Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

lịch sử thành phố hồ chí minh - hội tụ văn hoá ở sài gòn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.39 KB, 191 trang )

Hội tụ văn hố ở Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh
Trải qua hàng trăm năm biến động thăng trầm của lịch sử, có thể nói văn hố cả thế
giới như hội tụ lại dưới vòm trời Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh khiến thành phố
này có một bộ mặt văn hoá đa dạng và nhiều sắc thái. Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh
"vùng đất lành chim đậu" khơng mang tính kỳ thị, nơi hội thụ dân cư của cả nước và
nhiều sắc dân trên thế giới đã tiếp nhận, chắt lọc, hấp thụ tinh hoa văn hố nhân loại từ
Đơng sang Tây, từ khối các nước xã hội chủ nghĩa cho đến khối các nước tư bản chủ
nghĩa. Tất cả những chủ thuyết, học thuyết trường phái triết học hữu thần hoặc vô thần
đều được hội nhập và "Sài Gịn hố" trên cơ sở của văn hoá Việt Nam – văn hoá cách
mạng. Tất cả những dịng chảy văn hố đó đã hồ nhập cùng nhau, bổ túc cho nhau tạo
nên hiện tượng "Mái nhà chung văn hố” với những đường nét mang tính tồn cầu: Việt
– Hoa – Anh - Ấn – Nga – Hàn - Mỹ - Pháp - Nhật…

(1)

Ở Sài Gòn – thành phố Hồ Chí

Minh tùy thuận theo nhận định mà người ta phát biểu đại khái như: "Sài Gòn thập cẩm",
"Sài Gịn mn mặt", "Sài Gịn tạp pín-lù"… cũng hàm ý diễn tả độc đáo mn màu
mn sắc có một khơng hai của thành phố trẻ năng động và giàu sức sống này.
1. Chính thức vào năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu sai Thống suất Chưởng cơ
Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lý và bình định đất Sài Gịn. Đây là một hoạt động
chính trị - quân sự mang tính chiến lược của triều đình nhà Nguyễn vào Nam lập
nghiệp. Văn hoá biển đã đồng hành với người Trung Bộ trên con đường Nam tiến hội
nhập vào đất Sài Gòn. Văn hố biển Miền Trung với tinh thần năng động thích ứng bởi
những cư dân sinh sống dọc dài đất cằn khô eo hẹp: Một bên là núi non chập chùng sỏi
đá và một bên là biển cả thăm thẳm bao la. Quy luật tồn tại trước thiên nhiên khắc
nghiệt đã trui rèn người dân Trung bộ thành những con người "lên non xuống biển", "ăn
sóng nói gió" cần cù, nhẫn nại, giỏi chịu đựng, óc mạo hiểm dám nghĩ, dám làm… đã là
những tố chất tích cực góp phần giúp cộng đồng người Việt đủ sức đương đầu với mọi
trở ngại và vạch ra nhiều dự phóng ước mơ trên vùng đất mới đang được khai phá. Về


mặt nghề nghiệp, đáng kể nhất là người dân miền Trung đã đưa vào Sài Gòn những nét


tài hoa độc đáo của ngành nghề chạm khắc gỗ và điêu khắc đá, vốn là thế mạnh của
những phường thợ chuyên lo xây dựng kinh thành và thiết kế cung đình Huế dưới triều
đại nhà Nguyễn. Về mặt ẩm thực, phải kể đến những món ăn đặc sắc Miền Trung trên
đất Sài Gịn như món mì Quảng, bún bị Huế, tré Huế… như vậy ngay từ đầu văn hoá
biển Trung Bộ đã là một phần của văn hoá Sài Gòn .
2. Muộn hơn thời kỳ này một chút còn có một dịng văn hố Trung Hoa hội nhập vào
đất Sài Gịn thơng qua những nhóm nghĩa binh "phản Thanh phục Minh" tìm đến nơi
này lánh nạn. Họ như những con ong theo dòng lịch sử đã đem phấn hoa của văn hố
Trung Hoa gieo trồng trên đất Sài Gịn. Con cháu hậu duệ của những nhóm nghĩa binh
này đã phát triển mạnh như ta thấy ngày nay. Tiêu biểu và gây ấn tượng nhất là ở vùng
Chợ Lớn, nơi được mệnh danh là "China Town" trên đất Sài Gòn. Đặc điểm của cộng
đồng người Hoa - vốn là những lưu dân tha phương ít sở hữu đất đai – là thương mại
xuất nhập khẩu và công kỹ nghệ nhẹ. Từ xưa người Hoa ở trên đất Sài Gòn - Chợ Lớn
đã rất nhanh nhạy với "nền kinh tế thị trường"; họ tiên đoán được nhu cầu xã hội, bắt
mạch được tâm lý người tiêu dùng. Trên thương trường ở đất Sài Gịn sở trường đó khó
ai hơn được người Hoa. Nhờ họ hàng hố được lưu thơng phân phối, sản phẩm nội địa
và ngoại quốc có “đầu ra đầu vào" nhờ xuất nhập khẩu. Ở Sài Gòn, cần bất cứ cái gì tới
ngay Chợ Lớn: từ đồ kim khí điện máy đến ngành hàng nhựa rồi Đông tây y dược…
thượng vàng hạ cám ở China town đều có đủ. “Ăn quận năm nằm quận ba”… hay nói
cho sát nghĩa hơn là "ăn ở China town" mới thực là thưởng thức được hết cái thứ ăn
uống ở đất Sài Gòn. Tất nhiên China town khơng phải là nơi có đủ mọi thứ đặc sản, sơn
hào hải vị của miền Đất Phương Nam hoặc là tất cả những món trân châu kỳ vị quốc tế
nhưng điều đáng nói ở đây là ngồi cái tài làm bếp nấu ăn cịn kèm theo cái bầu khơng
khí vui nhộn, hào sảng, nghĩa hiệp, hiếu khách khi ẩm thực chè chén của người Hoa.
Một cái gì đó rất đồng chất đồng điệu, rất Trung Hoa, rất Nam Bộ và cũng rất… Sài
Gòn. China town còn có những khu phố cổ, những hội qn Miếu Ơng, Miếu Bà, Tinh
Võ Môn, Nhân Nghĩa Đường, Tụ nghĩa Đường, gánh hát tuồng Hồ Quảng, những đội



diễn múa Lân Sư Rồng… Chợ Lớn đúng là một sân khấu hoành tráng diễn tả đủ mọi
sắc thái của cộng đồng người Hoa trên đất Sài Gòn.
3. Năm 1861, Thực dân Pháp chiếm Sài Gòn phá vỡ thế "bế quan tỏa cảng" của triều
đình nhà Nguyễn. Lúc bấy giờ văn hố Sài Gịn đã giàu chất văn hố bản địa: văn hoá
đồng bằng Nam Bộ, văn hoá biển Trung Bộ, văn hóa của các cộng đồng dân tộc Khmer,
Hoa… trên đất Sài Gịn lại có sự phát triển giao thoa văn hố với các nước khu vực
Đơng Nam Á. Đặc biệt là những mối quan hệ ảnh hưởng văn hóa với hai nước lớn
Trung Hoa và Ấn Độ về hai lĩnh vực triết học và tôn giáo. Dưới chiêu bài "bảo hộ", văn
hoá Âu Tây xâm nhập mạnh vào đất Sài Gòn. Bỏ qua những yếu tố tiêu cực, những thủ
đoạn thực dân. Những nhân tố tích cực của nền văn hoá Pháp – văn hoá Âu Tây được
truyền tải qua những con người, có lý tưởng xã hội: những kỹ sư, bác sĩ, ông cố bà sơ,
những nhà thám hiểm, khảo cổ học v.v… do hoàn cảnh lịch sử đưa đẩy họ có mặt trong
đồn qn viễn chinh Pháp đi “khai hoá thuộc địa”. Qua họ, tinh hoa văn hoá Pháp đã
đâm chồi, nảy lộc trên đất Sài Gòn mà thành quả là những ngành nghề bách khoa, triết
học, tôn giáo, mỹ thuật, nghệ thuật khảo cổ, văn chương và ẩm thực…với những tiêu
chuẩn Chân - Thiện - Mỹ theo kiểu tư duy Âu Châu.
4. Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954) đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của thực dân
Pháp tại Việt Nam. Hiệp định Geneve tạm thời chia đôi đất nước Việt Nam tạo biến
động lịch sử gây nên làn sóng di cư từ Bắc vào Nam. Thực sự từ trước biến cố này, vẫn
có ít nhiều di dân Bắc Bộ vào Nam lập nghiệp, nhưng phong trào di cư 1954 vơ tình đã
trở thành một cao trào tạo dịp để văn hoá đồng bằng Bắc Bộ hội nhập mạnh hơn vào đất
Sài Gòn. Những khu vực tập trung dân cư Bắc Bộ như: Ngã ba Ơng Tạ, Xóm chiếu
Khánh Hội, Xóm Mới Gị Vấp, Trung Chánh Hóc Mơn… đã làm cho bộ mặt Sài Gịn
những sắc màu văn hoá mới. Văn hoá đồng bằng Bắc Bộ với cơ cấu tổ chức làng xã
chặt chẽ mang đậm tính kỷ cương trật tự xã hội đã góp phần xây dựng và làm phong
phú tính cách người Sài Gịn: vừa hào sản phóng khống kiểu phương Nam lại vừa điều
độ mực thước như người phương Bắc. Dấu ấn của văn hố đồng bằng Bắc Bộ cịn là mơ



