Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thương mại cầu giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.62 KB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương
mại thế giới (WTO) từ ngày 01/11/2007, với vị thế này đã đưa quá trình cải cách
kinh tế của Việt Nam lên một tầm cao mới, mở ra cho chúng ta nhiều triển vọng
mới. Việc gia nhập WTO đã tạo những tiền đề quan trọng cho nước ta tiếp tục phát
triển và hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu.
Nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay đang có những thay đổi mạnh
mẽ. Thương mại đã trở thành điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Thương mại dịch vụ trong nền kinh tế rất quan trọng, vừa tạo điều kiện cho kinh tế
phát triển, vừa đáp ứng nhu cầu cơ bản và ngày càng nâng cao đời sống kinh tế xã
hội của đất nước.
Góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội là sự hình thành của
các doanh nghiệp thương mại với vai trị chính là chiếc cầu nối giữa lĩnh vực sản
xuất và lĩnh vực tiêu dùng. Cơ chế thị trường đưa đến cho doanh nghiệp nói chung
và doanh nghiệp thương mại nói riêng nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít những khó
khăn, thách thức ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để
tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải không ngừng thúc đẩy hoạt động kinh doanh
của mình. Do đó, doanh nghiệp phải có những chiến lược, kế hoạch và đưa ra
những biện pháp phù hợp với bản thân doanh nghiệp cũng như những biến động của
môi trường kinh doanh để làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể
đạt hiệu quả tốt nhất.
Nhận thấy tầm quan trọng, sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề này, em xin
được chọn đề tài: “Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty
Cổ phần Thương mại Cầu Giấy” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của
mình.
2. Mục đích nghiên cứu


Vận dụng vào thực tiễn tìm hiểu, phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh
của Cơng ty Cổ phần Thương mại Cầu Giấy từ đó tìm ra những mặt tích cực cũng
như hạn chế cịn tồn tại của Cơng ty để có những đề xuất cũng như giải pháp nhằm
thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty.

SV: Đỗ Kim Thư

1

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động kinh doanh v gii phỏp thúc
đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thng mi Cu Giy.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh cđa Cơng ty Cổ phần Thương
mại Cầu Giấy t nm 2008-2010.
4. Kết cấu đề tài gồm 3 chơng:
Chơng 1: Giới thiệu khái quát chung về Công ty Cổ phần Thương mại
Cầu Giấy
Ch¬ng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Thương
mại Cầu Giấy
Ch¬ng 3: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty
Cổ phần Thương mại Cầu Giấy
Qua thêi gian thùc tËp t¹i Cơng ty Cổ phần Thương mại Cầu Giy, em đà có
cơ hội đợc tiếp xúc thực tế, tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

Nhng do trình độ còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót.
Em rất mong đợc sự góp ý của thầy cô. Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy
giáo PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc, ban giám đốc cùng cỏc cỏn b cụng nhõn viờn
trong công ty đà tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoµn thµnh chun đề thực tập của
mình.

SV: Đỗ Kim Thư

2

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CẦU GIẤY
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Thương mại Cầu Giấy
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Trước đây Công ty Cổ phần Thương mại Cầu Giấy là một doanh nghiệp nhà
nước, được thành lập từ năm 1956 cho đến năm 2000 thì tiến hành cổ phần hóa. Trong
suốt thời gian là doanh nghiệp nhà nước, cùng với sự vận động thay đổi và phát triển của
nền kinh tế mà sự phát triển của công ty cũng vận động và phát triển thành từng nấc,
được thể hiện trong các giai đoạn chính sau:
Ngày thành lập Cơng ty: Tháng 3/1956 với tên gọi: “Hợp tác xã mua bán Quận 5
và Quận 6”.
Tháng 7/1961: Theo quyết định số 78/CP của Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hà
Nội đổi tên Hợp tác xã mua bán quận 5 và quận 6 thành: “Hợp tác xã mua bán Từ

Liêm”.
Tháng 12/1979: Theo quyết định số 3439/QĐUB của Ủy Ban Nhân Dân Thành
phố Hà Nội đổi tên thành “Công ty bán lẻ Tổng hợp Công Nghệ Phẩm Từ Liêm”.
Tháng 12/1992: Theo quyết định số 3550/QĐUB ngày 09/12/1992 của Ủy Ban
Nhân Dân Thành phố Hà Nội đổi tên Công ty bán lẻ Tổng hợp Công Nghệ Phẩm Từ
Liêm thành “Công ty Thương Mại Từ Liêm”.
Tháng 2/1999: Theo quyết định số 705/QĐUB ngày 05/02/1999 của Ủy Ban
Nhân Dân Thành phố Hà Nội đổi tên thành “Công ty Thương Mại thuộc Quận Cầu Giấy
quản lý”.
Tháng 12/2000: Thực hiện quyết định số 7580/QĐUB ngày 29/12/2000 của
UBND Thành phố Hà Nội Công ty đã chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước thành
Công ty cổ phần thương mại.
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Thương Mại Cầu Giấy
Tên giao dịch: Cau Giay Trading Joint – Stock Company
Tên viết tắt: CTM
Địa chỉ trụ sở: 139 Cầu Giấy – Phường Quan Hoa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội
Số đăng ký kinh doanh: 010300027
Ngày cấp: 15/01/2001, thay đổi lần cuối ngày 24/05/2006

SV: Đỗ Kim Thư

3

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc


Quy mô của doanh nghiệp:
Tổng nguồn vốn: 101.131.975.985 đồng
Vốn chủ sở hữu: 35.000.000.000 đồng
Tổng số lao động: 330 nhân viên
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần
Công ty Cổ Phần Thương Mại Cầu Giấy thuộc sở hữu của các cổ đông, được
thành lập trên cơ sở cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo Luật
doanh nghiệp số 13/1999 QH khố 10 ngày 12/06/1999 của Quốc hội nước Cộng
hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nghị quyết số 44/CP của Thủ tướng Chính phủ.
Cơng ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, với phạm vi hoạt động trên
toàn bộ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và có văn phịng đại diện ở nước
ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
1.1.2.1. Chức năng
Là đơn vị hoạt động theo luật doanh nghiệp, chức nămg chính của cơng ty là
dịch vụ thương mại, mua bán hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cho các cơ
quan, tổ chức và nhân dân trong khu vực Quận Cầu Giấy, Huyện Từ Liêm, Quận
Đống Đa trên thành phố Hà Nội và khách vãng lai. Đóng góp một phần không nhỏ
cho đời sống cán bộ công nhân viên, thúc đẩy nền kinh tế trên địa bàn quận Cầu
Giấy và thành phố Hà Nội pháp triển, lành mạnh hố quan hệ cạnh tranh trên thị
trường.
1.1.2.2. Nhiệm vụ
Cơng ty được thành lập với nhiệm vụ:
Không ngừng nâng cao lợi ích của các cổ đông và đảm bảo đời sống, việc
làm cho người lao động.
Tăng tích lũy phát triển sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Góp phần thiết thực vào việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội
của đất nước.
Với phương châm: "
Cần là có, muốn là được"công ty đang cố gắng thúc đẩy

xây dựng thương hiệu "CTM Mart ", một hệ thống chuỗi siêu thị hiện đại, văn
minh, chất lượng, một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tận tình, chu đáo.
Các mặt hàng trước khi đưa vào hệ thống siêu thị đều được kiểm tra nguồn
gốc xuất xứ rõ ràng, chất lượng phải được các cơ quan có thẩm quyền xác nhận.
Với đội ngũ nhân viên kinh doanh chuyên nghiệp và nhiều kinh nghiệm, luôn tìm
SV: Đỗ Kim Thư

