Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp phú nghĩa, huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 59 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
-------------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ NGHĨA,
HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
NGÀNH

: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

MÃ SỐ

: 7850101

Giáo viên hướng dẫn

: Th.S Lê Phú Tuấn

Sinh viên thực hiện

: Bùi Thương Linh

Mã sinh viên

: 1754050029

Lớp

: K62 - QLTN&MT



Khóa học

: 2017 - 2021

Hà Nội, 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là
trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ
cho việc thực hiện khóa luận này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong khóa luận đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và đƣợc phép công bố.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021
Sinh viên thực hiện

Bùi Thƣơng Linh

i


LỜI CẢM ƠN
Qua khoảng thời gian học tập tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoảng
thời gian thực tập và làm khóa luận, em ln nhận đƣợc sự quan tâm, động viên
và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ và bạn bè. Với sự nhiệt tình giúp đỡ của
thầy cơ, em đã trang bị đƣợc cho mình những kiến thức của ngành Quản lý tài
nguyên và môi trƣờng. Để nâng cao kiến thức đƣợc học trên lý thuyết, em đã có
cơ hội đƣợc thực tập tại nhà máy xử lý nƣớc thải trong khu công nghiệp Phú
Nghĩa. Tại đây em đƣợc học hỏi và tiếp cận với hệ thống xử lý nƣớc thải khu
cơng nghiệp, góp phần bổ sung vào vốn kiến thức của mình.

Em xin chân hành cảm ơn ban lãnh đạo cùng tập thể các cán bộ nhân viên
làm việc tại nhà máy xử lý nƣớc thải khu công nghiệp Phú Nghĩa đã tạo điều
kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập.
Đặc biệt em cảm ơn thầy ThS. Lê Phú Tuấn, ngƣời đã dành thời gian quan
tâm và hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp này.
Với tất cả lòng biết ơn, em xin chúc Thầy luôn dồi dào sức khỏe và gặt
hái đƣợc nhiều thành công. Chúc các cô chú, anh chị đang công tác tại khu công
nghiệp Phú Nghĩa luôn mạnh khỏe và luôn thăng tiến trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021
Sinh viên thực hiện

Bùi Thƣơng Linh

ii


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống xử lý nƣớc
thải khu công nghiệp phú nghĩa, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội.
2. Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Lê Phú Tuấn
3. Sinh viên thực hiện: Bùi Thƣơng Linh
4. Địa điểm thực tập: Nhà máy xử lý nƣớc thải khu công nghiệp Phú Nghĩa
5. Mục tiêu nghiên cứu
5.1.Mục tiêu chung
Nghiên cứu cải tiến hệ thống xử lý nƣớc thải tại khu công nghiệp Phú
Nghĩa để nƣớc thải đạt tiêu chuẩn trƣớc khi xả thải ra nguồn tiếp nhận, đảm bảo
an tồn vệ sinh mơi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.
5.2. Mục tiêu cụ thể
 Đánh giá đƣợc hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải tại khu công

nghiệp Phú Nghĩa.
 Nghiên cứu đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả xử lý của hệ thống
xử lý nƣớc thải tại khu công nghiệp.
 Đề xuất đƣợc các giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện hệ thống xử lý
nƣớc thải.
6. Nội dung nghiên cứu
 Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải tại khu công nghiệp
Phú Nghĩa.
 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả xử lý của hệ thống xử
lý nƣớc thải tại khu công nghiệp.
 Đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện hệ thống xử lý nƣớc thải
7. Kết quả đạt đƣợc
 Đánh giá hiệu quả xử lý của HTXLNT tại NMXLNT khu công nghiệp
Phú Nghĩa
 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả xử lý
 Đƣa ra các giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện HTXLNT
iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ........................................................... iii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 2
1.1. Tổng quan chung về nguồn nƣớc thải công nghiệp ....................................... 2

1.1.1. Nguồn gốc của nƣớc thải công nghiệp ........................................................ 2
1.1.2. Đặc trƣng nguồn tiếp nhận đầu vào ............................................................ 2
1.1.3. Thành phần, tính chất của nƣớc thải KCN .................................................. 3
1.2. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải .................................................................. 6
1.3. Tổng quan về nhà máy xử lý nƣớc thải KCN Phú Nghĩa ............................ 11
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 16
2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 16
2.1.1.Mục tiêu chung ........................................................................................... 16
2.1.2.Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 16
2.2. Nội dung ....................................................................................................... 16
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................ 17
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 17
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp ........................................................ 17
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát .................................................................. 17
2.4.3. Phƣơng pháp so sánh ................................................................................. 18
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................... 18
CHƢƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI.......... 19
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................................ 19
3.1. Tổng quan về khu công nghiệp Phú Nghĩa .................................................. 19
3.2. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 20
3.2.1. Địa hình ..................................................................................................... 20
3.2.2. Khí tƣợng thủy văn.................................................................................... 20
iv


3.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 21
3.2.4. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................. 22
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 24
4.1. Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải tại KCN Phú Nghĩa ......... 24
4.1.1. Quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải tại nhà máy xử lý nƣớc thải ........... 24

