Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Thuyết minh dự án xây dựng cảnh quan bằng hoa trồng chậu tại Cát Bà Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.56 KB, 30 trang )

BM.KH.03.01b – Thuyết minh dự án ứng dụng khoa học và cơng nghệ
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
CƠNG TY QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG
VÀ DỊCH VỤ ĐƠ THỊ CÁT HẢI

THUYẾT MINH
DỰ ÁN ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CẤP HUYỆN

Tên dự án: “ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRỒNG HOA TRONG CHẬU, PHỤC
VỤ TRANG TRÍ TẠI HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG”

Chủ nhiệm dự án: CN Đặng Đình Hỏa

Cát Hải, tháng 10 năm 2021
0


CƠNG TY QUẢN LÝ CƠNG
TRÌNH CƠNG CỘNG VÀ DỊCH
VỤ ĐƠ THỊ CÁT HẢI ĐẠI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THUYẾT MINH
DỰ ÁN ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên dự án: Xây dựng mơ hình trồng hoa trong chậu, phục vụ trang trí tại huyện
Cát Hải, thành phố Hải Phòng


2. Mã số:
3. Thời gian thực hiện: 13 tháng, từ tháng 11/2021 đến tháng 12/2022
4. Cấp quản lý: Cấp huyện
5. Tổng kinh phí thực hiện: 461.492.000 đồng, trong đó:
- Từ ngân sách : 279.472.000 đồng
- Từ nguồn khác: 182.020.000 đồng
6. Phương thức khoán chi:
Khoán đến sản phẩm cuối cùng
Khốn từng phần, trong đó:
X
- Kinh phí khốn: 214.982.000 đồng
- Kinh phí khơng khốn: 64.490.000 đồng
7. Thuộc Chương trình: Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh
tế - xã hội huyện Cát Hải đến năm 2020, tầm nhìn 2030, lĩnh vực Nơng nghiệp
8. Ban chủ nhiệm dự án
Chủ nhiệm dự án:
Họ và tên: Đặng Đình Hỏa
Giới tính: Nam
Điện thoại: 02253.888.318
Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Cử nhân kinh tế
Chức vụ: Giám đốc
Tên cơ quan đang cơng tác: Cơng ty Quản lý cơng trình công cộng và Dịch vụ đô
thị Cát Hải
Địa chỉ cơ quan: Số 310, phố Hà Sen, thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, Hải Phòng
9. Thư ký dự án
Họ và tên:
Giới tính:
Điện thoại:
Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn:
Chức vụ:

Tên cơ quan đang công tác:
Địa chỉ cơ quan:
10. Cơ quan chủ trì dự án
Tên cơ quan chủ trì dự án: Cơng ty Quản lý cơng trình cơng cộng và Dịch vụ đô thị
Cát Hải
1


Địa chỉ: Số 310, phố Hà Sen, thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, Hải Phòng
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Đặng Đình Hỏa
Số tài khoản:
11. Các tổ chức phối hợp chính thực hiện dự án (nếu có)
TT Tên tổ chức phối hợp

Địa chỉ

Nội dung cơng việc tham gia

1

Phịng Kinh tế Hạ tầng Huyện Cát Hải
huyện Cát Hải

Tham gia khảo sát lựa chọn địa điểm,
tổ chức triển khai xây dựng mơ hình

2

Cửa hàng vật tư NN Huyện An Lão
Nguyễn Thị Thanh


Cung cấp giống, vật tư nông nghiệp.

12. Các cá nhân tham gia thực hiện dự án

Thời gian làm
việc cho dự án
T

Họ và tên,

Cơ quan

Nội dung,

T

học hàm học vị

công tác

công việc chính tham gia
(Số tháng quy
1

đổi )
1

Đặng Đình Hỏa


2
3
4
5
6
7
8

1

Hồng Tùng
Trần Nam Trung
Đặng Quang Bích

Cơng ty Quản
lý cơng trình
cơng cộng và
Dịch vụ đô thị
Cát Hải
nt

Chủ nhiệm dự án; Chỉ đạo
chung dự án
6,0

Thư ký dự án; Thực hiện quản
lý thu chi; Viết báo cáo dự án
nt
Thực hiện xây dựng mơ hình
nt

Thực hiện xây dựng mơ hình
nt
Thực hiện xây dựng mơ hình
Trường
Đại Tham gia phối hợp phụ trách
học Hải Phòng các nội dung về kỹ thuật của
mơ hình thực nghiệm

Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 h

2

8,0
10,0
10,0
10,0
8,0
4,0
4,0


13. Cơ quan chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
- Đơn vị: Trường Đại học Hải Phòng
- Địa chỉ: Số 171 đường Phan Đăng Lưu, Kiến An, Hải Phòng
- Điện thoại: 0225.3876 338, Fax: 0225.3876 893
- Email: , bsite: ttp://dhhp
- Tài khoản số: 3711.2.1061317 tại Kho bạc Nhà nước Kiến An
- Giới thiệu năng lực đơn vị chuyển giao:
Trường Đại học Hải Phòng: là một trong những trung tâm đào tạo đại học đa ngành
và lĩnh vực; là cơ sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, cung cấp

nguồn nhân lực có chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia và khu vực, phục vụ nhu cầu phát
triển kinh tế – xã hội của thành phố Hải Phòng, các tỉnh duyên hải Bắc bộ và cả nước.
Nhà trường có đội ngũ trên 600 người có trình độ trên đại học, trong đó có trên 80 GS,
PGS, TS; trên 520 nghiên cứu sinh và thạc sỹ; đặc biệt số giảng viên trong lĩnh vực Nông
nghiệp, công nghệ sinh học và thủy sản trên 20 cán bộ, giảng viên có trình độ trên đại học
(04 Tiến sĩ; 05 nghiên cứu sinh, 11 thạc sỹ). Với 60 năm xây dựng và phát triển; Trường
Đại học Hải Phòng đã đào tạo cho thành phố được trên 2100 kỹ sư, cử nhân ngành nông
nghiêp, phát triển nơng thơn.
Trường Đại học Hải Phịng đã chủ trì thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học
các cấp phục vụ q trình đào tạo, phát triển cơng nghệ, phục vụ sản xuất nông nghiệp,
thủy sản như:
* Cấp thành phố: 1. Nghiên cứu qui trình sản xuất rau mầm qui mơ hộ gia đình tại
thành phố Hải Phịng (năm 2010); 2. Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất lúa nếp cái
hoa vàng thương phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Đại Thắng, huyện Tiên Lãng,
thành phố Hải Phòng (đã nghiệm thu tháng 4 năm 2018)
* Cấp cơ sở: 1. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón Bioplant, Proplant đến sinh
trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cải bắp New Star Cross trồng vụ đông xuân
2005 – 2006 tại vùng chuyên canh rau Hải Phòng; 2. Đánh giá ảnh hưởng của một số
biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng khoai tây thương phẩm
giống Diamant và Sinora trồng vụ đông 2011 tại xã Quang Phục, huyện Tiên Lãng, Hải
Phòng; 3. Thực nghiệm trồng hoa Tulip trong vụ đông năm 2012 tại nhà lưới Trường Đại
học Hải Phòng; 4. Nghiên cứu chọn tạo một số dòng vi sinh vật có ích phục vụ chuyển
gen trong chọn giống lúa Bắc thơm số 7 kháng bạc lá tại Hải Phòng; 5. Ảnh hưởng của
một số biện pháp canh tác kỹ thuật tiên tiến đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất
lượng dưa lê Kim Cô Nương (Cucumis melo L.) trồng vụ thu đông 2013 tại nhà lưới
Trường Đại học Hải Phòng; 6. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ngao
Móng tay (Solen sp) tại địa bàn Hải Phòng; 7. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản Rạm
(Varunalitterata Fabricius, 1789) tại Hải Phòng;
Đề tài “ Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng,
phát triển và chất lượng hoa Vạn Thọ Lùn và Lộc Khảo trồng trong chậu phục vụ trang

trí tại Trường Đại học Hải Phịng” đã được nghiệm thu và xác nhận kết quả số 37/2013/
CN-QLKH ngày 06 tháng 01 năm 2014 của Trường Đại học Hải Phòng.
3


