Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Kịch bản hội thi dân vận khéo full (màn chào hỏi + tiểu phẩm )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.29 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KỊCH BẢN ĐÃ ĐẠT GIẢI NHẤTHỘI THI</b>

<b>“DÂN VẬN KHÉO”</b>

<b>1. MÀN CHÀO HỎI2. TIỂU PHẨM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. MÀN CHÀO HỎI GIỚI THIỆU</b>

<i>(Tối đa 5’)</i>

<i><b>Kính thưa các quý vị Đại biểu! </b></i>

<i><b>Kính thưa Ban giám khảo cùng tồn thể hội thi!</b></i>

Khơng khí tháng Tám cờ hoaThi dân vận khéo - chúng ta đua tài

Thanh Trì nổi tiếng món ngon

Người dân hiếu khách, đường hoa đón mờiTự hào khu Giữa chúng tơi

Có gị Ngũ Nhạc - có Đình Thanh LânNgười dân chăm chỉ chuyên cầnĐời sống no đủ mọi phần ấm êm

Ai về khu Giữa mà xem

Là nơi cửa ngõ phường tơi Thanh TrìĐường hoa mát lối người điThanh Đàm con dốc nói lời đi lên…Vâng! Đội thi chúng tôi đến từ Khu dân cư Giữa.

Sau đây là phần giới thiệu từng thành viên trong đội thi chúngtơi

1. Bác Tồn - đội trưởng - tận tìnhNgười ln dìu dắt đội hình chúng tơi2. Minh Qn - đội phó đây rồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Sẵn sàng có mặt những nơi phong trào3. Hồng Thếp uy tín dồi dào

Tổ trưởng dân phố đã bao năm rồi4. Ngọc Sơn phong thái tuyệt vời

Công tác mặt trận bao lời ngợi khen5. Hoàng Sáng rạng rỡ cái tên

Hội Chữ thập đỏ lưu trên sổ vàng

6. Phương Anh duyên dáng dịu dàngCông tác Đồn đội ngàn lời ngợi ca7. Minh Hịa dáng vẻ thướt tha

Phong trào văn nghệ có ta có mình8. Hải Yến trẻ đẹp lung linh

Đâu cần phải tưới nụ cười vẫn xinh9. Hương Q ngan ngát đượm tình

Cơng tác phụ nữ hết mình tận tâm10. Hồng Vân có cái dun thầm

Khi nghe chị hát - lắng trầm con tim.Mười người mỗi vẻ, mỗi tàiHội thi đã sẵn sàng rồi - quyết tâm

Giao lưu - học hỏi - luyện rèn

Quyết giành chiến thắng hội thi lần này!

<i><b><small>Đội thi của khu dân cư Giữa chúng tôi đến với hội thi với tinhthần: Giao lưu, Học hỏi và Quyết tâm giành Chiến thắng!</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>(Đoạn nhạc Bài ca dân vận nổi lên)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>KỊCH BẢN TIỂU PHẨM</b>

<i><b>“NÓI PHẢI CỦ CẢI CŨNG NGHE”</b></i>

<i>Hài hước - tuyên truyền dân vận (tối đa 9’)</i>

<i><b>Kính thưa các quý vị Đại biểu! </b></i>

<i><b>Kính thưa Ban giám khảo cùng toàn thể hội thi!</b></i>

Trong thời gian vừa qua, hòa cùng phong trào chỉnh trangmái đê, trồng thảm hoa, cải thiện làm sạch đẹp môi trường dophường phát động, Khu dân cư Giữa chúng tôi cũng đã hănghái thi đua cùng với các khu dân cư khác trong việc vận độngphong trào xã hội hóa trong mọi tầng lớp nhân dân trên địabàn nhà. Đến nay, khu dân cư chúng tôi đã phủ xanh khoảngtrên 4 ngàn mét vuông mái đê bằng thảm hoa dạ yến thảo Mê-hy-cô đẹp ngút tầm mắt, mọi người dân mà nhất là ở xa về quacũng ngỡ ngàng trầm trồ ngợi khen.

Để có được kết quả cao như vậy, trong quá trình làmcơng tác vận động xã hội hóa, tổ dân vận đã gặp khơng ít khókhăn, nhưng bằng sự khéo léo của mình, ban lãnh đạo và tổdân vận khu dân cư đã thuyết phục lịng dân và hồn thànhnhiệm vụ của mình một cách xuất sắc.