4.1.2. Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải....................................... 29
4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nƣớc thải tại
khu công nghiệp Phú Nghĩa. ............................................................................... 37
4.3. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện hệ thống xử lý nƣớc thải .... 39
4.3.1. Đề xuất giải pháp cải thiện HTXLNT ....................................................... 39
4.3.1.1. Biện pháp quản lý ................................................................................... 39
4.3.1.2. Biện pháp kỹ thuật.................................................................................. 41
4.3.2. Đề xuất hệ thống xử lý nƣớc thải mới....................................................... 43
Chƣơng 5 ............................................................................................................. 47
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 47
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 47
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 47
5.3. Khuyến nghị ................................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 49
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 50

v


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KCN

Khu công nghiệp

NMXLNT

Nhà máy xử lý nƣớc thải

HTCLNT


Hệ thống xử lý nƣớc thải

BTNMT

Bộ tài nguyên Môi trƣờng

PAC

Poly Aluminium Chloride

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

COD

Nhu cầu oxy hóa học

N

Nito

P

Photpho


SBR

Lọc sinh học từng mẻ

BTCT

Bê tông cốt thép

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Lƣu lƣợng nƣớc thải của một số ngành cơng nghiệp ........................... 3
Bảng 1.2. Tính chất đặc trƣng của nƣớc thải ........................................................ 4
Bảng 1.3. Tiêu chuẩn thải nƣớc của một số ngành công nghiệp .......................... 5
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn thoát nƣớc thải sinh hoạt trong các phân xƣởng sản xuất . 5
Bảng 1.5. Phân bố phần trăm lƣu lƣợng sản xuất theo ca ..................................... 6
Bảng 1.6. Yêu cầu chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý của KCN Phú Nghĩa ........... 12
Bảng 4.1. Các thông số kỹ thuật của các hạng mục trong HTXLNT ................. 28
Bảng 4.2. Vị trí lấy mẫu ...................................................................................... 29

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Bản đồ vị trí KCN Phú Nghĩa .............................................................. 19
Hình 4.1. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải KCN Phú Nghĩa ............................. 25
Hình 4.2. Biểu đồ kết quả đo pH......................................................................... 30
Hình 4.3. Biểu đồ kết quả đo BOD5 .................................................................... 31
Hình 4.4. Biểu đồ kết quả phân tích nồng độ COD ............................................ 32

Hình 4.5. Biểu đồ kết quả phân tích TSS ............................................................ 33
Hình 4.6. Biểu đồ kết quả phân tích độ màu ....................................................... 34
Hình 4.7. Biểu đồ kết quả phân tích tổng nito .................................................... 35
Hình 4.8. Biểu đồ phân tích Coliforms ............................................................... 36
Hình 4.9. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải mới ................................................. 44

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển của sản xuất công nghiệp, xử lý nƣớc thải công
nghiệp đang là vấn đề vô cùng quan trọng, bảo đảm cho sự trong sạch mơi
trƣờng sống đồng thời góp phần vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt
Nam. Việc xử lý nƣớc thải đang là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm nhất
và đƣợc xem là một trong những thách thức lớn đối với nhiều đô thị và khu công
nghiệp ở nƣớc ta.
Trong nhiều biện pháp xử lý ô nhiễm, biện pháp sinh học đƣợc mọi ngƣời
đặc biệt quan tâm sử dụng. So với các biện pháp vật lý, hố học, biện pháp sinh
học chiếm vai trị quan trọng về quy mô cũng nhƣ giá thành đâu tƣ, do chi phí
năng lƣợng cho một đơn vị khối lƣợng chất khử là ít nhất. Đặc biệt xử lý nƣớc
thải bằng vi sinh học sẽ không gây tái ô nhiễm môi trƣờng – một nhƣợc điểm mà
biện pháp hoá học hay mắc phải.
Để phát triển mà khơng làm suy thối mơi trƣờng thì việc xây dựng và cải
tiến các hệ thống xử lý nƣớc thải phù hợp là việc làm cần thiết. Tại các khu công
nghiệp lớn, đã tiến hành xây dựng các hệ thống xử lý nƣớc thải những vẫn cịn
yếu kém. Đặc biệt là khu cơng nghiệp Phú Nghĩa, tại đây hệ thống xử lý nƣớc
thải đang gặp rất nhiều các vấn đề trong quá trình xử lý, vì vậy tôi đã thực hiện
đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống xử lý nƣớc thải Khu
công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội”.


1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan chung về nguồn nƣớc thải công nghiệp
1.1.1. Nguồn gốc của nước thải công nghiệp
Nƣớc thải công nghiệp: Là loại nƣớc thải sản sinh từ quá tình sản
xuất của các doanh nghiệp, thƣờng chứa các loại hóa chất độc hại và khó xử lý
hơn so với nƣớc thải sinh hoạt.
Lƣu lƣợng nƣớc thải công nghiệp dao động phụ thuộc vào quy mô, tính
chất sản phẩm, quy trình cơng nghiệ của từng nhà máy. Khi khơng có số liệu cụ
thể của từng nhà máy có thể tính lƣợng nƣớc thải chung theo diện tích của khu
cơng nghiệp. (Lâm Minh Triết và cộng sự, 2008)
Đặc tính ơ nhiễm và nồng độ của nƣớc thải cơng nghiệp rất khác nhau phụ
thuộc vào loại hình cơng nghệ. Loại nƣớc thải này có thể bị ơ nhiễm do các tạp
chất có nguồn gốc vơ cơ hoặc hữu cơ. Trong thành phần của chúng có thể chứa
các dạn vi sinh vật, các chất có lợi cũng nhƣ các chất có hại.
Phân loại nƣớc thải cơng nghiệp
a. Nƣớc thải công nghiệp quy ƣớc sạch: là loại nƣớc thải sau khi đƣợc sử
dụng để làm nguội sản phẩm, làm mát thiết bị, làm vệ sinh sàn nhà,…
b. Loại nƣớc thải cơng nghiệp nhiễm bẩn đặc trƣng của cơng nghiệp đó và
cần xử lý cục bộ trƣớc khi xả vào mạng lƣới thoát nƣớc chung hoặc vào nguồn
nƣớc tùy theo mức độ xử lý.
Thành phần gây ơ nhiễm chính của nƣớc thải công nghiệp là các chất vô
cơ, các chất hữu cơ dạng hòa tan, các chất hữu cơ vi lƣợng gây mùi, vị, các chất
hữu cơ khó bị phân hủy sinh học hay bền vững sinh học, các chất hoạt tính bề
mặt, một số chất hữu cơ có thể gây độc hại cho thủy sinh vật, các chất hữu cơ có
thể phân hủy sinh học. (Hồng Huệ và Trần Đức Hạ, 2002)
1.1.2. Đặc trưng nguồn tiếp nhận đầu vào

