Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Bài tập lớn dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.49 KB, 28 trang )

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
1.1Mục tiêu của dự án.
Dự án Nông trường Bò sữa được tiến hành nhằm cung cấp sữa tươi cho
các nhà máy chế biến sản phẩm sữa, sữa tươi thanh trùng phục phụ cho người
dân địa phương. Các giống bò sữa cao sản chất lượng tốt, cung cấp bò thịt từ
bê đực và bò loại thải . Xây dựng mô hình trang trại điển hình.
Bên cạnh đó, công ty chúng tôi còn mong muốn rằng dự án sẽ mang lại
hiệu quả xã hội to lớn. Ngoài việc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
địa phương theo hướng phát triển công nghệ cao, dự án sẽ phần nào giải quyết
việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, từng bước xây dựng và cải tạo
môi trường sống trong cộng đồng dân cư. Đặc biệt chúng tôi hy vọng rằng,
những sản phẩm từ chính đất và nước, từ bàn tay lao động của người dân sẽ
được cả nước đón nhận.
1.2 Sự cần thiết phải đầu tư.
Ngành chăn nuôi bò sữa đã trải qua bao thăng trầm hơn nửa thế kỷ ở nước ta.
Khoảng mười năm trở lại đây, bò sữa trở thành một loại gia súc được chọn để
chăn nuôi vì những lợi ích cho nền kinh tế - xã hội nước nhà. Được Chính phủ
quan tâm, nông dân đầu tư và áp dụng những kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến,
ngành chăn nuôi bò sữa hứa hẹn sẽ khởi sắc hơn vào thời gian tới.
- Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Hoàng Thông chúng tôi đã cân nhắc và
phân tích kỹ càng các yếu tố, từ những điểm mạnh, điểm yếu đến cơ hội,
thách thức để đi đến quyết định đầu tư vào dự án trang trại chăn nuôi bò sữa ở
Hải Phòng. Nắm bắt cơ hội từ chính sách ưu tiên phát triển chăn nuôi bò sữa
của nhà nước và thị trường tiêu thụ sữa bò ngày càng gia tăng, chúng tôi đã
mạnh dạn đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi bò sữa tại Hải Phòng. Vùng
đất này hứa hẹn sẽ xây dựng trang trại bò sữa thành công bởi khí hậu mát mẻ,
nguồn nước, thức ăn dồi dào sẽ làm tăng năng suất và chất lượng sữa cao.
Bên cạnh đó, trang trại sẽ ít gây hại đến môi trường bởi sức tải nơi đây tương
đối lớn và bản thân trang trại luôn áp dụng những công nghệ chăn nuôi cao.
1
Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng /trong


nước ưa chuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá trị tổng sản phẩm nông
nghiệp, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân và tạo việc làm cho
lao động tại địa phương, chúng tôi tin rằng dự án nông trại chăn nuôi bò sữa
là sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG.
2.1 Thị trường tiêu dùng sữa trong nước.
Tâm lý người Việt Nam trong tiêu dùng thường thích hàng ngoại và sữa
ngoại, tuy nhiên sau bão về sữa Trung Quốc có Melanine vào cuối năm 2007
và đầu năm 2008 thì tâm lý về tiêu dùng sữa Việt Nam có thay đổi. Hiện nay
việc sử dụng sữa tươi sản xuất trong nước được nhiều người ưa chuộng không
chỉ ở giá mua rẻ hơn mà chất lượng tốt và an toàn hơn. Mặt khác xu hướng
người Việt Nam tiêu dùng hàng Việt Nam cũng tác động đến đông đảo người
tiêu dùng sản phẩm sữa Việt. Bình quân sản lượng sữa tươi sản xuất trong
nước trên đầu người hiện nay là 3,2kg chiếm khoảng trên 20% tổng lượng sữa
tiêu dùng hàng năm. Trong mười năm gần đây mức tiêu dùng sữa và các sản
phẩm sữa của người Việt Nam gia tăng nhanh chóng do thu nhập và đời sống
ngày càng được nâng cao.
Theo thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp
Quốc (FAO), hiện nay châu Á đang dẫn đầu thế giới về mức tăng trưởng tiêu
thụ sữa. Trong đó, mức tiêu thụ các sản phẩm từ sữa bình quân của người Việt
Nam hiện nay là 14 lít/người/năm, còn thấp hơn so với Thái Lan (23
lít/người/năm) và Trung Quốc (25 lít/người/năm). Vì thế tốc độ tăng trưởng
về mức tăng trưởng tiêu thụ sữa ở Việt Nam còn rất lớn. Bên cạnh đó, khi thu
nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng cao thì nhu cầu tiêu dùng sản
phẩm cũng sẽ tăng cao.
2
2.2 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa.
Chăn nuôi bò sữa của Việt Nam chủ yếu là chăn nuôi bò sữa nông hộ
quy mô nhỏ năng suất thấp, tuy nhiên chăn nuôi bò sữa nông hộ thực sự có
hiệu quả kinh tế và góp phần năng cao thu nhập cải thiện đời sống cho nông

