Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Đánh giá tác động môi trường dự án khu du lịch biển Bình Tiên. Định hướng xây dựng thành khu du lịch sinh thái bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.14 KB, 97 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
PHẦN A:
MỞ ĐẦU
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
MỞ ĐẦU
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hiện nay, môi trường tự nhiên mà ta đang sống đã và đang có xu hướng bò
ô nhiễm hết sức nghiêm trọng. Môi trường đô thò và các khu công nghiệp, nhất là
ở các vùng kinh tế trọng điểm, đã bò ô nhiễm do chất thải các loại không được thu
gom và xử lý kòp thời.
Hội nghò Kyoto ở Nhật – Việt Nam chúng ta cũng là một thành viên tham
dự – nói lên sự cần thiết phải quan tâm đến môi trường của các quốc gia trên
toàn cầu. Từ đó, mỗi nước đã đề ra phương pháp làm giảm nguy cơ ô nhiễm một
cách tích cực.
Nhằm hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ môi trường đã
được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam sửa đổi và thông qua
ngày 29/11/2005,ø có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006. Trong đó đánh giá tác
động môi trường được xem là công cụ để quản lý và kiểm soát môi trường đối với
các dự án đầu tư.
Ngày nay, du lòch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc
sống của con người và hoạt động du lòch đang trở thành một ngành kinh tế quan
trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Du lòch là lợi thế để phát triển kinh tế của
nhiều quốc gia, nhưng hoạt động du lòch cũng tiềm ẩn các tác động tiêu cực tới sự
phát triển bền vững của môi trường.
Bảo vệ môi trường là cơ sở để duy trì và phát triển bền vững du lòch. Từ
đó, du lòch sinh thái (DLST) ra đời, từng bước thay thế các loại hình du lòch đơn
thuần và đáp ứng được nhu cầu của con người hiện đại. DLST đưa chúng ta về lại
với môi trường thiên nhiên trong lành, tìm hiểu về những nét văn hoá dân tộc mà
chúng ta vô tình lãng quên hay không được biết đến, đem lại nguồn lợi kinh tế
quốc gia mà vẫn đóng góp cho việc bảo vệ môi trường. Ngày nay, Ninh thuận tuy


là tỉnh có nhiều điều kiện để phát triển DLST: VQG N Chuá, những bãi biển
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
đẹp (Ninh Chữ, Cà Ná, Vónh Hy,…), bên cạnh nhiều loại hình du lòch đặc trưng: lễ
hội và những điệu múa của người chăm, những làng nghề truyền thống (gốm, thổ
cẩm,…) nhưng vẫn không thu hút được nhiều du khách từ nơi khác đến. Trong quy
hoạch tổng thể phát triển du lòch tỉnh Ninh Thuận năm 2005 - 2010 đã xác đònh
khu du lòch Bình Tiên là 1 trong 5 khu du lòch cần tập trung xây dựng sớm, là nơi
hấp dẫn và thu hút khách du lòch trong nước và quốc tế.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và hoạt động khu du lòch Bình Tiên sẽ
không tránh khỏi những tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và xã hội. Bên
cạnh đó, lónh vực du lòch sinh thái là lónh vực mà tôi quan tâm và mong góp một
phần nhỏ trong việc phát triển du lòch của tỉnh Ninh Thuận. Đó là tất cả lý do mà
tôi lựa chọn đề tài “Đánh giá tác động môi trường cho dự án khu du lòch biển
Bình Tiên. Đònh hướng xây dựng thành khu du lòch sinh thái bền vững” để làm
luận văn tốt nghiệp.
II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Phân tích và xác đònh những tác động có lợi, có hại từ hoạt động của dự án
đến môi trường tại khu vực cũng như các vùng lân cận nơi dự kiến xây dựng công
trình. Từ đó, đề xuất các biện pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất
các tác động tiêu cực về môi trường đã được xác đònh.
Đònh hướng xây dựng chương trình DLST bền vững phù hợp với đòa hình
đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú, bản sắc văn hóa dân tộc đặc trưng cho
khu du lòch biển Bình Tiên tỉnh Ninh Thuận.
III/ NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI:
1. Thu thập, tổng hợp và đánh giá điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế
và xã hội, các số liệu về môi trường, làm cơ sở cho việc xác đònh những
tác động có thể gây ra do dự án khu du lòch biển Bình Tiên.
2. Khảo sát và đo đạc hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án.
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 3

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
3. Đánh giá các tác động đến môi trường của dự án trong giai đoạn xây
dựng cũng như khi dự án đi vào hoạt động kinh doanh.
4. Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp thích hợp nhằm khống chế các
tác động có hại đến môi trường tự nhiên – kinh tế – xã hội do dự án
gây ra.
5. Đề xuất chương trình giám sát môi trường hằng năm cho dự án.
6. Thu thập, tổng hợp và đánh giá tiềm năng phát triển du lòch sinh thái
của dự án du lòch biển Bình Tiên. Từ đó đònh hướng phát triển du lòch
sinh thái bền vừng cho khu du lòch Bình Tiên.
IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
IV.1/ Phương pháp luận:
Môi trường được tạo thành từ những thành phần như: đất, nước, sinh vật và
con người. Các yếu tố này được gọi là môi trường thành phần và giữa chúng có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó con người và các hoạt động sống của
con người có ảnh hưởng quan trọng lên các môi trường thành phần. Mỗi thành
phần môi trường lại là một môi trường hoàn chỉnh. Hay nói cách khác đó là một
môi trường thành phần của môi trường sinh thái. Do luôn có những tác động đồng
thời tới một thành phần môi trường nên ta cần phải đánh giá tổng hợp các tác
động. Tổng quát hoá phương pháp luận của mối quan hệ trong sinh thái môi
trường của dự án theo sơ đồ sau:
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 4
Môi trường tự
nhiên (đất, nước,
không khí)
Tài nguyên thiên
nhiên
Môi trường
kinh tế – xã hội
Dân cư sống xung

