Tải bản đầy đủ (.docx) (323 trang)

(Luận án) THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO TIẾP CẬN PISA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.36 MB, 323 trang )

BGIÁODỤCVÀÐÀOTẠO
TRƯNGÐẠIHỌCVINH

NGUYỄNTHỊDIỄMHẰNG

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI
TẬPPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCKHOAHỌCTỰNHIÊN
THEOTIẾPCẬNPISACHOHỌCSINH TRUNGHỌCCƠSỞ

LUẬNÁNTIẾNSĨKHOAHỌCGIÁO DỤC

NGHỆAN –2021


NGUYỄNTHỊDIỄMHẰNG

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI
TẬPPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCKHOAHỌCTỰNHIÊN
THEOTIẾPCẬNPISACHOHỌCSINH TRUNG HỌCCƠSỞ

Chuyên ngành: Lý luận và Phvơng pháp dạy học bmơn Hố
họcMãsố:9140111
LUẬNÁNTIẾNSĨKHOAHỌCGIÁODỤC

Ngườihướngdẫnkhoahọc:
1. PGS.TS.CaoCựGiác
2. TS.Lê DanhBình

NGHỆAN–2021



1

LI CAMÐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dƣới sựhƣớng
dẫn của PGS.TS Cao Cự Giác, TS. Lê Danh Bình, các kết quả nghiên cứu
củaluậnánlàtrungthựcvàchƣacóaicơngbốtrongbấtkìcơngtrìnhkhoahọcnàokhác.
Tácgiả

NguyễnThịDiễmHằng


LICẢMƠN
Trong q trình hồn thành luận án, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ vô cùng quý báucủacác
tập thể và cá nhân.
Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Cao Cự Giác, TS. LêDanh
Bình, những ngƣời thầy đã định hƣớng đề tài, nhiệt tình hƣớng dẫn, tạo điều
kiện,giúpđỡ,đồnghànhcùngtơitrong qtrìnhthựchiệnvàhồnthànhluậnán.
Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo Sau đại học, ngành Hóahọc Viện Sƣ phạm Tự nhiên, bộ mơn Lí luận và Phƣơng pháp dạy học Hóa học - ViệnSƣ phạm Tự
nhiên, Trƣờng Đại học Vinh; Trƣờng CĐSP Nghệ An đã tạo điều kiện
giúpđỡtơihồnthànhluậnánnày.
Tơi xin chân thành cám ơn giáo viên vàh ọ c s i n h t ạ i c á c t r ƣ ờ n g T H C S
N h â n Thành - Yên Thành, THCS Đại Sơn - Đô Lƣơng, THCS Lê Lợi - Thành phố Vinh
(NghệAn); THCS Cƣơng Gián - Nghi Xuân, THCS Nam Hà - Thành phố Hà Tĩnh (Hà
Tĩnh);THCS Lê Quý Đôn - Bỉm Sơn, THCS Xuân Trƣờng - Thọ Xuân (Thanh Hóa);
THCSTrần Bội Cơ - Q. Bình Tân (Thành phố Hồ Chí Minh); THCS Vũng Tàu - Thành
phốVũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu), … đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi tiến
hànht h ự c nghiệmđềtài.
Xing ử i l ờ i c ả m ơ n s â u s ắ c đ ế n g i a đ ì n h , đ ồ n g n g h i ệ p , b ạ n b è đ ã đ ộ n g v i ê n
, khuyếnkhíchvàhỗtrợtơitrongsuốtq trìnhhọctậpvànghiêncứu.
NghệAn,tháng07năm 2021

Tácgiả

NguyễnThịDiễmHằng


DANHMỤCCHỮVIẾTTẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

CHỮVIẾTTẮT
ĐC
GV
HS
KHTN
SGK
TC
TN
TNSP
THCS
THPT


CHỮVIẾTÐẦỦ
Đốichứng
Giáoviên
Họcsinh
Khoahọctựnhiên
Sáchgiáokhoa
Tiêuchí
Thựcnghiệm
Thựcnghiệmsƣphạm
Trunghọccơsở
Trunghọc phổthơng


DANHMỤCCÁCHÌNHVẼ,BẢNG
Hình1.1.CácnănglựctổngqttrongchƣơngtrìnhgiáodụcphổthơngÚc
Hình1.2.PhẩmchấtvànănglựccốtlõicủaHStheochƣơngtrìnhgiáodụcphổthơng2018Hình1.3.Líthu
yếtvùngpháttriểngần
Hình1.4.ĐƣờngpháttriểnnănglựcGlaser
Hình1.5. QuytrìnhđánhgiáHStheotiếpcậnnănglực
Hình1.6. Biểuđồ nhậnthứccủaGVvềdạyhọctiếpcậnnănglựcHS
Hình1.7.BiểuđồkhókhăncủaGVkhichuyểnsangphƣơngphápdạyhọctiếpcậnnănglựcHình1.8.Biểuđồhi
ểu biếtcủaGVvềđánhgiánănglựcHS
Hình1.9.BiểuđồhiểubiếtcủaGVvềvaitrịkiểmtrađánhgiákếtquảhọctậpHSHình1.1
0.BiểuđồmứcđộsửdụngcácphƣơngphápđểđánhgiákếtquảhọctậpHSHình1.11.Biểuđồcơn
gcụGVsử dụngđểđánhgiákếtquảhọctậpHS
Hình 1.12. Biểu đồ thành phần năng lực khoa học tự
nhiênHình 1.13. Biểu đồ hiểu biết của GV về bài tập tiếp cận
PISAHình1.14. BiểuđồđánhgiácủaGVvềbàitập tiếpcậnPISA
Hình 1.15. Biểu đồ đánh giá của GV về sử dụng bài tập tiếp cận PISA trong dạy

