Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Bài 7 nhưngx canhs buồm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.84 KB, 49 trang )

Bài 7
GIA ĐÌNH THƯƠNG YÊU (12 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ; nêu được
tác dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ thơ.
- Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
2. Về phẩm chất:
Nhân ái, chan hòa, yêu thương, quan tâm người trong gia đình, sống có ước mơ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
2. Học liệu: Ngữ liệu đọc (Văn bản )
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Văn bản 1
NHỮNG CÁNH BUỒM
– Hồng Trung Thông –

1


I. MỤC TIÊU


1. Về năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù:
- Xác định được đặc điểm của thể thơ tự do trong văn bản Những cánh buồm.
- Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình ảnh hai cha con, ước mơ của người con và
tình cảm gia đình được thể hiện trong đó.
- Nhận biết được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
- Suy ngẫm về ước mơ của bản thân và những việc làm để thực hiện ước mơ.
2. Về phẩm chất:
Nhân ái, biết yêu thương, quan tâm những người trong gia đình; u thiên nhiên và
biết khơng ngừng ước mơ cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Tranh ảnh về nhà văn Hồng Trung Thơng và văn bản “Những cánh buồm”
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động 5 phút
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: hợp tác, khám phá, đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn
đề.
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. Khám
phá tri thức Ngữ văn. Những kiến thức cơ bản về thể thơ tự do, các chi tiết và tác dụng
của các yếu tố tự sự, miêu tả tiêu biểu
b) Nội dung:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Những kiến thức cơ bản về thể thơ tự do,
các chi tiết và tác dụng của các yếu tố tự sự, miêu tả tiêu biểu.
c) Sản phẩm: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, đáp án, câu trả lời
của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV nêu một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân:
+ Theo em, gia đình có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
+ Hãy kể ngắn gọn một kỉ niệm vui giữa em và một người thân trong gia đình.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe, suy nghĩ về câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày trước lớp ý kiến của mình. Các HS khác
nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới
.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (80’)
* TRI THỨC ĐỌC HIỂU:
Đặc điểm của thơ, Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ, ngôn ngữ thơ
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại gợi mở
2


Người đánh giá GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, đáp án, câu trả lời của HS.
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về thơ, các yếu tố cần có trong một văn
bản thơ.
b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thơng tin để trả lời câu hỏi của GV.
c)Sản phẩm:câu trả lời của HS
Khái niệm
Thơ
Thể loại

Thơ thuộc thể loại trữ tình thiên về diễn tả
tình cảm, cảm xúc của nhà thơ.
Có quy tắc nhất định về số câu, số chữ,
gieo vần


Thơ cách
luật

Khơng có quy tắc nhất định về số câu, số
chữ, gieo vần

Thơ tự do

Có thể liền mạch hoặc chia thành khổ
Số dòng trong khổ thơ, số chữ trong dịng
thơ cũng khơng theo quy tắc

Câu 2. Vai trị của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ
- Yếu tố miêu tả góp phần làm rõ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng.
- Yếu tố tự sự được dùng để thuật lại sự việc, câu chuyện khi cần.
- Cả hai yếu tố đều làm cho bài thơ thêm gợi tả, hấp dẫn; giúp cho việc thể hiện tình cảm,
cảm xúc trong thơ thêm sâu sắc, độc đáo.
Câu 3. Ngơn ngữ thơ:
- Ngơn ngữ thơ là hình ảnh nhạc điệu được thể hiện trong bài thơ.
- Qua ngôn ngữ, người viết thể hiện những rung động, suy tư của chính mình.
- Tìm hiểu một bài thơ cũng là tìm hiểu những tình cảm, cảm xúc mà người viết gửi gắm qua
ngôn ngữ thơ.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Câu 1. Yêu cầu HS đọc SGK, trao đổi theo cặp đơi hồn thành sơ đồ sau:
Khái niệm
Thơ
Thể
loại


3


Câu 2: Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trị gì trong các văn bản thơ?
Câu 3 : Ngơn ngữ thơ là gì?? Ngơn ngữ có vai trị gì trong thơ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thơng tin.
HS quan sát SGK.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt
kiến thức lên màn hình.
1.Thơ thuộc thể loại trữ tình thiên về diễn tả tình cảm, cảm xúc của nhà thơ. Gờm có :
- Thơ cách luật: Có quy tắc nhất định về số câu, số chữ, gieo vần
- Thơ tự do : Khơng có quy tắc nhất định về số câu, số chữ, gieo vần, Có thể liền mạch hoặc chia
thành khổ, Số dòng trong khổ thơ, số chữ trong dịng thơ cũng khơng theo quy tắc
2. Yếu tố miêu tả và tự sự:

- Yếu tố miêu tả góp phần làm rõ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng.
- Yếu tố tự sự được dùng để thuật lại sự việc, câu chuyện khi cần.
=>Làm cho bài thơ thêm gợi tả, hấp dẫn; giúp cho việc thể hiện tình cảm, cảm xúc trong
thơ thêm sâu sắc, độc đáo.
Câu 3. Ngơn ngữ thơ:
- Hàm súc, giàu nhạc điệu,hình ảnh.
- Thể hiện những rung động, suy tư của người viết.
- Tìm hiểu một bài thơ cũng là tìm hiểu những tình cảm, cảm xúc mà người viết gửi gắm qua
ngơn ngữ thơ.
I.Trải nghiệm cùng văn bản

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác
a) Mục tiêu: Thực hành kĩ năng đọc qua đó hs hiểu được văn bản Những cánh b̀m là bài
thơ của tác giả nào, trích từ tác phẩm nào?
b) Nội dung: Những tri thức đọc hiểu về tác giả
- HS đọc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi
- Hướng dẫn cách đọc
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
Câu 1: Dựa vào nhan đề, nội dung của phần giới thiệu về “Những cánh b̀m” và hình ảnh
minh họa của văn bản, em đoán xem văn bản viết về điều gì?
Câu 2: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Hồng Trung Thơng.
Hướng dẫn cách đọc (Đọc toàn bài với giọng chậm rãi dịu dàng, trầm lắng phù hợp với việc
diễn đạt tình cảm của cha với con.
4


+ Lời của con: ngây thơ, hồn nhiên
+ Lời của cha: ấm áp, dịu dàng thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con, về tuổi thơ của
mình, về sự tiếp nối cao đẹp của các thế hệ).
B2. Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát trả lời câu hỏi, đọc bài thơ
B3. Báo cáo, thảo luận
Nhận xét, đánh giá, tổng hợp
1.Tác giả
- Hồng Trung Thơng (1925 – 1993)
- Q: Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An
- Thơ của ông giản dị, cô đọng, chứa đựng cảm xúc trong sáng.

- Nhiều bài thơ của ông đã được phổ nhạc.
2.Tác phẩm:
- Bài thơ Những cánh buồm rút ra từ tập thơ cùng tên (1964).
- Thể thơ: Tự do
II. Suy ngẫm và phản hồi
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: khám phá, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, dạy học
hợp tác
1. Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật trong văn bản:
a) Mục tiêu: Cảm nhận được nét đẹp trong hình ảnh qua những từ ngữ, biện pháp nghệ
thuật.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT khăn trải bàn cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh, phiếu học tập.
d)Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Chia nhóm. HS làm việc theo nhóm 6 HS Mỗi nhóm 1 câu. 1 nhóm tổng hợp trình bày
1. Xác định từ ngữ , hình ảnh được miêu tả.
2. Nhà thơ đã dùng những chi tiết nào để miêu tả cảnh vật, con người? Tác dụng của yếu tố
tự sự miêu tả trong đoạn là gì?
3. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả hình ảnh của hai cha con?
4. Em có cảm nhận gì về nét độc đáo đó trong bài thơ?
5: Gia đình có ý nghĩa gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’.
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập,
dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.

GV: Hỗ trợ HS khi cần thiết.
5


B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển sang mục sau.
-Nhà thơ sử dụng từ mang nghĩa chuyển gợi sự liên tưởng thú vị cho người đọc.
- Hình ảnh:
+ Cát, biển, ánh nắng, : Khung cảnh trong trẻo, vui tươi, rực rỡ
+ Hai cha con cùng nhau đi dạo, vui vẻ, thoải mái, hạnh phúc
+ Hình ảnh cánh buồm: →gợi ước mơ, khát vọng được đi xa, được mở rộng hiểu biết của
người con
Biện pháp tu từ:
+ Điệp cấu trúc, đối, liệt kê, từ láy → Bóng cha dài lênh khênh/ Bóng con trịn chắc nịch.
Miêu tả hình ảnh hai cha con sóng đơi, độc đáo.
+Ẩn dụ “Ánh nắng chảy đầy vai”→ làm tăng sức hấp dẫn, thú vị cho câu thơ, giúp người
đọc hình dung cụ thể về khung cảnh đẹp đẽ trên biển
+ Điệp ngữ, sử dụng từ ngữ phủ định: thấy...., khơng thấy...→ Sự tị mị ngây ngơ của đứa
con muốn khám phá về cuộc sống.
+ Câu hỏi tu từ: Cha mượn… nhé ! Để con đi... → Câu nói bỏ lửng, dấu ba chấm tạo
nhiều liên tưởng gợi khát vọng của người cha từ thuở còn nhỏ nhưng chưa thực hiện được.
2. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản

a) Mục tiêu: Tìm và nêu được tác dụng của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ.
b) Nội dung: Quan sát tìm được yếu tố miêu tả, tự sự, hiểu được tác dụng của 2 yếu tố trong
bài.
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS qua phiếu học tập
Câu 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Ngữ liệu

Tác dụng

Yếu tố tự sự

Kể về cuộc trò chuyện của 2 cha
con: con thắc mắc, cha giải đáp ;
ước mơ của cha thời trẻ

Giúp người đọc cảm nhận được
tình cảm cha con gần gũi, thân
thiết

Yếu tố miêu tả

Hình ảnh 2 cha con đang dắt nhau
đi trên bờ cát mịn, ánh nắng mai
hờng, hình ảnh những cánh b̀m

Giúp người đọc hình dung ra
hình ảnh 2 cha con cũng như
khung cảnh tuyệt đẹp của biển
vào sáng sớm.


