xuất chúng phi thờng,
có học vấn, thông kim bác cổ, đỗ đạt lu danh, cổ vũ sự nghiệp giáo dục,
chấn hng đạo đứu cho hàng vạn năm ( Bia Bắc Ninh tỉnh trùng tu Văn
Miếu bia ký). Trong số các Văn Miếu hàng tỉnh của cả nớc, thì Văn
Miếu Bắc Ninh là nơi có số lợng tiến sĩ nhiều nhất (677 vị).
Công trình vốn đợc khởi dựng từ thời Lê ở sơn phận Thị Cầu- nơi
sau này gọi là xóm Dải áo, gần xí nghiệp may X2, phờng Thị Cầu. Năm
1802 đợc tu bổ lần thứ nhất. Năm 1844 phải xây dựng lại. Hệ thống 12
bia đá Kim bảng lu phơng đợc dựng khắc vào năm 1889. Đến năm
1893 quan đốc học Bắc Ninh- Đỗ Trọng Vỹ cho chuyển về vị trí hiện
nay- đỉnh đồi Nác (Phúc Sơn) thuộc địa phận Phúc Đức, Đại Phúc, Bắc

Ninh. Năm 1928 Văn Miếu lại đợc xây dựng tu bổ tôn tạo, dựng khắc bia
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
14
Khoá luận tốt nghiệp
đá Bắc Ninh tỉnh trùng tu Văn Miếu bi ký cỡ lớn (3.2m x 2.8m x 0.4m)
trớc sân nhà Tiền tế. Năm 1949 giặc Pháp xây dựng 2 lô cốt ngay 2 bên
cổng vào Văn Miếu và một chòi canh kiên cố áp sát đầu hồi Tiền tế với
nhà Hữu vu (nhìn từ phía trớc vào). Sau lần tu bổ (1928) các hạng mục
công trình xây dựng ở Văn Miếu tơng đối đầy đủ và tồn tại đến những
năm cuối thế kỷ XX, bao gồm:
Toà Hậu đờng: Diện tích nền (12.7m x 4.41m) gồm 5 gian,
kiến trúc đơn giản kiểu quá giang gác tờng, riêng gian giữa có 4 cột lim,
vì kèo cấu trúc thợng con chồng hạ kẻ truyền, bào trơn đóng bén, xây
kiểu đầu hồi bít đốc Đây là nơi thờ Khổng Tử và Tứ phối cùng các vị
tiên hiền, tiên triết Kinh Bắc.
Toà Tiền tế: Diện tích nền (13.3m x 6.45m) chia thành 5
gian 2 dĩ; cấu trúc các vì kèo theo lối kẻ truyền, trụ giá chiêng bào trơn
đóng bén, chất liệu gỗ tứ thiết. Xây dựng kiểu đầu hồi bít đốc có hai cột
đồng trụ phía hồi trớc.
Nhà Tả vu: Diện tích nền (8.7m x 5.6m) chia thành 3 gian 2
dĩ, cấu trúc kiểu kèo kìm quá giang gác tờng sau, đằng trớc gác lên cột
xây gạch áp tờng có đòn bẩy. Xây kiểu đầu hồi bít đốc, tờng bao quanh
trừ phía trớc. Nhà này thờ các vị võ quan đỗ đạt.
Nhà Hữu vu: Diện tích và cấu trúc tơng tự nhà Tả, hai cột
đồng trụ: Một cột chung với cột đồng trụ của nhà Tiền tế, chỉ khác đây là
nơi thờ các vị cử nhân, hơng cống.
Nhà Bi đình: Nằm ở bên phải nối đầu hồi với toà Hậu đờng,
diện tích nền là 130m
2
, cấu trúc kiểu quá giang gác tờng, bào trơn đóng

