Tải bản đầy đủ (.docx) (252 trang)

(Luận án) GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNG CHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP 5 6 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 252 trang )

BỘGIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO
VIỆNKHOAHỌCGIÁODỤC VIỆTNAM

NGUYỄNTHỊBÙITHÀNH

GIÁODỤCKỸNĂNGGIAOTIẾP
CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT
ĐỘNGCHƠITRONGLỚP MẪUGIÁO HÒANHẬP 56TUỔI

LUẬNÁNTIẾNSĨKHOAHỌCGIÁODỤC

HàNội,2021


NGUYỄNTHỊBÙITHÀNH

GIÁODỤCKỸNĂNGGIAOTIẾP
CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT
ĐỘNGCHƠITRONGLỚP MẪUGIÁO HÒANHẬP 56TUỔI

Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo
dụcMãsố:9 . 1 4 . 0 1 . 0 2

LUẬNÁNTIẾNSĨKHOAHỌC GIÁODỤC

Người hướngdẫn khoahọc:1.GS.TSNguyễn ThịHoàngYến
2.TSVương HồngTâm

HàNội,2021



LỜICAMĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kếtquảnêu
trongLuậnánlàtrungthựcvàchưatừngđượccơngbốtrongbấtkỳcơngtrìnhnàokhác.

HàNội,ngày.......tháng ….năm2021
Tácgiảluậnán

NguyễnThị BùiThành


LỜICẢM ƠN
Để hoàn thành được luận ánGiáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ rối loạn
phổtự kỷ qua hoạt động chơi trong lớp mẫu giáo hịa nhập 5-6 tuổi, tơi xin bày tỏ
lịngkínhtrọngvàbiếtơnsâusắctớiGS.TSNguyễnThịHồngYếnvàTS.VươngHồngTâm,
hai người thầy đã ln tận tình hướng dẫn, động viên và tạo điều kiện để tơi
cóthểhồnthànhkết quảnghiêncứumộtcáchtốtnhất.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dụcViệt
Nam và các Cán bộ của Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng của Viện, đã giúp đỡvà tạomọi
điềukiệnthuậnlợitrongsuốt qtrìnhhọctậpvànghiêncứu.
Tơi cũng xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Chủ nhiệm Khoa và các anh chịem đồng
nghiệp trong Khoa học Xã hội và Nhân văn - Trường Đại học Thăng Longđã luôn quan tâm,
ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luậnán .
Tôi cũng gửi lời cảm ơn và trân trọng sự hợp tác, tạo mọi điều kiện thuân lợicủa các
cơ sở giáo dục mầm non hòa nhập trên địa bàn Thành phố Hà Nội mà tôi đãtiến hành khảo
sát. Đặc biệt, tôi xin gửi tri ân tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo vàcác bậc phụ huynh tại


sở


giáo

dục

Nắng

Mai

đã

ln

ủng

hộ,

tạo

điều

kiện

thuậnlợichotơitrongqtrìnhnghiêncứu, khảosátvàtiếnhànhthựcnghiệm.
Tơi ln biết ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ, động viên khích lệ từ gia đình, người
thânvàbạnbèdànhchotơitrongsuốtthờigianthực hiệnLuậnán.
Do một số hạn chế nhất định, chắc chắn Luận án cịn những thiếu sót. Tác giảLuận án
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hồn thiện và
nângcaochấtlượngnghiêncứutrongthờigiantới.
HàNội,ngàyt h á n g n ă m 2021
Tácgiảluậnán


NguyễnThịBùiThành


MỤCLỤC
LỜI CAM
ĐOANLỜICẢMƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH
MỤCCÁCBẢNGDANHMỤCBIỂUĐỒ
MỞĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Tínhcấpthiếtcủavấnđềnghiêncứu.............................................................................1
2. Mụcđíchnghiêncứu..................................................................................................3
3. Kháchthể,đốitượngnghiêncứu..................................................................................3
4. Giảthuyếtkhoahọc....................................................................................................3
5. Nhiệmvụnghiêncứu.................................................................................................3
6. Giớihạnphạm vinghiêncứu.......................................................................................3
7. CáchtiếpcậnvàPhươngphápnghiêncứu.....................................................................4
8. Đónggópmới củaluậnán...........................................................................................6
9. Luậnđiểmbảovệ.......................................................................................................7
10. Cấutrúccủaluậnán..................................................................................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CHOTRẺRỐILOẠNPHỔTỰKỶQUAHOẠTĐỘNGCHƠITRONGLỚPMẪUGIÁOHÒANHẬP
5-6TUỔI.................................................................................................................................. 9
1.1. Tổngquanvấnđềnghiêncứu....................................................................................9
1.1.1. Những nghiêncứuvềKNGTvàKNGT củatrẻrối loạnphổtự kỷ.............................9
1.1.2. Những nghiêncứuvềgiáodụcKNGTvàgiáodụcKNGTchotrẻRLPTK................13
1.1.3. Những nghiêncứuvềgiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơi................17
1.2. Mộtsốvấnđềlýluậnvềtrẻrốiloạnphổtựkỷ..............................................................19
1.2.1. Kháiniệm.........................................................................................................19
1.2.2. Tiêuchíchẩnđốn.............................................................................................21

1.2.3. Phânloại...........................................................................................................22
1.3. Mộtsốvấnđềlýluậnvềkỹnăngvàkỹnănggiaotiếp...................................................24
1.3.1. Kỹ năng...........................................................................................................24
1.3.2. Kỹnănggiaotiếp...............................................................................................25
1.3.3. Phânloạikỹnănggiaotiếp...................................................................................27
1.3.4. ĐặcđiểmKNGT củatrẻRLPTKquahoạtđộngchơitronglớpMGHN5-6tuổi
.....................................................................................................................................31
1.3.5. MứcđộKNGTcủatrẻRLPTKquahoạtđộngchơitronglớpMGHN5-6tuổi
.....................................................................................................................................33
1.4. HoạtđộngchơivớiviệcgiáodụcKNGTchotrẻRLPTK............................................34
1.4.1. Kháiniệm.........................................................................................................34


