Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM 2_SƯ PHẠM MẦM NON (2019).CĐSPKG (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.15 KB, 12 trang )

UBND TỈNH KIÊN GIANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CĐSP KIÊN GIANG

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

===***===

===***===

BÁO CÁO THU HOẠCH
- Họ và tên: NGUYỄN …………………

Giới tính: Nữ

- Giáo sinh khoa: Tiểu học – Mầm non
- Lớp: CĐGDMN

Hệ đào tạo: Cao đẳng chính quy

- Thực tập tại lớp: Nhà trẻ - chồi 5 – lá 4
- Tên trường thực tập: Trường Mầm non Sao Mai
- Thời gian từ: …/…/2019 đến …./…./2019
- Hiệu trưởng: cô Trương Thị Phương Mai
- Phó hiệu trưởng:
+ Phó hiệu trưởng CM: cơ Nguyễn Thị Yến
+ Phó hiệu trưởng BT: cơ Đỗ Giang Thanh
- Giáo viên chủ nhiệm:
+ Nhà trẻ: cô Đinh Thị Chiên


cô Đỗ Thị Thanh Hương
+ Chồi 5: cô Nguyễn Thị Nhung
+ Lá 4: cô Võ Thị Nhựt Phượng
cô Võ Thị Thúy Nguyệt


2

MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN..............................................................................................................................................3
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI....................................................................4
1. Cơng tác ni dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe..........................................................................4
2. Công tác giáo dục.............................................................................................................................5
3. Về công tác quản lý giáo dục và đào tạo...........................................................................................5
4. Về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục...............................................................6
5. Một số hoạt động khác......................................................................................................................6
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO.............................................................................................................7
I. CẢM NGHĨ KHI THAM GIA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM..............................................................7
II. NHỮNG NÉT CHÍNH Q TRÌNH THỰC TẬP CỦA BẢN THÂN...............................................8
1. Nhóm, lớp:........................................................................................................................................8
2. Nhiệm vụ được giao:........................................................................................................................8
3. Những thuận lợi và khó khăn............................................................................................................9
III. NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM.....................................10
1. Về cách làm việc............................................................................................................................10
2. Sử dụng đồ dùng dạy học...............................................................................................................10
3. Phương pháp giảng dạy..................................................................................................................10
4. Tổ chức hoạt động vui chơi............................................................................................................10
5. Tổ chức hoạt động giờ ăn...............................................................................................................10
6. Tiếp xúc với trẻ..............................................................................................................................11
7. Rút ra kinh nghiệm bản thân...........................................................................................................11

IV. TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM..............................................................................................................11


3

LỜI CÁM ƠN
Trong đợt thực tập lần này, em may mắn khi được Trường Cao đẳng Sư phạm
Kiên Giang phân công về thực tập tại Trường Mầm non Sao Mai. Nhân đây em xin
cảm ơn Ban giám hiệu, các cô hướng dẫn của Trường Mầm non Sao Mai và cô
trưởng đồn Dương Bích Chi đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp các thơng
tin có liên quan đến cơng tác giảng dạy đồng thời đã nhiệt tình chỉ đạo, tạo mọi
điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt trong đợt thực tập này.
Và hơn hết, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các cô Đinh Thị
Chiên và cô Đỗ Thị Thanh Hương là giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trẻ, cô Nguyễn
Thị Nhung là giáo viên chủ nhiệm lớp chồi 5, cô Võ Thị Nhựt Phượng và cô Võ
Thị Thúy Nguyệt là giáo viên chủ nhiệm lớp lá 4 - Trường Mầm non Sao Mai. Các
cơ đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, truyền đạt cho em những kinh nghiệm giúp em
thêm tự tin trong các hoạt động. Bên cạnh đó là sự ngây thơ và những câu nói hồn
nhiên, vui tươi của các trẻ đã cho em động lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao trong 6 tuần thực tập. Qua 6 tuần đi thực tập, tuy thời gian không dài nhưng
em đã học được rất nhiều kinh nghiệm từ các cơ.
Cuối cùng, em xin cảm ơn và kính chúc tất cả các cơ có thật nhiều sức khỏe,
thật nhiều hạnh phúc và may mắn trong cuộc sống, trong sự nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!