4

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

kiếm, khai thác các mặt hàng mới, nhiều tính năng sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu
của khách hàng.
Cung øng vµ tiêu thụ hàng hoá, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hoá góp
phần kích thích sự vận động của nền kinh tế.
Công ty phải thực hiện nghiêm chỉnh những qui định chỉ tiêu về chất lợng
hàng hoá góp phần bình ổn giá cả và bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng .
Tổ chức hoạt động kinh doanh thờng xuyên liên tục, tạo công ăn việc làm,
bảo đảm thu nhập và quyền lợi của ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp nhằm góp
phần ổn định xà hội.
Công ty có nhiệm vụ bảo toàn phát triển vốn đợc giao, thực hiện nghiêm
chỉnh chế độ qui định về tài chính kế toán ngân hàng do Nhà nớc ban hành, tạo điều
kiện thuận lợi cho Nhà nớc có thể tham gia kiểm tra can thiệp, điều tiết quản lý vĩ
mô nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.
1.1.3. C cu t chc bộ máy hoạt động của Công ty

1.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy

SV: Đỗ Kim Thư

5

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

BAN GIÁM ĐỐC

KHỐI PHỊNG BAN

CÁC SIÊU THỊ

PHỊNG HÀNH CHÍNHPHỊNG KINH DOANHSIÊU THỊ DỊCH VỌNG SIÊU THỊ LÁNG

PHỊNG KẾ TỐN

SIÊU THỊ MAI DỊCH SIÊU THỊ CỔ NHUẾ


ĐỘI BẢO VỆ

SIÊU THỊ NHỔNSIÊU THỊ XUÂN PHƯƠN

SIÊU THỊ MỖ

TTTM.CẦU GIẤY

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy

SV: Đỗ Kim Thư

6

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

1.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
1. Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Cơng ty Cổ phần
thương mại Cầu Giấy, nó bao gồm tất cả các thành viên góp vốn hay sở hữu cổ phiếu
của tổ chức. ĐH đồng cổ đông bầu ra Hội đồng Quản trị, để thay mặt mình định
hướng và kiểm sốt các hoạt động của tổ chức.
Đại hội đồng cổ đông họp thường niên hoặc bất thường; ít nhất mỗi năm họp
một lần. Địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông phải ở trên lãnh thổ Việt Nam.

Đại hội đồng cổ đông phải họp thường niên trong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày kết
thúc năm tài chính. Theo đề nghị của Hội đồng quản trị, cơ quan đăng ký kinh doanh
có thể gia hạn, nhưng không quá sáu tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
2. Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty
để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền
của Đại hội đồng cổ đơng.
3. Ban kiểm sốt (BKS)
BKS của cơng ty bao gồm: Trưởng ban Kiểm sốt, Thành viên Ban kiểm soát
chuyên trách, Thành viên Ban kiểm sốt khơng chun trách. Thành viên BKS là cổ
đơng trong công ty, do Đại hội đồng cổ đông bầu trực tiếp bằng thể thức bỏ phiếu kín,
người trúng cử vào BKS phải thu được số phiếu quá bán so với tổng số cổ đơng có
mặt tại Đại hội. Nhiệm kỳ của BKS trùng với nhiệm kỳ của HĐQT và kéo dài thêm
90 ngày để giải quyết các công việc tồn đọng giữa 2 nhiệm kỳ.
Trưởng BKS có quyền được dự các cuộc họp HĐQT nhưng không được quyền
biểu quyết.
4. Ban giám đốc
Giám đốc Cơng ty là ơng Nguyễn Đức Tun
Gi¸m đốc Công ty là ngời phụ trách chung cụ thể mọi chức năng, nhiệm vụ,
hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phụ trách công tác tài chính, xuất nhập khẩu tiêu thụ sản phẩm.
- Phụ trách công tác đầu t đổi mới công nghệ thiết bị mở rộng sản xuất kinh
doanh, công tác kế hoạch dài hạn.
- Phụ trách công tác cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ.
- Phụ trách công tác tổ chức bộ máy quản lý công tác tuyển dụng và đào tạo,
công tác khen thởng và kỷ luật, nâng lơng, đơn giá lơng.

SV: Kim Th

7


Lp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

Gi¸m đốc là ngời lập kế hoạch chính sách kinh doanh, ®ång thêi cịng lµ ngêi trùc tiÕp ®iỊu hµnh mäi hoạt động của Công ty. Giám đốc là ngời luôn đứng đầu
trong việc hoạch định chiến lợc kinh doanh.
5. H thng cỏc phũng ban
* Phòng hành chính
Phòng hành chính quản lý nhân sự, tiếp nhận, bố trí, điều động cán bộ công
nhân viên của Công ty vào các công việc hợp lý, xây dựng các chế độ chính sách
tiền lơng, biện pháp an toàn trong lao động. Các công việc cụ thể của phòng hành
chính là:
Thực hiện chế độ lao động tiền lơng đối với cán bộ công nhân viên, quản lý
trang thiết bị văn phòng làm việc.
Tổ chức đời sống cán bộ công nhân viên nh: nhà ở, điện, nc
Tổ chức đa đón cán bộ đi công tác phục vụ công tác kinh doanh.
* Phũng kinh doanh
Có nhiệm vụ lập kế hoạch, chiến lợc kinh doanh sao cho có hiệu quả cao.
Thờng xuyên kiểm tra, theo dõi mọi hoạt động kinh doanh để kịp thời đa ra
các biện pháp xử lý tốt nhất.
Đánh giá xem xét nhu cầu thị trờng, khai thác thu thập và xử lý thông tin về
thị trờng.
Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để giúp ban giám đốc đa ra những quyết
định kinh doanh đúng đắn.
Tổ chức khai thác nguồn hàng nhằm tìm kiếm nguồn hàng tốt nhất, phù hợp
và đem lại hiệu quả cao nhất.

