Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Công tác kế toán thẻ ghi nợ nội địa tại ngân hàng đầu tư phát triển hà nội thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.35 KB, 43 trang )

Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

3

Lời cam đoan
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu, kết
quả và thông tin nêu trong chuyên đề là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả chuyên đề
Trần Thị Ngọc Phợng

Danh mục bảng , biểu, đồ thị
Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
Sơ đồ 3
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Bảng 5
Bảng 6
Biểu đồ 1
Biểu đồ 2

Thủ tục phát hành thẻ
Quy trình thanh toán thẻ
Mô hình tổ chức của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội
Cơ cấu theo loại hình huy động vốn
Tốc độ tăng trởng và cơ cấu tín dụng
Kết quả kinh doanh năm 2005 2007
Số lợng thẻ phát hành năm 2005 2007
Phí phát hành thẻ năm 2005 2007


Danh mục tài khoản sử dụng trong kế toán thanh toán thẻ
Thị phần thẻ nội địa (tính đến hết năm 2007)
Hệ thống máy ATM tại thị trờng Việt Nam (tính đến hết năm

Chuyên đề thực tập

Trang
8
9
12
13
15
17
19
20
21
33


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

4

2007)

34

Bảng ký hiệu viết tắt
CSCNT
: Cơ sở chấp nhận thẻ.

NHPH
: Ngân hàng phát hành.
NHTT
: Ngân hàng thanh toán.
CNMTK
: Chi nhánh mở tài khoản.
ĐƯTM
: Điểm ứng tiền mặt.
TTT
: Trung tâm thẻ.
TCKT
: Tổ chức kinh tế.
NSNN
: Ngân sách Nhà nớc.
VAT
: Thuế Giá trị gia tăng.
TKTG
: Tài khoản tiền gửi.
PIN
: Personnal Indentifical Number (mà số cá nhân của chủ thẻ).
ATM
: Automatic Teller Machine (máy rút tiền tự động).
EDC
: máy Electronic Data Capture.
VND
:Việt Nam đồng.
USD
: Đô la Mỹ.
NHNN Việt Nam : Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
NHTƯ

: Ngân hàng trung ơng.
NHTM
: Ngân hàng thơng mại.
BIDV
: Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam : Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội
: Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.

Chuyên đề thực tập


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

5

Mục lục
Lời nói đầu
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về dịch vụ thanh toán thẻ
của NHTM trong nền kinh tế thị trờng
1.1. Những vấn đề chung về thẻ
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thẻ thanh toán
1.1.2. Phân loại thẻ thanh toán
1.1.3. Vai trò và lợi ích của thẻ thanh toán
1.2. Quy trình kế toán thanh toán thẻ nội địa
1.2.1. Các thành phần tham gia hoạt động phát hành và thanh toán thẻ
1.2.2. Tài khoản kế toán và chứng từ sử dụng
1.2.3. Quy trình kế toán phát hành thẻ
1.2.4. Quy trình kế toán thanh toán thẻ
Chơng 2: Thực trạng công tác hạch toán thẻ ghi nợ nội

địa tại ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Nội
2.1. Khái quát về ngân hàng ĐT & PT Hà Nội
2.1.1. Vài nét sơ lợc về ngân hàng ĐT & PT Hà Nội
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội
2.2. Thực trạng về tình hình kế toán thanh toán thẻ ghi nợ nội địa tại
ngân hàng ĐT&PT Hà Nội
2.2.1. Một vài nét về tình hình kinh doanh thẻ của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội
2.2.2. Phơng pháp hạch toán kế toán thẻ tại ngân hàng ĐT&PT Hà Nội
2.3. Đánh giá chung hoạt động dịch vụ thanh toán thẻ tại ngân hàng
ĐT&PT Hà Nội
2.3.1. u điểm
2.3.2. Nhợc điểm
Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện
công tác kế toán thanh toán thẻ ghi nợ nội địa tại
ngân hàng Đầu T & Phát Triển Hà Nội
3.1. Định hớng phát triển dịch vụ thanh toán thẻ tại ngân hàng ĐT&PT
Hà Nội trong những năm tới
3.1.1. Tình hình thị trờng thẻ Việt Nam trong những năm gần đây
3.1.2. Định hớng về phát triển dịch vụ thanh toán thẻ của ngân hàng ĐT&PT
Hà Nội
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thanh toán thẻ ghi nợ
nội địa tại ngân hàng ĐT&PT Hà Nội
3.2.1. Giải pháp về quy trình nghiệp vụ
3.2.2. Giải pháp về nguyên tắc, chế độ kế toán
3.2.3. Giải pháp về phần mềm
3.2.4. Giải pháp về chứng từ

Chuyên đề thực tập

1

3
3
3
4
4
6
6
6
7
8
11
11
11
13
17
18
20
30
30
32
33
33
33
35
36
36
37
37
38



Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

6

3.2.5. Giải pháp về nguồn lực, tổ chức bộ máy.
38
3.2.6. Nhóm giải pháp hỗ trợ công tác phát hành và thanh toán thẻ của BIDV
nói chung và ngân hàng ĐT&PT Hà Nội nói riêng
39
41
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với Chính phủ
42
3.3.2. Đối với NHNN
42
3.3.3. Đối với Hiệp hội các ngân hàng thanh toán thẻ
43
44
Kết luận

Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong xu thÕ ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, quan hệ mua bán trao đổi hàng
hoá, dịch vụ ngày càng phát triển cả về số lợng và phạm vi hoạt động khiến cho nhu
cầu thanh toán ngày càng trở nên cấp thiết. Do đó, đòi hỏi phải có nhiều phơng tiện
thanh toán an toàn, hiệu quả nhằm đáp ứng tốt nhất các nhu cầu thanh toán của khách
hàng. Với sự phát triển vợt bậc của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ tin học
nói riêng, đà giúp hệ thống ngân hàng hiện đại hoá các phơng tiện và các phơng thức
thanh toán, trong đó cần phải nhắc tới sự ra đời của phơng tiện thanh toán bằng thẻ

ngân hàng.
Thẻ ngân hàng là sản phẩm của sự kết hợp giữa khoa học kĩ thuật với công nghệ
quản lý ngân hàng, nó là một phơng tiện thanh toán điện tử và là phơng tiện thanh toán
không dùng tiền mặt hiện ®¹i nhÊt thÕ giíi hiƯn nay. Sù ra ®êi cđa phơng tiện thanh
toán bằng thẻ đà đánh dấu một bớc tiến bộ vợt bậc của dịch vụ thanh toán ngân hàng.
Cùng với các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt khác, thanh toán bằng thẻ làm
tăng lợng tiền nằm trong hệ thống ngân hàng, giảm khối lợng tiền mặt trong nền kinh
tế, góp phần tăng tốc độ lu chuyển vốn của xà hội, thúc đẩy phát triển sản xuất, lu
thông hàng hóa và lu chuyển tiền tệ. Ngoài ra, nó còn là một loại hình dịch vụ mang lại
thu nhập đáng kể cho ngân hàng.
ở Việt Nam, tiền mặt vÉn chiÕm tû lƯ lín trong tỉng ph¬ng tiƯn thanh toán, do
đó, kéo theo một loạt các chi phí của ngân hàng dành cho việc in tiền, kiểm đếm, vận
chuyển, bảo quản, và nó cũng gây bất tiện cho ng và nó cũng gây bất tiện cho ng ời sử dụng khi luôn phải mang theo