họcHình1.16.Biểuđồkhó khăncủaGVkhithiếtkếbàitậptiếpcậnPISA
Hình 1.17. Biểu đồ mức độ sử dụng bài tập tiếp cận PISA trong dạy học các mơn
KHTNHình2.1. MốiquanhệChủđềkhoahọc-Ngunlí-Pháttriểnnănglực
Hình 2.2. Quy trình xây dựng bài tập tiếp cận
PISAHình2.3. Sơđồ cấutrúcnănglựcKHTNcủa HSTHCS
Hình2.4.Quytrìnhxâydựng bộcơngcụđánhgiánănglựcKHTN
Hình3.1a.BiểuđồtổnghợpkếtquảđánhgiánănglựcKHTNtheotừngTCởvịngTNSPthămdịHình3.2a.
Đồ thịlũytíchbiểudiễnđiểmbàikiểmtravịngTNSPthămdị
Hình3.3a. Biểuđồ biểudiễnđiểmbàikiểmtravịngTNSPthămdị
Hình3.1b.Tổnghợpkếtquảđánh
giánănglựcKHTNtheotừngTCởvịngTNSP1Hình3.2b.Đồthịlũytíchbiểudiễnđiểmbàikiể
mtravịngTNSP1
Hình3.3b. Biểuđồ biểudiễnđiểmbàikiểmtravịngTNSP1
Hình 3.1c. Tổng hợp kết quả đánh giá năng lực KHTN theo từng TC ở vịng TNSP
2Hình3.2c.ĐồthịlũytíchbiểudiễnđiểmbàikiểmtravịngTNSP2
Hình3.3c. Biểuđồ biểudiễnđiểmbàikiểmtravịngTNSP2
Hình 3.4. Biểu đồ so sánh sự tiến bộ của HS qua vịng TNSP thăm dị - vịng TNSP
1Hình3.5.Biểuđồsosánhsự tiếnbộcủaHSquavịngTNSP1-2
Hình3.6.MộtsốhìnhảnhHSthựchiệndựánkhảosátpHnƣớc
Hình 3.7. Một số hình ảnh HS thực hiện dự án làm giấy chỉ thị acid baseHình3.8.Mộtsốhình ảnhtiếtdạyTNSPtạicáctrƣờngTHCS
Bảng1.1. Bảng mơtảnănglựckhoahọcPISA2018
Bảng 1.2. Các thành phần năng lực của môn KHTN và các mức độ biểu
hiệnBảng1.3.NộidungđánhgiácủaPISAquacáckì


Bảng1.4. ĐộtincậycủasốliệuthốngkêSpearman-Brown
Bảng 2.3. Bảng TC, mức độ phát triển năng lực KHTN của HS
THCSBảng3.1.CáclớpTNvàĐCvòngTNSPthămdò
Bảng 3.2. Các lớp TN và ĐC vòng TNSP
1Bảng 3.3. Các lớp TN và ĐC vòng TNSP

2Bảng3.4.Phƣơngánthựcnghiệmsƣphạm
Bảng 3.5a. Tổng hợp kết quả đánh giá năng lực KHTN theo từngtiêu chí ở vịng TNSP thăm
dịBảng3 . 6 a . T ổ n g h ợ p k ế t q u ả đ á n h g i á n ă n g l ự c K H T N t h e o n ă n g l ự c t h à n h p h ầ
n v ò n g TNSPthămdò
Bảng 3.7a. Tổng hợp tham số đặc trƣng kết quả đánhgiá năng lực KHTN vòng TNSP thăm
dòBảng3.8a.BảngđánhgiáđộtincậySpearmanBrowncủanănglựcKHTNvòngTNSPthămdòBảng3.9a.Tổnghợp điểm
bàikiểmtraởvòngTNSPthămdò
Bảng3.10a.Bảng phânloạiđiểmbàikiểmtravòngTNSPthămdò
Bảng3.11a.Bảng tổng hợpkếtquả bàikiểmtratheoTCvòngTNSPthămdò
Bảng 3.12a. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng điểm bài kiểm tra vòng TNSP thăm
dòBảng
3.5b.TổnghợpkếtquảđánhgiánănglựcKHTNtheotừngTCởvòngTNSP1Bảng3.6b.Tổnghợpkết
quảđánhgiánănglựcKHTNtheonănglựcthànhphầnởvòngTNSP1Bảng3.7b.Tổnghợpthamsốđặctrƣngkếtquảđánhgiá
nănglựcKHTNvòngTNSP1Bảng 3.8b. Bảng đánh giá độ tin cậy Spearman-Brown của năng lực
KHTN vòng TNSP 1Bảng3.9b.TổnghợpđiểmbàikiểmtraởvòngTNSP1
Bảng3.10b.Bảng phânloạiđiểmbàikiểmtravòngTNSP1
Bảng3.11b.Bảngtổng hợpkếtquảbàikiểmtratheoTCvòngTNSP 1
Bảng 3.12b. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng điểm bài kiểm tra vòng TNSP
1Bảng3.5c.TổnghợpkếtquảđánhgiánănglựcKHTNtheotừngTCởvòngTNSP2Bảng3.6c.T
ổnghợpkếtquảđánhgiácácthànhphầnnănglựcKHTNvòngTNSP2
Bảng3.7c.TổnghợpcácthamsốđặctrƣngkếtquảđánhgiánănglựcKHTNvòngTNSP2Bảng3.8c.Bảng
đánhgiáđộtincậySpearman-BrowncủanănglựcKHTNvòngTNSP
2Bảng3.9c.TổnghợpđiểmbàikiểmtraởvòngTNSP2
Bảng3.10c.Bảng phânloại điểmbàikiểmtravòngTNSP2
Bảng3.11c.Bảngtổng hợp điểmbàikiểmtratheoTCvòngTNSP2
Bảng 3.12c. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng điểm bài kiểm tra vòng TNSP
2Bảng 3.13. Bảng so sánh sự tiến bộ của HS qua vòng TNSP thăm dò - vòng TNSP
1Bảng3.14.BảngsosánhsựtiếnbộcủaHSquavòngTNSP1-TNSP 2
Bảng 3.15. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá theo các TC nhóm TN qua các vịng
TNSPBảng3.16. BảngtổnghợpđiểmbàikiểmtratheoTCnhómTNquacácvịngTNSP



MỤCLỤC
LỜICAMĐOAN
LỜICẢM ƠN
DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT
DANHMỤCCÁCHÌNHVẼ,BẢNG
MỤCLỤC
MỞĐẦU
1.Lídochọnđềtài
2.Mụcđíchnghiêncứu
3.Nhiệmvụnghiêncứu
4.Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
4.1.Khách thểnghiên cứu
4.2.Đốitƣợngnghiêncứu
5.Phạmvinghiên cứu
6.Giảthuyếtkhoa học
7.Phƣơngphápnghiêncứu
7.1.Nhómphƣơngphápnghiêncứulíthuyết
7.2.Nhómphƣơngphápnghiêncứuthựctiễn
7.2.1.Khảosátthựctrạng
7.2.2.Thực nghiệm sưphạm
7.2.3.P h ư ơ n g pháp chungia
7.3.Phƣơngphápxửlíthơngtin
8.Điểmmớicủaluậnán
Chƣơng1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA
HỌCTỰNHIÊNTHEOTIẾPCẬN PISACHOHỌCSINHTRUNGHỌCCƠSỞ
1.1.Tổng quanvềvấnđềnghiêncứu
1.1.1.Trênthếgiới