Câu 2: Qua câu thơ, em hình dung được một buổi sáng rực rỡ với cảnh cha dắt con đi dạo
6


trên bờ biển như mở ra những nốt ngân tươi vui, trong trẻo.
+ Thời gian như reo vui cùng những bước chân nhỏ bé của con. Và cha lắng nghe niềm vui
ngân nga trong hồn khi nghe tiếng chân con bước.
+ Thời gian ở đây như một minh chứng vô hình cho hạnh phúc đơn sơ và rất đỗi thiêng
liêng của con người.
+ Cái vẻ đẹp rực rỡ của ngoại cảnh, cái nốt ngân lặng lẽ của thời gian đều được tỏa sáng.
Câu 3: Câu thơ "Cha mượn cho con b̀m trắng nhé/ Để con đi..." như lời thì thầm vang
lên từ chính nơi sâu thẳm của tâm hờn trẻ thơ.
+ Chính vì biển q bao la mà cậu bé muốn khám phá trên một cánh buồm “trắng” đầy ước
mơ tuổi thơ.
+ Cậu bé ước mơ được thấy người, thấy nhà cửa, thấy cây cối ở phía chân trời xa.
+ Cậu khao khát, khám phá, mong được hiểu biết mọi thứ trên đời.
+ Cậu còn ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, về cuộc sống.
d)Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Chia nhóm cặp đơi và giao nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Ngữ liệu

Tác dụng

Yếu tố tự sự

Văn bản kể lại cuộc đối thoại giữa
ai với ai ? Họ nói với nhau những

gì?

Yếu tố miêu tả

Chỉ ra những sự vật, hiện tượng,
con người được miêu tả trong bài
thơ

Câu 2: Em hình dung như thế nào về hình ảnh người cha và người con qua câu thơ “ Cha dắt
con đi dưới ánh mai hờng/ Nghe con nói lịng cha vui phơi phới?
Câu 3 câu thơ: Cha mượn cho con buồm tráng nhé/ Để con đi …thể hiện mong muốn gì của
người con?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS trao đổi nhóm đơi và ghi lại kết quả.
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu cần) cho nhóm bạn.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức, kết nối với
7


mục sau.
- Yếu tố tự sự: Kể về cuộc trò chuyện của 2 cha con: con thắc mắc, cha giải đáp ; ước mơ
của cha thời trẻ. Tác dụng :Giúp người đọc cảm nhận được tình cảm cha con gần gũi,

thân thiết.
- Yếu tố miêu tả : Hình ảnh 2 cha con đang dắt nhau đi trên bờ cát mịn, ánh nắng mai
hồng, hình ảnh những cánh buồm. Tác dụng: Giúp người đọc hình dung ra hình ảnh 2
cha con cũng như khung cảnh tuyệt đẹp của biển vào sáng sớm.
3. Đặc điểm thơ tự do qua văn bản.
a)Mục tiêu: Nhận biết được những đặc điểm độc đáo của thơ tự do trong bài.
bNội dung: Hợp tác tìm hiểu về đặc điểm thơ được thể hiện trong bài.
d) Sản phẩm: Câu trả lời của HS qua phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đặc điểm của thể loại thơ
Thể hiện trong văn bản Những cánh buồm
Thơ có hình thức cấu tạo đặc biệt - Số dịng: khơng giới hạn
- Số khổ: khơng giới hạn
- Vần: khơng cần có vần liên tục.
Thơ là tác phẩm trữ tình thiên vế Bài thơ thể hiện niếm mơ ước của tuổi thơ được đi
diên tả tình cảm, cảm xúc của
đến những chân trời bao la phía trước của người. Từ
nhà thơ.
niềm mơ ước muốn của con, tác giả đã giãi bày nỗi
niềm của chính minh vế những khà khao vẫn cịn
dang dở, muốn chuyển tiếp cho thế hệ tương lai thực
hiện sau này.
Ngôn ngữ thơ thường hàm súc,
- Những từ ngữ hàm súc, có tính biểu tượng biển,
giàu nhạc điệu, hình ảnh.
cánh b̀m,..
- Bài thơ giàu nhạc điệu do sự hiệp vần của những từ:
hồng, trong (khổ 2); nhà, ta (khổ 2), những điệp từ,
điệp ngữ: bóng cha, bóng con (khổ 1); khơng thấy
(khổ 2),...