Chuyên đề thực tập


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

7

tiền mặt để chi trả. Gần đây, các NHTM đà và đang tích cực hoàn thiện và thực hiện
hiệu quả các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi,
séc, và nó cũng gây bất tiện cho ng dần dần lấy đợc lòng tin của khách hàng. Đồng thời với sự nhanh nhạy trong
việc nắm bắt công nghệ hiện đại, các ngân hàng đà và đang hình thành và phát triển
dịch vụ thẻ, trở thành một trong những ngành kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho
ngân hàng. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh doanh hiện nay, để đáp ứng tốt nhất nhu
cầu của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng cũng nh khai thác có
hiệu quả nhất hoạt động kinh doanh này, đòi hỏi các ngân hàng phải có những giải
pháp hữu hiệu và phù hợp. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng phải quan tâm đến công

tác kế toán để nghiệp vụ kinh doanh thẻ đợc vận hành một cách thống nhất và đạt đợc
kết quả cao nhất. Xuất phát từ nhu cầu đó, sau quá trình thực tập, nghiên cứu thực tiễn
tại Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Nội, em đà lựa chọn đề tài Công tác kế toán thẻ
ghi nợ nội địa tại ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Nội : Thực trạng và giải pháp
cho chuyên đề thực tập của em.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Từ lý luận chung về thẻ, từ thực tiễn hoạt động dịch vụ thanh toán thẻ tại Ngân
hàng Đầu t & Phát triển Hà Nội thời gian qua, đề tài nghiên cứu sẽ đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao công tác kế toán thanh toán thẻ ghi nợ nội địa của Ngân hàng Đầu
t & Phát triển Hà Nội.
3.Phạm vi, đối tợng nghiên cứu.
Trên cơ sở mục đích của đề tài, chuyên đề thực tập tập trung nghiên cứu phơng
pháp hạch toán kế toán một số dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa tại chi nhánh Ngân hàng
ĐT&PT Hà Nội nói riêng và BIDV nói chung.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Ngoài phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, tiếp cận hệ thống lý luận và
thực tiễn, khoá luận còn sử dụng phơng pháp lôgíc lịch sử và phơng pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
5. Kết cấu của chuyên đề.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề chia làm 3 chơng:
Chơng 1 Những vấn đề cơ bản về dịch vụ thanh toán thẻ của NHTM trong nền kinh tế
thị trờng.
Chơng 2 Thực trạng công tác hạch toán thẻ ghi nợ nội địa tại ngân hàng Đầu t & Phát
triển Hà Nội.
Chơng 3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thanh toán
thẻ ghi nợ nội địa tại Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Nội.
Do đây là một vấn đề còn mới mẻ không những ở Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội
mà cũng là vấn đề mới mẻ của hệ thống ngân hàng nớc ta, vì vậy chắc chắn chuyên đề
không tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thày
cô.


Chuyên ®Ò thùc tËp


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

8

Chơng 1

Những vấn đề cơ bản về dịch vụ thanh toán thẻ
của NHTM trong nền kinh tế thị trờng
1.1.
Những vấn đề chung về thẻ.
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thẻ thanh toán.
1.1.1.1. Khái niệm thẻ thanh toán.
Cơ sở lý luận tiền tệ hiện nay cũng cha có một định nghĩa chính xác về thẻ, nhng
ta có thể đa ra khái niệm khá phổ biến nh sau: thẻ là công cụ thanh toán do NHPH thẻ
cấp cho khách hàng sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt
trong phạm vi số d của mình ở tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng đợc cấp theo
hợp đồng kí kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ. Hoá đơn thanh toán thẻ chính
là giấy nhận nợ của chủ thẻ đối với cơ sở chấp nhận thẻ. Cơ sở chấp nhận thẻ và đơn vị
cung ứng dịch vụ rút tiền mặt đòi tiền chủ thẻ thông qua ngân hàng thanh toán thẻ và
ngân hàng phát hành thẻ.
Qua khái niệm trên, ta có thể hiểu một cách đơn giản nhất, thẻ thanh toán là một
loại giấy tờ có giá trị đặc biệt đợc làm bằng chất dẻo tổng hợp, đợc nhà phát hành ấn
định giá trị, dùng để chi trả tiền hàng hoá dịch vụ, hay để rút tiền mặt thông qua các
máy đọc thẻ.
1.1.1.2. Đặc điểm của thẻ thanh toán.
Hầu hết các thẻ thanh toán hiện nay đều làm bằng nhựa cứng ASP hoặc PC cấu

tạo với 3 lớp đợc ép với kĩ thuật cao, hình chữ nhật với kích thớc đợc chuẩn hoá quốc tế
54mm x 84mm x 0,76mm, có 4 góc tròn. Màu sắc của thẻ có thể khác nhau tuỳ
NHPH.
Mặt trớc của thẻ
- Loại thẻ (tên và biểu tợng của NHPH)
- Số thẻ đợc in nổi
- Tên ngời sử dụng đợc in nổi
- Biểu tợng của tổ chức thẻ
- Ngày bắt đầu có hiêu lực và ngày hết hiệu lực của thẻ
- Các đặc tính để tăng tính an toàn của thẻ, đề phòng giả mạo.
Mặt sau của thẻ
Là giải từ tính màu đen (đối với thẻ từ) chạy dọc theo cạnh dài phía trên mặt sau
của thẻ trong đó có chứa thông tin sau:
- Số thẻ
MÃ số bí mật
- Tên chủ thẻ
Ngày giao dịch cuối cùng
- Thời hạn hiệu lực
Mức rút tối đa và số d
- Bảng lý lịch ngân hàng

Chuyên đề thực tËp


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

Riêng đối với thẻ thông minh có 1 con chíp (vi mạch) lu giữ thông tin về ngời
cầm thẻ và tài khoản của chủ thẻ. Chúng cũng lu giữ chi tiết tối đa là 200 giao dịch
dùng thẻ gần nhất. Trên thẻ có dải băng chữ kí, dùng để đối chiếu khi chủ thẻ sử dụng
thẻ để thanh toán và các phần khác (nh điện thoại) khi có thắc mắc.

1.1.2. Phân loại thẻ thanh toán.
Hiện nay, có rất nhiều loại thẻ khác nhau đợc sử dụng trên thế giới. Để có thể
nắm bao quát đợc về các loại thẻ, chúng ta sẽ xem xét các loại thẻ dới các tiêu thức
khác nhau.
1.1.3.1. Theo đặc tính kĩ thuật.
Thẻ băng từ (Megnetic Card)
Thẻ thông minh (Smart Card)
1.1.3.2. Theo chủ thể phát hành.
Thẻ do ngân hàng phát hành (Bank card)
Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành (Non bank Card)
1.1.3.3. Theo tính chất thanh toán của thẻ.
Thẻ tín dụng (Credit Card)
Thẻ ghi nợ (Debit Card)
Thẻ trả trớc ( Prepaid Card)
1.1.3.4. Theo hạn mức tín dụng
Thẻ vàng
Thẻ thờng (hay còn gọi là thẻ xanh)
1.1.3.5. Theo phạm vi sử dụng.
Thẻ nội địa
Thẻ quốc tế
1.1.3. Vai trò và lợi ích của thẻ thanh toán.
1.1.4.1. Vai trò của thẻ thanh toán.
Với t cách là một công cụ thanh toán không dùng tiền mặt, thẻ thanh toán đÃ
đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế xà hội.
Thứ nhất, thẻ thanh toán đà tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn của ngân
hàng. Muốn sở hữu một thẻ thanh toán, khách hàng phải nộp một khoản tiền đặt cọc
hay kí quỹ (đối với thẻ tín dụng) hay có số d tối thiểu trong tài khoản (đối với thẻ ghi
nợ) hoặc trực tiếp nạp tiền vào thỴ (thỴ rót tiỊn ATM). Nh vËy, b»ng viƯc khun khích
ngời dân sử dụng thẻ, ngân hàng sẽ không chỉ huy động đợc lợng vốn nhàn rỗi mà cả lợng vốn dành cho tiêu dùng. Việc huy động vốn đợc thực hiện nhanh chóng và an toàn
sẽ tạo điều kiện quay vòng vốn nhanh.