bén, gồm 3 gian 2 dĩ. Nh tên gọi của nó, nhà này dựng đặt 12 bia đá
Kim bảng lu phơng đồng cỡ (100cm x 70cm x 15cm) và đều khắc
tháng 10 năm 1889. Hệ thống bia đều không có ngõng dựng trên đế mà
dựng ngay trên tờng hậu và tờng hồi phía trong nhà.
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
15
Khoá luận tốt nghiệp
Nhà Hội đồng trị sự: Dựng ngay ở phía bên phải và cùng
với toà Bi đình, diện tích chia làm 3 gian bề ngang đều = 2.35m, cấu trúc
đơn giản nh toà Bi đình. Chức năng của công trình này nơi họp bàn khi
có tế lễ ở Văn Miếu hàng năm.
Nhà Tạo soạn: Nằm ở bên trái toà Hậu đờng, gồm 3 gian có
bề rộng đều bằng nhau = 2.35m, cấu trúc đơn giản nh toà Bi đình. Chức
năng của nhà Tạo soạn là chuẩn bị sửa soạn cỗ bàn, lễ nghi ngày sự lệ ở
Văn Miếu.
Nhà Cải trang: Dựng đặt ở phía trớc nhà Tạo soạn bao gồm
3 gian 2 dĩ số đo bề ngang gian, dĩ từ trái qua phải là: 1.75m - 2.45m -
2.45m - 1.75m. Chức năng của nhà công trình này là nơi các quan viên
chuẩn bị mũ, áo để tế lễ vào các ngày sự lệ hàng năm.
1

Trải trờng kỳ lịch sử, từ sau lần tu bổ lớn vào năm 1928 qua những
chặng đờng: cách mạng tháng Tám- 1945, kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945-1954), chống đế quốc Mỹ (1954-1975) và những năm quê h-
ơng đất nớc phải hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế, thời
kỳ bao cấp đầy khó khăn, Văn Miếu không đợc quan tâm tu bổ mà còn bị
xâm hại nghiêm trọng.
Mãi tới những năm cuối thế kỷ XX, Văn Miếu Bắc Ninh mới có
điều kiện đợc quan tâm. Năm 1988, Bộ Văn hoá- Thông tin (nay là Bộ
Văn hoá, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng Văn Miếu là di tích cấp quốc

gia (QĐ số 28/BVH). Từ đó đến nay di tích này hàng năm đều đợc Nhà
nớc hỗ trợ kinh phí để chống xuống cấp các hạng mục công trình quan
trọng. Đặc biệt là tháng 8/2002, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã quyết
định số 867/QĐ- CT phê duyệt dự án đầu t xây dựng, phục hồi, trùng tu
tôn tạo di tích Văn Miếu Bắc Ninh, chủ đầu t là Bảo tàng Bắc Ninh. Hình
thức đầu t là phục hồi, trùng tu tôn tạo và xây dựng mới. Tổng kinh phí
1
Lê Viết Nga, Văn Miếu Bắc Ninh (2006)
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
16
Khoá luận tốt nghiệp
theo dự án này 11.477.000.000 đ (xấp xỉ 11.5 tỷ đồng), với nguồn nhân
sách chủ yếu của Nhà nớc (tỉnh đầu t), thời gian thực hiện theo kế hoạch
vốn hàng năm của tỉnh (2002-2007).
Bắc Ninh đợc coi là vùng đất giàu tiềm năng du lịch văn hoá với sự
góp mặt của nhiều Đình, Chùa thì xuất hiện và tồn tại của Văn Miếu Bắc
Ninh nh là một điểm sáng tô thêm cho bức tranh văn hoá vùng Kinh Bắc.
Điều này nh một minh chứng rõ ràng nhất cho đạo học đã rất phát triển ở
nơi đây. Cha kể đến số lợng các danh sĩ Bắc Ninh đạt danh hiệu đỗ đại
khoa trong suốt quá trình thi cử Hán học thì những ngời khai hoa cho nền
giáo dục khoa bảng nớc nhà đều là ngời con của Kinh Bắc nh: Lê Văn
Thịnh ( quê ở Bảo Tháp, Đông Cứu, Gia Bình), ngời đỗ đầu của khoa thi
đầu tiên (Minh Kinh Bác học- năm 1075) hay Nguyễn Quán Quang ( ng-
ời vùng Tam Sơn, Đông Ngàn nay thuộc thôn Tam Sơn, huyện Tiên Sơn
tỉnh Bắc Ninh) là trạng nguyên đầu tiên trong khoa thi năm 1324. Không
gói gọn trong ý nghĩa của một di tích (công trình còn sót lại), Văn Miếu
Bắc Ninh đã thể hiện vị thế cho cả một tiểu vùng văn hoá Kinh Bắc hiếu
học, đề cao đạo học và đã tôn vinh đợc những nhân tài trong sự nghiệp
bảo vệ, chấn hng đất nớc bằng con đờng học vấn.
1.3. Vai trò của hệ thống di tích lịch sử văn hoá tỉnh Bắc Ninh trong