Bài thơ có những hình ảnh: cha, con, cát mịn, mặt
trời buổi sớm, biển xanh,...
d)Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Chia nhóm lớp theo bàn.
- Giao nhiệm vụ nhóm: trao đổi, hợp tác hồn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đặc điểm của thể loại thơ
Thể hiện trong văn bản Những cánh buồm
Thơ có hình thức…
- Số dịng:
- Số khổ:
- Vần:
Thơ là tác phẩm trữ tình thiên về diễn tả ….. Bài thơ diễn tả tình cảm, cảm xúc …..
8


Ngơn ngữ thơ thường …..

- Một số từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu,
hàm súc trong bài là: ………..
- Nhạc điệu :…

B2: Thực hiện nhiệm vụ
B3: Báo cáo, thảo luận
HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.

B4: Kết luận, nhận định
Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Những cánh buồm thuộc thể thơ tự do. Căn cứ để xác định là: Vì khi viết bài thơ tác giả
khơng dựa vào quy tắc nhất định về số dòng thơ (27 dòng thơ), số chữ trong câu thơ (2,3, 5,
6, 7, 8, 9, 10) gieo vần hồng, trong (khổ 2); nhà, ta (khổ 2).
- Được chia thành khổ thơ (cứ 4 đến 5 câu chia thành một khổ).
- Ngôn ngữ thơ được trình bày ngắn gọn, súc tích nhưng ẩn chứa nhiều cảm xúc tình cảm
cha con.
4. Bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân
a) Mục tiêu: Tìm hiểu, rút ra bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân thông qua bài
thơ.
b) Nội dung: GV hỏi, hs trình bày những nội dung rút ra được qua nội dung bài.
c) Sản phẩm : Câu trả lời của HS
- Tình cảm cha con dành cho nhau được thể hiện một cách chân thực, xúc
động qua những câu hỏi ngây ngô của cậu bé và những câu trả lời cùa người cha.Người cha
không hề tỏ ra ngạc nhiên truớc những câu hỏi của con mà khẽ mỉm cười giảng giải cho con,
từng bước nâng đỡ ước mơ con.
- Điều đó khiến cho em cảm thấy tình cảm gia đình thật thiêng liêng, đặc biệt là tình u vơ
bờ bến của cha mẹ đối với con cái. Họ không chỉ nuôi lớn về thể xác mà cịn nâng đỡ về tâm
hờn, hướng con cái đến những khát vọng lớn lao trong cuộc đời.
d)Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nêu câu hỏi yêu cầu HS trình bày cá nhân.
? Tình cảm cha con dành cho nhau được thể hiện thế nào trong bài thơ ? Điều ấy gợi cho
em suy nghĩ gì về tình cảm gia đình ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Suy nghĩ cá nhân và trình bày.
B3: Báo cáo, thảo luận
- Trình bày cá nhân, nhận xét, đánh giá.
B4: Kết luận, nhận định

Nhận xét thái độ và kết quả làm việc củaHS.
Tình cảm gia đình thật thiêng liêng, đặc biệt là tình yêu vô bờ bến của cha mẹ đối với
9


con cái. Họ không chỉ nuôi lớn về thể xác mà còn nâng đỡ về tâm hồn, hướng con cái
đến những khát vọng lớn lao trong cuộc đời.
Hoạt động 3: Luyện tập (10’)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: dạy học hợp tác
a)Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức của bài học
vào giải quyết bài tập cụ thể
b)Nội dung: GV hướng dẫn HS suy nghĩ và hoàn thành phiếu bài tập
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm đơi để hồn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
c) Sản phẩm: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau; phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS chia sẻ cặp đôi và thực hiện phiếu bài tập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
- Chia sẻ cặp đôi 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu bài tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Đại diện của 2 cặp đôi lên báo cáo kết quả thảo luận, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét
và bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định
- GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ và kết quả làm việc của các nhóm

1. Hoạt động 4: Vận dụng (5’)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: hợp tác, giải quyết vấn đề
a)Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức của bài học vào giải quyết tình huống trong cuộc
sống.
b)Nội dung: GV nêu câu hỏi vận dụng và gọi HS chia sẻ cá nhân.
c) Sản phẩm: chia sẻ của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời
+ HS nghe video Cha già rồi đúng không, kết hợp với văn bản vừa học nêu suy nghĩ của em
về tình cảm cha - con. Em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình dành cho người cha kính
yêu?

10


+ Văn bản Những cánh buồm gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì về ước mơ, khát vọng của
con người?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ và chia sẻ
GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
B3: Báo cáo kết quả
HS: Chia sẻ cá nhân.
GV: Yêu cầu HS đứng dậy chia sẻ, HS khác nhận xét, đánh giá.
B4: Kết luận, nhận định
Hình ảnh những cánh b̀m: ẩn dụ cho muốn biết tất cả những điều trên tế giới, khát vọng
ước mơ khám phá.
.