Trong phần thi này, chúng tôi xin gửi đến quý vị đại biểu,quý ban giám khảo một tiểu phẩm mang tính tuyên truyền dânvận với nhan đề: “NÓI PHẢI CỦ CẢI CŨNG NGHE” với sựdiễn xuất của:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Phạm Đình Qn. .Trong vai ơng Trưởng ban CTMT2. Phạm Thị Thếp...Trong vai bà Tổ trưởng dân phố3. Vũ Ngọc Sơn...Trong vai ơng Bình

4. Nguyễn Thị Q . .Trong vai bà An (vợ ơng Bình)

5. Nguyễn Thùy Dương Trong vai Tũn - con nhà Bình - An6. Hồng Thị Sáng....Trong vai bà Xoan bán xơi - hàng xóm 7. Bạch Thị Hải Yến. Trong vai nhân viên thu tiền điện.

<b>Tiểu phẩm xin phép được bắt đầu:</b>

<i><b>Cảnh 1. Buổi sáng ngoài cổng chợ. Bà Xoan đang ngồi cổng chợ</b></i>

<i>bên thúng bán xôi… Bà Xoan đang đọc một bài văn của học sinhnhặt từ đống giấy bọc xôi bà vừa mua về (thái độ chăm chú, sửngsốt)…. Bà An vừa đi chợ về rẽ vào mua xôi sáng về cho cả nhà.</i>

<i>Bà An:</i> Chị ơi, cho em mấy gói xơi …

<i>Bà An vẫn chăm chú đọc… khơng hay biết gì.</i>

<i>Chị ơi… chị… chị ơi………….(vỗ vào vai bà An)</i>

<i>Bà Xoan:Giật mình như chồng tỉnh hoảng hốt Ơi cái gì thế?Bà AnCũng bị giật mình Chị làm sao đấy? Phải gió à?Bà Xoan:</i> Khơng?

<i>Bà An</i> Khơng thì sao mà hoảng hồn lên thế?

<i>Bà Xoan:</i> Sợ! Sợ quá…

<i>Bà An</i> Lại cướp giật, nghiện hút chứ gì?

<i>Bà Xoan:</i> Khơng! Học sinh!

<i>Bà An</i> Học sinh nó làm gì chị?

<i>Bà Xoan:Nó viết… Sợ lắm (đưa tờ giấy cho bà Xoan)</i>

<i>Bà AnVừa nhận tờ giấy vừa hỏi: Viết cái gì?! rồi chăm chú</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>đọc: Cơ giáo em hiền nhưng hơi mập, tóc cơ ngắn</i>

buộc gọn ra đằng sau. Khi đi tóc cơ ve vẩy ngo ngoenhư cái đuôi con minu nhà em. Cô giáo em có đơichân vịng kiềng. Mỗi lần em nghe thấy mẹ em bảovới mẹ cái Đào là dáng ấy mắn đẻ phải biết. Như vậycô giáo em là người có phẩm chất mắn đẻ, chân cơvịng kiềng, tuy xấu nhưng mà sau này cô sẽ dễ đẻhơn…

<i>Bà Xoan:</i> Thấy chưa? Sợ không!?

<i>Bà An</i> Chết thật đấy! Trẻ bây giờ học hành thế này thì sợthật. Chị cịn bài nào khơng?

<i>Bà Xoan:Đây đây vẫn cịn nhiều lắm…. Nhặt thêm vài tờ đưacho bà An</i>

<i>Bà AnLẩm bẩm Nét chữ này trông quen quen nhỉ…Bà Xoan:</i> Cô bảo sao cơ

<i>Bà An</i> Không không sao đâu! Chị cho em mấy bài này nhé…

<i>Bà Xoan:</i> Ừ chị cứ cầm lấy mà đọc. Bọn trẻ bây giờ học hànhthế có chết khơng cơ chứ…

À mà tối qua chị có đi họp tổ dân phố khơng đấy?Thấy ông nhà tôi đi họp về vui ra mặt, kể có nhiều cáihay lắm! Sắp tới cả khu phố mình sẽ có cả một đườnghoa, khơng cịn cảnh rác xả bẩn khắp nơi nữa!

<i>Bà An</i> Vậy à! Hay quá! Thế mà tối qua thấy ơng Bình nhà tơiđi họp về cứ lẩm bẩm kêu ca nhức cả đầu về chuyệnđóng góp tiền xã hội hóa làm đường hoa ở dân phốmình và cấm tơi khơng được ủng hộ xu nào… tôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

cũng chẳng hiểu mô tê gì sất.

