Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Mở bài Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. Ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.69 KB, 3 trang )

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
1. Mở bài
Nhà văn Nguyễn Minh Châu khẳng định: “Văn học và
đời sống là những vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con
người”. Tác phẩm văn học bao giờ cũng bắt rễ từ đời sống
hang ngày msf con người là nhân vật trung tâm. Phải
chăng tư tưởng ấy đã thể hiện trong tác phẩm “chiếc
thuyền ngoài xa” như một minh chứng cho tấm lòng
hướng về con người. Dưới ngòi bút của Nguyễn Minh
Châu- người “mở đường tài năng và tinh anh nhất”, tác
phẩm gửi gắm bức thông điệp về mối quan hệ giữa nghệ
thuật và hiện thực cũng như những vấn đề phức tạp của
cuộc sống con người những năm sau 1975 qua hình tượng
nghệ thuật “Chiếc thuyền ngoài xa”.
2. Khái quát chung
Nếu trước năm 1975 Nguyễn Minh Châu viết về cảm
hứng anh hùng, sử thi thì sau năm 1975 ơng hướng ngịi
bút của mình về cuộc sống đời tư, thế sự, thể hiện sự thấu
hiểu, cảm thơng và niềm xót thương sâu sắc với số phận
con người. “Chiếc thuyền ngoài xa” là một trong số những
tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu được viết năm
1983- trước thềm đổi mới năm 1986, lúc đầu được in
trong tập “Bến quê” sau đó được tác giả lấy làm tên chung
cho truyện ngắn in năm 1987. “Chiếc thuyền ngoài xa” là
một câu chuyện gửi gắm nỗi niềm trăn trở giữa nghệ thuật
và cuộc sống đạo đức. Phùng- một nhiếp ảnh đã đến vùng


biển miền Trung để săn những bức ảnh đẹp của thiên
nhiên. Sau nhiều ngày chờ đợi, anh cũng có được bức ảnh
đắt giá. Nhưng đằng sau bức tranh ất là một hiện thực mà


Phùng phải suy ngẫm.
3. Đánh giá nghệ thuật
Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật phải là cái độc đáo
vì vậy nó địi hỏi người sang tác phải có phong cách nổi
bật, tức là nét gì đó rất riêng” và quả thật Nguyễn Minh
Châu đã thành công trong việc phô diễn tài năng và phong
cách văn chương của mình. Ơng xây dựng tình huống
truyện đặc sắc, độc đáo, có ý nghĩa khám phá về đời sống;
ngơn ngữ giản dị, tự nhiên phù hợp với tính cách nhân vật;
lời văn đa nghĩa, giọng điệu linh hoạt; cách lựa chọn ngơi
kể, điểm nhìn thích hợp kết hợp với các biện pháp nghệ
thuật: so sánh…. Làm cho câu chuyện trở nên chân thực,
tăng sức thuyết phục, nhấn mạnh hiện thực đáng suy
ngẫm trong cuộc sống hàng ngày.
4. Những chiêm nghiệm của Nguyễn Minh Châu về nghệ thuật
và cuộc đời
Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đối lập giữa vẻ đẹp
thiên nhiên với bi kịch cuộc sống của người dân làng chài
nghèo khổ. Chính ở đó, kẻ nâng giấc cho những người
cùng đường đã tơ đậm quan điểm của mình “cuộc đời là
xuất phát cũng là nơi đi tới của văn học”. Nhà văn khẳng
định: nghệ thuật chân chính ln là cuộc đời và vì cuộc
đời. Người nghệ sĩ phải gắn kết nghệ thuật với cuộc đời,
phải biết đấu tranh vì lẽ phải. Nghệ thuật chỉ thật sự là


nghệ thuật khi nó khai thác cuộc sống với cái nhìn đa
chiều, nhìn nhận cuộc đời ở bình diện đạo đức, thế sự.
Người nghệ sĩ cần có lịng dũng cảm, chân thực, một trái
tim nhân hậu để “nâng niu những cái đẹp ở đời”, để “bênh

vực cho những người không có ai để bênh vực”.
5. Kết bài
“Một tác phẩm chân chính khơng bao giờ kết thúc
ở trang cuối cùng”. Bởi kẽ khi trang sách đóng lại, tác
phẩm mới thật sự đang sống, sống với những trăn trở và
tình cảm của người đọc. Qua truyện ngắn “Chiếc thuyền
ngoài xa” Nguyễn Minh Châu đã nêu lên bài học về cái
nhìn đa diện trong sáng tạo nghệ thuật đối với các nghệ sĩ
chân chính. Truyện nhắc nhở người đọc mỗi người cần
nhìn cuộc sống đa diện, nhiều chiều, hiểu rõ bản chất thật
sau vẻ đẹp bên ngoài.



×