1.1.2.ỞViệtNam
1.2.Địnhhƣớngđổimớichƣơngtrìnhgiáodụcphổthơng
1.2.1.Đổi mớichương trìnhgiáo dụctrunghọccơsở
1.2.2.Địnhhướngvềđổimớimụctiêu,nội dunggiáodục
1.2.3.Địnhhướngđổimớiphươngphápgiáodụcnhằmhìnhthànhvàpháttriểnphẩm
chất,nănglựcchohọcsinhtrunghọccơsở
1.2.4.Địnhhướngđổimớiphươngphápkiểmtra,đánhgiáhoạtđộnghọctậpcủahọc
sinhtrunghọccơsở

i
ii
iii
iv
vi
1
1
2
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4

4
6
6
6
8
11
11
12
13
13


1.3.Một sốvấnđềvềnănglực,pháttriểnnănglựcvàđánhgiánănglựchọcsinh
1.3.1.Nănglực
1.3.2.Nănglựckhoahọctựnhiên
1.3.3.Một sốlíthuyếtcóbảnlàm cơsởpháttriểnnănglựccủahọcsinh
1.3.4.Một sốphương phápdạyhọctíchcựcgópphầnpháttriểnnănglựccủahọcsinh
1.3.5.Đánhgiánănglựccủahọcsinh
1.4.BàitậpKhoa họctựnhiên
1.4.1.VaitrịcủabàitậptrongdạyhọcmơnKhoahọctựnhiên
1.4.2.Các ucầuchungkhisửdụngbài tập trongdạy học
1.4.3.Địnhhướngxâydựnghệthốngbàitậppháttriểnnănglựckhoahọctựnhiêntiếp
cậnPISAchohọcsinh trunghọccơsởphùhợpvớichươngtrìnhgiáodụcphổthơng2018
1.5.Tổng quanvề PISA
1.5.1.Tìm hiểuchungvềchươngtrình đánh giáhọcsinh quốctếPISA
1.5.2.Cấu trúccủabài tậpPISA
1.5.3.Nhữngưuđiểmcủabàitập PISAtrong việcđánhgiánăng lựccủahọcsinh
1.6.ThựctrạngcủaviệcsửdụnghệthốngbàitậptiếpcậnPISApháttriểnnănglựckhoa
họctựnhiêncủahọcsinhtrongdạyhọcởtrƣờngtrunghọccơsởhiệnnay
1.6.1.Mụcđíchkhảosát

1.6.2.Nội dungkhảosát
1.6.3.Đối tượngkhảosát
1.6.4.Phương phápkhảosát
1.6.5.Địabànkhảosát
1.6.6.Phântíchvàđánhgiákếtquảkhảosát
TIỂUKẾTCHƢƠNG1
Chƣơng2
THIẾTKẾVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬPPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCKHOAHỌCTỰ
NHIÊN THEOTIẾPCẬNPISACHOHỌC SINHTRUNGHỌCCƠSỞ
2.1.TìmhiểucấutrúcchƣơngtrìnhmơnKhoahọctựnhiênởtrƣờngtrunghọccơsởtheo
chƣơngtrìnhgiáodụcphổthơngmới
2.1.1.MụctiêucủachươngtrìnhgiáodụcKhoahọctựnhiênởtrườngtrunghọccơsở
2.1.2.CấutrúcnộidungchươngtrìnhgiáodụcKhoahọctựnhiênởtrườngtrunghọc
cơsở
2.2.XâydựngkhungnănglựckhoahọctựnhiêntheotiếpcậnPISAchohọcsinhtrung
họccơsở
2.2.1.Cơsở khoahọc
2.2.2.Nguntắc
2.2.3.Quytrình

14
14
18
22
24
26
28
28
29
30

30
30
33
34
34
34
35
35
35
35
35
46
47

47
47
48
50
50
50
51


2.2.4.Cấu trúckhung nănglựckhoahọctựnhiên theotiếpcậnPISAchoHS THCS
2.3.Thiếtkếhệthốngbà i tậpphát triểnnă ng lực khoa họctựnhiênt h e o tiếpcậnPISA
chohọcsinhtrung họccơsở
2.3.1.Cơsở và nguyêntắc
2.3.2.Quytrình
2.3.3.Xâydựnghệthốngbàitập pháttriểnnănglựckhoahọctựnhiêntheotiếpcận
PISAchohọcsinh trunghọccơsở

2.3.4.Hướng dẫnđánh giánănglựckhoahọctựnhiên quahệthống bàitập
2.4.SửdụnghệthốngbàitậppháttriểnnănglựckhoahọctựnhiêntheotiếpcậnPISA
chohọcsinhtrung họccơsở
2.4.1.Sửdụngbài tậppháttriểnnănglựckhoahọctựnhiêntheotiếpcậnPISAtrong
cáckhâucủatiếntrình dạyhọc
2.4.2.Sửdụngmộtsốphươngdạyhọctíchcựckếthợpbàitậpphát triểnnănglựckhoa
họctựnhiêntiếpcậnPISA
2.5.Xâydựngbộcơng cụđánhgiánănglựckhoahọctựnhiêntheotiếpcậnPISAcho
họcsinhtrunghọccơsở
2.5.1.Cơsở
2.5.2.Nguntắc
2.5.3.Quytrình
2.5.4.Bộcơngcụđánh giánănglực khoa họctựnhiêntheotiếpcận PISA chohọcsinh
trunghọccơ sở
TIỂUKẾTCHƢƠNG2
Chƣơng3.THỰCNGHIỆMSƢPHẠM
3.1.Mụcđíchthựcnghiệm
3.2.Nhiệmvụthựcnghiệm
3.3.Đốitƣợngthựcnghiệm
3.3.1.Đối tượngthựcnghiệmthămdị
3.3.2.Đối tượngthựcnghiệmvịng1
3.3.3.Đối tượngthựcnghiệmvịng2
3.4.Nộidungvàtiếntrìnhthựcnghiệmsƣphạm
3.4.1.Chọnphương phápthựcnghiệmsưphạm
3.4.2.Traođổichun mơnvớigiáoviêndạythựcnghiệm
3.4.3.Tiếnhànhthựcnghiệm
3.5.Phƣơngphápxửlíkếtquảthựcnghiệmsƣphạm
3.5.1.Phântíchđịnhtính
3.5.2.Phântíchđịnhlượng
3.6.Kếtquảthựcnghiệmsƣphạm