dân. Kết quả điều tra nghiên cứu năm 2009 của Cục Chăn Nuôi về chăn nuôi
bò sữa nông hộ cho thấy:
- Trung bình về quy mô đàn bò sữa nuôi trong các nông hộ của cả nước
là 5 con trong đó ở các tỉnh miền Bắc là 4 con/hộ (dao động từ 2 con đến 17
con/hộ), tỷ lệ đàn bò khai thác sữa tương đối cao, chiếm 65,15% tổng đàn,
trung bình ở các tỉnh miền Nam là 6 con hộ (dao động từ 3 đến 25 con) .
- Giống bò sữa hiện đang nuôi ở Việt Nam trên 80% là bò lai HF
có tỷ máu HF từ 50-97,5%, năng suất sữa trung bình năm 2009 trung
bình từ 4.000-4.500 lít/chu kỳ cho sữa. Khoảng 15% tổng đàn bò sữa là
bò thuần HF có sản lượng sữa trung bình 5.500-6.000 lít/chu kỳ cho
sữa.
- Về giá thành sản xuất ra 1kg sữa bò tươi bình quân là 6.100
đồng/kg (dao động từ 5.900-62.000 đồng /lít phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi
và năng suất bình quân của đàn. Với giá bán trung bình 7.800-8.500 đồng/kg,
mỗi kg sữa sản xuất ra người chăn nuôi bò sữa lãi khoảng 2.000-2.500 đồng.
Nếu tính cả thu nhập khác từ chăn nuôi bò sữa như bán bê giống, bê thịt và
phân chuồng thì lãi thực tế từ 1 kg sữa là 2.800 -3.000 đồng.
- Về cơ cấu giá thành sữa tươi sản xuất ở điều kiện nông hộ của Việt
Nam hiện nay chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất là 55,5%, tiếp theo chi
phí lao động 25% và chi phí cố định 13.9%. Trong chi phí thức ăn, thì chi phí
thức ăn tinh chiếm 63.4%, và thức ăn thô xanh chiếm 30.4%.
- Chăn nuôi bò sữa nông hộ năm 2009 có hiệu quả kinh tế cao, thu
nhập hỗn hợp và lãi trung bình/con bò sữa/năm tương ứng là 16,6 triệu và
3
11,6 triệu đồng. Về tỷ suất lợi nhuận (lãi/chi phí) trong chăn nuôi bò sữa
nông hộ ở hộ năm 2009 là 36%.
Kết quả nghiên cứu đã khẳng định rằng việc đầu tư tiền vốn vào để phát
triển chăn nuôi bò sữa hiện nay là một trong những lựa chọn đầu tư có tính
khả thi cao.
2.3 Thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi bò sữa Việt Nam.

Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình phát triển bò sữa theo Quyết
định 167 của Chính phủ chúng ta có một số đánh giá và nhận xét về chăn nuôi
bò sữa trong thời gian qua như sau:
2.3.1 Thuận lợi và thành tựu:
Chăn nuôi bò sữa Việt Nam đã và đang được Chính phủ có chính sách
hỗ trợ cho người chăn nuôi bò sữa theo Quyết định 167. Các dự án giống bò
sữa thông qua các chương trình tập huấn đã giúp người chăn nuôi nâng cao
trình độ và kỹ thuật chăn nuôi bò sữa.
Hầu hết giống bò sữa được lai tạo ở Việt Nam hiện nay là bò lai HF,
thông qua các dự án giống các nguồn gen bò sữa cao sản đã được nhập nội
góp phần nâng cao năng suất và chất lượng giống.
Năng suất và sản lượng sữa của bò sữa Việt Nam hiện nay 4.000-4.500
kg/ chu kỳ tương đương hoặc cao hơn với một số nước trong khu vực như
Thái Lan, Indonesia, Philipine và Trung Quốc.
Chăn nuôi bò sữa là một nghề có hiệu quả kinh tế cao, góp phần tạo
việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nông dân
2.3.2Khó khăn:
Ngành chăn nuôi bò sữa là một nghề mới ở Việt Nam, một số người
chăn nuôi vẫn còn ít kinh nghiệm nên còn nhiều khó khăn, năng suất thấp và
chất lượng sữa chưa cao.
4
Quy mô chăn nuôi bò sữa còn nhỏ, phương thức chăn nuôi còn hạn chế,
thức ăn chăn nuôi tận dụng nên đa số nông dân chưa có điều kiện để áp dụng
khoa học công nghệ cao vào phát triển chăn nuôi bò sữa.
Phần lớn nguồn nguyên liệu thức ăn tinh và các chất premix, vitamin…
dùng trong chăn nuôi bò sữa phải nhập khẩu nên chi phí đầu vào chăn nuôi bò
sữa cao, giá thành cao khả năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm còn hạn
chế.
Đất dành cho chăn nuôi bò sữa còn nhiều hạn chế nên người chăn nuôi
không có khả năng mở rộng quy mô sản xuất (hoặc thậm chí là từ bỏ nghề

chăn nuôi bò sữa). Điều này sẽ khiến tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu
sữa sẽ tiếp tục diễn ra.
Thời tiết và khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ở Việt nam không thích hợp với
việc chăn nuôi bò sữa cao sản đã ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và giá
thành sản phẩm chăn nuôi.
2.3.4 Cơ hội:
Việt Nam là một trong những nước phục hồi kinh tế nhanh sau khủng
hoảng kinh tế và có mức tăng trưởng kinh tế cao trên thế giới do đó sức mua
của người dân ngày càng tăng dần, trong đó có cả sản phẩm sữa.
Hiện nay, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người của Việt Nam mới chỉ
đạt khoảng 14.8 kg/người thấp hơn so với mức 35 kg/người của khu vực Châu
Á do vậy nhu cầu và thị trường sữa của Việt Nam còn rất cao.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ, ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
3.1Thông số cơ bản của dự án.
Các hạng mục trong trang trại:
5
Khu đất dự kiến làm trang trại bò sữa có diện tích khoảng 70ha với tổng đàn
bò 500 con, trong đó bò vắt sữa là 300 con. Quỹ đất trang trại sẽ được phân
bố như sau:
- Diện tích đồng cỏ là 60 ha.
- Diện tích xây dựng chuồng trại: 3,995ha.
- Quỹ đất dành cho đường giao thông trang trại: 2,485 ha.
- Quỹ đất dành cho giao thông trong đồng cỏ: 1.8 ha (Dự kiến chiếm 3% diện
tích đất trồng cỏ);
- Quỹ đất dành cho cây xanh và thảm thực vật: 2,3 ha.
3.2 Dự án Trang trại bò sữa được xây dựng nhằm cung cấp các sản phẩm
sau:
- Sữa tươi cung cấp cho nhà máy để chế biến các sản phẩm sữa.
- Sữa tươi thanh trùng phục vụ cho người dân địa phương.
- Giống bò sữa cao sản chất lượng cao.

