Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Nhận định vĩ mô thị trường 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 38 trang )

BÁO CÁO
KINH TẾ VĨ MÔ 2023
T12.2022


MỤC LỤC

NỘI DUNG CHÍNH
I.

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

II.

THỊ TRƯỜNG VỐN

III. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
IV. THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN


I. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1. LÃI SUẤT
2. TỶ GIÁ
3. TPCP


LÃI SUẤT LNH 2022: MẶT BẰNG LÃI SUẤT ĐẨY CAO DO SỨC ÉP TỪ USD

1
9%


CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT USD VND

8%

Lãi suất USD

Lãi suất VND ON

7%
6%

2

5%

Bán fw 23050

1

4%

Bán ~8,5 tỷ
Nâng giá 23925

Bán ~17 tỷ USD, phá giá 2 lần (350 điểm)

Nâng giá 24870

Nâng giá 23700


3%

Nâng giá 23400

Nâng giá fw 23250

Nâng giá 24380

2%
1%

10/11/2022

04/11/2022

31/10/2022

25/10/2022

19/10/2022

13/10/2022

07/10/2022

03/10/2022

27/09/2022

21/09/2022


15/09/2022

09/09/2022

05/09/2022

26/08/2022

22/08/2022

16/08/2022

10/08/2022

04/08/2022

29/07/2022

25/07/2022

19/07/2022

13/07/2022

07/07/2022

01/07/2022

27/06/2022


21/06/2022

15/06/2022

09/06/2022

03/06/2022

05/30/2022

05/24/2022

05/18/2022

05/12/2022

05/06/2022

04/28/2022

04/22/2022

04/18/2022

04/12/2022

04/05/2022

03/30/2022


03/24/2022

03/18/2022

03/14/2022

03/08/2022

03/02/2022

02/24/2022

02/18/2022

02/14/2022

02/08/2022

01/26/2022

01/20/2022

01/14/2022

01/10/2022

Ngày

0%


1

T2-T7.22: Khi LS VND thấp, dù đã phá giá 02 lần (350đ), SBV vẫn liên tục phải bán USD.
Lực mua chỉ dừng lại cuối T7, khi SBV khởi động lại cơng cụ hút tiền (tín phiếu), đẩy LS VND tăng vọt.

2

T8-T10.22: SBV đã phải phá giá ~1500đ và bán ~ 8.5 tỷ USD, nhưng mỗi khi LS giảm, là áp lực mua USD lại quay trở lại.
Giai đoạn này SBV phải cân đối giữa tăng LS (hỗ trợ tỷ giá) và hỗ trợ thanh khoản (sự kiện VTP).

Tổng quan: mặt bằng LS VND tăng do áp lực tăng LS toàn cầu. Giai đoạn T7-T10 LS biến động rất mạnh.

4


1

LÃI SUẤT USD DỰ KIẾN ĐẠT ĐỈNH TRONG H1.2023

USD: Fed có thể đảo chiều CSTT trong 2023

Thị trường đã liên tục sai về lạm phát

Lạm phát đang tập trung vào dịch vụ

Năm 2022: để chống lại lạm phát, Fed đã liên tiếp tăng lãi suất 6 lần lên tới mức 4.25 – 4.5%, đây là đợt tăng lãi suất mạnh nhất
trong hơn 40 năm qua
2023: Thị trường dự báo Fed sẽ tăng thêm 50 bps lên ~4.75-5% (T1 và T3.23), và kỳ vọng Fed sẽ giảm ~50 bps vào nửa sau 2023.
VNDirect nhận định lãi suất có thể chưa giảm ngay trong Q2-Q3.23 mà sẽ duy trì ở vùng cao tới gần cuối 2023

Lạm phát: thị trường đã liên tục đánh giá thấp lạm phát trong suốt 2021-2022, có thể trong 2023 lạm phát sẽ chưa thể quay lại
vùng mục tiêu của Fed được vì 3 lý do:
1. Lạm phát hàng hóa đã giảm (giá hầu hết các loại hàng hóa đã giảm), nhưng lạm phát dịch vụ có vẻ đang duy trì, và sẽ
khó giảm hơn
2. Thị trường lao động sẽ vẫn tiếp tục nóng, tỷ lệ tham gia ở mức thấp, dân số già đi, và xu hướng reshoring,
3. Căng thẳng địa chính trị chưa thể kết thực ngay và sẽ vẫn có mất cân bằng trong cung – cầu năng lượng