MỤCLỤC

1.4.2. Phânloạitròchơi................................................................................................35
1.4.3. Đặcđiểmchơicủatrẻmẫugiáo.............................................................................37
1.4.4. ĐặcđiểmchơicủatrẻRLPTKvàtrẻRLPTKtronglớp MGHN5-6tuổi....................37
1.4.5. MốiquanhệgiữahoạtđộngchơivàgiáodụcKNGTchotrẻRLPTKtronglớpMGHN56tuổi 39
1.5. GiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơitrong lớpMGHN........................40
1.5.1. ÝnghĩacủagiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơi...............................40
1.5.2. MụctiêugiáodụcKNGT chotrẻRLPTKquahoạt độngchơi.................................41
1.5.3. Nội dunggiáodục KNGT chotrẻRLPTKquahoạtđộngchơi................................41
1.5.4. Phươngpháp,hìnhthứcgiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơi...............42
1.5.5. Biện phápgiáo dụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơi...............................45
1.5.6. Đánhgiágiáodục KNGTcho trẻRLPTKquahoạt độngchơi................................46
1.5.7. CácyếutốảnhhưởngđếnquátrìnhgiáodụcKNGTquahoạtđộngchơi.....................46
KẾTLUẬNCHƯƠNG1.............................................................................................49
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾPVÀ GIÁO DỤC KỸ
NĂNGGIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠNPHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNG CHƠI

TRONGLỚPMẪUGIÁO HÒANHẬP 5-6TUỔI........................................................50
2.1. Khái quát về giáo dục hòa nhập ở bậc mầm non cho trẻ RLPTK và chương
trìnhgiáodụcmầmnon.................................................................................................50
2.1.1. KháiqtvềgiáodụchịanhậpởbậcmầmnonchotrẻRLPTK.................................50
2.1.2. Vàinétvềchươngtrìnhgiáo dục mầmnon...........................................................51
2.2. Khảo sátthựctrạng...............................................................................................52
2.2.1Mụcđíchkhảosát.................................................................................................52
2.2.2. Nội dungkhảosát..............................................................................................52
2.2.3. Phươngphápvàcơngcụkhảosát.........................................................................53
2.2.4. Bộcơngcụkhảosát,đánhgiá...............................................................................53
2.2.5. Địabàn,chọnmẫu,kháchthểvàthờigiankhảosát...................................................55
2.3. Kếtquảkhảosát....................................................................................................60
2.3.1. ThựctrạngKNGTcủatrẻRLPTKquahoạtđộngchơitronglớpMGHN5-6tuổi
.....................................................................................................................................60
2.3.2. ThựctrạnggiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơitronglớpMGHN56tuổi 79
2.3.3. NhữngyếutốảnhhưởngđếnquátrìnhgiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơi
tronglớpMGHN5-6tuổi..............................................................................................90
KẾTLUẬNCHƯƠNG2.............................................................................................96


MỤCLỤC

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾPCHO TRẺ
RỐILOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNG CHƠITRONG LỚP MẪU GIÁO
HỊANHẬP5-6TUỔIVÀTHỰCNGHIỆMSƯPHẠM................................................97
3.1. NguntắcxâydựngcácbiệnphápgiáodụcKNGTchotrẻRLPTKtronglớp
MGHN5-6tuổi.............................................................................................................97
3.1.1. Đảmbảophùhợpmụctiêugiáodụcmầmnon.........................................................97
3.1.2. Đảm bảotínhmục đích......................................................................................97
3.1.3. Đảm bảonguntắchoạtđộng............................................................................97

3.1.4. Đảm bảophùhợpvớimơi trườnggiáodụchịa nhập.............................................97
3.1.5. Đảmbảotínhcábiệthóa......................................................................................98
3.2. BiệnphápgiáodụcKNGTcho trẻRLPTK quahoạt độngchơitronglớpMGHN56tuổi.......................................................................................................................... 98
3.2.1. Biện pháp1:ĐánhgiáKNGTvàlậpkếhoạchgiáodụccánhân................................98
3.2.2. Biện pháp2:Tổchứctrịchơiphùhợp vớimứcđộpháttriển của trẻ......................100
3.2.3. Biệnpháp3:Thiếtlậpnhómbạnchơicùngtrẻ-Xâydựng vịngtaybạnbè103
3.2.4. Biện pháp4:Áp dụngcáckỹthuậthỗtrợtrẻtrong cáchoạt độngchơi....................105
3.2.5. Biện pháp5:Tácđộngđagiácquantrongkhitổchứchoạtđộngchơi......................107
3.2.6. Biện pháp6:Tạo độnglựcchơi-kíchthíchsự hứngthúthamgiacủatrẻ.................109
3.2.7. Biện pháp7:Hỗtrợcánhântrongkhichơi...........................................................111
3.2.8. Biện pháp8:Phốihợpvới CMtrongqtrình giáo dụcKNGT............................112
3.3. Thựcnghiệmsưphạm.........................................................................................116
3.3.1. Mụcđíchthựcnghiệm......................................................................................116
3.3.2. Nội dungthựcnghiệm.....................................................................................117
3.3.3. Tổchức thựcnghiệm.......................................................................................117
3.3.4. Kết quảthựcnghiệm........................................................................................127
3.3.5. Bàn luậnvề3trườnghợpnghiêncứu..................................................................143
KẾTLUẬNCHƯƠNG3...........................................................................................145
KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ..............................................................................146
1. Kếtluận................................................................................................................146
2. Khuyếnnghị.........................................................................................................147
DANHMỤCCÁCCƠNG TRÌNHKHOAHỌC.........................................................149
TÀILIỆU THAM KHẢO........................................................................................150
PHỤLỤC


DANHMỤC TỪVIẾTTẮT
TT

Kýhiệuchữviếttắt


Chữviếtđầyđủ

ABA

AppliedBehaviorAnalysis,VB:Ver
balBehavior

1.

BP

Biệnpháp

2.

CM

Chamẹ

3.

DIR/Floortime

Developmental,
IndividualDifferences,Relationsh
ip-basedApproach

4.


GT

Giaotiếp

5.

GV

Giáoviên

6.

KHGDCN

Kếhoachgiáodụccánhân

7.

KNTP

Kỹnăngthànhphần

8.

KNGT

Kỹnănggiaotiếp

9.


KN

Kỹnăng

10.

MGHN

Mẫugiáohòanhập

11.



Mứcđộ

12.

RDI

RelationshipDevelopment
Intervention

13.

RLPTK

Rốiloạnphổtựkỷ

14.


