Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

(SKKN HAY NHẤT) xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh và vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 75 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN
-----o0o-----

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:
XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Chuyên đề: “Việt Nam thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)”.
(Chương trình lịch sử 10 – Ban cơ bản).

Tác giả sáng kiến: Phan Thị Hồi
Mơn
: Lịch sử
Trường
: THPT Bình Xun

Vĩnh Phúc, năm 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:
X ÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN


NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Chuyên đề: “Việt Nam thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)”.
(Chương trình lịch sử 10 – Ban cơ bản).

Vĩnh Phúc, năm 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
GV

Giáo viên

HS

Học sinh

CNTT, ICT

Công nghệ thông tin

SGK

Sách giáo khoa

THPT


Trung học phổ thông

GDCD

Giáo dục công dân

TCN

Trước công nguyên

TB, ĐTB, ĐTB KS

Trung bình, Điểm trung bình, Điểm
trung bình khảo sát

TM

Thương mại

VH

Văn hóa

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC

1. Lời giới thiệu ........................................................................................................................................ 1
2. Tên sáng kiến: ...................................................................................................................................... 3

3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ................................................................................................................ 3
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: .................................................................... 3
5. Mô tả bản chất của sáng kiến: (Nội dung sáng kiến)............................................................................ 3
PHẦN I. CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN. .................... 4
I. CƠ SỞ VẤN ĐỀ ........................................................................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................................................. 4
1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................................................... 5
II. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỌC SINH CÓ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN. .............................................................. 5
2.1 Định hướng chung ...................................................................................................................... 5
2.2. Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh và tích hợp
liên mơn:........................................................................................................................................... 6
2.3. Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học ....................................................................................... 8
PHẦN II. XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ VÀ VẬN DỤNG TRONG GIẢNG DẠY ............................ 9
A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: ........................................................................................................ 9
I. CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG
CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VIỆT NAM. ...................................... 9
II. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỈ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ
KỈ X). ............................................................................................................................................. 11
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ....................................................................................... 13
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................................. 13
1.1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ. .................................................................................. 13
1.2. Định hướng năng lực hình thành ............................................................................................. 13
II. VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG CHUYÊN ĐỀ ............................................ 13
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ..................................................................... 14
IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ.............................................................. 15
4.1. Hoạt động giới thiệu vào bài mới ............................................................................................ 15
4.2. Tổ chức các hoạt động dạy học ............................................................................................... 16
4.3. Củng cố, luyện tập................................................................................................................... 29

4.4. Vận dụng cao........................................................................................................................... 30
C. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ............................................................................................................... 31
I. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP VỀ
KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ. .............................................................................................................. 31
II. BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY
HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ. ........................................................................................................... 31
PHẦN III. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM. ................................................ 45

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


I. KHẢO SÁT LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP THỰC NGHIỆM .................................................... 45
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM: .................................................... 45
2.1. Kết quả sau khi dạy thực nghiệm: ........................................................................................... 45
2.2. Đánh giá tác dụng của phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh và tích hợp liên
môn với việc bồi dưỡng khả năng tự học của HS. ......................................................................... 46
2.3. Bài học kinh nghiệm. .............................................................................................................. 49
6. Những thông tin cần bảo mật: ............................................................................................................ 50
7. Điều kiện để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: ................................................................................... 50
8. Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến. .............................................................................. 52
9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác
giả: .......................................................................................................................................................... 52
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ
chức, cá nhân .......................................................................................................................................... 52
PHỤ LỤC ............................................................................................................................................... 53
Phụ lục 1. Giáo án trên lớp .................................................................................................................... 53
Phụ lục 2. Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh ....................................................................... 67
Phụ lục 3. Phiếu đánh giá kết quả thuyết trình và phần thảo luận của học sinh (tiết 2) ....................... 68
Phụ lục 4. Sản phẩm thuyết trình về các cuộc đấu tranh của học sinh (bản trình chiếu power point có

trong tệp đính kèm) ................................................................................................................................ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................... 69
11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: ....... 70

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
CHUYÊN ĐỀ: “VIỆT NAM THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỈ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X)”.

(Chương trình Lịch sử 10 – Ban cơ bản).
1. Lời giới thiệu
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của xã hội hiện nay, việc hình thành các
kỹ năng, năng lực để đáp ứng những yêu cầu phát triển của xã hội càng trở nên
quan trọng và cần thiết, nó trở thành một trong những vấn đề đáng quan tâm của
toàn xã hội nói chung và trong hệ thống giáo dục nước nhà nói riêng.Trong định
hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2018
đã nêu rõ: một trong những quan điểm nổi bật là phát triển chương trình theo định
hướng năng lực. Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra
của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách,
chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn
bị cho con người những năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề
nghiệp.
Trong những năm qua, nhiều giáo viên đã được tiếp cận với các phương
pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Các thuật ngữ như phương pháp dạy học tích