DỰ BÁO LÃI SUẤT LNH 2023

1

GAP LÃI SUẤT USD - VND
9.0%

Lãi suất USD

8.0%

Lãi suất VND

LS USD +3%

7.0%

LS USD +2%

6.0%
5.0%


dự báo LS USD

4.0%
3.0%
2.0%
1.0%
0.0%
04/01/2022

04/04/2022

04/07/2022

04/10/2022

04/01/2023

04/04/2023

04/07/2023

04/10/2023

Đánh giá kỳ vọng lãi suất LNH 2023:
Trong nước:


LS điều hành dự kiến ổn định




Áp lực huy động từ TT1 vẫn cao → Tác động lên LS LNH trong trung hạn
Thế giới:



Dù USD có đảo chiều chính sách trong H2.23 thì mặt bằng 4.5% vẫn là rất cao so với q khứ



Gap LS USD sẽ vẫn có tác động lớn tới LS VND, cần duy trì mức chênh 2-3% so với LS USD

6


2

DỰ TRỮ NGOẠI HỐI ĐÃ BỊ SỤT GIẢM NGHIÊM TRỌNG
Dự trữ ngoại hối của Việt Nam có thể cải thiện
trong năm 2023

Việt Nam nằm trong Top 5 quốc gia có tỷ lệ giảm dự trữ
ngoại hối cao nhất (tính từ đầu năm tới hết Q3.2022)
Pakistan
Singapore
Turkey
Thailand
Vietnam
India
Hongkong

Philipine
Japan
Korea
Indonesia
Malaysia
China
Taiwan

0%

10%

20%

30%

40%



Năm 2022: NHNN đã phải bán ~25 tỷ USD, hơn 20% dự trữ ngoại hối để ổn định tỷ giá.



Khó khăn khi cân bằng ba mục tiêu lạm phát, tỷ giá và hỗ trợ thanh khoản hệ thống.



Hiện SBV đặt ưu tiên tập trung phục hồi DTNH.




Năm 2023: VNDirect kỳ vọng dự trữ ngoại hối có thể phục hồi về mức khuyến nghị của IMF (≥3 tháng nhập khẩu).

50%

60%

7


2

DIỄN BIẾN TỶ GIÁ 2022: MỘT NĂM BIẾN ĐỘNG MẠNH

Tỷ giá 2022 bị ảnh hưởng mạnh bởi chu kỳ tăng lãi suất của Fed, khiến đồng USD mạnh lên trên tồn cầu


6 tháng đầu năm: tỷ giá tăng từ vùng 22.700- 23.400 (NHNN nới 2 lần) nhưng chưa bị ảnh hưởng quá nặng.



Q3.22: NHNN liên tục phải nới tỷ giá, tới gần 1.500đ lên vùng gần 25.000, là giai đoạn căng thẳng nhất về tỷ giá trong gần 10 năm qua, NHNN đã
phải bán can thiệp tới gần 25 tỷ USD.



T12.22: sau khi DXY tạo đỉnh và điều chỉnh, áp lực lên USD/VND cũng giảm hẳn và tỷ giá quay đầu giảm, NHNN bắt đầu niêm yết lại giá mua vào
USD quanh vùng 23.450.


8


2

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN TỶ GIẢ
1. XNK
2. FDI

4. KIỀU HỐI

DÒNG TIỀN
5. TT TỰ DO

3. FII

TỶ GIÁ

DỰ TRỮ NGOẠI HỐI
9


2.1 XNK VẪN LÀ ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG

2

10,2 tỷ USD

Việt Nam xuất siêu 10,2 tỷ USD trong 11T2022
400


25

350
20

300
250

15

200
10

150
100

o Gián đoạn sản xuất do Covid
o Nhiều đơn hàng dịch chuyển sang VN do TQ
bị ảnh hưởng bởi "Zero-Covid“

5

50
0

0
2017

2018


Xuất khẩu (Tỷ USD)

2019
Nhập khẩu (Tỷ USD)

2020

2021

11T2022

Thặng dư thương mại (Tỷ USD)