hoạt động Du lịch
Bắc Ninh, vùng đất của địa linh nhân kiệt, nơi lu dấu ấn của những
bản hùng ca chiến công chống giặc phơng Bắc , là quê hơng của một giỏ
ông đồ, một bồ tiến sĩ, một bị trạng nguyên đã để lại cho thế hệ hiện
tại biết bao nhiêu công trình mang giá trị lịch sử, văn hoá vô cùng có giá
trị. Mỗi một di tích lịch sử văn hoá trong tỉnh ít nhiều đều mang trong
mình những ý nghĩ đóng góp cho kho tàng đồ sộ của nền văn hoá Kinh
Bắc. Theo cố giáo s Trần Quốc Vợng thì: Xứ bắc với đô thị cổ Long
Biên- Luy Lâu là không gian điển hình đan xen, hỗn dung tiếp xúc, biến
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
17
Khoá luận tốt nghiệp
đổi hội tụ và kết tinh văn hoá Việt Nam cổ với văn hoá Phật- ấn, Nam á
và Trung á, văn hoá Nho Lão (Trung Hoa, Đông á) để rồi sinh thành
bản sắc văn hoá Kinh Việt, dựa trên ý kiến trên thì phải công nhận rằng
Bắc Ninh chính là cái nôi của văn hoá đồng bằng Bắc Bộ, có thể theo thời
gian mà sự phát tán lan toả ra khắp cả nớc, điểm nổi bật nhất trong sự
lĩnh hội văn hoá bên ngoài vào cộng đồng dân c Việt thuở ban đầu này
chính là sự du nhập của Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo. Sự xuất hiện
ban đầu của những nhà truyền giáo, tăng ni đến từ ấn Độ cộng thêm sự
hỗ trợ phát triển, truyền bá t tởng Phật giáo từ phía nhà nớc phong kiến
(đời Lý, đời Trần) khiến cho nên nơi đây có rất nhiều di tích lịch sử gắn
liền với nhà Phật, và điều này chính là sức hút văn hoá cho khai thác hoạt
động Du lịch. Nếu so sánh về di tích lịch sử, văn hoá nói chung thì Bắc
Ninh có mật độ chỉ đứng sau Hà Nội. Tính đến hết năm 2007, Ban quản
lý các di tích của tỉnh Bắc Ninh đã có sự tổng kết số lợng cũng nh địa bàn
phân bố các Di tích lịch sử văn hoá, các công trình kiến trúc nghệ thuật
đợc xếp hạng nh sau: (đầu năm 2008, Bắc Ninh đã có sự mở rộng dựa
trên việc cắt 8 xã thuộc các huyện ngoại ô vào Thành phố Bắc Ninh, nên
các di tích có sự thay đổi theo vị trí hành chính)

Bảng 1: Phân bố các di tích đ ợc xếp hạng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
a im Tng
s
Xp hng
Quc gia
Xp hng
a phng
C tnh
364 187 177
Th xã Bc Ninh
67 41 26
Huyn T Sn
68 41 27
Huyn Tiên Du
46 23 23
Huyn Qu Võ
25 9 16
Huyn Thun Th nh
39 20 19
Huyn Lng T i
32 10 22
Huyn Gia Bình
30 9 21
Huyn Yên Phong
46 37 9
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
18
Khoá luận tốt nghiệp
(Nguồn: Ban quản lý di tích Bắc Ninh- 3/2008)
Các di tích xp hng tp trung ch yu các huyn Tiên Du, T