hình sản xuất kinh tế theo kiểu làng nghề, phường nghề. Cái tinh thần "cùng hội cùng
phường" mang đầy “tính giai cấp” nhằm bảo vệ lẫn nhau ấy phải chăng đã phát triển
thành những hiệp hội thương mại, những công hội lao động đủ các ngành nghề hầu có
thể cạnh tranh đối chọi, đảm bảo quyền lợi người Sài Gòn trên thương trường trước sự
thao túng của những tập đoàn tư sản mại bản trong và ngoài nước. Về mặt ẩm thực, dân
Sài Gịn ai cũng biết những món ngon vật lạ rất đặc trưng của miền Bắc như: phở, bánh
cuốn, chả giò, bánh cốm, bánh phu thê… những thức uống như nước chè xanh, nước
vối, nước bột sắn… điếu thuốc lào cũng là một nét đặc trưng “văn hoá húc” của đồng
bằng Bắc Bộ. Về mặt thời trang, ấn tượng nhất là chiếc áo dài được cải biên theo thời
gian dựa trên cảm hứng xuất phát từ chiếc áo dài tứ thân trong trang phục đồng bằng
Bắc Bộ. Chiếc áo dài là niềm tự hào của người dân Sài Gịn vì đã góp phần làm phong
phú văn hố Việt Nam và tơn vinh cá tính người Việt trước những trào lưu thời trang
quốc tế đầy sôi động tại thành phố này. Có thể nói hơi thở của văn hố đồng bằng Bắc
Bộ quyện chặt và len lỏi vào mọi nếp sinh hoạt và cuộc sống của người dân trên đất Sài
Gòn.
5. Sài Gòn thời kỳ Nam Bắc phân chia. Vào cuối thập niên 1950 lợi dụng tình hình thực
dân Pháp suy yếu ở Đông Dương, đế quốc Mỹ thừa cơ hất cẳng Pháp ở miền Nam Việt
Nam. Sài Gòn trở thành thủ phủ "đứng mũi chịu sào" những tác hại của chủ nghĩa tư
bản và nền văn hố cơng nghiệp kiểu Mỹ. Trong thời kỳ đối kháng văn hoá này, những
“của nợ” từ nền văn hoá phương Tây như: tự do chủ nghĩa, cá nhân chủ nghĩa, thực
dụng chủ nghĩa, duy tâm, duy trí, duy linh, duy nghiệm, siêu hình hay thần bí… chủ
nghĩa đã "lần lượt" "đổ bộ" lên đất Sài Gòn gây ra một khung cảnh văn hố vơ cùng lộn
xộn và phức tạp. Cái mơi trường văn hố độc hại ấy đã gieo rắc vơ vàn tệ nạn trên đất
Sài Gòn bởi khuynh hướng sùng bái vật chất, tiền bạc, tình dục, bạo lực hưởng thụ và
thoát ly cuộc sống thực tế biểu hiện qua những lỗi sống "mạnh vì gạo, bạo vì tiền",
những nghề gian hồ, bảo kê, những mối quan hệ buông thả. Quả thực văn hố Sài Gịn
dưới thời Mỹ ngụy đã bị sự tấn cơng mạnh mẽ của văn hố đồi trụy. Thế nhưng cây văn
hố Sài Gịn sâu gốc, bền rễ trên nền tảng văn hoá Việt Nam, giàu chất văn hoá của bản



địa ba miền Bắc, Trung, Nam lại thêm tinh hoa hội tụ từ những nền văn hoá Á châu đã
đủ nội lực đề kháng và thải loại những độc tố phi nhân, vô luân đi ngược lại với những
giá trị truyền thống ngàn đời của dân tộc. Mặt khác văn hố Sài Gịn cũng biết gạn đục
khơi trong, thâu hóa những yếu tố tích cực của nền văn hố cơng nghiệp tư bản “sức
mạnh khoa học, sáng tạo kỹ thuật, kinh tế vĩ mô…” những giá trị đã làm cho Âu, Mỹ có
những quốc gia phát triển giàu mạnh, siêu cường hiện đại về một số lĩnh vực trên thế
giới - biến chúng thành những kinh nghiệm thực tiễn trong thời kỳ hậu chiến tranh để
xây dựng đất nước. Tính “tùy cơ ứng biến” của văn hoá Việt Nam cái khéo “dĩ bất biến
ứng vạn biến” của người Sài Gòn là thế. Sự tranh thắng trong cuộc đối đầu giữa văn hố
Sài Gịn và văn hố Pháp - Mỹ khơng chỉ biểu hiện những phạm trù: "hơn kém", "mạnh
yếu", "đúng sai", mà còn phản ánh sâu xa quy luật sinh tồn trong vũ trụ và xã hội loài
người trên nền tảng nhân sinh quan, vũ trụ quan sâu sắc của triết học, đạo học Á Châu
và văn hóa Đại Việt: “nhu thắng cang, nhược thắng cường”, “Đại nghĩa thắng hung tàn,
chí nhân thay cường bạo”. Sự cọ xát văn hố Á – Âu trên đất Sài Gòn như diễn lại tích
xưa trong thời chiến quốc: ở Tề thì ngọt mà ở Sở thì chua. Người Âu Mỹ lạm dụng sức
mạnh khoa học kỹ thuật, chế tạo vũ khí phát động chiến tranh xâm lược để thoả mãn
tham vọng bá quyền thế giới. Ngược lại nền văn hố cơng nghiệp khi du nhập vào đất
Sài Gòn trên nền tảng của văn hố Việt Nam đã được “Sài Gịn hố": tận dụng sức
mạnh khoa học công nghiệp, sáng tạo khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế nhằm nâng
cao mức sống kiến tạo hồ bình, phục vụ cho nhu cầu hạnh phúc của con người. Sự
phát triển không ngừng của thành phố này là một chứng minh cho định hướng ấy.
Tóm lại qua hai thời kỳ thực dân Pháp và đế quốc Mỹ thành phố Sài Gòn đã đứng trước
những thử thách nặng nề về văn hoá bởi những áp đặt của nền văn hoá tư bản tiêu cực.
Nhưng cũng như trong quá khứ "thuở ngàn năm nô lệ của giặc Tàu" thì thời kỳ "trăm
năm nơ lệ giặc Tây” người Sài Gịn vẫn giữ được bản sắc văn hố của mình, thốt khỏi
một nguy cơ vong bản và nơ dịch về văn hoá.