53
56
56
57
62
85
87

87
90
93
93
94
95
95
116
117
117
117
117
117
117
118
118
118
119
120
120
120

121
123


3.6.1.Kết quảthựcnghiệmvịngthămdị
3.6.2.Kết quảthựcnghiệmvịngchínhthức
TIỂUKẾTCHƢƠNG3
KẾTLUẬNVÀKIẾN NGHỊ
1.Kếtluận
1.1.Vềcơ sởlíluậnvàthựctiễn
1.2.Từcơsởlíluậnvàthựctiễncủavấnđềnghiêncứuđãđƣaracácđềxuất
1.3.Thựcnghiệmsƣphạm
2.Kiếnnghị
CÁCCƠNGTRÌNHKHOAHỌCCỦATÁCGIẢLIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁN
TÀILIỆUTHAM KHẢO

123
127
142
142
142
142
142
142
143
144
145


1


MỞÐẦU
1.L í dochọnđềtài
Nghịquyếtsố29-NQ/TWngày04/11/2013HộinghịTrungƣơng8(khóaXI)vềđổimới căn bản,
tồndiệngiáodụcvàđàotạoxácđịnh“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồngbộ các yếu tố cơ bản của giáo
dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất,năng lực của người học”; “Tập
trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,năng lực cơng dân, phát hiện và
bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho họcsinh (HS). Nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyềnthống, đạo đức, lối sống, ngoại
ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụngkiến thức vào thực tiễn. Phát triển
khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốtđời”[1]. Quốc hội ban hành Nghị
quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chƣơng trình, sáchgiáokhoa(SGK),gópphầnđổimớicănbản,tồndiện
giáodụcvàđàotạo[2].Ngày27/3/2015, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐTTg phê duyệt Đềán đổi mới chƣơng trình, SGK giáo dục phổ thơng [3]. Theo tinh thần
đó, giáo dục phổthơng nƣớc ta đang thực hiện từng bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo
dục tiếp cận nộidung sang tiếp cận năng lực ngƣời học, nghĩa là từ quan tâm đến việc
HS học đƣợc cái gìđếnquantâmHSvậndụngđƣợccáigìquaviệchọc.
Xu hƣớng từng bƣớc chuyển nền giáo dục nƣớc nhà theo định hƣớng phát triểnnăng lực
ngƣời học là tất yếu, bắt kịp với xu hƣớng giáo dục của thế giới, đáp ứng đƣợcyêu cầu cấp
thiết của sự phát triển xã hội. Thực hiện các chủ trƣơng của Đảng,
Chínhphủ,Quốchội,chƣơngtrìnhgiáodụcphổthơng2018đƣợcxâydựngnhằmhìnhthànhvàphát triển các phẩm
chấtvànănglựcngƣờihọc[14].Đổimớigiáodụctheođịnhhƣớngnăng lực đòi hỏi thay đổi mục tiêu và nội dung giáo
dục, phƣơng pháp và hình thức dạyhọc, phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của HS, trong
đó việc thay đổi quan niệm vàcách xây dựng các nhiệm vụ học tập, câu hỏi và bài tập có vai trị
quan trọng. Trong qtrình giảng dạy các học phần lí luận dạy học chúng tơi nhận thấy vai trị
của bài tập rấtquan trọng trong rèn luyện các phẩm chất, năng lực cho HS đồng thời là cơng cụ
hiệu quảtrongviệcđánhgiáHS.Vìvậy,trongqtrìnhdạyhọchiệnnayviệcxâydựngvàsửdụng bài tập định hƣớng năng lực để
tiến hành giảng dạy cũng nhƣ đánh giá kết quả họctậpcủaHSlàcầnthiết.
Chƣơng trình mơn Khoa học tự nhiên (KHTN) dành cho cấp học trung học cơ
sở(THCS)trê n c ơ s ở tíc h hợ pn ội dung ki ế n th ức , kĩ nă ng c ủ a c á c môn V ậ t lí , H óa họ
c ,SinhhọcvàKhoahọcTráiĐấtmộtcáchxunsuốt,thốngnhấtvàcóhệthốngnhằmhình thành và phát triển năng lực

KHTN
cho
HS:
“Giáo
dục
KHTN

sứ
mệnh
hìnhthànhvàpháttriểnthếgiớiquankhoahọcởHS;đóngvaitrịchủđạotrongviệcgiá
odụcHS tinh thần kháchquan, tìnhuthiên nhiên, tơn trọng cácquyluật củatựnhiên để


từ đó biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và
môitrường. Giáo dục KHTN giúp HS dần hình thành và phát triển năng lực KHTN qua
quansát và thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề
trongcuộc sống” [14, tr.19]. Trong thực tiễn không thể giải quyết vấn đề bằng các kiến
thứckhoa học rời rạc, mà cần phải có liên kết và hệ thống hồn chỉnh. Tuy nhiên hệ
thống câuhỏi,bàitậpchomơnhọcKHTNchƣanhiều,chủyếuởdạngtáchbiệtcủacácphânmơnVật lí, Hóa học, Sinh
học, thiên về nhắc lại kiến thức riêng lẻ đã học trong nhà trƣờng,chƣa có nhiều bài tập
địi hỏi HS vận dụng kiến thức và kĩ năng tổng hợp vào giải quyếtcác tình huống thực
tiễn, chƣa rèn luyện và phát triển đƣợc năng lực KHTN cho HS
nênchƣađánhgiáđầyđủđƣợc nănglựcKHTNcủaHS.
Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế PISA (Programme for International
StudentAssessment) đƣợc xây dựng và điều phối bởi Tổ chức hợp tác và phát triển kinh
tế OECD(The Organisation for Economic Co-operation and Development)vào cuối thập
niên 90và hiện vẫn diễn ra đều đặn. Khảo sát của PISA nhằm đƣa ra những đánh giá có
chấtlƣợngvàđángtincậyvềhiệuquảcủahệthốnggiáodụcđốivớiđốitƣợngHSởđộtuổi
15.Năm2018,79quốcgiathamgiachƣơngtrìnhđánhgiáPISAđểbiếtđƣợcchấtlƣợnggiáodụccủaquốcgiamình.Do
đóPISAkhơngchỉlàchƣơngtrìnhnghiêncứuđánhgiáchất lƣợng giáo dục của OECD mà trở thành một xu hƣớng