TN

Thựcnghiệm


DANHMỤCCÁCBẢNG
Bảng1.1. Mứcđộnặng nhẹcủarốiloạnphổtựkỉ.............................................................22
Bảng2.1: NănglựcthựchiệnKNGTcủatrẻRLPTK........................................................54
Bảng2.2: MẫukhảosátđốivớitrẻRLPTK5-6tuổi..........................................................56
Bảng2.3. ThơngtinchungvềtrẻRLPTK (N=35)..........................................................58
Bảng2.4:ThơngtinchungvềchamẹtrẻRLPTK(N=35)..................................................58
Bảng2.5:Thơngtinchungvềgiáoviêndạylớpmẫugiáohịanhập(N=40)..........................59
Bảng2.6.TổnghợpMĐthựchiệnKNGTcủatrẻRLPTKquahoạtđộngchơi(N=35)
.......................................................................................................................61
Bảng2.7:NhậnthứccủaGVvàCMvềtầmquantrọngcủagiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạt
độngchơi (%).........................................................................................................................79
Bảng2.8: HìnhthứcgiáodụcKNGTchotrẻRLPTK.......................................................82
Bảng2.9: Nhữngthuậnlợitrong giáodục KNGTchotrẻRLPTK(%)(N=40)...................83
Bảng2.10: KhókhăntronggiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạt độngchơi..................84
Bảng2.11: Mứcđộ sử dụngcácBPgiáo dục KNGTchotrẻRLPTKquaHĐchơi.85Bảng2.12:
Tầnsuấtthựchiệncácbiệnphápgiáodụckỹnănggiaotiếp.............................................................87
Bảng2.13:ĐánhgiáhiệuquảcácBPsửdụngtronggiáodụcKNGT(%)..............................88
Bảng2.14: Hiệuquảsử dụngcácbiệnphápgiáodụckỹnănggiaotiếp................................89
Bảng2.15.NhữngyếutốtừtrẻRLPTKảnhhưởngđếngiáodụcKNGTquahoạtđộngchơitrong
lớpMGHN5-6tuổi(%).............................................................................................................90
Bảng2.16.NhữngyếutốtừGVảnhhưởngđếngiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơitron
glớpMGHN(%)...................................................................................................................... 91
Bảng2.17.NhữngyếutốtừgiađìnhảnhhưởngđếngiáodụcKNGTchotrẻRLPTKtronglớpMGHNN
5-6 tuổi(%)............................................................................................................................. 92

Bảng2.18. Yếutốtừcơsởgiáo dụcảnhhưởngđếnviệcgiáodụcKNGT(%).......................93
Bảng3.1: ĐánhgiábanđầuvềcáclĩnhvựcpháttriểncủatrẻPK........................................121
Bảng3.2: ĐánhgiábanđầuvềcáclĩnhvựcpháttriểncủatrẻMH......................................123
Bảng3.3: ĐánhgiábanđầuvềcáclĩnhvựcpháttriểncủatrẻNL........................................125
Bảng3.4. BảngnhómcácKNGTvàmứcđộKNGTcủatrẻPK.........................................128
Bảng3.5 Bảngso sánh sựpháttriểncủatrẻPKtrướcvàsau TN......................................133
Bảng3.6: BảngcácnhómKNvàcácmứcđộKNGTcủatrẻMH.......................................135
Bảng3.7: BảngsosánhsựpháttriểncủatrẻMHtrướcvà sauTN......................................138
Bảng3.8: BảngcácnhómKNvàmứcđộKNGTquacáclầnTNcủaN.L...........................140
Bảng3.9: BảngsosánhsựpháttriểncủatrẻNLtrướcvàsauTN........................................143


DANHMỤC BIỂUĐỒ
Biểuđồ2.1:TrìnhđộđàotạocủaGVdạylớp MGHN5–6tuổi...........................................59
Biểuđồ2.2:MĐthựchiệnKNGTcủatrẻRLPTKtronglớpMGHN5-6tuổi(%)...................64
Biểuđồ2.3:TỉlệthựchiệnnhómKNthiếtlậpmốiquanhệvớibạntrongkhichơi(%)...........64
Biểuđồ2.4:TỉlệtrẻthựchiệnKNtậptrung,chúýtrongkhichơi(%)...................................66
Biểuđồ2.5:TỉlệtrẻthựchiệnKNhiểungơn ngữtrongkhi chơi(%)...................................69
Biểuđồ2.7:T ỉ lệtrẻthựchiệnKNsử dụngngơnngữ philờitrongkhichơi(%)...................74
Biểuđồ2.8:T ỉ lệ trẻthựchiệnKNcácquytắcthơngthườngtrong GT(%)........................76
Biểuđồ2.9:T ỉ lệtrẻthựchiệnKỹnăngphốihợptrongnhómchơi(%)................................77
Biểuđồ2.10:MứcđộkhókhănvềcácnhómKNGTcủatrẻRLPTK5-6tuổi(%)...................78
Biểuđồ2.11: MứcđộgiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơi(N=40)….
81
Biểuđồ2.12:HiệuquảsửdụngBPgiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơi..........88
Biểuđồ3.1:SosánhsựtiếnbộvềKNGTcủaPKtrướcvàsauTNtrongnhómKN4….
....................................................................................................................1 3 0
Biểuđồ3.2:SosánhsựtiếnbộvềKNGTcủaPKtrướcvàsauTNtrongnhómKN7….
....................................................................................................................1 3 1
Biểuđồ3.3:SosánhsựtiếnbộvềKNGTcủaPKtrướcvàsauTNtrongnhómKN4vàKN7..........132

Biểuđồ3.4.SosánhMĐpháttriểnKNGTcủatrẻPKtrướcvàsauTN................................133
Biểuđồ3.5:SosánhsựtiếnbộvềKNGTcủatrẻMHtrướcvàsauTNnhómKN1……135
Biểuđồ3.6:SosánhsựtiếnbộvềKNGTcủaMHtrướcvàsauTNtrongnhómKN2….
....................................................................................................................1 3 6
Biểu đồ3.7:So sánhsựtiến bộvềKNGTcủaMHtrước vàsauTNtrongnhóm KN3củaMH.......137
Biểuđồ3.8:SosánhsựtiếnbộcủaMHtrướcvàsauTNtrongnhómKN1,KN2vàKN3...............137
Biểuđồ3.9:SosánhMĐpháttriển KNGTcủatrẻMHtrướcvàsauTN.............................138
Bảng3.7: BảngsosánhsựpháttriểncủatrẻMHtrướcvà sauTN......................................138
Biểuđồ3.10:SosánhsựtiếnbộvềKNGTcủaNLtrướcvàsau TNtrongnhóm KN5
....................................................................................................................1 4 0
Biểuđ ồ 3 . 1 1 . S o s á n h s ự t i ế n b ộ v ề K N G T c ủ a N L t r ư ớ c v à s a u T N t r o n g n h ó m KN6
............................................................................................................................................. 141
Biểuđồ3.12:SosánhsựtiếnbộcủaNLtrướcvàsauTNtrongnhómKN5vàKN6….
..... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . 142
Biểuđồ3.13:So sánh MĐpháttriểnKNGTcủatrẻNLtrước vàsauTN...........................142