Nƣớc thải tiếp nhận bao gồm: nƣớc thải từ hoạt động sản xuất của các nhà
máy, xí nghiệp đang hoạt động trong KCN; trong đó có các nhóm ngành kinh
2


doanh, sản xuất bao gồm: nhóm ngành thủ cơng mỹ nghệ, cơ khí, may mặc, dệt
nhuộm, dƣợc phẩm, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, sơn,…
Nƣớc thải sinh hoạt của công nhân lao động: Toàn bộ nƣớc thải sản xuất và
nƣớc thải sinh hoạt của các nhà máy, xí nghiệp trƣớc khi dẫn về hệ thống thu gom
của KCN đều phải xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn tiếp nhận nƣớc thải của KCN. (Ban
quản lý KCN Phú Nghĩa, 2020)
Trong công nghiệp, nƣớc đƣợc sử dụng nhƣ là 1 loại nguyên liệu thô hay
phƣơng tiện sản xuất (nƣớc cho các quá trình) và phục vụ cho các mục đích
truyền nhiệt. Nƣớc cấp cho sản xuất có thể lấy mạng cấp nƣớc sinh hoạt chung
hoặc lấy trực tiếp từ nguồn nƣớc ngầm hay nƣớc mặt nếu xí nghiệp có hệ thống
xử lý riêng. Nhu cầu về cấp nƣớc và lƣu lƣợng nƣớc thải trong sản xuất phụ thuộc
vào nhiều yếu tố. Lƣu lƣợng nƣớc thải của các xí nghiệp cơng nghiệp đƣợc xác
định chủ yếu bởi đặc tính sản phẩm đƣợc sản xuất.
Bảng 1.1. Lưu lượng nước thải của một số ngành cơng nghiệp
STT

Ngành cơng nghiệp

Tính cho

Đơn vị

Lƣu lƣợng nƣớc thải

1 lít bia


l

5,56

1

Sản xuất bia

2

Tinh chế đƣờng

1 tấn củ cải đƣờng

m3

10 – 20

3

Sản xuất bơ sữa

1 tấn sữa

l

5–6

6


Nhà máy đồ hộp rau quả

1 tấn sản phẩm

-

4,5 – 5,5

10

Dệt sợi nhân tạo

1 tấn sản phẩm

m3

100

11

Xí nghiệp tẩy trắng

1 tấn sợi

m3

1000 – 4000

(Nguồn: Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải – ThS. Lâm Vĩnh Sơn, 2008)

1.1.3. Thành phần, tính chất của nước thải KCN
- Nƣớc thải sản xuất (nƣớc thải công nghiệp) bao gồm:
Nƣớc thải từ các khâu sản xuất
Nƣớc vệ sinh máy móc, thiết bị, nhà xƣởng
Nƣớc thải từ các hệ thống xử lý khí thải
- Nƣớc mƣa chảy tràn: cuốn theo các mảnh vụn, dầu, mỡ, đất, rác vào hố
thu gom chung.
3


- Nƣớc thải sinh hoạt: Dầu mỡ, TSS, Coliform,…
Bảng 1.2. Tính chất đặc trưng của nước thải
Các chỉ tiêu

STT

Chế biến

Sản xuất

Dệt sợi tổng

Sản xuất

sữa

thịt hộp

hợp


clorophenol

1

BOD5 (mg/l)

1000

1400

1500

4300

2

COD (mg/l)

1900

2100

3300

5400

3

Tổng chất rắn (mg/l)


1600

3300

8000

53000

4

Chất rắn lơ lửng (mg/l)

300

1000

2000

1200

5

Nito (mgN/l)

50

150

30


0

6

Photpho (mgP/l)

12

16

0

0

7

pH

7

7

5

7

8

Nhiệt độ (℃)


29

28

-

17

9

Dầu mỡ (mg/l)

-

500

-

-

10

Clorua (mg/l)

-

-

-


27000

11

Phenol (mg/l)

-

-

-

140

(Nguồn: Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải – ThS. Lâm Vĩnh Sơn, 2008)
Thành phần và tính chất của nƣớc thải phụ thuộc vào quy mơ, tính chất
sản phẩm, quy trình cơng nghệ của từng nhà máy. Lƣu lƣợng sản xuất có thể
dùng cơng thức sau đây:
Q = qtc x P
Trong đó P : Cơng suất sản phẩm của nhà máy
qtc : Tiêu chuẩn (định mức ) sử dụng nƣớc cho sản xuất. Có thể tham khảo
số liệu định mức xả thải của nhà máy trong bảng 1.3

4


Bảng 1.3. Tiêu chuẩn thải nước của một số ngành công nghiệp
STT

Ngành sản xuất


nƣớc thải/sản phẩm (qtc)