6. Cơng cuộc cách mạng vĩ đại giải phóng đất nước kết thúc vẻ vang bằng chiến thắng

lịch sử ngày 30-4-1975. Tổ quốc thống nhất, tự do và độc lập. Dưới ánh sáng của chủ
nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hố Sài Gịn bắt đầu “một cuộc chiến
đấu chống lại những gì đã cũ kỹ, hư hỏng để tạo ra những cái mới mẻ tốt tươi"

(2)

. Với

những thành tích vẻ vang, năm 1976 Sài Gịn chính thức vinh dự được Quốc hội phê
chuẩn cho đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh là hình ảnh tiêu biểu thể hiện sức mạnh truyền thống đại đồn
kết dân tộc và ý chí thống nhất non sơng. Một biểu tượng văn hố đẹp và giàu ý nghĩa.
Dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng, từ đây văn hố Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh mở
cửa giao lưu và hội nhập vào dịng văn hố cách mạng của các nước cộng sản anh em
trong phe xã hội chủ nghĩa và cả một số những quốc gia tiến bộ trong phong trào không
liên kết. Trong bầu khơng khí văn hố đại đồng đó cây văn hố Sài Gịn – thành phố Hồ
Chí Minh tiếp tục vươn cao qua sự trao đổi học tập để làm giàu thêm vốn văn hố của
chính mình.
Trong bối cảnh khó khăn vừa phải giữ vững thành quả cách mạng, vừa xoá bỏ những
nọc độc văn hố phản động cịn tồn tại, vừa phải xây dựng một nền văn hoá mới lành
mạnh, vừa phải phòng chống những âm mưu phá hoại văn hố của kẻ địch, văn hố Sài
Gịn – thành phố Hồ Chí Minh trên nền tảng văn hố dân tộc, văn hố xã hội chủ nghĩa
và tư tưởng Hồ Chí Minh đã vững vàng từng bước đi lên. Những khái niệm văn hoá
mới, con người mới, xã hội mới được truyền thơng và hố thân vào những phong trào
thiết thực cụ thể như: người tốt việc tốt, phong trào thanh niên xung phong, xây dựng
khu phố văn hoá văn minh, sống và làm việc theo pháp luật v.v… Những thiết chế văn
hoá xã hội chủ nghĩa như: nhà văn hoá, nhà truyền thống, câu lạc bộ, bảo tàng, thư viện,
công viên, khu vui chơi giải trí đã nhanh chóng được thiết lập thay cho những bar rượu,
hộp đêm, vũ trường, sòng bạc… dưới thời Mỹ Ngụy đã làm biến dạng bộ mặt văn hố
Sài Gịn. Dưới ánh sáng cách mạng, những giá trị văn hoá mới mẻ như: chủ nghĩa quốc

tế vơ sản (vơ sản tồn thế giới hiệp lại), chủ nghĩa xã hội (mình vì mọi người), lao động


(lao động là vinh quang)… chủ nghĩa yêu nước và những giá trị văn hóa dân tộc đã
được tư tưởng Hồ Chí Minh soi rọi, nâng tầm nhận thức và qui chiếu vào chủ nghĩa
cách mạng, thời đại cách mạng và đạo đức cách mạng. Ví dụ như Trung với Đảng, Hiếu
với Dân; Sửa đổi lề lối làm việc - đạo đức cách mạng thể hiện trong 5 điều: NHÂN –
NGHĨA – TRÍ – DŨNG – LIÊM… Văn hố Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh đã kịp
bắt nhịp và hồ mình vào dịng chảy văn hóa chung của cả nước. Đây có thể xem là thời
kỳ mà văn hố Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh được bồi bổ và tăng thêm nội lực sau
khi Tổ quốc thống nhất và dịng chảy văn hố cách mạng trực tiếp khơi nguồn sáng tạo
để văn hố Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị hội nhập vào cộng đồng quốc tế
theo xu hướng chung của thời đại.
7. Qua thời kỳ ổn định sau chiến tranh. Trong xu thế tồn cầu hố về nhiều phương
diện, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần VI – 1986 nhà nước ta đã đề ra chủ trương đổi
mới, bình thường hố quan hệ và mở rộng cửa giao lưu với tất cả mọi quốc gia trên thế
giới. Trong tinh thần cởi mở, đối thoại và hợp tác văn hố Sài Gịn – thành phố Hồ Chí
Minh, đã đi đến nhiều nơi trên thế giới và ngược lại nhiều đồn văn hố quốc tế kể cả
các nước tư bản hoặc có chế độ chính trị khác biệt đã đến giao lưu với Sài Gịn – thành
phố Hồ Chí Minh.
Kết thúc ngàn năm thứ hai bước sang thiên niên kỷ mới, con người đang mở ra những
hoài bão, những ước mơ cho một cuộc sống hoàn hảo hơn, tốt đẹp hơn. Trong xu thế
toàn cầu hoá các quốc gia đang mở tung những cửa ngõ của mình để chào đón đối thoại
và hợp tác. Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh là một cửa ngõ lớn của Tổ quốc Việt
Nam nên chắc chắn sẽ là nơi tiếp tục đón nhận nhiều luồng văn hố giao lưu có thể rất
mới, rất xa lạ từ khắp năm châu bốn biển đổ về. Lịch sử đã nhiều lần thử thách văn hố
Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh và Văn hố Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh cũng
từng chứng tỏ tính chân lý của mình qua những bước đi thời gian của lịch sử.



Trước những biến động chính trị phức tạp gần đây trên thế giới nhất là sau khi chủ
nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ gây ảnh hưởng đến nhận thức và tư tưởng
của một bộ phận quần chúng cả nước nói chung và riêng tại địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh. Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt
Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đã nhận định về thực trạng văn hoá nước ta hiện
nay rất thẳng thắn thấu đáo và rõ ràng. Nghị quyết Trung ương 5 đã chỉ ra những
nguyên nhân gây ra sự suy thoái và đề ra những giải pháp khắc phục, đồng thời có chỉ
đạo cơ bản về việc thực hiện nhiệm vụ đến từng cấp cơ sở. Dựa trên nghị quyết Trung
ương 5 vận dụng vào thực trạng tại địa phương, văn hố Sài Gịn – thành phố Hồ Chí
Minh đã có những nỗ lực hoạt động nhằm khơi dậy tinh thần u nước, nhiệt tình cách
mạng, khơi phục truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc mà đỉnh cao là liên tục mở ra
những lễ hội: Văn hố các dân tộc Việt Nam, Sài Gịn 300 năm, du lịch Đất Phương
Nam, Giao thừa chào đón Thiên niên kỷ - năm 2000, Hương sắc miền Nam… thu hút
một lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân tham gia và gặt hái được nhiều kết quả
tốt đẹp. Những thành cơng đó gợi cho thấy tiềm năng Văn hố Sài Gịn – thành phố Hồ
Chí Minh là rất lớn lao.
Cơ cấu kiến trúc
300 năm là quãng thời gian không dài đối với lịch sử của một thành phố lớn và
năng động như thành phố Hồ Chí Minh, nhưng điều đó khơng có nghĩa là thời gian
chưa đủ để hình thành nên một sắc thái riêng cho thành phố, góp phần làm phong
phú gia tài văn hoá chung của dân tộc. Trong sự đóng góp ấy khơng thể khơng kể
đến di sản về kiến trúc và đô thị của Sài Gịn, bởi đó là những biểu hiện của nền văn
hố ấy về phương diện vật chất. Chính từ trong sâu thẳng những khía cạnh của
mình, thành phố Sài Gịn hơm qua và thành phố Hồ Chí Minh hơm nay có thể đã trở
thành một hiện tượng văn hóa độc đáo với nhiều giá trị rất đáng trân trọng.
Sắc thái Sài Gòn trong kiến trúc đề cập ở đây sẽ được giới hạn với những cơng trình
kiến trúc của thành phố Sài Gịn được xây dựng bắt đầu từ khi có sự tiếp nhận


