Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài 7-Sự phát triển LS và nền VH đa dạng của Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 38 trang )


TRÖÔØNG THPT DÓ AN –BÌNH D NGƯƠ
Email :


TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
D ANĨ
BÀI 7
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ
VÀ VĂN HOÁ ĐA DẠNG
CỦA ẤN ĐỘ
Giáo viên : Nguyễn Chí Thuận
Email :

1. Sự phát triển lòch sử và văn hoá truyền thống
trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
a. Quá trình hình thành.
b. Chính sách cai trò.
c. Văn hoá Hồi giáo Đê-li.
3. Vương triều Mô-gôn.
a. Quá trình hình thành.
b. Chính sách cai trò.
c. Văn hoá Hồi giáo Mô-gôn.
BÀI 7: Sự phát triển lòch sử và nền văn hoá
đa dạng của Ấn Độ

1.Sự phát triển của lòch sử và văn hoá
truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.

Tại sao đến thế


kỉ VII Ấn Độ lại
rơi vào tình
trạng chia rẻ
phân tán?
Lược đồ Ấn Độ cổ đại
PALA
PALAVA
Thế kỉ VII Ấn
Độ chia rẻ phân
tán. Mạnh nhất
là Pala ở miền
Bắc và Palava ở
miền Nam.

Lược đồ Ấn Độ cổ đại
PALA
PALAVA
Trong trường hợp
nầy, sự phân liệt có
dẫn đến tình trạng
khủng hoảng, suy
thoái không?
Mỗi nước phát
triển nền văn
hoá của mình
về chữ viết, văn
học và nghệ
thuật Hinđu.

Mỗi nước phát

triển nền văn
hoá của mình
về chữ viết, văn
học và nghệ
thuật Hinđu.
Lược đồ Ấn Độ cổ đại
PALA
PALAVA
Trong trường hợp
nầy, sự phân liệt có
dẫn đến tình trạng
khủng hoảng, suy
thoái không?

2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
Hoàn cảnh ra đời của của Vương triều Hồi giáo Đê-li như thế nào ?
+Năm 1055 người Thổ
chiếm Bát-đa, lập nên
Vương quốc Hồi giáo Ấn
Độ, tên gọi Đê-li.
+Bắt buộc theo Hồi giáo
(Ixlam). được hưởng ưu
tiên về ruộng đất và đòa vò.
+Đặt ra thuế ngoại đạo
(jaziah).

+Xây dựng một số
công trình kiến
trúc Hồi giáo.
+TK XIV Đê-li là

một trong những
thành phố lớn nhất
thế giới.
+Đạo Hồi được
truyền bá sang các
nước Đông Nam Á.

-Năm 630 Mô-ha-mét đem 10.000 người đánh chiếm thành phố Mec-ca trở
thành người đứng đầu nhà nước Arập mới thành lập và Mec-ca trở thành
thánh địa của Hồi giáo. Năm 632, Mô-ha-mét chết.
-Để mở rộng đất đai và truyền bá đạo Hồi, Ảrập thi hành chính sách xâm
lược Xiri (636), Palestin (638), Ai Cập (342), Thổ Nhỉ Kỳ (651).

"Hồi giáo là gì? ".
-Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là
Ixlam nghĩa là "phục tùng", về
sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc
theo tôn giáo này nên ta quen
gọi là Đạo Hồi.
-Đạo Hồi là một tôn giáo nhất
thần tuyệt đối. Vị thần duy
nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là
thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin
rằng ngoài thánh Ala không có
vị thần nào khác.

Đạo Hồi quy định:
1. Thừa nhận chỉ có thánh Ala, không có vị thần nào khác, còn
Mô-ha-met là sứ giả của Ala và là vị tiên tri cuối cùng.
2. Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và

đêm. Thứ sáu hàng tuần thì phải đến thánh thất làm lễ 1 lần.

3. Mỗi năm đến tháng Ra-ma-đan phải trai giới 1 tháng.
4. Phải nộp thuế cho Đạo để xây cất thánh thất, bù đắp các khoản chi.
5. Trong suốt đời người phải đi hành hương đến Mec-ca một lần.

-Đạo Hồi chia làm hai giáo phái chính là: phái Xumu và phái Shiite.
-Đạo Hồi đã thành quốc giáo của 24 nước như: Indonesia, Malaysia,
Afganistan, Banglades, Pakixtan, Iran, Irac, các nước A rập Thổ Nhĩ
Kì, Xiri, Ai Cập, Libi, Angiêri, Marốc...

×