4

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

Tổng số học sinh đến cuối học kỳ I là 428 trẻ: nhà trẻ có 27 trẻ, mẫu giáo có 401
trẻ. Trong đó lớp mẫu giáo 3 tuổi có 94 trẻ, mẫu giáo 4 tuổi có 155 trẻ, mẫu giáo 5
tuổi có 152 trẻ.
Tổng số cán bộ, giáo viên: 38
- Ban giám hiệu: 3,
- Nhân viên văn phòng: 2
- Nhân viên phục vụ: 8
- Giáo viên trực tiếp giảng dạy: 25.
Trình độ:
- Đại học: 20
- Cao đẳng: 3
- Trung cấp: 9
- Trình độ khác: 8
Trường có 1 chi bộ độc lập với 15 đảng viên, Cơng đồn cơ sở có 33 đồn viên,
Đồn thanh niên có 4 đoàn viên.
Trường Mầm non Sao Mai đạt Chuẩn chất lượng mầm non mức độ 3 năm 2012,
được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 năm 2013. Tổng diện tích
tồn trường là 2.639 m2, có 13 phịng học, 2 phòng chức năng đều được trang bị
máy lạnh, máy nước nóng tạo điều kiện cho trẻ được học tập, sinh hoạt cả ngày ở
trường. 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn trong đó 73% trên chuẩn, đa số đều
nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao. Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của các
cấp lãnh đạo ngành và địa phương, đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp về chun mơn
của Phịng Giáo dục và Đào tạo thành phố, sự ủng hộ nhiệt tình của cha mẹ trẻ đã
tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ.
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, HỌC KỲ I VỤ NĂM HỌC 2018
– 2019
1. Cơng tác ni dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe
Thực hiện tốt cân đo theo dõi biểu đồ tăng trưởng cho 100% trẻ, thực hiện công
tác y tế học đường theo Thông tư 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/05/2016,
kết hợp bác sĩ Trung tâm y tế thành phố khám sức khỏe lần 1 cho trẻ đạt tỉ lệ 100%,

đầu năm trường có 04/419 trẻ béo phì, tỉ lệ 11.7%; 01/419 trẻ gầy còm, tỉ lệ 0.24%.
Đến nay phục hồi được 4/4 trẻ nhẹ cân đạt tỉ lệ 100%, phục hồi 06/10 trẻ thấp cịi
đạt tỉ lệ 60%, 08 trẻ báo phì, tỉ lệ 16.3%, xóa trẻ suy dinh dưỡng thể gầy còm.


5

Thường xuyên kiểm tra điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi,
kịp thời phát hiện, chỉ đạo khắc phục những yếu tố gây nguy cơ mất an toàn cho trẻ
khi tham gia các hoạt động tại trường.
Trang bị đầy đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ, đảm bảo mỗi trẻ sử dụng đồ dùng có
ký hiệu riêng. Duy trì tốt việc cho trẻ thực hiện thao tác vệ sinh hằng ngày. Thực
hiện tốt vệ sinh lớp và môi trường xung quanh.
Thực hiện tốt việc ký hợp đồng xuất ăn với nhà cung cấp, đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm, 100% giáo viên và cấp dưỡng được khám sức khỏe định kỳ và dự
học tập huấn về VSATTP.
Tăng cường đầu tư nâng cao cơ sở vật chất, mua sắm trang bị đồ dùng, phương
tiện phục vụ cho công tác bán trú trong nhà trường.
2. Công tác giáo dục
Chú trọng giáo dục phát triển hành vi, thói quen tốt cho trẻ, giáo dục kỹ năng
sống phù hợp với lứa tuổi. Tăng cường áp dụng đa dạng các hình thức và phương
pháp chăm sóc giáo dục trẻ vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo quan
điểm giáo dục “ lấy trẻ làm trung tâm”, tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, trải
nghiệm và sáng tạo phù hợp với lứa tuổi.
Nhà trường thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non, tăng cường tổ chức
các hoạt động phát triển kỹ năng của trẻ, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn và
gợi mở. 100% trẻ em 5 tuổi được đánh giá sự phát triển theo Bộ Chuẩn phát triển
trẻ em 5 tuổi, 100% trẻ nhà trẻ, mẫu giáo được đánh giá cuối chủ đề, cuối giai
đoạn. Trẻ chuyên cần đạt 97.9%, tỉ lệ bé ngoan đạt 55.1%, bé ngoan xuất sắc đạt
44.9%, duy trì học sinh đạt 100%.