Thứ hai, thẻ thanh toán tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ an toàn,
chính xác và hiệu quả. Bộ nhớ cài đặt trên thẻ ghi lại chính xác từng giao dịch, cuối kì
chủ thẻ có thể nhận đợc báo cáo giao dịch qua thẻ. Do đó, chủ thẻ có thể quản lý chi
tiêu của mình.

Chuyên đề thực tập


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

Thứ ba, thẻ thanh toán tạo cho các giao dịch tính an toàn và bảo mật. Chỉ với
một thẻ thanh toán, ngời tiêu dùng có thể thanh toán một khối lợng lớn hàng hoá dịch
vụ mà không phải mang theo tiền mặt. Nhà nớc cũng có thẻ giảm chi phí bảo quản, vận
chuyển tiền, cũng nh các chi phí phát hành và lu thông tiền tệ. Qua đó, các hoạt động
kinh tế ngầm, tiêu cực và tệ nạn xà hội sẽ đợc hạn chế.
Thứ t, thanh toán thẻ tạo điều kiện tăng cờng hoạt động lu thông tiền tệ trong
nền kinh tế, khơi thông các luồng vốn, tăng cờng kiểm soát khối lợng giao dịch. Từ đó
tạo tiền đề cho Nhà nớc tính toán lợng tiền cung ứng và điều hành chính sách tiền tệ có
hiệu quả.
Ngoài ra, thẻ còn có một tác dụng lớn trong việc kích cầu. Thêm vào đó, chấp
nhận thanh toán thẻ đà góp phần thu hút khách du lịch và các nhà đầu t, cải thiện môi
trờng văn minh thơng mại và văn minh thanh toán, nâng cao các hiểu biết của dân c về
các ứng dụng công nghệ tin học trong phục vụ đời sống cũng nh tạo điều kiện cho sự
hoà nhập của quốc gia vào cộng đồng quốc tế.
1.1.4.2. Lợi ích của thẻ thanh toán.
Dịch vụ thẻ ngân hàng là một nhân tố góp phần giảm đáng kể chi phí và thời
gian giao dịch cho mọi thành phần trong nền kinh tế.
Đối với chủ thẻ, thẻ ngân hµng lµ mét vÝ tiỊn hÕt søc an toµn, gän nhẹ. Khi đi
mua hàng hoá, dịch vụ ngời tiêu dùng không cần phải đem theo tiền mặt, khi chi trả
không phải kiểm đếm. Khi sử dụng thẻ ngân hàng quốc tế, các chủ thẻ có thể chi tiêu

bằng mọi đồng ngoại tệ và thanh toán sao kê bằng một loại tiền duy nhất. Mặt khác, đối
với thẻ ghi nợ khi không chi tiêu, tiền của chủ thẻ đợc đặt trong tài khoản ngân hàng
vẫn sinh lÃi, có thể rút tại nhiều tỉnh thành, thậm chí tại nớc ngoài.
Đối với các CSCNT, Việc chấp nhận thanh toán thẻ đem lại cơ hội thu hút những
khách hàng có chất lợng. Chủ thẻ có xu hớng chi tiêu nhiều hơn khách dùng tiền mặt,
cũng có nghĩa doanh số sẽ cao hơn. Khi thanh toán thẻ, các điểm cung cấp hàng hoá
dịch vụ cũng tiết kiệm đợc thời gian và công sức dành cho việc kiểm đếm, lu giữ, vận
chuyển tiền mặt. Tiền sẽ đợc ghi vào tài khoản của đơn vị ngay khi ngân hàng nhận đợc
chứng từ hoặc tín hiệu giao dịch điện tử chuyển về.
Đối với hệ thống ngân hàng, phát triển dịch vụ thẻ không chỉ đơn giản là một
nguồn doanh thu mới. Dịch vụ thẻ là một dịch vụ đợc xây dung trên nền tảng công
nghệ tin học và viễn thông, có thể nói thẻ ngân hàng là một sản phẩm công nghệ cao.
Với việc triển khai dịch vụ thẻ, các ngân hàng đồng thời tiếp cận đợc với những công
nghệ tiên tiến trên thế giới, nâng cao trình độ của các nhân viên liên quan đến nghiệp
vụ thẻ nói riêng và nghiệp vụ ngân hàng nói chung.
Xét trên góc độ tài chính và quản trị ngân hàng, các ngân hàng triển khai dịch vụ
thẻ sẽ có điều kiện hạn chế phần nào rủi ro do các nhân tố bên ngoài. Đối với dịch vụ
bán buôn, chỉ cần một khách hàng có rủi ro là có thể ảnh hởng rất lớn đến ngân hàng.
Trong khi đó, với dịch vụ thẻ nói riêng và ngân hàng bán lẻ nói chung, rủi ro đợc san

Chuyên đề thực tập


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

đều ra nhiều khách hàng nhỏ, cho phép ngân hàng có khả năng phản ứng và điều chỉnh
các chính sách khi có sự thay đổi trong môi trờng kinh doanh.
Nhìn từ toàn xà hội, dịch vụ thẻ ngân hàng phát triển sẽ cải thiện mội tr ờng tiêu
dùng, xây dựng một nền văn minh thanh toán cho dân c. Dịch vụ thẻ phát triển cũng là
yếu tố tích cực để tăng doanh thu từ ngành du lịch, phát triển các loại hình dịch vụ ngân

