Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

PHỤ LỤC 1,2,3 CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.1 KB, 36 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ, KHỐI LỚP 11
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
đạt:........

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

1

Thiết bị dạy học
Số lượng
GV chuẩn bị video (hoặc 01
clip) và hình ảnh minh
hoạ về một số sản phẩm
của ngành cơ khí chế tạo


trong nơng nghiệp, giao

Các bài thí nghiệm/thực hành
Bài 1. KHÁI QT VỀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú


2

3

4

thông vận tải, y tế,...
GV chuẩn bị một số ảnh
minh hoạ về một số
ngành nghề phổ biến
trong lĩnh vực cơ khí chế
tạo.

01

Bài 2. NGÀNH NGHỀ TRONG LĨNH VỰC
CƠ KHÍ CHẾ TẠO

– Một số video (clip), 01
tranh ảnh minh hoạ về

các loại vật liệu cơ khí
gồm vật liệu kim loại và
hợp kim, vật liệu phi kim
loại và vật liệu mới.
– Một số tiêu bản vật
liệu: vật liệu kim loại và
hợp kim gồm gang, thép,
hợp kim đồng, hợp kim
nhôm; vật liệu phi kim
loại gồm chất dẻo, cao
su; vật liệu mới gồm một
số vật liệu composite.
– Một số tiêu bản vật liệu 01
kim loại và hợp kim gồm
gang, thép, hợp kim đồng
hợp kim nhôm. – 01 đoạn
dây thép, 01 đoạn dây
đồng, 01 đoạn dây nhơm,
01 đoạn dây inox có
đường

Bài 3. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU CƠ
KHÍ

Bài 4. VẬT LIỆU KIM LOẠI VÀ HỢP KIM


5

6

7

8
9
10
11

kính như nhau.
– 01 chiếc búa nguội nhỏ,
01 chiếc đe nhỏ, 01 chiếc
dũa nhỏ.
– Một số tiêu bản vật liệu
phi kim loại gồm chất
dẽo, cao su
– Video (hoặc clip) và
hình ảnh minh hoạ về vật
liệu phi kim loại.
1 số hình ảnh, video về
vật liệu mới
1 số tranh ảnh, video về
phương pháp gia cơng cơ
khí có phoi và gia cơng
cơ khí khơng có phoi
Một số tranh, ảnh video
về máy đang gia cơng cơ
khí
Tranh, bản vẽ giới thiệu
quy trình gia cơng cơ khí
Bộ dụng cụ cơ khí, kính
bảo hộ, găng tay bảo hộ


01

Bài 5. VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI

01

Bài 6: VẬT LIỆU MỚI

01

Bài 7. KHÁI QT VỀ GIA CƠNG CƠ KHÍ

01

Bài 8. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIA
CƠNG CƠ KHÍ

01

Bài 9. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA
CÔNG CHI TIẾT
Bài 10. DỰ ÁN: CHẾ TẠO SẢN PHẨM
BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CƠNG CẮT
GỌT
Bài 11. Q TRÌNH SẢN XUẤT CƠ KHÍ

01

Một số tranh, ảnh như 01

Hình 11.1, 11.3, 11.5,
11.6 SGK, video, hoặc
clip minh hoạ về quá
trình sản xuất cơ khí, quá


12

13

14

15

trình lắp ráp, q trình
đóng gói sản phẩm.
GV chuẩn bị một số
tranh, ảnh, video, hoặc
clip minh hoạ liên quan
đến sử dụng robot trong
hoạt động sản xuất; trong
dây chuyển (có thể thuộc
hoặc khơng thuộc lĩnh
vực cơ khí); trong dây
chuyển tự động; ví dụ về
máy tiện tự động điều
khiển cứng cam Lathe.
GV sưu tầm một số tranh
ảnh, video minh hoạ
thêm cho các mục I, II.2,