Đặc biệt trong năm 2018, 2019, 2020 Trường Đại học Hải Phịng đã chuyển giao
cơng nghệ xây dựng mơ hình cho 04 dự án gồm:
1. Xây dựng mơ hình sản xuất hoa Tulip (Tulipa) chất lượng cao tại xã Đồng Thái,
huyện An Dương, thành phố Hải Phòng, thực hiện từ tháng 10/2018 đến tháng 3/2019 đã
nghiệm thu tháng 5/2019;
2. Xây dựng mơ hình sản xuất rau cải bắp an tồn theo hướng VietGAP tại xã An
Hòa, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng thực hiện từ tháng 10/2018 đến tháng
5/2019 đã nghiệm thu tháng 6/2019;
3. Xây dựng mơ hình sản xuất lúa nếp xoắn Tân Trào thương phẩm theo tiêu chuẩn
VietGAP tại xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng thực hiện từ tháng
10/2018 đến tháng 12/2019 đã nghiệm thu tháng 12/2019.
4. Xây dựng mơ hình sản xuất lúa nếp cái hoa vàng thương phẩm theo tiêu chuẩn
VietGAP liên kết bao tiêu sản phẩm tại xã Vinh Quang, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải
Phòng thực hiện từ tháng 10/2019 đến tháng 12/2020 đã nghiệm thu tháng 12/2020.
14. Sự cần thiết phải triển khai dự án:
Cây cảnh quan có vai trò hết sức quan trọng trong việc cải thiện môi trường đô thị:
* Thứ nhất: Cây xanh làm giảm sự nhiễm bẩn mơi trường khơng khí
Khơng khí giữ vai trị cực kì quan trọng trong sự tồn tại của mọi hình thức sống
trên hành tinh chúng ta. Khí quyển bao quanh quả đất và được chia thành nhiều lớp,
nhưng 95% khối lượng khơng khí nằm ở lớp đối lưu từ độ cao 0 – 10 km trên bề mặt trái
đất. Cịn lại ở các lớp bình lưu từ độ cao 10 – 50 km, trong đó lớp ozon xuất hiện ở độ
cao 18 – 30 km. Lớp trung lưu ở độ cao trên 50 – 90 km và lớp ngồi. Trong lớp đối lưu
thì tới 99% thể tích khơng khí sạch chứa 2 loại khí N2 (78%), O 2 (21%). 1% cịn lại là
các khí khác như argon (0,93%), CO2 (0,03%), hơi nước… Các thành phần này hầu như
không đổi.

Tuy nhiên trong quá trình phát triển của các hoạt động xã hội loài người, và do sự
phân giải tự nhiên của sinh vật nhất là tại các đô thị, qúa trình ơ nhiễm khơng khí đã
khơng ngừng tăng lên. Đặc biệt nặng nề ở những khu vực trong tình trạng cơng nghiệp
lạc hậu, phương tiện kiểm sốt và giám sát ơ nhiễm khơng khí thiếu thốn.
Sự ơ nhiễm khơng khí diễn ra do khói thải, khí thải từ các nhà máy, giao thơng,
khí thải của con người ở mật độ cao. Biểu hiện nặng nề nhất là các khí SOx, NOx, COx
và những khí gây hiệu ứng nhà kính, khí gây thủng tầng ozon: CO 2, NO, CFC…Ơ nhiễm
khơng khí gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, súc vật, cây cối và các vật chất
khác. Đối với con người, súc vật có thể gây nên các bệnh ung thư da, mù dác mạc, hen
suyễn… hay như làm chết cây, biến đổi sắc tố khác thường cho cây cối…
Để khống chế ơ nhiễm khơng khí người ta tiến hành nhiều giải pháp, trong đó vấn
đề tăng cường trồng cây xanh ở khu vực đô thị là một trong những giải pháp hữu hiệu.
Hiện tượng nóng lên tồn cầu đang được các quốc gia và các nhà khoa học đặc biệt quan
tâm và tập trung nghiên cứu các giải pháp có tính chất tịan cầu. Sự nóng lên toàn cầu
tiềm ẩn những tác động tiêu cực tới sinh vật và các hệ sinh thái.
Một trong những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này là sự tăng lên của khí
thải nhà kính. Theo IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) (2000) thì khí
4


carbonic (CO2) chiếm tới 60% nguyên nhân của sự nóng lên tồn cầu. Nồng độ CO 2 trong
khơng khí đã tăng 28% từ 288 ppm lên 366 ppm kể từ năm 1850 tính tới năm 1998.
Cây xanh với q trình quang hợp của mình đã hấp thu một lượng lớn khí CO 2,
giúp giảm thiểu đáng kể lượng thán khí, đồng thời khơng ngừng làm gia tăng lượng khí
O2 cho khí quyển. Tuy nhiên tác dụng này có hiệu qủa rõ ràng khi cây trồng trên những
mảng lớn và ở khắp nơi như các khu công viên, đường phố, khu rừng du lịch, các rừng
phòng hộ ngoại thành. Theo các tài liệu cho biết 1 ha cây xanh có khả năng hấp thu 8 kg
CO2 /h = lượng CO2 do 200 người thải ra /h.
Bên cạnh đó cây xanh cịn có khả năng hạn chế các chất độc khác do sự hấp thụ
hay ngăn cản bởi hệ lá, bề mặt đất trồng cây đối với các chất như SO 2, chì, các monoxít

carbon, oxít azot…, các hạt bụi mù khói cơng nghiệp. Nó cịn ngăn cản di chuyển đi xa
gây mưa acid ở các vùng ven và vùng xa hơn.
* Thứ hai: Cây xanh có tác dụng điều hịa nhiệt độ khơng khí
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới, mùa hè thường rất nóng, nhiệt độ khơng khí
có khi tới 34 – 350c hay cao hơn (nhất là ở các vùng có gió Lào phải chịu nhiệt độ cao,
khơ khan). Vào mùa hè, dưới tán lá nhiệt độ có thể giảm từ 2 đến 4 oC bằng cách tiết hơi
nước qua khí khổng của lá, ngăn cản khơng cho ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống mặt
đất và giảm hấp thu nhiệt trên nhựa.
Trong khu vực đô thị nhiệt độ còn thường tăng cao do hoạt động của các khu vực
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Do sự bê tơng hóa qúa cao, do mật độ dân cư cao.
Nhiệt độ khơng khí tốt nhất đối với con người từ 16 – 20 0c, vì vậy điều hịa nhiệt độ ở
khu vực đô thị là rất cần thiết.
Các đô thị được xây dựng bằng các vật liệu như gạch, bê tông, nhựa đường, tole…
được xem là những ốc đảo nhiệt (Moll, 1991) nhất là khi thiếu cây xanh. Nhiệt độ trong
thành phố thường cao hơn nhiệt độ ở những vùng đất quanh thành phố, độ chênh lệch
nằm trong khoảng 3 – 50C .
Các vườn cây, rừng cây, rặng cây, bồn hoa, bãi cỏ… trong đơ thị góp phần tạo nên
khơng khí mát mẻ trong lành cho nhân dân nghỉ ngơi, tránh tạo nên những khu vực ẩm
thấp, mất vệ sinh. Tán cây làm giảm bức xạ mặt trời chỉ còn 5 – 40%. Nhất là che chắn
bức xạ nhiệt trên các nền bê tông, tường bê tông. Cây xanh làm tăng sự lưu thơng khơng
khí nhờ sự trao đổi khí mát dưới tán cây và bên ngồi, tạo thành gió cục bộ, hay các
luồng gió nhờ các hàng cây trồng dọc ven đường
Ở các khu trường học, bệnh viện, cơ quan, bến tàu xe, công viên… những tán cây
xanh tạo nên một vòm trời im mát, giúp cho con người nghỉ ngơi, hoạt động tốt hơn. Cây
xanh cũng góp phần làm giảm mệt nhọc trong sản xuất hay đi đường cho con người, từ
đó tăng sức bền bỉ dẻo dai trong sản xuất và tăng sức khỏe cho con người. Những khoảng
khơng gian xanh đó có tác dụng tích cực đối với vấn đề làm giảm hiệu ứng “nhà kính”
cho môi trường.
* Thứ ba: Cây xanh cản bớt tiềng ồn
Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh tạp loạn có tần số và chu kì khác nhau hay

nói cách khác tiếng ồn là những âm thanh chói tai phát sinh từ những chấn động khơng
tuần hồn. Bất kì loại tiếng ồn nào cũng có thể gây hại tới sức khỏe con người. Các nhà
5


nghiên cứu cho thấy, những người làm việc lâu trong những điều kiện ồn ào thường lười
suy nghĩ, dễ nôn nóng, chóng mỏi mệt. Tiếng ồn là đặc điểm của các đơ thị, nhất là các
đơ thị có nhiều nhà máy, lị cao, các phương tiện giao thơng, cơng tác xây cất nhà, dụng
cụ sinh hoạt trong gia đình (máy giặt, máy hát, radio…).
Cây xanh có khả năng hấp thu và làm khúc xạ tiếng ồn, giảm bớt tác hại của nó.
Nhiều nghiên cứu cho thấy vỏ cây, tán cây, thảm cỏ đều có tác dụng như vật liệu xốp, lá
cây và thân cây chia cắt nhỏ sóng âm thanh từ đó làm giảm được khoảng 30% tiếng ồn.
Đường phố có cây sẽ làm giảm tiếng ồn 5 – 6 lần so với đường khơng có cây. Theo
nghiên cứu của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, nếu trồng đai rừng rộng 30 m và cây cao 12 m
có thể giảm 50% tiếng ồn.
Tuy nhiên hiệu quả này còn phụ thuộc vào lồi cây trồng, bố trí, mật độ, diện tích
trồng cây.
* Thứ tư: Cây xanh góp phần bảo tồn và làm tăng đa dạng sinh học cho khu vực
Các khu công viên, vườn hoa, thảo cầm viên… không chỉ tạo nên bầu khơng khí
mát mẻ, trong lành cho mọi người nghỉ ngơi mà ở đó cịn là nơi để thưởng thức, nghiên
cứu các bộ sưu tập nhiều loài cây phong phú từ mọi miền đất nước và của thế giới.
Những vườn cây cảnh, vườn hoa luôn được các nghệ nhân sưu tầm và lai tạo, sáng tạo
thêm sự đa dạng, hấp dẫn của thiên nhiên.
* Thứ 5: Cây xanh với các tác dụng phịng hộ cho đơ thị
- Cây xanh cản bớt tốc độ gió bão: Những hàng cây, rặng cây, đặc biệt những rừng
cây phòng hộ, rừng cây cảnh quan du lịch nằm ở xung quanh các đơ thị góp phần quan
trọng, cản trở tốc độ gió bão, hạn chế sự thiệt hại do gió bão gây nên.
Hiệu lực phịng hộ này tùy thuộc giống cây, bố trí, số lượng cây trồng. Những cây
có thân cao, gỗ tốt, sức chịu đựng gió khỏe, có bạnh vè, trồng thành nhiều lớp sẽ có hiệu
quả cao, khơng chỉ ngăn cản bớt tốc độ gió mà cịn hạn chế được những luồng gió lạnh