1

MỞ ĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủa vấnđềnghiêncứu
Vấn đề giáo dục cho trẻ khuyết tật hiện nay đã được quan tâm của cộng
đồngvà xã hội.Các nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam có nhiều cơng
trìnhnghiên cứu về khả năng của trẻ RLPTK cũng như các phương pháp, BP, các mơ
hìnhgiáodụcphùhợpnhằmgiúptrẻcónhiềucơhộipháttriểnvàhịanhậpxãhội.Tạomọi điều kiện về mọi mặt để
trẻ phát triển là mục tiêu của các chương trình giáo dục[25],[26],[37],[52],[89].
Luật Người khuyết tật đã nêu rõ về quyền của người khuyết tật được tham giabìnhđẳng
vàocáchoạtđộngxãhội,sốngđộclập,hịanhậpcộngđồng.Hiệnnay,sốlượng trẻ rối loạn phổ tự kỷ có nhu cầu rất lớn

về can thiệp sớm, giáo dục hòa nhậpnhằm đảm bảo cơ hội và quyền lợi học tập. Theo số liệu
nghiên cứu của Trung tâmkiểm sốt và phịng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) tỷ lệ mắc rối loạn
tự kỷ ở trẻ em đangtănglên:năm2007tạiMỹlà1/150trẻ(6,6%);năm2009là1/110trẻ(9,1%)vànăm2014 là 1/68 [98];
nghiên cứu ở Châu Á, Châu Âu và Nam Mỹ cho biết tỷ lệ mắc phổtựkỷlàkhoảng1%,tạiHànQuốc,theo
tác

giả

Kim

Y.S



các

cộng

sự,

tỷ

lệ

này

là2,6[116].Trongnăm2016,trêntấtcả11địađiểm,tỷlệhiệnmắcRLPTKlà18,5trên
1.000 (một trên 54) trẻ em 8 tuổi và tỷ lệ mắc RLPTK ở trẻ em trai cao gấp 4,3 lần ở trẻ em
gái [119]. Năm 2017, tỷ lệ RLPTK ở Việt Nam dao động trong khoảng 0.5 –
1%,năm2019,tỷlệtrẻtừ18đến20thángtại7tỉnh/thànhtạiViệtNamcóRLPTKlà0.76%[13].

Trẻ RLPTK gặp nhiều khó khăn, trong đó vấn đề giao tiếp và tương tác xã
hộilàmộttrongnhữngkhiếmkhuyếtcốtlõi,ảnhhưởngđếnqtrìnhgiáodụcvàsựpháttriển của trẻ.Vì vậy,
việc

nghiên

cứu

các

biện

pháp

giúp

trẻ

RLPTK

phát

triển

vềKNGTlàviệclàmcầnthiếtvàcóýnghĩathiếtthựcđốivớicơngtácgiáodụctrẻ.Lứatuổi mầm non là giai đoạn
quan trọng để hình thành và phát triển nhiều mặt trong đờisống của trẻ RLPTK. Trong đó, lứa tuổi 5-6 là giai đoạn bộc lộ các KN nền tảng,
cơbảnđặcbiệtlàKNGT,trẻthểhiệnrõnétKNGTthơngquahoạtđộngchơi,thơngquachơimàhọc.Hơnnữa,đây


giai


đoạn

chuyển

tiếp

từ

mầm

non

lên

tiểu

học,

do

đótrẻcầntiếptụctíchlũyvàpháttriểncácnănglựcquantrọngvềnhậnthức,KNvàmốiquanhệvớibạnđồngtranglứa
nhằmchuẩnbịchoviệchọctậpởbậchọccaohơnvàtăngcườngcơhộihịanhậpcủatrẻ[10],[38],[83].


Hoạtđộngchơilàhoạt độngchủđạocủatrẻ ởlứatuổimầmnoncũngnhưtrẻRLPTKthơngquachơiđể
giáodụcKNGTchotrẻvì trong khi chơi trẻ sẽ giao tiếp,trị chuyện cùng với bạn chơi, có sử dụng các
đồ chơi khác nhau, chơi các trò chơi đadạngvớicác nộidung khác nhau thơng qua đótrẻ pháttriểnvốntừ và GT với
bạnhoặc với các nhân vật trong trị chơi. Trong khi chơi, trẻ có thể tranh luận, phân chia,sắp
xếp, chờ đợi, luân phiên, giải thích, thắng thua… trẻ sẽ có những trải nghiệm đểghi nhớ

những câu chuyện trong quá trình chơi với bạn. Tuy nhiên,

trẻ RLPTK

gặphạnchếtrongcáchoạt độngchơiởtrường lớpmầmnon[78],[81],[82],[86].
Giáo dục hòa nhập ở Việt Nam đã bắt đầu thử nghiệm mơ hình này từ
năm1991vớisựhỗtrợtàichínhvàýtưởngcủamộtsốcáctổchứcquốctếhoạtđộngtronglĩnhvựcnày
nhằmmụcđíchcốgắngđưatrẻkhuyếttậtđếntrường.Đếnnay,cơngtácgiáo dục hịa nhập đã đạt được
những

thành

tựu

nhất

định,

trẻ

khuyết

tật

được

đếntrườngnhiềuhơn,đượchọctập,vuichơivàthamgiavàocáchoạtđộngcùngcácbạnđồng trang
lứa[7],[24],[42],[77].Tuynhiên,thựctiễnchothấybêncạnhnhữngmặttích cực vẫn cịn những tồn đọng và khó
khăn


đặc

biệt

về

chất

lượng

giáo

dục



chấtlượnggiảngdạy.ĐểtrẻRLPTKcóthểhịanhậptốthơntrongmơitrườnglớphọchịanhập,trẻcần
đượcgiáodụccácKNcầnthiếtđểcóphươngtiệnkếtnốivớimơitrườngấytrongđócóKNGT.
Trong các cơ sở giáo dục mầm non có trẻ RLPTK hịa nhập, hầu hết đội ngũGV chưa
được đào tạo bài bản về giáo dục hòa nhập, giáo dục đặc biệt nên họ cịnthiếu kiến thức, kỹ
năng



kinh

nghiệm

chăm


sóc,

giáo

dục

cho

trẻ.