Sn, Yên Phong, Th xã Bc Ninh, Thun Th nh. Trong t ng s di tích
c xp hng thì ình, n, Chùa l nh ng loi hình di tích chim s
lng tuyt i a s. Qu không sai khi nói n x Bc l x ca Đình,
Chùa. Đây chính một nguồn tài nguyên quý báu và phong phú để khai
thác khi Du lịch đang chuyển mình hoạt động sang xu hớng bền vững,
nhu cầu của khách Du lịch của thế kỷ 21 đợc đánh giá là những ngời
khách có trình độ cao, nhu cầu cao nhất muốn đòi hỏi từ việc chi trả khi
quyết định đi du lịch chính là tìm đến những nền văn hoá khác lạ so với
mình.
Với việc tập trung các di tích lịch sử văn hoá với mật độ cao nh ở
Bắc Ninh sẽ là một tiền đề tốt cho việc xây dựng các chơng trình du lịch
tại vùng đất này. Trong phạm vi một tỉnh, du khách có thể hoàn toàn có
đợc một chuyến đi trọn vẹn tìm hiểu về lịch sử, hình thành và phát triển
sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam. Ví dụ: Chơng trình du lịch tìm hiểu
về Phật giáo thông qua các ngôi chùa cổ ở Bắc Ninh với hạt nhân của
tuyến tham quan là chùa Dâu, chùa Bút Tháp và chùa Phật Tích. Và nh
vậy, nếu nh tổ chức một chơng trình du lịch trọn gói về nghiên cứu văn
hoá, cụ thể nh về Phật giáo ở trên đã nói, thì Bắc Ninh hoàn toàn có thể tự
tin đáp ứng đợc. Với sự u đãi của hệ thống di tích lịch sử cho vùng đất
Bắc Ninh này thì việc phát triển sản phẩm du lịch văn hoá là một thế
mạnh của vùng đất này.
Tiểu kết ch ơng 1
ở chơng 1, toàn bộ những vấn đề chung liên quan đến tỉnh Bắc
Ninh nói chung hay về Văn Miếu Bắc Ninh nói riêng đã đợc đề cập.
Những thông tin nêu ra đã cung cấp một cái nhìn tổng quan nhất đến giá
trị văn hoá, lịch sử của vùng đất địa linh nhân kiệt Kinh Bắc này. Qua đó
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
19
Khoá luận tốt nghiệp
sẽ tạo nên một nền tảng vững chắc trong quá trình phân tích khai thác

những u điểm nhằm phát triển du lịch tại Bắc Ninh, hay của Văn Miếu
Bắc Ninh.
Về những điều kiện tự nhiên nh khí hậu, địa hình, hay lịch sử của
vùng đất Bắc Ninh, dù có những hạn chế về mặt diện tích cũng nh nguồn
tài nguyên t nhiên nhng bù đắp vào đó chính nơi đây là cái nôi văn hoá
của cả một vùng rộng lớn châu thổ, là địa danh giàu truyền thống hiếu
học khoa bảng thời phong kiến cũng nh quê hơng của cách mạng trong
giai đoạn chiến tranh chống thực dân. Chính những thế mạnh này sẽ hứa
hẹn Bắc Ninh hay Văn Miếu Bắc Ninh có rất nhiều tiềm năng cho khai
thác vào mục đích du lịch.
Vùng đất địa linh nhân kiệt, một bề dày văn hoá lịch sử hào
hùng nh có mặt trong mỗi tấc đất nơi đây, tất cả hoà quyện vào nhau tạo
nên một bức tranh tổng thể nhiều màu sắc mà nếu khai thác Du lịch văn
hoá thì hoàn toàn khai thác đợc những nguồn lực đó.
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
20
Khoá luận tốt nghiệp
chơng 2: thực trạng các hoạt động tại
văn miếu bắc ninh
2.1. Những hoạt động th ờng niên
Bắc Ninh, chốn đất thiêng của biết bao kẻ sĩ góp công cho đời
bằng nghiệp học của mình, vùng đất có bề dày tôn s trọng đạo, lấy việc
học theo các bậc tiên thánh là trách nhiệm hàng đầu để lập thân, trị quốc.
Sự ra đời và tồn tại Văn Miếu Bắc Ninh cho đến tận ngày hôm nay là một
sự khẳng định cho truyền thống hiếu học và khoa bảng của quê hơng Bắc
Ninh- Kinh Bắc- một địa phơng đứng đầu cả nớc về số ngời đỗ đại khoa
thời phong kiến. (Từ khoa thi Minh kinh bác học, năm ất Mão- 1075,
đến khoa thi cuối cùng của nền Hán học ở Việt Nam vào năm Kỷ Mùi-
1919, thời nhà Nguyễn thì đã có tổng cộng 185 khoa thi với 2898 vị đỗ
đại khoa. Và trong số đó, ngời Bắc Ninh chiếm 1/3 trạng nguyên, tiến sĩ