như ở phía bắc vào các thời kì có gió mùa đông bắc.
- Cây xanh ngăn đỡ hạt mưa, bảo vệ mặt đường, chống xói mịn đất và các cơng
trình kiến trúc khác
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới, nắng to, mưa nhiều lại tập trung vào một số
tháng trong năm. Có những trận mưa lớn làm hư hỏng đường sá, gây xói mịn, sụt lở
đường đi, ảnh hưởng xấu tới các cơng trình xây dựng. Đặc biệt ở những nơi có địa hình
dốc như nhiều thành phố ở nước ta, việc trồng cây phân tán và tập trung sẽ có tác dụng
chế ngự dịng chảy rất lớn. Ngồi ra cây cảnh quan có vai trị hết sức quan trọng trong
kiến trúc cảnh quan của đô thị. Từ xa xưa cây xanh đã được đưa vào trồng ở đô thị xen
các kiến trúc nhà ở, vườn, ở các đình chùa như ở Trung Quốc, Hy Lạp, Tây á, trong đó
phải kể tới cơng trình nổi tiếng là vườn treo Babylon cách đây 600 năm TCN.
Bây giờ khơng ai cịn bàn cãi gì nữa về vấn đề cây xanh làm tăng mĩ quan chung
của đơ thị, mà chỉ cịn bàn về nghệ thuật sắp xếp cây thế nào cho được hài hịa giữa
chúng với nhau, giữa chúng với các cơng trình khác tại từng khu vực. Cây xanh trồng 2
bên đường phố, tại các khu nhà tập thể, cơ quan, trường học, cơng viên… khơng chỉ góp
phần vào cải thiện mơi trưịng sinh thái mà rõ ràng nó đã tạo nên nét đẹp mới, độc đáo
riêng cho mỗi thành phố, cơng trình kiến trúc. Việc chọn lựa lồi cây, bố trí cây trồng,
6


chăm sóc cây cảnh… là những cơng trình nghệ thuật thực sự. Nó khơng chỉ mang đến gía
trị về tính đa dạng sinh học q báu, mà cịn thể hiện nghệ thuật thẩm mĩ phong phú của
mỗi đô thị, mỗi dân tộc, thậm chí của từng nhà sáng tạo.
Những cơng trình cây xanh thực sự làm tăng nét văn hóa – nghệ thuật của đô thị.
Con người luôn vươn tới cái hồn mĩ hơn, vì vậy họ ln ln cải thiện, sáng tạo từ
những nền tảng cũ. Mặc dù vấn đề cây trồng đô thị diễn ra ở mọi nơi trên thế giới, nhưng
các nhà chuyên môn vẫn luôn mong muốn gìn giữ nét văn hóa nghệ thuật độc đáo riêng
của mỗi vùng, mỗi con đường, mỗi vườn hoa, mỗi dân tộc …có sự kết hợp hài hịa và
mang được tính hiện đại.
Những cây đa, cây đề cao lớn, bề thế sẽ làm tăng thêm nét uy nghi, tĩnh lặng của

những ngơi đình, chùa. Những cây phượng vĩ thường đem đến sự trẻ trung, sôi động cho các
trường học. cây liễu rủ ven hồ nước trong xanh thật quyến rũ. Còn những rặng cây trên con
đường làng, cùng với vườn cây trái xum x tơ điểm thêm nét thanh bình, đầm ấm của các
vùng ven đô…Như trong bài “ Đô thị xanh : Nét văn minh trên con đường công nghiệp hóa”,
GS. Lâm Cơng Định (1998) đã viết: Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên xanh làm nền tôn tạo cho
công trình kiến trúc, lấy nét tân kì của kiến trúc để làm nổi bật lên vẻ đẹp bất diệt của tự
nhiên, ấy chính là gía trị đích thực văn minh của một thành phố hiện đại.
* Giá trị tinh thần của cây xanh đô thị
Những mảng xanh trong vườn hoa, công viên, rừng du lịch, khu chung cư, biệt
thự… ở đô thị, luôn tạo ra những môi trường mát mẻ, trong lành, giúp cho người dân
được thư giãn, nghỉ ngơi sau những giờ làm việc, học tập căng thẳng. Những lúc đắm
chìm vào thiên nhiên, con người dễ giải tỏa được ưu phiền của cuộc sống, hiệu quả làm
việc cao hơn.
Việc tham gia trồng cây, chăm sóc, bảo vệ cây cũng thắt chặt thêm tình cảm giữa
mọi người, giữa con người với thiên nhiên; nâng cao tác dụng giáo dục, nhận thức tình
cảm cho trẻ em về gía trị, vai trị cây xanh và sự giàu có của thiên nhiên đất nước, về vấn
đề bảo vệ môi trường sinh thái.
Trước những cảnh quan đó khơng chỉ khắc sâu tình cảm của người dân đơ thị,
người dân trong nước mà cịn lưu giữ những ấn tượng, tình cảm tốt đẹp của du khách
nước ngoài khi tới thăm nước ta.
Như vậy, chúng ta thấy rõ giá trị của cây xanh đối với con người rất lớn, việc
chăm sóc, quy hoạch cây xanh đường phố cho phù hợp là một việc quan trọng, khơng
những tạo cảnh quan có giá trị thẩm mỹ mà cịn bảo vệ, cải tạo mơi trường, tạo khơng
gian xanh có ích cho con người cả về vật chất lẫn tinh thần.
Bên cạnh đó, hiện nay hệ thống cây xanh đường phố ở huyện Cát Hải chưa được
quy hoạch đồng bộ, cây trồng không ngay ngắn, thẳng hàng, không được lựa chọn, đánh
giá, việc chăm sóc cắt tỉa cây chưa được quan tâm đúng m cho nên cần thiết phải có một
chương trình cụ thể điều tra quy hoạch lại hệ thống cây xanh đường phố cho huyện Cát
Hải
Trong những năm qua, kinh tế - xã hội của huyện Cát Hải đã cóp những phát triển

mạnh mẽ, trở thành động lực phát triển của thành phố Hải Phòng. Bên cạnh đó, đời sống
Nhân dân được cải thiện ở mức tốt; đi cùng với đó là trang trí vật chất phục vụ cảnh quan
7


và đời sống ngày cũng được đầu tư phát triển. Nổi bật là Dự án đường hoa thuộc Đường
tỉnh 356, thiết kế trồng trong chậu bê tông được xây dựng từ xã Phù Long về tới thị trấn
Cát Bà, với chiều dài gần 20 km đang được thi công. Vườn hoa tại khuôn viên khu Trung
tâm du lịch Cát Bà hằng năm được đầu tư nâng cấp; khuôn viên cây xanh tại trụ sở
Huyện ủy, trụ sở HĐND và UBND huyện cũng như tại công sở cơ quan, đơn vị, trường
học và các hộ gia đình được trang trí khá lớn, đặc biệt là các loại cây cảnh, hoa trồng
trong chậu.
Hàng năm công ty vẫn phải nhập số lượng cây giống lớn để đưa ra trồng tại huyện
đảo có giá thành cao, có tỉ lệ sống chưa đạt mức cao, đặc biệt chưa chủ động được nguồn
cây giống vào các dịp cao điểm (ngày lễ, tết…)
Nhằm chủ động được nguồn cây hoa trang trí và hạ giá thành sản phẩm công ty
chúng tôi xin thực hiện dự án “Xây dựng mơ hình trồng hoa trong chậu, phục vụ trang
trí tại huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”
15. Các căn cứ pháp lý về việc triển khai dự án:
15.1. Các căn cứ pháp lý
- Nghị quyết số 04/2016/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân thành phố về nhiệm
vụ, giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, giá trị gia tăng và
phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số: 2587/QĐ-UBND ngày 27/10/2016 của UBND thành phố Hải Phòng
về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện đề án nhiệm vụ, giải pháp tái cơ cấu ngành nông
nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, giá trị gia tăng và phát triển bền vững đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030”;
- Quyết định số 2613/2015/QĐ-UBND ngày 17/11/2015 của Ủy ban nhân dân thành
phố Hải Phòng quy định định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết tốn kinh phí đối với
các nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước thành phố Hải Phòng;