Thực hiện các công việc nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh: quảng cáo, tiếp
thị...
* Phòng kế toán
Có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty theo tháng,
quý, năm.
Lập báo cáo tài chính của năm để từ đó đánh giá hoạt động kinh doanh của
công ty trong năm đó.
Theo dõi về mọi mặt hoạt động kinh doanh của công ty một cách chính xác
thông qua c¸c sè liƯu bẫ c¸o.
Cung cÊp c¸c sè liƯu, c¸c báo cáo cần thiết cho các hoạt động quản lý điều
hành, lập kế hoạch, xây dựng phơng hớng chiến lợc của công ty
Theo dõi, kiểm soát, điều chỉnh kế hoạch tài chính và mọi hoạt động tài chính
của công ty.
Thực hiện mọi chế độ, quy định nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc.
6. H thng cỏc siờu th v trung tâm thương mại
Cơng ty có gần mười siêu thị và trung tâm thương mại tập trung ở ba quận huyện
đó là quận Cầu Giấy, quận Đống Đa và huyện Từ Liêm.
1.2. Những bước phát triển trong hoạt động kinh doanh của Công ty
SV: Đỗ Kim Thư

8

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

Với truyền thống hơn 50 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ,

Công ty CP Thương mại Cầu Giấy ngày càng phát triển không ngừng nhất là trong
thời gian 10 năm chuyển sang Công ty Cổ phần từ năm 2000 đến nay.
Sau 10 năm hoạt động theo mơ hình Công ty Cổ phần, công ty đã từng bước
xây dựng các cửa hàng tự chọn thành một chuỗi siêu thị CTM Mart hiện đại đúng với
tiêu chí: “Bạn của mọi gia đình - Địa chỉ mua sắm đáng tin cậy ”, với hàng chục
nghìn mặt hàng đa dạng về mẫu mã, chủng loại, hình thức, giá cả cạnh tranh và đặc
biệt chất lượng luôn là ưu tiên số một với mục đích hướng tới lợi ích của khách hàng.
Cơng ty đã mở rộng gần 10.000m2 mặt sàn bán lẻ trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Các mặt hàng trước khi đưa vào hệ thống siêu thị đều được kiểm tra nguồn gốc xuất
xứ rõ ràng, chất lượng phải được các cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Với đội ngũ
nhân viên kinh doanh chuyên nghiệp và nhiều kinh nghiệm, luôn tìm kiếm, khai thác
các mặt hàng mới, nhiều tính năng sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Với bề dày kinh nghiệm cũng như với uy tín và thương hiệu CTM Mart của
mình, Cơng ty đã được UBND Thành phố Hà Nội chọn là một trong mười hai doanh
nghiệp tham gia chương trình bình ổn giá một số mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu
của người dân trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời gian từ tháng 7/2010 đến hết
tháng 03/2011. Các mặt hàng cụ thể như: gạo, trứng, đường, rau củ quả, dầu ăn, thuỷ
hải sản, thực phẩm chế biến, thịt gia súc, gia cầm. Mục đích của chương trình bình ổn
giá của Thành phố là nhằm đảm bảo lợi ích của người dân trong trường hợp thị
trường có những biến động mạnh về giá thì người dân vẫn mua được các mặt hàng
thiết yếu với mức giá hợp lý nhất khi đến các điểm bán hàng bình ổn giá.
Bên cạnh việc hiện đại hố, mở rộng qui mơ kinh doanh của chuỗi siêu thị bán
lẻ các mặt hàng thiết yếu và xăng dầu trên địa bàn Quận Cầu Giấy và Huyện Từ
Liêm, Công ty đã mạnh dạn đa mở rộng ngành nghề kinh doanh gắn kinh doanh
thương mại, dịch vụ thương mại và văn phịng cho th.
Cuối năm 2006, 2007 Cơng ty chính thức đưa vào khai thác, sử dụng Toà nhà
CTM văn phòng cho thuê và Chung cư cao cấp tại 299 Cầu Giấy, Cơng ty tiếp tục
đưa vào khai thác Tồ nhà văn phòng cho thuê tại 1174 Đường Láng. Để mở rộng
mạng lưới kinh doanh và từng bước hiện đại hố các siêu thị, cuối năm 2008 Cơng ty
đã khai trương siêu thị CTM Xuân Phương - Chợ Canh, Từ Liêm, Hà Nội và Siêu thị

CTM Nhổn - Phố Nhổn, Từ Liêm – Hà Nội.
Từ năm 2000 đến nay, với sự nỗ lực, tập trung trí tuệ và sức lực cũng như vượt
mọi khó khăn của Đảng uỷ, HĐQT, Ban Tổng Giám đốc Công ty và hơn 300 CBNV
SV: Đỗ Kim Thư

9

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

trong tồn cơng ty các chỉ tiêu kinh tế hàng năm của Cơng ty đều có sự tăng trưởng
vượt trội, năm sau đều cao hơn năm trước từ 20% trở lên .
Với những thành tích trên Cơng ty đã được Thủ tướng chính phủ, Tổng Liên
đồn Lao động Việt Nam, Bộ Công an, Thành uỷ và Công an Thành phố UBND
Thành phố Hà Nội, UBND Quận Cầu Giấy tặng nhiều bằng khen, giấy khen. Thương
hiệu CTM đạt danh hiệu top 100 thương hiệu Việt lần thứ 6 do Liên hiệp các Hội
khoa học và kỹ thuật Việt Nam chứng nhận, Công ty nằm trong Top V1000 các
doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Thương hiệu CTM
ngày càng được nhiều người tiêu dùng biết đến và ủng hộ.
Tiếp bước những thành công đã đạt được, kế hoạch phát tiển công ty trong các
năm tiếp theo công ty tiếp tục chú trọng phát triển hướng kinh doanh xây dựng các
trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê và căn hộ chung cư.
Trong q II năm 2011, Cơng ty bắt đầu triển khai dự án xây dựng trung tâm
thương mại, văn phòng cho thuê và căn hộ chung cư tại 139 Cầu Giấy với qui mơ 02
tồ nhà mỗi toà nhà cao 21 tầng với trang thiết bị hiện đại.
Thực hiện chủ trương của UBND Thành phố Hà Nội về việc chuyển đổi mơ