Văn bản 2: MÂY VÀ SÓNG (2 tiết)

- Rabindranath Tagore –

11


I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ - văn bản dịch
thuộc thể loại thơ văn xuôi.
- Nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
- Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngơn ngữ thơ.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
2. Phẩm chất
Trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp. Yêu quý, kính trọng mẹ và người thân
trong gia đình cũng như những người ngồi xã hội, từ đó hướng tới những lời nói, việc làm
đúng đắn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về nhà văn Rabindranath Tagore và văn bản Mây và sóng.
- Một số văn bản về tình mẫu tử (Con cị, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ, Trong lòng mẹ,... )
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
2. Học liệu: Ngữ liệu đọc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Khởi động/ Xác định vấn đề (10 phút)

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại gợi mở
a) Mục tiêu: Đưa học sinh vào tình huống có vấn đề tạo hứng thú, từ đó dẫn dắt vào
bài mới.
b) Nội dung: GV cung cấp video bài hát Mẹ yêu ơi và GV hỏi, HS trả lời.
c) sản phẩm: Giáo viên đánh giá học sinh, HS đánh giá lẫn nhau. Câu trả lời của học
sinh
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hỏi: Em thường chơi trò chơi với ai trong gia đinh nhiều nhất? Cảm xúc của em khi
chơi với người đó như thế nào?
GV: Cung cấp video bài hát “Mẹ yêu ơi” - trình bày bé Gia Khiêm.
Hỏi: Nêu cảm nhận của em về tình mẹ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ cá nhân.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi của GV, HS
khác nhận xét, bổ sung.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
12


Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (60 phút)
2.1.Trải nghiệm cùng văn bản.
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, trực quan
Người đánh giá GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, đáp án, câu trả lời của HS.
a) Mục tiêu: HS nắm được văn bản Mây và sóng của nhà văn Rabindranath Tagore.
b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Rabindranath Tagore.
1. Chỉ ra xuất xứ của bài thơ.
2. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết “Mây và sóng” là một bài thơ? Xác định thể thơ.
3. Hãy phác hoạ (bằng lời hoặc bằng tranh) những hình dung của em khi đọc bài thơ và chia
sẻ với các bạn
.B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thơng tin.
HS quan sát SGK.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV.
Gọi 1 - 3 học sinh trả lời. Giáo viên có thể hỏi thêm, tuỳ vào câu trả lời của học sinh.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình.
Cho học sinh xem clip về Tagor

Tiểu thuyết (1909)

Thơ Dâng (1913)

Tập thơ (1915)

Tập thơ (1916)

Em có thể chuẩn bị bút màu, giấy a3 để vẽ tranh hoặc trình bày bằng lời những hình dung
của em về bức tranh tươi đẹp trong bài thơ em vừa học
Khi đọc bài thơ Mây và sóng, em hình dung ra một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, rộng lớn
của trời, mây, sóng. Trên nền bức tranh ấy là hình ảnh đẹp đẽ của người mẹ đang ôm đứa

con ngoan vào lòng. Thiên nhiên đẹp đẽ, rộng lớn nhưng chỉ là phông nền để làm nổi bật cho
tình mẫu tử. Và cái rộng lớn của thiên nhiên cũng khơng sao sánh bằng tình mẫu tử bao la
13


của mẹ con cậu bé trong bài thơ.
1. Tác giả.
- Tagore (1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ
- Ông là nhà văn Châu Á đầu tiên được giải thưởng Nobel văn học với tập “Thơ Dâng”
1913.
- Thơ Tagore thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả, chất
trữ tình thắm thiết, thâm trầm triết lý.
2 Tác phẩm In trong tập “Si-su” (tiếng Ben-gan), 1909
II. Suy ngẫm và phản hồi.
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề, kĩ thuật khăn
trải bàn.
Người đánh giá GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, đáp án, câu trả lời của HS.
1. Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật trong văn bản
a) Mục tiêu:Nhận biết và bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ.
b) Nội dung:
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c)Sản phẩm: Phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Ấn tượng của em về bài
Những hình ảnh, biện pháp tu từ Ý kiến của bạn em
thơ(1)
gợi cho em ấn tượng(2)
(3)
- Lời mời gọi của mây và