- Quyết định số 809/QĐ-UBND ngày 19 tháng 4 năm 2018 của UBND thành phố “Về
ban hành tiêu chí nơng thơn mới kiểu mẫu thành phố Hải Phòng”;
- Nghị quyết 52/NQ-HĐND ngày 24/12/2020 của Hội đồng nhân dân huyện Cát Hải
Về Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và quốc phòng an ninh 5 năm 2021-2025 tại kỳ họp
lần thứ 16 khóa X.
15.2. Tóm tắt kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sẽ ứng dụng
trong dự án
Trường Đại học Hải Phòng là cơ quan chủ trì đề tài cấp cơ sở năm 2013-2014 Đề tài
“Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng, phát triển và chất
lượng hoa Vạn Thọ Lùn và Lộc Khảo trồng trong chậu phục vụ trang trí tại Trường Đại học
Hải Phòng” đã được nghiệm thu và xác nhận kết quả số 37/2013/CN-QLKH ngày 06 tháng 01
năm 2014 của Trường Đại học Hải Phòng, kết quả đề tài thu được như sau:
+ Loại bầu: giỏ tre, chậu nhựa hoặc túi bầu nilon đen, kích thước thơng dụng 18 x
20 cm , trồng 1, 2, 3 hay 5 cây một chậu, chú ý là cắt đáy bầu để thoát nước.
+ Giá thể: phối trộn theo tỉ lệ Trấu hun + Đất +Xơ dừa theo tỷ lệ 1:1:1
+ Thời vụ trồng: Trồng tháng 9,10, 11 để có hoa bán vào tháng 1,2, dương lịch
+ Lượng bón:
8


Đối với Vạn Thọ: Khối lượng (tính cho 1 sào Bắc bộ 360 m 2 ): 1 tấn phân chuồng
đã hoai mục, 10 kg urê, 30 kg supe lân, 10 kg Kali clorua, 100kg tấm đậu đã ngâm hoai.
Đối với Lộc khảo: Khối lượng (tính cho 1 sào Bắc bộ 360 m2 ): 1 tấn phân chuồng đã
hoai mục, 9,5 kg urê, 25 kg supe lân, 9,5 kg Kali clorua, 100kg tấm đậu đã ngâm hoai.
+ Cách bón:
Bón lót: tồn bộ phân chuồng + 2/3 supe lân + 1/3 kali. Lượng phân cịn lại chia bón
thúc làm 3 đợt. Có thể rạch hàng 2 bên hàng cây, giữa 2 hàng cây để rắc phân kết hợp xới
xáo và tưới nước hoặc hịa phân bón vào nước rồi tưới cho cây theo rãnh, phun sương...
Bón thúc: 15 ngày sau khi trồng ra giỏ, bón thúc cho đầy chậu, dùng 300kg tro trấu
+ 100kg phân chuồng khô hoai + 500kg đất.

Phun phân bón lá Chitơsan sau trồng 10 ngày, cách 7 ngày phun một lần đến khi
cây ra hoa rộ thì dừng lại.
Lưu ý: khi vạn thọ được 45-50 ngày tuổi (nụ hoa đã lớn) thì ngừng bón phân, tránh
lạm dụng phân làm nụ hoa bị khơ.
+ Chăm sóc: Làm cỏ thường xuyên cho cây. Việc vun xới chỉ nên tiến hành khi cây
còn nhỏ, khi cây đã lớn cần hạn chế. Với cúc đơn để 1 bông phải tỉa cành bấm nụ phụ,
cịn các bơng để chùm thì tỉa bớt cành tăm và ngắt bỏ nụ chính để các nụ bên phát triển
đồng đều. Cần tưới nước đủ ẩm thường xuyên đặc biệt là thời kỳ cây bắt đầu bén rễ cho
đến khi ra hoa.
+ Ngắt ngọn: Sau khi trồng được 10 ngày là cây vạn thọ đủ kích thước để bấm
ngọn. Khi bấm ngọn xong ta có thể sử dụng phân bón lá có gốc lân cao để tạo mầm chồi
từ nách lá cho tốt.Khi nụ chính vươn lên cao thì ta tiến hành lặt chèo, bỏ tất cả các chồi
nhỏ trong các nhánh chính, chỉ để lại nụ chính thi hoa mới lớn, vun tròn và đẹp.
+ Kỹ thuật xử lý ra hoa:
Khi cây được 45 ngày tuổi, nụ hoa phát triển khoảng 3- 5cm. Nếu hoa có khả năng
nở sớm hơn, cần hãm bằng cách tưới thêm phân urê theo tỷ lệ 10gram/ 10 lít nước để
tưới,ngày 2 lần (sáng, chiều) để kéo dài thời gian sinh trưởng của cây. công việc này thực
hiện lúc cây 50 ngày tuổi.
Xử lý quang gián đoạn để ngăn cản hiện tượng nở hoa sớm: Khi trồng cúc vào vụ
đông xuân: Dùng bóng điện 75W để chiếu sáng thêm 2-3 giờ/ngày. Chiếu sáng liên tục từ
khi trồng đến trước trổ bông khoảng 30 ngày.
+ Biện pháp phòng trừ một số sâu bệnh hại chính:
Các loại bệnh thường gặp nhất là héo tươi do nấm, quăn đọt do bọ trĩ truyền virus.
Bệnh thường xuất hiện khi độ ẩm quá cao, không cân đối dinh dưỡng, khi mưa lớn hoặc
tưới mạnh gây xay xát cho cây. Có thể phịng bằng các loại thuốc như Aliette, Rovral,
Daconil, Foraxyl phòng trừ các bệnh do nấm gây hại, dùng Starner phòng bệnh do vi
khuẩn.Trường hợp bị virus nên nhổ bỏ cây bệnh ra xa khỏi khu vực trồng hoa để tránh
lây lan.
Vạn thọ thường bị sâu vẽ bùa và sâu ăn lá gây hại, có thể dùng Tregart, Regent để
ngừa và trị sâu vẽ bùa, dùng Supracide để phòng và trị sâu ăn lá. Để hoa nở đẹp và đầy

đặn, giai đoạn cây có nụ bổ sung thêm kali cho cây.
Hoa vạn thọ, Lộc khảo nên bố trí trồng ở những nơi thống mát, khơng bị bóng
9


rợp, cần theo dõi liên tục quá trình sinh trưởng của cây để kịp thời có biện pháp xử lý.
Vào giai đoạn hoa bắt đầu ló ngịng, nên liên tục phun thuốc trừ sâu có mùi nặng
(Viphenxa, Supracide) pha lỗng để xua đuổi bướm không đẻ trứng.
Vào những ngày cuối năm giáp tết, thời tiết hay nắng nóng khi mang đi tiêu thụ, cần
cung cấp đủ lượng nước cho cây thì hoa mới đẹp và lâu tàn.
+ Thu hoạch
Khi nụ hoa bắt đầu chuyển màu và hé nở thì có thể đem đi sử dụng. Nếu vận chuyển
đi xa dùng dây buộc tán hoa vào để tránh ảnh hưởng đến chất lượng hoa. Xếp các chậu
khít nhau để giảm va đập khi vận chuyển.
Trong quá trình sử dụng, tùy thuộc vào thời tiết nhưng thông thường 3 ngày tưới
nước 1 lần, mỗi lần tưới 500ml/chậu. Chỉ tưới nước vào gốc cây, tránh tưới nước lên hoa
để tăng tuổi thọ của hoa.
15.3. Các chứng chỉ về khoa học và công nghệ có giá trị hợp pháp
Giấy chứng nhận số 37/2013/CN-QLKH ngày 06 tháng 01 năm 2014 của Trường Đại
học Hải Phòng chứng nhận kết quả thực hiện đề tài “Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật
nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa Vạn Thọ Lùn và Lộc
Khảo trồng trong chậu phục vụ trang trí tại Trường Đại học Hải Phòng”
15.4. Các nội dung kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sẽ ứng
dụng trong dự án
* Các điều kiện vật tư, kỹ thuật và cơ sở vật chất để triển khai dự án
Căn cứ Quyết định số 2015/QĐ-KHNN-KH của Viện KHNN Việt Nam, ngày
30/12/2011 Về Định mức nghiên cứu trong trồng trọt và bảo bảo vệ thực vật;
Căn cứ vào đặc điểm cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân lực của địa phương (máy
móc, nhân lực...) để áp dụng vào mơ hình;
Căn cứ đặc điểm sinh học, u cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế đối với cây hoa