Nguồn: Tổng cục Hải quan, VNDIRECT RESEARCH

12 tỷ USD.
10


2.2 FDI GIẢI NGÂN DUY TRÌ, DÙ LƯỢNG ĐĂNG KÝ MỚI CÓ SỤT GIẢM

2

Vốn FDI thực hiện tăng 15% svck trong 11T2022
40

Danh sách các dự án FDI lớn trong 10T2022
20%


35

15%

30
10%

25
20

5%

15

0%

10
-5%

5
0

-10%
2011

2013

2015

2017


2019

2021

FDI đăng ký (tỷ USD, cột trái)
FDI thực hiện (tỷ USD, cột trái)
Thay đổi vốn FDI thực hiện (lũy kế, % svck, cột phải)

Nguồn: TCTK, Bộ KHĐT, VNDIRECT RESEARCH

VN là điểm đến hấp dẫn cho chiến lược “Trung Quốc +1”

Các dự án lớn tiềm năng thực hiện năm 2023, chủ yếu

(Giá lao động cạnh tranh; Vị trí thuận lợi; Chính trị ổn định;

là các dự án công nghệ:

Các hiệp định thương mại lớn)



Dây chuyền sản xuất iPhone, IPad của Apple

Dự báo 2023:



Dây chuyền sản xuất điện thoại của Google (Pixel 7)




Xiaomi và Oppo...



Vốn FDI giải ngân tăng 6-8% svck ~ 20-21 tỷ USD



Vốn FDI đăng ký duy trì mức thấp ~ giai đoạn 2020-22

11


2.3 FII: DỊNG VỐN NỢ: CHI PHÍ ĐI VAY ĐÃ TĂNG ĐÁNG KỂ

2

Tổng nợ và cơ cấu nợ nước ngoài của Việt Nam

Đánh giá:

6,000,000

100%
90%

5,000,000


4,000,000

80%



Chính phủ: 1,1 triệu tỷ đồng (~33%)

70%



Tư nhân: 2,5 triệu tỷ đồng (~67%)



Dư nợ vẫn tăng đều theo quy mô nền kinh tế, nhưng tỷ
trọng nợ của CP giảm dần

60%
3,000,000

50%

2,000,000

40%

Nhận xét:


30%



Dự tốn 2023: nợ nước ngồi có thể tăng ~ 500 nghìn
tỷ (21 tỷ USD)



Với mặt bằng lãi suất USD tăng cao → Chi phí đi vay dự
kiến sẽ tăng mạnh

20%

1,000,000

10%
0

2022: Nợ nước ngồi ước tính ~3,6 triệu tỷ đồng (153 tỷ
USD) gồm:

2011

2012

203

2014


2015

Tỷ trọng nợ của CP (%)

2016

2017

2018

2019

2020

Tỷ trọng nợ của DN (%)

2021

2022
(Ước
tính)

2023
(Dự
tốn)

2024
(Dự
tốn)


Tổng dư nợ (Tỷ đồng)

Nguồn: Bộ Tài Chính, VNDIRECT RESEARCH

2025
(Dự
tốn)

0%

~ 4-5% (Ls USD) + 1-2% (biên lãi vay)
+ 3-4% (hedging tỷ giá)
→ Khơng cịn nguồn vốn vay giá rẻ nữa
12


2.3 FII: DỊNG VỐN FII VÀO TTCK CĨ XU THẾ ĐI NGƯỢC THỊ TRƯỜNG

2

Đánh giá:

Dòng vốn FII của Việt Nam trong 5 năm qua
(Triệu USD)

• Dịng vốn FII vào Equity trong giai đoạn 2018-22
thường có xu hướng ngược với diễn biến giá.

1500


• Những giai đoạn thị trường sụt giảm mạnh lại là
giai đoạn hấp dẫn khối ngoại mua ròng:

1000

o 2018-19: ~ 2.2 tỷ USD

500

o 2022: 1.15 tỷ USD (Ytd)
0

• Cịn suốt giai đoạn thị trường tăng 2020-21 NĐT
nước ngoài chủ yếu bán rịng lũy kế ~ 4 tỷ USD.

