Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nhận xét đuôi tác phẩm người lái đò sông đà của Nguyễn Tuân Ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.74 KB, 3 trang )

NHẬN XÉT ĐI TÁC PHẨM “NGƯỜI LÁI ĐỊ
SƠNG ĐÀ”- NGUYỄN TUÂN
1. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
Nhận xét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Anh Đức
viết: “Không biết chừng nào mới lại có một nhà văn như
thế, một nhà văn mà khi ta gọi là một bậc thầy của ngôn từ
ta không hề thấy ngại miệng, một nhà văn độc đáo, vơ
song mà mỗi dịng, mỗi chữ tn ra đầu ngọn bút đều như
có đóng một dấu triện riêng”. Qủa đúng như vậy, đến với
Nguyễn Tuân ta bắt gặp một phong cách nghệ thuật tài
hoa, uyên bác. Trước hết, ông thường tô đậm cái khác
thường, cái phi thường để gây ấn tượng và cảm xúc mãnh
liệt. Nhà văn thường tiếp cận và phản ánh đối tượng từ
phương diện thẩm mĩ, văn hóa. Phong cách nghệ thuật tài
hoa của ơng cịn thể hiện ở những từ ngữ và hình tượng
nghệ thuật trong văn của ơng. “Người lái đị sơng Đà” có
thể nói là một minh chứng sinh động thể hiện những nét
đặc sắc trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân khi viết
về thiên nhiên và con người Tây Bắc.
2. Cách nhìn con người của Nguyễn Tuân
Nhà văn Nguyễn Minh Châu thật có lí khi cho rằng:
“Nguyễn Tn là một định nghĩa về người nghệ sĩ”. Đọc
văn Nguyễn Tuân, bất cứ ai cũng nhận thấy rằng nhà văn
rất ưa quan sát và diễn tả con người ở phương diện tài
hoa, nghệ sĩ. Nếu trước cách mạng, Nguyễn Tuân nhìn con
người là những nhà hoa tài hoa bất đắc chí với hình tượng


Huấn Cao( Chữ người tử tù) thì đến “Người lái đị sơng Đà”
nhà văn đã có sự thay đổi trong cách khám phá. Nhân vật
chính trong “Người lá đị sơng Đà” là những con người lao


động bình dị, tài hoa, thông minh, dũng cảm- con người
vừa là anh hùng lao động, vừa là người nghệ sĩ tài hoa. Đây
chính là chất vàng mười của Tây Bắc. Đi tìm vẻ đẹp của con
người lao động, Nguyễn Tuân thể hiện sự hòa nhập đầy
hứng khởi, mến yêu cuộc đời và chúng ta khơng cịn thấy
một Nguyễn Tn cơ độc ln muốn xê dịch cho khuây đi
cảm giác thiếu quê hương.
3. Quan niệm về cái đẹp
Nguyễn Tuân- nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp luôn theo
đuổi phương châm “vị thuật vị nghệ thuật”, một con người
dành cả đời mình để sáng tạo ra những tác phẩm mang
tính duy mĩ và hồn thiện. Nếu như trước Cách mạng
Nguyễn Tuân quan niệm cái đẹp chỉ có ở q khứ cho nên
ơng đã trở về với một thời vang bóng để tìm kiếm những
vẻ đẹp cịn vương sót lại (Chữ người tử tù) thì sau Cách
mạng quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuân có những
biến đổi sâu sắc. Ơng quan niệm cái đẹp khơng ở đâu xa
mà có ngay trong cuộc sống bình dị của ngày hơm nay, của
những người lao động bình thường thậm chí là vơ danh.
Nếu trước Cách mạng ơng tìm thấy cảm giác này ở chủ
nghĩa xê dịch, ở đời sống trụy lạc, ở thế giới ma quỷ thì
ngày nay ơng tìm và thể hiện nó trong cảnh sắc thiên nhiên
tuyệt mĩ, trong đời sống lao động hàng ngày. Rõ ràng hiện
thực và tương lai đã mang đến cho Nguyễn Tuân cảm


hứng thẩm mĩ mới, rộng mở hơn nhưng gần gũi, thân thiết
hơn.




×