trồng trong điều kiện miền Bắc Việt Nam.
Từ các căn cứ trên Ban chủ nhiệm dự án, cơ quan chủ trì đề xuất thực hiện mơ hình
như sau:
+ Mơ hình trồng, chăm sóc, phịng trừ dịch hại hoa trang trí trong chậu: Hoa giấy,
hoa cúc, Dạ yến thảo, Phong Nữ với tổng số chậu hoa các loại đạt tiêu chuẩn: 3050 chậu
+ Thời vụ trồng: vụ đông xuân 2021-2022, xuân hè và thu đông năm 2022
+ Địa điểm triển khai mô hình: Cơng ty quản lý cơng trình cơng cộng và dịch vụ đô
thị Cát Hải
* Biện pháp kỹ thuật chủ yếu áp dụng vào mơ hình trồng hoa trong chậu
1. Thời vụ trồng
- Các cây hoa có thể trồng quanh năm, tuy nhiên chủ yếu trồng vào vụ hè thu để
chuẩn bị trang trí trong dịp tết.
2. Chuẩn bị chậu trồng:
Tùy thuộc vào loại cây và mục đích trang trí để lựa chọn loại chậu phù hợp cho
từng loại hoa. Hoa giấy thường u cầu chậu trồng có đường kính từ 30 cm trở lên phù
hợp nhất là chậu có đường kính 50cm; hoa cúc chọn chậu có đường kính 20 cm; hoa dạ
yến thảo trồng trong chảo có đường kính 40 cm; hoa phong nữ trồng trong chậu có đường
10


kính 20 cm.
Lựa chọn nền đất để đặt chậu trồng hoa giấy, các loại hoa còn lại trồng trong nhà
lưới có mái che để tăng độ an tồn, có thể dùng nhà lưới đơn giản hoặc nhà che tạm tuỳ
theo điều kiện canh tác.
3 Biện pháp kỹ thuật chủ yếu áp dụng vào mơ hình trồng hoa trong chậu
3.1. Đối với hoa Cúc
- Loại bầu: chậu nhựa hoặc túi bầu nilon đen, kích thước thơng dụng 18 x 20 cm ,
trồng 3 - 5 cây một chậu, chú ý là cắt đáy bầu để thoát nước.
- Giá thể: phối trộn theo tỉ lệ Trấu hun + Đất +Xơ dừa theo tỷ lệ 1:1:1
- Thời vụ trồng: Trồng tháng 9,10, 11 để có hoa trang trí vào tháng 1,2, dương lịch

- Lượng bón:
+ Đối với hoa cúc: Khối lượng (tính cho 1 sào Bắc bộ 360 m 2 ): 1 tấn phân chuồng
đã hoai mục, 10 kg urê, 30 kg supe lân, 10 kg Kali clorua, 100kg tấm đậu đã ngâm hoai.
-Cách bón:
+ Bón lót: tồn bộ phân chuồng + 2/3 supe lân + 1/3 kali. Lượng phân cịn lại chia
bón thúc làm 3 đợt. Có thể rạch hàng 2 bên hàng cây, giữa 2 hàng cây để rắc phân kết
hợp xới xáo và tưới nước hoặc hịa phân bón vào nước rồi tưới cho cây theo rãnh, phun
sương...
+ Bón thúc: 15 ngày sau khi trồng ra giỏ, bón thúc cho đầy chậu, dùng 300kg tro
trấu + 100kg phân chuồng khô hoai + 500kg đất.
+ Phun phân bón lá Chitơsan sau trồng 10 ngày, cách 7 ngày phun một lần đến khi
cây ra hoa rộ thì dừng lại.
Lưu ý: khi vạn thọ được 45-50 ngày tuổi (nụ hoa đã lớn) thì ngừng bón phân, tránh
lạm dụng phân làm nụ hoa bị khơ.
- Chăm sóc: Làm cỏ thường xun cho cây. Việc vun xới chỉ nên tiến hành khi cây
còn nhỏ, khi cây đã lớn cần hạn chế. Với cúc đơn để 1 bơng phải tỉa cành bấm nụ phụ,
cịn các bơng để chùm thì tỉa bớt cành tăm và ngắt bỏ nụ chính để các nụ bên phát triển
đồng đều. Cần tưới nước đủ ẩm thường xuyên đặc biệt là thời kỳ cây bắt đầu bén rễ cho
đến khi ra hoa.
- Ngắt ngọn: Sau khi trồng được 10 ngày là cây vạn thọ đủ kích thước để bấm ngọn.
Khi bấm ngọn xong ta có thể sử dụng phân bón lá có gốc lân cao để tạo mầm chồi từ
nách lá cho tốt.Khi nụ chính vươn lên cao thì ta tiến hành lặt chèo, bỏ tất cả các chồi nhỏ
trong các nhánh chính, chỉ để lại nụ chính thi hoa mới lớn, vun tròn và đẹp.
- Kỹ thuật xử lý ra hoa:
+ Khi cây được 45 ngày tuổi, nụ hoa phát triển khoảng 3- 5cm. Nếu hoa có khả
năng nở sớm hơn, cần hãm bằng cách tưới thêm phân urê theo tỷ lệ 10 gram/ 10 lít nước
để tưới, ngày 2 lần (sáng, chiều) để kéo dài thời gian sinh trưởng của cây, công việc này
thực hiện lúc cây 50 ngày tuổi.
+ Xử lý quang gián đoạn để ngăn cản hiện tượng nở hoa sớm: Khi trồng cúc vào vụ
đông xuân: Dùng bóng điện 75W để chiếu sáng thêm 2-3 giờ/ngày. Chiếu sáng liên tục từ

khi trồng đến trước trổ bông khoảng 30 ngày.
- Biện pháp phòng trừ một số sâu bệnh hại chính:
11


+ Các loại bệnh thường gặp nhất là héo tươi do nấm, quăn đọt do bọ trĩ truyền virus.
Bệnh thường xuất hiện khi độ ẩm quá cao, không cân đối dinh dưỡng, khi mưa lớn hoặc
tưới mạnh gây xay xát cho cây. Có thể phịng bằng các loại thuốc như Aliette, Rovral,
Daconil, Foraxyl phòng trừ các bệnh do nấm gây hại, dùng Starner phòng bệnh dovi
khuẩn. Trường hợp bị virus nên nhổ bỏ cây bệnh ra xa khỏi khu vực trồng hoa để tránh
lây lan.
+ Vạn thọ thường bị sâu vẽ bùa và sâu ăn lá gây hại, có thể dùng Tregart, Regent để
ngừa và trị sâu vẽ bùa, dùng Sherpa, Supracide để phòng và trị sâu ăn lá. Để hoa nở đẹp
và đầy đặn, giai đoạn cây có nụ bổ sung thêm kali cho cây.
+ Hoa cúc nên bố trí trồng ở những nơi thống mát, khơng bị bóng rợp, cần theo dõi
liên tục quá trình sinh trưởng của cây để kịp thời có biện pháp xử lý. Vào giai đoạn hoa
bắt đầu ló ngịng, nên liên tục phun thuốc trừ sâu có mùi nặng (Viphenxa, Supracide) pha
lỗng để xua đuổi bướm không đẻ trứng. Vào những ngày cuối năm giáp tết, thời tiết hay
nắng nóng khi mang đi tiêu thụ, cần cung cấp đủ lượng nước cho cây thì hoa mới đẹp và
lâu tàn.
- Thu hoạch
+ Khi nụ hoa bắt đầu chuyển màu và hé nở thì có thể đem đi sử dụng. Nếu vận
chuyển đi xa dùng dây buộc tán hoa vào để tránh ảnh hưởng đến chất lượng hoa. Xếp các
chậu khít nhau để giảm va đập khi vận chuyển.
+ Trong quá trình sử dụng, tùy thuộc vào thời tiết nhưng thông thường 3 ngày tưới
nước 1 lần, mỗi lần tưới 500ml/chậu. Chỉ tưới nước vào gốc cây, tránh tưới nước lên hoa
để tăng tuổi thọ của hoa.
3.2. Kỹ thuật trồng hoa giấy
- Thời vụ: Trồng cây: có thể trồng quanh năm, nhưng tốt nhất trồng vào vụ xuân và
vụ thu; dùng cây đã có thời gian giâm (ghép) từ trên 1 năm tuổi để trồng.