cực, dạy học dựa trên dự án, dạy học giải quyết vấn đề, các kỹ thuật dạy học kỹ
thuật như: động não, khăn trải bàn, bản đồ tư duy, bể cá... khơng cịn q xa lạ
với đông đảo giáo viên hiện nay. Tuy nhiên, việc nắm vững và vận dụng các kĩ
thuật dạy học tích cực này cịn nhiều hạn chế có khi cịn máy móc lạm dụng. Cũng
chính vì thế giáo viên vẫn chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình các bài học được trình
bày trong sách giáo khoa, chưa “dám” chủ động trong việc thiết kế tiến trình xây
dựng kiến thức phù hợp với phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Khả năng
khai thác sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong quá trình tổ chức các
hoạt động dạy học trên lớp và tự học ở nhà của học sinh còn hạn chế, kém hiệu
quả. Chưa tích hợp được kiến thức liên mơn trong dạy học. Phần lớn giáo viên,
những người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học mới đều lúng túng và
tỏ ra lo sợ rằng sẽ bị “cháy giáo án” do học sinh khơng hồn thành các hoạt động
được giao trong giờ học. Bởi vậy, mặc dù giáo viên có cố gắng nhưng việc sử
dụng các phương pháp dạy học tích cực hiện nay chưa thực sự tổ chức được các
hoạt động nhận thức tích cực sáng tạo và bồi dưỡng phương pháp tự học cho học
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

LUAN VAN CHAT LUONG download1 : add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sinh; việc tăng cường hoạt động học tập cá thể và học tập hợp tác còn hạn chế.
Hơn nữa, việc dạy học hiện nay chủ yếu được thực hiện theo bài/tiết trong sách
giáo khoa. Trong phạm vi một tiết học, không đủ thời gian cho các hoạt động học
của học của học theo tiến trình sư phạm của một phương pháp dạy học tích cực,
dẫn đến nếu sử dụng phương pháp dạy học tích cực đó thì cũng mang tính hình
thức, đơi khi cịn máy móc kém hiệu quả, chưa thực sự phát huy tính tích cực, tự
lực, sáng tạo của học sinh, khả năng vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết
tình huống thực tế cịn yếu; hiệu quả khai thác các phương tiện dạy học và tài liệu

bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực cịn hạn chế. Nhằm khắc phục những
hạn chế nói trên, cần phải chủ động sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp
với các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Thay cho việc dạy học đang
được thực hiện theo từng bài trên tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, căn cứ
vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, giáo viên có thể lựa chọn nội dung
để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy
học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường. Đó chính là lí do cấp thiết
khiến cho tơi mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng
phát triển năng lực học sinh và vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học
Lịch sử - chuyên đề: “Việt Nam thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành
độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)” (Chương trình Lịch sử 10 –
Ban cơ bản).
* Mục đích của đề tài:
Với đề tài này, việc nghiên cứu và thử nghiệm các phương pháp mới nhằm
tạo bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng
lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến
chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học. Điều này cũng đáp ứng việc
đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích
cực; chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học và đổi mới
chương trình sách giáo khoa.
Với mục đích là trang bị và hình thành cho học sinh những kĩ năng tự học,
tự sáng tạo và chuyển hình thức học từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình
thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa
học; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.
Đề tài có thể áp dụng hoặc làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong việc
giảng dạy môn Lịch sử.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

LUAN VAN CHAT LUONG download2 : add



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2. Tên sáng kiến:
“Xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh
và vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử - chuyên đề : “Việt Nam
thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN
đến đầu thế kỉ X)” (Chương trình Lịch sử 10 – Ban cơ bản).
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Chương trình dạy học mơn Lịch sử lớp 10 cho Học sinh trường THPT A,
năm học 2018 – 2019.
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Áp dụng thử vào cuối tháng 1 năm 2019.
5. Mô tả bản chất của sáng kiến: (Nội dung sáng kiến)
Sáng kiến kinh nghiệm của tơi gồm có ba nội dung chính:
 Phần I: Cơ sở vấn đề và phương pháp xây dựng chuyên đề dạy học theo
hướng phát triển năng lực học sinh và vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học
Lịch sử.
 Phần II: Xây dựng chuyên đề và áp dụng vào giảng dạy thực tiễn (chuyên đề:
“Việt Nam thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ
II TCN đến đầu thế kỉ X). (Lịch sử 10 – Ban cơ bản).
 Phần III: Phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

LUAN VAN CHAT LUONG download3 : add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