cả nớc.)
Đối với một sĩ tử đi thi trong thời phong kiến, mức cao nhất của sự
cố gắng để đợc coi là không bõ công đèn sách, lều chõng đi thi có lẽ phải
đợc ghi danh bảng vàng, từ đó đợc Vua ban lọng vàng, gấm the, ngời đa
rớc về quê Vinh quy bái tổ. Những vị đại khoa đó đâu biết tất cả họ đã
mang lại rạng danh, truyền đời cho cả quê hơng rộng lớn của mình là
vùng đất Kinh Bắc. Những tấm bia Kim bảng lu phơng (Bảng vàng lu
tiếng thơm) tại Văn Miếu Bắc Ninh chính là cuốn sách tôn vinh danh họ
mãi tới đời sau. Với những con ngời của ngày hôm nay thì đó là nguồn sử
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
21
Khoá luận tốt nghiệp
liệu phong phú nhất về lịch sử giáo dục và khoa cử của quê hơng Bắc
Ninh- Kinh Bắc thời phong kiến.
Mang trong mình truyền thống hiếu học và đề cao đạo học nh vậy
ngời Bắc Ninh đã sử dụng khu di tích Văn Miếu Bắc Ninh nh một trung
tâm của các hoạt động văn hoá có nội dung giáo dục, phát huy truyền
thống của cha ông để lại, truyền thống khoa bảng cuả quê hơng. Nơi đây
thờng đón tiếp các đoàn học sinh giỏi quốc gia, quốc tế của tỉnh Bắc
Ninh đến dâng hơng, báo công sau mỗi kỳ thi. Hàng năm, vào Tết Thợng
Nguyên (rằm Tháng Giêng), Văn Miếu Bắc Ninh là nơi họp mặt và tổ
chức lễ dâng hơng của hội viên Câu lạc bộ cán bộ trên đại học tỉnh Bắc
Ninh, với nhiều hoạt động phong phú, thiết thực.
Mùa xuân năm Canh Thìn (2000), các cán bộ trên đại học tỉnh Bắc
Ninh đã hội tụ tại Văn Miếu Bắc Ninh, thành kính dâng lên các bậc hiền
tài xa những nén hơng kính phục, biết ơn và tự nguyện thành lập Câu
lạc bộ cán bộ trên đại học, để phát huy truyền thống hiếu học, khoa
bảng của ông cha và góp mình vào sự nghiệp đổi mới trên nhiều lĩnh vực
của quê hơng, đất nớc dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu lạc bộ cán bộ trên đại học là một tổ chức tự nguyện, nhằm tập