những ảnh hưởng của văn hoá phương Tây, tức là từ sau 1859 khi thực dân Pháp

xâm chiếm nước ta.
Giới hạn trên bắt nguồn từ thực tế là thực thể kiến trúc – đơ thị hiện tồn tại của Sài
Gịn chủ yếu được xây dựng trong thời gian này. Nói như thế khơng có nghĩa là có
thể bỏ qua hai trường hợp đặc sắc là Qui thành xây dựng 1789 theo lệnh của vua
Gia Long và Phụng thành xây dựng 1836 theo lệnh vua Minh Mạng. Vì cả hai thành
trì này đã được xây dựng với một sự kết hợp hài hoà giữa một bên là kỹ thuật
phương Tây với một bên là triết lý cổ truyền phương Đông.
Môi trường văn hoá của Việt Nam thời thuộc địa, mà Sài Gịn cũng khơng là ngoại
lệ, trong mức độ khái qt nhất cũng thấy rằng các giai tầng và các thế hệ khác
nhau dù muốn hay khơng cũng đều chịu ít nhiều ảnh hưởng của văn hố phương
Tây. Có ba kiểu ứng xử văn hố có thể gặp dẫn đến những giải pháp khác nhau
trong giai đoạn này là :
Thứ nhất là đối đầu, chối bỏ hồn tồn nhưng khơng phải là thái độ phổ biến của
một dân tộc vốn sống ở giữa các dịng giao lưu văn hố như dân tộc ta.
Thái độ ứng xử thứ hai là chấp nhận vơ điều kiện sự áp đặt văn hố một cách "tự
nhiên". Ngay sau khi người Pháp thiết lập chế độ thuộc địa của họ ở Nam kỳ, thì
một trong những khó khăn đầu tiên của họ là nhu cầu xây dựng cơ ngơi cho chính
quyền thuộc địa trở nên rất bức thiết, trong khi đó nguồn vật liệu xây dựng bền
vững, hiện đại như sắt, xi măng, kính, gạch men… và nguồn nhân công lành nghề,
quen với kỹ thuật xây dựng mới ở tại chỗ còn rất khan hiếm. Thậm chí cả dinh
Thống sối Nam kỳ đầu tiên ở Sài Gòn cũng vẫn là một kiến trúc bằng gỗ lắp ghép
đặt mua từ Singapore. Chính vì vậy mà họ bắt buộc phải nhập khẩu ồ ạt một lượng
lớn vật liệu và kỹ thuật cũng như thợ xây dựng lành nghề từ Quảng Châu (Trung
Quốc), Hồng Kông, Singapore, Pháp… vào Sài Gịn. Trong bối cảnh đó, gương mặt
của kiến trúc Sài Gịn bắt đầu có những dấu hiệu mới mẻ, thể hiện sự chuyển giao
của những vật liệu và công nghệ mới, cùng với nó là những dấu ấn văn hố đến từ
châu Âu. Trên bình diện tổng thể có thể nói rằng, những cơ sở kiến trúc đầu tiên mà


chính quyền thực dân ở Sài Gịn phải quan tâm là các đồn binh, trại lính, đường xá,

cầu cống, bệnh viện và cơng sở hành chính là những cơng cụ trực tiếp phục vụ cho
bộ máy cai trị. Sau đó là các loại hình kiến trúc khác như: bưu điện, toà án, nhà ga,
bến cảng, ngân hàng, chợ, cửa hàng, bảo tàng, nhà hát, sân vận động, trường học,…
để thực hiện âm mưu tăng cường khai thác, bóc lột và nơ dịch lâu dài nước ta. Có
thể coi đây là giai đoạn chuyển giao văn hoá theo lối “áp đặt”, vì trong đó các mối
quan hệ của nền văn hố đến từ bên ngồi với mơi trường văn hố tự nhiên và văn
hóa bản địa khơng được lưu ý. Tuy nhiên khơng phải vì thế mà cuộc sống bản địa
lại khơng thể dung hợp, vì thực tế là chúng ta hiện đang thừa hưởng một di sản đơ
thị có giá trị, như nhiều nhà đơ thị học nước ngồi từng nhận định: “cái dấu ấn
Pháp” của các đô thị ở Việt Nam mà không phải quốc gia nào ở châu Á cũng có
được!
Ảnh hưởng của các phong cách kiến trúc phương Tây vào kiến trúc hiện đại nước ta
tạo nên sự phong phú đa dạng của kiến trúc Việt Nam. Bức tranh nhiều màu sắc của
kiến trúc hiện đại Việt Nam nói lên nhiều điều về lịch sử phát triển đất nước cũng
như sự giao lưu với văn hoá phương Tây và di tích của thời kỳ thuộc Pháp".
Nhưng đáng chú ý là ngay cả các kiến trúc của Sài Gịn thuộc giai đoạn “áp đặt văn
hóa” này cũng khơng hoàn toàn là các kiểu cách "thuần Pháp", hay "rập khn châu
Âu". Có thể tạm kê ra đây một số cơng trình tiêu biểu như:


Nhà thờ Đức Bà, Nhà thờ Tân Định, Nhà thờ Chợ Quán, Nhà thờ Văn Lang…
với phong cách Romanesque là chủ đạo trong việc sử dụng các cung trịn trên
các cửa sổ, cửa đi…



Nhà thờ Huyện Sĩ, Nhà thờ Cha Tam nổi bật với phong cách Gothic trên hệ thống
các khung cửa hình lưỡi mác nhọn sắc.




Nhà văn hố thiếu nhi thành phố, Bảo tàng Cách mạng, Bưu điện, Tòa án… với
phong cách Phục Hưng cân đối và giàu nhịp điệu trong sử dụng các thức cột HyLa.




Dinh Xã Tây (nay là Trụ sở UBND), với phong cách Baroque thể hiện trên bề mặt
no đủ với các trán tường hình cung khuyết trên đó đặt những nhóm tượng đa dạng.



Dinh Norodom (nay là Dinh Thống Nhất), Nhà hát lớn… với phong cách Cổ đển
Pháp uy nghi khi sử dụng những mái cao (mansard), lợp ngói ardoise, cửa sổ mái
(lucarnes)… Ở “pha thứ hai” ta lại bắt gặp một kiểu pha trộn khá đặc sắc giữa hai
phong cách văn hoá Hoa và Pháp trong khu vực Chợ Lớn (Phố Triệu Quang Phục
và Hải Thượng Lãn Ông, quận 5); hay ở khu vực chợ Cũ (đường Hồ Tùng Mậu,
quận 1) ta cịn có thể thấy sự đa dạng hơn với những kiểu pha tạp giữa các yếu tố
Việt – Hoa - Ấn - Hồi – Pháp trên các dãy phố này.



Người Hoa có mặt tại Sài Gịn có hai nhóm. Nhóm đến từ các tỉnh Hoa Nam ven
biển thường gọi là người Minh Hương, kiến trúc của họ thể hiện đậm nét các dấu
ấn qua đường nét giống với các ngôi nhà ở thành phố Quảng Châu, Trung Quốc,
mà ở đó vốn đã có ảnh hưởng của kiến trúc sư Pháp, vốn thiên về phong cách La
Mã với kiểu cách trang nghiêm đường vệ, nhưng lạnh lùng, khô khan. Nhóm đến
từ các thuộc địa Anh, chủ yếu từ Hồng Kông và Singapore, kiến trúc của họ mang
nhiều dấu ấn của kiến trúc Tân cổ điển Anh quốc theo phong cách phục hưng Hy
Lạp, trong cái thủ pháp bố cục phóng khống, cởi mở.




Người Ấn Độ cũng lưu lại dấu ấn của họ trên những ngôi chùa Ấn Độ giáo rải rác
trong thành phố (tại 66 Tôn Thất Thiệp hay 45 Trương Định) và những kiến trúc
xung quanh những ngôi chùa này cũng có nhiều nét tương đồng với kiến trúc các
dãy phố ở khu chợ Cũ Sài Gòn, mà theo học giả Nguyễn Đình Đầu thì có thể dùng
phương pháp đối chứng để tiếp cận.

Nói tóm lại, kiến trúc Sài Gịn kể cả sau khi có sự hiện diện của người Pháp cũng
không đơn thuần chịu ảnh hưởng độc nhất dịng văn hố đến từ châu Âu, cho dù đó
là dịng mạnh mẽ và nổi bật hơn cả.
Giải pháp thứ ba là hội nhập trong tư thế chủ động tiếp nhận có chọn lọc. Đi theo
phương hướng này là các kiến trúc sư người Pháp hoặc người Việt tham gia tổ chức
xây dựng, song họ đều có ý thức về tầm quan trọng của mối quan hệ giữa kiến trúc


với mơi trường tự nhiên và văn hố bản địa. Chính vì thế mà ngày nay chúng ta có
được những cơng trình kiến trúc độc đáo và những bài học q giá đáng tự hào như:
Bảo tàng viện Sài Gịn của kiến trúc sư De Laval, hay như Viện nữ tu thánh Phao-lồ
ở đường Tơn Đức Thắng của nhà trí thức Công giáo Nguyễn Trường Tộ. Những dấu
ấn của môi trường tự nhiên và văn hoá bản địa đã được các tác giả trên khéo léo đưa
vào trong các giải pháp ứng xử với khí hậu nóng ẩm trong các mái hiên, hành lang
lợp ngói, hay trên các chi tiết kết cấu beton cốt thép giả gỗ, hoặc trong giải pháp mặt
bằng với khối chịi mái hình bát giác có mái cong chồng diễm,…
Trong mảng kiến trúc được xây dựng bởi các tư nhân giàu có hoặc nhà ở dạng căn
phố của nhân dân tự xây (một biến thể ngoạn mục của kiến trúc dân gian) thì đặc
tính hội nhập này lại diễn biến hết sức phong phú và có lẽ náo nhiệt nhất vì các lẽ
sau: Thứ nhất, kiến trúc nhà ở của bất cứ đô thị nào cũng chiếm một khối lượng
tuyệt đối lớn (90 – 95% so với tổng số cơng trình trong đơ thị). Thứ hai, với tư cách