quanh khu dự án
Dự án xây dựng
du lòch biển Bình
Tiên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
Hình 1: Mối quan hệ trong sinh thái môi trường của dự án
Chúng ta không thể dự đoán nhu cầu của các thế hệ tương lai dù là ở mức
độ nào ngay cả ước tính thôi nhưng chúng ta có thể đảm bảo đến mức tối đa có
thể của các lựa chọn và khả năng.
Do đó cần chú trọng nhiều hơn vào bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên để
phòng ngừa hay bù đắp sự mất mát một cơ sở tài nguyên thiên nhiên mà sự phát
triển trong tương lai phụ thuộc nhiều vào đó. Bởi vì vậy phạm vi để quản lý tốt
hơn việc sử dụng, tái tạo và bảo tồn tất cả các tài nguyên thiên nhiên là thông
qua quá trình đánh giá tác động môi trường.
“PTBV là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người
nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai”
Đạt đến sự PTBV cần đạt được đồng thời 3 mục tiêu cơ bản sau:
- Bền vững kinh tế là một nền kinh tế tăng trưởng liên tục nhưng không
gây ra sự suy thoái các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo do biết vận
dụng kỹ thuật và sự khôn khéo của con người, đồng thời không gây ra ô nhiễm
môi trường.
- Bền vững tài nguyên và môi trường đòi hỏi khai thác sử dụng tài
nguyên để đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ tương lai. Điều này thể hiện qua việc sử dụng tài nguyên
một cách hợp lý, đảm bảo đa dạng sinh học, không có những tác động tiêu cực
đối với môi trường.
- Bền vững xã hội là một xã hội mà trong đó nền kinh tế phát triển, chất
lượng cuộc sống tinh thần được nâng cao không ngừng, chất lượng môi trừơng
sống được đảm bảo. Sự công bằng của người dân trong việc có lao động, đảm bảo
các quyền lợi khác về kinh tế, chính trò, xã hội.

IV.2/ Phương pháp cụ thể:
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 5
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
Phương pháp thống kê: sử dụng trong việc thu thập và xử lý số liệu khí
tượng, thủy văn, kinh tế – xã hội tại khu vực dự án.
Phương pháp khảo sát thực đòa: lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích
trong phòng thí nghiệm (mẫu đất, nước và thuỷ sinh) nhằm xác đònh các thông số
về hiện trạng chất lượng môi trường đất, nước tại khu vực hoạt động dự án.
Phương pháp đánh giá nhanh: trên cơ sở hệ số ô nhiễm do tổ chức y tế thế
giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng ô nhiễm từ các hoạt động của dự án.
Phương pháp điều tra xã hội học: được sử dụng trong quá trình phỏng vấn
nhân dân đòa phương tại khu vực. Nội dung phỏng vấn được trình bày dưới dạng
phiếu điều tra kinh tế – xã hội.
Sử dụng phương pháp ma trận môi trường: để đánh giá các hoạt động phát
triển. Trên trục tung là các nhân tố môi trường thiên nhiên và kinh tế – xã hội.
Mức độ tác động của các hành động có thể cho điểm từ 1 đến 10 với dấu + cho
các tác động tích cực và dấu – cho các tác động tiêu cực.
Phương pháp đối chứng – so sánh dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở
các tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam và so sánh tương quan các hoạt động
của các dự án tương tự.
Quan sát và ghi nhận những đặc điểm sinh thái đặc trưng của biển Bình
Tiên làm cơ sở để xây dựng khu du lòch sinh thái.
Tìm hiểu các loại hình văn hoá đặc trưng của tỉnh để kết hợp với khu du
lòch xây dựng tour du lòch sinh thái cho khu vực nghiên cứu.
V/ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
Đề tài thực hiện trong phạm vi toàn khu vực quy họach biển Bình Tiên
thuộc thôn Bình Tiên, xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận là nơi
xây dựng khu du lòch Bình Tiên.
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 6
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ

PHẦN B:
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 7
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
CHƯƠNG 1:
MÔ TẢ SƠ LƯC VỀ DỰ ÁN KHU DU LỊCH BÌNH TIÊN
I.1. GIỚI THIỆU CHUNG:
Tên dự án: DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH BÌNH TIÊN.
Đòa điểm: thôn Bình Tiên, xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận.
Chủ dự án: Công ty cổ phần Xây dựng và Vật tư thiết bò – MESCO.
I.2. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN:
Làm cho khu du lòch Bình Tiên trở thành một điểm du lòch hấp dẫn của khu
vực, nhằm góp phần khai thác hợp lý các tiềm năng du lòch tự nhiên và nhân văn
đặc thù của khu vực.
Hình thành khu du lòch nghỉ dưỡng biển cao cấp đặc trưng của Ninh Thuận
và vùng duyên hải miền trung góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lòch và đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu của du khách trong nước và quốc tế.
Đầu tư xây dựng Bình Tiên trở thành một khu du lòch sinh thái và nghỉ
dưỡng biển điển hình.
I.3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN:
Dự án phát triển khu du lòch biển Bình Tiên là một trong hai dự án kinh tế
– xã hội trọng điểm của tỉnh Ninh Thuận từ 2005 đến năm 2010.
I.3.1. Chức năng của khu du lòch biển Bình Tiên:
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 8
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
Là trung tâm du lòch của tỉnh và khu vực với các loại hình du lòch phong
phú: tham quan, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng,…
Là một trong những trung tâm bảo vệ, tôn tạo các hệ sinh thái thực vật và
động vật, cảnh quan môi trường thiên nhiên của tỉnh.