PHẦN I.
CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VẬN DỤNG
KIẾN THỨC LIÊN MÔN.
I. CƠ SỞ VẤN ĐỀ
1.1. Cơ sở lý luận
Thực hiện đúng trên tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (theo
nghị quyết số 29 – NQ/TW), nhằm mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại;
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức liên mơn; hình
thành kỹ năng cho người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ
máy móc. Điều đó cũng đồng nghĩa với mục tiêu của phương pháp dạy học mới
là phải tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người
học tự cập nhật và đổi mới tri thức kỹ năng, phát triển năng lực.
Bên cạnh đó, những năm trở lại đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo giao quyền
tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo của nhà
trường và giáo viên. Điều này mở ra cơ hội cho các nhà trường và giáo viên tích
cực xây dựng mẫu hình chương trình mới, phù hợp với điều kiện và nhu cầu thực
tiễn của học sinh. Nhà trường chủ động xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp,
liên mơn; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu
biết xã hội, thực hành pháp luật. Điều đó cũng tạo điều kiện cho các nhà trường
được linh hoạt áp dụng các hình thức tổ chức giáo dục, các phương pháp dạy học
tiên tiến mà khơng bị áp đặt.
Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động,
tích cực, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường kỹ năng thực hành
vận dụng kiến thức, kỹ năng và giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đó, học sinh
có thể vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề cuộc sống.
Phương pháp dạy học đổi mới sao cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học,
để học sinh có thể tham gia vào hoạt động tìm tịi sáng tạo giải quyết các vấn đề,

góp phần đắc lực cho việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính tích cực
độc lập, sáng tạo của học sinh để từ đó bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự
học, hình thành khả năng học tập suốt đời.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

LUAN VAN CHAT LUONG download4 : add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.2. Cơ sở thực tiễn
Hiện nay, chương trình sách giáo khoa đang được sử dụng có vài điểm cịn
hạn chế: chương trình SGK Lịch sử THPT - Ban cơ bản: về nội dung chương trình
được thiết kế theo từng bài/tiết; về kĩ năng cần hình thành chỉ mới chú trọng rèn
luyện các kỹ năng đơn thuần về Lịch sử mà chưa hướng tới hình thành các năng lực
bộ môn (Lịch sử), năng lực thực tiễn cho học sinh.
Bên cạnh đó, đặc điểm tâm sinh lý của các em học sinh THPT lứa tuổi từ 15
đến 18 tuổi là ý thức học tập tốt hơn giai đoạn trước, hứng thú học tập gắn liền với
khuynh hướng nghề nghiệp, thái độ học tập tích cực hơn và đặc biệt là có khả năng
tự học tốt. Bởi vậy, các hình thức dạy học theo lối truyền thụ một chiều, lấy sách giáo
khoa làm tư liệu duy nhất để nghiên cứu bài học tỏ ra khơng cịn phù hợp với đối
tượng học sinh này trong giai đoạn hiện nay, khi mà học sinh có thể có cách tiếp cận
kiến thức qua nhiều kênh thông tin khác nhau mà tiêu biểu là mạng internet.
Trong thực tế, việc xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển
năng lực của học sinh và tích hợp liên mơn ở trường THPT đối với nhiều giáo
viên còn mới, chưa được diễn ra thường xuyên. Các phương pháp và kỹ thuật xây
dựng chuyên đề giáo viên cịn gặp khó khăn. Điều này phần nào hạn chế đến hiệu
quả sử dụng các phương pháp dạy học mới, là một khó khăn khơng nhỏ khi triển
khai đồng bộ chương trình dạy học theo hướng phát triển năng lực. Bởi vậy, với
đề tài này, người viết muốn góp thêm chút ít giải pháp để giáo viên (đặc biệt là

giáo viên mơn Lịch sử) có thể tham khảo để nắm chắc hơn về phương pháp xây
dựng chuyên đề theo hướng phát triển năng lực học sinh, có vận dụng kiến thức
liên môn.
II. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CÓ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN.
2.1 Định hướng chung
Khi xây dựng các chuyên đề dạy học ta cần căn cứ vào một phương pháp
dạy học tích cực, cụ thể để lựa chọn, để hình dung chuỗi hoạt động của học sinh
vì thế đều tuân theo quan điểm nhận thức chung như sau:
- Hoạt động giải quyết một tình huống học tập: tạo tâm thế học tập cho học
sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới. Giáo
viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức, kinh nghiệm của
bản thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất hiện trong nội dung học tập; làm
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

LUAN VAN CHAT LUONG download5 : add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

bộc lộ “cái” học sinh đã biết, bổ khuyết những gì cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp
học sinh nhận ra “cái” chưa biết và muốn biết.
- Hoạt động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng mới và thực
hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được nhằm
giải quyết các tình huống hoặc vấn đề học tập.
- Hoạt động vận dụng được các kiến thức, kỹ năng phát hiện và giải quyết
các tình huống vào các vấn đề thực tiễn.
Từ đó, giáo viên thảo luận lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học
phù hợp.
2.2. Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng phát triển năng lực

học sinh và tích hợp liên mơn:
Mỗi chun đề dạy học phải giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập. Vì vậy,
việc xây dựng mỗi chuyên đề cần thực hiện theo quy trình như sau:
a. Xác định vấn đề cần giải quyết trong dạy học chuyên đề sẽ xây dựng.
Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong các loại sau:
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới.
- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức.
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới.
Tùy vào nội dung kiến thức; điều kiện thực tế của địa phương, nhà trường;
năng lực của giáo viên và học sinh, có thể xác định trong các mức độ sau:
Mức độ 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện
cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá kết quả
làm việc của học sinh.
Mức độ 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề.
Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần.
Giáo viên và học sinh cùng đánh giá.
Mức độ 3: Giáo viên cung cấp thơng tin, tạo tình huống có vấn đề. Học phát hiện
và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải
pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh
cùng đánh giá.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