<i>Bà Xoan:Lầm bẩm một mình Cái ơng nổi tiếng hà tiện đấy thì</i>

nói làm gì…

<i>Bà An</i> Cơ bảo sao?

<i>Bà Xoan</i> À khơng, em có nói gì đâu. Mà chị bảo mấy gói ấynhỉ?

<i>Bà An</i> 3 gói nhanh nhanh cho cái không về ông ấy lại tế chonhức đầu.

<i>Bà Xoan</i> Đây đây xong rồi đây.

<b>Cảnh 2: Tại nhà ơng Bình. </b>

<i>Giữa nhà có một bàn ghế, bộ ấm chén… Ơng Bình đang kê lại bànghế uống nước. Văng vẳng bên hàng xóm có tiếng nhạc sập sình rấtto…</i>

<i>Ơng Bình: Qt: Tắt nhạc đi, tắt nhạc đi… Hàng xóm… tắt nhạcđi! (Nhạc nhỏ dần rồi tắt hẳn. Quay xuống phân bua)</i>

Đời cứ phải nói to thế nó mới sợ! Các bác ạ, khổ thếđấy, nhà ở gần ơng hàng xóm thích nghe nhạc sàn đếnkhổ! Sáng nào cũng thế, nhức cả đầu! Uống chén

<i>nước cũng không ngon! Mà tốn điện nữa chứ. (Nhưchợt nhớ ra, gãi đầu!) Mà quên mất, có tốn của mình</i>

đâu nhỉ.

<i>Quay xuống khán giả Nói thật với các bác chứ em là</i>

em có tính tiết kiệm triệt để, cái gì khơng cần thiết lànhất quyết khơng chi. Từ xưa các cụ nhà ta đã có câu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

“Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện”. Mà cáccụ nói thì cấm có sai. Các bác nhỉ?

<i>Bà An đi chợ về đến nhà, một tay làn thức ăn, tay kia là mấy tờgiấy kiểm tra học sinh thái độ hớt hải..</i>

<i>Bà An</i> Ơng cịn ở đó mà ca ngợi tính hà tiện của mình à! Ơngxem đây có phải bài văn của q tử nhà mình khơng!

<i>Ơng BinhĐâu đưa tơi xem…. nhìn qua một lượt… thơi đúng</i>

rồi, nét chữ con nhà mình. Mà sao lại tồn 1 với 0 thếnày? Để xem nào.

<i>Cầm 1 tờ đọc qua rồi quát vọng vào trong</i>

Tũn ơi! Mày ra ngay đây!

<i>TũnChạy ra. Dạ bố gọi con ạ!</i>

<i>Ơng Bình</i> Thế mày nói bố xem ở nhà này cịn ai tên là Tũn nữa

<i>không? Mày đứng ra đây bố hỏi: Cầm tập giấy chỉvào bà An… Mày nhìn người mẹ mày có đẹp khơng? Tũn</i> Vẫn bình thường ạ.

<i>Ơng Bình</i> Mày nhìn kỹ lại mẹ mày từ chân lên đến đầu có chỗnào khơng bình thường khơng?

<i>Bà AnThái độ ngơ ngác Cái ơng này hay nhỉ! Dạy con vớ vớ</i>

vẩn vẩn.

<i>Ơng Bình</i> Để im tơi dạy con

<i>Tũn</i> Ngày nào con chả nhìn rồi! Con nhìn kỹ rồi

<i>Ơng Bình</i> Mày nhìn thật kỹ lại xem người mẹ mày thế nào?

<i>Tũn</i> Mẹ vẫn bình thường, vẫn đẹp chứ ạ!

<i>Ơng Bình</i> Vẫn đẹp mà sao mày lại tả mẹ mày như thế này hả

<i>con. (Xách tai con kéo ra) Đứng ra đây, ra đây!</i>

<i>(Đọc bài văn… nhấn từng chữ) Nhân ngày cưới của</i>

bố em, ông ngoại tặng cho bố em một cô vợ. Đó là mẹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

em.

<i>(Quay sang con) Mày viết thế à? Hử hử…</i>

<i>(Đọc tiếp) Mẹ em đầu to bằng quả bưởi. Mắt sáng</i>

quắc như đèn pha ô tô. Phao câu to như cái dành, hàmrăng như đồng lúa chín…

<i>(Cầm cả tập giấy đánh vào đầu con) Mày học hành</i>

thế hả? Tả mẹ mày thế hả? Mày giết mẹ mày đi cònhơn! Đến bố mày đây này, bố mày lấy mẹ mày baonhiêu năm mà chưa bao giờ dám tả thực mẹ mày nhưthế nhớ nhớ!