I.3.2. Quy mô khách (lượt khách)
Hiện trạng: chưa có
Đến năm 2007: 24.300 lượt khách
Đến năm 2012: 71.200 lượt khách
I.3.3. Quy mô đất đai (ha):
Quy mô khu vực có:
- Khu vực quy hoạch đến 2012: 1.760.000m
2
- Khu đệm: 380.384m
2
I.3.4. Vò trí:
Phía Bắc: giáp vònh Cam Ranh (khánh Hoà)
Phía Nam: giáp xã Vónh Hải (Ninh Hải – Ninh Thuận)
Phía Đông: giáp biển Đông
Phía Tây: giáp VQG Núi Chúa
I.3.5. Đònh hướng phát triển và phân khu chức năng:
Hướng phát triển chủ yếu
- Khu trung tâm đón tiếp và điều hành các hoạt động du lòch: 76.100m
2
- Khu nghỉ cao cấp: 36.000m
2
- Khu biệt thự: 39.000m
2
- Khu khách sạn: 52.300m
2
- Khu làng văn hoá: 38.000m
2
- Khu nuôi thú bán hoang dã: 33.800m
2
- Khu vườn chim: 15.700m

2
- Khu ma trận đá: 4.000m
2
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 9
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
- Sân đua chó: 17.500m
2
- Khu sân Golf: 253.000m
2
- Khu nhà cán bộ công nhân viên và các dòch vụ kèm theo: 78.500m
2
- Các hạng mục dòch vụ công cộng, đất cây xanh, dự trữ…: 1.116.100m
2
Chính sách kiến trúc cảnh quan
- Gìn giữ cảnh quan thiên nhiên khu vực, các công trình xây dựng thoáng
đãng, phù hợp với cảnh quan thiên nhiên.
- Mật độ xây dựng
+ Với khu vực tái đònh cư: tối đa 30%
+ Với khu vực lưu trú: 20 – 25%
+ Với khu vực đón tiếp: 10%
+ Với khu vực dòch vụ công cộng: tối đa 30%
+ Với khu vực tham quan và vui chơi giải trí: tối đa 10%
I.3.6. Đònh hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Giao thông
- Diện tích đất giao thông: 11,16ha
- Tỷ lệ đất giao thông: 5,2%
- Mật độ đường giao thông: 3,5km?km
2
- Đường bộ có 2 loại đường:
o Đường đối ngoại: tuyến đường nối từ Quốc lộ vào khu du lòch.

o Đường nội bộ dài 5,855km; bao gồm các tuyến sau:
• Tuyến Tây Nam dài 1,78km, mặt cắt ngang 21m.
• Tuyến nối từ khu trung tâm tới bến cảng và 1 phần ở khu vực
Tây Bắc, chiều dài 1,34km, mặt cắt ngang 21m.
• Tuyến đường chính tại khu vực trung tâm dài 0,135km; mặt cắt
ngang 29m.
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 10
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
• Tuyến đường liên khu có tổng chiều dài 2,7km; mặt cắt ngang 9
– 11m.
o Đường thuỷ: các tuyến nội bộ được khai thác trên toàn bộ dải ven
biển trong khu du lòch. Cảng thuyền du lòch được bố trí tại phía Đông
Bắc khu du lòch.
Cấp nước:
- Nguồn nước: lấy từ nguồn nước cách ranh giới khu vực dự án 7,5km về
phía quốc lộ 1A.
- Nhu cầu dùng nước: 200m
3
/ngày đếm.
- Phương án cấp: cục bộ
- Công trình đầu mối: bể chứa nước của khu du lòch 150m
3
, đài chứa
50m
3
, cao 20m, hệ thống đường ống dẫn nước gang và thép tráng kẽm
cùng với các van điều áp.
- Mạng lưới cấp nước chữa cháy lấy từ nguồn nước trong hồ và các kênh
trong khu du lòch, lưu lượng tương đương 20m
3

/h; có hệ thống trục ống
phân phối với các họng cứu hoả cách nhau 200m.
Cấp điện
- Nguồn điện: điện lưới quốc gia từ trạm 110/22KV-2 * 25MVA Tháp
Chàm.
- Chỉ tiêu cấp điện: 1.842KW
- Phụ tải yêu cầu: 1.198KW (tương đương 1.497KVA)
- Phương án cấp:
o Trạm hạ thế nằm ở các khu chức năng (7 trạm 22/0,4KV với tổng
công suất 1.850KVA)
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 11
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
o Mạng cung cấp và chiếu sáng dùng loại cáp Cu/XLPE/PVC với tiết
diện 16 – 50mm
2
chạy ngầm (ở những chỗ chạy qua đường giao
thông phải đặt trong ống thép đảm bảo an toàn cơ học)
Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường:
- Lượng nước thải tính bằng lượng nước cấp (không kể lượng nước tưới
cây và rửa đường) là 175m
3
/ngày đêm.
- Phương án xử lý nước thải: nước thải sinh hoạt được thu gom theo các
ống PVC 150 về 3 trạm xử lý theo cụm với tổng công suất xử lý
175m
3
/ngày đêm. Nước mưa thoát theo hệ thống kênh hở rồi thu gom
về các kênh và hồ chứa.
- Rác thải: 0,5kg/phòng/ngày đêm.
- Tổng lượng rác thải:100kg/ngày đêm.