là người quan niệm ra cái không gian cư trú của mình, người dân đã khéo kết hợp
nhuần nhuyễn trong cái không gian kiến trúc nhỏ bé, khiêm tốn ấy của mình những
nhu cầu vật chất và tinh thần trong những điều kiện kinh tế, kỹ thuật hết sức cá thể,
và vì thế cái mâu thuẫn thường xảy ra giữa các kiến trúc sư với cộng đồng dân cư đơ
thị trong các kiến trúc chính thống đã khơng xảy ra.
Trên một góc phố của Sài Gịn ngày hơm qua, chúng ta ln bắt gặt đâu đó những
dấu ấn trúc phương Tây trên những ngôi nhà của người Sài Gịn xưa. Vâng, thật sự
thì chỉ là những "dấu ấn", mà thơi. Ở khắp các đường phố của Sài Gịn ta đều bắt gặt
trên đó cuộc “diễu binh” của đủ loại phong cách kiến trúc châu Âu. Từ các thức cột
Hy – La còn chưa thật "thuộc kiểu", đến kiểu bố cục Phục Hưng mực thước, từ Cổ
điển Pháp uy nghi đến Baroque với các góc và đường cong phức tạp, cùng Roccoco
rối rắm những hoa lá dây leo trùng điệp bằng hồ vữa tô. Hoặc muộn hơn chút nữa là
phong cách Art-Nouveau các kiểu cột, lan can balcon, cầu thang và chi tiết kiến trúc
bằng gang và sắt được uốn cong như phô diễn sự no đủ, thừa mứa tiền bạc của chủ
nhân, v.v… và v.v… Tất cả tạo nên một vẻ nhộn nhịp, sôi động, giống như cuộc


sống thị dân đang diễn ra ngày đêm trong những khơng gian kiến trúc đó của Sài
Gịn.
Kiến trúc Sài Gịn thực chất là một bộ phận của sắc thái văn hố của Sài Gịn và lối
sống ở đấy, một lối sống khó có thể lẫn lộn với nơi nào khác. Có thể nói hơn bất cứ
nơi đâu, người Sài Gịn mở rộng tấm lịng đón nhận bạn bè đến từ mọi nẻo đường,
đất Sài Gòn sẵn sàng dung hợp mọi kiểu cách văn hoá và lối sống, kiến trúc Sài Gòn
chấp nhận rộng rãi mọi cung bậc của những trào lưu, phong cách từ hàn lâm, cổ điển
cho đến Chiết trung, Âu – Á, mà không e dè, ngại ngùng rằng nó có chính thống hay
chưa? Kiến trúc Sài Gịn biểu thị sự dung nạp và sau đó là chuyển hố, nhào nặn các
dịng kiến trúc khác nhau để tạo nên một sắc thái riêng cho mình.

Ngay sau chiếm được thành Gia Định, trên nền binh đao khói lửa vừa tàn phá "của
tiền tan bọt nước""tranh ngói nhuốm màu mây", thực dân Pháp đã tính ngay kế sách cắm

chốt lâu dài ở đây, muốn lấy đây là bàn đạp, thôn tính Nam Bộ, cướp nước ta. Chúng bắt
tay ngay vào xây dựng Sài Gòn như một trung tâm của ba tỉnh miền Đơng. Và chừng
năm năm sau đó là thủ phủ của cả Nam Kỳ lục tỉnh.
Sài Gòn đổi thay mau chóng trở thành "Hịn ngọc Viễn Đơng", cũng mau chóng trở
thành cái vịi bạch tuộc của thực dân Pháp vơ vét tài nguyên, sản vật của Việt Nam. Và
cũng sớm trở thành một trung tâm bị bóc lột, đầu độc và sa đọa.
Sài Gòn - Những năm đầu thời Pháp chiếm đóng
Tổ chức bộ máy cai trị
Xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà máy
Biến đổi Văn hóa - Xã hội
Hoạt động kinh tế Sài Gòn từ sau 1859
Sài Gòn - Những năm đầu thời Pháp chiếm đóng


Sài Gòn với những biến đổi
Sài Gòn là một thành phố nhỏ tọa lạc tại khu vực giới hạn bởi sơng Sài Gịn (phía Đơng),
rạch Thị Nghè (phía Bắc), rạch Bến Nghé (phía Nam). Cư dân sinh sống ở đây ước tính
khoảng 100.000 người, phần lớn tập trung tại Sài Gòn và Chợ Lớn. Cho đến năm 1859,
Sài Gòn vẫn cịn là một trung tâm hành chính qn sự. Các cơng trình xây dựng lớn chủ
yếu phục vụ cho chức năng cai trị và phịng thủ, hồn tồn chưa có những tiện nghi công
cộng, các cơ sở hạ tầng thiết yếu cho một thành phố thương mại, thành phố cảng.
Nhằm thực hiện mưu đồ chiếm đóng tồn bộ lãnh thổ nước ta, tiến tới việc xác lập khu
vực ảnh hưởng của đế quốc Pháp tại Viễn Đơng, triều đình Paris, đặc biệt là các Đô đốc
trực tiếp cai trị tại Nam Kỳ, đã gấp rút xúc tiến việc qui hoạch xây dựng Sài Gịn thành
một đơ thị lớn nhiều chức năng (hành chính, quân sự, kinh tế, cảng v.v...) với dân số dự
kiến lên đến trên nửa triệu người. Mục đích chính của những nổ lực nhằm sớm biến Sài
Gịn thành một thành phố sầm uất, ngoài những yêu cầu về lãnh thổ, yêu cầu cạnh tranh
ảnh hưởng với các thế lực đế quốc khác ở Viễn Đông, người Pháp cịn muốn nhanh
chóng khai thác Nam Kỳ, mà các chun gia Pháp đã nhìn thấy ở đó tiềm lực kinh tế to
lớn. Nguồn lợi kinh tế do Nam Kỳ mang lại sẽ gánh bớt một phần chi phí chiếm đóng

Việt Nam, mối băn khoăn của triều đình Napoléon III ngay từ những toan tính ban đầu.
Năm 1862 dự án thiết kế thành phố Sài Gòn của Coffyn được phê duyệt bao gồm cả vùng
Chợ Lớn. Đến năm 1864, do diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, đặc biệt tình hình
trị an địi hỏi phải thu hẹp phạm vi thành phố, người Pháp cho tách khu Chợ Lớn ra khỏi
thành phố Sài Gòn. Đây là một thay đổi cơ bản và thuận lợi nhất để tập trung đầu tư xây
dựng khu trung tâm Sài Gòn.
Vùng Chợ Lớn trước khi người Pháp tới là điểm trung tâm cư dân người gốc Hoa. Họ là
các thương nhân năng nổ, chăm chỉ làm ăn tạo cho Chợ Lớn thành một khu vực phát triển
rất nhanh, nhất là sau khi người Pháp đến và xúc tiến việc khai thác thuộc địa.


