Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Quản Trị Học - Quản Trị Cổ Điển.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 23 trang )

ĐỀ TÀI: Trình bày tổng quát về Lý thuyết Quản trị cổ điển
Tên

MSSV

Cơng việc

Mức độ hồn
thành

2121005665

- Phân cơng cơng việc cho các
thành viên
- Tổng hợp toàn bộ nội dung
(soạn Word)
- Làm powerpoint
- Tìm clip, ảnh

100%

Nguyễn Trương Trọng Thảo

212100571010

- Làm phần Quản trị khoa học
(Taylor, Gantt)
- Xem lại và chỉnh sửa lại chính
tả cho phần Word và Powerpoint

100%



Trương Đức Tín

21210056911

- Làm powerpoint (làm chính)

100%

Nguyễn Hà Trang

2121005643

- Làm phần Quản trị hành chính
(Barnard)

100%

Trần Hiếu Trang

21210056918

- Làm phần Quản trị hành chính
(Fayol)

100%

Nguyên Lê Hồng Thiên

2121005653


- Làm phần Quản trị khoa học
(Frank B và Lilian)
- Đưa ra các ví dụ cho từng lý
thuyết
- Tìm hình ảnh

100%

Đặng Ngọc Trâm

21210056913

- Làm phần Quản trị quan liêu

100%

Nguyễn Thị Bảo Trâm
(nhóm trưởng)

BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC


CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN
 Hoàn cảnh ra đời
- Quản trị cổ điển phát triển ở Châu Âu và Mỹ vào những năm cuối thế kỷ
19, đầu thế kỷ 20 – thời điểm thịnh hành của nền CN hiện đại cơ khí và
các kĩ sư là những người điều hành các doanh nghiệp.
 Xuất hiện các lý thuyết về quản trị trong đó quan điểm cổ điển đóng vai
trò tiên phong

- Lý thuyết quản trị cổ điển được phân chia thành 3 nhánh chính:
LÝ THUYẾT THUYẾTT
QUẢN TRỊ TRỊ
KHOA HỌC

LÝ THUYẾT THUYẾTT
QUẢN TRỊ TRỊ
HÀN TRỊH CHÍN TRỊH

LÝ THUYẾT THUYẾTT
QUẢN TRỊ TRỊ
QUAN TRỊ LIÊU

HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC
- Lý thuyết quản trị theo khoa học nhấn mạnh việc xác định công việc và
phương pháp quản trị một cách khoa học là cách thức để cải thiện hiệu
suất và năng suất lao động.
- Những nhà khoa học tập trung vào 4 lĩnh vực chính
+ Quản trị cơng việc
+ Lịch trình cơng việc
+ Đơn giản hóa cơng việc


+ Hiệu suất công việc
- Những tác giả tiêu biểu cho học thuyết này là:
 Frederich Winslow Taylor (1856 – 1915)
 Henry Lawrence Gantt (1861 – 1919)
 Lilian Gilbreth (1878 – 1972) và Frank Gilbreth ( 1868 – 1924)

Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915):

- Ông là một kĩ sư cơ khí Mỹ, là một nhà tư vấn
quản lý, “cha đẻ của quản lý khoa học”, là người mở
ra “kỉ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ.
- Ơng tìm ra các phương pháp làm tăng năng suất
và cải thiện các điều kiện sống của người lao động.
- Taylor tin rằng nếu lượng thời gian và công sức
mà mỗi công nhân sử dụng để sản xuất một đơn vị
đầu ra có thể giảm xuống bằng cách tăng cường
chun mơn hóa và phân cơng lao động, thì q
trình sản xuất sẽ hiệu quả hơn.
Các tác phẩm tiêu biểu của ông:


 Khái niệm
 Khái niệm quản lý: Taylor quan niệm quản lý là biết chính xác điều bạn
muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hồn thành công
việc một cách tốt nhất và rẻ nhất
 Nội dung
- Tiêu chuẩn hóa cơng việc:
+ Phân chia cơng việc thành các công đoạn nhỏ
+ Định mức lao động hợp lý: khối lượng và thời gian
+ Trả lương theo sản phẩm
- Chun mơn hóa lao động:
 Đối với người quản lý: cần được đào tạo thành nhà quản lý chuyên
nghiệp
 Đối với người lao động: cần được đào tạo sâu về chuyên môn.


