Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Pháp luật quốc tế về Thương mại Điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.92 KB, 7 trang )

Pháp luật quốc tế về Thương mại Điện tử
Đề cương đề tài mã số: TH6696
Lời nói đầu------------------------------------------------------------------------4
Chương I: Giới thiệu chung về TMĐT và sự cần thiết xây dựng pháp luật
về TMĐT-------------------------------------------------------------------------7
I.Giới thiệu chung về TMĐT--------------------------------------------------7
1.Khái niệm-----------------------------------------------------------------------7
2.Sự ra đời và phát triển của TMĐT------------------------------------------9
3.Sự khác biệt giữa TMĐT và TMTT---------------------------------------12
3.1.Điều kiện tồn tại và phát triển-------------------------------------12
3.2.Hình thức hợp đồng-------------------------------------------------13
3.3.Phương thức giao dịch----------------------------------------------13
3.4.Phương thức thanh toán---------------------------------------------14
4.Lợi ích của TMĐT-----------------------------------------------------------14
4.1.Lợi ích đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế-------------------15
4.2.Lợi ích đối với người tiêu dùng------------------------------------19
II.Sự cần thiết xây dựng pháp luật về TMĐT -----------------------------21
1.Lý do thứ nhất----------------------------------------------------------------21
2.Lý do thứ hai------------------------------------------------------------------24
3.Lý do thứ ba-------------------------------------------------------------------25
Chương II: Pháp luật quốc tế về TMĐT------------------------------------26
I.Các quy định pháp luật về văn bản điện tử-------------------------------27
1.Khái niệm----------------------------------------------------------------------27
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
2.Nội dung các quy định-------------------------------------------------------28
2.1.Văn bản điện tử đáp ứng các yêu cầu pháp lý về văn bản-----28
2.2.Các quy định về giao dịch bằng văn bản điện tử----------------35
II.Quy địnhpháp luật liên quan đến chữ ký điện tử------------------------42


1.Khái niệm và Chức năng----------------------------------------------------42
1.1.Khái niệm-------------------------------------------------------------42
1.2.Chức năng-------------------------------------------------------------42
2.Một số quy định pháp luật về chữ ký điện tử----------------------------44
2.1.Quy định của UNCITRAL-----------------------------------------44
2.2.Quy định của Đức---------------------------------------------------48
III.Quy định pháp luật về bảo vệ và bảo mật thông tin người tiêu dùng 49
1.Bảo vệ người tiêu dùng khi tham gia TMĐT----------------------------49
1.1.Quyền lợi của người tiêu dùng-------------------------------------49
1.2.Nghĩa vụ của doanh nghiệp trong bảo vệ người tiêu dùng----50
2.Bảo mật thông tin và dữ liệu liên quan đến người tiêu dùng----------54
2.1.Quy định của EU-----------------------------------------------------55
2.2.Nguyên tắc bảo mật thông tin người tiêu dùng của OECD----56
2.3.Quy định của Canada------------------------------------------------57
IV.Quy định về một số vấn đề khác-----------------------------------------58
1.Quy định về văn bản giấy tờ liên quan đến chuyên chở hàng hoá----58
2.Đánh thuế các giao dịch TMĐT-------------------------------------------59
3.Quy định về thanh toán điện tử--------------------------------------------62
Chương III: Định hướng xấy dựng pháp luật TMĐT cho Việt Nam---66
I.TMĐT Việt Nam-Thực trạng và giải pháp-------------------------------66
1.Thực trạng TMĐT Việt Nam-----------------------------------------------66
1.1.Thực trạng chung----------------------------------------------------66
1.2.Thực trạng cơ sở hạ tầng nhận thức trong doanh nghiệp------67
1.3.Thực trạng cơ sở hạ tầng chính sách------------------------------69
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
2.Giải pháp----------------------------------------------------------------------72
2.1.Giải pháp từ phía Chính phủ---------------------------------------72