3. Về cơng tác quản lý giáo dục và đào tạo
Kết quả thực hiện Nghị định 115-CP quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước về
giáo dục: Bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản
lý nhà nước về giáo dục. Bảo đảm tương ứng giữa nhiệm vụ, thẩm quyền, trách
nhiệm với nguồn lực tài chính, nhân sự và các điều kiện cần thiết khác để thực hiện
nhiệm vụ được giao.
Trường thực hiện tốt cong tác kiểm tra nội bộ, đến nay có 13/26 giáo viên được
kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo. Thực hiện kiểm tra tài chính, các nguồn quỹ
hàng tháng, kiểm tra tài sản 3 lần/ năm., các nội dung kiểm tra khác như công tác
xây dựng đội ngũ, công tác quản của Hiệu trưởng, công tác phát triển giáo dục đều
được kiểm tra kịp thời, đúng quy định. Trong học kỳ tồn trường có 104 tiết dự giờ,
trong đó có 78 giờ giỏi, 13 giờ khá, số giờ UDCNTT là 19, số giờ thao giảng là 6.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và tổ chức các
hoạt động giáo dục. Đẩy mạng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu nhập


6

và quản lý thông tin, quản lý số hiệu PCCDMNTENT, quản lý tài chính, tính khẩu
phần ăn cho trẻ. Thực hiện chương trình Kidsmart cho trẻ 5 tuổi, ứng dụng công
nghệ thông tin trong giảng dạy, thiết kế giáo án điện tử,…
Tham mưu với các cấp ủy đảng, chính quyền, phối hợp với các tổ chức chính
trị, xã hội để xây dựng môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp. Phối hợp với chính
quyền địa phương trong cơng tác đảm bảo an ninh, trật tự trường học.
4. Về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Tổng nhân sự là 36, trong đó cán bộ quản lý là 3, giáo viên mẫu giáo 23, giáo
viên nhà trẻ 2, nhân viên hành chính 3, nhân viên phục vụ 7. Trình độ đại học 21, 3
cao đẳng, 8 trung cấp.
Trường có 100% giáo viên tham gia học Bồi dưỡng thường xun, có thêm 1
giáo viên đạt trình độ anh văn B2, 6 giáo viên đạt B1. Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân

viên đều nêu cao ý thức tổ chức kỷ luật, học tập nâng cao bản lĩnh chính trị, trình
độ chun mơn nghiệp vụ, trao dồi đạo đức nhà giáo, có nhiều tâm huyết với sự
nghiệp giáo dục.
Tạo điều kiện cho 100% giáo viên tham dự đầy đủ các lớp tập huấn do ngành tổ
chức, động viên giáo viên tham gia học các lớp cử nhân mầm non, bồi dưỡng về tin
học, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy…
Nhà trường chú trọng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng gắn liền với bồi
dưỡng phẩm chất nghề nghiệp cho cán bộ và giáo viên. Bên cạnh đó việc bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên là công việc hàng đầu.
Đổi mới sinh hoạt chuyên môn, coi trọng bồi dưỡng kỹ năng thực hành tổ chức
các hoạt động chăm sóc, giáo dục theo quan điểm “ lấy trẻ làm trung tâm”, nâng
cao năng lực ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý và chăm sóc, giáo dục
trẻ.
5. Một số hoạt động khác
Tạo điều kiên cho giáo viên được tham gia tâph huấn về nội dung lấy trẻ làm
trung tâm, quan tâm chăm sóc, giáo dục trẻ dễ bị tổn thương và trẻ có hồn cảnh
khó khăn; dinh dưỡng và tổ chức bữa ăn cho trẻ; thu hút sự tham gia của cha mẹ
vào công tác chăm sóc, giáo dục…
Tổ chức Hội thi đồ dùng dạy học tự làm và bài giảng điện tử cấp trường.