LUAN VAN CHAT LUONG download6 : add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Mức độ 4: học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hồn cảnh của mình
hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết. Học sinh giải quyết vấn đề, tự
đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc.

b. Xây dựng nội dung chuyên đề:
Căn cứ vào tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử
dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình huống xuất phát đã xây dựng,
dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo tương ứng với các hoạt động học
của học sinh từ đó xác định các nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề.
c. Xác định chuẩn:
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hiện hành.
- Các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy
học tích cực.
Từ đó, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh
trong chuyên đề sẽ xây dựng.
d. Thiết kế tiến trình dạy học:
Chuyên đề được thiết kế theo các hoạt động dạy học được tổ chức cho học
sinh có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện
một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kỹ thuật dạy học
được sử dụng. Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm tình huống xuất phát:
phải gần gũi với học sinh, dễ cảm nhận và đã có ít nhiều những quan niệm ban
đầu về chúng, tạo điều kiện cho học sinh có thể huy động được kiến thức ban đầu
để giải quyết, đề xuất được các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề mô tả kỹ thuật.
e. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu:
Xác định các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng nâng cao;
từ đó xây dựng bộ câu hỏi và bài tập có thể sử dụng để kiểm tra đánh giá năng lực
và phẩm chất của học sinh trong dạy học.
f. Biên soạn bộ câu hỏi/bài tập sử dụng trong chuyên đề:
Bộ câu hỏi theo các mức độ yêu cầu đã mơ tả để sử dụng trong q trình tổ
chức các hoạt động dạy học theo chuyên đề đã xây dựng. (Thường bao gồm các
câu hỏi trắc nghiệm và tự luận được phân theo đúng 4 mức độ nhận thức: nhận
biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao).
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


LUAN VAN CHAT LUONG download7 : add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.3. Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học
- Vấn đề dạy học của chuyên đề.
- Nội dung của chuyên đề và thời lượng thực hiện.
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực của học sinh
có thể hình thành và phát triển trong dạy học chun đề (có tích hợp liên mơn).
- Tiến trình dạy học chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động thể hiện tiến
trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được lựa chọn.
- Bảng mơ tả bốn mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng
nâng cao) của các loại câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
chuyên đề.
- Các câu hỏi và bài tập tương ứng với mỗi loại mức độ yêu cầu được mô tả dùng
trong quá trình tổ chức hoạt động của học sinh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

LUAN VAN CHAT LUONG download8 : add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN II.
XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ VÀ VẬN DỤNG TRONG GIẢNG DẠY
Tên chuyên đề: “Việt Nam thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc
lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X). (Lịch sử 10 – Ban Cơ bản)
- Thời lượng của chuyên đề: 03 tiết.

- Chuyên đề gồm 3 phần:
 A - Nội dung chuyên đề
 B -Tổ chức dạy – học chuyên đề
 C - Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu hỏi, bài tập về kiểm tra,
đánh giá.
A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
I. CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VIỆT NAM.

1.1. Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ máy cai trị
* Khái quát về thời kì Bắc thuộc:
- Năm 179 TCN, nước Âu Lạc của Thục Phán An Dương Vương bị nhà Triệu
(nước chư hầu của nhà Tần- Trung Quốc) thơn tính, kể từ đây, nước ta rơi vào
hơn 1000 năm bị các triều đại phong kiến phương Bắc (Tần (Triệu), Hán, Tùy,
Đường) đô hộ cho đến thế kỉ X mới giành được độc lập.
* Chính sách:
- Nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.
- Nhà Hán chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng với một số quận của
Trung Quốc.
- Nhà Tùy, Đường chia làm nhiều châu. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40,
chính quyền đơ hộ cứ quan lại cai trị đến cấp huyện (Trực trị).
- Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường đều chia
nước ta thành các quận, huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
- Mục đích của phong kiến phương Bắc là sáp nhập đất nước Âu Lạc cũ vào bản
đồ Trung Quốc.
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa.
*Chính sách bóc lột về kinh tế
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
- Nắm độc quyền muối và sắt.

- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

LUAN VAN CHAT LUONG download9 : add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

* Chính sách đồng hóa về văn hóa.
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho.
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.
- Nhằm mục đích thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam.
* Chính quyền đơ hộ cịn áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc
đấu tranh của nhân dân ta.
1.2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
a. Về kinh tế
*Trong nông nghiệp:
- Công cụ sắt được sử dụng phổ biến.
- Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh.
- Thủy lợi được mở mang.
=>Năng suất lúa tăng hơn trước.
*Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.
- Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức.
- Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thủy tinh.
- Đường giao thông thủy bộ giữa các quận, vùng hình thành.
b. Về văn hóa - xã hội
*Về văn hóa:
- Một mặt ta tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa thời Hán Đường như ngôn ngữ, văn tự.
- Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục, tập quán: nhuộm răng, ăn trầu,

làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ.
- Nhân dân ta khơng bị đồng hóa.
*Về xã hội có chuyển biến:
- Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đơ hộ (thường xuyên
căng thẳng).
- Đấu tranh chống đô hộ.
- Ở một số nơi nơng dân tự do bị nơng nơ hóa, bị bóc lột theo kiểu địa tơ phong
kiến.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

II. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỈ II TCN
ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X).
2.1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỷ X.
Thời gian

Tên cuộc khởi nghĩa

Địa bàn

40

Hai Bà Trưng


Hát Môn

100, 137, 144

Nhân dân Nhật Nam

Quận Nhật Nam

157

ND Cửu Chân

Quận Cửu Chân

178, 190

ND Giao Chỉ

Quận Cửu Chân

248

Bà Triệu

Quận Giao Chỉ

542

Lý Bí


687

Lý Tự Tiên

722

Mai Thúc Loan

776- 791

Phùng Hưng

819- 820

Dương Thanh

905

Khúc Thừa Dụ

938

Ngô Quyền

* Nhận xét
- Trong suốt hơn 1000 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh
giành độc lập dân tộc.
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có nhân dân
cả ba quận tham gia.
* Kết quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi lập được chính quyền tự chủ (Hai

Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ).
* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh
thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.
2.2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
a. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 chống nhà Đông Hán .
- Tháng 3 - 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Phúc Thọ - Hà Tây)
được nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng .
- Hát Môn ->Mê Linh -> Cổ Loa -> Luy Lâu
- Chiếm được Cổ Loa, Luy Lâu buộc thái thú Tô Định trốn về Trung Quốc.
- Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 42 Nhà Hán sai Mã Viện đưa hai vạn quân sang xâm lược.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Hai Bà quyết chiến ở Lãng Bạc, rút về Cổ Loa, rồi về Hạ Lôi và hy sinh tại Cấm
Khê(Ba Vì - Hà Tây).
- Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng do chênh lệch về lực lượng,
kháng chiến thất bại Hai Bà Trưng hi sinh.
b. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và sự thành lập nước vạn Xuân (542-603).
- Năm 542 Lý Bí liên kết với các hào kiệt thuộc các châu ở miền Bắc khởi nghĩa.
Nghĩa quân chiếm được thành Long Biên (Bắc Ninh). Lật đổ chế độ đô hộ của
nhà Lương.
- Năm 544 Lý Bí lên ngơi lập nước Vạn Xn. Dựng kinh đô ở sông Tô Lịch.
- Năm 544 nhà Lương đem quân xâm lược, Lý Nam đế phải rút quân về Vĩnh

Phúc, rồi Phú Thọ. Lý Bí trao binh quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức kháng
chiến tại đầm Dạ Trạch – Hưng Yên.
- Năm 550 thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương)
- Năm 571 Lý Phật Tử cướp ngôi.
- Năm 603 nhà Tùy xâm lược, nước Vạn Xuân thất bại.
c. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ (905- 907).
- Năm 905, nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ đánh chiếm
Tống Bình, giành quyền tự chủ (giành chức Tiết độ sứ).
- Năm 907 Khúc Hạo lên thay thực hiện nhiều chính sách cải cách về các
mặt để xây dựng chính quyền độc lập tự chủ.
* Ý nghĩa
- Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường, giành độc lập tự chủ.
- Đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta
thời Bắc thuộc.
d. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
- Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán giữ quyền tự chủ.
- Năm 937 Ơng bị Kiều Cơng tiễn giết hại để đoạt chức Tiết Độ sứ.
- Tháng 10-938 Ngô quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn, Công Tiễn cầu cứu
nhà Nam Hán.
- Năm 938 quân Nam Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân giết
chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn và tổ chức đánh quân Nam Hán trên sông Bạch
Đằng, đập tan âm mưu xâm lược của nhà Nam Hán.
* Ý nghĩa
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước.
- Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.
- Kết thúc vĩnh viễn 1 nghìn năm đơ hộ của phong kiến phương Bắc.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12
LUAN VAN CHAT LUONG download