- Rác thải thu gom, vận chuyển về bãi xử lý rác tập trung của tỉnh. Hệ
thống thu gom công cộng khoảng 300 thùng bố trí theo bán kính 30 –
50m.
I.3.7. Quy hoạch xây dựng đợt đầu:
Mục tiêu chủ yếu
- Tạo cơ sở quản lý xây dựng và bảo vệ cảnh quan môi trường khu vực.
- Làm căn cứ để lập dự án đầu tư phát triển du lòch cho khu vực.
- Đáp ứng kòp thời nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí của nhân dân và du
khách cả nước.
Các dự án ưu tiên cần thiết đầu tư (theo thứ tự ưu tiên):
- Dự án nâng cấp hệ thống hạ tầng (giao thông, chuẩn bò kỹ thuật, điện,
nước,…).
- Dự án xây dựng khu đón tiếp và điều hành du lòch (nằm trong khu trung
tâm đón tiếp) gồm nhà đón tiếp, bến thuyền chính.
- Dự án xây dựng khu khách sạn, biệt thự.
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 12
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
- Dự án xây dựng khu vui chơi giải trí tổng hợp.
I.4. LI ÍCH KINH TẾ CỦA DỰ ÁN:
- Dự án phát triển khu du lòch biển Bình Tiên sẽ góp phần nâng cao GDP
dòch vụ trong cơ cấu GDP toàn tỉnh.
- Tạo việc làm cho hàng trăm lao động.
- Tạo đà cho kinh tế dòch vụ khác của khu du lòch
- Khai thác và góp phần bảo tồn nguồn gen của Vườn quốc gia Núi Chúa
thông qua các họat động du lòch sinh thái.
- Đóng góp một phần ngân sách đáng kể cho nhà nước.
- Cung cấp cho người dân tỉnh Ninh Thuận và các tỉnh lân cận một khu
vui chơi, nghỉ ngơi có chất lượng cao với các dòch vụ du lòch hoàn hảo.
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 13
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ

CHƯƠNG II:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ
HỘI KHU VỰC DỰ ÁN
II.1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC DỰ ÁN:
II.1.1. Vò trí đòa lý:
Khu du lòch biển Bình Tiên thuộc thôn Bình Tiên, xã Công Hải, huyện
Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận với toạ độ đòa lý:
- 11
o
47’03” đến 11
o
48’44” vó độ Bắc.
- 109
o
11’04” đến 109
o
11’46” kinh độ Đông.
Khu du lòch biển Bình Tiên cách thò xã Phan Rang 37km theo đường quốc
lộ 1A.
Phía Bắc giáp vònh Cam Ranh (Khánh Hoà) 20km và cách thành phố Nha
Trang (Khánh Hoà) 77km theo đường 1A.
Phía Nam giáp xã Vónh Hải huyện Ninh Hải (Ninh Thuận).
Phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp khu bảo tồn thiên nhiên Núi
Chúa và cách đường quốc lộ 1A khoảng 6km.
II.1.2. Hiện trạng sử dụng đất:
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 14
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
Toàn bộ khu vực Bình Tiên có tổng diện tích là 214,4ha trên đất liền với
cơ cấu sử dụng đất hiện tại như sau:
- Đất nông nghiệp: 1.064.948m

2
gồm:
o Đất trồng màu: 546.013m
2
o Đất trồng cây công nghiệp: 454.032m
2
o Đất nuôi trồng thuỷ sản: 64.903 m
2
- Đất lâm nghiệp: 677.016m
2
o Đất có rừng tự nhiện phòng hộ: 574.316 m
2
o Đất có rừng trồng phòng hộ: 102.700 m
2
- Đất chuyên dùng
o Đất xây dựng: 8.540 m
2
o Đất giao thông: 20.612 m
2
o Đất nghóa đòa: 943 m
2
- Đất chưa sử dụng: 286.922 m
2
o Đất hoang:172.855 m
2
o Sông suối: 114.137 m
2
II.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC DỰ ÁN:
II.2.1. Đòa hình – Đòa chất:
Đòa hình:

Phần đồng bằng Bình Tiên mức độ chia cắt sâu chỉ khoảng từ 10 đến
40m/km
2
, phân chia đồng bằng Bình Tiên thành nhiều cấp. Vì đòa hình khác nhau
phân chia theo hướng kinh tuyến, tính từ Tây sang Đông và dựa vào các nguồn
gốc thành tạo khác nhau chia thành:
- Đòa hình đồng bằng tích tụ ven rìa chân núi:
- Dạng đòa hình đồng bằng trũng chân núi.
- Dạng đòa hình cồn cát cổ màu xám trắng
- Dạng đòa hình trũng giữa 2 cồn cát
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 15
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
- Dạng đòa hình cồn cát di động tiền tiêu.
- Dạng đòa hình đồng bằng tích tụ ven biển bò ảnh hưởng của dòng chảy
tạm thời
- Dạng đòa hình bậc thềm biển cổ
- Dạng đòa hình đồng bằng tích tụ ven biển bò ảnh hưởng của dòng chảy
thường xuyên.
- Dạng đòa hình ghềnh đá
Đòa chất:
Các thành tạo macma xâm nhập trong khu vực khá phổ biến bao gồm các
thể xâm nhập nông và sâu với thành phần đá từ axit đến trung tính và bazơ. Theo
các giai đoạn xâm nhập có thể chia ra các phức hệ sau:
- Phức hệ đèo cả: tạo nên các khối núi vòm khối tảng có kích thước từ
vài km
2
đến trên 100km
2
như Núi Chúa (300km
2

), phức hệ gồm 3 pha xâm nhập
và pha đá mạch.
- Phức hệ Cà Ná: phát triển khá rộng rãi quanh vùng Cà Ná, ngoài ra còn
phân bố rải rác ở các khu vực Núi Chúa, tạo nên các khối núi có kích thước nhỏ
trên dưới 1km
2
đến vài chục km
2
gồm 2 pha xâm nhập và 1 pha đá mạch. Thành
phần khoáng vật tạo đá có plagiocla, thạch anh, fenfatlali, biotit muscovit.
- Phức hệ Phan Rang: phát triển chủ yếu ở khu vực Phan Rang, Du Long,
Núi Chúa dưới dạng các đai mạch có kích thứơc khác nhau kéo dài theo phương
Đông Bắc – Tây Nam với góc dốc đứng 40 – 70
o
. Thành phần thạch học của phức
hệ gồm granit phorphyr, granosyenit phorphyr. Khoáng vật gồm: fenfatkali màu
hồng nhạt, plagiocla thạch anh
II.2.2. Khí hậu:
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 16
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
Khu vực nghiên cứu có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, không có mùa
đông lạnh, với chế độ bức xạ dồi dào, rất nhiều nắng và ít mây thuộc vào loại
nhất của nước ta.
II.2.2.1. Nhiệt độ:
Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là: 26-27
o
C
Nhiệt độ thấp nhất trung bình hàng năm là: 24
o
C

Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 3: 35
o
C
Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1: 22
o
C
II.2.2.2. Độ ẩm:
Độ ẩm trung bình hàng năm là: 71 – 75%
Độ ẩm cao nhất trung bình hàng năm là: 85 – 87%
Độ ẩm thấp nhất trung bình hàng năm là: 65 – 68%
Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối: 20 – 25
II.2.2.3. Lượng nước bốc hơi:
Lượng nước bốc hơi trung bình hàng năm là: 1520 – 1720 mm/năm
Lượng nước bốc hơi trung bình tháng cao nhất là tháng 3 và 4: 150 –
170mm/tháng.
Lượng nước bốc hơi trung bình tháng thấp nhất là tháng 11 và 12: 110 –
127mm/tháng.
II.2.2.4. Nắng:
Tổng số giờ nắng trong năm đạt 2750 – 2920 giờ
Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm là 160 giờ
Số giờ nắng trung bình trong một ngày là 5giờ
Thời kỳ có số giờ nắng cao nhất là từ tháng 1 đến tháng 4: 255 giờ trở lên
II.2.2.5. Chế độ gió:
Từ tháng 22 đến tháng 4 năm sau:
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 17
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
- Gió thổi theo hướng Đông với tần suất dao động trong khoảng 26 –
44%.
- Gió thổi theo hướng Đông Bắc, Bắc và Đông Nam với tần suất dao
động trong khoảng 10 – 20%

Từ tháng 6 đến tháng 9:
- Gió thổi theo hướng Tây với tần suất dao động trong khoảng 37 - 68%
- Gió thổi theo hướng Tây Nam và Tây Bắc với tần suất dao động trong
khoảng 10 – 15%.
Tần số lặng gió đạt trò số thấp: 2 – 15%
Tốc độ gió trung bình năm dao động từ 3 – 3,2m/s và ít thay đổi trong năm.
Tốc độ gió cực đại đạt trò số từ 14 – 24m/s và thường quan trắc được trong
các cơn dông.
II.2.2.6. Lượng mưa:
Lượng mưa trung bình hàng năm đạt từ 500 – 1200mm/năm, thuộc chế độ
mưa ít và rất ít.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, thời gian còn lại trong năm chủ
yếu là mùa khô.
II.2.2.7. Thủy văn:
Nguồn cung cấp nước chính cho thôn Bình Tiên là nước ngầm tầng nông
nhưng với lớp thổ nhưỡng đất pha cát và lớp thảm phủ thực vật rừng khô cây chòu
hạng nên lượng dòng chảy ngầm của khu vực nhỏ chỉ chiếm 20-25% lượng dòng
chảy toàn phần, ngoài ra ở khu vực cồn cát ven biển độ thấm lớn không xuất hiện
dòng chảy mặt.
Suối Nước Ngọt là nơi cung cấp nước ngọt quý giá cho toàn vùng. Lưu vực
này có diện tích khá lớn tương đương 9km
2
, mức độ tập trung nước cao, nước chảy
thường xuyên, quanh năm, lưu lượng dòng chảy trung bình đo được trước thời
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 18
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
điểm mùa mưa đạt khoảng 0,4m
3
/s, về phía cuối nguồn tạo thành một cái hồ khá
lớn. Nhìn chung chất lượng nước ở đây vẫn còn khá tốt.