<i>Bà An(Chỉ vào con) Tũn, mày nói cho mẹ biết có đúng bài</i>

văn này mày tả mẹ không. Đúng không?

<i>TũnSợ hãi… Dạ đúng ạ. Mẹ như thế nào con chứng minh</i>

<i>Tũn</i> Bố tưởng dễ à. Chép văn mẫu cô giáo biết ngay! Vớilại cơ giáo mới từ q chuyển lên.

<i>Ơng Bình</i> Quê thì làm sao? Hả? Quê thì càng tinh khiết càngtrong sáng chứ làm sao?

<i>Tũn</i> Cứ bắt tả con trâu, con lợn, con chó, con vịt…mà nhàmình có ni con nào đâu mà tả. Con xin mãi cô mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Ơng Bình</i> Mày ngu q con ạ! Tại sao mày không bật phim con lợnlên mà xem, kia kìa, ở trên VTV2 kìa. Tồn phim nitrâu bị, gà lợn đầy ra đấy.

<i>Tũn</i> Bố có bao giờ cho mở vô tuyến đâu mà xem, đến cáiquạt mùa hè cũng khơng cho bật… Hàng xóm tồnbảo bố là lão hà tiện, xấu hổ chết đi được.

<i>Ơng Bình</i> Cái gì? Ai bảo thế? Hả? Mà sao lại xấu hổ. Phải tựhào chứ, đấy là truyền thống tiết kiệm phải đáng cangợi mới đúng chứ. Mà thôi mày đi học bài đi, mà họccho cẩn thận đấy! Chưa biết chừng hôm nào mày lạitả thực bố mày như tả con lợn ấy!

Có tiếng gõ cửa! Từ ngồi vọng vào tiếng nhân viên thu tiền điện

<i>(đeo túi, tay cầm quyển hóa đơn). Bà An và Tũn đi vào cánh gà.NVTTĐBác Bình cho thu tiền điện nhé! (vừa nói vừa đi vào</i>

<i>giở quyển hóa đơn thu tiền)</i>

<i>Ơng Bình</i> Ơ hay! Tiền điện vừa tháng trước thu tháng này lại thuà?

<i>NVTTĐ</i> Tiền điện theo tháng mà bác. Mà tiền điện nhà bác ítnhất khu vực này đấy!

<i>Ơng Bình(hỏi nhỏ) Thế à? Thế bọn xung quanh này dùng hết</i>

bao nhiêu?

<i>NVTTĐ</i> Toàn 4-5 trăm ngàn thơi bác ạ! Có nhà cả triệu ấy!

<i>Ơng Bình</i> Úi zồi ôi thế bọn này ăn điện à! Dùng thế thì lãng phíq! Đến lúc nước sơng nước hồ nó cạn thì lấy đâu

<i>điện mà dùng. Q lãng phí! (quay sang hỏi) Thế nhà</i>

tôi hết bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>NVTTĐ</i> Dạ đây ạ! Nhà bác hết 51 nghìn đồng ạ!

<i>Ơng Bình</i> Ối zồi ơi thế là tháng này lại zôi ra rồi! Khổ quá kiểunày tôi lại phải xem xét lại cái cách dùng điện của bàxã nhà tôi mới được.

<i>NVTTĐ</i> Gớm bác cứ nói thế. Em thấy tháng nào nhà bácchẳng như vậy.

<i>Ơng Bình</i> Như vậy là như vậy thế nào. Tháng này là phụ trội ra1000 đồng đây này. Mọi tháng nhà tôi chỉ dùng hết 50nghìn trịn thơi. Mà tơi đã bảo bà nhà tơi rồi: 8 giờhẵng bật đèn, 9 giờ đi ngủ là vừa. Mà đằng nào cũngthế, vô tuyến cứ bật lên từ bảy giờ, chỉ cần xemchương trình giới thiệu của tối hơm đấy thơi, cần gìphải xem cụ thể từng chương trình. Đúng khơng. Thếcó phải là tiết kiệm được bao nhiêu điện khơng nào!

<i>ừ… (móc các túi lấy tiền trả.)</i>

<i>NVTTĐ(Vừa nhận tiền lẻ tẻ vừa nói) Gớm nhà nào cũng có ý</i>

thức tiết kiệm điện như nhà bác thì nhà nước khỏiphải lo thiếu điện.

<i>Ơng Bình</i> Mấy rồi

<i>NVTTĐ</i> Dạ! mới có 32 nghìn ạ! Cịn mười chín ngàn nữa ạ!

