Trường: THPT Đơn Châu
Tổ: Lý-Hóa
Ngày:.......................................
Họ và tên giáo viên
Trần Thị Trúc Ngọc
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC:
Môn học: Hóa học. Lớp 10
Thời gian thực hiện:.........tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
●
Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học.
●
Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.
●
Nêu được vai trị của hóa học đối với đời sống, sản xuất, …
2. Năng lực
- Năng lực chung:
●
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tịi khám phá.
●
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
●
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
- Năng lực riêng:
●
Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: sử dụng các thuật ngữ hóa học, tên các
nguyên tố hóa học trong bài học.
●
Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học: vận dụng các cách học tập, nghiên
cứu, đưa ra các giả thuyết khoa học, chứng minh bằng thí nghiệm, phân tích kết
quả thí nghiệm, trình bày kết quả thu được và báo cáo.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm,
tơn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, hình ảnh hoặc video giới
thiệu về đối tượng nghiên cứu của hóa học; Tranh, video, tài liệu tham khảo trên sách
báo internet về vai trị của hóa học với đời sống, sản xuất. Bảng khổ A0 sơ đồ hóa về
phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học; Phiếu học tập.
2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm,
bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: HS chơi trị chơi về mơn hóa học
gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: Trị chơi: Đuổi hình bắt chữ
c) Sản phẩm: Các khái niệm, hiện tượng hóa học đã học từ mơn KHTN ở THCS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV trình chiếu các hình phụ là các hình ảnh biểu diễn cho một khái niệm, hiện
tượng hóa học.
- HS trả lời đúng mỗi hình phụ sẽ có một cơ hội lật mảnh ghép trong hình lớn, nhận
được 1 gợi ý về từ khóa chính và có thể trả lời từ khóa chính.
+ Các mảnh hình phụ:
Hình 1:
=> Đáp án: Phi kim (6 chữ cái)
Hình 3:
=> Đáp án: Nóng chảy (8 chữ cái)
Hình 2:
=> Đáp án: Thạch cao (8 chữ cái)
Hình 4:
=> Đáp án: Liên kết (7 chữ cái)
2
Hình 5:
+ Hình lớn chứa từ khóa chính:
=> Đáp án: Cơng thức hóa học. (14 chữ
Từ khóa chính: (15 chữ cái) Thí nghiệm
cái)
hóa học.
- Gợi ý cho từ khóa chính:
+ Đây là một phương pháp học tập đặc
trưng trong môn hóa học.
+ Phương pháp học tập này rất thú vị, sẽ
giúp em học tập tốt mơn hóa học.
+ Em phải nắm vững lý thuyết trước khi
thực hành.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát và chú ý lắng nghe luật chơi, câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Nội dung 1: Đối tượng của mơn hóa học.
a) Mục tiêu: -Nêu được đối tượng nghiên cứu của mơn hóa học.
b) Nội dung: HS đọc SGK để trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu
cầu của GV.
c) Sản phẩm:
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HĨA HỌC
-Hóa học nghiên cứu về chât, sự biến đổi của chất và các hiện tượng đi kèm với
những biến đổi hóa học
d) Tổ chức thực hiện:
3
Phương pháp: Đàm thoai, quan sát, diễn giảng, thảo luận nhóm
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia HS trong lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4-6 HS và hướng dẫn
học sinh hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn để hồn thành nhiệm vụ
Giao nhiệm vụ cho các nhóm hồn thành phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu hỏi 1: quan sát hình 1.1 hãy chỉ ra các đơn chất và hợp chất. Viết cơng thức
hóa học của chúng
Câu hỏi 2: quan sát hình 1.2, cho biết ba thể của bromine tương ứng với mỗi hình
(a), (b), (c). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ trật tự trong cấu trúc của ba thể
này.
Câu hỏi 3: Quan sát hình 1.3 cho biết trong các quá trình (a), (b) đâu là q trình
biến đổi vật lí, đâu là q trình biến đổi hóa học? giải thích.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
4
Mỗi HS trong nhóm viết câu trả lời vào ý kiến cá nhân, sau đó các học sinh
trong nhóm so sánh kết quả với nhau, thảo luận, thống nhất ý kiến và viết kết quả
vào phần chính giữa “ khăn trải bàn”
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các nhóm khác theo
dõi, thảo luận, bổ sung:
Bước 4. Kết luận, nhận định
Kết thúc hoạt động GV cùng HS nghiên cứu kĩ SGK và kiểm tra đối chiếu với
các kết quả, sau cùng chốt lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét, đánh gia sản
phẩm hoạt động của học sinh.và nhấn mạnh các nội dung chủ yếu cần ghi nhớ
Nội dung 2: VAI TRỊ CỦA HĨA HỌC VỚI ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
a) Mục tiêu: Nêu được vai trị của hóa học trong đời sống và sản xuất.
b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu
cầu của GV.