- Bò thịt từ bê đực và bò loại thải .
- Xây dựng mô hình trang trại điển hình của huyện.
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT.
4.1 Nội dung tổng mức đầu tư.
Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán toàn bộ chi phí đầu tư xây
dựng Dự án, làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu
quả đầu tư của dự án.
Tổng mức đầu tư của dự án bao gồm: Chi phí xây dựng và lắp đặt, Chi
phí máy móc thiết bị; Chi phí quản lý dự án; Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
và các khoản chi phí khác; Dự phòng phí (bao gồm trả lãi vay trong thời gian
xây dựng).
 Chi phí xây dựng và lắp đặt
6
Chi phí xây dựng bao gồm xây dựng chuồng trại khu vắt sữa, nhà văn
phòng, nhà máy hữu cơ vi sinh biogas, hệ thống xử lí phân, xây dựng hệ
thống giao thông trong nội bộ trang trại và cải tạo đất trồng cỏ.
Bảng các hạng mục xây dựng
ĐVT : 1,000 đ
Stt Hạng mục Số
lượng
ĐVT Đơn
giá
Thành tiền
trước thuế
VAT Thành
tiền sau
thuế
I Chi phí xây dựng + lắp
đặt
1 Xây chuồng bò + khu vắt

sữa
25,000 m² 300 7,500,000.0
0
750000 8,250,000
2 Văn phòng 800 m² 1,50
0
1,200,000.0
0
120000 1,320,000
3 Nhà máy hữu cơ vi sinh,
biogas
12,000 m² 100 1,200,000.0
0
120000 1,320,000
4 Hệ thống xử lý phân 2,150 m² 100 215,000.00 21,500 236,500
5 Cây xanh và thảm thực
vật
23,000 m² 120 2,760,000.0
0
276000 3,036,000
6 Giao thông trang trại 24,850 m² 100 2,485,000.0
0
248500 2,733,500
7 Giao thông trong đồng
cỏ
18,000 m² 200 3,600,000.0
0
360000 3,960,000
8 Cải tạo khu vực trồng cỏ
cao sản

594,20
0
m² 20 11,884,000 1,188,40
0
13,072,400
Tổng cộng 30,844,000 3,084,40
0
33,928,400
 Chi phí máy móc thiết bị
7
Chi phí mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất bao gồm :
Bảng các máy móc thiết bị đầu tư
ĐVT : 1,000 đ
Stt Hạng mục SL Đ
VT
Đơn giá Thành
tiền trước
thuế
VAT Thành
tiền sau
thuế
II Chi phí trang thiết bị
máy móc
1 Dây chuyền vắt sữa tự
động
3 HT 1,200,00
0
3,600,000 360,000 3,960,000
2 Hệ thống thanh trùng
sữa

1 HT 840,000 840,000 84,000 924,000
3 Máy cày John Deer
6000
3 Máy 137,000 411,000 41,100 452,100
4 Hệ thống bể nước cho
bò tắm
1 HT 375000 375,000 37500 412,500
5 Máy trộn rãi thức ăn
TMR
1 Máy 50,000 50,000 5,000 55,000
7 Thiết bị lọc nước tự
động Amiad
50 Máy 45,000 2,250,000 225,000 2,475,000
8 Máy liên hợp trồng cỏ
Amiad
1 HT 1,050,00
0
1,050,000 105,000 1,155,000
9 Máy cắt cỏ đa năng 100 cái 3,800 380,000 38,000 418,000
10 Máy bơm 20 cái 2,200 44,000 4,400 48,400
11 Trạm biến áp 2 cái 320,000 640,000 64,000 704,000
12 Máy phát điện
300KVA
2 Máy 200,000 400,000 40,000 440,000
13 Hệ thống PCCC 1 HT 50,000 50,000 5,000 55,000
Tổng cộng 10,090,00
0
1,009,00
0
11,099,000

8
 Chi phí quản lý dự án
Chi phí quản lý dự án tính theo Định mức chi phí quản lý dự án và tư
vấn đầu tư xây dựng công trình.
Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các
công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi
hoàn thành nghiệm thu bàn giao công trình vào khai thác sử dụng, bao gồm:
Chi phí tổ chức lập dự án đầu tư.
Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư, tổng mức đầu tư; chi phí tổ
chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng
công trình.
Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và quản lý chi
phí xây dựng công trình;
Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường của công trình;
Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh
toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình;
Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;
Chi phí khởi công, khánh thành;
 Chi phí quản lý dự án = (GXL+GTB)*2.086% =939,318,000
GXL: Chi phí xây lắp
GTB: Chi phí thiết bị, máy móc
 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
Bao gồm:
- Chi phí tư vấn lập dự án đầu tư;
- Chi phí lập thiết kế công trình;
9
- Chi phí thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công, tính hiệu quả và tính khả thi
của dự án đầu tư, dự toán xây dựng công trình;
Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi

phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa
chọn nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung cấp vật tư
thiết, tổng thầu xây dựng;
Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng và
giám sát lắp đặt thiết bị;
Và các khoản chi phí khác như: Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây
dựng: tổng mức đầu tư, dự toán, định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công
trình, hợp đồng; Chi phí tư vấn quản lý dự án;
 Chi phí lập dự án = (GXL + GTB) x 0.68% = 306,072,000 đ
 Chi phí lập TKBVTC = GXL x 2.225% = 246,982,000 đ
 Chi phí thẩm tra TKBVTC = GXL