<i>Ơng Bình(Móc nốt túi sau) Này đây may q cịn 2 chục.NVTTĐĐịnh quay đi ra</i>

<i>Ơng Bình</i> Ơ này!

<i>NVTTĐQuay lại ngơ ngác</i>

<i>Ơng Bình</i> Thế khơng trả lại 1000 à?

<i>NVTTĐEm xin lỗi ạ (giở túi ra tìm tiền lẻ)</i>

<i>Ơng Bình</i> Cứ 10 người mà cô không trả lại 1000 là cơ có dư cái

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>NVTTĐ(Vừa tìm tiền lẻ vừa nói) Bác ơiƠng Bình</i> Sao?

<i>NVTTĐ</i> Hơm nay em khơng có tiền lẻ hay cho em khất lần sauem trừ vào tiền cho nhà bác nhé!

<i>Ơng Bình</i> Ơ hay! Thế tại sao cô không để cho tôi khất tiền củacơ đi mà cơ lại khất tơi. Đưa 2 nghìn đây tơi khất nào.

<i>NVTTĐ</i> Dạ đây có rồi ạ.

<i>Ơng Bình</i> Có thế chứ, cứ cầm tinh con trả vờ.

<i>Quay xuống khán giả, giơ tờ 100 đồng: Khơng có</i>

1000 làm sao mà có 1 tỷ được các bác cơng nhậnkhơng? Nếu đúng cho một tràng pháo tay!

NVTTĐ đi ra, vừa lúc đó tổ trưởng, tổ phó dân phố đi vào. Cả 2cùng nói

<i>TT+MT</i> Chào anh Bình

<i>Ơng Bình</i> Dạ chào các bác lãnh đạo…. mời các bác vào nhà xơinước. Chắc các bác lại đến chia tiền cho nhân dânchúng em nhỉ?

<i>Bà T.TrCười…Vâng! Chúng tơi đang đi thống kê cơng trạng</i>

đóng góp của từng gia đình để sắp tới xét khen thưởngđây!

<small>B An t sau i v o ng i cùng ơng Bình.à An từ sau đi vào ngồi cùng ơng Bình.ừ sau đi vào ngồi cùng ơng Bình.đi vào ngồi cùng ơng Bình. à An từ sau đi vào ngồi cùng ơng Bình.ồi cùng ơng Bình.</small>

<i>Ơng Bình Bà An</i>

<i>(Ngạc nhiên đồng thanh) Thật à các bác?Bà An nhanh nhảu rót nước </i>

<i>Ơng MTThật ấy chứ… (nhìn bà tổ trưởng cùng cười)</i>

<i>Bà T.Tr(Vừa mở túi tìm tài liệu vừa nói) Cháu lớn nhà anh</i>

Bình cũng sắp hồn thành nghĩa vụ rồi đấy nhỉ?

<i>Ơng Bình</i> Dạ vâng, cũng cịn mấy tháng nữa thơi các ạ! Hơm rồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ra dáng chú bộ đội lắm các bác ạ!

<i>Ơng MT</i> Thế thì tốt q rồi! Chúng tơi cũng mừng cho anh chị.Sau này chính các cháu là nịng cốt của địa phươngmình đấy!

À anh Bình này. Tối hơm qua họp tổ dân phố bàn luậnsôi nổi thế mà sao khơng thấy anh đóng góp gì nhỉ!Thấy anh cứ ngồi im vậy? Khơng đồng ý gì hay anhthơng suốt, đồng ý hết cả nhỉ?

<i>Ơng BìnhGiãy nảy… Ấy chết bác nói thế! Gia đình em lúc nào</i>

cũng chấp hành chủ trương đường lối các bác lãnh đạođưa xuống! Em là em rất thống nhất, đồng tình việcdọn dẹp vệ sinh, trồng hoa làm đẹp cảnh quan môitrường. Nhưng… các bác xem lại chứ em thấy mức

<i>ủng hộ … Đứng dậy đổi thái độ Mà đã gọi là ủng hộ</i>

thì ủng hộ bao nhiêu chẳng được. Đúng khơng? Em

<i>ủng hộ 2 chục (quay sang vợ): bà vào lấy tiền nộp chocác bác ln đi. Quay sang ơng MT: Cịn đâu chúng</i>

em ủng hộ ngày công lao động.