7

PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO
I. CẢM NGHĨ KHI THAM GIA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM
Trong cuộc sống hằng ngày của mỗi chúng ta, chắc hẳn ai cũng đã từng nghe
câu nói: “Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai”. Đó khơng đơn thuần chỉ là lời nói
mà là lời khẳng định về vị trí và vai trị của trẻ em – chủ nhân tương lai của đất
nước – thế hệ đang tiềm ẩn những tài năng, những giá trị tốt đẹp. Mai sau đất nước
có giàu đẹp hay khơng đó chính là do những mầm non ấy, trẻ em hôm nay rất nhỏ

cũng như những búp măng non cần được chăm sóc để lớn lên, con cần được dạy dỗ
để trưởng thành, rất cần sự quan tâm của người lớn xung quanh, gia đình và cơ
giáo. Trẻ em là những nhân tài tương lai, để trở thành người có ích trong xã hội thì
phải thừa hưởng được một nền giáo dục đúng đắn ngay từ còn nhỏ. Bởi vậy mà
nước Việt Nam ta coi giáo dục mầm non là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Để một
nền giáo dục phát triển mạnh mẽ thì cần phải có một nền móng ban đầu vững chắc
và giáo dục mầm non chính là nền móng, là tiền đề cho sự phát triển ấy. Đồng thời
giáo dục mầm non cịn có vai trị rất lớn trong quá trình hình thành và phát triển
nhân cách cho trẻ.
Đương thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Trẻ em như búp trên cành, biết
ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Tâm hồn của các em trong sáng như những
trang giấy trắng, vậy nên chúng ta phải biết cách để làm cho những trang giấy trắng
không bị vấy bẩn mà trở nên đẹp đẽ hơn. Cô giáo mầm non là người mẹ thứ hai của
trẻ trong giai đoạn đầu đời, giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Chính vì
vậy, người giáo viên mầm non khơng chỉ cần có nghiệp vụ sư phạm tốt mà cần phải
có một phẩm chất trong sáng để có thể hồn thành tốt cơng tác chăm sóc – nuôi
dưỡng – giáo dục trẻ. Thực hành sư phạm có vai trị hết sức quan trọng trong q
trình đào tạo nên một người giáo viên.
Là sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang, với những hiểu biết còn
non kém. Trường đã tạo điều kiện cho em đi thực tập tại Trường Mầm non Sao
Mai, nhằm học hỏi được tiếp cận với thực tế để làm nền tảng phục vụ cho đợt thực
tập này. Thời gian thực tập trong 06 tuần từ ngày 18/02/2019 đến 29/03/2019 ngắn
ngũi đã trôi qua. Em đã được tiếp xúc với rất cô giáo trong trường, nhất là được
tiếp xúc trực tiếp với trẻ và trang bị cho mình một hành trang quý báu cho sự
nghiệp theo đuổi ước mơ của mình “ trở thành một giáo viên mầm non”, góp phần
cho sự nghiệp trồng người để giáo dục các thế hệ là chủ nhân tương lai của đất
nước. Trong chuyến đi này, em dược tiếp xúc với rất nhiều điều bổ ích và kinh
nghiệm thực tiễn. Tuy nhiên do thời gian quá ít nên em chưa học được hết cơng tác
chăm sóc – nuôi dưỡng – giáo dục trẻ để làm kinh nghiệm cho riêng mình. Song



8

em vẫn cố gắng tìm tịi học hỏi, tham gia dự giờ các tiết dạy của các cô để rút ra bài
học sư phạm cho bản thân em. Được sự quan tâm giúp đỡ từ phía Ban lãnh đạo của
Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang và Ban chỉ đạo của Trường Mầm non Sao
Mai đã giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập sư phạm này.
II. NHỮNG NÉT CHÍNH Q TRÌNH THỰC TẬP CỦA BẢN THÂN
1. Nhóm, lớp:
Theo sự phân công của Ban chỉ đạo đợt thực tập này, mỗi sinh viên phải đảm
bảo đủ số tiết dự giờ mẫu là 8 tiết, số tiết giảng dạy là 13 tiết, 1 tiết giảng dạy do
Ban giám hiệu dự. Trong đó có 3 hoạt động góc, 3 giờ ăn, ngơn ngữ, thể chất, thẩm
mỹ, nhận thức. Hai sinh viên vào một lớp thực tập, một nhóm gồm bốn sinh viên để
tổ chức hoạt động góc và giờ ăn. Thực tập chia thành ba đợt với ba độ tuổi khác
nhau.
2. Nhiệm vụ được giao:
- Tìm hiểu thực tế giáo dục
- Chủ nhiệm lớp
- Soạn giáo án
- Dự giờ mẫu
- Thực hành cơng tác chủ nhiệm
- Tập giảng dạy
Ngồi những cơng việc trên, em cịn được làm những cơng việc sau:
- Tham gia với các cơ đón – trả trẻ
- Tham gia phụ các cô cho trẻ tập thể dục, cho trẻ dùng bữa ăn trong ngày.
- Cùng với trẻ vui chơi, sinh hoạt, được gần gũi trẻ
- Làm một số thao tác vệ sinh cho trẻ, phòng học cho trẻ
- Biết làm một số hoạt động của nhà trẻ và mẫu giáo.
- Lịch thực tập:
Thời gian