- Biện pháp tu từ nhân hóa, thể Đờng tình
sóng tạo nên thế giới kỳ
hiện qua hình ảnh mây sóng.
diệu, bí ẩn, hấp dẫn ,đặc biệt Những hình ảnh thiên nhiên ấy
là đối với trẻ thơ.
được cảm nhận qua cái nhìn và tâm
- Trị chơi của em bé và mẹ
hồn của em bé nên càng đẹp, sinh
là thú vị hơn, hay hơn vì
những trị chơi ấy bắt nguồn động, hấp dẫn.
- Biện pháp tu từ so sánh:
từ tình yêu thương của mẹ
con là mây, mẹ là trăng, con là
đối với con.
- Khi đọc bài thơ em có thể sóng, mẹ là bến bờ.Tình mẹ con
hịa quyện vào nhau, khơng tách rời
cảm nhận rõ được tình yêu
và sự gắn bó của con với mẹ nhau.
- Ẩn dụ: “mây” và "sóng" Hình
thể hiện qua hai cuộc đối
ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa
thoại với những người trên
mây và trong sóng.
tượng trưng: những trị chơi trên
mây, trong sóng tượng trưng cho
những thú vui hấp dẫn trong cuộc
đời; “bến bờ kì lạ” tượng trưng
cho tấm lịng bao la và sự bao
dung của mẹ.
d) Tổ chức thực hiện

14


B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c Hs điền các thông tin phù hợp vào phiếu học tập số 1sau đó, trao đổi với bạn để tìm ra đáp án
đúng

Ấn tượng của em về bài
thơ
(1)

PHIẾU HỌC TẬP SỚ 1
Những hình ảnh, biện
pháp tu từ gợi cho em ấn
tượng
(2)

Ý kiến của bạn em
(3)

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập ở cột 1 và 2 sau đó trao đổi với bạn để
hồn thiện cột 3
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi khoảng 3 học sinh trình bày kết quả, học sinh khác lắng nghe, góp ý, ý bổ sung và
trao đổi lại nếu cần.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS
- Tình yêu và sự gắn bó của con với mẹ thể hiện qua hai cuộc đối thoại với những người trên
mây và trong sóng.

- Tình mẫu tử thắm thiết và niềm hạnh phúc vơ bờ bến trong những trị chơi của hai mẹ con
do em bé nghĩ ra.
- Những hình ảnh, biện pháp tu từ: nhân hóa, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu ->Thiên nhiên và
con người gần gũi
2. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản
a) Mục tiêu: Nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ
b) Nội dung: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung
(nếu cần)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS qua phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Ngữ liệu

Yếu tố tự sự

Yếu tố miêu tả

Đoạn1: Mẹ ơi Tác giả kể về cuộc trị chuyện giữa những người Bình minh vàng, vầng
…bầu trời
trên mây với em bé. Mây rủ em bé đi chơi xa với trăng bạc họ mỉm cười
xanh thẳm
biết bao điều thú vị nhưng em bé không đờng ý bay đi, bầu trời xanh
mà nghĩ ra trị chơi cùng mẹ.
thẳm.
Đoạn 2: phần Tác giả kể về cuộc trị chuyện giữa những người Họ mỉm cười nhảy nhót
cịn lại
trên sóng với em bé. Sóng rủ em bé đi chơi xa với lướt qua; con lăn, lăn
biết bao điều thú vị nhưng em bé không đồng ý mãi, cười vang vỡ tan
mà nghĩ ra trò chơi cùng mẹ.
vào lòng mẹ
- Yếu tố tự sự sự thể hiện cuộc đối thoại giữa em bé và những người trên mây, giữa em bé

và mẹ, những suy nghĩ của em bé, bé góp phần thể hiện sâu sắc tình mẫu tử của hai mẹ
15


con.
- Yếu tố miêu tả tả giúp hình ảnh trong bài thơ hiện lên sống động kỳ ảo.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Phát phiếu học tập số 2
- Chia nhóm yêu cầu các nhóm hồn thành phiếu học tập số 2:
PHIẾU HỌC TẬP SỚ 2
Ngữ liệu
Yếu tố tự sự
Yêu tố miêu tả
Đoạn 1 : Mẹ ơi …bầu trời Trong đoạn 1 tác giả kể về Tìm những câu thơ có sử dụng
xanh thẳm
chuyện gì?
phương thức biểu đạt miêu tả.
Đoạn 2: phần còn lại

Trong đoạn cịn lại tác giả
kể về chuyện gì?

Tìm những câu thơ có sử dụng
phương thức biểu đạt miêu tả
trong đoạn cịn lại.
Hãy nêu hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Thảo luận nhóm hồn thành các câu hỏi ở phiếu học tập số 2
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung

(nếu cần) cho nhóm bạn.
- Chú ý quan sát cách thức làm việc nhóm của học sinh, nhận xét đánh giá việc học sinh có
xác định được nhiệm vụ của nhóm hay khơng và có chủ động nhận cơng việc phù hợp với
bản thân trước các bạn trong nhóm hay khơng.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).
- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm. Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau
- Yếu tố tự sự: Cuộc trò chuyện giữa em bé với mây và sóng, giữa em bé với mẹ ->thể hiện
sâu sắc tình mẫu tử thắm thiết và niềm hạnh phúc.
- Yếu tố miêu tả: Hình ảnh thiên nhiên rộng lớn: mây, sóng, biển cả, bình minh vàng, hồng
hơn, vầng trăng bạc, bầu trời xanh thẳm, bến bờ kì lạ -> đẹp, sinh động, hấp dẫn,kì ảo.
3. Đặc điểm của thể thơ tự do của văn bản
a)Mục tiêu: Nhận biết được những đặc điểm độc đáo của thơ tự do trong bài.
bNội dung: Hợp tác tìm hiểu về đặc điểm thơ được thể hiện trong bài.
c)Sản phẩm: Câu trả lời của HS qua phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Đặc điểm của thể loại
thơ

