Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Các biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.58 KB, 95 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục là một hoạt động xà hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến
lợi ích, nghĩa vụ và quyền lợi của mọi ngời dân, mọi tổ chức kinh tế - xÃ
hội, đồng thời tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm
của một quốc gia. Giáo dục phải đi trớc một bớc, giáo dục là quốc sách
hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. Do vậy bất cứ quốc gia
nào trên thế giới, dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang
phát triển, bao giờ cũng phải quan tâm đến giáo dục.[15]
Trên thế giới trong kế hoạch phát triển giáo dục của nhiều nớc phát
triển và đang phát triển nh: Mỹ, Canađa, Nhật, Trung Quốc, Singapo, Thái
Lan... đều coi việc tạo ra một môi trờng giáo dục năng động, phong phú là
động lực phát triển của kinh tế xà hội.
ở Việt nam, sau Đại hội Đảng VI (1986) sự phát triển KT XH của
đất nớc ta bớc vào một thêi kú míi: xo¸ bá nỊn kinh tÕ bao cÊp, tõng bíc
chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng cã sù điều tiết của nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Đứng trớc tình hình đó ngành Giáo dục - Đào tạo
phải khẳng định đợc vị thế của mình, thể hiện vai trò đột phá cho cuộc cách
mạng trí tuệ đang dần đợc hình thành và khởi sắc, dẫn đến nền kinh tế tri
thức ngày càng phát triển mạnh mẽ và rộng lớn ở phạm vi toàn cầu. Để thực
hiện đợc mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển KT XH giai đoạn
2001 2010 đợc thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ IX: Đa nớc ta ra
khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn
hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ
bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại... thì ngành giáo
dục - đào tạo phải đi trớc một bớc, phải thực hiện tốt các mục tiêu chung
mà chiến lợc giáo dục đà đề ra, đó là: tạo bớc chuyển cơ bản về chất lợng, u
tiên nâng cao chất lợng đào tạo nguồn lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa
học công nghệ trình độ cao.
Nền kinh tế thị trờng cùng nhiều chính sách đổi mới của nhà nớc đòi
hỏi đa dạng về trình độ học vấn, làm cho đại đa số thanh niên nhận thức đợc
rằng: ngày nay học là để tạo ra cho mình một vốn tri thức nhất định, cần


thiết, thì mới có cơ hội tìm kiếm việc làm, học còn để biết sống hoà nhập,
biết tự khẳng định mình và để thích ứng với thời đại... Điều này tạo ra một
nhu cầu ngày càng lớn của xà hội đối với giáo dục và cũng tạo ra một sức ép
không nhỏ cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, các trờng công lập
1


không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu, vì vậy các trờng ngoài công lập ra đời
là một tất yếu phù hợp với quy luật phát triển, quy luật cung cầu của xà hội.
Nghị quyết TƯ 2 khoá VIII, với việc khẳng định sự cần thiết đa dạng hoá
các loại hình trờng lớp, đà tạo ra động lực để phát triển các cơ sở trờng học
nói chung và phát triển các trờng ngoài công lập nói riêng. [28]
Loại hình các trờng ngoài công lập ở cấp trung học phổ thông hiện
nay đà đợc hình thành ở hầu hết các tỉnh, thành phố trên toàn quốc, đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của ngời học, đảm bảo thực hiện chủ trơng xà hội
hoá giáo dục, tiến tới mục tiêu cơ bản là: nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dỡng nhân tài; đồng thời cũng đáp ứng quyền đợc học của mọi ngời dân, mọi học sinh muốn đợc học ở bất cứ hoàn cảnh nào.
Các trờng trung học phổ thông ngoài công lập ra đời có những thuận
lợi do chủ trơng sáng suốt của nhà nớc, do nhu cầu thực tế của nhân dân.
Nhng loại hình này cũng gặp nhiều khó khăn vì cơ sở vật chất thiếu, đội
ngũ giáo viên thờng yếu và không ổn định. Thực tế hiện nay các trờng
THPT NCL đang gặp nhiều vớng mắc cần tháo gỡ về công tác quản lý giáo
viên. Có thể thấy nguyên nhân chính của vấn đề này xuất phát từ nhiều góc
độ: từ hình thức tổ chức và nguồn hình thành đội ngũ giáo viên, từ cơ chế
hoạt động và đặc thù của trờng ngoài công lập. Đội ngũ giáo viên các trờng
NCL có nguồn hình thành đa dạng dẫn đến sự không đồng đều về năng lực
s phạm, do đó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng giảng dạy. Mặt khác ở các
trờng THPT NCL hầu hết không có giáo viên trong biên chế (trừ một số nhỏ
biên chế ở các trờng bán công) giáo viên đợc tun dơng chđ u do hiƯu
trëng nhµ trêng trùc tiÕp ký hợp đồng giảng dạy, họ có thể là giáo viên

trong biên chế hoặc đang hợp đồng giảng dạy ở những cơ sở giáo dục khác,
việc quản lý khó thực hiện theo quy chế nh ở các trờng công lập. Vì vậy
quản lý đội ngũ giáo viên trờng THPT NCL nhằm đáp ứng tốt các nhiệm vụ
giáo dục theo mục tiêu phát triển nhà trờng là việc làm rất quan trọng, đây
là một trong những vấn đề cấp thiết không chỉ đối với cán bộ quản lý nhà
trờng THPT NCL mà còn đối với các tổ chức xà hội quan tâm đến loại hình
này.
Tại kỳ họp Quốc hội lần thứ 6 kho¸ IX (th¸ng 11/ 04) Bé trëng Bé
Gi¸o dơc - Đào tạo nhấn mạnh: Khâu quan trọng nhất là ngời thầy. Tất cả
hoạt động của chúng ta sẽ triển khai sắp tới phải xoay quanh vấn đề xây
dựng đội ngũ giáo viên; bởi thầy giáo giỏi, tâm huyết với sự nghiệp mới có
trò giỏi; có đội ngũ giáo viên đủ về số lợng, đảm bảo về cơ cấu hợp lý, cã