hình các khu chợ truyền thống trên địa bàn thành phố thành các khu trung tâm thương
mại hiện đại và để phù hợp với tốc độ phát triển của Quận Cầu Giấy - cửa ngõ phía
tây Thủ đô, Công ty CP Thương mại Cầu Giấy đã đấu thầu và được phê duyệt là chủ
đầu tư dự án chuyển đổi chợ Nghĩa Tân thành Trung tâm thương mại, văn phòng cho
thuê Nghĩa Tân. Dự án trên sẽ được triển khai trong năm 2011.
Trong năm 2011, công ty phát triển, triển khai sàn giao dịch bất động sản
nhằm phù hợp với tốc độ phát triển, chuyên nghiệp hoá hoạt động kinh doanh của
công ty.
Để tri ân cảm ơn khách hàng đã giúp đỡ, ủng hộ công ty trong suốt 10 năm
qua và đặc biệt là để kỷ niệm 10 năm công ty chuyển sang công ty cổ phần, trong
tháng 12/2010 cơng ty tổ chức chương trình khuyến mại trong hệ thống toàn siêu thị
CTM Mart. Theo dự kiến công ty chi hàng trăm triệu đồng tặng khách hàng bằng
hiện vật, tặng thẻ mua hàng trên hệ thống siêu thị CTM Mart và giảm giá nhiều mặt
hàng từ 10% - 30%.
Hãy đến với CTM Mart chúng tôi, bạn sẽ cảm thấy thật sự hài lòng với đội
ngũ nhân viên và chất lượng hàng hóa của chúng tơi.
CTM Mart “ Bạn của mọi gia đình - Địa chỉ mua sắm đáng tin cậy ”
* Hệ thống các siêu thị và cửa hàng trực thuộc Công ty
SV: Đỗ Kim Thư

1
0

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc


1. Siêu thị CTM Cầu Giấy
Địa chỉ: 139 Cầu Giấy- Hà Nội
Điện thoại: 04.37.670.832
2. Cây xăng CTM Láng
Địa chỉ: 1174 Láng Thợng Hà Nội
Điện thoại: 04.37.662.374
3. Toà nhà CTM
Địa chỉ: 299 Cầu Giấy- Hà Nội
Địên thoại: 04.22,201.699
4. Siêu thị CTM Cổ Nhuế
Địa chỉ : Số 10 Đờng Trần Cung Từ Liêm - Hà Nội
Địện thoại : 04.556.369
5. Siêu thị CTM Mai Dịch
Địa chỉ: A1 khu tập thể Đồng Xa Mai Dịch Hà Nội
Điện thoại: 04.38.349.917
6. Siêu thị CTM Nhổn
Địa chỉ: 34 Phố Nhổn - Từ Liêm Hà Nội
Điện thoại: 04.37.656.131
7. Siêu thị CTM Xuân Phng
Địa chỉ: Chợ Canh Xuân Phng Từ Liêm
Điện thoại: 04.37.653.353
8. Siêu thị CTM Mỗ
Địa chỉ: Đng 70 xà Đại Mỗ Từ Liêm Hà Nội
Điện thoại: 04.390.178
9. Siêu thị CTM Nông Lâm
Địa chỉ: Đờng Nông Lâm XÃ Đông Ngạc Từ Liêm Hà Nội
Điện thoại: 04.37.553.280
10. Cửa hàng tự chọn Cầu Diễn
Địa chỉ: 22 Cầu Diễn Từ Liêm Hà Nội
1.3. c im hot ng kinh doanh của Công ty

1.3.1. Các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của Công ty
- Thương mại, dịch vụ, hàng bách hố, điện máy, thực phẩm cơng nghiệp,
rượu bia, thuốc lá
-Vật liệu xây dựng, xăng dầu, chất đốt, xuất nhập khẩu
- Kinh doanh dịch vụ du lịch trong và ngoài nước
- Đầu tư xây dựng hạ tầng
- Kinh doanh bất động sản
- Hoạt động Gallery
- Kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử
SV: Đỗ Kim Thư

1
1

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

- Mua bán đồ mỹ nghệ, lưu niệm, vẽ truyền thần
- Sửa chữa nhạc cụ
- Chụp ảnh, mua bán vật tư ngành ảnh
- In phóng ảnh màu điện tử (MINILAB)
- In bao bì, khắc gỗ ép nhũ, in Roneo, photocopy, đóng xén sách
- Mua bán vật tư ngành in
- Sản xuất và sửa chữa cơ khí ngành in
- Sản xuất vật liệu in
- Đại lý kinh doanh xuất bản phẩm

Là một Công ty Cổ phần Thương mại, Công ty kinh doanh rất nhiều lĩnh vực
khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là kinh doanh buụn bỏn tổng hợp nhiều loại hàng hoá
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của ngời dân và các tổ chức kinh tế xà hội vi chức
năng chính là thực hiện công tác bán buôn, bán lẻ hàng hoá. Hình thái chủ yếu là
siêu thị, bên cạnh đó là các quầy hàng bán lẻ.
Do kinh doanh nhiều mặt hàng công ty không tránh khỏi sự trùng lặp trong cơ
cấu và mặt hàng kinh doanh với các đơn vị kinh doanh khác. Điều này làm cho tính
cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt.
Các mặt hàng trên công ty đều là những hàng có chất lợng cao, đợc mua trực
tiếp từ các nhà sản xuất, đại lý. Chất lợng hàng hoá ở đây đợc kiểm tra chặt chẽ và
tiêu chuẩn hoá.
Nh vậy Cụng ty C phn Thng mi Cu Giy kinh doanh chủ yếu là hàng
tiêu dùng, đây là lĩnh vực lớn nhiều tiềm năng. Ngời tiêu dùng đòi hỏi sự đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao, không chỉ chất lợng hàng hoá, giá cả hàng hoá mà cả về thời
gian, sự tiện ích thuận lợi trong mua bán hàng hoá. Điều này cũng mở ra cho công ty
nhiều cơ hội kinh doanh cũng nh nhiều thách thức đòi hỏi công ty một sự nhanh
nhạy, khéo léo, sự nỗ lực và niềm tin vào khả năng của chính mình.
1.3.2. Ngun hng kinh doanh
Sau khi nghiên cứu thu thập thông tin về khách hàng, tình hình biến động của
thị trờng, công ty có kế hoạch khai thác nguồn hàng. Ban lÃnh đạo công ty hiểu rõ
vai trò quan trọng và quyết định của các nhà cung ứng hàng hóa và dịch vụ vì hoạt
động mua cũng quan trọng nh hoạt động bán, một mặt hàng mua tốt cũng sẽ đợc
bán tốt. Mức giá bán ra, lợi nhuận của doanh nghiƯp phơ thc vµo sù lùa chän tèt
nhµ cung ứng, quản lý cung ứng, dự trữ hàng hoá, theo dõi chặt chẽ các đơn đặt
hàng, thơng xuyên kiểm tra mức độ tin tởng của bạn hàng.
Điều hành và chịu trách nhiệm toàn bộ trong việc quản lý cung ứng hành hoá
cho mạng lới bán buôn, bán lẻ của công ty là phòng kinh doanh.
Kết cấu nguồn hàng của công ty bao gåm 2 lo¹i:

SV: Đỗ Kim Thư


1
2

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

Lo¹i A: chiếm 70-75% tổng lơng hàng hoá toàn công ty. Nguồn hàng này do
công ty khai thác, lập kế hoạch tiêu thụ đồng thời thể hiện tính tự chủ của công ty
trong các hoạt động kinh doanh.
Loại B: chiếm 25-30% tổng lợng hàng hoá. Lợng hàng này do các nhân viên
tự tìm kiếm khai thác và đa vào hoạt động kinh doanh. Công ty cho phép tạo thêm
dòng hàng này nhằm khuyến khích tính chủ động sáng tạo của công nhân viên và tạo
cơ hội cho họ tăng thêm thu nhập. Tuy nhiên công ty cũng có hình thức kiểm tra đối
với dòng hàng này thông qua kiểm tra chất lợng hàng hoá, kiểm soát về số lợng, ấn
định mức giá trớc khi đem bán. Nhân viên các quầy phải chịu trách nhiệm trực tiếp trớc các sự việc phát sinh đối với các mặt hàng tự khai thác này.
Hàng hoá đợc thu mua, tiếp nhận từ các nhà sản xuất đại lý và nhập khẩu từ
nớc ngoài. Công ty còn là đại lý nhận bán hàng uỷ thác cho một số các nhà máy và
công ty.
Để đáp ứng nhu cầu hàng hoá kinh doanh của mình và nhu cầu của ngời tiêu
dùng, công ty chủ động tìm kiếm và kí hợp đồng mua hàng hoá tận nguồn của các
đơn vị sản xuất do đó mua đợc hàng với giá rẻ. Bên cạnh đó nguồn cung ứng hàng
hoá cho công ty còn từ phía các bạn hàng truyền thống, các cơ sở sản xuất tự tìm đến
giới thiệu hàng hoá đặt quan hệ, kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc kí gửi hàng
hoá, đề nghị công ty làm đại lý, và một phần hàng hoá là do mua từ nguồn hàng
nhập khẩu theo con đờng tiểu ngạch.

Thông thờng những mặt hàng khai thác từ các công ty, xí nghiệp trong nớc
đều là những mặt hàng mạnh, vừa là mặt hàng bán buôn vừa là mặt hàng bán lẻ.
Công ty tăng cờng những mặt hàng có uy tín, đặc biệt là tăng cờng hàng Việt Nam
chất lợng cao. Công ty cần có các biện pháp khai thác tốt các nguồn hàng đà có, kết
hợp tìm kiếm các nguồn hàng khác để mở rộng chủng loại hàng hoá và đảm bảo
cung cấp kịp thời hàng hoá cho công ty trong mọi trờng hợp, xác định đúng đắn đâu
là nguồn hàng chủ lực đáng tin cậy, từ đó có các kế hoạch tiêu thụ phù hợp. Nhng dù
hàng hoá đợc cung ứng từ đơn vị nào, theo con đờng nào thì công ty vẫn luôn đảm
bảo về chất lợng giá cả hàng hoá và chữ tín trong kinh doanh.
1.3.3. Phng thc kinh doanh ca cụng ty
Phơng thức kinh doanh của công ty là phơng thức kinh doanh tổng hợp. Với
phơng thức kinh doanh này công ty có thể dễ dàng khai thác cơ hội kinh doanh khi
xuất hiện nhu cầu, phù hợp với mục tiêu và tiềm năng của công ty, đồng thời rủi ro
đợc chia nhỏ cho các nhóm mặt khác nhau.
Trong những năm gần đây tình hình thị trờng có nhiều biến động, do trên địa
bàn có sự tham gia của mạng lới bán lẻ cùng nhóm hàng với các cửa hàng khác nhau
làm cho mức chiếm lĩnh thị trờng của công ty giảm cũng nh những nguyên nhân
phát sinh trong nội tại của công ty, do vậy công ty quyết định giữ vững doanh thu từ
hoạt động bán buôn và đẩy mạnh hoạt động bán lẻ, củng cố vị trí trên thị trờng bán
lẻ.
Hoạt động bán buôn của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn, thờng là các hợp
đồng cho các tập thể, tổ chức, và các đơn vị hoạt động cùng lĩnh vực. Hoạt động này
SV: Kim Thư

1
3

Lớp: QTKD Thương Mại 49B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

gióp công ty tiêu thụ một lợng lớn hàng hoá và đem lại một khoản doanh thu không
nhỏ.
Để thực hiện công tác bán lẻ công ty đà áp dụng hai phơng thức bán hàng là
bán hàng tại quầy và tự phục vụ trong siêu thị.
- Phơng thức bán hàng tự phục vụ là một phơng thức bán hàng mới mẻ, hiện
đại. Mục đích của công ty ở phơng thức bán hàng này là rút ngắn khoảng cách giữa
hàng hoá và khách hàng, đồng thời năng cao năng suất bán hàng, rút ngắn thời gian
mua hàng. Trong gian bày siêu thị, kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng tạo điều
kiện cho sự la chọn cao của khách hàng. Ngoài ra siêu thị còn đợc trang bị các phơng tiện thanh toán hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động của nhân viên bán và
các dịch vụ cho khách hàng thuộc loại cao nhất đà cải thiện các dịch vụ văn minh
cùng tính cạnh tranh cao của bản thân công ty trên thị trờng. Hàng hoá trong siêu thị
của công ty chủ yếu phục vụ nhu cầu thông thờng cho ngời tiêu dùng, trong đó hàng
thực phẩm chiếm từ 80 85%, còn hàng phi thực phẩm chiếm 15 20% (ththờng là
các mặt hàng thuộc sản phẩm công nghiệp nhẹ phục vụ tiêu dùng). Đây là phơng
thức bán hàng phù hợp víi sù ®ỉi míi cđa nỊn kinh tÕ hiƯn nay, thể hiện quyết định
và hớng di đúng đắn mang tính tất yếu khách quan để giúp công ty đứng vững trên
thị trờng và bắt kịp với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thu hút một lợng lớn
khách hàng mà trớc đây công ty cha hề có.
- Ngoài phơng thức bán hàng tự phục vụ công ty còn áp dụng phơng thức bán
hàng phục vụ tại quầy. Đây là những gian hàng nhỏ nằm ngoài siêu thị, mỗi quầy
hàng chuyên bán một nhóm hàng nhất định nh quầy may mặc thời trang, quầy đồng
hồ, đồ điện gia dụng, mỗi quầy có sự phân công và chuyên môn hoá cao đảm bảo
việc kinh doanh không b chồng chéo giữa các quầy hàng, mỗi quầy hàng có một
quầy hàng trởng và các nhân viên bán hàng theo ca. Kết quả bán hàng đợc phản ánh
lên thẻ quầy hàng và cuối tháng đợc tập trung lại cho phòng kế toán. Việc phân chia
thành các gian hàng, quầy hàng, mỗi gian hàng quầy lại là một cơ sở kinh doanh thơng mại trực tiếp đợc liên kết với nhau và phát triển phù hợp với quy luật thị trờng và

