Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

NGHIÊN cứu PHONG tục tập QUÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.69 KB, 10 trang )

MÔN HỌC:
NGHIÊN CỨU PHONG TỤC TẬP QUÁN VIỆT NAM
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Nguyễn Thị Tính
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Ngữ Văn- Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ Văn- Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại, email: 0914.828.873;
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam trung đại, Cơ sở văn hóa VN
1.2. An Thị Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Ngữ Văn- Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ Văn- Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại, email: 0977803026;
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam trung đại, Cơ sở văn hóa VN
1.3. Nguyễn Thị Việt Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Ngữ Văn- Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ Văn- Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại, email: 0983142282;
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam trung đại, Cơ sở văn hóa VN
1.4. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội 2.
- Địa chỉ liên hệ: P206 B12 KTT Đồng Xa, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983000564; Email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn học dân gian Việt Nam

2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Nghiên cứu phong tục tập quán Việt Nam
- Mã môn học: VN501


- Số tín chỉ: 03
- Loại môn học:
+ Bắt buộc hoặc tự chọn: Chuyên đề tự chọn cho chuyên ngành hẹp
+ Điều kiện tiên quyết: Đã học xong Tổng quan du lịch (VN402)
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 135
Học lý thuyết trên lớp: 30
Bài tập trên lớp:
Xêmina, Thảo luận trên lớp: 15
Ôn tập, kiểm tra:
Tự học, tự nghiên cứu: 90
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn : Văn học Việt Nam
+ Khoa : Khoa Ngữ Văn
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Cung cấp những kiến thức cơ bản về phong tục tập quán nói
chung và những thuần phong mĩ tục của Việt Nam nói riêng.
- Về kỹ năng: Biết phân biệt, lựa chọn những phong tục tập quán phù hợp với
cuộc sống mới để tuyên truyền, bảo lưu, đồng thời gạt bỏ những phong tục tập
quán cổ hủ.
- Thái độ: Yêu quý, trân trọng phong tục tập quán của dân tộc
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về phong tục tập
quán và những phong tục tập quán tiêu biểu của Việt Nam như phong tục cưới xin,
ma chay, lễ hội và lễ tết…
5. Nội dung chi tiết môn học
Hình thức
tổ chức
dạy học
Nội dung chính
Số

tiết
Yêu cầu
đối với
SV

Th
ời
gia
n,
địa
điể
m
Ghi
chú
TÍN CHỈ 1
15





Ch-¬ng 1: Tổng quan về phong tục
tập quán Việt Nam
1.1. Khái niệm phong tục và tập quán

Đọc học
liệu có
liên quan)
Lớp
học





Lý thuyết
1.1.1. Phong tục
1.1.2. Tập quán
1.2. Điều kiện hình thành phong tục
tập quán Việt Nam
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
1.2.2. Điều kiện xã hội
1.2.3. Điều kiện con người
1.2.4. Truyền thống và giao
lưu văn hóa
1.3. Phân loại phong tục, tập quán
1.4. Cấu trúc, chức năng phong tục
tập quán

Xêmina,
thảo luận
Tìm hiểu những điều kiện tự nhiên,
xã hội, con người ảnh hưởng đến
phong tục tập quán Việt Nam
5
- Nắm
vững lí
thuyết
chương 1.

Lớp

học

Tự học, tự
nghiên cứu
1. Phân biệt phong tục tập quán
tốt với hủ tục.
2. Tìm hiểu phong tục tập quán
địa phương mình.
30
- Đọc học
liệu liên
quan
Thư
viện,
ở nhà

TÍN CHỈ 2
15








Lý thuyết
Ch-¬ng 2: Phong tục tập quán Việt
Nam
2.1. Phong tục thờ cúng tổ tiên, thờ

thần, thờ Mẫu
2.2. Phong tục liên quan đến chu kì
thời gian
2.2.1. Lễ Tết
2.2.2. Lễ hội
2.3. Phong tục liên quan đến vòng đời
2.3.1. Phong tục thai sản
2.3.2. Phong tục hôn nhân
2.3.3. Phong tục khao lão
2.3.4. Phong tục tang ma
2.4. Phong tục trong đời sống văn hóa
đời thường (ăn, mặc, ở, ứng xử…)
2.5. Luật tục (hương ước)
10
Đọc học
liệu có
liên quan
Lớp
học