<i>Bà AnLừng chừng ngại ngùng Nhưng… nhưng…</i>

<i>Ơng BìnhCướp lời Khơng nhưng nhưng gì hết, nộp ln đi cho</i>

<i>Bà AnLơi chồng đứng ra nói riêng Thà khơng ủng hộ thì</i>

thơi chứ ai lại ủng hộ 20 chục bạc, xấu hổ lắm!...

<i>Ông Bình</i> Thế thì thơi … Ủng hộ chứ có phải là nghĩa vụ phảinộp đâu mà cứ lằng nhằng…

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Ông MTĐứng dậy đi đi lại lại diễn giải: Anh Bình này! Nói thật</i>

chứ, qua buổi họp khu dân cư hơm qua, tơi thấy rấtmừng vì thấy dân khu phố mình rất ủng hộ việc xã hộihóa cải tạo chỉnh trang lại mái đê, dọn dẹp đường phongquang sạch đẹp. Cái mức ủng hộ mà mọi người thốngnhất đề xuất chúng tơi thấy cũng hợp lý vì lượng việcphải làm khá nhiều. Mà mục đích chung cũng là để chomơi trường của chính người dân chúng ta ngày càngsạch đẹp văn minh hơn. Và hơn nữa là vì tương lai củacác con các cháu chúng ta thôi mà!

<i>Bà T.Tr</i> Nói thật với chú là hơm nay tơi cùng bác Trưởng banCTMT đi thu tiền ủng hộ mà cũng thấy mừng. Vàonhà nào cũng xin ủng hộ ngay. Một số nhà cịn tựnguyện ủng hộ gấp đơi, gấp ba ấy chứ.

<i>Ơng BìnhCái gì cơ? Gấp đôi gấp ba mức cơ á… lầm bẩm</i>

Không biết ai mà hoang thế không biết…

<i>Bà T.Tr</i> Chúng tôi biết anh cũng là người chỉn chu thận trọngtrong mọi việc trong gia đình … Từ trước đến nay tấtcả các khoản đóng góp ủng hộ cho khu dân cư giađình mình đều hồn thành tốt….

<i>Ơng BìnhGiật mình cướp lời Bác bảo sao cơ…?</i>

<i>Ơng MT</i> Từ trước đến nay các khoản đóng góp cơ nhà đềuhồn thành rất tốt anh ạ!

<i>Ơng Bìnhlẩm bẩm… Bà An ơi là bà An… toàn rút ruột sau lưng</i>

tơi… Bảo sao…

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

mình anh cịn vận động đi nghĩa vụ qn sự mà anhcịn khơng lưỡng lự nữa là...

<i>Ơng Bìnhnhư bừng tỉnh…vội cướp lời: À vâng! Các bác hiểu</i>

được như vậy em cũng mừng lắm. Thì nhà em có tiếcgì đâu… Nhưng…

Đúng lúc đó bà An và bà Xoan<small> h ng xóm (bán xơi) i v o.à An từ sau đi vào ngồi cùng ơng Bình.đi vào ngồi cùng ơng Bình. à An từ sau đi vào ngồi cùng ơng Bình.</small>

<i>Bà XoanVồ vập hăng hái: A may quá bác tổ trưởng đây rồi.</i>

Vừa nãy về thấy cháu nó bảo các bác đến thu tiền ủnghộ cải tạo môi trường, làm đường hoa cho đẹp đườngđẹp phố. Mà ông ấy nhà tôi sáng nay trước khi đi làmcòn dặn đi dặn lại là nhớ nộp tiền ủng hộ cho các bác.Bác cho em ủng hộ luôn cái.

<i>Bà T.Tr</i> À cô Xoan đấy à! Để tôi tra sổ…đây rồi… cô ủng hộbao nhiêu…

<i>Bà XoanĐưa tiền cho bà T.Tr: Dạ đây! Bác viết vào để em</i>

<i>Bà T.Tr</i> Mà cô cứ ngồi đây uống nước đã nào, nước nhà anh

<i>Bình ngon lắm… uống thoải mái (nhìn bà Xoan cườirồi rót nước vào chén)</i>

<i>Ơng BìnhNgó xem bà Xoan đưa tiền và ký rồi lẩm bẩm, gãiđầu… Chết thật! Hoang q! Chẳng nhẽ mình khơng</i>

bằng cái bà bán xơi nhỉ!

<i>Bà AnLơi ơng Bình thì thầm: Đấy ơng thấy chưa, bà Xoan</i>

bán xôi thôi mà cịn đóng gấp đôi định mức, ôngmang tiếng làm công to việc nhớn mà… zời ạ! Làm

</div>

×