HỌC PHẦN
VI SINH Y HỌC
GIẢNG VIÊN:
TS. DƯƠNG THỊ BÍCH
NỘI DUNG
- Chương 1: Đối tượng NC và lịch sử phát triển của VSV y học
- Chương 2: Đại cương virus
- Chương 3: Đại cương vi khuẩn và xạ khuẩn
- Chương 4: Đại cương vi nấm
- Chương 5: Thuốc kháng sinh và kháng kháng sinh
- Chương 6: Nhiễm trùng bệnh viện
- Chương 7: Tiệt trùng và khử trùng
- Chương 8: Ứng dụng các phản ứng kết hợp KN-KT
- Chương 9: Vaccin và huyết thanh
- Chương 10: Các bệnh thường gặp ở người do virus gây ra
- Chương 11: Các bệnh thường gặp ở người do vi khuẩn gây ra
BÁO CÁO VI KHUẨN GÂY BỆNH
1. tụ cầu (Staphylococcus aureus),
2. lậu cầu ( Neisseria gonorrhoeae),
3.
phế cầu (Streptococcus pneumoniae),
4. liên cầu (Streptococcus spyrogenes),
5. trực khuẩn thương hàn (Salmonella typhi,),
6. trực khuẩn lỵ (Shigella dysenteriae, Shigella flexneri),
7. trực khuẩn tiêu chảy (Escherichia coli),
8. trực khuẩn tả (Vibrio cholerae),
9. trực khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis), trực khuẩn uốn ván
(Clostridium tetani),
10. xoắn khuẩn viêm loét dạ dày tá tràng (Helicobacter pylori),, xoắn
khuẩn giang mai (Treponema pallidum)
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
- Tên vi khuẩn
- Vị trí phân loại
- Đặc điểm sinh hóa, sinh thái, hình dạng, kích thước
2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
- Yếu tố gây bệnh (các kháng nguyên, yếu tố độc lực)
- Các bệnh lây nhiễm và mức độ ảnh hưởng
3. CHẨN ĐỐN
- Trực tiếp
- Gián tiếp
4. PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
MỤC TIÊU HỌC TẬP
- Trình bày được đối tượng nghiên cứu.
- Biết được lịch sử phát triển và hướng giải quyết bệnh nhiễm
trùng hiện nay
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. Đối tượng nghiên cứu
- VSV học (Microbiology): khoa học khảo sát các hoạt
động của SV nhỏ bé khơng nhìn thấy bằng mắt thường
- VSV y học (medical microbiology): nghiên cứu những vi
sinh vật gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.2. Phân loại
Sự phát triển của hệ thống phân loại
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.2. Phân loại
Hệ thống phân loại hiện đại với 3 miền
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.2. Đối tượng nghiên cứu
nấm Absidia
Vi khuẩn Vibrio
Virus cúm
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. Phân loại
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
1.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VI SINH VẬT
- Kích thước nhỏ
- Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh
- Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
- Khả năng thích ứng mạnh,
- Dễ phát sinh biến dị
- Phân bố rộng, chủng loại nhiều
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
+ Sơ lược thuyết tự sinh (TCN – thế kỷ XVII)
Thí nghiệm chứng minh nguồn gốc giịi của Redi (1668)
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
+ Sự ra đời của kính hiển vi
- Hans và Zaccharias Janssen: (cuối 1500 đầu 1600)
- Antonie van Leeuwenhoek và Robert Hooke (1676)
Zaccharias Janssen
Leeuwenhoek
(1633-1733)
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
+ Sự ra đời của vi sinh vật học (cuối thể kỷ XIX)
Louis Paster
1833-1895
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN
* Sự ra đời của vi sinh vật học
CÁC MÓC LỊCH SỬ VÀ NHÂN VẬT
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC
3. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM CỦA VI SINH Y
HỌC HIỆN NAY
-Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh
- Phát hiện ra nhiều VSV gây bệnh
- Nghiên cứu tìm ra thuốc mới
- Vấn đề sử dụng kháng sinh
CHƯƠNG 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS
-
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Trình bày được các thành phần cấu trúc cơ bản của virus và
các chức năng chính của các thành phần đó.
- Trình bày được các bước cơ bản quá trình nhân bản của
virus