II.2.2.8. Hải văn:
Trong chế độ hải văn khu vực thì dòng chảy sóng ven bờ của khu vực
thường chảy theo hướng Bắc – Nam vào mùa gió mùa Đông Bắc và có hướng
chảy ngược lại vào mùa gió mùa Tây Nam.
Tuy nhiên dòng chảy phân bố không đồng đều do phụ thuộc nhiều vào yếu
tố đòa hình đòa phương
II.2.2.9. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt trên khu vực là:
Thời tiết khô nóng quan trắc được là khoảng 48 ngày/năm.
Bão vẫn có ảnh hưởng, nhưng tần suất thấp. Theo thống kê bão thường
xuất hiện chủ yếu vào 3 tháng cuối năm từ tháng (X – XII) với khoảng 3 – 5
cơn/30 năm. Bão có thể gây mưa lớn và gió mạnh, nhưng không dữ dội như ở các
vùng ven biển Bắc và Trung bộ của nước ta.
Trên lãnh thổ Bình Tiên không có nhiều dông. Trung bình mỗi năm có
khoảng 25 – 40 ngày dông chủ yếu vào thời kỳ mùa mưa (từ tháng V đến tháng
IX hoặc X) với khoảng 4 – 7 ngày dông/tháng
II.2.3. Đặc điểm sinh vật và cảnh quan thiên nhiên:
Đặc điểm sinh vật:
Với vò trí nằm sát cạnh vườn quốc gia Núi Chúa nên mức độ phong phú
của sinh vật ở đây khá cao. Núi Chúa là Vườn quốc gia duy nhất ở Nam Trung Bộ
có cả hệ sinh thái rừng và biển với nhiều loài động vật và thực vật đặc hữu.
Vườn quốc gia Núi Chúa trải dài trên 24.000ha thuộc 4 xã Công Hải
(huyện Thuận Bắc, Ninh Thuận), Vónh Hải, Lợi Hải và Phương Hải (huyện Ninh
Hải, Ninh Thuận), kiểu rừng khô hạn của Vườn quốc gia Núi Chúa là một trong 8
mẩu chuẩn sinh thái quốc gia.
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 19
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
Thực vật bao gồm 1.265 loài thực vật bậc cao trên cạn thuộc 85 bộ, 147 họ,
596 chi của 7 ngành thực vật khác nhau, trong đó có ít nhất 35 loài q hiếm và
đặc biệt q hiếm.
Động vật rừng ở Vườn quốc gia Núi chúa bao gồm: 306 loài động vật

hoang dã có xương sống thuộc 9 bộ, 29 họ cùng 4 lớp chim, thú, lưỡng thê và bò
sát mà trong đó 47 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam hiện đang được các nhà
nghiên cứu rất quan tâm.
Ơ đây còn là nơi tập kết của loài rùa biển vào mùa sinh sản. Năm 2001,
Q bảo vệ động vật hoang dã (WWF) đã tài trợ để triển khai đề án bảo tồn rùa
biển tại đây.
Viện Hải Dương học Nha Trang xác đònh dưới đáy biển khu vực này có
đến 250 loài san hô, trong đó có 14 loài mới.
Núi Chúa là Vườn quốc gia duy nhất có hệ sinh thái rừng và biển phong
phú, đa dạng và còn khá nguyên vẹn tại khu vực Nam Trung bộ.
Cảnh quan thiên nhiên:
Cảnh quan thiên nhiên khu du lòch biển Bình Tiên có những nét độc đáo ít
thấy ở những nơi khác, đó là sự kết hợp hài hoà của các yếu tố thiên nhiên núi,
cồn cát, bãi cát tiên, vùng biển nông với các đặc điểm nắng, gió, sóng biển của
khu vực, tạo nên quang cảnh sơn thuỷ hữu tình. Sự biệt lập của khu vực là một ưu
đãi đặc biệt của cảnh quan thiên nhiên.
Tuy đỉnh Núi Chúa cao trên 1.000m, nhưng ở quanh khu vực, núi không
cao quá 700 – 800m, vừa phải để du khách có thể thử sức mình chinh phục thiên
nhiên.
Cảnh quan thiên nhiên với nhiều hình dạng khác nhau kích thích óc tưởng
tượng của du khách.
Các loài cây thích nghi với điều kiện khí hậu khô, ít mưa, mùa khô kéo dài
là đặc trưng của kiểu rừng khô hạn.
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 20
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
Bãi biển Bình Tiên với bãi cát trắng hình lưỡi liềm, thu hẹp ở hai đầu bởi
một vũng biển nhỏ ở phía Bắc và ghềnh đá phía Nam, nhưng đẹp và kín đáo là
bãi cát nhỏ giữa hai ghềnh đá ở phía Nam khu vực, cộng thêm với một thềm biển
nằm cao hơn bãi biển ở lui vào phía chân núi.
II.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC DỰ ÁN:

II.3.1. Hiện trạng môi trường đất:
Môi trường đất ở đây chưa có biểu hiện bò ô nhiễm bởi các tác động nội,
ngoại sinh, mức độ ô nhiễm bởi các loại hoá chất bảo vệ thực vật không cao. Tuy
nhiên, một số vùng đất thấp ven biển (phía Đông Bắc Bình Tiên) bò nước biển
xâm thực thường xuyên gây ra quá trình mặn hoá đất và một số vùng đất khác
(phía Nam Bình Tiên) có nguy cơ bò hoang mạc hoá do cát lấn chiếm trên bề mặt
thổ nhưỡng.
II.3.2. Môi trường nước mặt:
Bảng 2.1: Hiện trạng môi trường nước tại khu vực thôn Bình Tiên
STT Các chỉ tiêu Đơn vò Kết quả
T1 T2 T3 T4 TCVN 5943:1995
1 Nhiệt độ
o
C 29,3 29,6 30 29 30
2 pH 6,56 6,7 6,87 6,5 6,5 đến 8,5
3 DO Mg/l 7,31 6,74 6,63 8,37 ≥4
4 NaCl ‰ 26 28 31 32,7 -
Nguồn: Sở Tài Nguyên Và Môi Trường tỉnh Ninh Thuận (2006)
So sánh các kết quả phân tích với tiêu chuẩn các chất ô nhiễm nước biển
ven bờ (TCVN 5943:1995) cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm trong nước biển
ven bờ tại khu vực Bình Tiên đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép.
II.3.3. Môi trường không khí:
Kết quả đo đạc trong quá trình khảo sát thực đòa và tài liệu cập nhật cho
thấy môi trường không khí khu vực còn rất trong lành, không có biểu hiện ô
nhiễm do nằm biệt lập về phía biển, bao bọc ba phía xung quanh đều là núi, mẫu
không khí đo được hồi 10h30’ 30/10/2006 cho kết quả sau:
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 21
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
Bảng 2.2: Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực thôn Bình Tiên
STT Chỉ tiêu Đơn vò Kết quả

T1 T2 T3 TCVN
1 Tiếng ồn dBA 20 19 20 -
2 Nồng độ bụi mg/m
3
0,2 0,1 0,12 0,3
3 CO
x
mg/m
3
0,9 0,9 0,9 40
4 NO
x
mg/m
3
0,04 0,05 0,04 0,4
5 Nhiệt độ
o
C 29 29 29 -
6 Độ ẩm
%
79 79 79 -
Nguồn: Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Ninh Thuận (2006)
So sánh các kết quả phân tích với tiêu chuẩn các chất ô nhiễm trong không
khí xung quanh (TCVN 5937, 5938 – 1995) cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm
trong không khí tại điểm đo đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép rất nhiều. Khả
năng ô nhiễm không khí do gió đưa từ nơi khác tới cũng không thể xảy ra do đặc
điểm đòa hình biệt lập với các nguồn gây ô nhiễm (thường là trong đất liền), đó
cũng là một thuận lợi cho khu du lòch Bình Tiên.
II.3.4. Hiện trạng môi trường sinh thái:
Hệ sinh thái của vườn quốc gia Núi Chúa:

- Thực vật bao gồm 1.265 loài thực vật bậc cao trong đó có ít nhất 35 loài
qui hiếm.
- Động vật bao gồm:306 loài động vật hoang dã có xương sống, 4 lớp
chim, thú, lưỡng thê và bò sát trong đó 47 loài có tên trong sách đỏ Việt
Nam.
Hệ sinh thái biển Bình Tiên còn khá hoang sơ, là nơi quy tụ của nhiều loài
hải sản quý hiếm như: tôm hùm, hải sâm, mực, cá ngừ, cá hồng, cá thu…, đặc biệt
khu vực này đựơc coi là một bảo tàng sống động về các loài san hô với 250 loài,
trong đó có 14 loài mới. Ngoài ra, khu vực còn là một trong hai đòa điểm trong cả
nước có loài rùa biển vẫn thường hay lên đẻ trứng vào mùa sinh sản ở những bãi
cát nhỏ cũng là một đặc điểm sinh thái hấp dẫn của bờ biển Bình Tiên.
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 22
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
Nhìn chung, môi trường sinh học của khu vực dự án có tính nhạy cảm cao.
đây, tập trung nhiều hệ sinh thái có giá trò du lòch như: các hệ sinh thái cát, các
hệ sinh thái đảo nhiệt đới, các hệ sinh thái rạn san hô… tạo nên sức hấp dẫn lớn,
thuận lợi cho các loại hình du lòch lặn biển, nghiên cứu hệ sinh thái… Môi trường
sinh vật của khu vực là một môi trường lý tưởng để khai thác các loại hình du lòch
sinh thái.
II.3.5. Các hiện tượng tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường:
Một số hiện tượng tai biến thiên nhiên như: bão có xuất hiện nhưng với tần
suất thấp, không gây thiệt hại đến khu vực; hiện tượng ngập úng tuy vẫn xảy ra,
nhưng mức độ ứ đọng nước thấp, nước rút nhanh sau lũ. Cần đề phòng các quá
trình đổ lở, đá lăn do đặc điểm thành tạo đòa chất của khu vực gây ra.
II.4. HIỆN TRẠNG KINH TẾ – XÃ HỘI:
Bình Tiên là một thôn thuộc xã Công Hải, một xã miền núi của huyện
Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận.
Dân số toàn xã theo số liệu thống kê đến nay là 6171 người (1085 hộ)
Số người trong độ tuổi lao động: 2630 người
Khoảng 30% số hộ dân là thuộc diện đói nghèo.