2.2.Giải pháp từ phía doanh nghiệp-----------------------------------74
II.Khuyến nghị xây dựng hệ thống pháp luật cho TMĐT Việt Nam- --81
1.Tham khảo và áp dụng pháp luật TMĐT quốc tế-----------------------81
2.Kiến nghị ban hành văn bản pháp quy------------------------------------82
3.Nâng cao nhận thức và hiểu biết-------------------------------------------85
4.Yêu cầu tư vấn, giúp đỡ-----------------------------------------------------86
Kết luận--------------------------------------------------------------------------89
Tài liệu tham khảo--------------------------------------------------------------90
MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
1. TMĐT: Thương mại Điện tử
2. CKĐT: Chữ ký điện tử
3. TMTT: Thương mại truyền thống
4. UNCITRAL: Ủy ban của Liên Hợp Quốc về pháp luật Thương mại Quốc tế;
5. OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế;
6. ICC: Phòng Thương mại và Công nghiệp
7. CSP: người cung cấp "giấy chứng nhận chữ ký điện tử" và cung cấp các dịch
vụ khác liên quan đến chữ ký điện tử
8. CNTT: Công nghệ thông tin
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thời đại của Công nghệ thông tin, của Kỹ thuật
số hoá, của những thay đổi không ngừng trên mọi phương diện. Song hành với
những thay đổi chóng mặt đó là những khái niệm mới, những phạm trù mới,
những cách thức mới, và Thương mại Điện tử là một phương thức kinh doanh
mới tương tự như vậy. Tuy mới chỉ xuất hiện cách đây chưa lâu và đang còn
trong giai đoạn hình thành và phát triển nhưng Thương mại Điện tử cũng đã
phần nào tác động đến cuộc sống của mỗi con người chúng ta.

Thương mại Điện tử với những đặc tính ưu việt hơn hẳn Thương mại
Truyền thống đang là một xu thế tất yếu ở hầu hết các quốc gia, nhưng đồng thời
cũng kéo theo nó hàng loạt các vấn đề phát sinh và nổi cộm nhất là các vấn đề
pháp lý liên quan đến Thương mại Điện tử.
Trước thực trạng rất bức xúc của hầu hết các quốc gia trên thế giới về các
khía cạnh pháp lý liên quan đến Thương mại Điện tử, trong đó có Việt Nam, tôi
đã chọn đề tài "Pháp luật quốc tế về Thương mại Điện tử" để nghiên cứu và
trình bày trong khoá luận tốt nghiệp tại Trường Đại học Ngoại Thương.
Mục đích nghiên cứu:
1.Làm rõ sự cần thiết của việc xây dựng pháp luật cho hoạt động TMĐT.
2.Trên cơ sở thực tiễn pháp luật TMĐT và kinh nghiệm quốc tế về pháp
luật và TMĐT đề xuất những định hướng cho việc xây dựng một khuôn khổ
pháp lý cho hoạt động TMĐT Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
Khoá luận này chỉ đề cập đến các quy định pháp luật về ba vấn đề lớn liên
quan đến TMĐT, đó là:
 Văn bản điện tử
 Chữ ký điện tử
 Bảo mật thông tin người tiêu dùng
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
Và quy định pháp luật về một số vấn đề liên quan khác như:
 Chuyên chở hàng hoá
 Đánh thuế các giao dịch TMĐT
 Thanh toán điện tử
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các quy định pháp luật, luật mẫu
của các tổ chức quốc tế (UNCITRAL-Ủy ban của Liên Hợp Quốc về pháp luật

Thương mại Quốc tế; OECD-Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế; ICC-Phòng
Thương mại và Công nghiệp;....) và một số quốc gia (Mỹ, Anh, Úc, Canada,
Newzealand, Hồng Kông.....).
Phương pháp nghiên cứu:
 Sưu tầm, thu thập tài liệu từ sách, báo, Internet
 Thống kê, phân tích
 So sánh
Bố cục của khoá luận:
 Chương I: Giới thiệu chung về Thương mại điện tử và Sự cần thiết
phải xây dựng pháp luật về Thương mại điên tử. Chương này sẽ đề
cập đến khái niệm về Thương mại điện tử; Lợi ích của Thương mại
điện tử đối với hai chủ thể lớn tham gia hoạt động Thương mại điện tử
là Doanh nghiệp và Người tiêu dùng; Sự khác biệt cơ bản giữa TMĐT
và TMTT;Quá trình hình thành và phát triển của TMĐT; Chương I
cũng sẽ đồng thời đề cập đến ba nguyên nhân chính dẫn tới sự ra đời
của pháp luật về Thương mại điện tử,
 Chương II: Quy định pháp luật của một số tổ chức quốc tế và quốc gia
về Thương mại điện tử. Chương II này sẽ nêu ra các quy định pháp
luật về ba vấn đề lớn liên quan đến Thương mại điện tử (Văn bản điện
tử, Chữ ký điện tử, Bảo mật thông tin người tiêu dùng) đồng thời đề
cập sơ lược đến các quy định về một số khía cạnh khác với mục đích
tham khảo (Đánh thuế các giao dịch Thương mại điện tử; Thanh toán
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:

×