1

Chế biến mủ cao su

54 lit/tấn sản phẩm crếp

2

Chế biến thủy sản

20 – 100 m3/tấn

3

Chế biến nông sản

6 – 60 m3/tấn nông sản

4

Chế biến thịt

3 – 10 m3/tấn sản phẩm

5

Thuộc da


65 – 100 m3/tấn da ƣớt

6

Giặt giũ

33 lit/kg quần áo

7

Rƣợu bia

0,3 m3/giạ lúa (36 lit)

8

Cà phê

9

Luyện dầu

10

Luyện cán thép

0,1 – 0,8 m3/tấn thép

11


Chăn nuôi gia cầm

15 – 25 lit/kg gia cầm

12

Sản xuất giấy và bột giấy

22 m3/tấn sản phẩm
3 m3/thùng dầu thô (150 l)

60 – 240 m3/tấn sản phẩm

(Nguồn: Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải – ThS. Lâm Vĩnh Sơn, 2008)
Ngoài ra trong xí nghiệp cịn có một lƣợng nƣớc thải sinh hoạt rất lớn nên
việc xác định nó cũng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Tiêu chuẩn nƣớc thải sinh hoạt của cơng nhân trong các phân xƣởng s3n
xuất có thể lấy theo Bảng 1.4
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn thoát nước thải sinh hoạt trong các phân xưởng sản
xuất
Loại phân xƣởng

Tiêu chuẩn thốt nƣớc (l/ngƣời.ngđ)

Kh

Phân xƣởng nóng tỏa nhiệt

35


2,5

Phân xƣởng thƣờng

25

3,0

(Nguồn: Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải – ThS. Lâm Vĩnh Sơn, 2008)
Lƣợng nƣớc tắm cho công nhân sau giờ làm việc theo kíp là 40 – 60
lit/ngƣời và thời gian tắm là 45 phút.

5


Bảng 1.5. Phân bố phần trăm lưu lượng sản xuất theo ca
Buổi

Làm việc 3 ca

Làm việc 2 ca

Buổi sáng

40 – 50

50 – 65

Buổi chiều


35 – 30

50 – 65

Buổi đêm

20 – 25

Cả ngày

100

100

(Nguồn: Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải – ThS. Lâm Vĩnh Sơn, 2008)
Ngồi ra khi khơng có số liệu cụ thể của từng nhà máy có thể tính lƣợng
nƣớc thải chung theo diện tích của khu cơng nghiệp nhƣ sau:
- KCN gồm các nhà máy SX ra sản phẩm thơ, ít ngậm nƣớc, lƣợng nƣớc
thải dao đơng từ 914m3/ha.ngày.
- SX sản phẩm ngậm nƣớc trung bình từ 14-28m3/ha.ngày.
- Lƣợng nƣớc thải KCN tính theo lƣợng nƣớc cấp: 90-95%. (Lâm Vĩnh
Sơn, 2008)
1.2. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải
Với hàng loạt các loại nƣớc thải với lƣu lƣợng rất lớn đƣợc thu gom về
nhƣ vậy, nên các thành phần có trong nƣớc thải cơng nghiệp khá phức tạp, và
hầu hết đều có chứa các chất gây ơ nhiễm cần phải xử lý nhƣ: BOD, COD, N, P,
TSS, kim loại nặng,… Hiện nay, có 3 phƣơng pháp xử lý nƣớc thải cơng
nghiệp tiên tiến là: cơ học, hóa lý, sinh học.
a. Phương pháp cơ học

Trong nƣớc thải thƣờng chứa các chất không tan ở dạng lơ lửng. Để tách
các chất này ra khỏi nƣớc thải sử dụng các phƣơng pháp cơ học nhƣ lọc qua
song chắn rác hoặc lƣới chắn rác, lắng dƣới tác dụng của trọng lực và lọc.
Song chắn rác
Đƣợc làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào của hệ thống xử lý, nƣớc thải
trƣớc khi đi vào hệ thống xử sẽ phải đi qua song chắn rác. Tại đây các loại rác
trơi nổi có kích thƣớc lớn nhƣ giẻ, rác, vỏ đồ hộp, rác cây, bao nilon…sẽ đƣợc
giữ lại. Rác có kích thƣớc lớn sẽ đƣợc giữ lại ở song chắn rác nên tránh đƣợc tắc
6


bơm, đƣờng ống hoặc kênh dẫn nƣớc thải. Chắn rác là bƣớc quan trọng nhằm
đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc thuận lợi cho cả hệ thống xử lý nƣớc thải.
Song chắn rác được phân thành 2 loại: Song chắn rác thơ có khoảng cách
giữa các thanh từ 60 – 100 mm và song chắn rác mịn có khoảng cách giữa
các thanh từ 10 – 25 mm. Theo hình dạng có thể phân thành song chắn rác
và lưới chắn rác. Song chắn rác cũng có thể đặt cố định hoặc di động.
(Hoàng Huệ, 1996)
Thiết bị tách rác tinh có nhiệm vụ giữ lại các tạp chất có kích thƣớc >
2mm.
Bể lắng cát có vai trị tách các tạp chất vơ cơ khơng tan có kích thƣớc từ
0,2mm đến 2mm ra khỏi nƣớc thải nhằm đảm bảo an toàn cho bơm khỏi bị cát,
sỏi bào mòn, tránh tắc đƣờng ống dẫn và tránh ảnh hƣởng đến các công đoạn xử
lý sau. Bể lắng cát chia thành 2 loại: bể lắng ngang và bể lắng đứng.
Ngoài ra để tăng hiệu quả lắng cát, bể lắng cát thổi khí cũng đƣợc sử dụng
rộng rãi. Vận tốc dòng chảy trong bể lắng ngang không đƣợc vƣợt quá 0,3 m/s.
Vận tốc này cho phép các hạt cát, các hạt sỏ và các hạt vơ cơ khác lắng xuống
đáy, cịn hầu hết các hạt hữu cơ khác không lắng và đƣợc xử lý ở các cơng trình
tiếp theo. Trong bể lắng đứng, nƣớc thải chuyển động theo phƣơng thẳng đứng
từ dƣới lên đến vách tràn với vận tốc từ 0,5 – 0,6 m/s và thời gian lƣu nƣớc