Việc tách Chợ Lớn ra khỏi dự án thiết kế thành phố Sài Gòn còn giúp tạo điều kiện cho
khu vực này phát triển nhanh chóng, việc bn bán ở đây rất thuận lợi, vì khu vực Chợ
Lớn khi đã tách ra, đất đai không bị hạn chế do phải dành mặt bằng cho khu hành chánh,
cơng thự, cơng trình công cộng... những cơ sở thiết yếu của một thành phố thủ phủ.
Trước năm 1859, vùng đất nằm giữa Sài Gịn - Chợ Lớn vốn là vùng nơng nghiệp trù
phú. Chiến cuộc diễn ra, cư dân tại vùng này phải bỏ đi lánh nạn bất hợp tác với người
Pháp, nên vùng đất trên bị hoang hóa. Khi người Pháp hồn tất việc chiếm đóng Sài Gịn
và ba tỉnh miền Đơng, họ nhanh chóng tiến hành khai thác kinh tế. Hiện trạng hoang hóa
một vùng đất rộng lớn giữa Sài Gịn - Chợ Lớn là phí phạm. Để giải quyết vấn đề này,
ngồi việc tách Chợ Lớn ra khỏi Sài Gịn giúp Chợ Lớn mở rộng nhanh về phía Sài Gịn,
người Pháp còn thực hiện ở đây chế độ tá canh thu tơ hoặc bán rẻ đất hoang cho những ai
có nhu cầu làm ruộng, lập vườn, sản xuất các loại rau quả nhiệt đới mà người Âu rất ưa
chuộng. Một khi vùng đất hoang hóa dần dần có người cư trú, giá đất Sài Gòn cũng sẽ
được nâng lên, tốc độ đơ thị hóa cũng tăng theo.
Trước khi người Pháp đến, địa hình phạm vi Sài Gịn gồm một vùng cao ở phía Bắc, trải
dài từ vùng lũy thành Sài Gòn đến vùng Mả Ngụy, nơi cư dân hầu hết là các nhà phú hộ
đại bộ phận còn gọi là đồng ruộng, ao đìa. Cư dân nghèo sống chen chúc dọc theo rạch
Bến Nghé trong các căn nhà nhỏ nửa đất nửa sàn. Giao thông trên bộ thời bấy giờ chủ
yếu một số lô đất nhỏ được đắp cao lên vừa quá mức nước lúc triều cường.

Cho nên, khi người Pháp đưa ra dự án thiết kế thành phố, khó khăn đặt ra là làm thế nào
cải tạo mặt bằng phục vụ cho việc thiết lập các cơ sở hạ tầng, xây dựng cơng thự, các
cơng trình cơng cộng khác. Nói chung là những yêu cầu tối thiểu phải có trước mắt của
một thành phố khả dĩ thích nghi với hoạt động thương mại phương Tây.
Giải quyết vấn đề này, người Pháp cho thực hiện một giải pháp tương đối đơn giản.
Trước tiên cho đào nhiều kinh ở các chỗ trũng thuộc vùng thấp của thành phố vừa để tạo
điều kiện cho ghe thuyền lưu thơng thuận lợi, vừa có tác dụng tháo nước làm trong sạch


các vùng đầm lầy đồng thời lấy đất lấp các vùng trũng khác. Khi các cơng trình đầu tiên
được xây dựng trên những khu vực vừa được san lấp, người Pháp cho san bằng vùng đồi
phía Bắc Sài Gịn, lấy đất lấp các con kinh đào (đường Nguyễn Huệ, đường Lê Lợi,
đường vào cổng chính ở Ba Son hiện nay là những kinh đào được lấp lại).
Sau hai năm cải tạo và xây dựng bộ mặt Sài Gòn đã thay đổi hẵn. Các vùng trũng đầm
lầy, những đường mòn gồ ghề được thay đằng những cơng trình mới được xây trên một
khơng gian thống đãng, ở đó người ta mở những quãng lộ, những con đường ngang, dọc
có trải nhựa phẳng phiu, hai bên vỉa hè rộng rãi được trồng cây xanh thẳng tắp.
Bến cảng, kho bãi được xây dựng gấp rút đúng qui củ để sẵn sàng đón tàu cập bến bốc dỡ
hàng.
Từ những thay đổi ban đầu, Sài Gòn đã tự thể hiện là một thành phố đẹp với một hệ
thống giao thông thủy bộ hết sức tiện lợi. Ngoài ra nhờ những điều kiện tự nhiên thuận
lợi và một hậu phương trù phú đầy tiềm năng, Sài Gòn sớm trở thành một trong những
thương cảng quan trọng ở khu vực Viễn Đơng.
Sài Gịn trong cuộc sống
Trần Ngọc Thanh và Nguyễn Đức Tánh (không rõ chức vụ) đã gửi về cho triều đình Huế
một bản tường trình đề ngày 9-12-1863 (ngày 18 tháng 10 Quý Hợi, Tự Đức năm 16)
được lưu lại trong châu bản (Tự Đức, tập 155 trang 114a). Tình hình Gia Định, Bến Nghé
được mơ tả khá tỉ mỉ:
"Nhà văn miếu đã dỡ đem về thơn Tân Khai để dựng phủ nha Tân Bình. Phía hữu tỉnh
thành cũ có dựng một nhà lầu rất cao rộng đặt danh là lầu xem lễ, bốn mặt có xây đạo

đường, đạo quán, nhà phước. Dân đạo thì ở bao bọc phía ngồi, già trẻ, trai gái theo đạo
khá đông.


Trường Thi cũ, phía ngồi bốn mặt tường gạch được bồi đắp thêm. Quân xá cũng đều cải
tạo. Quan binh Tây ở phía trước Trường Thi, cịn nơi phủ Tân Bình cũ có dựng một tịa
lầu cho Phủ Sối ở. Bốn bên có nhiều nhà cửa, trại binh, chuồng ngựa. Quan binh lớn nhỏ
chia ở chung quanh.
Từ thôn Tân Khai Bến Thành cho tới Điếm Lá, họ xây nhà mới hoặc sửa sang lại để trữ
hàng hóa.
Đối diện chợ hội là thơn Khánh Hội thì giáo dân ở. Đối diện với chợ Bến Thành là thơn
Nhai Quới... có lập một phố lầu xanh. Nơi đây gái điếm và giáo dân cùng lẫn lộn. Từ
xóm Điếm Lá đến Cầu Kênh Chợ Lớn thì nhà dân và các tiệm mua bán. Ơở khu chợ hội
đối diện với thôn Khánh Hội mới bắc một chiếc cầu. Chợ Kênh đối diện với Xóm Than
cũng có một chiếc cầu. Sang Thị Nghè thơng đến sơng Xóm Kiều, khúc sơng trước bị lấp
nay đã cho đào tại, từ cầu Nhiêu Lộc đến chùa Mai Sơn, nối liền hai thơn Bình Tiên và
Bình Tây, thơng thẳng đến kênh Ruột Ngựa.
Đại đồn ngày trước chỉ còn lại một tiền đồn do quan binh Tây đóng ước độ 100. Đồn Tây
Thới trước nay vẫn còn và lại xây thêm một đồn rất kiên cố có độ 100 lính Tây đồn trú".
Cùng với sự thay đổi về mặt quang cảnh, đường sá, phố phường là sự áp đặt một guồng
máy hành chính mới với thuế má, phu dịch.
Tại các phủ huyện, chính quyền thực dân tuyển dụng trong giáo dân hay những cử nhân
tú tài hiếm hoi cam tâm theo chúng. Bên cạnh viên tri phủ hay tri huyện người Việt
chúng đặt một tham biện huyện vụ. Chúng định lại thuế thân, thuế điền thổ, thuế ghe tàu,
thuế thuốc phiện, thuế sịng bạc.
"Nhân dân thì bất luận già trẻ tàn tật mỗi người phải nộp 1 quan 5 tiền và phải phụ thêm
1 quan. Dân xã Minh Hương mỗi năm phải nộp 2 lạng bạc, người Thanh phải nạp thêm 2
quan. Gái điếm mỗi thị phải nộp 10 quan mỗi tháng. Người Thanh lập phố để nấu a
phiến, mở sòng bạc thì phải nộp từ 2.000 đến 5.000