Dân số tại thôn Bình Tiên trên 200 người (63 hộ) sống chủ yếu bằng nghề
đánh bắt hải sản, một số ít làm nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp của đòa phương với diện tích canh tác được chỉ có
546.013m
2
, chỉ trồng được một vụ lúa và trồng thêm một số cây công nghiệp và
cây ăn quả như điều, dừa, xoài… do vậy thu nhập của dân cư còn rất thấp.
Một số hộ nuôi trồng thủy sản ở khu vực phía Bắc Bình Tiên vì không điều
tiết được nước mặt, do đó, các đầm nuôi hầu như bò bỏ hoang vào mùa khô và
khả năng mang lại lợi nhuận kinh tế thấp.
II.5. HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT:
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 23
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
II.5.1. Công trình xây dựng:
Khu vực nghiên cứu là đất làng xóm vì vậy có mật độ xây dựng không cao,
chủ yếu nhà tạm, một tầng.
Ngoài khu dân cư còn một số công trình chức năng khác như: trường học,
đồn biên phòng, trụ sở uỷ ban, nghóa đòa,…
II.5.2. Giao thông:
Giao thông bộ: Hiện tại, trong khu vực mới chỉ có đường nội bộ (của thôn)
phục vụ cho hoạt động dân sinh trong khu vực. Các trục đường giao thông có thể
sử dụng được cho các phương tiệân cơ giới (đường huyện lộ, tỉnh lộ) đều còn cách
khu vực từ 4 – 6 km. Đường nối thôn Bình Tiên với Quốc lộ 1A dài 6km đang
được đầu tư xây dựng.
Giao thông đường thuỷ: Phương thức giao thông đường thuỷ hiện nay được
người dân trong khu vực sử dụng chủ yếu trong đời sống và hoạt động kinh tế. Do
có bờ biển khá dài và nhiều điểm tương đối thuận lợi cho việc neo đậu tàu
thuyền, trong tương lai phương thức giao thông thuỷ (đường biển) tại đây sẽ được
chú trọng và đẩy mạnh phát triển theo đònh hướng phát triển kinh tế xã hội của
huyện Ninh Hải. Mặt khác, do vò trí khá thuận tiệân trong liên hệ với vònh Cam

Ranh (Khánh Hoà) và vònh Vónh Hy (Ninh Thuận) nên khu vực này được xem là
đầu mối giao thông đường thuỷ quan trọng trong mối quan hệ liên khu vực Bình
Tiên – Vónh Hy – Ninh Chữ đã được quy hoạch, phục vụ cho việc đẩy mạnh phát
triển kinh tế xã hội của đòa phương.
II.5.3. Cấp điện, nứơc:
Hiện nay, khu vực này đã có điện lưới quốc gia mới được đầu tư và đang
phát triển mạng phân phối đến các hộ dân. Về nước sinh hoạt, dân cư trong khu
vực sử dụng theo phương thức truyền thống là từ giếng đào và các nguồn nước
mặt (ao, suối,…) nên chất lượng nguồn nước cấp hợp vệ sinh không được đảm bảo.
II.6. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH:
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 24
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
Khu vực Bình Tiên hiện là khu vực dân cư chưa có các hoạt động du lòch
nên không sử dụng làm cơ sở nghiên cứu trong dự án.
Hiện trạng về đội ngũ lao động ngành du lòch: Do Bình Tiên chưa thực sự
trở thành một khu du lòch nên lực lượng lao động ngành du lòch có thể coi như
không có.
II.7. DỰ BÁO DIỄN BIẾN CÁC ĐIỀU KIỆN TRÊN KHI KHÔNG THỰC
THI DỰ ÁN:
Nằm trong phạm vi vùng đệm của VQG Núi Chúa cho nên phạm vi khu du
lòch Bình Tiên khi không thực thi dự án có thể phát triển là vùng trồng cây dài
ngày phục vụ nhiệm vụ chống xói mòn vào mùa mưa và chống cát bay từ bãi
biển thổi vào, hiện trạng sử dụng đất của đòa phương đã chứng tỏ điều đó.
Mặt khác, huyện có chủ trương đưa số dân cư hiện có tại Bình Tiên vào
khu dự án tái đònh cư ở ngoài phạm vi này nên trong trường hợp không thực thi dự
án thì tại khu vực sẽ phát triển thảm thực vật thứ sinh tự nhiên sau canh tác.
Với những lý do trên thì các điều kiện tự nhiên sẽ không thay đổi gì nhiều,
ngoài sự thay đổi của thảm thực vật từ nhân tác sang thảm thực vật tự nhiên và có
khả năng bãi cát được mở rộng vì hoạt động của cát bay diễn ra khá mạnh mẽ
trên khu vực này.

Trong trường hợp không thực thi dự án và không có các dự án tái đònh cư
dân của thôn Bình Tiên thì nhìn chung cuộc sống của các hộ dân cư bản đòa
không mấy thay đổi, vì chủ yếu là các hộ sống bằng nghề đánh cá ven bờ, lại chủ
yếu từ nơi khác mới đến đònh cư, sản xuất nông nghiệp hết sức manh nha và
không có năng suất, cũng chỉ sản xuất được một vụ. Do vậy, đời sống dân cư nếu
không có các dự án thì vẫn không nâng cao được, chất lượng sống dân cư ở mức
rất thấp.
Về cơ sở hạ tầng xã hội cho đến nay đã có những thay đổi, đường dân sinh
đã đến tận thôn Bình Tiên, mở ra cơ hội giao lưu với bên ngoài, và đã bắt đầu
SVTH: LÂM THỊ MINH PHƯƠNG 25

×