HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
---***---
TỔN THƯƠNG (TRAUMA)
1
NỘI DUNG
Khái niệm về tổn thương
Tổn thương kín tổ chức mềm
Tổn thương hở tổ chức mềm
2
Khái niệm về tổn thương
I
Định nghĩa
II
Nguyên nhân
III
Phân loại
3
I. Định nghĩa
Những biến đổi bệnh lý ở
cục bộ và toàn thân trên
cơ thể gia súc, bởi bất kỳ
các nhân tố nào; được gọi
là tổn thương
4
II. Nguyên nhân
Đánh đập gia súc
quá mức
Làm việc quá sức
Gia súc đánh nhau
Tổn thương
5
III. Phân loại
Tổn thương
Tổ
nt
hư
ơn
g
ở
Chấn
thương
Tổ chức cứng
gh
ơn
thư
Tổn
kín
Tổ chức mềm
Vết
thương
Cơ
giới
Vật lý
Hóa
học
Sinh
vật
6
Tổn thương kín tổ chức mềm
I
Định nghĩa
II
Nguyên nhân
III
Triệu chứng
IV
Điều trị
7
I. Định nghĩa
Tổn thương kín tổ chức mềm (chấn thương tổ chức mềm) là tổn
thương tổ chức mềm dưới da nhưng da của gia súc vẫn giữ ở trạng
thái hồn chỉnh, khơng rách nát
Cơ
Mạch lâm ba
Màng cơ
Mạch máu
Thần kinh
Dây chằng
Gân
8
II. Nguyên nhân
Thường là tổn thương cơ giới
Gạch, đá
Sừng trâu, bị đầu tù
Gậy gộc
Vật gây
tổn thương
Móng ngựa
9
III. Triệu chứng
1. Triệu chứng cục bộ
Tổn thương nhẹ
Vật gây chấn thương tác động đến mao
mạch dưới da, tạo vết bầm tím
Vết bầm nhanh chóng tiêu tan,
khơng để lại vết tích đáng kể
10
1. Triệu chứng cục bộ
Tổn thương nặng
Tác động mạnh làm vỡ các mạch máu lớn,
máu chảy ra tràn vào tổ chức liên kết dưới da
hình thành bọc máu
Bọc máu hình thành tại nơi bị tổn thương
Hình bán cầu
Khơng có triệu chứng viêm cấp tính cục bộ
Sờ nắn khơng có hiện tương ba động
Dùng tay ấn nghe tiếng lạo xạo lép bép do cục
máu đông vỡ ra tạo nên
11
1. Triệu chứng cục bộ
Tổn thương nặng
Hình thành sau 7-10 ngày
tại cục bộ tổn thương
Hình bán cầu
Khơng có triệu chứng viêm
cấp tính ở cục bộ
Bọc lâm ba
Sờ nắn có hiện tượng ba
động rất rõ
12
2. Triệu chứng tồn thân
Chống là hiện tượng bệnh lý nghiêm trọng
Hai loại
Choáng
nguyên
phát
Choáng
thứ phát
Thuyết phát sinh choáng
Biểu hiện
Trước kia, chống là do lượng
nước trong hệ tuần hồn mất quá
nhiều, và đột ngột
Ngày nay, choáng là do tác động
của các loại kích thích lên trung khu
thần kinh trung ương, làm cho nó
biến đổi về cơ năng
Tồn thân mệt mỏi
Da lạnh toát
Mắt nhắm nghiền
Niêm mạc mắt nhợt
nhạt, đồng tử dãn to
Mạch đập nhanh,
yếu
Hô hấp nhanh, nông
Nhiệt độ cơ thể giảm
1,5 -2oC
13
IV. Điều trị
1. Điều trị cục bộ
2. Điều trị toàn thân
14
1. Điều trị cục bộ
a
b
Vỡ mạch máu
Vỡ mạch lâm ba
15
a. Vỡ mạch máu
Cắt, cạo sạch lông vùng bệnh
Mổ bọc máu
Sulfamid
Lấy hết cục máu đông,
cầm máu triệt để
Rửa sạch bên trong xoang bọc máu
bằng thuốc tím 0,1%
Thuốc tím 0,1%
Thấm khơ,
rắc bột Sulfamid, Furazolidon
Furazolidone
16
a. Vỡ mạch máu
Dao mổ phải tiêu độc kĩ trước khi mổ
Sát trùng ngón tay bằng cồn Iod 5%
Mổ da ở vị trí thấp nhất của bọc máu;
mổ từ trên xuống dưới
Vết mổ dài đủ đưa 1,2 ngón tay vào
Xoang bọc máu quá rộng, nhét vải
gạc, băng cuộn vô trùng tẩm huyễn
dịch vào xoang làm dẫn lưu
Huyễn dịch:
Dầu cá hoặc dầu thực vật
100ml Sulfamid
10g Furazolidon
17
b. Vỡ mạch lâm ba
Khi mạch lâm ba bị vỡ hình thành bọc lâm ba
Chưa bị nhiễm trùng
Khơng có triệu chứng viêm cấp tính
Chọc dị khơng có mủ lẫn dịch lâm ba
chảy ra
Tuyệt đối không được mổ bọc lâm ba ra
Điều trị bằng phương pháp bảo tồn
18
b. Vỡ mạch lâm ba
Lý do
Mổ không làm mạch lâm ba liền lại, hình thành bọc lâm
ba như trước
Trong khi mổ rất dễ gây nhiễm trùng kế phát
Nhiễm trùng kế phát dễ dẫn đến gia súc trúng độc tồn
thân
Phương
pháp
bảo tồn
Phương pháp
Cắt, cạo sạch lơng
vùng bệnh
Sát trùng kỹ bằng cồn
Iod 5%
Chọc dò bọc lâm ba,
nặn dịch lâm ba chảy
ra hết
Bơm vào bọc lâm ba
hỗn hợp dung dịch
8 giọt
2 ml
100ml
Hỗn hợp dung dịch
19
2. Điều trị tồn thân
300ml
2-3g
Gia súc bị thương có
hiện tượng choáng
Đưa gia súc về nơi
yên tĩnh, thoáng mát
20