hàng làm cơ sở hạ tầng để thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
1.2.
Quy trình kế toán thanh toán thẻ nội địa.
1.2.1. Các thành phần tham gia hoạt động phát hành và thanh toán thẻ.
Chủ sở hữu thẻ.
Ngân hàng phát hành.
Ngân hàng thanh toán.
Đơn vị chấp nhận thẻ/ Điểm ứng tiền mặt.
1.2.2. Tài khoản kế toán và chứng từ sử dụng.
1.2.2.1. Tài khoản kế toán sử dụng.
- TK Tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ/ngoại tệ 4211/4221.
- TK Tiền gửi ký quỹ bằng đồng Việt Nam/ngoại tệ 427/428 ( chi tiết là TK Tiền
gửi bảo đảm để thanh toán thẻ) đối với thẻ trả trớc.
- TK tiền mặt 1011.
- TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng.
1.2.2.2. Chứng từ sử dụng.
Đối với mỗi ngân hàng khác nhau, tuỳ theo các dịch vụ cung cấp mà chứng từ
khác nhau. Mét sè chøng tõ phỉ biÕn trong nghiƯp vơ ATM nh: Phiếu thu, Phiếu chi,
Phiếu tiếp quỹ tiền mặt, Biên bản kiểm quỹ, Nhật ký giao dịch máy ATM, Bảng kê các
giao dịch, Lệnh chuyển Có....
1.2.2.3. Luân chuyển chứng từ, công tác đối chiếu.
- Thẻ là một trong những sản phẩm của dịch vụ Ngân hàng, bởi vậy, công tác luân
chuyển chứng từ phải đợc bảo đảm theo nguyên tắc luân chuyển chứng từ ngân hàng.
- Nghiệp vụ kinh doanh thẻ là nghiệp vụ liên quan trực tiếp đến dòng tiền với mật
độ thời gian là thờng xuyên. Do đó công tác đối chiếu phải đợc thực hiện hàng ngày.
Bên cạnh đó, phải lập các báo cáo thống kê số liệu hàng tháng, hàng quý, báo cáo tổng
hợp hàng năm để đánh giá tình hình kịp thời, cập nhật.
1.2.3. Quy trình kế toán phát hành thẻ.
Phát hành thẻ có thể là phát hành thẻ mới, phát hành thay thế, in lại thẻ, nâng
cấp thẻ hay in kỳ hạn mới cho thẻ.... tuỳ từng trờng hợp mà kỹ thuật và thủ tục sẽ khác

nhau.
Việc phát hành thẻ cơ bản tuân theo qui trình sau:
Bớc 1: Khách hàng gửi đơn, hồ sơ cần thiết yêu cầu đợc sử dụng thẻ đến ngân
hàng và phải đáp ứng đợc các yêu cầu của ngân hàng về độ tuổi, thu nhập... Đồng thời,

Chuyên đề thực tËp


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

khách hàng cần phải cung cấp đầy đủ cho ngân hàng các yếu tố nh: họ tên, địa chỉ, cơ
quan công tác, số chứng minh th...
Bớc 2: Căn cứ vào hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ của khách hàng, bộ phận thẩm
định sẽ tiến hành thẩm tra hồ sơ và ra quyết định chấp nhận hoặc từ chối phát hành. Với
những hồ sơ đợc chấp nhận, chi nhánh phát hành thẻ tiến hành gửi hồ sơ, hợp đồng kí
kết tới trung tâm thẻ, đồng thời xác định hạn mức cho khách hàng.
Bớc 3: Trung tâm thẻ sẽ tiến hành mở tài khoản thẻ cho khách hàng cập nhật hồ
sơ và tiến hành in thẻ. Sau khi in xác định số PIN, thẻ đợc giao lại cho bộ phận phát
hành. Quy trình phát hành thẻ, đặc biệt là số PIN phải đợc đảm bảo giữ bí mật.
Sơ đồ 1 : sơ đồ thủ tục phát hành thẻ
Điền vào Form yêu cầu
sử dụng thẻ.
Kí hợp đồng sử dụng
thẻ.
Kèm các giấy tờ khác
cho NHPH

Chủ thẻ

Nhận hồ sơ khách hàng.

Thẩm định hồ sơ.
Mở hồ sơ chủ thẻ, tài
khoản chủ thẻ, số thẻ và
lu vào File máy tính.
Lu hồ sơ gốc.
Gửi hồ sơ phát hành về
trung tâm.
Truyền File hồ sơ chủ
thẻ đến trung tâm.

Chi nhánh
phát hành

Nhận yêu cầu phát hành
thẻ của chi nhánh.
Nhận File hồ sơ và tạo
hồ sơ của chủ thẻ.
In thẻ và mà hoá thông
tin thẻ.

Trung tâm thẻ

Chủ thẻ ký nhận và ký vào mặt sau .
Gửi thẻ và mà cá nhân cho chủ thẻ.
Thẻ và mà cá nhân phải đợc gửi riêng.
- Nếu là thẻ ghi nợ thì khách hàng phải mở TKTG tại ngân hàng, tài khoản phải có
số d nhất định.
- Nếu là thẻ trả trớc thì khách hàng phải ký quỹ số tiền để thanh toán.
Hạch toán: Nợ TK thích hợp (tiền mặt, hoặc tiền gửi thanh toán).
Có TK tiền gửi ký quỹ để thanh toán thẻ.

- Nếu là thẻ tín dụng thì khách hàng phải làm thủ tục ký hợp đồng tín dụng với
ngân hàng để xác định hạn mức tín dụng.

Chuyên đề thực tập


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

1.2.4. Quy trình kế toán thanh toán thẻ.
Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ tổng quát đợc xác định từ khi chủ thẻ bắt đầu
sử dụng thẻ cho đến khi hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân hàng và các bên liên quan,
kể cả nghĩa vụ theo cam kết. Quy trình thanh toán có thẻ chia ra thành các công đoạn
chính là thanh toán tại các CSCNT, thanh toán tại NHTT và NHPH.
Sơ đồ 2 : Sơ đồ quy trình thanh toán thẻ.
Giao hh,dvụ (giao tiền) và trả lại thẻ (3)

Chủ sở hữu thẻ
Nộp thẻ (2)
Phát
hành
thẻ
(1)

Báo nợ
(7a)

Ngân hàng phát hành

Cơ sở chấp nhận thẻ
(Điểm ứng tiền mặt)


Nộp
CT
(4)
(6) Gửi CT

Tạm ứng, Báo có
(5)

Ngân hàng thanh toán

(7b) Gửi LCC

a. Thanh toán thẻ tại CSCNT hoặc theo điểm ứng tiền mặt (ĐƯTM)
Giao dịch thực hiện tại CSCNT/ĐƯTM đợc trang bị máy EDC
Khi chủ thẻ sử dụng thẻ tại CSCNT/ĐƯTM đợc trang bị máy EDC, máy sẽ tự
động xin cÊp phÐp giao dÞch. NÕu giao dÞch bÞ tõ chối cấp phép, CSCNT hoặc ĐƯTM
có thể tiếp tục thực hiện giao dịch cấp phép với số tiền nhỏ hơn hoặc liên hệ với nơi cấp
phép để đợc hớng dẫn. Sau khi việc cấp phép hoàn thành hoặc giao dịch
Giao dịch thực hiện tại CSCNT/ĐƯTM trang bị máy cà tay (Imprinter)
Nếu giá trị giao dịch hàng hoá dịch vụ nhỏ hơn hạn mức thanh toán: CSCNT có
thể không phải xin cÊp phÐp. CSCNT cã thĨ tiỊn hµnh kiĨm tra thẻ và đối chiếu số thẻ
với danh sách thẻ cấm lu hành mới nhất và các thông tin bổ sung khác do NHPH cung
cấp để tránh thanh toán những thẻ giả mạo hoặc mất cắp.
Nếu giá trị giao dịch thẻ lơn hơn hoặc bằng hạn mức thanh toán: CSCNT phải
liên hệ với NHPH để xin cấp giấy phép giao dịch.
Tất cả các giao dịch ứng tiền mặt đều phải liên hệ để xin cấp phép tại NHPH trớc khi tiến hành giao dịch,
b. Thanh toán tại NHTT thẻ.
NHTT thực hiện thanh toán thẻ với CSCNT và NHPH.
Thanh toán với CSCNT:

Sau khi giao dịch với chủ thẻ xong, CSCNT thực hiện việc thanh toán với NHTT:

Chuyên đề thực tập


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

- Đối với các CSCNT/ĐƯTM đợc trang bị máy EDC phải kiểm tra lại và xử lý
các giao dịch đà đợc thực hiện trớc khi thanh toán với ngân hàng, cần phải chú ý là nếu
sau thời gian quy định kể tì ngày giao dịch nếu CSCNT/ĐƯTM không nhận đợc báo Có
từ NHTT thì phải liên lạc ngay với NHTT để tra soát.
- Đối với các CSCNT/ĐƯTM đợc trang bị máy cà tay thực hiện thanh toán với
ngân hàng nh sau: CSCNT tập hợp hoá đơn và lập bảng kê từng loại thẻ. Bảng kê ghi rõ
tên, số hiệu CSCNT, tổng số tiền của các hoá đơn, số lợng hoá đơn, ngày nộp bảng kê,
tên và chữ ký ngời nộp. Tên và chữ ký của nhân viên ngân hàng nhận theo mẫu do
NHTT quy định.
NHTT thực hiện ứng tiền trả cho CSCNT/ĐƯTM trớc, sau đó báo cáo sang
NHPH để đòi tiền.
Hạch toán: Nợ TK tạm ứng.
Có TK thích hợp của CSCNT/ĐƯTM.
Thanh toán với NHPH:
- Gửi dữ liệu thanh toán thẻ tới NHPH:
Hàng ngày, NHTT cập nhật và tập hợp toàn bộ các giao dịch thẻ, tra soát từng
loại thẻ theo mẫu quy định bao gồm cả các khoản phí cũng nh các thông tin về thẻ bị
thu hồi và truyền cho NHPH.
- Thanh toán với NHPH:
Hàng ngày, NHTT nhận đợc Lệnh chuyển Có hay báo cáo số tiền và số giao
dịch đợc thanh toán từ các NHPH gửi về. Tiến hành đối chiếu báo cáo thanh toán thẻ
gửi đi và báo cáo nhận về trớc khi tiến hành hạch toán.
Nếu phát sinh chênh lệch (do giao dịch bị từ chối thanh toán, giao dịch không

gửi đi đợc) thì phải tìm nguyên nhân và xử lý.
Nếu khớp đúng thì tất toán tài khoản tạm ứng và các tài khoản kiên quan khác,
hạch toán khoản phí đợc hởng vào tài khoản thu phí.
Hạch toán: Nợ TK thanh toán vốn với NHPH
Có TK tạm ứng.
c. Thanh toán tại NHPH thẻ.
NHPH có trách nhiệm tiếp nhận các thông tin yêu cầu thanh toán liên quan từ
NHTT, xử lý tổng hợp. Hạch toán ghi Nợ cho chủ thẻ vào các tài khoản thích hợp tuỳ
thuộc đó là thẻ ghi nợ, thẻ trả trớc hay thẻ tín dụng và thanh to¸n tiỊn cho c¸c NHTT,
gưi LƯnh chun Cã (b¸o c¸o số tiền và số giao dịch đợc thanh toán) cho NHTT.
Hạch toán: Nợ TK thích hợp/chủ thẻ
Có TK thanh toán vốn với NHTT.
Chơng 2

Thực trạng công tác hạch toán thẻ ghi nợ nội
địa tại Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Nội
2.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Nội.

Chuyên đề thực tập


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

2.1.1. Vài nét sơ lợc về Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Nội.
2.1.1.1. Lịch sử phát triển của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Nội.
Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đợc thành lËp vµo ngµy 26/04/1957 trùc thuéc Bé Tµi ChÝnh theo nghị định số 117/TTG
của thủ tớng chính phủ. Ngày 27/05/1957, chi hàng Kiến thiết Hà Nội nằm trong hệ
thống ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đợc thành lập. Nhiệm vụ của ngân hàng kà nhận
vốn từ NSNN để tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Năm 1982, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đợc đổi tên thành ngân hàng Đầu t

và Xây dựng Việt Nam tách khỏi Bộ Tài Chính, trực thuộc NHNN Việt Nam. Chi hàng
Kiến thiết Hà Nội đổi tên thành Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Hà Nội nằm trong hệ
thống Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam.
Tháng 5/1990, Hội đồng nhà nớc ban hành 2 pháp lệnh về Ngân hàng, đó là:
Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xà tín dụng và công ty tài chính.
Việc ban hành này nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống ngân hàng cho phù hợp
với cơ chế thị trờng. Theo quy định của pháp lệnh, Việt Nam chỉ đợc thành lập ngân
hàng ĐT&PT quốc doanh. Ngày 26/11/1990, ngân hàng Đầu t & Xây dựng việt Nam
đổi tên thành Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam theo quyết định số 401 của Chủ tịch Hội
đồng bộ trởng và có trụ sở đóng tại 194 Trần Quang Khải Hà Nội với số vốn điều lệ
1100 tỷ đồng và có các chi nhánh trực thuộc tại tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc
Trung ơng. Theo đó Ngân hàng Đầu t & Xây dựng Hà Nội đổi tên thành Ngân hàng
ĐT&PT Hà Nội. Từ khi thành lập cho đến năm 1995, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam
không hoàn toàn lµ NHTM mµ thùc hiƯn nhiƯm vơ chđ u lµ cấp phát vốn từ NSNN
cho lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản.
Ngày 1/1/1995, do yêu cầu phát triển kinh tế bộ phận cấp phát vốn ngân sách
tách khỏi ngân hàng ĐT&PT Việt Nam thành Tổng cục Đầu t & Phát triển trực thuộc
Bộ Tài Chính. Chi nhánh Ngân hàng §T&PT Hµ Néi, kĨ tõ ngµy 1/1/1995 cã nhiƯm vơ
huy động các nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế, các tổ chức
phi chính phủ, các TCTD, các doanh nghiệp, dân c và tổ chức nớc ngoài bằng VND và
USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với mọi tổ chức,
mọi thành phần kinh tế và dân c. Hiện nay Ngân hàng hoạt động nh một NHTM nhng
lĩnh vùc kinh doanh cã bỊ dµy kinh nghiƯm lµ lÜnh vực đầu t xây dựng cơ bản và khách
hàng truyền thống là các đơn vị trực thuộc khối xây lắp.
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Nội.
Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội là một chi nhánh trực thuộc ngân hàng ĐT&PT Việt
Nam, chịu sự điều hành trực tiếp của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.
Mô hình tổ chức của chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đợc xây dựng theo
mô hình hiện đại hoá ngân hàng, theo hớng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với mô hình

và đặc điểm hoạt động của chi nhánh.
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức của Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội.