Thuyền buôn các tỉnh cập bến, hạng dài 30 trượng thì bề ngang cứ mỗi thước thu thuế 3
quan, dài 40 trượng, bề ngang mỗi thước 5 quan. Hạng thuyền lớn sau khi dỡ hàng phải
lấy đất đổ xuống khoang thì đánh thuế 70 quan, hạng trung 50 quan, hạng nhỏ 30 quan.
Thuyền ván độc mộc muốn đi lại phải làm tờ khai, hạng lớn nạp 5 quan, hạng nhỏ 3 quan.
Hết hạn 3 tháng phải đổi giấy thông hành, quá hạn phải phạt 5 quan".
Tháng 8 âm lịch năm Quý Dậu (1863) giá gạo tăng vọt, mỗi phương hơn 9 quan, dân
chúng đói kém, bọn Tây đem bánh mì cũ trong kho đi phát tận các thôn xã. Nhân dân
không nhận không được, nhưng khi phái viên của Tây về rồi thì ai cũng vất bánh đó
xuống sơng hay là cho heo cho chó chứ khơng thèm ăn.
Tổ chức bộ máy cai trị
Phân bố mới về chính trị và hành chính
việc cai trị
1. Lục Tỉnh Nam Kỳ, nay là thuộc địa Pháp, được cai trị bởi một thống đốc, với sự
trợ tá của một hội đồng tư vấn.
2. Trụ sở chính quyền đặt tại Sài Gịn trong tỉnh Gia Định, đây là đô thành thiết kế
theo kiểu Âu Châu, nơi đặt văn phịng nhiều cơ quan cơng vụ như: dinh thống đốc,
nha giám độc nội vụ, tòa án, tòa thượng thẩm, tòa sơ thẩm, tòa án thương mại, tòa
giám mục, hải quân công xưởng, sở quản trị hải quân và tài chính, sở chỉ huy bộ
binh, phịng thương mại, sở điện tín trung ương v.v...
3. Thói quen vẫn giữ cho Nam Kỳ thuộc Pháp cách phân chia các tỉnh như dưới thời
quan ta. Nhưng danh xưng đó khơng bao hàm một nền hành chính riêng hay đặc
biệt cho mỗi tỉnh như trong quá khứ. Nay sự cai trị (các tỉnh) hồn tồn lệ thuộc
vào chính quyền ở Sài Gịn.
Việc cai trị bản xứ được trao cho các viên thanh tra hay tham biện, và địa bàn
thuộc quyền cai trị của họ gọi là hạt thanh tra (hay là hạt). Giúp việc cho các quan
Tây, cịn có các quan lại bản xứ, trong đó có những tên tay sai hết sức đắc lực.


Cịn việc nội trị tổng qt trong xứ thì tập trung cả ở Sài Gòn, trong các văn phòng

của Nha Giám đốc Nội vụ. Tham biện các địa hạt trực tiếp thuộc quyền giám độc
nội vụ; giám đốc nội vụ chuyển cho họ mọi chỉ thị và mệnh lệnh hành chính; tham
biện phải báo cáo cho giám đốc nội vụ mọi sự việc và tình hình có can hệ đến việc
điều hành công tác thuộc địa.
7. Riêng thủ phủ Sài Gịn thì liên lạc với chính quốc (Pháp) qua hãng chuyên chở
đường biển và bằng một dây cáp điện tín đặt ngầm dưới biển.
8. Chức năng của thống đốc - Thống đốc đại diện cho thủ tướng chính phủ bên chính
quốc (Pháp) và nhận quyền lực từ thủ tướng trao phó. Thống đốc cử nhân viên và
cơng chức; việc cử đặt này khơng dành cho chính quốc. Thống đốc ban hành nghị
định và quyết định, thi hành quyền tối cao về hành pháp và tư pháp đối với dân bản
xứ, ấn định các sắc thuế địa phương và qui định các tiêu chuẩn thuế khóa cùng
nguyên tắc trong việc thâu thuế cơng cộng.
Tóm lại, thống đốc gồm thâu cả quyền dân sự lẫn quân sự, đồng thời là tổng chỉ
huy sư đồn hải qn ở Nam Kì.
9. Hội đồng tư vấn - Thống đốc được trợ tá bởi một hội đồng riêng chỉ có tính cách
tư vấn, hội đồng này gồm:
1. Chỉ huy trưởng bộ binh
2. Chánh sự vụ hành chính
3. Giám đốc nội vụ
4. Chưởng lý tịa án và hai nhân sĩ người Pháp hiện lưu trú trên đất thuộc địa.
10.Hành chính tổng qt - Chúng ta thấy có bốn ngành quản trị tổng qt, đó là:
1. Hành chính nội vụ
2. Hành chính hải quân


3. Hành chính tịa án
4. Hành chính qn sự
5. Giám sát thuộc địa (qui định do nghị định ngày 15-4-1873; giải thể bằng
nghị định ngày 16 tháng 6 cùng năm).
6. Kho bạc

11.Giám đốc nội vụ đứng đầu ngành hành chính nội vụ, dưới quyền có các phịng coi
về:
1. Tịa án bản xứ
2. Học chính
3. Tài chính sự vụ như bưu chính, trước bạ và cơng sản, địa chính, điện tín, sở
giám đốc thương cảng.
4. Sở cơng chính gồm có ban cầu đường và ban xây dựng cơng thự dân chính.
5. Các sự vụ liên quan tới nông nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp.
6. Cảnh sát, các trại giam và nhà thương.
7. Tại các địa hạt, các sự vụ bản xứ do tham biện điều khiển và có nhân viên
dưới quyền làm các việc nhỏ mọn về hành chính và cảnh sát như phủ, huyện,
cai tổng và xã trưởng các làng.
12.Cho tới năm 1874, các tham biện lo các sự vụ bản xứ (sau gọi chủ tỉnh) đầu lựa
chọn trong giới sĩ quan thuộc mọi ngành (hải quân). Nhưng từ khi công bố nghị
định mới ngày 1 tháng 2 năm 1873, các tham biện hậu bổ phải được chọn trong
giới thanh niên có cấp bằng đại học và tuổi từ 28 trờ lên.
13.Các sự vụ thuộc phạm vi quản trị hải quân, nghĩa là các sự vụ thuộc trách nhiệm
riêng của chính quốc, mà đứng đầu là viên chánh sự vụ hành chính thì coi sóc:


1. Việc điểm binh
2. Khí giới và đăng ký hải quân
3. Tài vụ
4. Kho lẫm và công việc
5. Binh lương
6. Bệnh viện
Tất cả các sự vụ trên được điều khiển bởi các sĩ quan thuộc ngành ủy trị hải quân.
14.Đứng đầu nền quản trị tòa án của Pháp là vị chưởng lý có thẩm quyền trên các
ngành tư pháp là:
1. Tòa án thương mại

2. Cảnh sát
3. Các tham biện giữ nhiệm vụ xét xử mọi vụ kiện bản xứ thuộc tịa sơ thẩm.
Chưởng khế (hay cơng chứng viên) cũng thuộc quyền chưởng lý.
15.Việc quản trị quân đội, do thống đốc là tổng chỉ huy trực tiếp, thì gồm có:
1. Dịch vụ bộ binh do một thiếu tướng chỉ huy với một tham mưu trưởng phụ
tá.
2. Thủy quân do một sĩ quan thủy sư cầm đầu, ông này coi cả giảm đốc thủy
qn cơng xưởng.
Địa phận Sài Gịn năm 1861
Ngày 11-4-1861, Phó Đơ đốc Charner, Tư lệnh qn viễn chinh Pháp, ban hành nghị định
quy định ranh giới Sài Gòn nằm trong khu vực giới hạn bởi một bên là rạch Thị Nghè


(Arroyod' Avalanche) và rạch Bến Nghé (Arroyo Chinois) với một bên là sơng Sài Gịn
cùng con đường nối liền chùa Cây Mai với những phòng tuyến cũ của đồn Kỳ Hòa. Cụ
thể nhất là Quyết định số 145 ngày 14-8-1862 của Đề đốc Bonard - Thống đốc quân sự
đầu tiên - quy định tổ chức hành chính tỉnh Gia Định, trong đó có Sài Gịn. Đây là quyết
định căn bản mở đầu cho việc tổ chức hành chính Sài Gịn thời Pháp thuộc. Bonard đã
chia tỉnh Gia Định ra ba phủ, mỗi phủ có ba huyện, dưới huyện có tổng, dưới tổng có xã,
thơn, lý, ấp. Sài Gịn lúc bấy giờ vừa là tỉnh l?ủa Gia Định vừa là phủ l của phủ Tân
Bình là huyện l?uyện Bình Dương, cịn Chợ Lớn là huyện l?ủa huyện Tân Long, cùng
phủ Tân Bình.
Về phương thức cai trị, trong thời gian đầu, thực dân Pháp tạm thời sử dụng các quan
phủ, huyện của triều An Nam, cho điều hành công việc tại các phủ, huyện dưới sự chỉ
đạo chung của Bố chánh tỉnh Gia Định là một viên chức Pháp ngạch thanh tra các công
việc bản xứ (Inspecteur des affaires indigènes). Riêng người Hoa và những người châu
Aá khác sống ở Chợ Lớn tuy thuộc huyện Tân Long nhưng được cai trị trực tiếp bởi một
thanh tra các công việc của người Hoa (Inspecteur des affaires Chinoises) với sự giúp đỡ
của Hội đồng các bang trưởng Hoa Kiều.
Thành lập Thành phố Sài Gòn