2


chất lợng về chuyên môn, đạo đức thì mới có thể đa giáo dục phát triển.
Chỉ thị 40- CT/ TƯ của Ban Bí th Trung ơng Đảng cũng chỉ rõ: Trớc
những yêu cầu mới... đội ngũ nhà giáo có những hạn chế, bất cập. Số lợng
giáo viên còn thiếu nhiều... cơ cấu giáo viên đang mất cân đối giữa các môn
học, bậc học... Chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ... cha đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục và phát triển KT XH. Do đó nghiên cứu công tác quản lý
đội ngũ giáo viên ở các trờng THPT NCL là việc làm xuất phát từ nhu cầu
thực tiễn, có ý nghĩa chung trong sự phát triển của cả một loại hình nhà trờng, nhằm góp phần tìm ra các giải pháp thoả đáng tháo gỡ các vớng mắc
đà nêu trên.
Chính vì vậy chúng tôi đà chọn hớng nghiên cứu với tên đề tài: Các
biện pháp tăng cờng quản lý đội ngũ giáo viên trờng trung học phổ
thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu:
2.1. Đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở các trờng

trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội.
2.2. Đề xuất các biện pháp tăng cờng quản lý giáo viên nhằm nâng cao
chất lợng đội ngũ giáo viên, giúp cho hệ thống các trờng THPT NCL ngày
càng phát triển đáp ứng nhu cầu học tập của toàn xà hội, phục vụ sự phát
triển KT XH của đất nớc.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Đội ngũ giáo viên 5 trờng THPT NCL ở Hà Nội hiện nay.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Mối quan hệ giữa công tác quản lý và chất lợng đội ngũ giáo viên trong
các trờng THPT NCL thành phố Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học:
Nếu công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trờng trung học phổ
thông ngoài công lập đợc thực hiện một cách khoa học, nghiêm túc và đồng
bộ, thì chất lợng dạy và học trong nhà trờng sẽ đợc nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Tổng quan những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
5.2. Khảo sát thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trờng THPT
NCL ở thành phố Hà Nội.
5.3. Đề xuất các biện pháp tăng cờng việc quản lý đội ngũ giáo viên
trong trờng THPT NCL thành phố Hà Nội, nhằm nâng cao chất lợng dạy và
học của nhà trêng.
3


6. Phạm vi và giới hạn đề tài nghiên cứu:
6.1. Phạm vi:
Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác quản lý đội ngũ
giáo viên trong các trờng NCL sau:
- THPT dân lập Phơng Nam.

- THPT dân lập Đinh Tiên Hoàng.
- THPT dân lập Văn Hiến.
- THPT dân lập Trần Quang Khải.
- THPT Bán công Đống Đa.
6.2. Giới hạn của đề tài:
Quản lý trong nhà trờng là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều hoạt
động nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. Trong phạm vi đề tài này, chúng
tôi chỉ nghiên cứu công tác quản lý đội ngũ giáo viên 5 trờng THPT NCL
đà chọn trên địa bàn thành phố Hà Nội.
7. Phơng pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu đề tài chúng tôi lựa chọn các phơng pháp nghiên cứu cụ
thể sau:
7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
a) Phơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi
b) Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
c) Phơng pháp đàm thoại, phỏng vấn
Ngoài ra còn có sử dụng phơng pháp thống kê toán học để sử lý số liệu
thu đợc.
8. Cấu trúc của luận văn
Mở đầu:
1.
Lý do chọn đề tài
2.
Mục đích nghiên cứu
3.
Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.
Giả thuyết khoa học
5.

Nhiệm vụ nghiên cứu
6.
Phạm vi và giới hạn đề tài nghiên cứu
7.
Phơng pháp nghiên cứu.
8.
Cấu trúc của luận văn.
Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cøu
4


1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Trên thế giới
1.1.2 ở Việt Nam
1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng
1.2.2 Trờng THPT, trờng THPT NCL
1.2.3 Giáo viên trờng THPT
1.3 Vai trò của trờng THPT NCL trong đời sống kinh tÕ x· héi hiÖn nay
1.3.1 Trêng THPT NCL thùc hiÖn đa dạng hoá đào tạo, xà hội hoá
giáo dục
1.3.2 Trờng THPT NCL là một bộ phận hợp thành hệ thống giáo dục
quốc dân
1.3.3 Trờng THPT NCL là một hớng phát triển chiến lợc của nền
giáo dục Việt Nam
1.4 Đặc điểm lao động của đội ngũ giáo viên trờng THPT nói chung và
trờng THPT NCL nói riêng
1.4.1 Đặc điểm chung
1.4.2 Những đặc điểm đặc trng của đội ngũ giáo viên trong các trờng THPT NCL
1.5 Những yêu cầu quản lý đội ngũ giáo viên trờng THPT NCL

1.5.1 Quản lý đội ngũ giáo viên trờng THPT
1.5.2 Quản lý đội ngũ giáo viên trờng THPT NCL
Chơng 2: Thực trạng việc quản lý đội ngũ giáo viên của trờng THPT
NCL ở thành phố Hà Néi
2.1 HƯ thèng trêng THPT NCL ë thµnh phè Hµ Nội.
2.1.1 Số lợng các trờng THPT NCL trên địa bàn thành phố Hà Nội
trong 2 năm.
2.1.2 Quy mô 5 trờng nghiên cứu trong 2 năm học 2003- 2004;
2004- 2005.
2.2 Đội ngũ giáo viên của 5 trờng THPT NCL ở thành phố Hà Nội
2.2.1 Đặc điểm đội ngũ giáo viên của 5 trờng.
2.2.2 Thực trạng về chất lợng đội ngũ giáo viên của 5 trờng.
2.3 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên 5 trờng THPT NCL ở
thành phố Hà Nội.
2.3.1 Thực trạng việc tuyển chọn và bồi dỡng giáo viên.
2.3.2 Thực trạng công tác quản lý việc thực hiÖn quy chÕ.

5


Kết luận chơng 2
Chơng 3: Các biện pháp tăng cờng quản lý đội ngũ giáo viên trờng
THPT NCL thành phố Hà Nội
3.1 Cơ sở khoa học của việc đề xuất các biện pháp tăng cờng quản lý đội
ngũ giáo viên trong các trờng THPT NCL.
3.1.1 Căn cứ vào phơng hớng phát triển trờng NCL ở Hà Nội trong
giai đoạn hiện nay.
3.1.2 Căn cứ vào những luận điểm khoa học đà nghiên cứu về công
tác quản lý trong trờng học.
3.1.3 Căn cứ vào thực trạng việc quản lý đội ngũ giáo viên ở các trờng.

3.2 Các biện pháp tăng cờng quản lý đội ngũ giáo viên trờng trung học
phổ thông ngoài công lập thành phố Hà Nội.
3.2.1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đội ngũ giáo viên
trong nhà trờng phổ thông
3.2.2 Quy hoạch sự phát triển của nhà trờng, tạo ra sự cân đối giữa sự
quy hoạch phát triển đó và đội ngũ giáo viên
3.2.3 Tuyển chọn, sử dụng giáo viên đúng theo năng lực sở trờng của họ
3.2.4 Bồi dỡng giáo viên giúp họ kịp thời nắm bắt thông tin tri thức
3.2.5 Tạo môi trờng xà hội thuận lợi, động viên giáo viên cả về vật
chất và tinh thần
3.3 Khảo nghiệm tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp
3.3.1 Tính hợp lý
3.3.2 Tính khả thi
Kết luận và khuyến nghị
Chơng 1:
cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Trên thế giới
Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động. Hoạt
động quản lý có vai trò hết sức to lớn, đảm bảo cho việc thực hiện thành
công mục đích lao động, tăng hiệu quả lao động. Sự phân công, hợp tác lao
động là nhằm đạt hiệu quả, nâng cao năng suất. nhng hiƯu qu¶ chØ cã thĨ
thùc sù cã khi cã sự chỉ huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý. Mác đÃ
từng khẳng định: Bất cứ lao động xà hội hay lao động chung nào mà tiến
hành trên một quy mô khá lớn đều phải có sự chỉ đạo để điều hoà những