đánh giá quốc tế, tƣ tƣởngđánh giá của PISA trở thành tƣ tƣởng đánh giá HS trên toàn thế
giới. Khảo sát PISAđƣợc tổ chức 3 năm một lần, chủ yếu đánh giá năng lực HS trên 3 lĩnh
vựcT o á n h ọ c , Đọc hiểu và Khoa học. Lĩnh vực Khoa học đánh giá năng lực Khoa học,
đánh giá về khảnăng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS trong KHTN. Các bài tập trong
chƣơng trìnhđánh giá PISA là ví dụ điển hình cho xu hƣớng xây dựng các bài kiểm tra, đánh
giá nănglực. Lứa tuổi đánh giá của PISA phù hợp với lứa tuổi HS kết thúc cấp giáo dục THCS
ởViệt Nam [6], [11]. Việt Nam lần đầu tiên tham gia chƣơng trình đánh giá HS quốc tếPISA
chu kì 2012 và tiếp tục tham gia ở các chu kì tiếp theo. Trong những năm gần đây,nhận thấy sự
phù hợp của chƣơng trình đánh giá HS quốc tế PISA với định hƣớng đổimới giáo dục ở nƣớc
ta, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức các đợt tập huấn cho giáoviên (GV) trung học về vận
dụng cách đánh giá PISA vào đổi mới đánh giá giáo dục ởphổthông[16].
Xuấtp h á t t ừ n h ữ n g l í d o t r ê n , c h ú n g t ô i c h ọ n đ ề t à i : “ Thiếtk ế v à s ử d ụ n g h
ệ thốngbàitậppháttriểnnănglựckhoahọctựnhiêntheotiếpcậnPISAchohọcsinhtrunghọccơsở”làmluậnántiếnsĩ.
2. Mụcđíchnghiêncứu
- Xây dựng khung năng lực KHTN theo tiếp cận PISA cho HS THCS với các
thànhphầnnănglực,tiêuchí,mứcđộbiểuhiệncụthể.
- Đềxuấtvàsửdụnghệthốngbài tậptheo tiếpcậnPISAđểrènluyện,pháttriểnvà


đánhgiánănglựcKHTNcủaHSởtrƣờngTHCS.
3. Nhiệmvụnghiêncứu
- Nghiêncứuvềchƣơngtrìnhgiáodụcphổthơngtổngthể2018,chƣơngtrìnhmơnKHTN.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực, năng lực KHTN, một số vấn đề về
hìnhthành, phát triển vàđánh giánăng lực HS THCS, bài tậpK H T N , q u a n đ i ể m
đ á n h g i á nănglực HScủaPISA.
- Điều tra thực trạng của việc sử dụng bài tập theo tiếp cận PISA trong dạy học
ởtrƣờngTHCShiệnnay.
- XâydựngkhungnănglựcKHTNtheo tiếp cận PISAcủaHS THCS.
- Xâydựngbộ côngcụđánhgiánănglựcKHTNtheotiếpcậnPISAchoHSTHCS.
- Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo tiếp cận PISA để phát triển và đánh

giánănglực KHTN choHSTHCS.
- Thựcnghiệmsƣphạm(TNSP)nhằmkiểmnghiệmtínhkhảthivàhiệuquảcủahệthốngbàit
ậptiếpcậnPISAtrongpháttriểnvàđánhgiá nănglực KHTN choHSTHCS.
4. Kháchthểvàđốitvợngnghiên cứu
4.1. Kháchthểnghiên cứu
QtrìnhdạyhọcmơnKHTNởtrƣờngTHCS.
4.2. Ðốitvợngnghiêncứu
HệthốngbàitậppháttriểnnănglựcKHTN theotiếpcậnPISA choHSTHCS.
5. Phạmvinghiêncứu
Nộidung: C á c c hủ đ ề c h ấ t và s ự b i ế n đ ổ i c hấ ttrong c h ƣ ơ n g trình g i á o dục m ô n KHTN
ởcấp họcTHCS.
Địabàn:MộtsốtrƣờngTHCSthuộccáctỉnhởbamiềnBắc,Trung,NamThờigian:2
017 -2021.
6. Giảthuyếtkhoahọc
Nếu thiết kế đƣợc hệ thống bài tập phát triển năng lực KHTN theo tiếp cận
PISAchoHSTHCSvàsửdụnghệthốngbàitậptrongcáchoạtđộngdạyhọcmơnKHTNthìsẽgópph
ầnpháttriểnđƣợcnănglựcKHTNcủa HSTHCS.
7. Phvơngphápnghiêncứu
7.1. Nhómphươngphápnghiêncứulíthuyết
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hố, khái
qthố,...đểnghiêncứucáctàiliệuliênquanđếnđềtài:
- Nghiên cứu các văn bản pháp lí liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Chƣơng
trìnhgiáo dục phổ thơng 2018, chƣơng trình mơn KHTN 2018, chiến lƣợc phát triển
giáo dụcởnƣớctagiaiđoạn hiệnnay.
- Nghiêncứucáctàiliệuliênquanđếngiáodụchọc,líluậnvàphƣơngphápdạyhọc,nănglực
,nănglựcKHTN,đánhgiánănglực,bàitập đánhgiá nănglực.
- NghiêncứucáctàiliệuvềPISA.


- Nghiên cứu chƣơng trình và SGK các bộ mơn Vật lí, Sinh học, Hóa học ở

trƣờngTHCShiệnnay.
- Nghiên cứu chƣơng trình và SGK mơn KHTN của các nƣớc Australia,
Anh,Singapore, Mỹ.
7.2. Nhómphươngphápnghiêncứuthực tiễn
7.2.1. Khảosátthựctrạng
Khảo sát thực trạng của việc sử dụng bài tập theo tiếp cận PISA để phát triển
nănglựcKHTNcủaHStrongdạyhọcởtrƣờngTHCShiệnnay:
- Tiến hành khảo sát thực trạng của việc sử dụng bài tập theo tiếp cận PISA
trongdạy học các mơn Vật lí, Sinh học, Hóa học ở một số trƣờng THCS trên địa bàn các
tỉnhNghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Bà Rịa - Vũng Tàu, thành phố Hà Nội bằng cách gửi
trựctiếpđếnGV,thuphiếuđiềutragópý.
- Ứng dụng công nghệ thông tin: Sử dụng công cụ tạo “Biểu mẫu” của Google,
thiếtkếnộidungphiếukhảosát,gửiđƣờnglinkđếnGVđểxinýkiến.
7.2.2. Thựcnghiệmsưphạm
Tiến hành TNSP ở trƣờng THCS nhằm kiểmt r a s ự p h ù h ợ p , t í n h k h ả t h i
v à h i ệ u quả của hệ thống bài tập tiếp cận PISA đối với quá trình rèn luyện năng lực KHTN
củaHSTHCS.
7.2.3. Phươngphápchuyêngia
Trao đổi, xin ý kiến của các GV có nhiều kinh nghiệm, các nhà khoa học, cácchuyên gia
đầu ngành về phƣơng pháp dạy học trong quá trình nghiên cứu, xây dựngkhung năng lực
KHTN của HS THCS theotiếp cận PISA, hệ thống bài tậpp h á t t r i ể n nănglực KHTN
theotiếpcậnPISAcủaHSTHCS.
7.3. Phươngpháp xửlíthơngtin
Số liệu thống kê thu đƣợc trong q trình khảo sát thực trạng và TNSP sẽ đƣợcchúng tơi
xử lí bằng những hàm đặc trƣng trong nghiên cứu khoa học giáo dục có sẵn
ởphầnmềmMicrosoftExcel2010,IBMSPSS20.0.
8. Ðiểmmớicủaluận án
- Hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của năng lực, năng
lựcKHTN, phát triển năng lực HS, chƣơng trình đánh giá HS quốc tế PISA, chƣơng
trìnhgiáodụcphổthơng2018, chƣơngtrìnhmơn KHTN.