hợp đông đảo toàn thể các cán bộ khoa học trên đại học là ngời quê Bắc
Ninh, hoặc đang công tác tại Bắc Ninh. Mục đích của Câu lạc bộ là phát
huy truyền thống hiếu học, khoa bảng của ông cha; giao lu tăng cờng sự
hiểu biết, trao đổi và hợp tác trên các lĩnh vực công tác và cuộc sống xã
hội; đặc biệt là góp phần xây dựng đời sống văn hoá tinh thần nhằm giữ
gìn và phát huy bản sắc quê hơng, góp phần vào sự nghiệp xây dựng tỉnh
Bắc Ninh giàu mạnh, văn minh. Từ khi ra đời đến nay, Câu lạc bộ đã đi
vào hoạt động và hoàn thiện dần về tổ chức (bầu ra Ban chủ nhiệm, hội
viên, xây dựng điều lệ ). Tính đến thời điểm này, Câu lạc bộ đã có hơn
200 hội viên, đang công tác ở các lĩnh vực khác nhau của xã hội: chính
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
22
Khoá luận tốt nghiệp
trị, quân sự, kinh tế, văn hoá trên địa bàn trong và ngoài tỉnh; song họ
tự nguyện đến với Câu lạc bộ với tinh thần phấn khởi, nhiệt tình và bằng
những tình cảm chân thành nhất, với ý nguyện góp phần tôn vinh nền văn
hiến của quê nhà và sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc
Ninh.
Khi nói đến hoạt động thờng niên của Văn Miếu Bắc Ninh, trớc
tiên phải nhắc đến đó là ngày tế lễ vào Rằm tháng giêng. Đây là một dịp
vui không những của nhân dân trong địa bàn nơi Văn Miếu tọa lạc mà
còn là ngày hội của cả Thành phố Bắc Ninh. Mọi ngời từ khắp mọi nơi đổ
đến đây, họ mong muốn có mặt trong ngày trọng đại này nh muốn đóng
góp thêm cho sự nồng nhiệt và thành công của hoạt động diễn ra tại Văn
Miếu. Ban trị sự và hội đồng tổ chức có mặt trong buổi tế lễ không phải
là những quan nhân, chính khách của Tỉnh mà chính là các vị cao niên
trong thôn. Các vị là những bậc cao niên có một gia đình ấm êm, hoà
thuận trên dới. Con cái thì thảo hiền, lễ phép với cha mẹ, thành công
trong sự nghiệp và cống hiến đợc nhiều cho xã hội và cộng đồng. Tại nơi
Văn Miếu uy nghiêm đứng vững qua bao năm đó, các vị trởng lão chính

là những tấm gơng sáng về phẩm hạnh và đạo đức để con cháu, xóm
giềng noi theo. Nho học lấy Đức trị làm đầu, lấy đức nhân để thu phục
thiên hạ, há phải chăng trong ngày tế hàng năm lấy các vị bô lão trong
thôn là ngời thực hiện là rất đúng với nghi lễ và tôn cao Nho đạo. Khi
buổi tế lễ trôi qua, cuộc sống trở lại nh bình thờng của nó, Văn Miếu Bắc
Ninh lại mang dáng vẻ thâm nghiêm, các cụ già lại là những ngời trông
coi, đèn hơng cho các ban thờ, là ngời sửa sang cây cối, quét dọn sạch sẽ
điện thờ hay nhà bia.
Trong buổi lễ đầu năm tại Văn Miếu Bắc Ninh, sau bài đọc hành lễ
của vị chủ tế là những vị lãnh đạo có mặt sẽ làm lễ dâng hơng. Việc tổ
chức hàng năm tại Văn Miếu nh thế này thể hiện sự quan tâm của các cơ
quan lãnh đạo, chính quyền đến hoạt động văn hoá mang tính chất điển
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
23
Khoá luận tốt nghiệp
hình của Bắc Ninh, hơn thế nữa chính là việc luôn đề cao sự nghiệp giáo
dục và học vấn mà các bậc tiền nhân đã gây dựng, thành đạt mà việc kế
tục và phát triển truyền thống đó chính là trách nhiệm của những thế hệ
sau.
Những hoạt động chủ yếu đợc diễn ra trong buổi họp mặt đầu xuân
của Câu lạc bộ trên đại học tỉnh Bắc Ninh trớc hết là phần tổng kết công
tác hoạt động của các hội viên đóng góp trong công tác của mình. Đó có
thể là những sáng tạo chuyên môn nhằm thúc đẩy nhanh công việc tại cơ
quan của mình, hay có khi là công việc của một hội viên đã tạo lợi nhuận
cho nhà máy của mình hàng tỉ đồng trong một năm bằng sáng kiến tiết
kiệm năng lợng trong sản xuất vật liệu chịu lửa, đợc nhiều giấy khen,
bằng khen của Sở, nhà máy trao tặng.
Trong giai đoạn phong kiến, bằng việc học hành, thông qua thi cử
(chủ yếu là trong lĩnh vực văn học, ứng đối thơ văn, viết chiếu, chế, biểu
hay dâng sách ) mà sĩ tử cống hiến công sức cho triều đình, dựng xây