II.3, II.4 của bài học.
– GV chuẩn bị một số
tranh, ảnh, đoạn video
minh hoạ cho nội dung
I.2, II.1, III.1, III.2 trong
bài học.
– HS tìm hiểu, sưu tầm
qua sách, báo, internet
tranh ảnh về một số hiện
tượng gây mất vệ sinh
mơi trường trong lĩnh
vực gia cơng cơ khí.
GV chuẩn bị một số

01

Bài 12. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ
ĐỘNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA ROBOT

01

Bài 13. TỰ ĐỘNG HỐ Q TRÌNH SẢN
XUẤT DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ

01

Bài 14. AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT
CƠ KHÍ


01

Bài 15. KHÁI QUÁT VỀ CƠ KHÍ ĐỘNG


16
17
18

19
20

21

video hoặc clip về các
loại máy cơ khí động lực
(khai thác trên mang
internet).
Một số tài liệu, hình ảnh
tư liệu về cơ khí động lực
Một số tài liệu, hình ảnh
tư liệu về động cơ đốt
trong
Một số tài liệu, hình ảnh,
video minh họa về
nguyên lí hoạt động của
động cơ đốt trong
Một số tài liệu, hình ảnh,
video minh họa về cơ cấu

trong động cơ đốt trong
– 02 tờ tranh phóng to
minh hoạ sơ đồ cấu tạo
và ngun lí làm việc của
hệ thống bơi trơn và hệ
thống làm mát theo danh
mục thiết bị dạy học tối
thiểu.
– Một số tài liệu, hình
ảnh, video minh hoạ về
các hệ thống của động cơ
đốt trong.
hình ảnh, video minh hoạ
về cấu tạo của ô tô

LỰC

01
01

Bài 16. NGÀNH NGHỀ CƠ KHÍ ĐỘNG
LỰC
Bài 17. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG

01

Bài 18. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


01

Bài 19. CÁC CƠ CẤU TRONG ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG

01

BÀI 20. CÁC HỆ THỐNG TRONG ĐỘNG
CƠ ĐỐT TRONG

01

Bài 21. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ Ô TÔ


22
23
24
25

hình ảnh, video minh hoạ
về hệ thống truyền lực
của ơ tơ
hình ảnh, video minh hoạ
về bánh xe và hệ thống
treo của ơ tơ
hình ảnh, video minh hoạ
về hệ thống lái của ơ tơ
hình ảnh, video minh hoạ
về hệ thống phanh của ô



01

Bài 22. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC

01

Bài 23. BÁNH XE VÀ HỆ THỐNG TREO

01

Bài 24. HỆ THỐNG LÁI

01

Bài 25. HỆ THỐNG PHANH VÀ AN TỒN
KHI THAM GIA GIAO THƠNG

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
1
2
...

Tên phịng

Số lượng


Phạm vi và nội dung sử dụng

II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
STT

2

Bài học
Số tiết
(1)
(2)
CHƯƠNG
I.
GIỚI 4
THIỆU CHUNG VỀ CƠ
KHÍ CHẾ TẠO
Bài 1. KHÁI QUÁT VỀ 2
CƠ KHÍ CHẾ TẠO
(1,2)

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn

u cầu cần đạt
(3)

1. Kiến thức
– Trình bày được khái niệm, vai trị của cơ khí chế tạo.

Ghi chú



Bài 2. NGÀNH NGHỀ 2
TRONG LĨNH VỰC CƠ (3,4)
KHÍ CHẾ TẠO

CHƯƠNG
II.
VẬT 8
LIỆU CƠ KHÍ
Bài 3. TỔNG QUAN VỀ 2
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
(5,6)

Bài 4. VẬT LIỆU KIM 2
LOẠI VÀ HỢP KIM
(7,8)

– Nêu được những đặc điểm của cơ khí chế tạo.
– Mơ tả được các bước cơ bản trong quy trình chế tạo cơ khí.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày được khái niệm, vai trị của
ngành cơ khí chế tạo.
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
1. Kiến thức
Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo.
2. Phát triển năng lực
– Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến thuộc

lĩnh vực cơ khí chế tạo.
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
1. Kiến thức
Trình bày được khái niệm cơ bản và phân loại của vật liệu cơ khí.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày được khái niệm, yêu cầu, các
tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
1. Kiến thức
– Mô tả được tính chất cơ bản, cơng dụng của vật liệu kim loại và hợp
kim.