- Đề xuất cấu trúc năng lực KHTN gồm 3 năng lực thành phần (nhận thức
KHTN;tìm hiểu tự nhiên và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học) và 10 tiêu chí đánh giá
năng lựcnày. Mỗi tiêu chí mơ tả 3 mức độ biểu hiện theo mức độ nhận thức tăng dần
(nhận biết/pháthiện;mơtả,phântích;giảithích,đánhgiá,vậndụng).
- Đề xuất đƣợc hệ thống gồm 10 dạng, 80 bài tập định hƣớng phát triển năng
lựcKHTN theo 10 tiêu chí của năng lực để phát triển và đánh giá năng lực KHTN của
HSTHCStheoquanđiểmPISA.Cácbàitậpđƣợcxâydựngdựatrênthựctiễnvàbámsá
tmụctiêumônhọc.Cáccâuhỏi/nhiệmvụcủamỗibàitậpđƣợcxâydựngtheo3mứcđộ


nhận thức và có sự mơ tả việc đánh giá các tiêu chí theo các mức độ đánh giá HS quốc
tếPISAthôngquayêucầutrảlờichocáccâuhỏitrongbàitập.
- Sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực KHTN theo tiếp cận PISA trong
cáchoạtđộngdạyhọccácchủđềchấtvàsựbiến đổichấtở trƣờngTHCS.
- Xây dựng đƣợc bộ công cụ đánh giá năng lực KHTN theo tiếp cận PISA của
HSTHCS. Sử dụng bài tập đã xây dựng để thiết kế bài kiểm tra đánh giá đƣợc 9/10 tiêu
chíthuộc năng lực KHTN theo tiếp cận PISA, hƣớng dẫn chi tiết đánh giá câu trả lời
theo 3mứcđộcủatừngtiêuchívới3phƣơngántrảlời(đầyđủ,chƣađầyđủvàkhơngđạt).


CHƯƠNG1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
KHOAHỌCTỰNHIÊNTHEOTIẾPCẬN PISA CHOHỌCSINHTRUNGHỌCCƠSỞ
1.1. Tổngquanvềvấnđềnghiêncứu
1.1.1. Trênthếgiới
Từ những năm 90 của thế kỉ trƣớc, khi dạy học theo tiếp cận nộid u n g k h ô n g
t h ể đáp ứng với các yêu cầu phát triển của xã hội, dạy học phát triển năng lực ngƣời học
trởthànhtâmđiểmcủagiáodụctrêntoànthếgiới[1],[14],[43].Mỗiquốcgiadựatrêncơsở bối cảnh
hiệntại,yêucầupháttriểnnguồnnănglực,mụctiêupháttriểncủaquốcgia,dân tộc cùng với xu thế phát triển nguồn năng lực
quốc tế để xây dựng hệ thống các nănglực cần hình thành, phát triển cho ngƣời học. Do đó, các

quốc gia khác nhau sẽ có hệthống năng lực khác nhau, tuy nhiên năng lực khoa học có thể với
các cách gọi tên khácnhau đều xuất hiện trong chƣơng trình giáo dục của các quốc gia. Nhận
thấy tầm quantrọng của hiểu biết khoa học đối với thế hệ trẻ, ở nhiều nƣớc có nền giáo dục phát
triểnnhƣ nhƣ Úc, Đức, Anh, Hà Lan, Nhật Bản, Mỹ, Singapore, Đài Loan ... giáo dục khoahọc
trở thành môn học bắt buộc trong nhà trƣờng từ bậc giáo dục mầm non cho đến khihoàn thành
chƣơng trình giáo dục bắt buộc. Ở các quốc gia này khung chƣơng trình mơnkhoahọchoặcKHTNđều
đã
đề
cập
đến
mục
tiêu,
nội
dung,
chuẩn
kiến
thức


năngcầnđạt,phƣơngpháp,hìnhthứctổchứcdạyhọccũngnhƣkiểmtra,đánhgiákếtquảhọctậpcủaHS[21],
[59],[62],[87],[88],[89].
Một số nghiên cứu về năng lực khoa học nhƣ định nghĩa, cấu trúc, biểu hiện
đƣợccácn h à k h o a h ọ c v à t ổ c h ứ c n g h i ê n c ứ u g i á o d ụ c q u a n t â m [ 7 9 ] , [ 1 0 1 ] ,
[ 1 0 6 ] . H u r d đã liệt kê 7 biểu hiện hành vi của cá nhân có năng lực KHTN [76]. Hackling và Prain
chorằngnănglựcKHTNđƣợcxâydựngtừkiếnthứckhoahọc,ứngdụngkiếnthứckhoahọcvào cuộc sống, năng lực
nghiêncứukhoahọc,tháiđộtíchcựcvày ê u t h í c h k h o a h ọ c [74]. Một cá nhân có NLKH là có khả
năng mơ tả và giải thích các hiện tƣợng tự nhiên;đánh giá thơng tin khoa học trên cơ sở nguồn

cách
thức

đƣợc
tạo
ra;
tổ
chức,
đánh
giávàápdụngcáclậpluậndựatrênbằngchứng[90].NLKHPISAđƣợcOECDxâydựngvàpháttriểnquacáckìđánh
giá[92],[93],[95],[96],[98].PISA2006xácđịnhnănglựckhoa học phổ thơng bao gồm: Xác định vấn đề khoa học;
Giải thích hiện tƣợng khoa học;Sửdụngbằngchứngkhoahọc[93].PISA2018xâydựngkhungnănglựckhoahọc:Giảithích
hiện tƣợng một cách khoa học; Đánh giá và thiết kế nghiên cứu khoa học; Diễn
giảidữliệuvàbằngchứngmộtcáchkhoahọc[98]….
Một số tác giả đã nghiên cứu về nội dung và mối quan hệ giữa chƣơng trình,
mụcđíchgiáodụcKHTN,mơitrƣờngdạyvàhọcKHTNvớihìnhthànhnăng lựcKHTNcho