trong bể dao động khoảng 45 – 120 phút. Quá trình lắng nếu đƣợc kết hợp với
chất keo tụ thì quá trình lắng đọng diễn ra nhanh và đạt hiệu suất cao.
Bể điều hòa dựa vào lƣu lƣợng và nồng độ của nguồn nƣớc để điều chỉnh
lƣu lƣợng và nồng độ, giảm sự dao động của dòng thải và tăng hiệu quả xử lý
của các công đoạn tiếp theo. (Trịnh Xuân Lai, 1999)
Bể tách dầu mỡ để tách các tạp chất ở dạng rắn hoặc lỏng phân tán
không tan, tự lắng kém khỏi pha lỏng. Loại bỏ các hợp chất có khối lƣợng riêng
nhẹ hơn nƣớc, các chất này làm hƣởng xấu đến các quá trình xử lý phía sau (cản
trở q trình lên men, phá hủy cấu trúc của bùn hoạt tính,…). Trong một số
trƣờng hợp khác q trình này cịn đƣợc dùng để tách các chất hòa tan nhƣ các
7


chất hoạt động bề mặt. Các chất đó đƣợc tách ra khỏi pha lỏng nhờ q trình sục
khí tạo bọt, các lớp bọt kéo theo dầu mỡ, chất bẩn nổi trên mặt nƣớc. (Trịnh
Xuân Lai, 1999)
Hệ thống lọc giữ vai trị xử lý chất bẩn có kích thƣớc vơ cùng nhỏ mà bể
lắng không thể xử lý triệt để. Với vách ngăn sắp xếp, lớp vật liệu lọc có thể cho
dòng nƣớc chảy qua đồng thời giữ lại cặn bẩn trên bề mặt lọc. Một số thành
phần tham gia lọc bao gồm: cát thạch anh, sỏi, than nâu, than bùn, than gỗ. Các
dạng lọc thƣờng gặp: lọc chân không, lọc áp lực, lọc chậm, lọc nhanh, lọc
xuôi,… (Trịnh Xuân Lai, 1999)
b. Phương pháp hóa – lý
Cơ chế của phƣơng pháp hóa lý đƣợc hiểu là việc đƣa vào nƣớc thải chất
phản ứng cụ thể nào đó. Chất này phản ứng với các tạp chất bẩn tồn tại trong
nguồn nƣớc thải và đặc biệt nó có khả năng loại bỏ những tạp chất đó ra khỏi
nƣớc thải một cách triệt để. (Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, 1999)
Keo tụ - tủa bơng
Q trình này thƣờng đƣợc áp dụng để khử màu, giảm độ đục, cặn lơ lửng
và vi sinh vật. Khi cho chất keo tụ vào nƣớc thô chứa cặn lắng chậm (hoặc

không lắng đƣợc), các hạt mịn kết hợp lại với nhau thành các bông cặn lớn hơn
và nặng, các bơng cặn này có thể tự tách ra khỏi nƣớc bằng lắng trọng lực.
Để thực hiện quá trình keo tụ, ngƣời ta cho vào nƣớc các chất phản ứng
thích hợp nhƣ: phèn nhôm Al2(SO4)3, phèn sắt FeSO4 koặc FeCl3. Các loại phèn
này đƣợc đƣa vào nƣớc dƣới dạng dung dịch hòa tan. Các chất keo tụ này nâng
cao hiệu quả của quá trình keo tụ, nhƣng PAC là chất đƣợc áp dụng rộng rãi hơn
cả vì có hiệu suất cao, dễ lƣu trữ và sử dụng.
Bể keo tụ: Thực hiện quá trình keo tụ để loại bỏ các chất rắn lơ lửng, chất
keo (phức màu), kim loại nặng, COD. PAC đƣợc châm vào bể keo tụ bằng bơm
định lƣợng PAC.
H+ + OH- = H2O
Al3+ + 3OH- = Al(OH)3
8


Cr3+ + 3OH- = Cr(OH)3
Ni2+ + 2OH- = Ni(OH)2
Zn2+ + 2OH- = Zn(OH)2
Bể tạo bông: Polimer đƣợc bơm định lƣợng bơm về bể tạo bơng. Trong
bể tạo bơng có bố trí các đĩa thổi khí với chức năng khuấy trộn tăng khả năng
tiếp xúc giữa các hạt bông giúp bông bùn to, dễ lắng.
Hấp thụ
Phƣơng pháp này đƣợc dùng để loại bỏ hết các chất bẩn hòa tan vào nƣớc
mà phƣơng pháp xử lý sinh học và các phƣơng pháp khác không loại bỏ đƣợc
với hàm lƣợng rất nhỏ. Thông thƣờng đây là các hợp chất hịa tan có độc tính
cao hoặc các chất có mùi và màu khó chịu.
Các chất hấp thụ thƣờng dùng là: than hoạt tính, đất sét hoặc silicagel, keo
nhôm, một số chất tổng hợp hoặc chất thải trong sản xuất nhƣ xỉ mạ sắt,.. Trong
số này, than hoạt tính đƣợc dùng phổ biến nhất. Các chất hữu có kim loại nặng
và các chất màu dễ bị than hấp thụ. Lƣợng chất hấp thụ này tùy thuộc vào khả

năng hấp thụ của từng chất và hàm lƣợng chất bẩn trong nƣớc thải. Các chất hữu
có có thể bị hấp thụ: phenol, sunfonicacid, thuốc nhuộm, các hợp chất thơm.
Phƣơng pháp này có thể hấp thụ đến 58-95

các chất hữu cơ và màu.