18/02/2019
18/02 – 22/02/2019
18/02 – 01/03/2019
04/03 – 15/03/2019
18/03 – 29/03/2019

Nội dung công việc
Nghe báo cáo của nhà trường.
Dự giờ giảng mẫu
Thực tập đợt 1
Thực tập đợt 2
Thực tập đợt 3

- Kế hoạch dự giờ
ST
T

Lĩnh vực

Lớp

Ngày

Đề tài


9

1
2

3
4
5
6
7
8

Phát triển ngôn
ngữ
Phát triển ngôn
ngữ
Phát triển nhận
thức
Phát triển thẩm
mỹ
Phát triển nhận
thức
Phát triển thẩm
mỹ
Phát triển ngôn
ngữ
Hoạt động vui
chơi

Lá 4
Lá 4
Chồi 3
Chồi 2
Mầm
2

Lá 2
Nhà
trẻ
Mầm
3

18/02/201
9
19/02/201
9
19/02/201
9
20/02/201
9
18/02/201
9
19/02/201
9
21/02/201
9
21/02/201
9

Truyện “ những chiếc áo
ấm”
Làm quen với chữ cái
i,t,c
MTXQ “ tìm hiểu về
nghề làm tóc”
VĐ minh họa bài hát “

sắp đến tết rồi”
Nhận biết hình trịn,
hình vng
Trang trí bình hoa ngày
tết
Nhận biết hoa cúc, hoa
hồng
Chủ đề nghề nghiệp

- Kế hoạch ngày
Thời gian
6h30 – 7h15
7h15 – 7h30
7h30 – 8h
8h – 8h30
8h30 – 9h
9h – 9h15
9h15 – 10h
10h – 10h15
10h15 – 11h
11h – 14h
14h – 14h15
14h15 – 14h50
14h50 – 15h50
15h50 – 16h15
16h15 – 17h

Hoạt động
Đón trẻ
Thể dục sáng

Ăn sáng
Hoạt động ngồi trời
Hoạt động có chủ đích
Uống yaua
Hoạt động ở các góc
Vệ sinh cá nhân
Ăn trưa
Ngủ trưa
Thức giấc, vệ sinh cá nhân
Ăn bữa phụ
Chơi và ơn ở các góc
Trị chuyện
Trả trẻ

3. Những thuận lợi và khó khăn
* Thuận lợi:
- Cơ sở hạ tầng, vật chất, trang thiết bị kỹ thuật được trang bị tiện nghi, đầy đủ,
trường lớp rộng thoáng.


10

- Các cơ chủ nhiệm có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy và rất u
mến trẻ, có chun mơn nghiệp vụ cao, nhiệt tình trong giảng dạy và công tác,
tác phong đạo đức chuẩn mực.
- Các cô hướng dẫn tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ
- Các trẻ lễ phép với các cơ và người lớn tuổi.
* Khó khăn:
- Tuy đây là lần thứ hai em được đi thực tập nhưng do ít được trực tiếp tiếp xúc
với trẻ nên còn bở ngỡ trước những tiết dạy.

- Do mỗi đợt chỉ có hai tuần nên thời gian làm quen với trẻ quá ngắn. Gây khó
khăn trong việc tập giảng và lên tiết.
- Do trẻ đang ở độ tuổi vừa học vừa chơi nên gây khó khăn trong việc giảng dạy
và quản lý.
III. NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
1. Về cách làm việc
- Cách thức và các bước tiến hành giảng dạy tùy thuộc theo từng độ tuổi, biện
pháp điều chỉnh các trẻ hiếu động, cách chăm sóc các trẻ nhỏ,…
- Phải ln theo sát tình hình của lớp, để nắm được tâm lý của từng trẻ, thói
quen, tính cách,…
- Là người tin tưởng, u mến trẻ. Là tấm gương để các trẻ học tập và noi theo.
- Làm việc có hiệu quả, có trách nhiệm, nghiêm túc,…
2. Sử dụng đồ dùng dạy học
- Đồ dùng dạy học cho trẻ phải:
+ Màu sắc rõ ràng, sặc sở,…
+ Đồ dùng phong phú
+ Đồ dùng sáng tạo, đẹp, đa dạng,…
3. Phương pháp giảng dạy
- Tác phong khi nói trước lớp phải tự tin, nghiêm túc, ngơn ngữ dễ hiểu, dễ
nghe, khơng dài vịng, nhấn mạnh trọng tâm bài học.
- Sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp thực hành, phương pháp nhận
xét – tuyên dương.
4. Tổ chức hoạt động vui chơi
- Sử dụng đồ dùng đa dạng, phong phú, màu sắc sặc sở, đa dạng về hình thức và
cách thức.
- Tơn trọng sở thích của trẻ khơng nên áp đặt các góc chơi cho trẻ.
- Hướng dẫn, khuyến khích, động viên cho trẻ tại các góc chơi.