HS [60], [64], [75], [81], [80], [83], [85], [99]. Những thập kỷ gần đây khi mà xã hội phụthuộc
nhiều vào khoa học và công nghệ, việc liên kết nội dung và mục đích dạy học khoahọc gắn với
yêu cầu ngƣời dân bình thƣờng cần có để tham gia hiệu quả vào xã hộiđƣơng đại đƣợc quan
tâm
ngày
càng
nhiều
hơn.
Cách
tiếp
cận
năng
lực
này
đã

nhanhchóngđivàochƣơngtrìnhgiảngdạycủacáchệthốnggiáodục,cóảnhhƣởngrấtlớnđếncáchcácquốcgiatrên
thếgiớiđangxácđịnhkỳvọnghọctậpvềkhoahọcchoHScộngđồng [66]. Với suy nghĩ này, nhóm nghiên cứu ở Tây
Ban Nha đã tìm cách xác định mứcđộ liên quan đến các yếu tố của năng lực khoa học mà công
dân nên sở hữu để giải quyếtđƣợc các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày [61]. Nghiên cứu ở
Trƣờng Sƣ phạm, Đạihọc Delaware, Newark (USA) giúp chúng ta hiểu rõ hơn về năng lực
khoa học và cáchthức có đƣợc nó. Nhóm nghiên cứu đã phỏng vấn 10 nhân viên tại một công ty
chuyênsản xuất các sản phẩm kĩ thuật. Tất cả họ đều tham gia vào cơng việc kĩ thuật cao,
điểnhình của một kĩ sƣ thực hành, mặc dù khơng ai trong số họ có đƣợc bằng cấp ngồitrƣờng
trung học. Nhóm nhân viên này đã mô tả việc họ áp dụng kiến thức đƣợc học vềkhoa học khi
họ giải quyết các vấn đề thực tế trong công việc. Những nội dung họ học vàcách họ học đều dựa
trên nhiệm vụ. Các yếu tố bối cảnh nhƣ lựa chọn nhiệm vụ và tiếpcận xã hội với chuyên môn
trong công ty là những yếu tố quan trọng trong việc học tậpcủa họ. Ảnh hƣởng duy nhất bên
ngoài cơng việc đƣợc nhắc đến nhiều lần có ý nghĩa đốivớiviệctiếpthunănglựckhoahọclàkinhnghiệmmàymịsâu
rộng[82].Quađóchothấy HS THCS hồn tồn có khả năng ứng dụng KHTN trong môi trƣờng làm
việc vànănglựckhoahọcsẽđƣợcpháttriển.
Nhu cầu nghiên cứu năng lực KHTN trở nên rõ ràng khi thế giới ngày càng quantâm đến
phƣơng pháp tiếp cận năng lực, hai chƣơng trình khảo sát quốc tế phổ biến đánhgiánănglựcKHTNlà
ChƣơngtrìnhĐánhgiáHSQuốctế(ProgrammeforInternationalStudent Assessment - PISA) và Nghiên cứu về các xu
hƣớng toán và khoa học (Trends inMathematicsandScienceStudy-TIMSS).ThangđoPISAchútrọngđếnkhảnăngvậndụng
kiến thức đã học của HS độ tuổi 15 vào xử lí, giải quyết các tình huống thực tiễn[69], [70], [91],
[93], [97], [111]. Mục đích của TIMSS là kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu củaHSlớp4vàlớp8đốivớicáckhái
niệmcơbảnvàkĩnăngsuynghĩđộclậptrƣớccácvấnđềđãđƣợchọc[35].
Một hƣớng nghiên cứu đƣợc các nhà giáo dục quan tâm là các yếu tố để gia tăng hiệu quả
rèn luyện năng lực KHTN trong dạy học. Một nhóm nghiên cứu ở trƣờng Đạihọc Islam
Nusantara, Indonesia [65] cho rằng để phát triển ba khía cạnh NL của HS, baogồm kiến thức, kĩ
năng và thái độ thì cần có một cơng cụ học tập, công cụ nghiên cứu vàthiết kế ban đầu dựa vào
tài liệu học tập môn KHTN. Thiết kế ban đầu bao gồm bảychƣơng trình học tập: định hƣớng,
giải
thích
chủ

đề,
lập
bảng
tính
tốn,
thảo
luận
cáchoạtđộng,trìnhbàytàiliệu,báocáonhiệmvụvàphảnánhbìnhluận.Tàiliệugiảngdạy


đƣợc thiết kế với hệ thống bài tập để thảo luận trong nhóm và nên đƣợc tính tốn trên cơsở cá
nhân, có thể bồi dƣỡng năng lực cho HS. Khơng khí học tập mang lại cảm giácthoải mái để HS
suy nghĩ và bày tỏ ý kiếnm o n g đ ợ i đ ể p h á t t r i ể n n ă n g l ự c c ủ a H S
k h i học môn KHTN. Nhƣ vậy, việc thiết kế bài tập phát triển và đánh giá năng lực KHTNcũng
đã đƣợc nhóm tác giả lƣu ý trong các tài liệu học tập môn KHTN. Một nghiên cứuphát triển
mơ hình học tập KHTN trên thực tế khu vực bảo tồn ở Đại học Bengkulu,Indonesia [63] cũng
đã đƣợc tiến hành. Các phƣơng pháp nghiên cứu đã đề cập đến cácgiai đoạn là: (a) phân tích
nhu cầu, (b) quan sát các khía cạnh sinh thái của khu bảo tồnnhƣ một tài nguyên học tập, (c)
thiết kế giảng dạy dựa trên khu vực bảo tồn cho HS trunghọc.Cáckếtquảquansátvềcáckhíacạnhsinhtháichothấysự
đadạngcủathựcvậtvàđộng vật, tại khu vực bảo tồn đã đủ nhƣ một nguồn tƣ liệu sống để học tập. Điều
đó cũngchứngtỏđểpháttriểnnănglựcKHTNcầncósựtrảinghiệmthựctếvàđƣợcđánhgiáqua các bài tập có bối cảnh hoặc
tình huống gắn với thực tiễn. Một nhóm GV tập sự khoahọctrunghọcởHoaK ỳ đ ƣ ợ c k h ả o s á t
v ề c á c n g u ồ n d ữ l i ệ u h ọ c t ậ p K H T N , b a o g ồ m một cuộc phỏng vấn
theo ngữ cảnh, quan sát giảng dạy và một cuộc phỏng vấn tiếp theo[103]. Kết quả cho thấy
nhữngGV này cós ẵ n n h i ề u n g u ồ n l ự c k h á c n h a u , t r o n g đ ó nguồn lực bài
tập hỗ trợ là đặc biệt quan trọng. Ngoài ra, một số tƣơng tác của các nguồn lựctrongbốicảnhGVtậpsựđã
dẫnđếnsựpháttriểncủamơhìnhmạnglƣớinguồnlựcđể thể hiện các hệ thống bài tập khoa học có thể tƣơng tác
trong bối cảnh thực tiễn nhằmhỗ trợ một GV mới. Mơ hình này cho thấy hệ thống bài tập vẫn
coi là nguồn lực quantrọngtrongdạyhọckhoahọc.
Nhƣ vậy, dạy học phát triển năng lực KHTN là xu thế chung của nền giáo dục toàncầu đáp