6


hoạt động cá nhân... Một nhạc sĩ độc tấu thì tự điều khiển lấy mình, nhng

một dàn nhạc thì phải có nhạc trởng.
Loài ngời đà trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Đánh dấu
sự khác biệt giữa giai đoạn này với giai đoạn khác có rất nhiều yếu tố, một
trong những yếu tố không thể thiếu đợc là sự khác biệt về hình thức quản
lý. Một hình thức quản lý mới tiên tiến hơn hình thức quản lý cũ đem đến
cho xà hội một diện mạo mới trên tất cả các mặt của đời sống. Nghiên cứu
về hoạt động quản lý là một lĩnh vực quan trọng, là cơ sở để hình thành
những phơng thức quản lý mới.
ở phơng Đông cổ đại, nhất là ở Trung Hoa và ấn Độ ... đà xuất hiện t tởng quản lý từ rất sớm. Những t tởng về phép trị nớc cđa Khỉng Tư (551 –
479 TrCN), M¹nh Tư (372 – 289 TrCN), Hàn Phi Tử (280 233 TrCN)...
theo đánh giá của các nhà nghiên cứu hiện đại vẫn còn ảnh hởng sâu sắc và
đậm nét trong phong cách quản lý và văn hóa của nhiều quốc gia Châu á,
nhất là các nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên... Trong các học
thuyết về quản lý phơng Đông cổ đại Khổng Tử, Mạnh Tử và một số ngời
khác chủ trơng dùng Đức trị để cai trị dân, Hàn Phi Tử, Thơng ởng và một
số ngời khác lại chủ trơng dùng Pháp trị để cai trị dân.
ở phơng Tây cổ đại (vào thế kỷ IV III TrCN) nhà triết học nổi
tiếng Xôcơrat trong tập nghị luận của mình viết rằng: những ngời nào biết
cách sử dụng con ngời sẽ diều khiển đợc công việc, hoặc cá nhân hay tập
thể một cách sáng suốt. Những ngời không biết làm nh vậy sẽ mắc sai lầm
trong công việc.
T tởng về quản lý con ngời và những yêu cầu về ngời đứng đầu cai
trị dân còn tìm thấy trong quan điểm của nhà triết học cổ đại Hy Lạp Platôn
(427- 347 TrCN). Theo ông, muốn trị nớc thì phải biết đoàn kết dân lại, phải vì
dân. Ngời đứng đầu phải ham chuộng hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều
độ, ít tham vọng về vật chất, đặc biệt là phải đợc đào tạo kỹ lỡng.
Vào thế kỷ thứ XVII, có những nhà nghiên cứu về quản lý tiêu biểu nh:
Rober owen (1771- 1858), Charles Babbage (1792- 1871), F. Taylo (18561915) - ngời đợc coi là cha đẻ của Thuyết quản lý theo khoa học ...
Do những lợi ích lớn lao của quản lý mà sang thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX xuất hiện hàng loạt các công trình nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận

khác nhau về quản lý nh: Tính khoa học và nghệ thuật quản lý, làm thế nào
để việc ra quyết định quản lý đạt hiệu lực cao, những động cơ để thúc đẩy
một tổ chức phát triển ... Thành công trong quản lý đà tạo ra một sè hiÖn t-

7


ợng nhảy vọt thần kỳ trong phát triển kinh tế xà hội, nh sự xuất hiện các
con rồng châu ¸: NhËt B¶n, Singapo, Trung Quèc... ë thÕ kû XX.
1.1.2 ë ViƯt Nam
Khoa häc qu¶n lý ë ViƯt Nam tuy đợc nghiên cứu muộn, nhng t tởng
về quản lý cũng nh Phép trị nớc an dân đà có từ lâu đời. Trong Bình ngô
đại cáo Nguyễn TrÃi viết: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân... qua đó chúng
ta cũng thấy rằng các ông vua hiền tài đất Việt từ xa xa đà biết lấy dân làm
gốc trong việc quản lý đất nớc.
Nhiều công trình nghiên cứu gần đây về khoa học quản lý của các
nhà nghiên cứu và các giáo s giảng dạy các trờng đại học... viết dới dạng
giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm... đà đợc công bố. Đó là
các tác giả: Phạm Thành Nghị, Trần Quốc Thành, Đặng Bá LÃm, Nguyễn
Gia Quý, Bùi Trọng Tuân... Các công trình nghiên cứu của các tác giả trên
đà giải quyết đợc vấn đề lý luận rất cơ bản về khoa học quản lý: nh khái
niệm quản lý, bản chất của hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc, chức
năng quản lý, chỉ ra các phơng pháp và nghệ thuật quản lý...
Cũng nh đối với các ngành quản lý khác, quản lý giáo dục luôn là
vấn đề đợc các nhà nghiên cứu hết sức quan tâm. Đặc biệt là trong sự nhận
thức sâu sắc vai trò của giáo dục đối với tơng lai phát triển của mỗi quốc
gia, mỗi dân tộc thì điều này càng có ý nghĩa. Các công trình nghiên cứu
giáo dục nh Cơ sở khoa học quản lý giáo dục của tác giả Nguyễn Minh
Đạo, Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục của tác giả Nguyễn
Ngọc Quang, Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những mô hình của

tác giả Đặng Quốc Bảo, Những giá trị về tổ chức và quản lý của tác giả
Vũ Văn Tảo, thực sự là những công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục,
mang lại hiệu quả nhất định cho công tác quản lý giáo dục nói chung và
công tác quản lý trong nhà trờng nói riêng.
Bên cạnh những công trình mang tính phổ quát đó, công tác quản lý
trong nhà trờng phổ thông cũng là vấn dề đợc nhiều nhà nghiên cứu đi sâu
tìm hiểu. Đặc biệt trong những năm gần đây nhiều luận văn tiến sỹ, thạc sỹ
đà đề cập đến đợc nhiều vấn đề cụ thể trong công tác quản lý trờng học.
Nhng đó là những vấn đề có tính chuyên sâu, gắn với công tác quản lý nảy
sinh ở địa phơng, nên việc tiếp tục nghiên cứu những vấn đề này vẫn có ý
nghĩa thực tiễn.
Hệ thống các trờng ngoài công lập đà đợc hình thành và phát triển từ
rất sớm ở nớc ta cũng nh trên thế giới. Các trờng này đà góp phần không
nhỏ vào sự phát triển nền giáo dục ở mỗi quốc gia.
8