- Giá thể: gồm các thành phần phối trộn theo tỷ lệ: 3 phần đất màu -1 phần cát
phần trấu và phân chuồng hoai mục, tất cả trộn đều, đảm bảo lớp giá thể dày 20 – 30 cm.
- Chăm sóc:
+ Khi chồi cành giâm nảy mầm, ngừng chăm sóc để cho bầu đất trong chậu khô lại.
+ Khi chồi mọc ra ở các cành, tán bắt đầu chùn lại, sau đó, tưới nước và có thể bón
bổ sung NPK 10 – 10 – 30 để cây có hoa đẹp, lâu tàn.
+ Sau đợt hoa vừa rồi tàn, tiến hành cắt tỉa, tạo tán, bón phân NPK 20 – 20 – 20 kết
hợp với phân chuồng hoai để cây hồi sức. Để khô vài ngày để cho lá héo rũ, rồi tưới nước
trở lại (nhưng lượng nước tưới lúc này rất ít vì chủ yếu là giữ ẩm cho cây). Sau đó, 1 đến
2 tuần cây sẽ nẩy chồi và tiếp tục lại ra hoa
+ Sau thời gian trồng và thời điểm cây hoa giấy cho nhiều hoa nhất là vào cuối
tháng giêng âm lịch, sau khi đợt hoa giấy đầu tiên tàn tôi tiến hành cắt tỉa, sửa lại tán
cành cho đẹp rồi trồng lại bằng đất, phân mới. Chăm sóc cho cây sống ổn định rồi vặt bỏ
tồn bộ lá cũ. Khi chồi mới bắt đầu nảy, dừng chăm sóc, để cho bầu đất khơ, chồi ở tất cả
các tán cành mọc ra bị chùn lại, tức nảy hoa đồng loạt. Khi hoa đã nở đều trên tất cả các
tán cành, tôi tiến hành tưới nước thường xuyên cho hoa tươi lâu, giữ mầu bền đẹp.
12


+ Khi đợt hoa thứ nhất tàn lại tiếp tục cắt tỉa, tạo tán lại cho cây và chăm sóc bằng
cách tưới nước phân NPK pha loãng bồi dưỡng cho cây hồi sức rồi bỏ khô không tưới
nước vài ngày cho lá héo rũ, sau đó lại tiếp tục tưới nước, nhưng chỉ tưới ít một, đảm bảo
đủ độ ẩm cho cây sống. Làm như vậy chỉ sau 1 – 2 tuần cây lại tiếp tục vừa nảy lộc vừa
ra hoa. Tiếp tục tưới nước thường xuyên cho cây để giữ cho hoa ln có sắc mầu tươi
đẹp, lâu tàn.
+ Vào cuối tháng giêng sau khi đợt hoa giấy đầu tiên tàn, dùng kéo cắt tỉa, sửa lại
cành nhánh, rồi đánh ra khỏi chậu, rũ 2/3 đất, cắt bỏ những rễ già khô, cho giá thể mới
vào trộn với phân chuồng và NPK với tỷ lệ: 10 phần đất – 3 phần phân chuồng – 1 phần
NPK. Sau khi trồng xong, tưới đẫm nước, chăm sóc cây ổn định, sang tháng ba cây ra
hoa rực rỡ.

- Phòng trừ sâu bệnh:
+ Hoa giấy sinh trưởng tốt lên người chơi cây không cần lo lắng trong việc phòng
trừ những sâu bệnh. Người trồng chỉ cần chọn cây không sâu bệnh làm giống và trước
khi trồng phải vệ sinh chậu thật sạch là có thể yên tâm. Đối với những cây thời vụ, người
chăm bón có thể xử lý hạt giống bằng vơi, thuốc diệt trừ mầm mống bệnh và trứng sâu
như vậy hoa sẽ tăng cường được sức đề kháng.
+ Các bệnh chủ yếu trên hoa giấy là do nấm mốc bám chặt lấy cây. Khi thấy hiện
tượng này phải dùng các loại thuốc trừ nấm như phèn xanh Ziram, Zinep, Simen nồng độ
0,1 – 0,2%. Tránh dùng lưu huỳnh vôi, oxy chlorua Cu, Bordo… có hại cho cây.
3.3. Kỹ thuật trồng hoa dạ yến thảo
* Trồng hoa
- Giai đoạn I: ươm hạt
+ Xử lý hạt giống: loại bỏ hạt lép, lửng trong nước ấm khoảng 50- 55oC;
+ Ngâm hạt: bỏ hạt vào trong một miếng vải sáng màu, túm lại và bỏ vào nước ấm
ngâm khoảng 3 - 4 giờ. Sau đó đãi sạch hạ và đưa hạt lên giấy ăn, phun ẩm rồi bỏ giấy ăn
và hạt vào túi nilon buộc chặt để chỗ mát khoảng 3 - 4 giờ, sau khi hạt nẩy mầm thì tiến
hành gieo hạt.
+ Gieo hạt: Gieo hạt vào khay gieo hoặc cốc gieo và tạo cho chúng khoảng cách
nhất định. Sau khi gieo ta phủ lên trên một lớp đất mỏng.
+ Chuẩn bị giá thể: Giá thể trồng hoa bao gồm có cát đen, bột xơ dừa, trấu hun hoặc
xơ dừa trộn lẫn với trấu hun tỉ lệ 1:1.
+ Tưới nước: Tưới nước ngày 2 lần bằng vòi phun sương vào sáng sớm và chiều
mát.
Lưu ý: Từ lúc bắt đầu gieo hạt tới lúc bứng cây ra trồng là khoảng 1 tháng, lúc này
cây bé, lớn rất chậm. Còn khi đã bứng cây ra chậu trồng, cây lớn rất nhanh và đẻ nhiều
nhánh. Giai đoạn ươm cây ta nên để giá ươm ở chỗ có ánh sáng vừa đủ, có mái che để có
thể kiểm soát độ ẩm và nhiệt độ vừa đủ, giúp cây phát triển tốt hơn.
- Giai đoạn II: Tách cây con ra trồng
+ Sau 1 tháng cây ở trong khay, cốc ươm, cây đã có từ 4 tới 5 cá thể, ta có thể bứng
cây ra trồng riêng. Mỗi chậu nhựa treo có thể trồng từ 1 - 3 cây con.

13


Sau 1 tuần có thể phun B1 hoặc chất điều tiết sinh trưởng để kích thích bộ rễ phát
triển, sau 10 ngày thì có thể bắt đầu dùng phân bón thúc cho cây hoặc phun phân bón lá.
Phải tưới nước đều đặn ngày 2 lần vào sáng sớm và chiều mát.
* Chăm sóc
- Sử dụng Phân bón dưỡng hoa:
+ Phân bón dưỡng hoa có tác dụng giúp hoa lâu tàn, có màu săc rực rỡ lâu tàn Liều
lượng: Dùng một muỗng cafe nhỏ phân bón dưỡng hoa khi thấy cây vừa ra nụ hoa.
+ Có thể pha 0,5-1 muỗng cafe với 1lít nước, rồi cho vào bình phun sương. Cứ 7
đến 10 ngày phun một lần.
+ Lưu ý: Không phun dính vào bơng hoa, phun lúc sáng sớm hay chiều mát sau khi
cây được tưới đầy đủ nước và đợi khô ráo tán lá.
+ Nên phun phân dưỡng hoa kết hợp với phun Vitamin B1và phân bón lá 20-20-20
TE để tăng tính đề kháng và dinh dưỡng cho hoa giúp hoa lâu tàn và có màu sắc rực rỡ.
* Phịng trừ sâu bệnh:
- Bón phân, chăm sóc đầy đủ, cân đối để cây sinh trưởng tốt.
- Nếu toàn bộ cây hoặc một vài cành bị héo rũ từ gốc lên: Kiểm tra gốc sẽ thấy gốc
bị thâm và da cây ở gốc hơi sun lại. Nếu dùng móng tay cậy lên thì thấy phần thịt của cây
ở gốc khơng cịn xanh mà thâm lại thì cây đã bị thối gốc hoặc bị nấm ở gốc.
- Gặp trường hợp này tốt nhất cắt cành bị nấm đi, nếu cắt lửng lơ thì bệnh sẽ bị lây
lan sang các cành khác. Một điều không kém phần quan trọng nữa là phải cách ly cây bị
bệnh, tránh việc dùng tay, kéo vừa cắt cành bị bệnh xong lại cắt cành của cây khỏe là bị lây
sang cây khác.
3.4. Kỹ thuật trồng hoa Phong nữ
- Thời vụ trồng: có thể trồng quanh năm, nếu để hoa nở đúng dịp tết thì trồng vào
tháng 10.
+ Địa điểm trồng: nơi có đủ ánh nắng và điều kiện thoát nước tốt để hoa màu đẹp
hơn. Cây hoa Phong nữ là loại cây ngắn ngày màu đỏ rất rực rỡ có thể chịu được giá rét.