c. Phương pháp sinh học
Nói đến xử lý sinh học là nói đến các vi sinh vật. Bản chất của phƣơng
pháp xử lý nƣớc thải bằng công nghệ sinh học là phân hủy các chất ô nhiễm hữu
cơ có trong nƣớc thải bằng các vi sinh vật có lợi. Đây là phƣơng pháp đặc biệt
hiệu quả trong việc ứng dụng để xử lý các chất hữu cơ hịa tan có trong nƣớc
thải, và một số chất vô cơ gây ô nhiễm khác nhƣ: H2S, Sunfit, Ammonia,
Nitơ,…
Hồ sinh học dựa vào khả năng tự làm sạch của nƣớc, chủ yếu là nhờ vào
các vsv và các thủy sinh khác và các chất bẩn bị phân hủy thành khí và nƣớc.
Qn trình cơ bản xảy ra trong hồ sinh học:
Q trình oxy hóa hiếu khí: vi khuẩn hoạt động ở lớp trên mặt hồ
9


Q trình sinh hóa xảy ra dƣới đáy hồ: chủ yếu là các vi sinh vật kỵ khí
hoạt động
Các loại hồ sinh học
Hồ hiếu khí: là các loại ao hồ nông từ 0,3 – 0,5m, các vi sinh vật hiếu khí
phân hủy các CHC trong điều hiện có oxy.
Hồ kỵ khí: là loại ao hồ sâu, vi sinh vật hoạt động khơng cần khơng khí.
Sản phẩm của q trình này là: CH4, CO2, N2, H2S, NH3.
Hồ tùy nghi: là sự kết hợp của 2 q trình hiếu khí (phân hủy các chất
hữu cơ hịa tan) và kỵ khí (phân hủy cặn lắng lơ lửng dƣới đáy).
Xử lý sinh học (Bể SBR- Phản ứng sinh học theo mẻ)

Quá trình này là q trình sinh trƣởng hiếu khí kết hợp với thiếu khí
chuyển hóa các hợp chất hữu cơ hịa tan, photpho trong nƣớc thải vào bùn hoạt
tính và chuyển hóa nito thành nito tự do. Các giai đoạn phản ứng tại bể SBR bao
gồm 4 quá trình:
- Nạp nƣớc thải (kết hợp với sục khí)
- Sục khí
- Lắng
- Tháo nƣớc ra
Trong quá trình làm đầy kết hợp với quá trình sục khí nhằm mục đích đảo
trộn đều nƣớc thải và bùn hoạt tính có trong bể. Khơng khí đƣợc cấp vào bể qua
các đĩa sục khí đặt ở đáy bể. Khoảng cách giữa các đĩa sục khí là 1,15m.
Giai đoạn sục khí cấp oxi vào nƣớc tạo phản ứng sinh hóa giữa các chất ô
nhiễm và bùn vi sinh. Trong pha này diễn ra các q trình nitrat hóa, nitrit hóa
và oxy hóa các chất hữu cơ. Sự oxy hóa amoni (NH4+) đƣợc tiến hành bởi các
chủng vi khuẩn Nitrosomonas quá trình này chuyển đổi amoniac thành nitrit
(NO2-). Các loại vi khuẩn khác nhƣ Nitrobacter có nhiệm vụ oxy hóa nitrit thành
nitrat (NO3-). Lƣợng NO3- tạo ra sẽ đƣợc loại bỏ bằng quá trình khử nitrat ở giai
đoạn lắng. Thời gian lắng kéo dài khoảng 1,5h. Các phản ứng diễn ra trong bể
SBR:
10


- Q trình oxi hóa các chất hữu cơ
Q trình tổng hợp tế bào mới
COHNS (chất hữu cơ) + O2 + dinh dƣỡng = CO2 + NH3 + C5H7NO2
(tế bào mới) + các sản phẩm khác
Quá trình phân hủy nội bào
C5H7NO2 + O2 = 5CO2 + 2H2O + NH3 + Năng lƣợng
- Q trình õi hóa amoni (thực hiện bởi vi sinh vật Nitrosomonas và
Nitrobacter)