ở nớc ta, từ sau Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và
VII, chuyển từ nền kinh tÕ tËp trung, quan liªu, bao cÊp sang nỊn kinh tế
nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của nhà nớc. Sự biến
đổi nền kinh tế kéo theo sự biến đổi nhiều mặt của đời sống xà hội, trong
đó có sự biến đổi của giáo dục - đào tạo: nhu cầu học tập của nhân dân tăng
nhanh, mục đích học tập đa dạng, học để tìm kiếm việc làm, học để phát
triển, học để có cơ hội làm giàu... Trong khi kinh phí cho giáo dục của nhà
nớc hạn hẹp, không thể bao cấp nổi thì việc phát triển các loại hình nhà trờng ngoài công lập là một tất yếu khách quan.
Để duy trì sự phát triển của các trờng ngoài công lập một cách vững
chắc cần phải không ngừng nâng cao chất lợng chuyên môn, và xây dựng
đội ngũ giáo viên có tay nghề giỏi. ĐÃ có một số hội thảo, một số bài viết,
và một số công trình nghiên cứu về các trờng ngoài công lập nh: Hội thảo
khoa học về Quy chế các loại hình trờng trung học phổ thông ngoài công

lập (THPT- NCL) - Đề tài B97- 37- 40- tại thành phố Hồ Chí Minh tháng
11/ 1997; Đề tài về Quy chế các loại hình trờng ngoài công lập (B97- 4740) tại Nha Trang tháng 5/ 1998; luận văn Các giải pháp cải tiến cơ chế
quản lý trờng trung học phổ thông dân lập thành phố Hải Phòng của tác
giả Nguyễn Thị Mai năm 2000; luận văn Một số biện pháp quản lý chuyên
môn của hiệu trởng trờng trung học phổ thông bán công thành phố Hà Nội
của tác giả Đỗ Thị Dung năm 2004...
Kết luận của các hội thảo, các giải pháp, biện pháp mà các luận văn
đa ra thực sự rất có giá trị, nhng đó không phải đà là những giải pháp, biện
pháp tối u, phù hợp với mọi địa phơng, mọi hoàn cảnh quản lý. Chẳng hạn
nh vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên của các trờng trung học
phổ thông ngoài công lập, vấn đề xây dựng kế hoạch chuyên môn, vấn đề
kiểm tra đánh giá, tuy đà đợc các tác giả đề cập đến, nhng không hoàn toàn
phù hợp với các trờng trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn
thành phố Hà Nội, khi đà và đang xuất hiện các trờng học bán trú, hai ca...
Nghiên cứu công tác quản lý đội ngũ giáo viên của hiệu trởng các trờng trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thµnh phè Hµ Néi lµ bíc tiÕp tơc lµm phong phú thêm lý luận về quản lý giáo dục, đồng thời cũng
góp phần đề ra đợc những biện pháp có hiệu quả, thiết thực, đáp ứng đợc
đòi hỏi của giáo dục thủ đô. Mặt khác, Hà Nội là trung tâm văn hoá chính
trị, kinh tế của cả nớc, những vấn đề mà quản lý giáo dục Hà Nội đặt ra chỉ
là bớc đi trớc cho các địa phơng trong cả nớc. Các biện pháp quản lý đội

9


ngũ giáo viên trong các trờng trung học phổ thông ngoài công lập nhằm góp
phần nâng cao chất lợng đội ngũ ngời thầy, tạo ra bớc chuyển biến cơ bản
về chất lợng giáo dục theo hớng tiếp cận trình độ thÕ giíi, phơc vơ thiÕt
thùc cho sù ph¸t triĨn kinh tế của Thủ đô Hà Nội sẽ là một tìm tòi, mang
tính đóng góp.
1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng

1.2.1.1 Quản lý
Sử gia Danien A.Wren đà có nhận xét rằng: Quản lý cịng xa cị nh
chÝnh con ngêi vËy, nhng bªn cạnh đó ông cũng ghi nhận rằng, chỉ gần đây
thôi ngêi ta míi chó ý ®Õn chÊt khoa häc trong quản lý, và từ đó dần hình
thành nên các lý thuyết quản lý.
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, thì quản lý là phơng thức tác
động có chủ đích của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm hệ các quy tắc
ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tợng ở các cấp trong hệ thống nhằm
duy trì tính trội hợp lý của cơ cấu và đa hệ thống sớm đạt đến mục tiêu.
Theo quan điểm của điều khiển học, thì quản lý là chức năng của
những hệ có tổ chức, với bản chất khác nhau, nó bảo toàn cấu trúc các hệ,
duy trì chế độ hoạt động. Quản lý là tác động hợp quy luật khách quan, làm
cho hệ vận động vận hành và phát triển.
Các nhà quản lý theo thuyết quản lý khoa học, mà đại diện tiêu biểu
là Frederics William Taylor (Mỹ 1856 -1915) cho rằng Quản lý là nghệ
thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần phải làm và làm cái đó nh thế nào,
bằng phơng pháp tốt nhất, rẻ nhất. [10, tr 89]
Mác cũng đà từng khẳng định: Bất cứ lao động xà hội hay cộng đồng
trực tiếp nào đợc thực hiện ở quy mô tơng đối lớn đều cần ở chừng mực
nhất định đến sự quản lý. Quản lý là xác lập sự tơng hợp giữa các công việc
cá nhân và hình thành những chức năng chung xuất hiện trong toàn bộ cơ
thể sản xuất, khác với sự vận động của bộ phận riêng lẻ của nó. [9, tr195]
Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam, xuất phát từ các góc độ khác nhau
cũng đà đa ra những khái niệm quản lý.
Theo giáo s Hà Thế Ngữ thì Quản lý là một quá trình định hớng,
quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống là quá trình tác động đến hệ
thống nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định. [24, tr24]
Theo Nguyễn Minh Đạo thì quản lý thực chất là sự tác động liên tục,
có tổ chức, có định hớng của chủ thể lên khách thể về các mặt chính trị, văn
hoá, kinh tế, xà hội, giáo dục... bằng một hệ thống các luật định, chính

1
0


sách, nguyên tắc, phơng pháp, biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và
điều kiện cho sự phát triển của đối tợng.
Theo Hà Sĩ Hồ trong cuốn Những bài giảng về quản lý trờng học
thì quản lý là một quá trình có định hớng (có chủ đích) có tổ chức, lựa
chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về tình trạng
của đối tợng và môi trờng, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tợng đợc ổn
định. [18]
Theo giáo s Nguyễn Văn Lê Quản lý một hệ thống xà hội là khoa
học và nghệ thuật tác động vào hệ thống động mà chủ yếu là vào những con
ngời, lên từng thành tố trong hệ thống bằng những phơng pháp thích hợp,
nhằm đạt các mục tiêu đề ra cho hệ thống và cho từng thành tố của hệ
thống.[21, tr 5]
Một xu hớng nghiên cứu phơng pháp luận quản lý ở Việt Nam trong
cuốn Khoa học tổ chức và quản lý của nhiều tác giả: Đặng Quốc Bảo,
Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí... (NXB thống kê, Hà Nội 1999, tr
176) cho rằng: hoạt động quản lý nhằm làm cho hệ thống vận động theo
mục tiêu đặt ra, tiến đến trạng thái có chất lợng mới. Quản lý về bản chất
bao gồm quá trình Quản và quá trình Lý.
Quản: là coi sóc, giữ gìn, là duy trì - ổn định.
Lý: là sửa sang, sắp xếp, là đổi mới Phát triển.
Hệ ổn định mà không pháp triển tất yếu dẫn đến suy thoái.
Hệ phát triển mà thiếu ổn định tất yếu dẫn đến rối ren.
Nh vậy: Quản lý = ổn định + phát triển
Trong quản phải có lý; trong lý phải có quản; ổn định đi tới sự phát
triển, phát triển trong thế ổn định. [1, tr176]
Nh vậy, mặc dù có những kiến giải khác nhau nhng đi sâu tìm hiểu