-500

• Q4.22 lực mua ròng là cao nhất kể từ Q2.2018 (đáy
của chu kỳ giảm trước).
Q3.2022

Q2.2022

Q4.2022 (W50)

Nguồn: BLOOMBERG, VNDIRECT RESEARCH

Q1.2022


Q4.2021

Q3.2021

Q2.2021

Q1.2021

Q4.2020

Q3.2020

Q2.2020

Q1.2020

Q4.2019

Q3.2019

Q2.2019

Q1.2019

Q4.2018

Q3.2018

Q2.2018


Q1.2018

-1000

Nhận xét:


Dự phóng 2023: vùng định giá thấp có thể tiếp
tục kích thích khối ngoại mua rịng.



Đánh giá chung: với các dịng vốn khác, flow FII vào
TTCK hiện vẫn còn khá nhỏ.
13


2.4 KIỀU HỐI SỤT GIẢM MẠNH TRONG 2022

2

Thống kê kiều hối của Việt Nam (Triệu USD)



4,000

Giai đoạn trước Covid: kiều hối
ước tính ~10 tỷ USD mỗi năm,


3,500

thường tập trung vào cuối năm.

3,000



2022: Hậu Covid và tác động tiêu

2,500

cực của ch.tranh tới Châu Âu,

2,000

dòng kiều hối về VN suy giảm

1,500

mạnh, tới hết Q3 ước mới chỉ

1,000

đạt ~3,7 tỷ USD.
Dự báo: 2023 sẽ vẫn tiếp tục khó

500

khăn:

Q3.2022

Q2.2022

Q1.2022

Q4.2021

Q3.2021

Q2.2021

Q1.2021

Q4.2020

Q3.2020

Q2.2020

Q1.2020

Q4.2019

Q3.2019

Q2.2019

Q1.2019


0



Châu Âu vẫn bị ảnh hưởng



Mặt bằng LS thế giới vẫn cao

Nguồn: TCTK, VNDIRECT RESEARCH
14


2

2.5 THỊ TRƯỜNG TỰ DO: ĐÃ CÓ DẤU HIỆU HẠ NHIỆT
Diễn biến tỷ giá thị trường tự do với thị trường
liên ngân hàng năm 2022

• Chênh lệch giữa giá USD tự do với với LNH vẫn duy
trì ở mức cao trong suốt 2022.
• Từ T5-T6, tỷ giá tự do đã tăng mạnh trước khi NHNN
có các động thái rõ rệt.
• Đặc biệt giai đoạn căng thẳng T9-10, tỷ giá tự do có
lúc đã tăng vọt lên gần 25.500.
• Đầu T12, cùng với nhịp chỉnh của DXY, tỷ giá tự do
cũng đang giảm nhanh theo giá LNH và về
sát mốc 24.000.
• Đánh giá: dòng tiền đầu cơ đã tác động nhiều tới thị

trường, gây nhiều biến động mạnh trong 2022.
• Dự báo: 2023 sẽ vẫn tác động mạnh tới thị trường, tuy

Nguồn: VNDIRECT tổng hợp

nhiên độ biến động có thể giảm so với 2022.
15


2

DỰ BÁO TỶ GIÁ NĂM 2023
USD/VND CÓ THỂ SẼ TƯƠNG QUAN VỚI DXY
Diễn biến giữa DXY và tỷ giá USD/VND

Đồng USD mạnh lên gây áp lực lên tỷ giá VND
• Giai đoạn 2017-2021: VND đồng pha với DXY.
• Năm 2022:
o DXY đã lên mức đỉnh 114 (+19,3%) trước khi điều chỉnh về
103,9 (-10%).
o Nửa đầu năm: USD/VND chưa chịu nhiều áp lực.
o Giai đoạn sau: USD/VND biến động mạnh theo DXY (tỷ giá
tạo đỉnh ngay sau DXY).
o NHNN đã phải liên tiếp can thiệp:
o Bán can thiệp ~25 tỷ USD
o Nới biên độ tỷ giá USD/VND lên +/- 5%
o Tăng ls điều hành 2 lần vào Q3
• Năm 2023:
o Thế giới dự báo DXY duy trì ở vùng 103-104
(Morgan Stanley: 104, Citibank: 106, Westpac: 103).

o Tỷ giá: có thể bình ổn trong biên độ + 2-3%.