Năm 1864, Chợ Lớn được tách khỏi Sài Gòn về phương diện quản lý địa bạ, vì một trong
những lý do chủ yếu là thành phố người Hoa (Ville Chinoise) đang trên đà thịnh vượng,
việc quản lý và mua bán đất đai đòi hỏi phải tách Sài Gòn và Chợ Lớn ra thành hai
thương điếm (emporium) riêng biệt. Tuy vậy, trước năm 1867, Sài Gịn chưa được chính
thức xem như một thành phố.
Phải đến năm 1867, việc quản lý Sài Gòn mới được chính thức giao phó cho một tổ chức
riêng biệt là Ủy ban thành phố, được thành lập do Nghị định số 53 ngày 4-4-1867 của
Thống đốc Pháp De La Grandière. Uủy ban thành phố gồm 1 ủy viên và 12 hội viên. Ủy


viên được chọn trong số những cư dân châu Á cũng như châu Âu cư trú tại Sài Gịn,
khơng phân biệt quốc tịch.
Ủy ban thành phố biểu quyết về các vấn đề: quản lý tài sản công, ngân sách, biểu thuế,
những quy định về việc thu thuế, các dự án xây dựng, sửa chữa lớn, bảo trì, mở mang
đường sá, v.v. Ngồi ra, Ủy ban cịn được hỏi ý kiến về một số vấn đề liên quan đến hoạt
động của thành phố. Mọi hoạt động của Ủy ban thành phố đặt dưới sự giám sát trực tiếp
của Đổng lý Nội vụ (Directeur de l'intérieur)- một chức danh quan trọng được thiết lập
vào năm 1864, có nhiệm vụ phụ giúp viên Thống đốc trong việc điều khiển chung nền
hành chính của những vùng đất đã nằm trong tay thực dân Pháp.
Đến ngày 8-7-1869, tổ chức thành phố Sài Gòn được sửa đổi bởi Nghị định số 131 của
Thống đốc Ohier, theo đó, Ủy ban thành phố được cải danh thành Hội đồng thành phố
với một chủ tịch hay ủy viên trưởng và 13 ủy viên. Ủy viên trưởng hội đồng thành phố
được gọi là Đốc lý Sài Gòn (Maire de Saigon) do Thống đốc bổ nhiệm trong số những
công chức Pháp. Thể thức cử nhiệm các ủy viên Hội đồng cũng thay đổi: 6 ủy viên do
Thống đốc Nam Kỳ chỉ định, 7 do bầu cử trực tiếp. Nhiệm kỳ của Hội đồng nâng từ 1
năm lên 2 năm. Pétrus Trương Vĩnh Ký là người Việt Nam đầu tiên tham gia vào Hội
đồng thành phố Sài Gòn do Nghị định đề cử số 210 ngày 27-9-1869 của Thống đốc
Ohier. 8 năm sau, sắc lệnh ngày 8-1-1877 của Chính phủ Pháp thay đổi thành phần của
Hội đồng thành phố gồm 13 hội viên: 7 do dân bầu và 6 do chính quyền đề cử: Viên đốc
lý cũng do Thống đốc Nam Kỳ bổ nhiệm, có thể chọn trong số các cơng chức. Sở dĩ có

thay đổi hệ thống cấp ban hành văn kiện sửa đổi tổ chức Hội đồng thành phố (sắc lệnh
của Tổng thống Pháp thay vì Nghị định của Thống đốc Nam Kỳ) vì lần này sắc lệnh dự
liệu việc người nước ngồi có thể tham gia vào Hội đồng thành phố lên 15 người gồm 11
hội viên là người Pháp, 4 hội viên là người bản xứ. Viên đốc lý và hai phụ tá do Thống
đốc Nam Kỳ bổ nhiệm.


Trong thập niên 1860 và nửa đầu thập niên 1870, thành phố Sài Gịn vẫn nằm trong địa
hạt hành chính tỉnh Gia Định. Năm 1880, ngoài Hội đồng thành phố Sài Gòn đang hoạt
động, Tổng thống Pháp ký sắc lệnh ngày 8-2-1880 thành lập một Hội đồng quản hạt
(Conseilconlonia) trụ sở đặt tại Sài Gịn có chức năng bao trùm toàn thể thuộc địa Nam
Kỳ. Và với sắc lệnh ngày 22-4-1880, Chính phủ Pháp đi thêm một bước nữa bằng cách
áp dụng hình luật của Pháp trên tồn bộ Nam Kỳ. Hai năm sau (1882) là sự ra đời của các
hội đồng hàng huyện (Conseild'arrondissement) do Nghị định ngày 12-6-1882 của Thống
đốc Nam Kỳ. Với tổ chức này, thực dân Pháp đã tạm hoàn chỉnh bộ máy cai trị của họ tại
Sài Gịn và các địa phương khác để có điều kiện toan tính nốt những phần cịn lại của
miếng mồi Đông Dương béo bở là Trung và Bắc Kỳ.
Quy hoạch thành phố.
Chỉ hai tháng sau khi Chí Hịa thất thủ, Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp đã ký
nghị định ngày 11-4-1861 ấn định phạm vi thành phố Sài Gịn. Song quy hoạch này đã
khơng thể thực hiện vì thiếu ngân sách.
Lần quy hoạch thứ hai, do nghị định ngày 3-10-1865, trên cơ sở thành thị Bến Nghé và
Sài Gịn cũ. Sài Gịn chỉ rộng khơng q 3 cây số vuông và Chợ Lớn chỉ hơn một cây số
vng. Sài Gịn bấy giờ nằm gọn trong quận 1 bây giờ, còn Chợ Lớn là quận 5 hiện nay.
Giữa hai thành phố là vùng thuộc địa hạt Sài Gòn. Năm 1885 địa hạt được đổi tên là Gia
Định và đến năm 1889 được gọi là tỉnh Gia Định.
Ngày 15-3-1874, Tổng thống Cộng hịa Pháp ký sắc lệnh chính thức thành lập thành phố
Sài Gòn. Thành phố được điều hành bởi một viên thống lý, hai viên phó đốc lý và một
hội đồng thành phố. Còn Chợ Lớn, chậm hơn hai năm được thành lập do nghị định của
thống đốc dân sự đầu tiên là Le Myre de Vilers, ký năm 1879.



Theo thời gian phát triển, dân số tăng lên. Sài Gịn và Chợ Lớn xích lại gần nhau và thực
sứ tiếp giáp ở khoảng đường Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thiện Thuật bây giờ vào năm
1910.
Trong thời gian nửa thế kỷ, Sài Gịn đã thay đổi, hình thành nên một thành phố Tây
Phương. Đường sá được thiếp lập. Dinh thự, phố xá, các khu dân cư cùng với các chợ...
được xây dựng. Từ thủ phủ của Gia Định ngũ trấn (Gia Long), Nam Kỳ lục tỉnh (Minh
Mạng), Sài Gòn theo thời gian đã trở nên trung tâm của ba tỉnh miền Đông (1862), rồi thủ
phủ của Nam Kỳ (1867) và dần trở nên một trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng cho
tồn Đơng Dương.
Trong thời gian đầu, Pháp xây dựng một khu hành chính làm trung tâm cho thành phố.
Chung quanh có rào, bên trong là các dinh Thống đốc, các cơ quan hành chính, nhà dây
thép, nhà thương, nhà thờ... tất cả đều làm bằng gỗ. Khu hành chính này ở gần Đồn Đất,
trên gị cao. Phía sau là những trại lính, trước mặt nhìn ra sơng Sài Gịn là các nhà kho
của hải quân.
Dọc theo dông Bến Nghé, Pháp cho đào các kinh cũ sâu và rộng hơn lấy đất đắp lên bờ.
Sau nữa ban đất trên các đồi cao xuống mé sông, lấp kênh đắp đường. Rồi nhà lá gỗ được
thay bằng nhà gạch ngói. Chỉ trong hơn ba thập niên, đa số các kiến trúc tiêu biểu của
thành phố Sài Gịn như dinh Tồn quyền, dinh Thống đốc, dinh Xã Tây, Nhà hát lớn, Nhà
thờ... đã được xây dựng.
Xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà máy
Đẩy mạnh khai thác
Cùng với sự phát triển đô thị, nền kinh tế cũng biến đổi theo chiều hướng mới. Trước hết,
Sài Gòn là một thương cảng.


×