: add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

B. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1.1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
a. Kiến thức
- Giúp HS nắm được nội dung cơ bản chính sách đơ hộ của triều đại phong kiến
phương Bắc ở nước ta và những chuyển biến kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta trong
thời Bắc thuộc.
- Khái quát các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta suốt hơn 1000 năm
Bắc thuộc.
b. Kĩ năng
- Bồi dưỡng kỹ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh tế,
văn hố, xã hội.
- Lập bảng biểu thống kê,
- Kĩ năng so sánh.
c. Thái độ, tư tưởng
- Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hoá giành độc lập dân tộc của
nhân dân ta.
- Lịng tự hào, tự tơn dân tộc với những chiến công hiển hách của ông cha ta trong
suốt hơn 1000 năm Bắc thuộc.
1.2. Định hướng năng lực hình thành
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề,
- Năng lực giao tiếp,
- Năng lực sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ,
b. Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực Tái hiện lịch sử, nhân vật lịch sử,
- Năng lực thực hành bộ môn Lịch sử: quan sát, đọc lược đồ, khai thác nội dung
lịch sử (Tranh ảnh, phim tư liệu về lịch sử trong giai đoạn này).
- Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử: tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất
của nhân dân ta.
- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết những vấn đề trong chuyên
đề lịch sử, và năng lực vận dụng kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn
đề thực tế: lòng yêu nước, trách nhiệm của bản thân đối với đất nước...
II. VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG CHUYÊN ĐỀ
Sử dụng kiến thức Địa lý, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tin học và ứng dụng
CNTT, kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học trong dạy và học chuyên đề này.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Kiến thức Địa lý: lược đồ của nước ta thời Bắc Thuộc để thấy chính sách chia
nước ta thành các quận, huyện..., lược đồ với các địa danh gắn với các sự kiện
lịch sử trong diễn biến của các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta...:
Mê Linh, Bạch Đằng, Dạ Trạch…
Kiến thức về thủy triều trong bài 10 Sóng, thủy triều, dịng biển (Địa lý 10)
để hiểu về chiến thuật đóng cọc trên sơng Bạch Đằng của Ngơ Quyền; từ đó thấy
được trí tuệ tuyệt vời của cha ông ta: không chỉ biết cải biến thiên nhiên phục vụ
cho đời sống, mà còn đủ hiểu biết để dựa vào tự nhiên để chống lại kẻ thù.
Kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học: để giải thích được vai trị của muối và
sắt đối với đời sống của con người; từ đó chúng ta mới thấy được chính sách vơ

cùng thâm độc của phong kiến phương Bắc: độc quyền về muối và sắt để làm suy
nhược giống nòi, và ngăn chặn việc nhân dân ta làm vũ khí đấu tranh chống lại
chúng.
Kiến thức Văn học: “Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng
Thủy” (Ngữ văn 10, tập 1); “Tâm sự” (Tố Hữu), Đoạn trích về Hai Bà Trưng, Lý
Bí, Ngơ Quyền, Khúc Thừa Dụ trong “Đại Nam Quốc sử diễn ca”, “Thiên Nam
ngữ lục”; ...
Kiến thức mơn GDCD: Tích hợp kiến thức bài 14. Công dân với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (GDCD 10) để hiểu được âm mưu của kẻ thù phương
Bắc và thấy được trách nhiệm của mỗi công dân nói chung, của học sinh nói riêng
với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Kiến thức CNTT và mơn Tin học: Kĩ năng thiết kế bài trình chiếu powerpoint,
kĩ năng tìm kiếm tài liệu trên các trang web: google.com, wikipedia.vn ...
Ngồi ra, cịn vận dụng tích hợp các kiến thức lịch sử mà HS đã học trong
chương trình THCS: cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ,
Ngô Quyền (Lịch sử 6).
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
3.1. Chuẩn bị của giáo viên
Sách giáo khoa, sách giáo viên, bài giảng điện tử, tư liệu bài học, kế hoạch chuyên
đề...
Các tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, phiếu học tập,...
Máy chiếu, máy vi tính, mạng internet... phục vụ hoạt động dạy học.
3.2. Chuẩn bị của học sinh
Sách giáo khoa, bài thuyết trình power point theo yêu cầu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
4.1. Hoạt động giới thiệu vào bài mới
a. Mục đích: Giúp học sinh định hình về thời kì nước ta bị phong kiến phương
Bắc đơ hộ và vị trí của giai đoạn lịch sử này trong tiến trình lịch sử dân tộc.
b. Phương pháp: (Hoạt động cả lớp)
Giáo viên hướng dẫn HS nhắc lại truyền thuyết Mị Châu/ Trọng Thủy (Bài
4: Truyền thuyết về An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy, sách Ngữ văn 10
tập 1), kết hợp với hình ảnh truyện Mị Châu - Trọng Thủy, hình ảnh giếng Ngọc
ở thành Cổ Loa:

Hình 1a. Truyền thuyết về Mị Châu – Trọng Thủy
Nguồn:

Hình 1b. Dấu tích Cổ Loa – Đông Anh (Hà Nội)
Nguồn: google.com/hinhanh

và 4 câu thơ của nhà thơ Tố Hữu:
“Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm lỡ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm bể sâu”. (Tâm sự - Tố Hữu).
Giáo viên yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi:
(?) Kết cục của câu chuyện là gì?
(?) Sau khi nhà nước Âu Lạc sụp đổ, tình hình nước ta như thế nào?
c. Gợi ý sản phẩm:
HS nêu được: truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy gắn với một sự kiện lịch