Do

đó,

khi

tổchứchoạtđộngchơinhằmpháttriểnKNGTchotrẻRLPTK,GVchủyếusửdụngcáchìnhthức,biệnpháp
giáodụcnhưđốivớitrẻkhơngkhuyếttật,chưacósựđiềuchỉnh,tácđộngcábiệt,tạomơitrườngGTchotrẻmột
cáchhiệuquảdẫnđếnchấtlượnggiáodục chưa cao. Hơn nữa, GV cũng chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của
việcpháttriểnKNGTchotrẻ.Bêncạnhđó,nguồntàiliệuthamkhảovàcáctàiliệunghiêncứu về vấn đề giáo dục
KNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơitronglớpMGHNhiệnnaychưanhiềuvàchưađược quantâm nghiêncứu.
Vớinhữnglídotrên,nghiêncứuđềtài“Giáodụckỹnănggiaotiếpchotrẻrốiloạnphổtựkỷq
uahoạtđộngchơitronglớpmẫugiáohịanhập5-6tuổi”cóýnghĩathiếtthực.Nếuứngdụngthànhcơngsẽgiúp
choGV,CMtrẻcónhữngBPhỗtrợđểtrẻ RLPTK đáp ứng được u cầu của những học sinh ở lứa
tuổi này, chuẩn bị sẵnsàngchotrẻhòanhậpởcác cấphọc tiếptheo.


2. Mụcđíchnghiêncứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về giáo dục KNGT cho trẻ
RLPTKquahoạtđộngchơitronglớpMGHN,xâydựngcácbiệnphápgiáodụcKNGTchotrẻRLPTK qua hoạt

động chơi trong lớp MGHN 5-6 tuổi nhằm cải thiện KNGT cho trẻ,gópphầnnângcaochấtlượnggiáodụctrẻRLPTK
ởcáclớp MGHN.
3. Kháchthể,đốitượngnghiêncứu
3.1.

Kháchthểnghiêncứu

QtrìnhgiáodụcKNGTchotrẻRLPTKtronglớpMGHNởtrườngmầmnon.
3.2.

Đốitượngnghiêncứu

Mối quan hệ giữa mức độ phát triển KNGT và hoạt động chơi của trẻ RLPTKvới các
biện pháp giáo dục KNGT được sử dụng cho trẻ RLPTK nhẹ trong lớpMGHN5-6 tuổi.
4. Giảthuyếtkhoahọc
GiáodụcKNGTchotrẻRLPTKtronglớpMGHN5-6tuổicómốiquanhệchặtchẽvớitổchứchoạtđộngchơi
chotrẻ.NếuxâydựngđượccácbiệnphápgiáodụcKNGT phù hợp dựa trên các nguyên tắc xây dựng các biện
pháp, căn cứ vào mức độvà mục tiêu giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK, kết hợp hài hịa giữa
việc

tổ

chức

chơichungvớinhóm,lớpvàhỗtrợcánhântrongkhichơi,tổchứcthựchiệncácbiệnphápmộtcáchđồngbộ,li
nhhoạt,sẽgiáodụcđượcKNGTchotrẻRLPTKtrongmơitrườnggiáodụchịanhập.
5. Nhiệmvụnghiêncứu
5.1. NghiêncứucơsởlýluậnvềgiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơitronglớp
MGHN5-6tuổi.
5.2. Khảosát,phântíchvàđánhgiáthựctrạngKNGTcủatrẻRLPTKvàthựctrạ

nggiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơitronglớpMGHN5-6tuổi.
5.3. ĐềxuấtvàTNcácbiệnphápgiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơitrongl
ớpMGHN5-6tuổi.
6. Giớihạnphạmvinghiêncứu
-

Giới hạn về khách thể khảo sát: 35 trẻ RLPTK mức độ nhẹ 5-6 tuổi, 40
giáoviên đang dạy lớp mẫu giáo hòa nhập, 35 cha mẹ có con RLPTK mức độ
nhẹđanghọchịanhậptrong cáctrườngmầmnontạithànhphốHàNội.

-

Giới hạn về khách thể nghiên cứu sâu và tổ chức thực nghiệm tác động: 3
trẻRLPTKnhẹ5-6tuổi.

-

Giớihạn vềđịabànnghiêncứu:


Tiến hành khảo sát ở một số trường mầm non có trẻ RLPTK nhẹ học hịanhậptạithànhphốHàNội.
Tổchứcthựcnghiệmtại2cơsởgiáodụcmầmnonNắngMaicơsở1vàcơsở2.

7. Cáchtiếpcận vàPhươngphápnghiêncứu
7.1. Cách tiếpcận
Luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu trên quan điểm phức hợp với các quan
điểmcụthểnhư sau:
7.1.1.Tiếp cậntheoquanđiểmhệthống:
GiáodụcKNGTquahoạtđộngchơichotrẻRLPTKtronglớpMGHN56tuổiđượctácđộngbởinhiềuyếutốvàxemxéttrongmốiquanhệtácđộngqualạivớicácyếutốkháchquanvàchủ
quancủaquátrìnhgiáodụctrẻRLPTKnhư:đặcđiểmcánhân của trẻ RLPTK, mơi trường hồn cảnh gia đình của