tối đa hoá mục tiêu kinh tế xà hội.
Nhận thấy diện tích kinh doanh còn nhiều trong khi doanh nghiệp cha đủ khả
năng để mở rộng phạm vi kinh doanh nên ban lÃnh đạo đa ra quyết định là cho thuê
diện tích kinh doanh và liên doanh cùng hoạt động. Quyết định nhanh chãng nµy võa
cho phÐp tËn dơng diƯn tÝch kinh doanh và tăng thu nhập cho công ty.
1.3.4. Khỏch hng
Công ty muốn tồn tại và phát triển, lẽ đơng nhiên là phải quan tâm đến nhu
cầu, sở thích và sức mua của khách hàng. Vì đối tợng khách hàng hầu hết là ngời
tiêu dùng cuối cùng, do địa bàn Hà Nội nói chung và khu vực công ty nói riêng có sự
cạnh tranh lớn của các cửa hàng thơng mại, cửa hàng t nhân với nguồn hàng phong
phú đa dạng, do đó lợng khách hàng của công ty cha thật sự ổn định.
Khách hàng của công ty là những khách hàng có thu nhập khá, trung bình,
bên cạnh đó công ty vẫn đáp ứng một lợng nhỏ khách hàng có thu nhập thấp.
Cơ cấu khách hàng của công ty đợc thĨ hiƯn nh sau:
SV: Đỗ Kim Thư

1
4

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

- Khách hàng thuộc địa bàn Hà Nội chiếm 90%
- Khách hàng vÃng lai chiếm 10% trong đó một lợng không nhỏ là khách
hàng nớc ngoài.
Qua thực tế, ta thấy rằng khách hàng đến với công ty thuộc mọi lứa tuổi, nhng

chiÕm tû lƯ cao tõ 25  45, ngoµi ra còn một số khách hàng đà về hu và những sinh
viên học sinh. Do chất lợng hàng hoá đảm bảo, giá cả hợp lý, vị trí thuận lợi nên
công ty thu hút đợc bộ phận khách hàng ngời nớc ngoài và không ít trong số họ đÃ
trở thành khách hàng quen thuộc của công ty. Nh vậy khách hàng đến với công ty trớc hết là do uy tín của c«ng ty tõ tríc tíi nay.
C«ng ty kh«ng ngõng cè gắng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, không ngừng
tìm kiếm thu hút nhiều khách hàng mới.
1.3.5. i th cnh tranh
Nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng tăng, các doanh nghiệp cạnh tranh với
nhau ngày càng gay gắt để có thể dành đợc thế và lực mạnh hơn so với đối thủ cạnh
tranh trên thị trờng. Các loại hình trung gian thơng mại, đặc biệt trong lĩnh vực lu thông
ngày càng nhiều và phát triển hiện đại hơn nhằm thoả mÃn nhu cầu càng cao của ngời
tiêu dùng đồng thời đem lại hiệu quả tốt hơn cho hoạt động kinh doanh.
Hiện nay ở Hà Nội thì chợ và các cửa hàng bán lẻ ở mọi nơi là bộ phận không
thể thiếu trong hoạt động kinh doanh bán lẻ cung cấp những mặt hàng đa dạng cho
ngời tiêu dùng. Tồn tại song song với các chợ là các bách hoá tổng hợp, cũng rất
phong phú về chủng loại hàng hoá. Tuy nhiên trong những năm trở lại đây có sự xuất
hiện và phát triển của một số loại hình kinh doanh bán lẻ mới - phơng pháp bán hàng
tự phục vụ.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay với nền kinh tế nhiều thành phần các doanh
nghiệp đều bình đẳng trớc pháp luật. Do đó công ty không còn kinh doanh nh thời
bao cấp mà chấp nhận kinh doanh theo các quy luật của thị trờng.
Đối thủ cạnh tranh hiện nay của công ty có thể đợc phân chia nh sau :
Thứ nhất là cạnh tranh với các siêu thị và cỏc trung tõm thng mi... Các đối
thủ cạnh tranh này có cách tiếp cận khác nhau nhng không ngoài khả năng là làm
hài lòng khách hàng mục tiêu trên thị trờng.
Một số siêu thị và trung tâm siêu thị lớn trên địa bàn Hà Nội nh: Metro,
BigC, siêu thị Fivimart, siêu thị Intimex, Trung tâm thơng mại Tràng tiền, trung tâm
thơng mại Cát Linh, siêu thị Seiuy...
Thứ hai là cạnh tranh với các loại hình bán lẻ.
Các loại hình kinh doanh này với u điểm là cơ chế kinh doanh gọn nhẹ, linh

hoạt, thu hút đợc một lợng khá lớn khách hàng có nhu cầu nhanh chóng, đòi hỏi sự
thuận tiện. Công ty chịu ảnh hởng khá mạnh của loại hình này, cạnh tranh với công
ty về giá cả, địa điểm, thời gian...Đây sẽ là động lực để công ty không ngừng đổi
mới và phát triển.
Mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt nhng để khẳng định chỗ đứng của mình
công ty cần tạo nên các u thế sau :
- Hàng hoá đảm bảo chất lợng
SV: Kim Th

1
5

Lp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

- Không có các hành vi gian lận thơng mại
- Thái độ và phơng thức phục vụ văn minh
1.3.6. Ngun vn
Tng nguồn vốn: 101.131.975.985 đồng
Vốn chủ sở hữu: 35.000.000.000 đồng
Ngoµi viƯc kinh doanh thơng mại công ty còn đầu t vốn để cải tạo, nâng cấp
mua sắm trang thiết bị nội thất trong công ty để từng bớc chuyển sang hoạt động
kinh doanh với quy mô lớn hơn, đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn.
Nhìn chung trong những năm gần đây cùng với chiều hớng tăng trởng của kết
quả kinh doanh, công ty đà bảo toàn và sử dụng tốt nguồn vốn của mình, đảm bảo
thu nhập cho từng ngời lao động, thực hin tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc và