16


DỰ BÁO TỶ GIÁ TRUNG HẠN: MỨC TƯƠNG QUAN LỚN VỚI LẠM PHÁT

2

Lạm phát Mỹ và Việt Nam

Trong những năm 2010s mức mất giá của VND so với USD
~ chênh lệch lạm phát 2 nước.
• 2022: Mối quan hệ bị gián đoạn do Fed tăng LS mạnh
→ USD tăng giá






Lạm phát Mỹ đã có dấu hiệu hạ nhiệt.
Theo Fed, dự báo PCE có thể về vùng 3.1% cuối 2023 và
2,1% cuối 2025.
2023: dự báo CPI VN ở mức ~4%.

Với chênh lệch lạm phát ~ 1 - 1,5% → USD VND có thể tăng ~1.5%/năm

17



3

TPCP – THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP
Khối lượng phát hành TPCP
(Nghìn tỷ đồng)

Giá trị phát hành theo kỳ hạn
(Nghìn tỷ đồng)

Diễn biến lãi suất trúng thầu

Nguồn: VNDIRECT, VBMA


Năm 2022 thị trường TPCP cũng bị ảnh hưởng bởi xu hướng tăng lãi suất chung tồn cầu.



11T22: Tổng Khối lượng phát hành TPCP thành cơng chỉ đạt 182 nghìn tỷ đồng, giảm 37% svck, và chỉ đạt 46% kế hoạch năm.



Kỳ hạn 10 năm và 15 năm có KLPH lớn nhất, tương ứng đạt 108 và 64 nghìn tỷ đồng (59% và 35% trong tổng KLPH 2022)



LS có xu hướng tăng nhanh kể từ Q3.2022, từ 2-3% lên gần 5% tại thời điểm cuối T11.2022.
18



3

TPCP – THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP
Diễn biến lãi suất

GTGD Outright và Repo theo tháng

Nguồn: VBMA


Mặt bằng lợi suất TPCP đã tăng rất mạnh trong 2022.



Thanh khoản cũng sụt giảm đáng kể từ Q2-Q3.



Các kỳ hạn 10y,15y đã tăng hơn 300bp tới vùng >5% (đỉnh



Trong mơi trường lãi suất lên, KLGD outright đã sụt giảm mạnh,
từ ~10,000 tỷ về dưới 2000 tỷ/phiên.

2018).


Các kỳ hạn ngắn đã tăng rất mạnh từ dưới 1% lên tới vùng

4.5-4.8%.



Chủ yếu giá trị giao dịch chỉ ở các giao dịch repo với mục đích
thanh khoản.
19


3

DỰ BÁO 2023: LỢI SUẤT ĐÃ VỀ VÙNG HẤP DẪN

Nguồn: VBMA

Tích cực:
• Hiện tại lãi suất đã về vùng ~5%, đỉnh 2018, là vùng hấp dẫn trong trung hạn, đặc biệt với các kỳ hạn 2y-7y
• Khi thanh khoản cải thiện và lãi suất MM hạ nhiệt, nhu cầu đầu tư có thể trở lại
• Hiện spread các kỳ hạn 5-7y với 10y chỉ khoảng 0.1% => lợi suất có thể giảm để đưa spread này về vùng hợp lý hơn ~100bps
Tiêu cực:
• Do thanh khoản kém và lãi suất LNH vẫn cịn rất cao nên lợi suất có thể chưa giảm ngay được trong Q1-Q2/23
• Lãi suất LNH sẽ vẫn phải duy trì một mức gap dương nhất định so với lãi suất USD
• Theo Kế hoạch NSNN 2023 dự tồn bội chi 455 nghìn tỷ, nên nhu cầu phát hành của KBNN trong 2023 sẽ vẫn rất cao
20


II. THỊ TRƯỜNG VỐN


LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TĂNG MẠNH, ĐÃ LÊN TỚI VÙNG 10%


1

Lãi suất huy động cao nhất của các nhóm ngân hàng tại Việt Nam
14%



Mặt bằng lãi suất tăng nhanh tại tất cả
các kỳ hạn và

12%

đã

cao hơn trước

đại dịch. Lãi suất tăng tới ~ 3,5-4%

10%

cả huy động và cho vay.

8%



6%

Lãi suất điều hành tăng 2 lần liên tiếp,

tổng cộng 200 bps.

4%



2%

Các NHTM chạy đua lãi suất để đảm bảo
hệ số cuối năm (LDR, VNH CV TDH).