Chuyên đề thực tập


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

Ban Giám Đốc
Khối trực tiếp KD

Khối hỗ trợ KD

Khối quản lý nội bộ

Phòng tín dụng
1,2,3,4

Phòng kế hoạch
nguồn vốn

Phòng tài chính
kế toán

Phòng DVKH

Phòng thẩm định
và quản lý tín dụng

Phòng tổ chức hành

chính

Phòng thanh toán
quốc tế

Phòng điện toán

Tổ kiểm tra và
kiểm toán nội bộ

Phòng tiền tệ kho
quỹ

Các phòng giao dịch
(1->18)

Hiện nay, ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đợc tổ chức và hoạt động theo một cơ cấu
chặt chẽ. Chức năng và nhiệm vụ của mỗi phòng ban cũng nh mỗi quan hệ tác nghiệp
của các phòng ban đợc quy định cụ thể trong Quy chế, quy định làm việc và chức
năng các phòng ban của chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Hà Nội.
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội.
2.1.2.1. Tình hình huy động vốn.
Công tác huy động vốn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn cho toàn bộ
hoạt động kinh doanh khác của bất kỳ một NHTM nào. Nhận thức đợc điều này, ban
lÃnh đạo ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đà có chiến lợc chỉ đạo sát sao đối với cán bộ,
nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả nh: giao chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn cho từng
quý, năm đến đơn vị trực thuộc và đôn đốc thực hiện; mở rộng mạng lới huy động dân
c... Ngoài ra, còn có các biện pháp đòn bẩy kinh tế nh: linh hoạt trong điều hành chính
sách lÃi suất, phí dịch vụ kết hợp với các biện pháp tâm lý nh quảng cáo, tặng quà, dịch
vụ ngân hàng tại nhà, chủ động tìm kiếm thu hút khách hàng tiềm năng tiền gửi lớn

cũng đà đem lại kết quả khả quan.
Bảng 1: Cơ cấu theo loại hình huy động vốn (Đơn vị: triệu đồng)
Năm 2005

Chuyên đề thực tập

Năm 2006

Năm 2007


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

Chỉ tiêu

Số tiền

Số tiền
4559988

4559988

Tỷ
trọng
(%)
100

So với
2005
(+/- %)

+29

Sè tiỊn
4559988

5882721


träng
(%)
100

Tỉng
ngn vèn
TiỊn gưi
TCKT
TiỊn gưi
tiÕt kiƯm
Kú phiÕu,
tr¸i phiÕu

2896838

7048924


träng
(%)
100


So víi
2006
(+/- %)
+19,82

63,52

3895979

66,23

+34.49

5102837

72,39

+30,98

1284045

28,16

1546280

26,29

+20,42

1770115


25,11

+14,48

379103

8,32

440462

7,48

+16,18

175972

2,5

-60

(ngn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội)
Tình hình huy động vốn qua các năm thể hiện ở bảng trên nh sau:
- Tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng trởng của năm
2007 so với năm 2006 chậm hơn tốc độ tăng của năm 2006 so với 2005. Cụ thể là, năm
2006 so với năm 2005 tăng 29%, năm 2007 tăng 19,82% so với năm 2006. Nguyên
nhân chủ yếu là do lợng vốn huy động từ kỳ phiếu và trái phiếu năm 2007 giảm mạnh
so với năm 2006 (giảm 60%). Mặc dù tốc độ tăng trởng có vẻ chững lại nhng do không
ngừng phát triển sản phẩm huy động vốn nên ngân hàng ĐT&PT Hà Nội vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng nguồn vốn hàng năm lớn hơn tốc độ tăng trởng nguông vốn của
các NHTM trên cùng địa bàn.

- Về cơ cấu vốn huy động cũng có sự thay đổi đáng kể. Tiền gửi của TCKT chiếm
tỷ träng lín vµ ngµy cµng cao trong tỉng ngn vèn huy động, năm 2005 chiếm
63,52% tổng nguồn vốn huy động, năm 2006 chiếm 66,23%, so với năm 2005 tăng
34,49%, năm 2007 tỷ trọng tiền gửi của TCKT là 72,39% tăng 30,98% so với năm
2006.
- Lợng tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm dần qua các năm, tốc độ tăng
trởng cũng giảm qua các năm mặc dù số tuyệt đối vẫn tăng. Năm 2006 chiếm 26,29%
và tăng so với năm 2005 là 20,43%, nhng đến năm 2007 tỷ trọng giảm xuống còn
25,11% và tốc độ tăng trởng so với năm 2006 cũng chỉ còn 14,48%. Có thể nhận định
là do sự phát triển của thị trờng chứng khoán đà phần nào ảnh hởng đến tình hình huy
động vốn của ngân hàng.
Nguồn vốn huy động tại ngân hàng ĐT&PT Hà Nội luôn đáp ứng đợc nhu cầu
giải ngân tín dụng. Ngân hàng luôn đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, triển khai
tốt, an toàn các đợt huy ®éng giÊy tê cã gi¸, chøng chØ tiỊn gưi, tiÕt kiƯm dù thëng, s¶n
phÈm tiÕt kiƯm bËc thang, tiÕt kiƯm ổ trứng vàng,... Các hình thức huy động đều có mức
lÃi suất huy động cạnh tranh cao, qua đó tạo cho khách hàng nhiều sự lựa chọn cách
thức gửi tiền có lợi nhất cho mình.
2.1.2.2. Tình hình tín dụng.

Chuyên đề thùc tËp


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đà có những chiến lợc thích hợp trong viẹc mở rộng
và tăng trởng tín dụng trên nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh giới hạn tín dụng đợc
hội sở chính ban hành.
Tốc độ tăng trởng tín dụng của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội rất đồng đều trong 3
năm, theo sát với tốc độ tăng trởng của nguồn vốn huy động, tuy nhiên vẫn đảm bảo
không vợt quá hạn mức cho phép và đảm bảo an toàn, hiệu quả.

Bảng 2: Tốc độ tăng trởng và cơ cấu tín dụng (đơn vi: triệu đồng)

Chỉ tiêu
D nợ
tín dụng
Cho vay ngắn
hạn
Cho vay
trung dài hạn
Cho vay theo
KHNN

Năm 2005
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
3459374
100

Năm 2006
Số tiền
Tỷ
4559988 trọng
(%)
3823014
100

2527792


73.1

2994203

78.3

So với
2005
(+/- %)
+10.5
%
+18.5

793920

22.9

761801

19.9

137662

4.0

67010

1.8

Năm 2007

Số tiền
Tỷ
4559988 trọng
(%)
3790552
100

So với
2006
(+/- %)
-0.8%

3055307

80.6

+2.0

-4.0

732870

19.3

-3.8

-51.3

2375


0.1

-96.5

(nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội)
- Tốc độ tăng trởng tín dụng cha cao và không đồng đều. Năm 2006 có tăng so với
năm 2005là 10,5% nhng đến năm 2007, tổng d nợ tín dụng lại giảm so với năm 2006 là
0,8%. Với tốc độ tăng trởng nh vậy, ngân hàng đà không hoàn thành kế hoạch đợc giao.
Tốc độ tăng trởng tín dụng cha cao và năm 2007 giảm so với năm 2006, nguyên nhân
chủ yếu là khoản vay theo KHNN (kế hoạch nhà nớc) ở năm 2007 giảm rất mạnh so với
2 năm trớc.
- Cho vay ngắn hạn chiếm tû träng rÊt lín trong tỉng d nỵ tÝn dơng và tỷ trọng tăng
liên tục qua hai năm. Cụ thể là năm 2005, cho vay ngắn hạn chiếm 73,1% trong tổng d
nợ tín dụng, đến năm 2006 tỷ trọng này lên tới 78,3% và năm 2007 cho vay ngắn hạn
đạt tỷ trọng 80,6%. Xét về tốc độ tăng trởng cho vay ngắn hạn cho thấy năm 2006 tăng
rất mạnh so với 2005 với tốc độ tăng là 18,5%. Điều này chứng tỏ ngân hàng đầu t rất
mạnh vào cho vay ngắn hạn trong năm 2006. Tuy nhiên, bớc sang năm 2007, thì nguồn
cho vay này lại chỉ tăng 2%. Nguyên nhân là theo chỉ đạo của Trung ơng, để thực hiện
thành công cổ phần hoá các chi nhánh bằng mọi biện pháp góp sức cùng toàn hệ thống
thực hiện mục tiêu giảm và kiểm soát nợ xấu, kiên quyết không tăng d nợ đối với doanh
nghiệp loại B trở xuống nên việc tăng d nợ cho vay gặp nhiều khó khăn, trong đó phải
kể đến sự giảm xuống của cho vay ngắn hạn.