- Kỹ thuật trồng cây hoa hoa Phong nữ
+ Kỹ thuật trồng cây hoa hoa Phong nữ thường sử dụng phương pháp gieo hạt. Nếu
khơng có thể mua giống cây con từ ngồi cửa hàng giống cây trồng. Nếu trồng vào mùa
hè nên mua cây giống từ mùa Xuân để đến khoảng tháng 5-6 tiến hành trồng.
+ Phương pháp gieo hạt nên làm đất kỹ và tưới ẩm. Sau 3 – 4 ngày là nảy mầm, 10
– 15 ngày nhổ cây con đem trồng với mật độ 30x30cm. Trồng cây hoa hoa Phong nữ cần
phải để ý. Nếu rễ cây phát triển quá lớn phải đổi sang chậu to hơn nếu không rễ cây bị
bệnh. Nhưng trước khi đổi chậu mới, hãy tiến hành cắt tỉa rễ và cành.
+ Giá thể: Tỉ lệ gồm 3 phần đất: 1 trấu hun : 1 phân gà hoai mục
- Cách chăm sóc hoa Phong nữ:
+ Tưới nhiều nước cho cây. Rễ phát triển rất nhanh vì thế nên đổi chậu trồng nhiều
lần. Vì là cây khơng chịu được rét nên vào mùa Đông đặt cây bên cửa sổ có ánh sáng.
+ Bón phân bổ sung: có thể dùng phân NPK bón trực tiếp hoặc phân bón là trung
bình 20 -30 ngày bón 1 lần.
14


- Phòng bệnh cho cây hoa Phong nữ: Hoa này đó là rất ít sâu bệnh, bị nhện đỏ gây
bệnh vào mùa hè. Nếu thấy hiện tượng trên cần tiến hành dùng thuốc trị theo hướng dẫn
hoặc có thể dùng Dicofol 40% pha với 1000 lần nước để phun.
16 . Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến dự án:
Huyện Cát Hải bao gồm đảo Cát Bà và đảo Cát Hải,có vị trí chiến lược quan trọng
của thành phố Hải Phịng và vùng Đơng Bắc Tổ quốc; có nhiều tiềm năng, thế mạnh trong
phát triển du lịch và kinh tế biển. Trong thời kỳ đổi mới, với sự năng động, sáng tạo, tinh
thần đoàn kết, cấp ủy, chính quyền và nhân dân Cát Hải đã phát huy tiềm năng, lợi thế, xây
dựng huyện đảo phát triển mạnh mẽ, không ngừng nâng cao đời sống Nhân dân.
Diên tích tự nhiên của huyện là 345km 2, bao gồm hai đảo lớn: Cát Hải diện tích xấp
xỉ 40km2 và Cát Bà hơn 300 km2. Huyện Cát Hải nằm ở phía Bắc giáp huyện n Hưng
(Quảng Ninh) qua dịng sơng Phượng; phía Tây giáp đảo Đình Vũ, phía Đơng và Nam là
vịnh Bắc Bộ. Dân số là 32.090 người gồm 12 đơn vị hành chính, tỏng đó có 2 thị trấn Cát

Bà, Cát Hải và các xã Đồng Bài, Nghĩa Lộ, Văn Phong, Hoàng Châu, Phù Long, Trân
Châu, Xuân Đám, Việt Hải, Gia Luận, Hiền Hào.
Quần đảo Cát Bà chủ yếu là địa hình karstơ nhiệt đới bị ngập chìm do biến tiến gần
đây. Hoạt động karstơ đã tạo nên cảnh quan độc đáo, nhiều dạng địa hình đặc biệt như
hang động, măng đá, chuông đá, các giếng, phiễu karstơ và các thung lũng karstơ. Trên
quần đảo Cát Bà có các hang động nổi tiếng như: Hoa Cương, Trung Trang, Quân Y,
Áng Mả, Phù Long, Quả Vàng…Đảo chính Cát Bà rộng khoảng 144km 2, chỗ cao nhất
331m, là đảo đá vơi lớn nhất trong hệ thống quần đảo phía nam vịnh Hạ Long và vùng
ven bờ tây Biển Đơng. Tồn đảo Cát Bà là vùng núi non hiểm trở có độ cao từ 50-200m,
độ dốc sườn núi trung bình 30-40 độ; nơi thấp nhất là Áng Tôm, thấp hơn mật nước biển
10-30m; đỉnh cao nhất là Cao Vọng nằm ở phía bắc đảo, cao khoảng 331m. Địa hình Cát
Bà chủ yếu là núi đá vôi xem kẽ nhiều thung lũng lớn nhỏ. Về tài ngun khống sản,
ngồi đá vơi, đảo Cát Bà cịn có nguồn nước khống (xã Xn Đám có mỏ nước khống
nóng 38oC) có giá trị. Cát Bà có các hệ sinh thái tiêu biểu như: rừng mưa nhiệt đới trên
núi đã vôi. rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm rong cỏ biển, hệ sinh thái hang động, túng
áng…Rừng nguyên sinh trên đảo, có đa dạng sinh học cao, đã thơng kê được 745 lồi
thực vật, trong đó có những lồi gỗ q như kim giao, trai lỳ, chò đãi lát hoa và nhiều cây
làm thuốc, như thuyết giác, hương nhu, bình vơi, cốt tối, kim ngân, lá khơi…Hệ động
vật trên cạn có trên 200 lồi, gồm khoảng 20 lồi thú, 69 lồi chim, 15 lồi bị sát và 11
lồi lưỡng cư; trong đó có 10 lồi thú và 6 loài chim quý hiếm như: voọc đầu trắng ( cịn
gọi là voọc đầu vàng), mèo rừng, khỉ đi vàng, khỉ đuôi lợn, khỉ mặt đỏ, nai, hoẵng, sơn
dương, cầy nhơng, nhím, trăn gấm, rắn hổ mang chúa, kỳ đã, tắc kè, thạch sùng bay, chim
cu gáy, chim đa đa, cu xanh, chim ngói và 2 lồi chim nước là vịt trời, sâm cầm…Đặc
biệt, loài đặc hữu voọc đầu trắng duy nhất trên thế giới chỉ còn vài chục cá thể ở quần
đảo và đã trở thành biểu tượng của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà. Sinh vật biển
thuộc vùng biển - đảo Cát Hải cũng rất phong phú, đa dạng, với trên 1.200 lồi, thì có tới
30 lồi cỏ biển, 36 lồi thực vật ngập mặn, 590 lồi động vật đáy, 20 lồi san hơ, 207 lồi
cá; trong đó có khơng ít lồi thuộc loại quý hiếm được ghi vào danh sách đỏ Việt Nam và
nhiều lồi đặc sản có giá trị kinh tế cao như: rong guột, rong đã đá cong, rong mơ mềm,
15



ốc đụn, tu hài, trai ngọc, đồi mồi, rùa da, vích, sị huyết, cá mục, cua bể, cá song, cá thu,
cá chim, ghẹ…Vịnh Lan Hạ (Cát Bà) là một trong những vịnh biển đẹp nhất trong quần
thể danh thắng vịnh Hạ Long (di sản thiên nhiên thế giới) và cũng chính vì vậy, phần lớn
đảo Cát Bà được cơng nhận là khu dự trữ quyển thế giới.
Trong những năm qua, kinh tế - xã hội của huyện Cát Hải đã cóp những phát triển
mạnh mẽ, trở thành động lực phát triển của thành phố Hải Phịng. Bên cạnh đó, đời sống
Nhân dân được cải thiện ở mức tốt; đi cùng với đó là trang trí vật chất phục vụ cảnh quan
và đời sống ngày cũng được đầu tư phát triển. Nổi bật là Dự án đường hoa thuộc Đường
tỉnh 356, thiết kế trồng trong chậu bê tông được xây dựng từ xã Phù Long về tới thị trấn
Cát Bà, với chiều dài gần 20 km đang được thi công. Vườn hoa tại khuôn viên khu Trung
tâm du lịch Cát Bà hằng năm được đầu tư nâng cấp; khuôn viên cây xanh tại trụ sở
Huyện ủy, trụ sở HĐND và UBND huyện cũng như tại công sở cơ quan, đơn vị, trường
học và các hộ gia đình được trang trí khá lớn, đặc biệt là các loại cây cảnh, hoa trồng
trong chậu.
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, QUY MÔ VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC
HIỆN DỰ ÁN
17. Mục tiêu
17.1. Mục tiêu trực tiếp:
Xây dựng mơ hình trồng hoa trong chậu, phục vụ trang trí tại huyện Cát Hải, thành
phố Hải Phịng.
- Xây dựng 04 quy trình trồng và chăm sóc hoa trong chậu với 04 loại hoa: Hoa
giấy, hoa cúc, Dạ yến thảo, Phong Nữ trong chậu phục vụ trang trí.
- 04 mơ hình trồng và chăm sóc hoa trong chậu phục vụ trang trí.
- Đào tạo tập huấn: 05 CB kỹ thuật và tập huấn 50 lượt nông dân địa phương.
17.2. Mục tiêu nhân rộng:
Tạo mơ hình điểm trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu
để người nơng dân, hộ gia đình tại huyện và các địa phương tham quan, học tập, từng
bước sẽ thúc đẩy các quận, huyện của thành phố nghiên cứu, áp dụng để nhân rộng mơ

hình sản xuất cây hoa trồng chậu phục vụ tráng trí đến năm 2025. Góp phần thúc đẩy
chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp huyện Cát Hải, Hải Phịng theo hướng công nghệ cao,
nông nghiệp đô thị sinh thái gắn với xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu và theo quy
hoạch chung của thành phố.