Bài 5. VẬT LIỆU PHI 2
KIM LOẠI
(9,10)

Bài 6: VẬT LIỆU MỚI

CHƯƠNG

III.

2
(11,12)


CÁC 10

– Nhận biết được tính chất cơ bản của một số vật liệu kim loại phổ biến
bằng phương pháp đơn giản.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Mơ tả được tính chất cơ bản, cơng dụng
của vật liệu kim loại và hợp kim; nhận biết được tính chất cơ bản của một
số vật liệu kim loại phổ biến bằng phương pháp đơn giản.
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
1. Kiến thức
- Mơ tả được tính chất, cơng dụng của vật liệu phi kim loại.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của một số vật liệu phi kim loại phổ biến
bằng phương pháp đơn giản.
2. Phát triển năng lực
- Năng lực nhận thức công nghệ: mô tả được lính chất, cơng dụng của vật
liệu phi kim loại; nhận biết được tính chất cơ bản của một số vật liệu phi
kim loại phổ biến bằng phương pháp đơn giản.
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
1. Kiến thức
- Mơ tả được tính chất, công dụng của vật liệu mới.
2. Phát triển năng lực
- Năng lực nhận thức cơng nghệ: mơ tả được lính chất, công dụng của vật
liệu mới.
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.



PHƯƠNG PHÁP GIA
CƠNG CƠ KHÍ
Bài 7. KHÁI QT VỀ 2
GIA CƠNG CƠ KHÍ
(13,14)

Bài 8. MỘT SỐ PHƯƠNG 2
PHÁP GIA CƠNG CƠ (15,16)
KHÍ

Bài 9. QUY TRÌNH 2
CƠNG
NGHỆ
GIA (17,18)
CƠNG CHI TIẾT

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA 2
GIỮA KÌ I
(19,20)

1. Kiến thức
Trình bày được khái niệm, phân loại phương pháp gia cơng cơ khí
2. Phát triển năng lực
- Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được khái niệm, phân loại
phương pháp gia cơng cơ khí.
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.

1. Kiến thức
Tóm tắt được những nội dung cơ bản của một số phương pháp gia cơng cơ
khí.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày được khái niệm, phân loại và
khả năng công nghệ của một số phương pháp gia công cơ khí.
- Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
1. Kiến thức
Lập được quy trình công nghệ gia công một số chi tiết đơn giản.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được phương pháp lập quy
trình cơng nghệ gia công chi tiết đơn giản.
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.


Bài 10. DỰ ÁN: CHẾ 4
TẠO SẢN PHẨM BẰNG (21,22
PHƯƠNG PHÁP GIA 23,24)
CƠNG CẮT GỌT

CHƯƠNG IV. SẢN 12
XUẤT CƠ KHÍ
Bài 11. Q TRÌNH SẢN 3
XUẤT CƠ KHÍ
(25,26
27)


Bài 12. DÂY CHUYỀN 3
SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG (28,29
VỚI SỰ THAM GIA 30)
CỦA ROBOT

Bài 13. TỰ ĐỘNG HỐ 3

1. Kiến thức
Gia cơng được một chi tiết cơ khí đơn giản sử dụng phương pháp gia công
cắt gọt.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày được phương pháp lập quy
trình gia cơng móc treo chìa khố (hoặc móc treo quần áo).
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
1. Kiến thức
Phân tích được các bước của q trình sản xuất cơ khí.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày được các kiến thức cơ bản,
tổng quan về quá trình sản xuất sản phẩm cơ khí.
– Năng lực tự học: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên
quan đến vấn để, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
1. Kiến thức
Mô tả được dây chuyển sản xuất tự động hố có sử dụng robot công
nghiệp.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày được các kiến thức cơ bản,

tổng quan về sản xuất theo dây chuyển sản xuất và dây chuyển tự động.
– Năng lực tự học: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên
quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn để trong bài học.
1. Kiến thức


QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT (31,32
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA 33)
CÁCH MẠNG CƠNG
NGHIỆP LẦN THỨ TƯ

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA
CUỐI KÌ I
Bài 14. AN TỒN LAO
ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG TRONG SẢN
XUẤT CƠ KHÍ

2 (35,36)
3
(34,37
38)

CHƯƠNG
V. GIỚI 4
THIỆU CHUNG VỀ CƠ
KHÍ ĐỘNG LỰC
Bài 15. KHÁI QUÁT VỀ 2
CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

(39,40)

Nhận biết được tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 trong tự
động hố q trình sản xuất.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày được một số công nghệ 4.0 và
tác động của chúng trong dây chuyền sản xuất tự động.
– Năng lực tự học: Tìm kiếm, lựa chọn, tổng hợp nguồn tài liệu phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên
quan đến vấn để, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
1. Kiến thức
Nhận thức được tầm quan trọng của an toàn lao động và bảo vệ môi trường
trong sản xuất cơ khí.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Liệt kê được một số yếu tố nguy hiểm,
có hại phát sinh trong sản xuất cơ khí.
– Năng lực tự học: Tìm kiếm, lựa chọn, tổng hợp nguồn tài liệu phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu được các thơng tin liên
quan đến vấn để, để xuất giải pháp giải quyết vấn để trong bài học.

1. Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo, vai trị từng bộ phận trong hệ thống cơ khí động
lực.
– Kể tên được một số loại máy móc thường gặp thuộc lĩnh vực cơ khí động
lực.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức công nghệ :


Bài 16. NGÀNH NGHỀ 2

CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
(41,42)

CHƯƠNG VI. ĐỘNG 12
CƠ ĐỐT TRONG
Bài 17. ĐẠI CƯƠNG VỀ 3
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (43,44
45)

+ Nêu được các bộ phận và vai trò của chúng trong hệ thống cơ khí động
lực.
+ Kể tên được một số loại máy móc cơ khí động lực điển hình.
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên
quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
1. Kiến thức
Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến liên quan đến cơ khí động
lực.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Nhận biết được các nhóm cơng việc phổ
biến, các ngành nghề và yêu cầu đào tạo để thực hiện tốt các nhóm cơng
việc đó.
ít tìm hiểu danh mục các
– Năng lực tự học: Biết tìm hiểu danh mục các ngành nghề phục vụ và tự
định hướng nghề nghiệp của bản thân.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động, tích cực tìm hiểu các ngành nghề
liên quan đến cơ khí động lực làm cơ sở định hướng nghề nghiệp của bản
thân.
1. Kiến thức
Trình bày được khái niệm, phân loại động cơ đốt trong.

2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày được các kiến thức cơ bản,
tổng quan về động cơ đốt trong.
– Năng lực tự học: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu được các thơng tin liên
quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.


Bài 18. NGUYÊN LÍ 3
LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG (46,47
CƠ ĐỐT TRONG
48)

Bài 19. CÁC CƠ CẤU 2
TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT (49,50)
TRONG

BÀI 20. CÁC HỆ THỐNG 4
TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT (51,52
TRONG
53,54)

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2

1. Kiến thức
– Giải thích được nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong.
– Giải thích được ý nghĩa các thông số kĩ thuật cơ bản của động cơ đốt
trong.
2. Phát triển phẩm chất, năng lực Ũ SUNG
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày được các kiến thức cơ bản,

tổng quan về nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong.
- Năng lực tự học: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên
quan đến vấn đề, để xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
1. Kiến thức
Mơ tả được cấu tạo và ngun lí làm việc của các cơ cấu trong động cơ đốt
trong.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày được các kiến thức cơ bản,
tổng quan về các cơ cấu trên động cơ đốt trong.
Năng lực tự học: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên
quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
1. Kiến thức
Mơ tả được cấu tạo và giải thích được ngun lí làm việc của các hệ thống
trong động cơ đốt trong.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được các kiến thức cơ bản,
tổng quan về các hệ thống trên động cơ đốt trong.
– Năng lực tự học: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu được các thơng tin liên
quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn để trong bài học.