trẻ, năng lực chun môncủa GV, công tác phối hợp của CM với nhà trường, mục tiêu của
giáo dục mẫu giáo,phương pháp, BP giáo dục trẻ em nói chung và trẻ RLPTK nói riêng,
phối hợp giữachươngtrìnhgiáodụccánhân vàchươngtrìnhgiáodụcchung.
7.1.2. Quanđiểmtiếpcậnpháttriển
Tấtcảtrẻemđềupháttriểntheoquyluậtnhấtđịnh,trongchămsócvàgiáodụcvới trẻ em nói chung và trẻ
RLPTKnóiriêngphảiquantâmtớicácmốcpháttriểnvàvùngpháttriểngầnđểlậpKHGDCNchophùhợpvớimứcđộpháttriểncủatrẻ.Chútrọng
việc giáo dục KNGT cho trẻ cũng nhằm làm tiền đề, cơ sở để trẻ có KN cơ bảnđểtiếpthu
kiếnthứcgiúpchoqtrìnhpháttriểntồndiệncủatrẻđược cảithiện.
7.1.3.Tiếpcậntheoquanđiểmvuichơi-h o ạ t động
Đối với trẻ RLPTK thì hoạt động vui chơi đóng vai trị là con đường để hìnhthành nên
KN của trẻ, thông qua chơi và hoạt động trải nghiệm thực tiễn trẻ được
rènluyện,họctậpvàhìnhthànhKN.Sửdụngcáchoạtđộngchơinhưlàphươngtiệntrongqtrìnhhọctậpnhằm
tăngcườngcácKNGTchotrẻkhitiếpcậnvớibạnvànhómbạn.
7.1.4. Quanđiểm giáo dụchịanhập
Quanđiểmgiáodụchịanhậptạocơhộichotấtcảmọitrẻemđềucóquyềnhọctậpnhưnhau,từquanđiểmnày
khơngchỉlàđịnhhướngchotrẻhọctậpvềvănhóamà cịn tạo ra một mơi trường hịa đồng, thân thiện giữa các
trẻ em nói riêng và mọingười nói chung thơng qua các nhóm chơi, tạo vòng tay bạn bè hỗ
trợ nhau trong cácHĐ hàng ngày. Ban đầu, đó là sự ảnh hưởng từ cái nhìn, cách đối xử của
GV với trẻ,giữatrẻvớinhautronglớphọcvàgiữangười vớingườitrongmộtcộngđồngxãhội.
7.1.5. Tiếp cậntheoquanđiểmhỗtrợ cábiệt


Tiếp cận cá biệt là quan điểm cơ bản và quan trọng trong giáo dục đặc biệt, trẻRLPTK
có những đặc điểm riêng biệt với những khó khăn, hồn cảnh riêng, sở thíchvà sở ghét
riêng, nhà giáo dục cần lựa chọn những hình thức, phương pháp, BP giáodục phù hợp nhằm
giúp trẻ cải thiện những khó khăn hạn chế và phát huy tối đa khảnăngcủa trẻcóRLPTK.
7. 2.Phươngphápnghiêncứu
7.2.1. Phương phápnghiêncứulíluận
Nghiêncứucáctàiliệucóliênquanđếnvấnđềnghiêncứucủađềtàiđểthuthập,tổnghợpvàkháiqtthơ
ngtin,sửdụngcácphươngphápphântíchvàtổnghợp,phânloạivàhệthốnghóalýthuyếtlàmcơsởlíluậnchođềt

ài.
7.2.2. Nhómphươngphápnghiêncứuthựctiễn
7.2.2.1.Phươngpháp điềutrabằngphiếu hỏi
Sử dụng phiếu điều tra để thu thập các thông tin về tiểu sử gia đình và nhữngkhó
khăn hạn chế, sở thích của trẻ RLPTK, thơng tin của GV về các BP giáo dụcKNGT cho trẻ,
ý

nghĩa

của

việc

giáo

dục

KNGT

qua

hoạt

động

chơi,

các

BP


đang

sửdụngvàtínhhiệuquảcủacácBP,nhữngkhókhănvàthuậnlợitrongviệcgiáodụctrẻRLPTKhìnhthànhvàph
áttriểnKNGT,nhữngyếutốảnhhưởngđếngiáodụcKNGTchotrẻ.
7.2.2.2.

Phươngpháp phỏngvấnsâu

SửdụngphiếuphỏngvấnsâuđểđặtcâuhỏitrựctiếpvớiGV,CM,làngườidạyvàngườithânchămsó
ctrẻRLPTKhàngngày,nhằmmụcđíchthuthậpnhữngthơngtincầnthiếtmàtrongphiếuhỏikhơngcungcấpđ
ủ,từđóbổsungthêmnhữngthơngtincụthểhơn.Đặcbiệtkhiphỏngvấnsâu,ngườiphỏngvấnsẽthấyđượccảm
xúctìnhcảmcủangườiđượcphỏngvấn,từđóthấyđượctínhxácthựccủavấnđề.
7.2.2.3.

Phươngpháptrắcnghiệm

ĐềtàisửdụngthangđoPep3đểđánhgiápháttriểnchotrẻRLPTKtrướcthựcnghiệmvàsauthựcnghiệmnhằmkiểmchứngsựtiếnbộvề
cácmặt,trongđóđặcbiệtquantâmđếnlĩnhvựcngơnngữvàgiaotiếpvớicácbiểuhiệnKNGTcủatrẻRLPT
Ktrướcvàsauthựcnghiệm;đềtàixâydựngcơngcụđomứcđộKNGTcủatrẻRLPTKđểbiếtđượcmứcđộ
KNGTcủatrẻ.
7.2.2.4.

Phươngphápquansát

Sử dụng phương pháp quan sát nhằm quan sát trẻ RLPTK trong các hoạt
độngcóchủđích,hoạtđộnggóc,hoạtđộngchơihàngngàytronglớpMGHN,quansáthoạt


động và sự tương tác của GV với trẻ RLPTK; quan sát trong khi trẻ chơi cùng nhau;quan sát

CM tương tác với trẻ trong những giờ đón trả trẻ; quan sát các biểu
hiệnKNGTcủatrẻRLPTKtrongcác hoạtđộngchơi.
7.2.2.5.

Phươngphápnghiêncứusảnphẩm

Sửdụngphươngphápnàynhằmnghiêncứu,phântíchgiáốnlớpmẫugiáohịanhập,KHGDCN,nhật
kýhọctập,nhữngghichépcủaGV...đểtìmhiểuthựctrạngsửdụngcácbiệnphápgiáodụcKNGTchotrẻRLPT
Kquahoạtđộngchơitronglớpmẫugiáohịanhập;phântíchbiểuhiệnKNGTcủatrẻquahoạtđộngchơicủ
atrẻgắnvớicácmụctiêuvànhiệmvụgiáodụcKNGT.
7.2.2.6.