18. Nội dung và quy mô của dự án:i dung và quy mô của dự án: quy mô của dự án:a dự án: án:

TT
1
1.1

1.2
2

Nội dung, quy mô
Kết quả cần đạt
Nội dung 1: Tổng quan tài liệu và những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan
- Tổng quan tình hình ứng dụng tiến bộ KH&CN trong Tổng quan các công
trồng hoa trong chậu, phục vụ trang trí tại huyện Cát trình nghiên cứu và địa
Hải, thành phố Hải Phòng
điểm triển khai dự án có
liên quan
- Đánh giá các điều kiện liên quan đến việc triển khai dự
án (điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng…).
Nội dung 2: Chuẩn bị nhân lực, cơ sở vật chất, vật tư, trang thiết bị phục vụ dự
án
16


3

3.1

3.2

IV

- Chuẩn bị nhân lực tiếp nhận công nghệ, sản xuất, - 05 cán bộ quản lý, kỹ
quản lý và vận hành mơ hình: 05 người
thuật.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, vật tư, trang thiết bị: Xây - Nhà lưới diện tích 100
dựng, lắp đặt mới 01 nhà lưới diện tích 100m2; chuẩn m2
bị đầy đủ hạt, cây giống, nguyên vật liệu, phân bón, - Cây con giống đạt tiêu
chậu trồng cây và các vật tư cần thiết.
chuẩn
- Địa điểm triển khai dự án tại Công ty quản lý cơng - Ngun vật liệu, phân
bón, chậu trồng cây và
trình công cộng và dịch vụ đô thị Cát Hải
các vật tư cần thiết
Thời vụ: từ vụ Đông xuân 2021-2022
Nội dung 3: Tiếp nhận công nghệ chuyển giao, đào tạo tập huấn hướng dẫn kỹ
thuật
Tiếp nhân công nghệ chuyển giao
+ Đơn vị chuyển giao công nghệ: Viện Sinh – Nông, - Tiếp nhận được 04 quy
Trường Đại học Hải Phịng
trình cơng nghệ của dự
+ Đơn vị tiếp nhận: Công ty quản lý cơng trình cơng án
cộng và dịch vụ đơ thị Cát Hải, hộ nơng dân tham gia Các quy trình dễ hiểu, dễ
thực hiện mơ hình.
tiếp thu và ứng dụng tốt
+ Nội dung tiếp nhận chuyển giao: 04 quy trình gồm: trong thực tế.

Quy trình trồng, chăm sóc, phịng trừ dịch hại hoa
trồng trong chậu, phục vụ trang trí.
Đào tạo tập huấn hướng dẫn kỹ thuật
+ Đào tạo được 05 cán bộ kỹ thuật nắm vững các quy - Đào tạo được 05 cán
trình kỹ thuật chuyển giao.
bộ kỹ thuật và nắm vững
+ Tập huấn cho 50 lượt người dân huyện Cát Hải nắm 50 lượt người dân huyện
được các kỹ thuật.
Cát Hải nắm được các
kỹ thuật chuyển giao
Nội dung 4: Xây dựng và triển khai thực hiện mơ hình
Mơ hình 1: mơ hình trồng, chăm sóc, phịng trừ dịch có 50 chậu hoa giấy đạt
hại cây hoa giấy trồng trong chậu phục vụ trang trí.
tiêu chuẩn
+ Quy mơ: với số lượng: 50 chậu.
+ Địa điểm: Công ty quản lý cơng trình cơng cộng và
dịch vụ đơ thị Cát Hải.
+ Thời vụ: vụ Đông Xuân năm 2021- 2022, Xuân hè,
Hè Thu năm 2022.
+ Kết quả cần đạt: có 50 chậu
Mơ hình 2: mơ hình trồng, chăm sóc, phịng trừ dịch có 500 chậu hoa đạt tiêu
hại cây hoa cúc trồng trong chậu phục vụ trang trí.
chuẩn
+ Quy mơ: 500-600 chậu.
+ Địa điểm: Cơng ty quản lý cơng trình cơng cộng và
dịch vụ đô thị Cát Hải.
+ Thời vụ: vụ Đông Xuân năm 2021- 2022, Thu đông
2022
+ Kết quả cần đạt: có 500 chậu
Mơ hình 3: mơ hình trồng, chăm sóc, phịng trừ dịch có 500 chậu hoa đạt tiêu

hại cây hoa Dạ Yến Thảo trồng trong chậu phục vụ chuẩn
trang trí.
17


+ Quy mô: 500-600 chậu.
+ Địa điểm: Công ty quản lý cơng trình cơng cộng và
dịch vụ đơ thị Cát Hải.
+ Thời vụ: vụ Đông Xuân năm 2021- 2022, Thu đơng
2022
+ Kết quả cần đạt: có 500 chậu
Mơ hình 4: mơ hình trồng, chăm sóc, phịng trừ dịch có 500 chậu hoa đạt tiêu
hại cây hoa Phong Nữ trồng trong chậu phục vụ trang chuẩn
trí.
+ Quy mơ: 500-600 chậu.
+ Địa điểm: Cơng ty quản lý cơng trình cơng cộng và
dịch vụ đô thị Cát Hải.
+ Thời vụ: vụ Đông Xuân năm 2021- 2022, Thu đơng
2022
+ Kết quả cần đạt: có 500 chậu
V
Nội dung 5: Tổng kết, đánh giá kết quả và đề xuất mơ hình
- Tổng kết, đánh giá kết quả.
- Đề xuất mơ hình trồng, chăm sóc, phịng trừ dịch hại
- Báo cáo tổng kết dự án.
một số loại hoa (hoa giấy, cúc, Dạ yến thảo, Phong nữ)
- 04 quy trình và một số
trồng trong chậu, phục vụ trang trí tại huyện Cát Hải,
1
giải pháp quản lý, vận

thành phố Hải Phịng
hành và nhân rộng mơ
- Đề xuất giải pháp quản lý, vận hành và nhân rộng mơ
hình.
hình sản xuất hoa trồng trong chậu, phục vụ trang trí tại
huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng
2
Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở
Biên bản Hội đồng
- Biên bản Hội đồng
3
Đánh giá nghiệm thu dự án
đánh giá
- Quyết định nghiệm thu
19. Các chỉ tiêu đánh giá:
19.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật:
- Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển:
Được tính từ khi cây trồng đến khi cây hồi xanh, phân cành, ra nụ, ra hoa
Tổng số cây sống
 100
- Tỷ lệ cây sống (%) =
Tổng số cây trồng
- Thời gian ra lá mới sau trồng (ngày): Được tính từ lúc cây bắt đầu trồng vào chậu
cho đến khi có 50% số cây có lá mới.
- Thời gian trồng đến ra nụ rộ (ngày): Được tính từ ngày bắt đầu trồng vào chậu cho
tới khi có 50% số cây ra nụ.
* Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển thân, lá.
Tổng chiều cao của các cây theo dõi (cm)
-Chiều cao thân (cm)/cây =
Tổng số cây theo dõi (cây)

Chiều cao thân được tính từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng của cây.
Tổng đường kính tán của các cây theo dõi (cm)
18


- Đường kính tán (cm) =
Tổng số cây theo dõi (cây)
Tổng số lá của các cây theo dõi (lá)
-

Số lá trung bình/cây (lá) =

Tổng số cây theo dõi (cây)
Số lá /cây được tính từ gốc cây đến đỉnh ngọn, đếm lá bằng cách đánh dấu lá sau
mỗi lần theo dõi.
Tổng số lá/TC của các cây theo dõi (lá)
- Số lá trung bình/thân chính (lá) =
Tổng số cây theo dõi (cây)
Số lá/thân chính từ gốc cây đến đỉnh ngọn của thân chính, đếm lá bằng cách đánh
dấu lá sau mỗi lần theo dõi.
Tổng số cành cấp 1 (cành)
- Số cành cấp 1 (cành) =
Tổng số cây theo dõi (cây)
- Số cành cấp 1 được tính từ gốc thân chính đến cành cuối cùng trên thân.
Tổng chiều dài cành cấp 1 (cm)
- Chiều dài cành cấp 1 (cm) =
Tổng số cành theo dõi (cây)
Sử dụng thước dây để đo, chiều dài cành cấp 1 được tính từ gốc cành đến đỉnh sinh
trưởng của cành.
* Các chỉ tiêu về hoa

Tổng số nụ (nụ)
- Số nụ/cây (nụ) =
Tổng số cây theo dõi (cây)
Tổng đường kính hoa (cm)
- Đường kính hoa (cm) =
Tổng số hoa theo dõi (hoa)
Đường kính hoa: Đo vào thời điểm hoa nở nộ, dùng thước Panme để đo 2 đường
kính vng góc với nhau của hoa sau đó cộng vào lấy giá trị trung bình.
Tổng số hoa nở
- Tỉ lệ hoa nở (%)
=
x 100
Tổng số nụ
- Độ bền hoa trồng thảm (ngày): Được tính từ lúc cây đạt tiêu chuẩn trang trí
(thường là có 10% hoa nở đến khi cây có 75% hoa tàn).
* Chỉ tiêu sâu bệnh hại chính:
Áp dụng theo QCVN 01-38:2010/BNNPTNT
- Một số loại dịch hại chính:
+ Sâu hại: sâu xanh, sâu đục thân, sâu xám…
~ Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ, chỉ số cây bị hại (%); Mật độ bọ nhảy (con/m 2); Mật độ các
các loại thiên địch bắt mồi (con/m2);Tỷ lệ ký sinh (%);
19



×