x 0.173% = 58,547,000 đ
 Chi phí thẩm tra dự toán = GXL x 0.231% = 78,375,000 đ
 Chi phí lập HSMT xây lắp = GXL x 0.21% = 71,130,000 đ
 Chi phí lập HSMT mua máy móc thiết bị: GTB x 0.276% = 30,619,000 đ
 Chi phí giám sát thi công xây lắp: GXL x 2.187% = 742,165,000 đ
 Chi phí giám sát thi công lắp đặt thiết bị: GTB x 0.778% = 86,375,000 đ
 Chi phí kiểm định đồng bộ hệ thống thiết bị : GTB x 0.3% = 33,297,000 đ
 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng =1,653,561,000 đ
 Chi phí khác
Chi phí khác bao gồm các chi phí cần thiết không thuộc chi phí xây
dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
nói trên:
10
Chi phí bảo hiểm công trình;
Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư;
Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;
 Chi phí bảo hiểm xây dựng = GXL x 1.5% = 508,926,000 đ
 Chi phí kiểm toán= (GXL +GTB) x 0.27% = 121,724,000 đ

 Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư = (GXL+GTB)
x 0.175% = 78,873,000 đ
 Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường = 55,000,000 đ
 Chi phí khác =764,523,000 đ
 Chi phí mua con giống
Chi phí bỏ ra để mua 500 con bò là 20,350,000,000 đồng
 Dự phòng phí
Dự phòng phí bằng 10% chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý
dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác phù hợp với Thông tư
số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hướng dẫn
lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình”.
Chi phí dự phòng= (GXl+ Gtb+Gqlda+Gtv+Gk+Gg)*10%=6,873,480,000 đ
4.2 Kết quả tổng mức đầu tư
Bảng Tổng mức đầu tư
ĐVT: 1,000 đ
11
STT HẠNG MỤC GT
TRƯỚC
THUẾ
VAT GT
SAU
THUẾ
I Chi phí xây dựng 30,844,000 3,084,400 33,928,400
II Chi phí máy móc thiết bị 10,090,000 1,009,000 11,099,000
III Chi phí quản lý dự án 853,926 85,393 939,318
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây
dựng
1,503,237 150,324 1,653,561
1 Chi phí lập dự án 278,248 27,825 306,072
2 Chi phí lập TKBVTC 224,529 22,453 246,982

3 Chi phí thẩm tra TKBVTC 53,224 5,322 58,547
4 Chi phí thẩm tra dự toán 71,250 7,125 78,375
5 Chi phí lập HSMT xây lắp 64,663 6,466 71,130
6 Chi phí lập HSMT mua sắm
thiết bị
27,835 2,784 30,619
7 Chi phí giám sát thi công xây
lắp
674,695 67,470 742,165
8 Chi phí giám sát lắp đặt thiết
bị
78,523 7,852 86,375
9 Chi phí kiểm định đồng bộ hệ
thống thiết bị
30,270 3,027 33,297
V Chi phí khác 695,021 69,502 764,523
2 Chi phí bảo hiểm xây dựng 462,660 46,266 508,926
3 Chi phí kiểm toán 110,658 11,066 121,724
4 Chi phí thẩm tra phê duyệt
quyết toán
71,703 7,170 78,873
5 Báo cáo đánh giá tác động
môi trường
50,000 5,000 55,000
VI Chi phí con giống 18,500,000 1,850,000 20,350,000
IX CHI PHÍ DỰ
PHÒNG=ΣGcp*10%
6,248,618 624,862 6,873,480
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN ĐẦU TƯ

68,734,802 6,873,480 75,608,283
Cấu trúc nguồn vốn và phân bố vốn đầu tư.
12
ĐVT : 1,000 đ
STT Khoản mục chi phí Thành tiền
trước thuế
VAT Thành tiền
sau thuế
1 Chi phí xây dựng 30,844,000 3,084,400 33,928,400
2 Chi phí thiết bị 10,090,000 1,009,000 11,099,000
3 Chi phí tư vấn 1,503,237 150,324 1,653,561
4 Chi phí quản lý dự án 853,926 85,393 939,318
5 Chi phí khác 695,021 69,502 764,523
6 Chi phí con giống 18,500,000 1,850,000 20,350,000
8 Dự phòng phí 6,248,618 624,862 6,873,480
Cộng 68,734,802 6,873,480 75,608,283
9 Lãi vay trong thời gian
xây dựng
6,465,942
Tổng mức đầu tư 82,074,225

Tiến độ sử dụng vốn
ĐVT: 1,000 đ
STT Hạng mục Quý
II/2012
Quý
III/2012
Quý
IV/2012
1 Chi phí xây dựng 16,964,200 8,482,100 8,482,100

2 Chi phí máy móc thiết
bị
2,774,750 2,774,750
3 Chi phí tư vấn 826,781 826,781
4 Chi phí quản lý dự án 469,659 469,659
5 Chi phí khác 152,905 152,905 152,905
6 Chi phí con giống
7 Dự phòng: 1,374,696 1,374,696 1,374,696
Cộng 19,788,240 14,080,890 12,784,451
STT Hạng mục Quý I/2013 Quý
II/2013
Tổng cộng
1 Chi phí xây dựng 33,928,400
13
2 Chi phí máy móc thiết
bị
2,774,750 2,774,750 11,099,000
3 Chi phí tư vấn 1,653,561
4 Chi phí quản lý dự án 939,318
5 Chi phí khác 152,905 152,905 764,523
6 Chi phí con giống 20,350,000 20,350,000
7 Dự phòng: 1,374,696 1,374,696 6,873,480
Cộng 4,302,351 24,652,351 75,608,283
Nguồn vốn thực hiện dự án
ĐVT: 1,000 đ
STT Hạng mục Quý II/2012
Quý
III/2012
Quý
IV/2012