NH Quốc doanh

NH Tư nhân quy mơ lớn

12/2022

10/2022

08/2022

06/2022

04/2022

02/2022

12/2021

10/2021


08/2021

06/2021

04/2021

02/2021

12/2020

10/2020

08/2020

06/2020

04/2020

02/2020

12/2019

10/2019

08/2019

06/2019

0%


NH Tư nhân quy mơ nhỏ



Thanh khoản thiếu hụt, tâm lý người dân ả
nh hưởng nặng nề.



Tuy nhiên NHNN đang có những động thái
mạnh tay để đưa lãi suất về dưới 10%

Nguồn: VNDIRECT tổng hợp

22


1

CHÊNH LỆCH LỚN GIỮA TÍN DỤNG VÀ HUY ĐỘNG TẠO ÁP
LỰC CHO HỆ THỐNG NHTM

Khoảng cách giữa tăng trưởng tín dụng và
tăng trưởng huy động được nới rộng từ đầu 2022



Tín dụng:


o Tăng trưởng mạnh từ đầu năm, các NH đã chạm
room từ Q2, nên dòng tiền khan hiếm trong
H2.2022.
o Cuối T11, TD toàn nền kinh tế tăng 12,2% --> Room
TD theo phân bổ từ trước là 14% vẫn còn 1,8%.
o T12.2022: NHNN tăng room TD từ 1,5 - 2%
(nới lên 15,5 - 16%), tương đương khoảng 240 nghìn
tỷ đồng.
--> Có khoảng 3,8% room TD cho thời gian tới, khoảng
hơn 400 nghìn tỷ đồng.


→ Chênh lệch giữa TD và HĐ lên tới ~700 nghìn tỷ, dẫn tới
thiếu hụt thanh khoản.

Nguồn: BLOOMBERG, NHNN, VNDIRECT RESEARCH
Tăng trưởng
TD (%)

Tỷ trọng trong
Tổng dư nợ TD (%)

Nông - Lâm - Thủy sản

7,9

7,64

Công nghiệp - Xây dựng


7,93

26,57

Thương mại - Dịch vụ

13,63

65,79

Lĩnh vực

Huy động: tăng chậm và mới chỉ đạt ~8% svck.

Dự báo 2023


Room Tín dụng khoảng 11-12%, tương đương 1,4 triệu
tỷ.

→ Huy động cần tăng tương ứng, nên áp lực lên lãi suất huy
động vẫn còn trong H1.2023.

23


DỰ BÁO LS HUY ĐỘNG: BÌNH ỔN TRONG NỬA ĐẦU 2023, TÍCH CỰC
HƠN TRONG H2.23

1


Lãi suất Điều hành


Dự báo NHNN sẽ giữ ngun lãi suất điều hành, do:


Lộ trình thắt chặt của các NHTW thế giới chậm dần



Lạm phát vẫn trong tầm kiểm sốt

Lãi suất huy động


H1.23: LS huy động có thể duy trì ở vùng cao, do các NH có nhu cầu huy động vốn để đảm bảo hệ số và cho vay mới.



Tuy nhiên NHNN có thể có các biện pháp để kiểm sốt trần LSHĐ ~ 10%.



H2.23: LS huy động có thể hạ nhiệt 0.5-1% khi:


Áp lực giải ngân TD giảm bớt




Các NHTW thế giới bắt đầu đảo chiều CSTT



Chính phủ đưa ra các gói hỗ trợ TT BĐS

24


2

TPDN: KÊNH HUY ĐỘNG VỐN QUAN TRỌNG TRONG DÀI HẠN
Giá trị phát hành TPDN giảm 50% svck trong 10T2022

Tỷ lệ thâm nhập TPDN hiện tại của Việt Nam tương đối thấp

• Quy mơ TPDN ~ 1.4 triệu tỷ ~ 14% GDP và ~11% tín dụng NH, là khá thấp so với các nước trong khu vực.
• Chính phủ đặt mục tiêu quy mô thị trường TPDN đạt 30% GDP tới năm 2030. Trở thành kênh huy động vốn quan
trọng bên cạnh kênh tín dụng.
• Sau giai đoạn bùng nổ 2017-21, hệ thống quy định pháp lý cũng đang được xây dựng để chuẩn hóa thị trường và
đặt ra các điều kiện nghiêm ngặt hơn.
25


×