sử có thực ở Việt Nam, đó là vào năm 179 TCN, nước Âu Lạc của Thục Phán An
Dương Vương bị Triệu Đà thơn tính, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
GV có thể bổ sung thêm: “Nên nỗi cơ đồ đắm bể sâu” - Kể từ đây, lịch sử
nước nhà là một chuỗi dài những tháng ngày đầy đau thương, bị kẻ thù giày xéo
trong suốt hơn 1000 năm đô hộ. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn lịch sử vẻ vang
của cha ông với nhiệm vụ cao cả: vừa chống chế độ đô hộ, giành quyền tự chủ,
vừa bảo vệ những di sản văn hóa của tổ tiên đã nâng cao và phát triển hơn nữa
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

lịng u nước. Để tìm hiểu kĩ hơn về lịch sử thời kì này, chúng ta cùng tìm hiểu
chuyên đề: “Việt Nam thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)”.
4.2. Tổ chức các hoạt động dạy học
(Các hoạt động hình thành kiến thức mới)
4.2.1. Chế độ cai trị của chính quyền phương Bắc và những chuyển biến về
kinh tế, văn hóa, xã hội.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chế độ cai trị của chính quyền phương Bắc
a. Mục tiêu
Trình bày được những chính sách về chính trị của các triều đại phong kiến
phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc,
Hiểu được và kết nối được hệ quả từ những chính sách áp bức, bóc lột cùng
cực đối với nhân dân ta, chính là nguyên nhân dẫn đến những chuyển biến về kinh
tế, chính trị, xã hội và cũng là nguồn gốc dẫn tới các cuộc đấu tranh giành độc lập

suốt thời Bắc thuộc.
b. Phương thức (Hoạt động cả lớp+ Nhóm).
 GV giao nhiệm vụ cho HS. Cụ thể như sau: Đọc thông tin trong SGK kết hợp
với quan sát các lược đồ sau:

Hình 2a: Lược đồ nước ta dưới thời thuộc Hán

Hình 2b: Lược đồ nước ta dưới thời thuộc Đường

Nguồn:

Nguồn:

(?) Nêu tên các địa danh hành chính tương ứng với lãnh thổ nước ta dưới thời
Bắc thuộc?
(?) Lý giải tại sao các triều đại phong kiến phương Bắc lại chia nước ta thành
các đơn vị hành chính tương ứng với các đơn vị hành chính của Trung Quốc?
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

16
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

 Tiếp đó, giáo viên giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh với các nhiệm vụ cụ
thể, chuẩn bị trước trên khổ A2:
 Nhóm 1: Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ sau theo gợi ý và rút
ra nhận xét về cách đặt quan lại dưới thời Bắc thuộc:

Giao Chỉ

Cửu Chân

Nhật Nam

(Đứng đầu: ..................(người.............)
Huyện
Đứng đầu: Lạc tướng (người.................)
Hình 3. Sơ đồ bộ máy cai trị
 Nhóm 2: Nối các thơng tin ở hai cột: Lĩnh vực và “Chính sách của nhà Hán”
sao cho đúng logic, rút ra nhận xét về chính sách kinh tế của chính quyền đơ hộ
nhà Hán đối với nhân dân ta.
(?) Câu hỏi tích hợp liên mơn: Vì sao chính quyền phong kiến phương Bắc lại
thực hiện chính sách độc quyền về muối và sắt?
STT Lĩnh vực

STT

Chính sách

1

Đất đai

a

Bắt cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu
và sản vật quý để đưa về Trung Quốc


2

Thuế khóa

b

Chiếm ruộng đất, lập thành đồn điền, ấp
trại để bắt dân ta cày cấy

3

Buôn bán

c

Nắm độc quyền về muối và sắt

4

Cống
phẩm

d

Thực thi chính sách tơ thuế nặng nề để vơ
vét của cải của nhân dân Âu Lạc

 Nhóm 3: Đọc thơng tin trong bảng dưới đây và điền thơng tin vào cột “Mục
đích” theo hiểu biết/dự đốn của em về chính sách cai trị văn hóa của các chính
quyền phong kiến phương Bắc?

Biện pháp

Mục đích

Truyền bá Nho giáo cùng các tư tưởng lễ giáo
phong kiến Trung Quốc vào nước ta
Bắt nhân dân ta nói tiếng Hán, học viết chữ
Hán; buộc nhân dân ta phải thay đổi phong
tục, cách sinh hoạt, ăn mặc theo người Hán
Di dân người Hán vào ở lẫn với người Việt
 Nhóm 4: Đọc hai đoạn tư liệu sau và rút ra câu trả lời cho các câu hỏi dưới
đây:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

(?) Những quan lại người Hán ở nước ta phần lớn là người như thế nào?
(?) Điều đó cho thấy mục đích cai trị của phong kiến phương Bắc là gì?
“Ở đất Giao Chỉ, Thứ sử trước sau phần lớn không thanh liêm, trên bợ đỡ kẻ
quyền quý, dưới thì thu vét của cải của nhân dân, đến khi đầy túi tiền thì xin dời
đổi” –(Hậu Hán Thư)
“Thái Thú Giao Chỉ là Tơ Định, chính sự tham lam tàn bạo... dùng pháp luật
trói buộc [nhân dân]. – (Đại Việt Sử kí tồn thư).
 Trong q trình học sinh làm việc, GV quan sát, quan tâm tới việc hoạt động
nhóm của từng nhóm, từng học sinh để có thể gợi ý hoặc trợ giúp khi các em gặp

khó khăn.
c. Gợi ý sản phẩm
Gợi ý sản phẩm của các nhóm đã được giao nhiệm vụ học tập ở trên.