1 Vốn chủ sở hữu
7,915,296 5,632,356 5,113,780
2 Vốn vay ngân hàng
11,872,944 8,448,534 7,670,670
Cộng 19,788,240 14,080,890 12,784,451
STT Hạng mục Quý I/2013 Quý II/2013 Tổng Tỷ lệ (%)
1 Vốn chủ sở hữu 1,720,940 9,860,940 30,243,313 40%
2 Vốn vay ngân hàng 2,581,410 14,791,410 45,364,970 60%
Cộng 4,302,351 24,652,351 75,608,283 100%
Với tổng mức đầu tư 75,608,283,000 đồng ( Bảy mươi lăm tỷ sáu trăm lẻ tám
triệu hai trăm tám mươi ba ngàn đồng).
Trong đó: Chủ đầu tư bỏ vốn 40% tổng đầu tư tương ứng với số tiền
30,243,313,000 đồng. Ngoài ra công ty dự định vay của Ngân hàng 60% trên
tổng vốn đầu tư, tức tổng số tiền cần vay là 45,364,970,000 đồng. Nguồn vốn
vay này dự kiến vay trong thời gian 40 quý với lãi suất dự kiến theo mức lãi
suất chung hiện nay là 19%/năm.
Phương thức vay vốn: nợ gốc được ân hạn trong thời gian xây dựng,
14
chỉ trả lãi vay theo dư nợ đầu kỳ và vốn vay trong kỳ. Bắt đầu trả nợ từ khi dự
án đi vào hoạt động quý III/2013. Trả nợ gốc đều hàng năm và lãi vay tính
theo dư nợ đầu kỳ.
Tiến độ rút vốn vay và trả lãi vay được trình bày ở bảng sau:
Quý
II/2012
QuýIII/201
2
QuýIV/201
2
Quý
I/2013

Quý
II/2013
HẠNG MỤC
Nợ đầu kỳ 11,872,944 20,321,478 27,992,149 30,573,55
9
Vay trong kỳ 11,872,944 8,448,534 7,670,670 2,581,410 14,791,41
0
Trả nợ 563,965 965,270 1,329,627 1,452,244 2,154,836
- Lãi vay 563,965 965,270 1,329,627 1,452,244 2,154,836
- Vốn gốc -
Nợ cuối kỳ 11,872,944 20,321,478 27,992,149 30,573,559 45,364,97
0
Số vốn vay này kỳ vọng sẽ được giải ngân nhiều lần vào đầu mỗi quý, với
tổng số tiền là 45,364,970,000 đồng. Trong thời gian xây dựng cuối mỗi quý
sẽ trả toàn bộ lãi vay chứ chưa trả vốn gốc vì chưa có nguồn doanh thu, với
tổng lãi vay trong thời gian xây dựng là 6,465,942,000 đồng. Lãi vay trong
thời gian xây dựng được chi trả bằng số tiền dự phòng phí hoặc từ nguồn vay
vốn ngân hàng.
15
Khi dự án đi vào khai thác kinh doanh, có nguồn thu sẽ bắt đầu trả vốn
gốc. Thời gian trả nợ theo từng quý dự tính trong 40 quý với lãi suất
19%/năm, số tiền phải trả mỗi quý bao gồm lãi vay và vốn gốc với những
khoản vốn gốc đều mỗi quý.
Qua hoạch định nguồn doanh thu, chi phí và lãi vay theo kế hoạch trả
nợ cho thấy dự án hoạt động hiệu quả, có khả năng trả nợ đúng hạn rất cao,
mang lại lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư và các đối tác hợp tác như ngân hàng.
Kế hoạch vay trả nợ theo các kỳ được thể hiện cụ thể qua bảng kế
hoạch vay trả nợ trong phần phụ lục.
Phương án hoàn trả vốn vay và chi phí lãi vay
Phương án hoàn trả vốn vay được đề xuất trong dự án này là phương án

trả lãi và nợ gốc định kỳ hằng năm từ khi bắt đầu hoạt động dự án. Phương án
hoàn trả vốn vay được thể hiện cụ thể tại bảng sau:
ĐVT: 1,000 đ
Tỷ lệ vốn vay 60%
Số tiền vay 45,364,970
Thời hạn vay 40 Quý
Ân hạn 5 Quý
Lãi vay 4.75% /Quý
Thời hạn trả
nợ 35 Quý
Bảng lịch trả nợ
2013 2014
HẠNG MỤC Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV
Nợ đầu kỳ 45,364,970 44,068,82
8
42,772,686 41,476,54
4
40,180,40
2
38,884,260
Vay trong kỳ
Trả nợ 3,450,978 3,389,411 3,327,845 3,266,278 3,204,711 3,143,144
16
- Lãi vay 2,154,836 2,093,269 2,031,703 1,970,136 1,908,569 1,847,002
- Vốn gốc 1,296,142 1,296,142 1,296,142 1,296,142 1,296,142 1,296,142
Nợ cuối kỳ 44,068,82
8
42,772,68
6
41,476,544 40,180,40