Chuyên đề thực tập


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

- Cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng d nợ tín dụng và tốc độ
tăng trởng cũng không đồng đều. Năm 2005, d nợ tín dụng trung dài hạn chiếm 22,9%,

đến năm 2006 chiếm 19,9% và về tốc độ tăng trởng thì giảm 4% so với năm 2005. Năm
2007, tỷ trọng và tốc độ tăng trởng cũng không cải thiện hơn so với năm 2006. Điều
này là do ngân hàng đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu tín dụng, nâng dần tỷ trọng cho
vay ngắn hạn và giảm dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn. Việc chuyển dịch cơ cấu
tín dụng có thể giúp ngân hàng quay vòng vốn nhanh hơn, từ đó đồng vốn an toàn có
thể đợc đầu t nhiều hơn.
2.1.2.3. Hoạt động khác.
a. Hoạt động thanh toán quốc tế.
Hoạt động thanh toán quốc tế đợc thành lập từ năm 1993. Kể từ khi thành lập
đến nay, tổng doanh số hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội
đạt trên 1,5 tỷ USD. Doanh số kinh doanh ngoại tệ năm sau tăng cao hơn năm trớc bình
quân là 30%. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đợc thực
hiện với tiêu chí an toàn là trên hết, hiệu quả nhanh chóng là không thể thiếu và lợi ích
của khách hàng là không thể bỏ qua. Chính vì thế mà hoạt động thanh toán quốc tế
trong nhiều năm qua luôn đạt đợc sự tín nhiệm của khách hàng, đặc biệt là khách hàng
có quan hệ cũ với bạn hàng tại thị trờng nhạy cảm nh Iran, Myanma... Với những tiêu
chí nh vậy, phòng thanh toán quốc tế đà xây dựng cho mình quy định về thanh toán
quốc tế giữa hội sở của chi nhánh với chi nhánh cấp II và các phòng giao dịch, xây
dựng quy định các giấy tờ xuất trình khi khách hàng thnah toán vÃng lai, cho ra đời thẻ
hớng dẫn khách hàng chuyển tiền kiều hối về Việt Nam.
b. Công tác dịch vụ khách hàng.
Đối với các sản phẩm tín dụng, từ chỗ chỉ có tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn,
phục vụ chủ yếu cho các đơn vị xây lắp, cho đến nay ngân hàng đà đa ra nhiều hình
thức tín dụng đáp ứng đa dạng và phù hợp với nhu cầu của khách hàng nh tín dụng
ngắn hạn, trung dài hạn, đồng tài trợ, tín dụng dự phòng, tài trợ thơng mại, cho vay tiêu
dùng... Do đó, d nợ tín dụng của ngân hàng không ngừng đợc nâng cao về số lợng và
chất lợng.
Trớc đây, sản phẩm bảo lÃnh chỉ giới hạn trong các sản phẩm phục vụ đơn vị
hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Cho đến thời điểm hiện nay, ngân hàng đà phát triển
nhiều loại hình bảo lÃnh nh: bảo lÃnh đấu thầu, bảo lÃnh thực hiện hợp đồng... Các loại

hình bảo lÃnh này đà đem lại hiệu quả, an toàn đối với hoạt động của doanh nghiệp
đồng thời cũng nâng cao đợc tỷ trọng thu dịch vụ phí trong tổng thu nhập của ngân
hàng.
Các sản phẩm huy động vốn và hoạt động thanh toán trong nớc cũng phát triển
mạnh. Bên cạnh đó, ngân hàng không ngừng đầu t vào các sản phẩm ngân hàng hiện
đại nh các sản phẩm liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt, sản phẩm thẻ, séc,
home-banking...
c. Công tác tài chính và kiểm tra nội bộ.

Chuyên đề thực tập


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

Công tác kiểm tra nội bộ đợc thực hiện một cách nghiêm túc, hiệu quả, giúp các
đơn vị liên quan kịp thời khắc phục những thiếu sót trong quá trình thực hiện các
nghiệp vụ chuyên môn. Trong năm 2007, tổ kiểm toán nội bộ của ngân hàng thờng
xuyên kiểm tra, giám sát việc tồn quỹ, kiểm tra việc tuân thủ quy trinh ISO đối với các
nghiệp vụ thanh toán, bảo lÃnh,... Đồng thời tổ cũng phối hợp với các phòng ban liên
quan lập kế hoạch và đa ra quy định thực hành tiết kiệm, chống lÃng phí và phòng
chống tội phạm.
d. Công tác tiền tệ kho quỹ.
Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ, định mức tồn quỹ đối với các quỹ chính và tại
các phòng giao dịch, đảm bảo an toàn kho quỹ, không để mất mát tiền trong giao dịch
đối với khách hàng, đảm bảo cung ứng tiền mặt, ngoại tệ kịp thời, đầy đủ cho nhu cầu
sản xuất kinh doanh, chi trả cho khách hàng.
2.1.2.4. Kết quả kinh doanh.
Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội luôn cân đối nguồn vốn, tính toán chênh lệch lÃi
suất đầu ra và đầu vào đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
Bảng 3: Kết quả kinh doanh năm 2005 2007 (đơn vị : tỷ đồng)

Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Thu nhập ròng từ lÃi
22
28
37,5
Thu nhập ròng từ phí
9
15
28
Tổng phí
15
23
27
Lợi nhuận trớc thuế
16
20
38,5
(nguồn: Báo cáo kết quản kinh doanh của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội)
Nhìn vào bảng ta thấy: Thu nhập và chi phí tăng lên đều đặn qua các năm, cụ thể
năm 2007 tổng thu nhập là 65,5 tỷ đồng, tổng chi phí là 27 tỷ đồng và trong năm, ngân
hàng đà đạt đợc 38,5 tỷ đồng lợi nhuận trớc thuế, tăng lên gần 2 lần so với năm 2006.
Nh vậy, trong 3 năm, ngân hàng đà đạt đợc mức tăng trởng cao và ổn định trong hoạt
động kinh doanh.
2.2. Thực trạng về tình hình kế toán thanh toán thẻ ghi nợ
nội địa tại Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Nội.
2.2.1. Một vài nét về tình hình kinh doanh thẻ của Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội.
Bắt kịp xu thế của thị trờng, sẵn sàng hội nhập với nền tài chính khu vực và thế

giới, BIDV đà và đang đẩy mạnh phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng bán lẻ,
trong đó có dịch vụ thẻ.
2.2.1.1. Các loại thẻ ghi nợ nội địa BIDV cung cấp.
BIDV hiện cung cấp đến khách hàng 3 thơng hiệu thẻ ghi nợ nội địa, đáp ứng tốt
nhu cầu của từng đối tợng khách hàng:
Thẻ Power Tiếp nối thành công.
Thẻ Etrans 365+ - Cho quý khách 365 ngày trong năm và hơn thế nữa.
Thẻ Vạn Dặm Một bớc vạn dặm.
Mỗi thơng hiệu gồm 3 hạng thẻ: hạng chuẩn, hạng vàng và hạng đặc biệt.
2.2.1.2. Các dịch vụ trên ATM.