NH4+ + 1,5O2 = NO2- + 2H+ + H2O
NO2- + 0,5O2 = NO3- Quá trình khử Nitrat (xảy ra trong điều kiện thiếu khí, q trình lắng)
Quá trình khử nitrat xảy ra theo bốn bậc liên tiếp nhau với mức độ giảm
hoá trị của nguyên tố nito từ +5 về +3, +2, +1 và 0:
NO3- - NO2- - NO (khí) - N2O (khí) - N2 (khí)
Phản ứng khử nitrat với chất hữu cơ là methanol hay axit axetic xảy ra
theo phƣơng trình nhƣ sau:
6NO3- + 5CH3OH = 3N2 + 5CO2 + 7H2O + 6OH8NO3- + 5CH3COOH = 4N2 + 10CO2 + 8OHNếu sử dụng một chất hữu cơ trong nƣớc thải có cơng thức chung là
C18H19O9N thì phản ứng xảy ra nhƣ sau:
1/70 C18H19O9N + 1/5NO3- + 1/5H+ = 1/10N2 + 17/70CO2 + 1/70HCO3- +
1/70NH4+ + 1/5H2O
Phần nƣớc trong sẽ đƣợc hệ thống thu nƣớc (Decantor) tháo ra ngăn chứa
nƣớc trung gian. Bùn vi sinh đƣợc hút định kỳ về bể xử lý bùn nhằm duy trì
nồng độ bùn tối ƣu trong bể. (Ban quản lý KCN Phú Nghĩa, 2020)
1.3. Tổng quan về nhà máy xử lý nƣớc thải KCN Phú Nghĩa
Nƣớc thải sau khi xử lý tại NMXLNT của KCN Phú Nghĩa công suất
2500m3/ ngày.đêm phải đạt cột B QCTDHN 02:2014/BTNMT – Quy chuẩn kỹ
thuật về nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn Thủ đô Hà Nội (Kq = 0,9; kf = 1,0)
11


Bảng 1.6. Yêu cầu chất lượng nước thải sau xử lý của KCN Phú Nghĩa
Thông số

STT

Đơn vị

Giá trị
A


B

C

40

40

Pt/Co

50

150

-

6 đến 9

5,5 đến 9

o

1

Nhiệt độ

2

Màu


3

pH

4

BOD5 (20oC)

mg/l

30

50

5

COD

mg/l

75

150

6

Chất rắn lơ lửng

mg/l


50

100

7

Asen

mg/l

0,05

0,1

8

Thủy ngân

mg/l

0,005

0,01

9

Chì

mg/l


0,1

0,5

10

Cadimi

mg/l

0,05

0,1

11

Crom (VI)

mg/l

0,05

0,1

12

Crom (III)

mg/l


0,2

1

13

Đồng

mg/l

2

2

14

Kẽm

mg/l

3

3

15

Niken

mg/l


0,2

0,5

16

Mangan

mg/l

0,5

1

17

Sắt

mg/l

1

5

18

Tổng xianua

mg/l


0,07

0,1

19

Tổng phenol

mg/l

0,1

0,5

20

Tổng dầu mỡ khống

mg/l

5

10

21

Sunfua

mg/l


0,2

0,5

22

Florua

mg/l

5

10

23

Amoni (tính theo N)

mg/l

5

10

24

Tổng nitơ

mg/l


20

40

25

Tổng phốt pho (tính theo P)

mg/l

4

6

12


Thơng số

STT

Đơn vị

Giá trị
A

B

26


Clorua

mg/l

500

1.000

27

Clo dƣ

mg/l

1

2

mg/l

0,05

0,1

mg/l

0,3

1


28

29

Tổng hóa chất bảo vệ thực vật
clo hữu cơ
Tổng hóa chất bảo vệ thực vật
phốt pho hữu cơ

30

Tổng PCB

mg/l

0,003

0,01

31

Coliform

vi khuẩn/ 100ml

3.000

5.000


32

Tổng hoạt độ phóng xạ a

Bq/I

0,1

0,1

33

Tổng hoạt độ phóng xạ b

Bq/I

1,0

1,0

(Nguồn: QCTDHN 02:2014/BTNMT)
Ghi chú:
Cột A: Quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công
nghiệp khi xả vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt.
Cột B: Quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công
nghiệp khi xả vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt.
Có 2 quy trình vận hành nhà máy xử lý nƣớc thải
- Quy trình vận hành 2 ngày 4 mẻ: đƣợc áp dụng khi tổng hợp lƣu lƣợng
nƣớc thải tiếp nhận khoảng 400 – 500 m3/ngày.đêm. Chu trình này thƣờng đƣợc
áp dụng để xử lý nƣớc thải vào cuối tuần vì cuối tuần nƣớc thải về nhà máy ít

hơn, các nhà máy sản xuất hoạt động ít hơn.
- Quy trình vận hành 2 ngày 5 mẻ: đƣợc áp dụng khi tổng hợp lƣu lƣợng
nƣớc thải tiếp nhận khoảng 700 – 800 m3/ngày.đêm. Chu trình này thƣờng đƣợc
áp dụng để xử lý nƣớc thải vào đầu tuần vì thời điểm này hầu hết các nhà máy
sản xuất đều hoạt động nên nƣớc thải về nhà máy nhiều hơn cuối tuần. (Ban
quản lý KCN Phú Nghĩa, 2020)
13


Công nghệ xử lý tại nhà máy xử lý nước thải: Công nghệ xử lý theo mẻ (SBR)
Bể SBR là bể xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học theo quy trình
phản ứng từng mẻ liên tục. Quy trình này tuần hoàn với chu kỳ thời gian sinh
trƣởng gián đoạn mà khả năng thích ứng với một sự đa dạng của q trình bùn
hoạt tính – nhƣ là khuấy trộn hồn chỉnh theo lối thơng thƣờng, tháo lƣu lƣợng,
tiếp xúc ổn định và các chu trình sục khí kéo dài.
Mỗi bể SBR một chu kỳ tuần hoàn bao gồm "LÀM ĐẦY", "SỤC KHÍ",
"LẮNG", "CHẮT", và "NGHỈ". Bởi thao tác vận hành nhƣ trƣờng hợp gián
đoạn này, cũng có nhiều khả năng khử nitrit và phốtpho. Phản ứng bể SBR
không phụ thuộc đơn vị xử lý khác và chúng hoạt động liên tục trong chu trình
đem lại nhiều lợi ích kinh tế.
Chu trình SBR thơng thƣờng, khơng gây vƣớng cho các bọt khí mịn ra
khỏi màng đĩa phân phối đƣợc dùng cung cấp nhu cầu oxy từ máy thổi khí cho
sự sinh trƣởng của vi khuẩn. Tốc độ quay chậm của quạt gió và của thiết bị trộn
chìm đƣợc xem nhƣ cách thay đổi luân phiên khác của thiết bị thổi khí cho quy
trình SBR.
Quy trình thay đổi ln phiên trong bể SBR không làm mất khả năng khử
BOD trong khoảng 90 – 92 . Ví dụ, phân huỷ yếm khí, q trình tiếp xúc yếm
khí, lọc yếm khí, lọc tiếp xúc, lọc sinh học nhỏ giọt, tiếp xúc sinh học dạng đĩa,
bể bùn hoạt tính cổ truyền và hồ sinh học hiếu khí chỉ có thể khử đƣợc BOD
khoảng 50 – 80 . Vì vậy, việc thay đổi luân phiên đƣợc theo sau giai đoạn khác