2
38,884,26
0
37,588,118
ĐVT: 1,000 đ
2015
HẠNG MỤC Quý I Quý II Quý III Quý IV
Nợ đầu kỳ 37,588,118 36,291,976 34,995,834 33,699,692
Vay trong kỳ
Trả nợ 3,081,578 3,020,011 2,958,444 2,896,877
- Lãi vay 1,785,436 1,723,869 1,662,302 1,600,735
- Vốn gốc 1,296,142 1,296,142 1,296,142 1,296,142
Nợ cuối kỳ 36,291,976 34,995,834 33,699,692 32,403,550
Hằng quý chủ đầu tư phải trả vốn gốc cho số tiền đi vay là
1,296,142,000 đồng và số tiền này trả trong 35 quý tiếp theo. Còn số lãi vay
chủ đầu tư sẽ trả kèm với lãi gốc dựa vào dư nợ đầu kỳ của mỗi quý. Theo dự
kiến thì đến quý I/2022 chủ đầu tư sẽ hoàn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Tính toán chi phí của dự án
. Chi phí nhân công
Đội ngũ quản lý và nhân sự dự kiến của dự án gồm 44 người, trong đó :
- Ban giám đốc chịu trách nhiệm quản lý chung gồm :
+ Tổng giám đốc : 1 người
Chịu trách nhiệm chính đối với toàn bộ hoạt động của nông trường.
+ Giám đốc : 1 người
17
Phụ trách và chịu trách nhiệm về hoạt động của nông trường, báo cáo
trực tiếp cho Tổng Giám đốc.
- Bộ phận hành chính: 2 người
Chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động và điều phối công việc do Giám
đốc phân công.

- Bộ phận bảo vệ: 2 người
Chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản chung và giữ gìn trật tự cho cả nông
trường.
- Bộ phận nhân sự - tiền lương: 2 người
Phụ trách nhân sự và chịu trách nhiệm tiền lương của công nhân viên
- Bộ phận kế toán: 2 người
Chịu trách nhiệm về thu – chi theo đúng kế hoạch và phương án kinh
doanh của Giám đốc đưa ra.
- Bộ phận phụ trách chung: 3 người
Chịu trách nhiệm trông coi, điều phối mọi hoạt động của nông trường
thông qua ý kiến của Ban giám đốc.
- Lao động phổ thông: 30 người
Tham gia trực tiếp vào từng khâu sản xuất ở nông trường.
- Y tế: 1 người
Chăm sóc sức khỏe, bảo đảm an toàn cho người lao động ở nông
trường.
Chi phí nhân công hằng năm bao gồm lương của cán bộ công nhân
viên, phụ cấp và các khoản chi phí BHXH,BHYT, trợ cấp khác.,…mỗi năm
chi phí này ước tính trung bình khoảng 2,106,000,000 đồng, lương nhân viên
tăng khoảng 3%/năm. Chi lương cụ thể như bảng sau:
ĐVT: 1,000 đ
18
TT Chức danh SL
Lương
CB
Phụ
cấp
Tổng
lương
tháng

Chi phí
BHXH,
BHYT
(tháng)
Tổng
lương
năm
Chi phí
BHXH,
BHYT
(năm)
1 Ban giám đốc 2 6,500 500 14,000 2,800 182,000 36,400
2 Hành chính 2 3,500 500 8,000 1,600 104,000 20,800
3
Nhân sự - tiền
lương
2 3,500 500 8,000 1,600 104,000 20,800
4 Kế toán 2 3,000 500 7,000 1,400 91,000 18,200
5 Phụ trách chung 3 4,500 500 15,000 3,000 195,000 39,000
6 Bảo vệ 2 2,000 500 5,000 1,000 65,000 13,000
7 Lao động PT 30 2,000 500 75,000 15,000 975,000 195,000
8 Y Tế 1 2,500 500 3,000 600 39,000 7,800
Tổng chi lương
44 135,000 27,000 1,755,00
0
351,000
Chi phí hoạt động
Chi phí hoạt động bao gồm chi phí hoạt động của trung tâm và nhà máy
sản xuất, cụ thể
 Chi phí thức ăn

Chi phí thức ăn cho bò bao gồm các loại nguyên liệu tạo ra thức ăn
tổng hợp, bã bia, xác mì, rơm, thuốc và chi phí cho các loại thức ăn khác.
Lượng thức ăn được thể hiện cụ thể qua bảng chi phí thức ăn như sau:
ĐVT: 1,000 đ
Hạng mục 2013 2014 2015 2016 2017
Số lượng bò 500 560 835 1,221 1,438
Đơn giá thức
ăn/ngày/con
64 65 66 68 69
1 +Thức ăn tổng hợp/1
ngày/1 con
36.0 36.7 37.5 38.2 39.0
Số lượng (kg) 6.0 6.0 6.0 6.0 6.0
Đơn giá (1,000đ/kg) 6.0 6.1 6.2 6.4 6.5
2 + Bã bia/1 ngày/1 con 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9
19
Số lượng (kg) 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5
Đơn giá (1,000đ/kg) 1.0 1.0 1.0 1.1 1.1
3 + Xác mì/1 ngày/ 1 con 4.6 4.7 4.9 5.1 5.3
Số lượng (kg) 6.5 6.6 6.8 6.9 7.0
Đơn giá (1,000đ/kg) 0.7 0.7 0.7 0.7 0.8
4 + Rơm/ 1 ngày/1con 5.5 5.6 5.7 5.8 6.0
Số lượng (kg) 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5
Đơn giá (1,000đ/kg) 1.0 1.0 1.0 1.1 1.1
5 + Cỏ/1 ngày/ 1 con 6.0 6.1 6.2 6.4 6.5
Số lượng (kg) 10.0 10.0 10.0 10.0 10.0
Đơn giá (1,000đ/kg) 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6
7 + Thuốc/ 1 ngày/ 1 con 4.0 4.1 4.2 4.2 4.3
8 Chi phí các thức ăn
khác