Taylor cịn nhấn mạnh tới việc cần phải tìm ra người cơng nhân giỏi nhất,
lấy đó làm căn cứ để định mức lao động và để làm gương cho những công

nhân khác học tập.
+ Đào tạo công nhân theo hướng thành thạo một việc
+ Tổ chức sản xuất theo dây chuyền
 Đây là phương thức sản xuất được Taylor áp dụng triệt để và máy móc
trong quản lý nhằm tăng năng suất lao động, tạo sự thành thạo trong công
việc cho người công nhân

- Cải tạo các quan hệ quản trị:
+ Duy trì bầu khơng khí hợp tác giữa người điều hành và thợ
+ Động cơ thúc đẩy lao động là lợi ích kinh tế.

 Để thực hiện những nguyên tắc của mình, Taylor đã thực hiện các biện
pháp thực hiện:
+ Nghiên cứu các loại thời gian làm việc của công nhân theo
từng công việc.
+ Phân chia công việc của từng công nhân thành những công
việc bộ phận nhỏ để cải tiến và tối ưu hóa.
+ Xây dựng hệ thống khuyến khích người lao động làm việc,
thực hiện trả cơng theo lao động.

 Ưu điểm và nhược điểm


 Ưu điểm:
- Làm việc “chun mơn hóa”, “tiêu chuẩn hóa”
- Tuyển dụng và đào tạo nhân viên chuyên nghiệp
- Hạ giá thành sản phẩm
- Tăng năng suất lao động
- Với thuyết quản lý theo khoa học của Taylor thì lần đầu tiên quản
lý được trình bày có khoa học và có hệ thống.

- Xem quản trị như một nghề
 Nhược điểm:
- Thiếu dân chủ
- Máy móc hóa con người

- Không quan tâm đến mối quan hệ tổ chức và môi trường, không
quan tâm tới các nhu cầu tinh thần của người lao động.
- Sản xuất theo dây chuyền đôi khi sẽ gây ra sự trì trệ cho tồn bộ
dây chuyền sản xuất nếu như có một bộ phận xảy ra lỗi, dẫn đến
giảm năng suất lao động.
- Một hệ quả tiêu cực của sản xuất dây chuyền là gây hậu quả tâm
lý cho người lao động do phải làm một công việc cứng nhắc, lặp
đi lặp lại trong thời gian dài.

Henry Lawrence Gantt (1861 –
1919)
- Là một kỹ sư cơ khí, nhà tư vấn quản
trị người Mỹ, và là cộng sự của Frederic
Winslow Taylor.


- Phần lớn những gì Gantt phát triển trong thời gian này được coi là
đột phá, và nó đã tạo ra một cuộc cách mạng trong quản trị khoa học.
- Nhiều ý tưởng của ông vẫn được sử dụng rộng rãi trong quản trị dự
án ngày nay.
 Tư tưởng chủ đạo:
+ hệ thống tiền thưởng
+ loại bỏ các động tác thừa
+ cơ hội thăng tiến của công nhân
 Quan điểm của Gantt:


- Vấn đề dân chủ trong công nghiệp:
+ Coi trọng con người, giúp họ phát huy năng lực của mình ở mức cao
nhất.
+ Đề cao quan hệ hợp tác giữa nhà quản trị và công nhân.
- Coi tiền thưởng là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy công việc:
+ Khuyến khích cơng nhân sau một ngày làm việc nếu họ làm việc tốt.
+ Khuyến khích cho đốc cơng, quản đốc dựa vào kết quả làm việc của
công nhân dưới sự giám sát trực tiếp của họ nhằm động viên họ trong
công việc quản trị.
- Hiệu quả công nghiệp:


+ Hiệu quả cơng nghiệp chỉ có thể được tạo ra bằng cách áp dụng các
phân tích khoa học vào tất cả khía cạnh của cơng việc đang thực hiện.
+ Vai trị quản lý cơng nghiệp là cải thiện hệ thống bằng cách loại bỏ rủi ro
và tai nạn.

- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:
+ Ông tin rằng các doanh nghiệp có nghĩa vụ đối với phúc lợi của xã hội
mà họ hoạt động.
 Đóng góp của Gantt

 Biểu đồ Gantt: Ông ấy đã tạo ra biểu đồ này vào những năm 1910.
+ Biểu đồ thể hiện theo dòng thời gian về: sản lượng dự tính, tiến
trình cơng việc, tỷ lệ giao hàng.
+ Mơ tả dịng cơng việc cần để hoàn thành một nhiệm vụ, vạch ra
những giai đoạn của công việc theo kế hoạch  kiểm tra việc thực hiện
công việc



Frank Bunker (1868 – 1924) và Lillian M. Gilbreth (1878 –
1972)
- Là một nhà thầu xây dựng. Ông là thành viên của ASME, Hiệp hội
Taylor (tiền thân của SAM) và là giảng viên tại Đại học Purdue .
- Là một nhà tâm lý học, giảng viên tại
Đại học Purdue .
- Cả 2 gặp nhau ở Boston 1903 và kết
hôn sau 1 năm sau đó. Lúc ấy, Frank
đã được coi là một nhà phát minh với
nhiều bằng sáng chế cho tên, nhà thầu
và kỹ sư của mình.

Frank B và Lillian M. Gilbreth là những
người tiên phong trong việc nghiên cứu thời
gian – động tác .

 Quan điểm và đóng góp của vợ chồng Gilbreth :
+ Nghiên cứu các thao tác , cử động của người lao động .
+ Hệ thống các động tác khoa học  Loại bỏ động tác thừa .
+ Phát triển hệ thống các thao tác để hoàn thành công việc tối ưu nhất .
+ Phát triển các công cụ giúp công nhân làm việc hiệu quả .
Tăng năng suất lao động và giảm sự mệt mỏi của cơng nhân.
 Lý thuyết quản trị theo khoa học có nhiều đóng góp có giá trị cho

việc phát triển các lý thuyết quản trị, là nỗ lực đầu tiên của con người
trình bày một cách có hệ thống những quan điểm, phương pháp quản
trị công việc.



HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH
 Hồn cảnh lịch sử
Trong hoàn cảnh thuyết quản lý theo khoa học của Taylor đã được áp
dụng rộng rãi trong các công trường công nghiệp, đồng thời bộc lộ những
khuyết điểm của nó, được biểu hiện bằng các phong trào nổi dậy của công
nhân như phong trào Hiến chương Anh, khởi nghĩa của công nhân dệt
Liơng Pháp thì sự ra đời của thuyết quản lý hành chính đã khắc phục
được những hạn chế của thuyết quản lý theo khoa học .

Henry Fayol (1841 – 1925)
- Là một nhà công nghiệp Pháp
- Là một nhà quản trị hành chính và với thuyết quản
lý theo hành chính ơng đã được coi là người đặt
nền móng cho lý luận quản lý cổ điển, là “một
Taylor của châu Âu” và là “người cha thực sự của
lý thuyết quản lý hiện đại” (trong xã hội công
nghiệp)

Các tác phẩm của ông: của ông: ông:
(phải) “Quản trị hành chính chung và trị hành chính chung vàrị hành chính chung và hàn trị hành chính chung vàh chín trị hành chính chung vàh chun trị hành chính chung vàg và và
trị hành chính chung vàron trị hành chính chung vàg và CN” – 1930 – 1930 19130
(trị hành chính chung vàrái) “Quản trị hành chính chung và trị hành chính chung vàrị hành chính chung và cơn trị hành chính chung vàg và n trị hành chính chung vàg vàhiệp và trị hành chính chung vàổn trị hành chính chung vàg và
quátrị hành chính chung và chun trị hành chính chung vàg và” – 1930 – 1930 191491


 Quan điểm của Henry Fayol
- Tập trung vào xây dựng một tổ chức tổng thể để quản trị quá trình làm
việc.
- Năng suất lao động của con người làm việc chung trong một tập thể tùy
thuộc vào sắp xếp, tổ chức của nhà quản trị.