bản chất khoa học của các khái niệm đà nêu về quản lý, có thể dễ dàng
nhận thấy giữa chúng luôn có sự thống nhất.
Quản lý là khoa học vì nó là những tri thức đợc hệ thống hoá và là
đối tợng nghiên cứu khách quan đặc biệt. Quản lý là khoa học nghiên cứu,
lý giải các mối quan hệ, đặc biệt là mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể
quản lý.
Quản lý là nghệ thuật bởi nó là hoạt động đặc biệt đòi hỏi sự khéo
léo, tinh tế và linh hoạt trong việc sử dụng những kinh nghiệm đà quan sát
đợc, những tri thức đà đợc đúc kết nhằm tác động một cách có hiệu quả
nhất tới khách thể quản lý.

1
1


Nói đến quản lý thì đồng thời cũng phải hiểu quản lý bao giờ cũng có
định hớng, có mục tiêu, có tổ chức, có tác động tơng ứng, phù hợp, nhằm hớng
dẫn, điều khiển những đối tợng quản lý để đạt tới mục tiêu định sẵn.
Cuối cùng, tồn tại với t cách là một hệ thống, quản lý bao gồm các
thành phần: chủ thể quản lý, khách thể quản lý, cơ chế quản lý và mục tiêu
chung. Chủ thể quản lý tạo ra các tác động quản lý, còn khách thể quản lý
tạo ra các sản phẩm có giá trị sử dụng, hiện thực hoá mục tiêu đà định và
làm thoả mÃn mục đích của nhà quản lý. Chủ thể quản lý luôn là con ngời
và có cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào quy mô, độ phức tạp của khách thể quản
lý. Khách thể quản lý là đối tợng chịu sự điều khiển, tác động của chủ thể
quản lý, khách thể quản lý bao gồm con ngời, các nguồn tài nguyên, t liệu
sản xuất...
Cơ chế quản lý chính là những phơng thức mà nhờ đó hoạt động quản
lý đợc thực hiện và quan hệ tơng tác giữa chủ thể quản lý và khách thể quản
lý đợc vận hành điều chỉnh.

Tuy nhiên, vì hoạt động quản lý chỉ phát huy đợc hiệu quả cao khi nó
tạo ra đợc cái toàn thể chỉnh thể từ nhiều cá nhân và t liệu sản xuất của
tổ chức xà hội. Do đó yêu cầu về tính toàn thể của tổ chức mang tính khách
quan. Nó đòi hỏi các nhà quản lý phải xác lập đợc mục tiêu rõ ràng và biết
điều hành hệ thống của mình tới đích. Song những yêu cầu mang tính khách
quan này để đạt đợc lại không hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan của nhà
quản lý. Hoạt động quản lý có những yêu cầu khách quan, phổ biến đối với
những ngời làm công tác quản lý. Đó là những chức năng chung và cơ bản
của hoạt động quản lý.
Chức năng quản lý: Bàn về hoạt động quản lý và ngời quản lý, hiểu
rõ ngời quản lý phải làm gì để đạt hiệu quả quản lý cao cũng chính là tìm
hiểu chức năng và vai trò của quản lý.
Chức năng đầu tiên của quản lý là chức năng kế hoạch hoá. Kế hoạch
hoá có nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tơng lai của
tổ chức và các con đờng biện pháp, cách thức để đạt đợc mục tiêu, mục đích
đó. Chức năng kế hoạch hoá đợc thể hiện qua 3 nội dung chính sau:
1. Xác định hình thành mục tiêu (phơng hớng) đối với tổ chức.
2. Xác định và đảm bảo (có tính chắc chắn, có tính cam kết) về các
nguồn lực của tổ chức để đạt các mục tiêu này.
3. Quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt đợc mục
tiêu đó.

1
2


Khi ngời quản lý lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hoá những ý
tởng khá trừu tợng ấy thành hiện thực. Chức năng tổ chức của quản lý sẽ có
ý nghĩa quyết định đối với sự chuyển hoá nh thế. Xét về mặt chức năng
quản lý, tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các

thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện
thành công các kế hoạch và đạt đợc mục tiêu tổng thể của tổ chøc. Nhê viƯc
tỉ chøc cã hiƯu qu¶, ngêi qu¶n lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các
nguồn vật lực và nhân lực. Thành tựu của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều
vào năng lực sử dụng các nguồn lực này của ngời quản lý, phải sử lý sao
cho có hiệu quả nhất.
Quá trình tổ chức bao giờ cũng kéo theo việc hình thành, xây dựng
các bộ phận, các phòng ban cùng các công việc của chúng, và sau đó là vấn
đề lựa chọn, bổ nhiệm, tổ chức nhân sự, cán bộ.
Sau khi kế hoạch đà đợc lập, cơ cấu bộ máy đà hình thành, nhân sự
đà đợc tuyển dụng thì phải có ai đó lÃnh đạo, dẫn dắt tổ chức. Một số học
giả và các nhà nghiên cứu gọi đó là quá trình chỉ đạo hay tác động. Nhng
dù gọi tên khác nhau, lÃnh đạo sẽ là ngời tạo ra sự liên kết, liên hệ giữa các
thành viên trong tổ chức, động viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất
định để đạt đợc những mục tiêu của tổ chức. Tuy nhiên, việc lÃnh đạo
không chỉ bắt đầu sau khi việc lập kế hoạch và thiết kế bộ máy đà hoàn tất,
nó thấm vào và ảnh hởng đến hai chức năng kia.
Cuối cùng là chức năng kiểm tra đánh giá. Kiểm tra đánh giá là một
chức năng quản lý, thông qua đó một cá nhân, một nhóm hoặc một tổ chức
theo dõi giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành các hoạt động sửa
chữa, uốn nắn nếu cần thiết. một kết quả hoạt động đạt yêu cầu khi phù hợp
với những chi phí bỏ ra, nếu không thì cần phải tiến hành những hoạt động
điều chỉnh. Đó cũng chính là quá trình tự điều chỉnhdiễn ra có tính chu kỳ
theo các bớc sau:
- Ngời quản lý đặt ra những chuẩn mực thành đạt của hoạt động.
- Ngời quản lý đối chiếu, đo lờng kết quả, sự thành đạt so với chuẩn
mực đà dặt ra.
- Ngời quản lý tiến hành điều chỉnh những sai lệch.
- Ngời quản lý có thể hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực nếu cần.
Thực hiện đầy đủ những chức năng của mình hoạt động quản lý sẽ