Xêmina,
thảo luận
1. Nét đặc sắc trong phong tục của
các dân tộc.
2. Giới thiệu phong tục tập quán
của một dân tộc
5
- Nắm
vững lí
thuyết

chương 2
Lớp
học

Tự học, tự
nghiên cứu
Tìm hiểu phong tục tập quán của các
dân tộc theo khu vực, vùng miền:
- Tây Bắc Bộ và miền núi Bắc
Trung Bộ
- Miền núi Việt Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ
- Đồng Bằng Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ
- Đồng bằng Trung Trung Bộ và
Nam Trung Bộ
- Trường Sơn và Tây Nguyên
- Đông Nam Bộ và Tây Nam
Bộ.
30
- Đọc học
liệu từ số
1 đến số
10 (Các
phần có
liên quan)
- Làm đề
cương
từng phần.
Thư

viện,
ở nhà









TÍN CHỈ 3
15



Lý thuyết
Chương 3: Vai trò, giá trị của phong
tục, tập quán
3.1. Trong đời sống xã hội
3.2. Trong văn hóa, tâm linh
Chương 4: Đường lối và chính sách
của Đảng và Nhà nước về phong tục
tập quán
4.1. Từ 1930-1945
4.2. Từ 1945-1975
4.3. Từ 1975 đến nay
10
- Đọc học
liệu từ số

1 đến số
10 (Các
phần có
liên quan)

Lớp
học

Xêmina,
thảo luận
1. Vai trò giá trị của phong tục
tập quán
2. Vai trò của phong tục tập quán
đối với việc giữ gìn bản sắc
dân tộc và hội nhập thế giới
hiện nay
5
- Nắm
vững lí
thuyết
chương 3

Lớp
học

Tự học, tự
nghiên cứu
1. Tìm hiểu giá trị của lễ tết và lễ
hội
2. Chứng minh rằng phong tục

tập quán Việt Nam mang đậm
bản sắc văn hóa gốc nông
nghiệp
3. Tìm các nghị quyết của Đảng và
Nhà nước về chính sách đối
với phong tục tập quán
30
- Đọc học
liệu từ số
1 và tự tìm
các sách
báo, ấn
phẩm
khác.
Thư
viện,
ở nhà





6. Học liệu
- Học liệu bắt buộc :
1. Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Quốc Vượng. Nxb GD. 1999
2. Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm. Nxb GD. 1998
3. Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1990
4. Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, Đặng Văn Lung, Nguyễn Song
Thao, Hoàng Văn Trụ tuyển chọn và biên soạn
5. Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nguyễn Từ Chi, Nxb Văn hóa

Dân tộc &Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2003
6. Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb KHXH, 2001
Học liệu tham khảo
7. Văn hóa và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Ngô Đức Thịnh, Nxb KHXH,
1993
8. Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Đặng Nghiêm Vạn, Nxb Đại học quốc
gia TP. Hồ Chí Minh, 2003
9. Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, 1978
10. Các dân tộc ít người ở Việt Nam(các tỉnh phía Nam), Nxb KHXH, 1984
11. Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997
12. Đất lề quê thói, Nhất Thanh, Nxb Văn hóa Thông tin, 2001
13. Phong tục làng xóm Việt Nam, Nhất Thanh- Vũ Văn Khiếu, Nxb Phương
Đông, 2005
14. Tết cổ truyền của người Việt, Lê Trung Vũ, Nxb Văn hóa Thông tin, 2003
15. Phong tục cổ truyền ngày tết, Triều Sơn, Nxb Thời đại, 2010
16. Nghi lễ vòng đời người, Trương Thìn, Nxb Thời đại, 2010
17. Lễ hội Việt Nam, Thích Nghiêm Minh, Nxb Thời đại, 1010
18. Lễ hội Việt Nam, Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý (đồng chủ biên), Nxb Văn hóa
thông tin, 2005
7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể
Tuầ
n
Giảng viên lên lớp (tiết)
SV tự học, tự
nghiên cứu
(tiết)
Tổng
Lý thuyết
cơ bản
Minh

họa,
ôn tập,
kiểm
tra
Xêmina,
thảo
luận
Thực
hành,
bài tập
Chuẩn
bị tự
đọc
Bài tập
ở nhà,
bài tập
lớn
1
3



6

9
2
3




6

9
3


3

6

9
4
3



6

9
5
3



6

9
6



3

6

9
7
3



6

9
8
3



6

9
9


3

6

9
10

3



6

9
11
3



6

9
12


3

6

9
13
3



6


9
14
3



6

9
15


3

6

9
Tổng
cộng
30

15

90

135
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy : Phòng học phù hợp, thư viện có
đủ sách cho sinh viên.
- Yêu cầu đối với SV : tham gia học tập trên lớp đủ, đúng thời hạn.

9. Phương pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá môn học
9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập : đánh giá nhận thức và thái
độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; chuyên cần (chiếm 1/10)
9.2. Kiểm tra giữa kì hoặc bài tập môn học (tuần thứ 7, chiếm 2/10)
9.3. Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm) chiếm 7/10
Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2012
GIẢNG VIÊN 1

Nguyễn Thị Tính

GIẢNG VIÊN 2

An Thị Thúy

GIẢNG VIÊN 3 GIẢNG VIÊN 4

Nguyễn Thị Việt Hằng Nguyễn Thị Ngọc Lan

TRƯỞNG BỘ MÔN

Nguyễn Thị Tuyết Minh

TRƯỞNG KHOA

Nguyễn Thị Kiều Anh

×