 Henry Fayol tiếp cận quản lý theo góc độ từ trên xuống dưới, xem xét
mối quan hệ giữa người quản lý và nhân viên, thiên về chủ thể quản
lý theo góc độ hành chính trong các tổ chức có quy mơ lớn.
- Ơng phân loại hoạt động của 1 doanh nghiệp, tổ chức bất kì:
+ Kỹ thuật
+ Thương mại
+ Bảo vệ an ninh về người và tài sản
+ Hạch toán, thống kê
+ Quản trị hành chính  là chức năng của nhà quản lý giữ vai trò là hoạt
động kết nối, phát huy thế mạnh và thúc đẩy các hoạt động khác phát
triển
 Ông đưa ra kết luận rằng: Sự thành công của nhà quản lý là do
phương pháp quản lý và những nguyên tắc quản lý của anh ta
 Trong quan niệm về quản lý của mình, ơng đã đưa ra 5 chức năng của
quy trình quản lý
+ Dự đốn và lập kế hoạch
+ Tổ chức
+ Điều khiển
+ Phối hợp
+ Kiểm tra
 Để có thể làm tốt việc sắp xếp, tổ chức doanh nghiệp Henry Fayol đưa
ra 14 nguyên tắc của quản lý hành chính , gồm có:
1. Phân chia cơng việc
2. Quyền hạn


3. Kỷ luật
4. Thống nhất sự lãnh đạo
5. Thống nhất sự chỉ đạo
6. Sự lệ thuộc lợi ích cá nhân vào lợi ích chung

7. Tiền cơng
8. Tập trung
9. Chuỗi cấp bậc
10. Trật tự
11. Công bằng
12. Ổn định nhân sự
13. Sáng kiến
14. Tinh thần đồng đội

 Thuyết quản trị hành chính đã đề ra được hàng loạt vấn đề quan
trọng của quản lý, vừa chú trọng việc hợp lí hóa lao động vừa quan
tâm cao đến hiệu lực quản lí, điều hành

 Ưu điểm, nhược điểm
 Ưu điểm:
+ Tạo được sự kỉ cương trong tổ chức
+ Có sự phân cơng cơng việc 1 cách rõ ràng
+ Tạo được sự thống nhất hài hòa từ trên xuống
 Nhược điểm
+ Chưa chú trọng đầy đủ đến tác động của môi trường
+ Chưa đề cập đến các mối quan hệ bên ngồi cơng
nghiệp
+ Chỉ chú trọng đến các nhà quản lý mà quên mất
người lao động

Chester Barnard (1886 – 1961)


- Ông mang quốc tịch Mỹ, là đại diện tiêu biểu nhất của thuyết quản lý tổ
chức.

- Ông là người chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa thực dụng Mỹ, tư
tưởng tự do kinh doanh và tôn trọng quyền lợi cá nhân.
- Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong các công ty, tổ chức lớn.

Các tác phẩm tiêu biểu của ông:

(Phải) “Chức năng của điều hành” –
1938
(Trái) “ Tổ chức và quản lý”

 Quan niệm của Chester Barnard
- Ơng cho rằng quản lý khơng phải là cơng việc của tổ chức mà là công
việc chuyên môn nhằm duy trì tổ chức.
- Điều quyết định đối với sự tồn tại của tổ chức đó là sự sẵn sàng hợp tác,
sự thừa nhận mục tiêu chung và khả năng thơng tin.
- Ơng đã đưa ra ý tưởng rằng: “Sự đồng thuận của người bị cai trị là cần
thiết”
 Nội dung
- Lý thuyết của Chester Barnard dựa trên nền tảng Chủ nghĩa nhân văn và
Chủ nghĩa kinh nghiệm, tập trung nghiên cứu cá nhân và tổ chức
 Theo Barnard, một tổ chức là một hệ thống hợp pháp với 3 yếu tố cơ
bản:


+ Sự sẵn sàng hợp tác.
+ Sự thừa nhận mục tiêu chung.
+ Khả năng thông tin.
 Nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố tổ chức sẽ tan vỡ
 Theo Barnard – Nguồn gốc của quyền hành không xuất phát từ người
ra lệnh mà xuất phát từ sự chấp nhận của cấp dưới, điều đó chỉ có khi thỏa

4 điều kiện sau:
+ Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh.
+ Nội dung ra mệnh lệnh phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức.
+ Nội dung ra mệnh lệnh phải phù hợp với lợi ích của cá nhân họ.
+ Họ có khả năng thực hiện mệnh lệnh đó.
 Ưu điểm, nhược điểm
 Ưu điểm:
+ Tổ chức sắp xếp hợp lý, có sự thống nhất chặt chẽ
+ Có sự phân chia quyền lực, phân cấp rõ ràng, tạo nên thứ bậc trên dưới
 Nhược điểm:
+ Cứng nhắc thiếu tính mềm dẻo
+ Chủ yếu chú ý đến quyền lực và phân cấp quyền lực


+ Không chú ý quan hệ giữa người với người

 Lý thuyết quản trị hành chính này đóng góp rất nhiều trong lý luận
cũng như thực hành quản trị. Nhiều nguyên tắc quản trị của lý thuyết
này vẫn còn áp dụng ngày nay. Các hình thức tổ chức, các nguyên
tắc tổ chức, quyền lực và sự ủy quyền… đang ứng dụng phổ biến
hiện nay chính là sự đóng góp quan trọng của lý thuyết quản trị hành
chính


HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ QUAN LIÊU
Max Weber (1864 - 1920)
- Ông được coi là một trong ba người cha
sáng lập ra xã hội học, các cơng trình của
ơng đã để lại những ảnh hưởng sâu đậm
trong giới nghiên cứu xã hội học.

- Bên cạnh đó ơng cịn được nhìn nhận như
một nhà kinh tế học và cũng chính là tác giả
xây dựng hầu hết các khái niệm liên quan
đến tổ chức quan liêu.
- Do thể chế hành chính trong lý tưởng mà
ơng nêu ra đã đóng góp to lớn vào lý luận
tổ chức cổ điển nên các nhà khoa học về
quản lý ở phương tây gọi ông là “người cha
của lý luận về tổ chức”

Một số cuốn sách tiêu biểu của ông:


 Khái niệm
 Quản trị thư lại là 1 hệ thống dựa trên những nguyên tắc, hệ thống thứ
bậc sự phân cơng lao động rõ ràng và những quy trình hoạt động của
doanh nghiệp.
Theo Weber cho rằng:
 Thể chế quan liêu là 1 tổ chức xã hội chặt chẽ hợp lý giống như 1 cỗ
máy. Nó có những hoạt động chuyên nghiệp thành thạo, có quy định rõ
ràng về quyền hạn, trách nhiệm, có quy chế thực hiện nghiêm khắc và
quan hệ phục tùng theo cấp bậc.
Ví dụ: Trong quân đội thì được chia thành các lữ đồn. Các lữ đoàn được
chia nhỏ thành các trung đoàn, tiểu đoàn; đại đội, trung đội, tiểu đội .
 Nội dung

 Thuyết quan liêu thể hiện rõ qua các đặc trưng với 10 đặc trưng
cơ bản
+ Tính chính xác
+ Tính nhạy bén

+ Tính rõ ràng
+ Tinh thơng văn bản
+ Tính nghiêm túc
+ Tính liên tục
+ Tính thống nhất
+ Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh
+ Phòng ngừa va chạm
+ Tiết kiệm nhân lực,vật lực
 Do thể chế quan liêu có những đặc trưng trên nên có thể vận hành linh
hoạt như một cỗ máy