đem lại hiệu quả, đạt đợc mong muốn. Nhng điều đó không đồng nghĩa với
việc nhà quản lý không cần quan tâm đến những yếu tố khác nữa. Ho¹t

1
3


động quản lý không phải là một hoạt động khép kín, nó luôn chịu sự tác
động qua lại của nhiều yếu tố bên ngoài. Vì vậy muốn hiểu rõ về quản lý
không thể không tìm hiểu những yếu tố liên quan đến quản lý nh:
- Yếu tố môi trờng.
- Yếu tè chÝnh trÞ x· héi.
- Ỹu tè tỉ chøc.
- Ỹu tè qun uy.
- Ỹu tè th«ng tin.
- Ỹu tè m« hình tổng quát.
Từ những khái niệm chung, chức năng chung cũng nh những yếu tố
ảnh hởng đến hoạt động quản lý sẽ dẫn đến sự hình thành khái niệm về
quản lý trong những chuyên ngành, và cùng với các khái niệm đó là hàng
loạt các quy định về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của ngời quản lý cho
từng chuyên ngành riêng biệt. Vậy quản lý giáo dục, quản lý trờng trung
học phổ thông, quản lý đội ngũ giáo viên trờng trung học phổ thông là gì?
Chức năng, nhiệm vụ cđa ngêi hiƯu trëng trêng trung häc phỉ th«ng trong
viƯc quản lý đội ngũ giáo viên, nhất là việc quản lý đội ngũ giáo viên các trờng trung học phổ thông ngoài công lập. Đó cũng là những vấn đề thuộc
phạm vi đề tài cần phải đợc làm sáng tỏ.
1.2.1.2 Quản lý giáo dục
Cũng nh các lĩnh vực khoa học xà hội khác, giáo dục cũng có một
quá trình phát triển và không ngừng hoàn thiện hệ thống lý luận của mình.
Tìm hiểu lịch sử phát triển của giáo dục là tìm hiểu quá trình hình thành,
hoàn thiện các quan điểm giáo dục, làm cho giáo dục ngày càng gắn kÕt víi

cc sèng, phơc vơ thiÕt thùc cho nh÷ng nhu cầu phát triển của xà hội.
Đồng thời cũng là tìm hiểu các quan niệm về quản lý giáo dục, với t cách là
một bộ phận của khoa học quản lý nói chung.
Trong tác phẩm Cơ sở lý luận của khoa học QLGD tác giả
M.I.Kônđacốp đà định nghĩa: Quản lý giáo dục là tập hợp các biện pháp
(tổ chức, cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính...) nhằm đảm bảo sự
vận hành bình thờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo
sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về số lợng cũng nh chất lợng. [20, tr 93]
ở Việt Nam khái niệm quản lý giáo dục cũng đợc nhiều học giả đề
cập tới trong quá trình nghiên cứu.
Theo giáo s Phạm Minh Hạc thì Quản lý nhà trờng, quản lý giáo
dục là tổ chức hoạt động dạy và học... Có tổ chức đợc hoạt động dạy học,
1
4


thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng phổ thông Việt Nam xà hội chủ
nghĩa... mới quản lý đợc giáo dục, tức là cụ thể hóa đờng lối giáo dục của
Đảng và biến đờng lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân,
của đất nớc. [14, tr 34]
Theo giáo s Đặng Quốc Bảo quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là
hoạt động điều hành, phối hợp của các lực lợng xà hội nhằm thúc đẩy công
tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của xà hội. [2]
Còn theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang trong cuốn Những khái niệm
cơ bản về quản lý giáo dục thì: Quản lý giáo dục là hệ thống những tác
động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của các chủ thể quản lý nhằm
làm cho hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực
hiện đợc các tính chất của nhà trờng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu
điểm hội tụ là quá trình dạy học- giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ thống giáo dục
tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng th¸i míi vỊ chÊt.” [9, tr 35]

Nh vËy, cịng nh quản lý nói chung, QLGD cũng là hệ thống các tác
động có mục đích, có kế hoạch nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra. Nhng nó
không đơn thuần là những tác động theo một hớng. Quản lý giáo dục là
quản lý hoạt động dạy và học, do đó những tác động của nó lên hệ thống
phải là những tác động kép... Tác động lên hoạt động dạy, nó đồng thời
chuyển hoá hoạt động đó thành hoạt động học để đạt tới mục tiêu giáo dục,
và chính trong quá trình thực hiện sự chuyển hoá đó, nó sẽ phải điều hành,
phối hợp tác động của các lực lợng khác, nhằm tạo ra một sức mạnh tổng
hợp tác động đến hoạt động dạy và học.
Bên cạnh những đặc điểm cơ bản của quản lý nói chung, quản lý giáo
dục vẫn có những nét đặc thù riêng, đó là một hoạt động đặc biệt. Để thực
hiện tốt các chức năng của mình nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục, quản lý
giáo dục chịu sự tác động rất lớn của các yếu tố khách quan. Hiểu rõ đặc
điểm này sẽ là cơ sở lý luận cần thiết để đề ra những biện pháp cụ thể trong
quản lý giáo dục.
1.2.1.3 Quản lý trờng trung học phổ thông.
Theo điều 87 luật giáo dục Việt Nam, các cơ quan quản lý Nhà nớc
về giáo dục bao gồm: Chính Phủ, Bộ Giáo Dục, các Bộ, các cơ quan ngang
Bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ chịu trách nhiệm quản lý Nhà Nớc về
giáo dục theo quy định của Chính Phủ. Tiếp đến là Uỷ ban nhân dân các
cấp thực hiện quản lý Nhà nớc về giáo dục ở địa phơng theo quy định của
Chính phủ. [22]