3.0 3.1 3.2 3.2 3.3
TỔNG CỘNG 5,801,44
7
13,275,06
7
20,220,85
8
30,201,90
1
36,336,585
 Chi phí quảng cáo, tiếp thị
Chi phí hoạt động này sẽ được trích ra từ 1% doanh thu hằng năm, chi phí
quảng cáo tiếp thị năm đầu tiên là 107,970,000 đồng.
 Chi phí điện nước
Chi phí điện nước bằng 4% doanh thu mỗi năm, tổng chi phí hai quý III
và IV của năm đầu hoạt động là 431,880,000 đồng.
 Chi phí bảo trì máy móc thiết bị
Chi phí này ước tính bằng 2% chi phí mua máy móc thiết bị, tăng 3%/
năm.
 Chi phí bảo hiểm máy móc, thiết bị
Chi phí mua bảo hiểm cho các loại máy móc, thiết bị sử dụng bằng 1%
giá trị máy móc thiết bị, chi phí này tăng 3%/năm.
 Chi phí quỹ phúc lợi, BHYT, BHXH, trợ cấp thất nghiệp, khen
thưởng…
20
Theo quy định, chi phí này khoảng 25% chi phí lương, chi phí này theo
quy định gồm 20% chi BHYT, BHXH và 5% chi cho các khoản trợ cấp khen
thưởng, ước tính năm đầu tiên khoảng 219,375,000 đồng/năm.
 Chi phí khác
Chi phí này chiếm 10% các loại chi phí từ dự án.

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
ĐVT: 1,000 đ
Năm 2013 2014 2015 2016 2017
Hạng mục 1 2 3 4 5
Chi phí tiếp thị quảng
cáo
107,970 436,629 556,464 636,889 805,559
Chi phí điện, nước 431,880 1,746,518 2,225,857 2,547,556 3,222,235
Chi phí bảo trì máy móc
thiết bị
110,990 114,320 117,749 121,282 124,920
Phí bảo hiểm 55,495 114,320 117,749 121,282 124,920
Quỹ phúc lợi, bảo hiểm
thất nghiệp,
trợ cấp, khen thưởng
219,375 451,913 465,470 479,434 493,817
Chi phí thức ăn 5,801,447 13,926,967 22,703,059 32,230,844 38,442,186
Chi phí khác 672,716 1,679,067 2,618,635 3,613,729 4,321,364
TỔNG CỘNG 7,399,873 18,469,73
3
28,804,98
4
39,751,01
5
47,535,001
Doanh thu từ dự án
Ở năm đầu hoạt động, số lượng bò cho sữa là 300 con trong tổng số
500 con, tỷ lệ này chiếm 60%, sang năm tiếp theo cả 500 con đầu tư đều cho
sữa chiếm 95%, tuy nhiên ở những năm sau khi số lượng đàn bò tăng lên thì
21

tỷ lệ bò cho sữa đạt mức ổn định là 85% trong tổng đàn bò trưởng thành. Năm
đầu tiên chỉ hoạt động ở 2 quý cuối nên số ngày cho sữa 153 ngày, các năm
sau mỗi chu kì cho sữa của bò là 300 ngày. Công suất cho sữa ở năm đầu tiên
80%, năm 2014 công suất tăng lên 90% và đạt công suất tối đa 100% ở các
năm sau.
Số lượng đàn bò tăng tự nhiên bằng số lượng bò năm trước và số lượng
bê con sinh ra mỗi năm. Số lượng đàn bò tăng thêm do số lượng bò trưởng
thành tạo ra với tỷ lệ sinh ước tính chiếm 70%.
Trong tổng đàn bò tăng tự nhiên đó bao gồm: Số lượng bò trưởng
thành, số lượng bò loại thải và số lượng bê con sinh ra. Số lượng bò trưởng
thành mỗi năm bằng số bò trưởng thành của năm trước và số lượng bò mới,
ước tính số lượng này chiếm 25% tổng số bê con trong đàn bê năm trước
được giữ lại để phát triển số lượng đàn bò. Số bê con của mỗi năm sẽ được
chăm sóc và bán giống cao sản chiếm 25%, 50% số bê đực còn lại thanh lí
thành thịt.
Dự kiến sau 5 năm hoạt động, dự án sẽ có bò loại thải, tỷ lệ bò loại thải
bằng 10% tổng đàn bò của mỗi năm.
Doanh thu của dự án bao gồm sữa cung cấp cho các nhà máy chế biến,
sữa thanh trùng phục vụ cho người dân địa phương, cung cấp giống bò sữa
cao sản chất lượng cao, thịt bò sữa loại thải và thịt bò tơ đực.
 Sữa cung cấp cho các nhà máy chế biến
Nguồn sữa cung cấp cho các nhà máy dự kiến chiếm 70% trong tổng số
sữa thu được của nông trường.
Doanh thu = tổng số lượng sữa x 70% x đơn giá
 Sữa thanh trùng phục vụ cho người dân địa phương
Nguồn sữa này chiếm 30% tổng lượng sữa của nông trường
Doanh thu = tổng số lượng sữa x 30% x đơn giá
 Cung cấp giống bò sữa cao sản chất lượng cao
Nguồn thu này có được bắt đầu tư năm hoạt động thứ 2, khi tổng số
lượng đàn bò tăng lên, ước tính bò bán giống cao sản chiếm khoảng 25% số

lượng bò tơ sinh ra.
Doanh thu = Số bò tơ x 25% x đơn giá/con
 Thịt bò sữa loại thải
Doanh thu từ thịt bò sữa loại thải bắt đầu từ năm thứ 5, số lượng bò loại
thải ước tính chiếm 10% trong tổng số lượng đàn bò.
Doanh thu = khối lượng bò loại thải x đơn giá/kg
22
 Thịt bò tơ đực
Bò tơ đực chiếm khoảng 50% số lượng bò tơ mới sinh ra ở mỗi năm
Doanh thu = khối lượng bò tơ đực x đơn giá/kg
Sau đây là bảng tổng hợp doanh thu của dự án qua các năm:
ĐVT: 1,000đ
Stt HẠNG MỤC 2013 2014 2015 2016 2017
1 2 3 4 5
Số lượng đàn bò tăng
tự nhiên (con)
500 850 1,200 1,611 2,084
Số lượng bê con 350 350 411 473
Số lượng bò sữa
trưởng thành
500 500 588 675 778
Số lượng bò thanh lý
(con)
208
Tỷ lệ bò cho sữa/tổng
đàn bò trưởng thành
60% 95% 90% 85% 85%
Số lượng bò cho sữa 300 475 529 574 484
Khối lượng
sữa/ngày/con