nhƣ hệ thống truyền khí hay hệ thống oxy hồ tan. Hệ thống SBR yêu cầu vận
hành theo chu kỳ để điều khiển quá trình xử lý. Hoạt động chu kỳ kiểm sốt tồn
bộ các giai đoạn của quy trình xử lý bao gồm: thời gian nƣớc vào, thời gian sục
khí, thời gian lắng và thời gian tháo nƣớc. Mỗi bƣớc luân phiên sẽ đƣợc chọn
lựa kỹ lƣỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học.
Bể SBR hoạt động theo 5 pha:
Pha làm đầy: thời gian bơm nƣớc vào kéo dài từ 1-3 giờ. Dòng nƣớc thải
đƣợc đƣa vào bể trong suốt thời gian diễn ra pha làm đầy. Trong bể phản ứng
14


hoạt động theo mẻ nối tiếp nhau, tuỳ theo mục tiêu xử lý, hàm lƣợng BOD đầu
vào, quá trình làm đầy có thể thay đổi linh hoạt: làm đầy – tĩnh, làm đầy – hịa
trộn, làm đầy – sục khí.
Pha phản ứng, thổi khí: Tạo phản ứng sinh hóa giữa nƣớc thải và bùn
hoạt tính bằng sục khí hay làm thoáng bề mặt để cấp oxy vào nƣớc và khuấy
trộn đều hỗn hợp. Trong pha phản ứng, quá trình nitrat hóa có thể thực hiện,
chuyển Nitơ từ dạng N-NH3 sang N-NO22- và nhanh chóng chuyển sang dạng NNO3Pha lắng: Lắng trong nƣớc. Q trình diễn ra trong mơi trƣờng tĩnh, hiệu
quả thủy lực của bể đạt 100 . Thời gian lắng trong và cô đặc bùn thƣờng kết
thúc sớm hơn 2 giờ.
Pha rút nƣớc: Khoảng 0.5 giờ đến 1 giờ.
Pha chờ: Chờ đợi để nạp mẻ mới.
Ƣu điểm:
-

Kết cấu đơn giản và bền hơn.

-

Hoạt động dễ dàng và giảm đòi hỏi sức ngƣời.


-

Thiết kế chắc chắn.

-

Có thể lắp đặt từng phần và dễ dàng mở rộng thêm.

-

Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao.

-

Cạnh tranh giá cài đặt và vận hành.

-

Khả năng khử đƣợc Nitơ và Photpho cao.

-

Ổn định và linh hoạt bởi thay đổi tải trọng.
Nhƣợc điểm:

-

Kiểm soát quá trình xử lý khó khăn.


-

Hệ thống có thể gây ra bùn cặn và tình trạng váng nổi.

-

Bởi vì bể lắng bùn đƣợc kết hợp với bể sục khí, nồng độ bùn có thể đạt
ngƣỡng cao và có thể gây tắc máy thổi khí.

-

Khơng thích hợp đối với các dự án có cơng suất q lớn, xả thải liên tục
trong ngày.
15


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu cải tiến hệ thống xử lý nƣớc thải tại khu công nghiệp Phú
Nghĩa để nƣớc thải đạt tiêu chuẩn trƣớc khi xả thải ra nguồn tiếp nhận, đảm bảo
an tồn vệ sinh mơi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
 Đánh giá đƣợc hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải tại khu công
nghiệp Phú Nghĩa.
 Nghiên cứu đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả xử lý của hệ thống
xử lý nƣớc thải tại khu công nghiệp.
 Đề xuất đƣợc các giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện hệ thống xử lý
nƣớc thải.

2.2. Nội dung
 Nội dung 1: Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải tại khu
công nghiệp Phú Nghĩa.
Để đánh giá hiệu quả xử lý của NMXLNT, cần phải khảo sát, đánh giá sơ
đồ xử lý nƣớc thải và vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải của nhà máy. Cũng nhƣ
là nghiên cứu, đánh giá đƣợc đặc tính nƣớc thải đầu ra, đầu vào của hệ thống xử
lý trƣớc khi xả thải ra mơi trƣờng.
Bên cạnh đó, đề tài cần phải đánh giá kết quả của hệ thống xử lý nƣớc thải
của nhà máy, để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục vấn đề hiện tại, và
đề xuất phƣơng án làm tăng hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý.
 Nội dung 2: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của
hệ thống xử lý nước thải tại khu công nghiệp.
Đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu các yếu tố nhƣ các điều kiện vận hành:
nhiệt độ, pH, BOD, COD, TSS, độ màu, nito, coliform,…
16


×