1
5


Nh vậy, trờng học chính là tổ chức giáo dục cơ sở, là cơ quan quản lý
Nhà nớc cấp cơ sở. Trờng học phải chịu sự quản lý của các hệ thống quản
lý Nhà nớc về giáo dục từ trung ơng đến địa phơng. Nhà trờng đợc thành

lập theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nớc nhằm phát triển sự nghiệp giáo
dục. Nhng đồng thời cũng là nơi tiến hành các hoạt động quản lý giáo dục
nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục. Nhà trờng trong hệ thống giáo dục
là khách thể quản lý, nhng cũng là chủ thể quản lý. Nhà trờng vừa là nơi
chịu sự tác động của các cấp giáo dục từ trung ơng đến địa phơng, vừa là
nơi trực tiếp tổ chức thực hiện các mục tiêu giáo dục. Nhà trờng chịu sự
quản lý của các cấp từ trung ơng đến địa phơng; đồng thời cũng là nơi tổ
chức kiến tạo các kinh nghiệm xà hội cho từng địa phơng, cho một nhóm
dân c. [13]
Xuất phát từ những đặc điểm đó đà có nhiều nhà nghiên cứu đa ra
định nghĩa về quản lý nhà trờng. Theo M.I.Kônđacốp: Quản lý nhà trờng
là một hệ thống xà hội s phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những
tác động có ý thức, có khoa học và có hớng của chủ thể quản lý lên tất cả
các mặt của đời sống nhà trờng, để đảm bảo sự vËn hµnh tèi u x· héi –
kinh tÕ vµ tỉ chức s phạm của quá trình dạy học và giáo dục thế hệ đang lớn
lên. [19, tr 83]
Còn theo Giáo s Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa trờng vận
hành theo nguyên lý giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục và
thế hệ trẻ và với từng học sinh. [14, tr 34]
Điều lệ trờng trung học ban hành theo quyết định số 23/ 2000/ QĐ Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 11 tháng 7 năm 2000 cũng đà chỉ rõ: Trờng
trung học là cơ sở giáo dục của bậc trung häc, bËc häc nèi tiÕp bËc tiĨu häc
cđa hƯ thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thông. Trờng
trung học phổ thông do Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý, chỉ đạo trực tiếp.
Trờng trung học có nhiệm vụ tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động
giáo dục khác theo chơng trình giáo dục trung học do Bộ Giáo dục & Đào
tạo ban hành. Trờng trung học tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học
đến trờng, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong phạm
vi cộng đồng theo quy định của nhà nớc, quản lý giáo viên, nhân viên và
học sinh, quản lý, sử dụng đất đai, trờng sở, trang thiết bị và tài chính theo
quy định của pháp luật. Trờng trung học có trách hiệm phối hợp với gia

đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động

1
6


giáo dục, tổ chức giáo viên và học sinh tham gia các hoạt động xà hội trong
phạm vi cộng đồng. [13]
Nh vậy, quản lý trờng học dù đợc định nghĩa nh thế nào vẫn phải
hiểu là luôn bao gồm các hoạt động quản lý giáo dục diễn ra trong nhà trờng và các quan hệ giữa trờng học với xà hội.
Quản lý các hoạt động giáo dục diễn ra trong nhà trờng chính là quản
lý nội dung, phơng pháp giáo dục nhằm thực hiện bằng đợc mục tiêu giáo
dục, và thực chất đó là quản lý các hoạt động của giáo viên, học sinh, quản
lý cơ sở vật chất và các phơng tiện, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động
giảng dạy và học tập. Tuy nhiên, cũng không nên hiểu một cách đơn thuần:
quản lý trờng học là quản lý việc dạy và học. Mục tiêu của giáo dục nớc ta
là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Thực hiện mục tiêu
này, hoạt động quản lý trong nhà trờng tác động đến giáo viên, häc sinh,
c¸c u tè vËt chÊt phơc vơ cho viƯc dạy và học. Những tác động này trong
thực tế đà chuyển hoá thành những hoạt động chuyên biệt.
Mặt khác, bên cạnh các hoạt động QLGD diễn ra trong nhà trờng,
quản lý trờng học còn bao gồm cả việc quản lý các mối quan hệ giữa nhà trờng và xà hội, vì vậy hoạt động quản lý trong nhà trờng là các hoạt động
sau:
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
- Quản lý hoạt động dạy, hoạt động học
- Quản lý hoạt động hớng nghiệp, dạy nghề
- Quản lý hoạt động giáo dục thể chất
- Quản lý hoạt động giữ gìn và xây dựng cơ sở vật chất
- Quản lý hoạt động của các tổ chức xà hội
Tìm các biện pháp để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý trong

trờng trung học phổ thông chính là tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả của
từng hoạt động quản lý nói trên.
1.2.2 Trờng trung học phổ thông, trờng trung học phổ thông ngoài
công lập.
1.2.2.1 Trờng trung học phổ thông:
Nhà trờng là cơ sở đào tạo của ngành giáo dục- đào tạo, nơi trực tiếp
giáo dục và đào tạo học sinh, sinh viên, nơi thực thi mọi chủ trơng đờng lối,
chính sách, chế độ, nội dung, phơng pháp tổ chức giáo dục của Đảng và
Nhà nớc. Đó cũng là nơi diễn ra quá trình lao động giảng dạy của thầy, lao
động học tập của trò, hoạt động của bộ máy quản lý nhà trờng.

1
7


Mục tiêu giáo dục của nhà trờng là đào tạo con ngời Việt Nam phát
triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp.
Trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành, bồi dỡng
nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
Vị trí trờng trung học phổ thông đợc thể hiện trong điều lệ trờng
trung học nh đà nêu ở trên, trờng trung học phổ thông là một bậc học trong
hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục trung học phổ thông đợc thực hiện
trong ba năm học, từ lớp mời đến lớp mời hai. Học sinh vào học lớp mời
phải có bằng tốt nghiệp THCS, có độ tuổi là mời lăm tuổi.
THPT là bậc học cuối cùng của giáo dục phổ thông, là cầu nối giữa
giáo dục phổ thông với giáo dục đại học, sau đại học và giáo dục nghỊ
nghiƯp. Nh vËy trêng trung häc phỉ th«ng cã vai trò rất quan trọng trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Sè häc sinh tèt nghiƯp THPT sÏ bíc vµo cc
sèng lao động hoặc tiếp tục vào học các trờng nghề, trung học chuyên

nghiệp, cao đẳng và đại học.
Trờng trung học phổ thông là nơi tạo học vấn cơ bản cho học sinh và
góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc.
Ngày nay, các xu hớng sau đây của trờng THPT càng thể hiện rõ:
- Giáo dục THPT không chỉ dành cho các học sinh giỏi, xuất sắc mà
là một nền giáo dục có tính đại chúng, phổ cập.
- Giáo dục THPT không chỉ có mục tiêu chuẩn bị nguồn cho giáo
dục đại học, mà chủ yếu là chuẩn bị cho học sinh con ngời đang trởng
thành bớc vào đời.
- Giáo dục THPT cần trở thành một nguồn rộng lớn để lựa chọn
những luồng nhân lực có kỹ năng tốt cho sự phát triển quốc gia.
- Giáo dục THPT phải là giai đoạn đáp ứng yêu cầu chín muồi của
ngời học đợc vận dụng các nguyên lý và lý thuyết đà học.
- Giáo dục THPT là giai đoạn ngời học khẳng định đợc, định hớng đợc cái họ cần, mẫu hình họ phải vơn tới.
1.2.2.2 Trờng trung học phổ thông ngoài công lập:
Trong nhiều năm qua, ở nớc ta đà hình thành một hệ thống trờng
trung học phổ thông đa dạng, gồm các loại hình: công lập, bán công, dân
lập, t thục. Về cơ chế tổ chức hoạt động của các loại trờng này có những
điểm chung giống nhau và có những điểm khác biệt.
Trong đề tài cấp Bộ mà số B97- 49- 40 Những cơ sở lý luận và thực
tiễn để xây dựng quy chế trờng phổ thông ngoài công lËp” cđa TS Ngun
1
8