GIỮA KÌ II
CHƯƠNG VII. Ơ TƠ
Bài 21. KHÁI QT
CHUNG VỀ Ô TÔ

Bài 22. HỆ

TRUYỀN LỰC

(55,56)
12
2
(57,58)

THỐNG 3
(59,60
61)

1. Kiến thức
– Trình bày được vai trị của ơ tơ trong đời sống và sản xuất.
– Mô tả được cấu tạo chung của ô tô.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức công nghệ:
+ Nêu được sự khác biệt về năng suất và hiệu quả của giao thông vận tải
và một số hoạt động sản xuất khi có ơ tơ và khi chưa có ơ tơ.
+ Nêu được tên các bộ phận chính của ơ tơ và chức năng của các bộ phận
đó.
– Năng lực tự học:
+ Chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập, tìm hiểu về cấu tạo chung của
ơ tơ.
+ Có ý thức trách nhiệm đối với mơi trường và cộng đồng xã hội.
+ Biết chủ động, tích cực tìm hiểu thêm thơng tin từ các nguồn tư liệu khác
nhau để mở rộng hiểu biết.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Biết phân tích thơng tin từ các nguồn tài liệu
hoặc từ quan sát thực tế liên quan để đề xuất giải pháp cho vấn đề đặt ra
trong bài học, kết nối kiến thức với thực tiễn.
1. Kiến thức

– Trình bày được cấu tạo và hoạt động các bộ phận chính của hệ thống
truyền lực (HTTL).
– Năng lực nhận biết được ý nghĩa của việc sử dụng đúng cách và bảo
dưỡng định kì HTTL 2. Phát triển năng lực
– Nhận thức công nghệ: Nhận thức được kiến thức công nghệ thực hiện
truyền động từ động cơ đến các bánh xe chủ động từ đó có khả năng lí giải
cách vận hành HTTL một cách
an toàn.


Bài 23. BÁNH XE VÀ HỆ 2
THỐNG TREO
(62,63)

Bài 24. HỆ THỐNG LÁI

2
(64,65)

là năng tự tìm kiếm các nguồn thì
– Năng lực tự học: Có khả năng tự tìm kiếm các nguồn thông tin tài liệu
liên quan, chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập và biết kết nối, vận
dụng kiến thức vào thực tiễn.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Biết phân tích thơng tin từ các nguồn tài liệu
hoặc từ quan sát thực tế liên quan để đề xuất giải pháp cho vấn đề đặt ra
trong bài học, kết nối kiến thức với thực tiễn.
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lí làm việc của bánh xe và hệ thống
treo.
– Nhận biết được một số nội dung cơ bản về sử dụng và bảo dưỡng bánh

xe và hệ thống treo.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận thức được kiến thức cơng nghệ
thực hiện việc giảm lực va đập (xóc) truyền lên thân xe.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Biết phân tích thơng tin từ quan sát thực tế
liên quan để thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trong bài học, kết nối kiến thức
với thực tiễn.
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lí hoạt động của hệ thống lái (HTL).
- Nhận biết được một số nội dung cơ bản về sử dụng và bảo dưỡng HTL.
2. Phát triển năng lực
- Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận thức được kiến thức công nghệ
thực hiện việc định hướng chuyển động của ô tô áp dụng trong HTL, từ đó
có khả năng nhận thức tầm quan trọng của việc sử dụng, bảo dưỡng HTL.
Năng lực tự học: Có khả năng tự tìm kiếm các nguồn thơng tin tài liệu liên
quan và chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Biết phân tích thông tin từ các nguồn tài liệu
hoặc từ quan sát thực tế liên quan để thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trong


Bài 25. HỆ THỐNG 3
PHANH VÀ AN TOÀN (66,67
KHI THAM GIA GIAO 68)
THƠNG

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA 2
CUỐI KÌ II
(69,70)

bài học, kết nối kiến thức với thực tiễn.