Nhóm 1:
Giao Chỉ

Cửu Chân

Nhật Nam

(Đứng đầu: Thái thú (người Hán)
Huyện
Đứng đầu: Lạc tướng (người Việt)
Hình 3. Sơ đồ bộ máy cai trị

Nhận xét: Chính quyền đơ hộ muốn bố trí quan lại người Hán cai trị đến cấp
quận, riêng cấp huyện trở xuống vân chưa thể vươn tới được nên phải thực hiện
chính sách “lấy người Việt trị người Việt”.


Nhóm 2: Sắp xếp thông tin như sau: 1-b, 2-d, 3-c, 4-a

Nhận xét: Các biện pháp của chính quyền phương Bắc đều nhằm vơ vét, bóc lột
tối đa tài nguyên, của cải đất nước ta, phục vụ lợi ích kinh tế cho chính quyền
đô hộ.
* Sở dĩ phong kiến phương Bắc độc quyền về muối và sắt vì: Muối và sắt là hai
nguyên liệu vô cùng quan trọng, thiếu muối trong bữa ăn sẽ làm cho cơ thể suy
nhược (kiến thức môn Sinh học, hóa học)... và làm cho thể lực suy yếu,

Sắt: khơng có cơng cụ lao động và khơng chế tạo được vũ khí chống lại phương
Bắc.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an



Nhóm 3: Điền thơng tin...
Biện pháp

Mục đích

Truyền bá Nho giáo cùng các tư Đồng hóa, bắt nhân dân ta phải theo
tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc lễ giáo Trung Quốc.
vào nước ta
Bắt nhân dân ta nói tiếng Hán, học Muốn người Việt mất đi gốc văn hóa
viết chữ Hán; buộc nhân dân ta phải của dân tộc mình.
thay đổi phong tục, cách sinh hoạt, ăn
mặc theo người Hán.
Di dân người Hán vào ở lẫn với người Để người Việt qn đi nguồn gốc,
giống nịi của mình.
Việt



Nhóm 4: Nhận xét về quan lại người Hán ở nước ta:

Quan lại người Hán ở nước ta phần lớn là những kẻ tham lam, tàn bạo, mục
đích sang cai trị là để vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
Hộp kiến thức hoạt động 1:
a. Tổ chức bộ máy cai trị
* Khái quát về thời kì Bắc thuộc:
- Năm 179 TCN, nước Âu Lạc của Thục Phán An Dương Vương bị nhà Triệu (nước
chư hầu của nhà Tần- Trung Quốc) thơn tính, kể từ đây, nước ta rơi vào hơn 1000
năm bị các triều đại phong kiến phương Bắc (Tần (Triệu), Hán, Tùy, Đường) đô hộ
cho đến thế kỉ X mới giành được độc lập.
*Chính sách:
- Nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.
- Nhà Hán chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng với một số quận của
Trung Quốc.
- Nhà Tùy, Đường chia làm nhiều châu. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40,
chính quyền đơ hộ cứ quan lại cai trị đến cấp huyện (Trực trị).
- Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường đều chia nước
ta thành các quận, huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
- Mục đích của phong kiến phương Bắc là sáp nhập đất nước Âu Lạc cũ vào bản đồ
Trung Quốc.
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa.
*Chính sách bóc lột về kinh tế
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đơ hộ bạo ngược tham ơ ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
* Chính sách đồng hóa về văn hóa.
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho.
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.
- Nhằm mục đích thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam.
* Chính quyền đơ hộ cịn áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc
đấu tranh của nhân dân ta.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội dưới
tác động của chính sách cai trị của chính quyền phương Bắc.
a. Mục tiêu
Thấy được những biến chuyển về kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước dưới
tác động các chính sách đơ hộ của phong kiến phương Bắc.
b. Phương thức (Hoạt động nhóm kết đơi):
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm kết đơi: đọc, tóm lược những ý
chính trong sách giáo khoa trang 81, 82 (Sách giáo khoa lịch sử 10 Cơ bản); sau
đó điền vào phiếu học tập như sau:
Phiếu học tập số 1
Lĩnh vực

Tác động tiêu cực

Tác động tích cực


Kinh Nơng nghiệp
tế
Thủ cơng nghiệp
và thương nghiệp
Văn hóa
Xã hội
(?) Nêu ý kiến cá nhân về những chuyển biến kinh tế: tích cực hay tiêu cực nhiều
hơn? Vì sao?
Câu hỏi tích hợp liên mơn: Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục
tập qn của mình? (Tích hợp kiến thức mơn Giáo dục cơng dân, giáo dục quốc
phịng?
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

20
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


×