Thể hiện trong văn bản Mây và sóng
16


Thơ có hình thức tự do - Số dịng:19
- Số khổ: khơng phân khổ
- Vần: khơng có

Bài thơ tự do khơng có vần, khơng bị ràng buộc bởi vần luật nhưng
người đọc vẫn cảm nhận được âm điệu trữ tình của bài thơ.
Thơ là tác phẩm trữ
tình thiên về diễn tả
tình cảm cảm xúc của
nhà thơ

Thơng qua cuộc trị chuyện của em bé với mẹ, mẹ bài thơ ngợi ca
tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc. Đồng thời cũng chứa đựng quan
niệm của tác giả về những hạnh phúc giản dị trong cuộc sống đời
thường của mỗi con người.

Ngôn ngữ thơ thường
hàm súc, giàu nhạc
điệu, hình ảnh.

Sử dụng hình ảnh giàu chất trữ tình, mang ý nghĩa biểu tượng; kết
cấu bài thơ như một câu chuyện kể để tạo ấn tượng thú vị với hình
thức đối thoại lờng trong lời kể của em bé. Bài thơ sử dụng các
biện pháp nghệ thuật tu từ như: ẩn dụ, nhân hóa.

d)Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nêu câu hỏi : Văn bản Mây và sóng thuộc tiểu loại nào( thơ cách luật hay thơ tự do) ?Vì sao em
biết?
- Chia nhóm lớp theo bàn.
- Giao nhiệm vụ nhóm: trao đổi, hợp tác hoàn thành phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Đặc điểm của thể loại thơ
Thể hiện trong văn bản Mây và sóng

Thơ có hình thức…
- Số dịng:
- Số khổ:
- Vần:
Thơ là tác phẩm trữ tình thiên về diễn tả
Bài thơ diễn tả tình cảm, cảm xúc …..
…..
Ngơn ngữ thơ thường …..
- Một số từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu, hàm súc
trong bài là: ………..
- Nhạc điệu :…
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên lưu ý học sinh bài thơ “Mây và sóng” do là thơ nước ngồi và được dịch qua tiếng
Việt với thể văn xuôi nên học sinh sẽ có thể gặp khó khăn khi khảo sát những dấu hiệu đặc
trưng về hình thức
- Hs trao đổi, hợp tác tìm câu trả lời.
- Giáo viên chú ý quan sát cách thức làm việc nhóm của học sinh, nhận xét đánh giá việc học
sinh có xác định được nhiệm vụ của nhóm hay khơng và có chủ động nhận công việc phù hợp
với bản thân trước các bạn trong nhóm hay khơng.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu cần) cho nhóm bạn.
GV:- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
17


B4: Kết luận, nhận định
Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Bài thơ “Mây và sóng” là thơ nước ngồi và được dịch qua tiếng Việt với thể văn xi, khơng
có vần, khơng bị ràng buộc bởi vần luật nhưng người đọc vẫn cảm nhận được âm điệu trữ tình

của bài thơ.
- Thơng qua cuộc trò chuyện của em bé với mẹ, mẹ bài thơ ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng
sâu sắc. Đồng thời cũng chứa đựng quan niệm của tác giả về những hạnh phúc giản dị trong
cuộc sống đời thường của mỗi con người.
- Kết cấu bài thơ như một câu chuyện kể để tạo ấn tượng thú vị với hình thức đối thoại lồng
trong lời kể của em bé
4. Bài học về cách nghĩ và ứng xử của cá nhân
a) Mục tiêu: Tìm hiểu, rút ra bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân thông qua bài
thơ.
b) Nội dung: GV hỏi, hs trình bày những nội dung rút ra được qua nội dung bài.
c) Sản phẩm : Câu trả lời của HS
- Tình cảm của nhà thơ được thể hiện qua bài thơ: tình cảm yêu thương, trẻ thơ,qua đó gửi
gắm vào đó những triết lý sâu sắc về tình mẫu tử và quan niệm về hạnh phúc của mình.
- Những chi tiết dẫn đến cảm nhận được : trò chơi mà em bé nghĩ ra: em là mây, mẹ là trăng;
hai bàn tay em ôm lấy mẹ, mái nhà trở thành bầu trời; em là sóng, mẹ là bến bờ kì lạ
d)Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nêu câu hỏi yêu cầu HS trình bày cá nhân.
? Tình cảm của nhà thơ được thể hiện trong bài thơ như thế nào ? Dựa vào đâu để em biết
điều đó? Ngồi ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn gợi cho em suy ngẫm thêm về
những điều gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Suy nghĩ cá nhân và trình bày.
B3: Báo cáo, thảo luận
- Trình bày cá nhân, nhận xét, đánh giá.
B4: Kết luận, nhận định
Nhận xét thái độ và kết quả làm việc củaHS.
- Hạnh phúc khơng phải điều xa xơi, bí ẩn, do ai ban phát mà ngay trên trần thế, do chính
con người tạo dựng.Tình cảm giữa những người thân trong gia đình là thứ tình cảm gắn bó
thiêng liêng, ruột thịt khơng thứ gì có thể thay thế được.