20 20 20 20 20
Công suất cho sữa 80% 90% 100% 100% 100%
Số ngày cho sữa 153 300 300 300 300
Số lượng sữa (kg) 732,000 2,565,000 3,172,500 3,442,500 2,904,131
1 Cung cấp cho các nhà
máy chế biến
6,405,000 23,565,93
8
30,604,711 34,869,836 30,887,410
Sản lượng sữa (kg) 512,400 1,795,500 2,220,750 2,409,750 2,032,892
Đơn gíá (1,000đ/kg) 12.50 13.13 13.78 14.47 15.19
2 Bán lẻ sữa tươi thanh
trùng
4,392,000 16,159,50
0
20,986,08
8
23,910,74
4
21,179,938
Số lượng sữa (kg) 219,600 769,500 951,750 1,032,750 871,239
Đơn gíá (1,000đ/kg) 20.00 21.00 22.05 23.15 24.31
3 Giống bò sữa cao sản
chất lượng cao
- 1,312,500 1,351,875 1,636,107 1,936,176
Số con 88 88 103 118
Đơn gíá/con 15,000 15,450 15,914 16,391
4 Bán thịt - 3,937,500 4,055,625 4,908,320 28,488,527
4.
1

Thanh lý bò sữa loại
thải
- - - - 22,680,000
23
Khối lượng (kg) 141,750
Đơn giá/kg 160
4.
2
Bò tơ đực 3,937,500 4,055,625 4,908,320 5,808,527
Số con bò tơ đực 175 175 206 236
Khối lượng (kg) 26,250 26,250 30,844 35,438
Đơn giá/kg 150 155 159 164
TỔNG CỘNG 10,797,00
0
43,662,938 55,646,42
3
63,688,90
0
80,555,875
. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án
Báo cáo thu nhập của dự án:
ĐVT: 1,000 đ
Năm 2013 2014 2015 2016 2017
Doanh thu 10,797,000 43,662,938 55,646,42
3
63,688,900 80,555,875
Chi phí 17,602,152 31,038,70
7
40,423,99
0

50,420,756 57,256,192
Chi phí sx kinh
doanh
7,399,873 18,469,733 28,804,98
4
39,751,015 47,535,001
Chi phí khấu hao 1,469,594 3,056,565 3,056,565 3,056,565 3,056,565
Chi phí lãi vay 7,855,185 7,757,410 6,772,342 5,787,274 4,802,206
Lương nhân viên 877,500 1,755,000 1,790,100 1,825,902 1,862,420
Lợi nhuận trước
thuế
(6,805,152) 12,624,23
0
15,222,43
3
13,268,144 23,299,683
Thuế TNDN (25%) - 3,156,058 3,805,608 3,317,036 5,824,921
Lợi nhuận sau
thuế
(6,805,152) 9,468,173 11,416,825 9,951,108 17,474,762
Giá trị hiện tại thuần (NPV : Net present value)
Giá trị hiện tại thuần là giá trị của dòng lợi ích gia tăng hoặc cũng có thể định
nghĩa là hiệu số giữa giá trị hiện tại của dòng lợi ích và giá trị hiện tại của
dòng chi phí khi đã được chiết khấu với lãi xuất thích hợp.
24
NPV =
∑∑∑
===
+
+

+
=
+
n
t
t
t
n
t
t
t
n
t
t
t
r
C
r
B
r
NB
010
)1()1()1(
Trong đó:
B
t
: Lợi ích trong năm t
C
t
: Chi phí trong năm t

NB
t
: Lợi ích thuần trong năm ta
r: Lãi xuất; n: tuổi thọ của dự án
Tỷ suất nội hoàn:(IRR: Internal rate of return)
Tỷ suất nội hoàn là lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của dòng lợi ích bằng
giá trị hiện tại của dòng chi phí hay nói cách khác là giá trị hiện tại thuần của
dự án bằng 0
Theo định nghĩa trên thì tỷ suất nội hoàn là lãi suất thỏa mãn phương trình:


0
)1(
0
=
+


=
n
t
t
tt
IRR
CB

Tính IRR:
-Chỉ tiêu IRR và NPV có liên quan với nhau trong cách tính. Khi tính NPV ta
chọn trước một lãi suất từ đó tính giá trị hiện tại của dòng lợi ích và dòng chi
phí, ngược lại khi tính IRR thay vì chọn trước một lãi suất, NPV của dự án

được giả sử bằng 0 và từ đó tìm ra IRR. Khác với tiêu chuẩn NPV không có
một công thức toán học nào cho phép tính trực tiếp IRR mà IRR được tính
bằng phương pháp nội suy. Tức là phương pháp xác định một giá trị cần tìm
giữa hai giá trị đã chọn .Theo phương pháp này, ta chọn trước hai lãi suất r
1
, r
2
sao cho ứng với lãi suất nhỏ hơn giả sử là r
1
, NPV của dự án là > 0, còn lãi
25

×