Văn Đản, dựa trên sự khái quát về lý luận và thực tế nhà trờng Việt Nam đÃ
nêu lên các đặc trng giống nhau và khác nhau của các loại trờng. [11]
Các trờng phổ thông công lập, bán công, dân lập, t thục đều nằm
trong hệ thống giáo dục quốc dân, dới sự quản lý của Nhà nớc, nên chúng
đều mang tính chất và nguyên lý giáo dục chung của nền giáo dục Việt

Nam là nền giáo dục xà hội chđ nghÜa cã tÝnh nh©n d©n, d©n téc, khoa häc,
hiƯn đại, lấy chủ nghĩa Mác Lênin và T tởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng. [22]
Đó là nền giáo dục mang tính phổ thông, tính toàn diện, tính lao
động hớng nghiệp, dạy nghề. Vì nhà trờng luôn là công cụ phục vụ cho một
chế độ xà hội nên chúng mang tính định hớng xà hội chủ nghĩa, tính thống
nhất nhng đa dạng linh hoạt và mềm dẻo...
Nh vậy, dù là trờng công lập, bán công, dân lập, t thục ... đều phải
thực hiện đầy đủ mục tiêu, chơng trình, nội dung giáo dục dạy học, thực
hiện nghiêm túc các văn bản, chỉ thị, quy chế do Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành.
Để thấy rõ hơn điều này, hÃy điểm lại sự phát triển mô hình trờng
ngoài công lập ở Việt nam:
a) Sự phát triển mô hình trờng phổ thông dân lập và t thục
Từ thời phong kiến, ở các làng xà có các trờng chùa, hoặc trờng do
dân tự mở ở bậc tiểu học. Đến thời Pháp thuộc bên cạnh hệ thống trờng
công lập, có trờng t thục do dân mở ra, và tơng đối phổ biến ở các nơi (ở
vùng nông thôn, làng xà có những lớp học chỉ có 5 10 học sinh do một
thầy giáo dạy; còn ở một số thành phố có những trờng t thục với quy mô
khá lớn: nh trờng Đông kinh Nghĩa Thục có từ 20 30 lớp, và khoảng
2000 häc sinh). trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, xt hiƯn c¸c trờng lớp tiểu
học của t nhân, đoàn thể và tôn giáo. Trong cuộc cải cách giáo dục lần thứ
nhất (năm 1950) Nhà nớc chủ trơng mở cấp I ở cấp x·, cÊp II ë cÊp hun,
c¸c trêng tù lùa chän giáo viên để cấp trên duyệt, kinh phí hoạt động và cơ
sở vật chất dân tự lo, vì thế đến năm 1954 ở nớc ta có ba loại hình nhà trờng: trờng công, trờng t và trờng dân lập. Sau năm 1954 Nhà nớc quyết
định giải thể trờng t và thống nhất chuyển thành hệ thống trờng công học 9
năm. Trong cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (năm 1956) nhu cầu phát
triển giáo dục tăng lên, Nhà nớc không đủ ngân sách đáp ứng, nên đến
tháng 6 năm 1959 toàn bộ giáo viên cấp I và một phần giáo viên cấp II, cấp
III đợc chuyển sang dân lập; từ năm 1960 đến 1965 tỉ lệ giáo viên dân lËp


1
9


chiÕm 66,4%, sè häc sinh d©n lËp chiÕm 66,8%, sè líp d©n lËp chiÕm
63,2%, sè trêng chiÕm 13,2% trong tỉng số giáo viên, học sinh, lớp, trờng
của miền Bắc (nguồn t liệu: Niên giám thống kê, Bộ giáo dục 1972). Ngày
9 tháng 3 năm 1968, Hội đồng Chính phủ có quyết định 36/CP, tuyển toàn
bộ giáo viên dân lập vào biên chế Nhà nớc, trong hệ thống giáo dục phổ
thông chỉ còn một loại hình phổ thông công lập. ở miền Nam, dới chế độ
Mỹ Nguỵ vẫn còn tồn tại cả trờng công, trờng t, và trờng bán công trong
hệ thống giáo dục.
Sau Đại hội VI, Đảng chủ trơng xoá bỏ bao cấp, phát triển kinh tế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XÃ Hội Chủ Nghĩa, ở một
số cơ sở sản xuất có nhu cầu đào tạo đà thành lập trờng phổ thông trong cơ
sở của mình (nh nhà máy toa xe, đoạn đầu máy...). Các trờng phổ thông
kiểu dân lập đà xuất hiện trở lại từ năm 1987 1988. Để quản lý thống
nhất, đồng thời khuyến khích phát triển loại trờng này, ngày 20 tháng 8
năm 1991, Bộ Giáo dục - Đào tạo đà ban hành quy chế các trờng phổ thông
dân lập tại quyết định 1931/QĐ. Quyết định này yêu cầu phải có một tổ
chức xà hội hoặc tổ chức Chính trị Xà hội đứng ra đỡ đầu hay bảo trợ
nh một điều kiện thành lập trờng dân lập. Hơn một thập kỷ qua, nền kinh tế
thị trờng phát triển, những nơi đời sống nhân dân đợc cải thiện có khả năng
chi trả phí tổn đi học của con em, thì ở đó số lợng trờng dân lập phát triển
mạnh. Từ năm 1989 đến năm 1998, các trờng THPT DL đà phát triển ở
30 tỉnh, thành chủ yếu là ở các thành phố, thị xÃ, thị trấn: năm häc 1989 –
1990 c¶ níc cã 10 trêng ë 8 tỉnh, thành; năm học 1994 1995 có 105 trờng và 197 lớp PTDL; năm học 1997 1998 có 188 trờng dân lập với số
học sinh là 96 317 và 2 trờng phổ thông t thục ở thành phố Đà Nẵng vói
1663 em học sinh. Nhìn chung các trờng THPT DL đợc khôi phục và xây

dựng là nhằm thực hiện các quan điểm giáo dục của Đảng, phù hợp với sự
chuyển đổi của nền kinh tế, góp phần đáp ứng các mục tiêu giáo dục của
đất nớc và nhu cầu nguyện vọng của một bộ phận không nhỏ nhân dân, giáo
viên. Một số trờng trờng THPT DL đà đáp ứng đợc yêu cầu khá cao về
chất lợng (giáo viên, giảng dạy), chủ động về kinh phí nên đà quan tâm
đúng mức đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh,
thực hiện các chế ®é u ®·i cho con em diƯn hëng chÝnh s¸ch xà hội... Tuy
nhiên, phần lớn các trờng cha có cơ sở trờng lớp ổn định, tập trung, thiếu
phòng thí nghiệm, sân chơi, thiết bị thực hành, ở đó mới chỉ tập trung vào
dạy một số môn chính, đáp ứng nhu cầu thi vào đại học của học sinh, việc

2
0



×