Phươngphápnghiêncứutrườnghợp

Sử dụng phương pháp này nhằm lựa chọn và nghiên cứu sâu 03 trường hợp trẻRLPTK
nhẹ

5-6

tuổi

hịa

nhập

mầm

non

để


tìm

hiểu

những

hạn

chế,

khó

khăn

trongKNGTkhithamgiahoạtđộngchơicùngbạnvàkiểmnghiệmtínhkhảthivàhiệuquảcủacácbiệnphápgi
áodụcKNGTquahoạtđộngchơitronglớpMGHN.
7.2.2.7. Phươngpháp thựcnghiệmsưphạm
Tổ chức thực nghiệm việc sử dụng các biện pháp đã xây dựng để kiểm
nghiệmtínhkhoahọcvàkhẳngđịnhtínhkhảthicủađềtàitrên03trườnghợptrẻRLPTKnhẹlứatuổi5–
6tuổi.
7.2.3.Nhómphươngphápnghiêncứubổtrợ
7.2.3.1. Phươngpháp chungia
Traođổivàxinýkiếncácchungiatronglĩnhvựcgiáodụchọc,giáodụcđặcbiệt,giáodụctrẻRLPTKvềcác
vấnđềliênquanđếngiáodụctrẻRLPTK nóichungvàgiáodụcKNGTnóiriêng;xinýkiếnvềkinhnghiệmgiáodụctrẻRLPTKtrongmơi
trường giáo dục hòa nhập; xin ý kiến chuyên gia các chuyên ngành khác có
liênquannhằmgiúpchoviệcthực hiệnvấnđềnghiêncứuđảmbảochấtlượnghơn.
7.2.3.2. Phương pháp thốngkêtốnhọc
Sử dụng phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0 để thống kê vàphân tích
các dữ liệu nghiên cứu thu được của đề tài. Trên cơ sở đó, tác giả đưa

ranhữngnhậnxét,kếtluậnkhoahọc.
8. Đónggópmớicủaluậnán
8.1. Vềlíluận
- BổsungthêmcơsởlýluậnvềgiáodụctrẻRLPTKtronglớpMGHNnóichungvàtrẻRLPTK
tronglớpMGHN5-6tuổinóiriêng.


- GópphầncungcấpthêmnguồnlýluậnvềgiáodụcKNGTquahoạtđộngchơitrong

lớp

MGHNđượcmởrộngquanghiêncứuvềđốitượngtrẻRLPTKtronglớphịanhập.
- Xácđịnh đượccáctiêuchíđánhgiáKNGTchotrẻRLPTKtronglớpMGHN.
8.2. Vềthựctiễn
- Thơng qua việc khảo sát, tác giả đã chỉ ra thực trạng giáo dục KNGT cho
trẻRLPTKquahoạtđộngchơitronglớpMGHN5-6tuổi:nhậnthứccủaGV,nhữngkhókhăn mà
GVthườnggặptrongqtrìnhgiáodụcKNGTchotrẻRLPTKquahoạtđộngchơitronglớpMGHN.
- CungcấpmộtsốbiệnphápgiáodụcKNGTquahoạtđộngchơichotrẻRLPTKtrong

lớp

MGHNvàđãđượckiểmchứngquathựcnghiệmsưphạmcógiátrịthamkhảo cho cơng tác nghiên cứu, đào tạo
bồi

dưỡng

GV

phụ


trách

các

lớp

hịa

nhập

5-

6tuổitrẻRLPTKnóiriêng,trẻkhuyếttậtnóichung.
- Giáoviên,cácbậcphụhuynhcủatrẻRLPTK,cácnhàkhoahọcvànhữngngườiquan tâm trong lĩnh
vựcgiáodụctrẻRLPTKcóthểsửdụngkếtquảnghiêncứunàynhưmộttàiliệuthamkhảotrongnghiêncứuvàthực
tiễn.
9. Luậnđiểmbảovệ
TrẻRLPTKởlớpMGHN5-6tuổiđãbộclộKNGTquahoạtđộngchơivàgiáodụcKNGTchotrẻRLPTKlà
mộtmụctiêutrongkếhoạchgiáodụcchotrẻởtrườngmầmnon.
GiáodụcKNGTchotrẻRLPTKcóthểđượcthựchiệntrongđiềukiệngiáodụcthựctiễnởViệtNamhiệnnay.
Tuynhiên,đểhoạtđộnggiáodụcdiễnracóhiệuquảcần quan tâm chú ý đến các yếu tố tác động đến từ phía bản
thân trẻ, bạn cùng lớp,GV,nhàtrườngvàgiađình.
Giáo dục KNGT qua hoạt động chơi sẽ thực sự phát huy được hiệu quả với trẻRLPTK
trongmơitrườnggiáodụchịanhậpnếuđượcthựchiệndựatrênđặcđiểmkhả năng, nhu cầu của trẻ RLPTK và khai thác
hiệu quả các yếu tố từ hoạt động chơi,từbạnbètronglớpMGHN,trongsựphốihợpchặtchẽgiữaCMvàGVvàcác
lựclượnghỗtrợkháctrongmôitrườngxungquanh...
10. Cấutrúccủa luận án
Luận án bao gồm phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị,phụ lục và 3
chương:Chương1:Cơsởlíluậncủagiáodụckỹnănggiaotiếpchotrẻrốiloạnphổtựkỷquahoạtđộngchơitro
nglớpmẫugiáohịanhập5-6tuổi

Chương2:Thựctrạngkỹnănggiaotiếpvàgiáodụckỹnănggiaotiếpchotrẻrốiloạnphổtự
kỷquahoạtđộngchơitronglớpmẫugiáohịanhập5-6tuổi


Chương3:Cácbiệnphápgiáodụckỹnănggiaotiếpchotrẻrốiloạnphổtựkỷquahoạtđộngchơitronglớpm
ẫugiáohòanhập5–6tuổivàthựcnghiệmsưphạm.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ
NĂNGGIAOTIẾPCHOTRẺRỐI LOẠNPHỔTỰKỶQUA
HOẠTĐỘNG
CHƠITRONGLỚPMẪU GIÁOHỊANHẬP5-6 TUỔI
1.1. Tổngquan vấnđềnghiêncứu
1.1.1. NhữngnghiêncứuvềKNGTvàKNGTcủatrẻrốiloạn phổtựkỷ
1.1.1.1.