- Chúng ta nên trân trọng tình cảm gia đình, ln đối xử tốt, yêu thương chân thành với
người thân của chúng ta. Mẹ chính là điểm tựa tinh thần của chúng ta, khơng có ai u chúng
ta bằng cha mẹ và gia đình chính là món q q giá nhất của mỗi người.
Hoạt động 3. Luyện tập (10 phút)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, dạy học giải quyết vấn đề
Người đánh giá GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, đáp án, câu trả lời
của HS.
a)Mục tiêu: bước đầu rút ra được một số kinh nghiệm đọc văn bản thơ theo đặc trưng thể loại.
b) Nội dung: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung
18


(nếu cần)
c) Sản phẩm: Bảng tóm tắt một số đặc điểm lưu ý khi đọc văn bản thơ tự do

PHIẾU HỌC TẬP SỚ 4
Bảng tóm tắt một số đặc điểm lưu ý khi đọc văn bản thơ tự do
Một số đặc điểm của thơ tự do

Lưu ý về cách đọc thơ tự do

Số lượng chữ trong dòng thơ, số lượng Nhận diện được thể loại thơ tự do thơng
dịng thơ trong văn bản khơng hạn định, qua hình thức thơ( số chữ, số dịng, vần,
gieo vần khơng theo luật định nào.
nhịp)
Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu nhạc điệu, Chú ý từ ngữ, hình ảnh, ảnh các biện
hình ảnh
pháp tu từ,yếu tố tự sự và miêu tả.
Thơ là tác phẩm trữ tình thiên về diễn tả Tìm hiểu tình cảm, thái độ của tác giả
tình cảm, cảm xúc của nhà thơ.

thơng qua hình thức thể hiện của bài thơ.
e) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên yêu cầu cầu nhóm học sinh thảo luận hồn thành phiếu học tập số 4 để tóm tắt một số đặc điểm
của thể loại thơ tự do và lưu ý khi đọc thơ tự do

PHIẾU HỌC TẬP SỚ 4
Bảng tóm tắt một số đặc điểm lưu ý khi đọc văn bản thơ tự do
Một số đặc điểm của thơ tự do
Lưu ý về cách đọc thơ tự do

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
-Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu cần) cho nhóm bạn.
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. Giáo viên chú ý quan sát cách thức làm
việc nhóm của học sinh, nhận xét đánh giá việc học sinh có xác định được nhiệm vụ của nhóm
hay khơng và có chủ động nhận cơng việc phù hợp với bản thân trước các bạn trong nhóm hay
khơng.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau.
5. Hoạt động 4. Vận dụng (10 phút)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề
19


Người đánh giá GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, đáp án, câu trả lời của HS.

a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức của bài học vào giải quyết tình huống trong cuộc
sống.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi vận dụng và gọi HS chia sẻ cá nhân.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
e) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
Câu 1. Sau khi học bài thơ, điều đầu tiên em muốn nói với bản thân và với bố mẹ mình là gì?
Câu 2. Theo em, biểu hiện của một người con ngoan, biết yêu thương cha mẹ là gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ và chia sẻ.
GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Chia sẻ cá nhân.
GV:Yêu cầu HS đứng dậy chia sẻ, HS khác nhận xét, đánh giá.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ học tập của học sinh.

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM

Văn bản: CHỊ SẼ GỌI EM BẰNG TÊN (1 tiết)
(Tình yêu thương gia đình)
- Jack Canfield & Mack Victor Hansen –
I. MỤC TIÊU
1.1. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của văn bản dịch thuộc
thể loại văn xi. Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình cảm anh chị em, cũng là một
tình cảm gia đình quan trọng qua lời kể của người chị gái đối với em trai mình.

- Nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản. Thấy được đặc sắc
nghệ thuật trong việc tạo dựng tình huống truyện.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của văn bản.
1.2. Phẩm chất
Trân trọng tình cảm anh chị em. Luôn biết lắng nghe, quan tâm lẫn nhau bằng những
cử chỉ nhỏ nhất để gia đình ln đồn kết yêu thương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×