Chuyên đề thùc tËp


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

Khách hàng có thể sử dụng các loại thẻ Power, Etrans 365+, Vạn Dặm để thực
hiện các dịch vụ sau đây tại máy ATM:
Đổi PIN.
Rút tiền.
Chuyển khoản giữa các tài khoản của chủ thẻ hoặc chuyển vào tài khoản của ngời
thứ ba.
In sao kê rút gọn (Cho phép in ra 10 Giao dịch Nợ/Có gần nhất).
Kiểm tra số d.
Yêu cầu phát hành sổ séc (Khách hàng nhận sổ séc qua đờng bu điện hoặc tại chi
nhánh mở tài khoản của BIDV).
Yêu cầu in sao kê (Khách hàng nhận bảng sao kê qua đờng bu điện hoặc tại chi
nhánh mở tài khoản của BIDV).
Yêu cầu chuyển tiền vào tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn (Khách hàng nhận sổ tiết
kiệm qua đờng bu điện hoặc tại chi nhánh mở tài khoản của BIDV).

Thanh toán hoá đơn.
Rút tiền linh hoạt, tiết kiệm thời gian, quản lý chi tiêu dễ dàng, không hạn chế
thời gian giao dịch là những tiện ích mà dịch vụ trên ATM mang lại cho khách hàng.
(biểu phí các dịch vụ tham khảo tại phụ lục)
2.2.1.3. Hiện trạng công tác kế toán thẻ ghi nợ nội địa tại Chi nhánh Ngân hàng
ĐT&PT Hà Nội.
Sự đa dạng hoá về chủng loại, mở rộng những dịch vụ trên thẻ đà mang lại
những tiện ích u thế cho thẻ của BIDV:
Khách hàng có thể đăng ký làm thẻ ghi nợ BIDV tại bất kỳ quầy giao dịch nào của
BIDV.
Thẻ của khách hàng có thể đợc liên kết đến tối đa 8 tài khoản của khách hàng.
Khách hàng đợc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ đa dạng, tiện ích trên ATM/POS.
Đợc hỗ trợ giải đáp các vấn đề thẻ 24/7.
Đợc phép đăng ký dịch vụ thấu chi để sử dụng trực tiếp từ tài khoản liên kết với
thẻ ghi nợ do BIDV phát hành.
Khách hàng có thể thanh toán thẻ tại các case ATM của các ngân hàng tham gia
liên minh Banknet.
Bên cạnh những u thế và tiện ích cũng nh chất lợng phục vụ khách hàng, BIDV
còn mang tới kênh thanh toán rộng khắp.
Hệ thống ATM phủ khắp 64/64 tỉnh thành.
Dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ qua POS/EDC cũng dần mở rộng với hàng ngàn
điểm chấp nhận thẻ.
Chính những tiện ích đó đà thu hút một khối lợng khách hàng đáng kể.
Bảng 4 : Số lợng thẻ phát hành năm 2005 2007 (đơn vị : thẻ)
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số lợng thẻ phát hành
2943

6054
7316
(nguồn: tổng kết số lợng thẻ phát hành năm 2005, 2006, 2007

Chuyên ®Ò thùc tËp


Phạm Thị Thu Hiền KTBCD22

tổ thẻ, phòng DVKHDN)
Bảng số liệu trên cho ta thấy: số lợng thẻ phát hành năm 2006 tăng 105,71% (với
số tuyệt đối là 3111 thẻ), số lợng thẻ phát hành năm 2007 tăng 20,8% (với số tăng tuyệt
đối là 1262 thẻ) so với năm 2006 và tăng 148,6% (với số tuyệt đối là 4373 thẻ) so với
năm 2005. Những con số trên cho thấy tình hình kinh doanh thẻ tại Ngân hàng ĐT&PT
Hà Nội không ngừng tăng lên, đáp ứng nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt của
dân c. Quý I/2008, số lợng thẻ phát hành hơn 2500 thẻ, nâng số thẻ phát hành lên con
số 20480 thẻ, đứng thứ 5/12 trong tổng số Sở giao dịch và chi nhánh của BIDV trên địa
bàn Hà Nội ( đứng đầu là chi nhánh Cầu Giấy, tiếp theo là Hà Thành, Sở giao dịch 1, và
chi nhánh Đông Đô), điều này đà cho phép ta có cái nhìn khả quan về tình hình thẻ
năm 2008.
Vì cả ba loại thẻ mà BIDV phát hành đều là thẻ ghi nợ nên số lợng thẻ phát hành
tăng, đồng nghĩa với việc số lợng tài khoản tiền gửi của ngân hàng tăng lên. Đây có thể
coi là một phơng pháp để ngân hàng huy động vốn. Trong giai đoạn hiện nay, các ngân
hàng đang thiếu vốn một cách trầm trọng, do đó, với việc các ngân hàng không ngừng
mở chiến dịch thu hút vốn nh tăng lÃi suất huy động và nó cũng gây bất tiện cho ng thì việc huy động vốn qua dịch
vụ thẻ là một trong những chiến lợc mang lại chi phí rẻ nhất.
Số lợng thẻ phát hành tăng lên, điều đó cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng thu
thêm đợc khoản thu nhập tơng ứng từ việc thu phí phát hành.
Bảng 5: Phí phát hành thẻ năm 2005 2006 (đơn vị : triệu đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Phí phát hành thẻ
108
304
406
(nguồn: tình hình thu phí phát hành thẻ năm 2005, 2006, 2007
tổ thẻ, phòng DVKHDN)
Theo số liệu trên ta thấy: phí phát hành năm 2006 tăng 181,9% ( với số tuyệt đối là 196
triệu đồng) so với năm 2005; năm 2007 tăng 33,55% ( với số tăng tuyệt đối là 102
triệu đồng) so với năm 2006 và tăng 276,43% (với số tăng tuyệt đối là 298 triệu đồng).
Với dịch vụ trả lơng qua ATM vµ sù kiƯn gia nhËp Banknet cđa BIDV høa hẹn
một tơng lai tơi sáng đối với tính hình phát hành thẻ của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội.
Bên cạnh số lợng thẻ không ngừng tăng lên, số lợng giao dịch cũng tăng lên
không ngừng. Năm 2007, số lợng giao dịch đạt đến con số 321442 giao dịch, trong đó
số giao dịch thành công chiếm 89,48% với doanh số 218147 triệu đồng. Tỷ lệ giao dịch
thành công này thể hiện thái độ làm việc, chăm sóc chất lợng máy móc của đội ngũ cán
bộ tổ thẻ của ngân hàng ĐT&PT Hà Nội.
Hiện nay, theo chủ trơng của NHNN, các ngân hàng sẽ thu phí giao dịch đối với
tất cả các giao dịch trên ATM. Điều này sẽ mang thêm nguỗn thu cho ngân hàng. Nhng
bên cạnh đó, việc các ngân hàng tiến hành thu phí giao dịch sẽ có thể dẫn đến tình
trạng khách hàng sẽ hạn chế các giao dịch trên ATM, khả năng thu hút khách hàng của
sản phẩm thẻ sẽ giảm sút. Ngân hàng cần có những biện pháp, chiến lợc cải thiện tình
hình.
2.2.2. Phơng pháp hạch toán kế toán thẻ tại Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội.

Chuyên đề thùc tËp




×