11


5. Tổ chức hoạt động giờ ăn
Hằng ngày, em và các bạn cùng nhóm phải thực hiện việc đến lớp sớm để dọn
dẹp vệ sinh lớp, chuẩn bị bàn ghế và đồ ăn sáng cho trẻ.
- Lớp lá, chồi: nhắc nhở và hướng dẫn trẻ tự biết lấy tô, muỗng,… tự bưng đồ ăn
về chỗ ngồi. Đa số các trẻ có thể tự mình có thể ăn.
- Lớp nhà trẻ: đón trẻ và dỗ các trẻ chưa quen với việc đi học, xa cha mẹ. Do trẻ
con nhỏ nên hầu hết các trẻ cần đến sự giúp đỡ của cô.
6. Tiếp xúc với trẻ
- Tìm hiểu hồn cảnh, điều kiện sinh hoạt của mỗi em để có biện pháp giúp đỡ
kịp thời.
- Phải thật sự gần gũi, thân mật, quan tâm chăm sóc các em nhưng phải thật sự
nghiêm túc chuẩn mực,…
- Nhiệt tình trong giảng dạy, cơng bằng trong đối xử giữa các trẻ.
7. Rút ra kinh nghiệm bản thân
Em đã rút ra một điều rằng, để đảm bảo thành cơng một tiết dạy cần có sự nổ
lực rất nhiều từ cơ. Cơ đóng vai trị là người hướng dẫn, tổ chức học sinh trong mọi
hoạt động. Vì thế, cơ giáo phải tìm hiểu kĩ mục tiêu của bài học, soạn bài thật khoa
học, phù hợp với trình độ của trẻ, hệ thống câu hỏi nêu ra phải dựa trên từng đặc
điểm của từng độ tuổi. Xác định đâu là kiến thức trọng tâm của bài, sau mỗi tiết
dạy, trẻ phải nắm được những kiến thức cơ bản. Hơn nữa hứng thú học tập đóng
vai trị hết sức quan trọng trong học tập của trẻ. Vì vậy, cơ giáo phải có thái độ vui
vẻ, cởi mở, tạo khơng khí lớp học thoải mái, khen ngợi trẻ khi các em có câu trả lời
tốt, góp ý nhẹ nhàng khi các em có nhu cầu trả lời sai để khích lệ tinh thần học tập
của trẻ.
IV. TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
 Tình huống 1: Trẻ chơi đồ chơi cùng bạn xong, nhưng đến khi em yêu cầu
sắp xếp lại đồ chơi vào đúng vị trí như ban đầu thì trẻ lại khơng chấp hành và làm
theo.
- Cách xử lý: Em nhẹ nhàng nhắc trẻ cất đồ chơi vào đúng chỗ. Nhưng trẻ lại

không chịu nghe lời nên em đã đưa ra một số hình phạt dành cho những ai khơng
chịu sắp xếp đồ chơi đúng vị trí và thế là trẻ chịu cất đồ chơi vào đúng vị trí.
 Tình huống 2: Trong q trình chơi đùa với bạn, có hai trẻ xảy ra xung đột
với nhau rồi thì đánh nhau.
- Cách xử lý: Em nhẹ nhàng tách trẻ ra khỏi nhau, hỏi từng trẻ nguyên nhân tại
sao lại xảy ra xung đột. Khi đã tìm hiểu rõ nguyên nhân thì em đã nhẹ nhàng phân
tích những điểm sai của mình và cho trẻ xin lỗi lẫn nhau.


12

Ngày 24 tháng 03 năm 2019
Người viết báo cáo



×