Nghiêncứuvềkỹnăng giaotiếp

NghiêncứuvềKNGT,cóthểđiểmquamộtsốhướngnghiêncứuchínhnhưsau:
-N gh iê n cứumặtkỹthuậtcủakỹnănggiaotiếp
Trong các nghiên cứu về mặt kỹ thuật của KNGT, khi xem xét KN trong
hoạtđộng,nhiềunhàtâmlýhọchướngvàomặtkỹthuậtcủahànhđộng.Đạidiệnchohướngnàylàcáctácgiả:
V.ACruchetxki,E.X.Cudin,A.G.Côvaliov,S. Henrry (1981),
V.V. Tsebuseva, Trần Trọng Thuỷ [18],[14] …Các nhà khoa học cho rằng, xuất pháttừ chỗ
coi KNGT là mặt kỹ thuật của hành động GT (những phương thức, thủ
thuật,thaotácthựchiệnhànhđộngGT)khinắmđượckỹthuậthànhđộngGTđúngtheocácucầukỹthuậtthìGT
sẽđạtđượckếtquả.Đónggópquantrọngcủahướngnghiêncứu này là đã chỉ rõ phương thức, thủ thuật, thao tác
thực

hiện


hành

động

GT,



sởđểxâydựnghìnhthành,củngcốcáchànhviGTcụthểchomọiđốitượng.Tuynhiên,có thể thấy rằng, GT khơng
chỉlànhữngthaotáckỹthuậthànhviđơnthuầnmànócịn chứa đựng cả các yếu tố “người” khác mới có tính
thuyết phục. Ngồi ra, KNGTcịnthểhiệnnănglựccủachủthểGTlàmchocuộcGTđạtmụcđích.
-Nghiêncứum ặ tnănglựccủakỹnănggiaotiếp
Các tác giả: E.A. Milenrian, A.V. Petrovski, N.D. Levitov, X.I. Kixegop,
K.K.Platonov, G.G. Gobulep đã nhấn mạnh mặt năng lực của KNGT, giúp con người
thựchiệnmộthoạtđộngcóhiệuquảtrongđiềukiệnmới,xuấtpháttừhướngxemxétKNnhư là mặt năng lực hành động của
con

nguời

[57],[46].

Ngồi

ra,

một

số


nhà

khoahọcViệtNamcũngchorằng,KNlànănglựcvậndụngtrithứcvềhànhđộng,haycácthao tác của hành động
theođúngquytrìnhđểcókếtquảmongmuốn,đạidiệnlàcáctácgiảNgơCơngHồn[28],NguyễnÁnhTuyết[83],NguyễnQuangUẩn[85],
VũDũng [15]. Nghiên cứu mặt năng lực của KNGT có 2 xu hướng:Xu hướng thứ
nhất:xemxétKNGTnhưlànănglựcthiếtlậpcácmốiquanhệcủaconngườitrongGT,cáctácgiảtiêubiểunh
ư:L.X.Vygotsky,X.L.Rubinstein,B.Ph.Lomov[45],[48];NguyễnSinhHuy,TrầnTrọngThủy[31]…cũngđềukhẳng
định

vai

trị

của

KNGT

lànănglựcthiếtlậpcácmốiquanhệtrongGTđốivớicuộcsốngconngười.Thứhai:

như


xem xét KNGT như là năng lực điều khiển quá trình GT của con người. Một số
đạidiệntiêubiểunhưA.A.Leonchiev;A.Cubanova;IP.Dakharov;N.V.Kudơmin;M.Rakhmatulin
a;H o à n g A n h [ 3 ] . X u h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u n à y c h o r ằ n g , K N G T l à khản ă n g c h ủ t h ể
G T c ó t h ể đ i ề u k h i ể n đ ư ợ c n h ậ n t h ứ c , t h á i đ ộ , h à n h v i c ủ a đ ố i tượngGTđểđạtđượcmục
đíchcủamìnhtrongqtrìnhGT.
Các nhà nghiên cứu về KNGT đã có những quan niệm và cách nhìn nhận
khácnhauvềKNGTnhưsau:NhàtâmlýhọchiệnđạiB.Ph.Lomov(1981)đãđưaravàkhẳng định rằng, GT như
một phạm trù cơ bản trong tâm lý học và để hình thànhKNGT, trẻ cũng phải trải qua

một quá trình từ khâu lĩnh hội đến khâu thực hành thườngxun liên tục [48].Ngồi ra,
có quan điểm cho rằng: “KNGT là năng lực của conngười biểu hiện trong q trình
GT, đó là các khả năng sử dụng hợp lý các phươngtiệnngơnngữvàphingơnngữ…
làhệthốngcácthaotáccửchỉ,điệubộ,hànhviđượcchủthểgiaotiếpphốihợphàihịa.
Các tác giả V.P. Dakharov, Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy, Nguyễn VănLê…
đểkhẳngđịnhvaitròcủaKNGTnhưlànănglựcthiếtlậpcácmốiquanhệtrongGT đối với mọi người trong quá trình
GT[39], [53]. Dựa vào các bước tiến hành củamột pha GT cho rằng KNGT gồm có các KN
sau

[23]:

(1)

KN

thiết

lập

các

mối

quanhệtrongGT;

(2)KNcânbằngnhucầucủachủthểvàđốitượngGT;(3)KNlắngnghevàbiếtcáchlắngngheđốitượngGT;
(4)KNtựchủcảmxúcvàhànhvi;(5)KNnhạycảm trong GT; (6) KN diễn đạt dễ hiểu, gọn gàng, mạch lạc; (7) KN linh hoạt
mềmdẻotrongGT;(8)KNthuyếtphụctrongGT;(9)KNđiềukhiểnquátrìnhGT;(10)KNtựkiềmchếvàkiểmtrađối
tượngGT.Cùngquanđiểmnhưtrên,cáctácgiảA.T.Kurbawa và Ph.M.Rakhmatinlira cho rằng q trình GT
gồm ba nhóm KN [3]: (1)Nhóm KN sử dụng ngơn ngữ; (2) Nhóm KN diễn đạt nghĩa trong

câu. (3) Nhóm KNdiễnđạtcácđặc điểmvănphạmtrongcâu.
Qua việc tổng thuật những nghiên cứu về KNGT trên thế giới và ở Việt Nam
đãchỉranhữnghướngnghiêncứuchínhvềKNGT-nghiêncứumặtkỹthuậtvàmặtnănglực của KNGT.
Khi

KNGT

trở

nên

thuần

thục,

con

người

sẽ

tự

tin,

chủ

động

điều


khiển,điềuchỉnhđượcqtrìnhGTtheochủý,mụcđíchGTcủamìnhđểđạtđượchiệuquảGT,trongk
hnkhổluậnánnày,chúngtơinghiêngvềcáchhiểutheophaGT.
1.1.1.2. Nhữngnghiên cứuvềkỹnănggiaotiếpcủatrẻrốiloạn phổtựkỷ
Trênthếgiới,nghiêncứuvềKNGTcủatrẻRLPTKcócáchướngtiếpcậnnhư
sau:



×