ứngyêu cầuphát triển của xã hội.Hệ thốngbài tậpkhoah ọ c c ó v a i t r ò q u a n trọng và
hiệu quả trong quá trình rèn luyện, bồi dƣỡng năng lực KHTN cho HS. Việcthiết kế bài tập
phát triển và đánh giá năng lực KHTN là cần thiết và đƣợc nhiều cá
nhân,tổchứcgiáodụcquantâmtrênthếgiớiquantâm.
1.1.2. ỞViệtNam
Từ thập niên 90 của thế kỉ trƣớc đến nay, hòa nhịp cùng với sự phát triển của nềnkinh tế
đất nƣớc và sự hội nhập quốc tế, giáo dục nƣớc ta từng bƣớc chuyển từ dạy họcđịnh hƣớng nội
dung sang định hƣớng tiếp cận năng lực. Từ đó đến nay đã có nhiều cốgắng, nỗ lực trong tồn
hệ thống giáo dục từ đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học vàgiáo dục đến kiểm tra, đánh giá
nhằm đạt mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lựcngƣờihọc.
Vào các năm 2013 - 2014, đã có một số nghiên cứu và hội thảo, hội nghị khoa họcđã diễn
ra với mục đích bàn luận về xu hƣớng dạy học phát triển năng lực, đổi mới kiểmtra, đánh giá
năng lực HS ở Việt Nam [8], [9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014) phát
hànhbộtàiliệunhằmcungcấpcho cánbộquảnlígiáodục,GVtrunghọcvềnhậnthứcvàkĩ


thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo
địnhhƣớngnănglực[10].
Từ năm 2014 đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu về dạy học phát triển năng lựcHS đƣợc
công bố là cơ sở cho quá trình triển khai dạy học tiếp cận năng lực trong thựctiễn nền giáo dục
nƣớc ta. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng giới thiệu cơng trình nghiêncứuvềcácchủđềcơbảncủalíluậndạy
học hiện đại theo định hƣớng tiếp cận năng lựcngƣời học trên cơsởkinh nghiệm quốc tế[ 4 3 ] . L ê Đ ì n h
T r u n g , P h a n T h ị T h a n h H ộ i cơng bố cơng trình nghiên cứu về quy trình, các biện
pháp, phƣơng pháp, cách tổ chứcquá trình dạy học minh họa để hình thành phát triển các năng
lực chung và năng lựcchun biệt cho từng mơn học. Nhóm tác giả Nguyễn Lăng Bình, Đỗ
Hƣơng Trà cungcấp một số phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, đồng thời giới thiệu
chung
về
đánhgiánănglực và mộ t sốcôngc ụ đá nh giá[20]. Từ những địnhhƣ ớngnà y,cóthểtriển khai
qtrìnhdạyhọcpháttriểnnănglựcởtrƣờngphổthơng[53].Cáctàiliệunàyđềucho thấy vấn đề về năng lực, phát triển năng

lực, đánh giá năng lực đang đƣợc các nhànghiêncứu giáodụcViệtNamquantâm.
ĐểthựchiệncóhiệuquảtrongviệcdạyhọctheochƣơngtrìnhmơnKHTN2018,đãcómộtsốtácgiảtrongnƣớc
cơngbốcácnghiêncứuliênquanđếnnănglựccủaHSthơng qua dạy học các mơn học KHTN. Tác giả Đỗ Hƣơng
Trà và các cộng sự đã cungcấp một số cơ sở lí luận về dạy học tích hợp theo định hƣớng phát
triển năng lực và giớithiệu một số chủ đề minh họa giúp cho GV có cơ sở để rèn luyện các kĩ
năng khi tiếnhành dạy học mơn KHTN theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 [52]. Hà Thị
LanHƣơng đã đƣa ra bối cảnh để chứng minh vì sao cần phát triển năng lực nghiên cứu khoa học
củaHSthôngquadạyhọclĩnhvựcKHTNởTHCS,cấutrúcnănglựcnghiêncứukhoa học và việc phát triển năng lực này cho
HS thông qua dạy học lĩnh vực KHTN ởTHCS [39]. Nhóm tác giảNgơ Thị Ngọc Mai, Nguyễn
Đức
Dũng,P h ạ m
Hữu
Điển
đ ã xâydự ng 4 d ạ n g b à i t ậ p v ề H ó a h ọ c H ữ u c ơ đ ể p h á t t r i ể n n ă n g l ự c k h o a h ọ c c h o H S trung
họcphổthông(THPT)[42].CáctácgiảCaoThịThặng,PhạmThịKimNgânđãnghiên cứu và giới thiệu quy trình xây dựng
bộ cơng cụ đánh giá năng lực tìm tịi nghiêncứu khoa học củaHS với một số ví dụ minhhọa
cụthể[48].Chu VănTiềm, ĐàoT h ị ViệtAnhđãđềxuấtcácbiểuhiệnvàthiếtkếbộcơngcụđánhgiánănglựcgiảiquyếtvấnđềcủaHS
THCStrongdạyhọcmơnKHTN[51].TácgiảNguyễnVănNghiệpđãvậndụng tiến trình NCKH nhằm phát triển năng lực
khoa học cho HS THCS thơng qua dạyhọcbộmơnVậtlí[45].
Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2018 cơng bố chƣơng trình mơn KHTN với mục tiêuhình
thành và phát triển năng lực KHTN cho HS THCS. Các tác giả đã đề xuất các
thànhtốvàcácbiể uhiệncụ th ể củan ă n g lực K H TN : N hậnthức K H T N ; Tìm hiểutự nhiên;
Vậndụngkiếnthức,kĩnăngđãhọc,tuynhiênchƣacóhƣớngdẫncụthểcũngnhƣcác



×