1. Kiến thức
– Trình bày được cấu tạo, ngun lí hoạt động của hệ thống phanh thường
gặp.
– Nhận biết được một số nội dung cơ bản về sử dụng, bảo dưỡng hệ thống
phanh. – Nhận biết được một số nội dung cơ bản về sử dụng ơ tơ an tồn.
2. Phát triển năng lực
- Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận thức được kiến thức công nghệ về
thực hiện phanh ô tô, từ đó có khả năng lí giải ngun nhân của việc sử
dụng hệ thống phanh an toàn.
– Năng lực tự học: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập, có khả năng
tự tìm kiếm các nguồn thơng tin tài liệu và thu nhận kiến thức từ các
nguồn thông tin tài liệu đó.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết phân tích các thơng tin từ các nguồn tài
liệu hoặc từ quan sát thực tế liên quan để đề xuất giải pháp cho vấn đề đặt
ra trong bài học, kết nối kiến thức với thực tiễn.

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
1

2

Chuyên đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
CHUYÊN ĐỀ 1. DỰ 15
ÁN NGHIÊN CỨU

THUỘC LĨNH VỰC
KĨ THUẬT CƠ KHÍ
Bài 1. Tổng quan về
1. Kiến thức
dự án nghiên cứu
– Mô tả được đặc điểm của một dự án nghiên cứu trong lĩnh vực kĩ thuật cơ
thuộc lĩnh vực cơ khí
khí.


Bài 2. Hình thành ý
tưởng, lập kế hoạch,
triển khai dự án
nghiên cứu

– Liệt kê được một số nội dung kĩ thuật có liên quan trọng thực hiện dự án
nghiên cứu thuộc lĩnh vực kĩ thuật cơ khí.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức công nghệ:
+ Mô tả được đặc điểm của một dự án nghiên cứu trong lĩnh vực kĩ thuật cơ
khí.
+ Liệt kê được một số nội dung kĩ thuật có liên quan trong thực hiện dự án
nghiên cứu thuộc lĩnh vực kĩ thuật cơ khí.
– Năng lực tự học:
+ Biết chủ động tìm hiểu, lựa chọn các nguồn tài liệu về dự án nghiên cứu
thuộc lĩnh vực cơ khí
+ Hứng thú tìm hiểu thơng tin để mở rộng hiểu biết và ứng dụng vào giải quyết
vấn đề.
– Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập trong quá trình khám

phá kiến
thức mới.
+ Chủ động vận dụng các kiến thức, kĩ năng về các bước thực hiện một dự án
nghiên cứu thuộc lĩnh vực kĩ thuật cơ khí để liên hệ thực tiễn.
– Năng lực giao tiếp: Giao tiếp và hợp tác hiệu quả khi làm việc nhóm.
1. Kiến thức kĩ năng
Hiểu và thực hiện được các bước: hình thành ý tưởng; lập kế hoạch; triển khai
một dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực kĩ thuật cơ khí.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức công nghệ: Hiểu và thực hiện được các bước: hình thành
ý tưởng; lập kế hoạch; triển khai một dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực kĩ thuật
cơ khí.
- Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên


Bài 3. Báo cáo kết
quả triển khai dự án

Bài 4. Dự án: Thiết kế
và chế tạo tay gặp
thuỷ lực

quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
1. Kiến thức
Báo cáo được kết quả triển khai dự án.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức công nghệ: Hiểu được các công việc cần làm khi báo cáo
kết quả triển khai dự án.
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.

– Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên
quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn để.
1. Kiến thức
Thiết kế và chế tạo được tay gắp đồ vật sử dụng nguyên lí thuỷ lực.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức công nghệ:
+ Nghiên cứu các kiến thức về hệ thống thuỷ lực, các cơ cấu truyền động, các
giải pháp cho tay gắp đồ vật.
+ Xác định yêu cầu của tay gắp đồ vật.
+ Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp cho tay gắp đồ vật.
+ Lắp ráp, chế tạo các chi tiết của tay gắp đồ vật.
+ Thử nghiệm và hoàn thiện tay gấp đồ vật.
+ Hoàn thiện sản phẩm.
– Năng lực tự học:
+ Chủ động, tích cực và tự lực thực hiện những nhiệm vụ học tập được giao
trong quá trình thực hiện dự án, lập kế hoạch thực hiện dự án và thực hành hiệu
quả.
+ Chủ động tự học kiến thức mới, khai thác hiệu quả các nguồn học liệu, đặc
biệt là học liệu số.
– Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Chủ động, tích cực và tự lực thực hiện những nhiệm vụ học tập được giao
trong quá trình thực hiện dự án, lập kế hoạch thực hiện dự án và thực hành hiệu


CHUN ĐỀ 2. 10
CƠNG
NGHỆ
CAD/CAM-CNC
Bài 5. CAD/CAMCNC trong sản xuất
cơ khí


Bài 6. Cấu tạo của

quả.
+ Vận dụng được một cách linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học về tay gắp
đồ vật. + Có ý thức tìm hiều về các vấn đề và những bất cập trong thực tiễn
cuộc sống.
+ Chủ động vận dụng quy trình thiết kế kĩ thuật để giải quyết vấn đề.
+ Hứng thú tìm hiểu thơng tin để mở rộng hiểu biết về công nghệ và ứng dụng
vào giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
– Năng lực giao tiếp: Giao tiếp và hợp tác hiệu quả khi làm việc nhóm.

1. Kiến thức
Trình bày được vai trị và chức năng của CAD/CAM-CNC trong sản xuất cơ
khí.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức công nghệ:
+ Trình bày được khái niệm, vai trị, hình thức tồn tại và sản phẩm đặc trưng
của CAD/CAM và CNC.
+ Trình bày và phân tích được vai trị và chức năng của CAD/CAM-CNC trong
sản xuất cơ khí.
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập, khai thác tài liệu để
khám phá kiến thức mới về CAD/CAM-CNC và các công nghệ liên quan.
+ Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về CAD/CAM-CNC vào thực tiễn.
Tập tin đóng góp ý kiến th
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin đóng góp ý kiến thảo luận, tích cực hợp
tác nhóm để trình bày được nội dung học tập.
1. Kiến thức



máy CNC

Bài 7. Trải nghiệm
tìm hiểu quy trình gia
cơng trên máy CNC

CHUYÊN ĐỀ 3. 10
CÔNG NGHỆ IN
3D
Bài 8. Đặc điểm của
cơng nghệ in 3D

Trình bày được cấu tạo của máy CNC, vai trò của một số bộ phận của máy
CNC.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức công nghệ:
+ Trình bày được cấu trúc chung của máy CNC. Một số bộ phận, hệ thống của
máy CNC, và vai trò của chúng trong máy CNC.
+ Trình bày được đặc điểm của máy CNC.
+ Nhận diện được một số bộ phận chính của máy CNC.
– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
1. Kiến thức
Tóm tắt được quy trình gia cơng với máy CNC tại một cơ sở sản xuất, giáo dục
tại địa phương.
2. Phát triển năng lực
– Năng lực nhận thức công nghệ:
+ Trình bày được quy trình gia cơng với máy CNC.
+ Nêu được một số thiết lập cơ bản khi gia công trên máy CNC.

– Năng lực tự học: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
– Năng lực giải quyết vấn đề
+ Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập, khai thác tài liệu và đi
trải nghiệm thực tế để khám phá kiến thức mới về gia công trên máy CNC.
+ Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về máy CNC vào thực tiễn.

1. Kiến thức
– Trình bày được đặc điểm, ứng dụng của cơng nghệ in 3D.
– Trình bày được cấu trúc chung và nguyên lí làm việc của máy in 3D.
2. Phát triển năng lực
điểm và



×