hoàn thành những nhiệm vụ mà sở thơng mại đà giao cho.
1.3.7. Lao ng
Tng s cỏn b cơng nhân viên: Hiện nay cơng ty có một đội ngũ cán bộ cơng
nhân viên gồm 330 người. Trong đó có 62 người có trình độ Đại học trở lên; Số nhân lực
tốt nghiệp khối kinh tế và Quản trị kinh doanh khoảng 62 người, chiếm 18,8% tổng số
nhân viên tồn cơng ty.
Đặc điểm nhân lực phịng kinh doanh của doanh nghiệp: Phịng kinh doanh của
Cơng ty gồm 18 nhân viên. Tất cả đều có trình độ Cao đẳng và i hc.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, các công ty thờng tìm cơ hội cạnh tranh tăng
thị phần, lực lợng bán hàng của công ty phải đảm bảo thực hiện các nghiệp vụ kỹ
thuật, từ việc chào hàng, ứng xử tình thế và thực hiện các thơng vụ. Nh vậy lực lợng
bán hàng rất quan trọng với công ty, không thể thiếu đợc trong quá trình kinh doanh
và bán hàng hoá. Cho nên để có kết quả trong hoạt động bán hàng, công ty đà quản
lý đội ngũ này rất chặt chẽ, tất cả công việc của đều báo cáo hàng tuần cho ban lÃnh
đạo công ty.
Cách giám sát và đánh giá kết quả theo định mức tiền lơng và tiền thởng cho
số bán sản phẩm là công cụ để công ty theo dõi chặt chẽ lợng bán không lÃng phí về
thời gian và công việc. Với cách quản lý này tạo công ty đà xây dựng đợc lực lợng
bán hàng khá thành thạo công việc và đợc phân chia theo tính chất mặt hàng của các
quầy, nhằm giới thiệu và bán sản phẩm.

CHNG 2: THC TRNG HOT NG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CẦU GIẤY
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty
Công ty Cổ phần Thương mại Cầu Giấy cũng như bất cứ doanh nghiệp nào
khác, hoạt động kinh doanh đều bị ảnh hưởng bởi môi trường kinh doanh. Những
ảnh hưởng này đều theo hai chiều hướng là tích cực và tiêu cực. Nếu doanh nghiệp
SV: Đỗ Kim Thư

1

6

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

biết khai thác, tận dụng những mặt tích cực, đồng thời hạn chế các mặt tiêu cực của
mơi trường thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ngày càng phát triển tốt
hơn. Mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp có thể chia ra thành mơi trường bên
trong và bên ngồi doanh nghiệp.
2.1.1. Nhân tố thuộc môi trường bên trong Công ty: Là toàn bộ các yếu tố
thuộc tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát ở mức độ nào đó
và sử dụng để khai thác các c¬ héi kinh doanh.
2.1.1.1. Nhân tố nguồn lực con người
Trong kinh doanh con ngêi lµ yÕu tè quan träng hµng đầu để bảo đảm thành
công ca doanh nghip. Doanh nghip có một đội ngũ cán bộ nhân viên năng động,
có trình độ chun mơn cao làm tăng hiệu quả cơng việc, tăng doanh thu bán hàng
tồn cơng ty.
Mét doanh nghiƯp có sức mạnh về con ngời là doanh nghiệp có khả năng lựa
chọn đúng và đủ số lợng lao động cho từng vị trí công tác và sắp xếp đúng ngêi trong
mét hƯ thèng thèng nhÊt theo nhu cÇu cđa công việc.
2.1.1.2. Tim lc ti chớnh
Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua
nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối
có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lí có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh
doanh thể hiện qua các chỉ tiêu:
Vốn chủ sở hữu: Là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp

và quy mô của cơ hội có thể khai thác.
Vốn huy động: Phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu t trong nền kinh tế
vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận: Phản ánh khả năng tăng trởng vốn tiềm năng và
quy mô kinh doanh mới.
Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trờng: Phản ánh xu thế phát triển của
doanh nghiệp và là sự đánh giá của thị trờng về sức mạnh của doanh nghiệp trong
kinh doanh.
Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: Bao gồm các khả năng trả lÃi cho nợ
dài hạn và khả năng trả vốn trong nợ dài hạn, nguồn tiền mặt và khả năng nhanh
chóng chuyển thành tiền mặt để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Các tỷ lệ về khă năng sinh lợi: phản ánh hiệu quả đầu t và kinh doanh của
doanh nghiệp.
2.1.1.3. Tài sản vô hình
Đây là tài sản quý giá mà các doanh nghiệp không thể định lợng đợc.
Là các yếu tố tạo nên thế lực của doanh nghiệp trên thị trờng, tiềm lực vô
hình thể hiện ở khả năng ảnh hởng đến sự lựa chọn, chấp nhận và ra quyết định mua
hàng của khách hàng.

SV: Kim Thư

1
7

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc


Tµi sản vô hình cần đợc tạo dựng một cách có ý thức thông qua mục tiêu, các chiến
lợc và cần phải chú ý đến khía cạnh này trong tất cả hoạt động của doanh nghiệp.
Có nhiều nội dung khác nhau có thể sử dụng khi xác định và phát triển tài sản
vô hình:
Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng
Mức độ nổi tiếng của nhÃn hiệu hàng hoá
Uy tín và mối quan hệ xà hội của lÃnh đạo doanh nghiệp
Bí quyết kinh doanh
Lòng trung thành của khách hàng
2.1.1.4. Vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật
Vị trí địa lý cũng là một trong những yếu tố quan trọng tác động ®Õn ho¹t
®éng kinh doanh cđa doanh nghiƯp, cho phÐp doanh nghiệp thu hút sự chú ý của
khách hàng, thuận tiện cho cung cấp thu mua hay thực hiện các hoạt động dự trữ.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp thể hiện nguồn tài sản cố định mà
doanh nghiệp huy động vào kinh doanh bao gồm văn phòng, nhà xởng, các thiết bị
chuyên dùng...phản ánh tiềm lực vật chất và liên quan đến quy mô kinh doanh cũng
nh khả năng, lợi thế trong kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.1.5. Trình độ tổ chức, quản lý
Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ với nhau
hớng tới mục tiêu. Khi mỗi bộ phận chức năng, nghiệp vụ của doanh nghiệp đợc
tách riêng ra để thực hiện tốt nh nó có thể thì toàn bộ hệ thống sẽ không thực hiện đợc tốt nh nó có thể.
Một doanh nghiệp muốn đạt đợc mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt đến
một trình độ tổ chức, quản lý tơng ứng. Khả năng tổ chức, quản lý của doanh nghiệp
dựa trên quan điểm tổng hợp, bao quát tập trung vào các mối quan hệ tơng tác của tất cả
các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức m¹nh thËt sù cho doanh nghiƯp.
2.1.2. Nhân tố thuộc mơi trng bờn ngoi Cụng ty: ảnh hởng đến hoạt
động kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc. Nghiên cứu các yếu tố này không nh»m mơc ®Ých ®Ĩ ®iỊu khiĨn nã theo ý mn
cđa doanh nghiệp mà nhằm tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với xu hớng
vận động của nó.