 6 đặc điểm nguyên lí trong tư tưởng quản lí của Weber
+ Chun mơn hóa nhiệm vụ
+ Cơ cấu phân cấp chính thức
+ Các quy tắc tuyển chọn chính thức
+ Quản trị bằng các quy tắc
+ Môi trường làm việc khơng mang tính cá nhân
+ Sự thăng tiến dựa trên thành tích
 Quản lý gắn liền với quyền lực:
- Weber cho rằng bất kì tổ chức nào cũng phải lấy quyền lực để làm cơ sở
tồn tại
- Quyền lực là mệnh lệnh của nhà quản lí tác động đến hành vi của người
bị quản lý
- Người bị quản lý phải tiếp nhận hoặc phục tùng mệnh lệnh của nhà quản

- Lấy mệnh lệnh của nhà quản lí làm chuẩn mực cho hành vi của họ
 Các loại quyền lực:
+ Quyền lực kiểu truyền thống
+ Quyền lực pháp lý

+ Quyền lực dựa vào sự sùng bái đối với lãnh tụ siêu phàm
 Nếu khơng có quyền lực dưới hình thức nào đó thì hoạt động của các tổ
chức xã hội đều khơng thể tiến hành bình thường


 Ưu điểm và nhược điểm
 Ưu điểm:
+ Hiệu quả chuyên môn cao
+ Loại trừ sự thiên vị
+ Bảo đảm công ăn việc làm
+ Năng lực chuyên môn tốt
+ Giảm thiểu nhu cầu chỉ đạo trực tiếp
+ Tránh được những quyết định vội vàng
+ Phù hợp với việc quản lí phức tạp của các xí nghiệp hiện đại trong sản
xuất XH hóa và các tổ chức XH quy mơ lớn
 Nhược điểm:
+ Coi con người là một công cụ bị động
+ Nguyên tắc cứng nhắc và máy móc làm mất đi tính năng động


+ Mọi người trong tổ chức sẽ “quá cẩn thận” khi thực hiện nhiệm vụ để bảo
vệ mình, tránh vi phạm nguyên tắc tổ chức
+ Trong quan hệ giữa các bộ phận, các thành viên trong tổ chức có sự đùn
đẩy trách nhiệm
+ Che dấu khuyết điểm, nịnh bợ cấp trên

 Thuyết quan liêu được thể hiện rõ qua hình thức tổ chức của cơng
ty khá chặt chẽ, hợp lí và hoạt động dựa trên những mục tiêu đã hoạt
định trước, có sự phân cơng phân nhiệm chức năng nhiệm vụ và
quyền hạn rõ ràng, thể hiện sự thống nhất trong tổ chức .


SO SÁNH CÁC LÝ THUYẾT CỦA QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN
Khoa học
Đặc điểm

- Huấn luyện hàng
ngày và tuân theo
nguyên tắc

Hành chính

Quan liêu

- Định rõ các chức năng
quản trị

- Hệ thống các ngun tắc
chính thức

- Phân cơng lao động

- Đảm bảo tính khách quan

- “Có phương pháp tốt
nhất” để hồn thành
cơng việc

- Hệ thống cấp bậc

- Phân cơng lao động hợp lý


- Quyền lực

- Hệ thống cấp bậc

- Động viên bằng vật
chất

- Công bằng

- Cơ câu quyền lực chi tiết
- Cam kết làm việc lâu dài
- Tính hợp lý

Trọng tâm Cơng nhân

Nhà quản trị

Tồn bộ tổ chức

Thuận lợi

Năng suất

Cấu trúc rõ ràng

Ổn định

Hiệu quả


Chun mơn hóa các vai trị Hiệu quả
quản trị

- Không quan tâm đến
các nhu cầu xã hội của

- Không đề cập đến môi
trường

Hạn chế

- Nguyên tắc cứng nhắc



×