c) Sản phẩm:
II. VAI TRỊ CỦA HĨA HỌC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
Hóa học có vai trị quan trọng trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học
d) Tổ chức thực hiện:
Phương pháp: Đàm thoai, quan sát, diễn giảng, thảo luận nhóm
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia HS trong lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4-6 HS và hướng dẫn
học sinh hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nhiệm vụ
Giao nhiệm vụ cho các nhóm hồn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP 2
Câu hỏi 1. Quan sát các Hình từ 1.4 đến 1.10, cho biết hóa học có ứng dụng trong
những lĩnh vực nào của đời sống và sản xuất
5
Câu hỏi 2. Nêu vai trị của hóa học trong mỗi ứng dụng được mơ tả ở các hình bên
Câu hỏi 3. Kể tên một vài ứng dụng khác của hóa học trong đời sống
Câu hỏi 4 . Từ sáng sớm thức dậy cho đến tối đi ngủ, em sử dụng rất nhiều chất
trong việc sinh hoạt cá nhân, ăn uống, học tập.....Hãy liệt kê những chất đã sử dụng
hằng ngày mà em biết,Nếu thiếu đi những chất ấy thì cuộc sống sẽ bất tiện như thế
nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Mỗi HS trong nhóm viết câu trả lời vào ý kiến cá nhân, sau đó các học sinh
trong nhóm so sánh kết quả với nhau, thảo luận, thống nhất ý kiến và viết kết quả
vào phần chính giữa “ khăn trải bàn”
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các nhóm khác theo
dõi, thảo luận, bổ sung:
Bước 4. Kết luận, nhận định
Kết thúc hoạt động GV cùng HS nghiên cứu kĩ SGK và kiểm tra đối chiếu với
các kết quả, sau cùng chốt lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét, đánh gia sản
phẩm hoạt động của học sinh.và nhấn mạnh các nội dung chủ yếu cần ghi nhớ
6
Nội dung 3: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU HĨA HỌC
a) Mục tiêu: Nêu được vai trị của hóa học trong đời sống và sản xuất.
b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu
cầu của GV.
c) Sản phẩm:
1. Phương pháp học tập hóa học nhằm phát triển năng lực hóa học bao gồm:
a. Phương pháp tìm hiểu lý thuyết
b. Phương pháp học tập thơng qua thực hành thí nghiệm
c. Phương pháp luyện tập, ôn tập
d. Phương pháp học tập trải nghiệm
2. Phương pháp nghiên cứu hóa học bao gồm: nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu
thực nghiệm và nghiên cứu ứng dụng.
Phương pháp nghiên cứu hóa học thường bao gồm một số bước:
a. Xác định vấn đề nghiên cứu
b. Nêu giả thuyết khoa học
c. thực hiện nghiên cứu
d. Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề
c) Tổ chức thực hiện:
d) Tổ chức thực hiện:
Phương pháp: Đàm thoai, quan sát, diễn giảng, thảo luận nhóm
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia HS trong lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4-6 HS và u cầu các
nhóm thuyết trình : “ Làm thế nào để học tốt mơn hóa học”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Mỗi HS trong nhóm viết câu trả lời vào ý kiến cá nhân, sau đó các học sinh
trong nhóm so sánh kết quả với nhau, thảo luận, thống nhất ý kiến và viết kết quả
vào phần chính giữa “ khăn trải bàn”
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các nhóm khác theo
dõi, thảo luận, bổ sung:
Bước 4. Kết luận, nhận định
7
Kết thúc hoạt động GV cùng HS nghiên cứu kĩ SGK và kiểm tra đối chiếu với
các kết quả, sau cùng chốt lại nội dung bài học. Giáo viên giới thiệu một vài hoạt
động giúp học tốt mơn hóa học như:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về đối tượng nghiên cứu, vai trò của hóa học và
phương pháp học tập mơn hóa học
b) Nội dung: GV đưa ra phiếu bài tập; HS suy nghĩ, hoàn thành phiếu.
c) Sản phẩm học tập: Các câu trả lời cho câu hỏi, bài tập trong phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập cá nhân:
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy chỉ rõ các bước nghiên cứu trong Hình 1.12 tương ứng với những bước nào
trong phương pháp nghiên cứu hóa học
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Lời giải:
Bước (1) ứng với xác định vấn đề nghiên cứu.
8
Bước (2) ứng với nêu giả thuyết khoa học.
Bước (3), (4) ứng với thực hiện nghiên cứu.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Nêu quy trình các bước vận dụng phương pháp nghiên cứu hóa học để
giải quyết một số tình huống trong đời sống.
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
c) Sản phẩm: Sơ đồ quy trình nghiên cứu chứng minh trong sản phẩm của q trình
hơ hấp có chứa CO2.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm trả ời câu hỏi:
Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ơ nhiễm,
có khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ơ
nhiễm chủ yếu là khí SO2 và NOx thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống,
đặc biệt là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.
Hiện tượng này gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, động – thực vật
và có thể làm thay đổi thành phần của nước các sơng, hồ, giết chết các lồi cá và
những sinh vật khác, đồng thời hủy hoại các công trình kiến trúc. Theo em, việc
nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc
phương pháp nghiên cứu lí thuyết, thực nghiệm, hay ứng dụng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Mỗi HS trong nhóm viết câu trả lời vào ý kiến cá nhân, sau đó các học sinh
trong nhóm so sánh kết quả với nhau, thảo luận, thống nhất ý kiến và viết kết quả
vào phần chính giữa “ khăn trải bàn”
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Lời giải:
Việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc
phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
Bước 4. Kết luận, nhận định
9
Kết thúc hoạt động GV cùng HS nghiên cứu kĩ SGK và kiểm tra đối chiếu với
các kết quả, sau cùng chốt lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét, đánh gia sản
phẩm hoạt động của học sinh.và nhấn mạnh các nội dung chủ yếu cần ghi nhớ
Đôn Châu, ngày.........tháng..........năm 20223
10