2.1.2.1. H thng chính trị và luật pháp
Các yếu tố thuộc môi trờng chính trị và luật pháp ổn định chính là tiền đề
quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đổi về chính trị có thể gây ảnh hởng có
lợi cho nhóm doanh nghiệp này hoặc kìm hÃm sự phát triển của doanh nghiệp khác.
Vì vậy nghiên cứu các yếu tố chính trị và luật pháp là yêu cầu không thể thiếu đợc
khi doanh nghiệp tham gia vào thị trờng. Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự
nghiêm minh trong thực thi pháp luật sẽ tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các
doanh nghiệp, tránh tình trạng gian lận, buôn lậu...Có thể phân tích và đánh giá mức
độ tác ®éng bao gåm :
 Sù ỉn ®Þnh vỊ chÝnh trÞ và đờng lối ngoại giao

Sự cân bằng các chính sách cđa Nhµ níc
SV: Đỗ Kim Thư

1
8

Lớp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc






Vai trò và chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng và chính phủ

Sự điều tiết và khuynh hớng can thiệp của chính phủ vào đời sống kinh tế
Sự phát triển các quyết định bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng
Hệ thống luật pháp, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành chúng
2.1.2.2. Yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của c¸c doanh nghiƯp.
C¸c u tè kinh tÕ bao gåm c¸c nhân tố tác động đến sức mua của khách hàng và
dạng tiêu dùng hàng hoá. Đối với các doanh nghiệp thơng mại phải luôn năng động
trong hoạt động kinh doanh của mình, thích ứng ngay với các tác động kinh tế.
Các yếu tố kinh tế bao gồm :

Sự tăng trởng kinh tế

Sự thay đổi về cơ cấu sản xuất và phân phối

Tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu t

Lạm phát, thất nghiệp

Sự phát triển ngoại thơng

Các chính sách tiền tệ, tín dụng
Làm thế nào để tận dụng đợc những mặt tích cực và hạn chế những tác động
tiêu cực, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu và dự đoán những biến động của
yếu tố kinh tế.
Trong nhng năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển
nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010
đạt 7%, so với 4% là mức trung bình của thế giới và chỉ đứng sau Trung Quốc với
7,8%. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người
tăng từ 723 USD năm 2006 lên hơn 1000USD năm 2010. Bên cạnh đó sự phân hố
thu nhập với khoảng cách ngày càng xa dẫn đến ngày càng gia tăng người tiêu dùng

chấp nhận mức giá cao và có những người chỉ chấp nhận mức giá vừa phải và thấp
cho sản phẩm mình tiêu dùng. Khi mức sống của người dân tăng lên thì nhu cầu của
thị trường địi hỏi phải thoả mãn về số lượng, chất lượng cao hơn, mẫu mã phong
phú hơn, phải bảo đảm vệ sinh, an ton cao hn.
2.1.2.3. Yếu tố văn hoá xà hội
Yếu tố văn hoá xà hội có ảnh hởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi của con
ngời, qua đó có ảnh hởng đến hành vi mua sắm của khách hàng.
Yếu tố này có ảnh hởng lớn tới khách hàng cũng nh hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, là yếu tố hình thành tâm lí, thị hiếu của ngời tiêu dùng. Thông
qua yếu tố này cho phép các doanh nghiệp hiểu biết ở mức độ khác nhau về đối tợng
phục vụ qua đó la chọn các phơng thức kinh doanh cho phù hợp.
Các yếu tố văn hoá xà hội bao gồm :
Dân số và xu hớng vận động
Các hộ gia đình và xu hớng vận động
SV: Kim Th

1
9

Lp: QTKD Thương Mại 49B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

 Sù di chun cđa d©n c
 Thu nhËp cđa d©n c và xu hớng vận động; phân bổ thu nhập giữa các nhóm
ngời và các vùng địa lý
Việc làm và vấn đề phát triển việc làm

Dân tộc và đặc điểm tâm sinh lý
2.1.2.4. Yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ
Các yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đến sự ra đời sản phẩm, chất lợng sản
phẩm cũng nh khả năng sản xuất sản phẩm lựa chọn và cung cấp công nghệ. Nó tác
động mạnh mẽ đến chi phí sản xuất sản phẩm, năng suất lao động, qua đó ảnh hởng
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố này luôn có xu hớng thay
đổi theo hớng hiện đại hơn. Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh
không thể tách rời yếu tố công nghệ, phải thờng xuyên đổi mới theo kịp công nghệ
hiện đại tạo ra sản phẩm mới với chất lợng cao, phục vụ tốt hơn nhu cầu trên thị trờng nâng cao khả năng cạnh tranh của trên thị trờng.
- Cơ sở vËt chÊt kü tht cđa nỊn kinh tÕ qc d©n
- Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng kỹ thuật trong hoạt động kinh doanh
- Chiến lợc phát triển kỹ thuật và công nghệ của nền kinh tế
2.1.2.5. Khách hàng
Khách hàng là cá nhân, nhóm ngời, doanh nghiệp có nhu cầu và có khả năng
thanh toán về hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp mà cha đợc đáp ứng và mong
đợc thoả mÃn. Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng rất đa dạng và khác
nhau vÕ løa ti, giíi tÝnh møc thu nhËp, n¬i c trú, sở thích tiêu dùng và vị trí trong
xà hội....Có thể chia khách hàng thành những nhóm khách hàng khác nhau, mỗi
nhóm có đặc trng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ. Do đó doanh nghiệp
phải có chính sách đáp ứng nhu cầu từng nhóm cho phù hợp.
Trong kinh doanh quyền lực của khách hàng đợc thể hiện thông qua các chỉ
tiêu cơ bản sau:
Nhóm khách hàng tËp trung mua s¶n phÈm cđa doanh nghiƯp víi khèi lợng
lớn trong khối lợng sản phẩm bán ra của doanh nghiệp
Những sản phẩm, hàng hoá mà khách hàng mua cđa doanh nghiƯp chiÕm tØ
lƯ quan träng trong c¸c chi phí hoặc trong số hàng hoá phải mua của khách hàng.
Những sản phẩm mà khách hàng mua là đúng theo tiêu chuẩn phổ biến
không có gì khác biệt. Lúc này khách hàng dễ tìm đợc ngời cung ứng cho mình.

2.1.2.6. Nhà cung ứng
Là các tổ chức doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, dịch vụ cần thiết cho doanh
nghiệp và các đối thủ cạnh tranh.
Doanh nghiệp phải xác định số lợng, chủng loại mặt hàng, sự lớn mạnh và
khả năng cung ứng của nguồn hàng trong hiện tại cũng nh trong tơng lai. Ngời cung
ứng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không phải nhỏ. Để có
quyết định mua hàng đúng đắn, doanh nghiệp phải xác định rõ đặc điểm của từng
SV: Kim Th

2
0

Lp: QTKD Thng Mại 49B



×