non sông thái bình thịnh vợng, giữ gìn giang sơn gấm vóc khỏi ách xâm
lợc của quân giặc thì nay sang thời đại mới. Chiến tranh đã lùi xa, giai
đoạn của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, của hội nhập Quốc tế thì ngời trí
thức phải phải có trách nhiệm cống hiến sức lực làm giàu cho Tổ quốc, đ-
a dân tộc Việt Nam đứng lên đài vinh quang ngang với các cờng quốc
trên thế giới. Cuộc họp thờng niên của Câu Lạc bộ trên đại học của tỉnh
Bắc Ninh tại Văn Miếu Bắc Ninh càng trở nên có ý nghĩa hơn khi đây là
một không gian thấm đẫm những giá trị của việc giáo dục, nơi thờ tự của
những bậc tiên tiên triết đặt nền móng cho nghiệp học cả một đời để
những thế hệ sau noi theo. Mỗi một hội viên đợc báo cáo công trạng
trong buổi họp mặt đầu xuân này đã cảm thấy rất tự hào cho bản thân vì
đã gặt hái đợc những thành công từ sự cố gắng miệt mài trong lao động
của mình. Đứng trớc nơi linh thiêng bia đá lu danh các nhân tài của vùng
đất quê mình, việc báo công của các trí thức ngày hôm nay nh mạch nối
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
24
Khoá luận tốt nghiệp
truyền thống học đạo từ năm xa nối liền cho tới tận hiện tại và kéo dài
tiếp đến tơng lai. Có đợc điều nh vậy chính là nhờ sự khởi nguồn của sức
mạnh tìm hiểu tri thức, tôn vinh nhân tài mà Văn Miếu Bắc Ninh chứa
đựng trong nó.
Hoạt động thứ hai không thể thiếu trong buổi họp mặt thờng niên
tại Văn Miếu Bắc Ninh chính là việc ra mắt những hội viên mới. Không
kể tuổi tác, nghề nghiệp hay c trú tại vùng nào trên địa bàn toàn tỉnh, hội
viên mới là những con dân Bắc Ninh vợt qua mức chuyên môn trình độ
đại học để đạt học vị cao hơn. Hiện nay theo thống kê cha đầy đủ tổng số
Tiến sĩ quê Bắc Ninh đợc đào tạo trong và ngoài nớc trên nhiều lĩnh vực
là 368 ngời (chiếm 4,09% của cả nớc). Ngoài ra, còn nhiều cán bộ khoa
học đợc đào tạo ở trình độ Thạc sĩ. So với các tỉnh, thành trong cả nớc thì
Bắc Ninh là tỉnh có nhiều cán bộ khoa học có trình độ trên đại học chỉ

đứng sau các tỉnh, thành: Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Nam Định. Nếu
nh so sánh hội viên cũ nh phần gốc của một cái cây thì những hội viên
mới sẽ là những tán lá xanh tơi làm cho cái cây đó ngày một vơn cao
hơn, phủ rộng hơn. Nghiệp học của đất Bắc Ninh cứ từ đó mà ngày thêm
phát triển, thịnh vợng. Nếu nh trong tấm bia đợc dựng đầu tiên tại Văn
Miếu Hà Nội (1484) viết về khoa thi 1442 có đoạn viết cho nên việc ghi
tên khắc đá bầy nơi cửa hiền tài, khiến kẻ sĩ trông vào mà sinh lòng hâm
mộ phấn chấn, tự rèn luyện lấy danh tiết thì việc hàng năm thông báo
hội viên mới gia nhập hội phải chăng là muốn quảng bá, dựng nên những
tấm bia sống để thế hệ trẻ của Bắc Ninh soi vào đó để rèn luyện, theo
bớc cha anh đi trớc. Sự học vốn không có điểm cuối cùng, là trí thức có
nghĩa là không ngừng học hỏi, trực tiếp nghe bậc tiền bối báo công trớc
Văn Miếu chắc hẳn lớp hậu sinh phải tự ngẫm mình cố gắng noi theo.
Hằng năm, mỗi độ Tết đến xuân sang, Văn Miếu Bắc Ninh đón
hàng trăm lợt các bạn học sinh, sinh viên về đây dâng hơng cầu mong
cho những điều tốt lành trong thi cử. Việc dựng bia tại Văn Miếu để tôn
Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B
25

×