Tải bản đầy đủ (.docx) (204 trang)

(Luận án) PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CAO CẤP Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.57 KB, 204 trang )

VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI

NGUYỄNĐỨCHUY

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG
VIÊNCAOCẤP Ở
CÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCVIỆT
NAMTRONG BỐICẢNHHIỆNNAY

LUẬNÁNTIẾNSĨQUẢNLÝGIÁODỤC

HÀNỘI–2020


VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI

NGUYỄNĐỨCHUY

PHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIẢNGVIÊN
CAO CẤPỞ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT
NAMTRONGBỐI CẢNH HIỆN NAY
Chuyênngành: Quảnlýgiáo dụcMã
số

:9 . 1 4 . 0 1 . 1 4

LUẬNÁNTIẾNSĨQUẢNLÝGIÁODỤC



NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌC:
1. PGS.TS.TrầnThịMinhHằng
2. PGS.TS.Trần Hữu Hoan

HÀNỘI– 2020


LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
nêutrong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án chưa
từngđượcaicơngbốtrongbấtcứcơngtrìnhnàokhác.
Hà Nội,ngày 27t h á n g 11n ă m 2020
Tácgiảluậnán

NguyễnĐứcHuy


MỤCLỤC
MỞĐẦU

1

C n
TỔNGQ U A N C Á C N G I N C Ứ U V P Á T T R I Ể N ĐỘIN G
ŨGIẢNGVI NVGIẢNGVI NCAOCẤPTRONG
ỐI CẢNI Ệ N NA
1.1.á c cơngtrình nghiên cứuvđ ộ i n g g i ng viên

10


1 2áccơngtrìnhnghiênc ứ u v đ ộ i n g g i
n g v i ê n c a o c ấ p c ủ a trườngđạihọc
13N h ữ n g c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u p h á t t r i
n đ ộ i n g g i ngv i ê n c ủ a
trườngđạihọc
1 4Đánhgiá

16

Tiukếtchương 1

29

C n C SỞ UẬNV P
ÁT
TRIỂN
ĐỘI
NGŨ
G I Ả N G VI N
CAOCẤPỞCÁCTRƯỜNGĐẠIỌCTRONGỐI
CẢNI Ệ N NA
2 1á c kháiniệmcơb n

30

22 Pháttri nđộinggingviêncaocấpở cáctrườngđạihọc

39


23h ủ thp h á t t r i n độingg i n g v i ê n cao cấp trườngđạihọc

55

24ốicnhhiệnnayvàyêucầuđốivớipháttrinđộingg i ngviêncao
cấptrườngđạihọc

56

25á c y ế u t ố t á c đ ộ n g t ớ i p h á t t r i n đ ộ i n g g i ngv i ê n c a o c ấ p
trườngđạihọc
Tiukếtchương 2

59

C n
T C TRẠNGPÁ T TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIẢNGVINC A O C Ấ P Ở C Á C T R Ư Ờ N G Đ Ạ I Ọ C V I Ệ T N A
M
TRONGỐ I C Ả N I Ệ N NA
31T ổ c h ứ c vàphươngphápnghiêncứu

66

3 2Thựctrạng đội nggi ng viên caocấpở các trườngđ ạ i
h ọ c V i ệ t Namhiệnnay

74

10


17

27

30

64

66


33Thựctrạngpháttri nđộingg i ngviêncaocấpởcáctrườngđại
học
34á c yếutốn h hưởngsựpháttrinđộingg i n g viêncaocấpở
cáctrường đại học
35Đánhgiáchungvt h ự c trạngpháttri nđộingg i ngviêncaocấp
ởcác trườngđạihọcViệtNam
Tiukếtchương3

90
102
106
110

Cn4G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N Đ Ộ I N G Ũ G I Ả N G V I
N CAO CẤPỞ CÁCTRƯỜNG ĐẠIHỌCVIỆT NAMTRONG ỐI
CẢNHH I Ệ N NA
41Đ ị n h hướngpháttrinđội nggingviêncao cấp


111

42N g u y ê n tcđx u ấ t giipháppháttrinđộingg i ngviêncaocấptại
các trườngđạihọc

113

43M ộ t s ố g i i pháppháttrinđộingg i ngviêncaocấpởcác trường
đạihọcViệtNamtrongbối cnh hiệnnay
44M ố i quanhệgiữa cácgii pháp

115

45K h onghiệmvt í n h cầnthiếtvàtínhkht h i củacácgiiphápđãđx
uất

134

Tiukếtchương4

148

ẾTLUẬNVH U ẾNNGH

149

1K ế t l u ậ n

149


2K h u y ế n n g h ị

150

ANHMỤCCÁCCNG TRN H CN G ỐLINQUANĐN
ẾTQUẢNGHINCỨUCỦALUẬNÁN
TILIỆUTHAMH Ả O

152

PHỤLỤC

160

111

133

153


DANHMỤCCÁCBẢNG
ảng21: Vai trò vànănglựcgiáo viêntrongnngiáo dụchiệnđại

33

ảng 31: Đặcđimkhách thn g h i ê n c ứ u (N=291)

65


ảng 32:Địabàn nghiên cứu củaluậnán

66

ảng33: Tiêu chí đánhgiávàcáchcho đim

70

ảng 34: Ki mđịnh thang đo

73

ảng35:ThốngkêsốlượngchứcdanhgiảngviêncủaộGiáodụcvà

74

Đàotạo tháng 2năm2020
Bảng3 6:Đánhgiámộtsốphẩmchấtcụthcủađộingũgiảngviêncao

78

cấp
Bảng37:Đánhgiávnănglực chuyênmôncủađộingũ giảngviêncao

80

cấp
Bảng 38: Đánhgiá vn ă n g lực dạyhọc củađội ngũgiảngviêncao cấp

82


Bảng3 9:Đ á n h g i á v n ă n g l ự c p h á t t r i nv à t h ự c h i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h

83

đào tạo củađộingũgiảngviên cao cấp
Bảng3 10:Đ á n h g i á v n ă n g l ự c p h á t t r i n n g h n g h i ệ p c ủ a đ ộ i n g ũ

85

giảngviêncaocấp
Bảng3
11:Đánhgiávnănglựcnghiêncứukhoahọccủađộingũ
giảngviêncaocấp
Bảng 3 12:Đánhgiávn ă n g lựchợptácquốctếcủa đội ngũ giảngviên

86

88

cao cấp
Bảng 313: Đánhgiáchung vn ă n g l ự c củađội ngũ giảngviêncaocấp

89

Bảng314:Đánh giámức độcần thiếtcủaviệcquyhoạchđộingũ giảng

90

viêncaocấp

Bảng3 1 5 : Đ á n h g i á m ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n b ả n q u y h o ạ c h đ ộ i n g ũ g i ả n g

92

viêncaocấp
Bảng 3.16: Đánhgiáthựctrạngthuhút độingũ giảng cao cấp

93

Bảng 317: Đánhgiáthựctrạngsửdụng đội ngũgiảng caocấp

94

Bảng318:Đánhgiáthựctrạngđàotạo,bồidưỡngđộingũgiảngcao

96

cấp


Bảng3 19:Đánhgiámứcđộcầnthiếtcủaviệcnhàtrườngđánhgiáđội

97

ngũgiảngviêncaocấp
Bảng320:Đánhgiámứcđộthựchiệnđánhgiáđộingũgiảngviêncao

98

cấp

Bảng3 21:Đ á n h g i á m ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t v i ệ c t h ự c h i ệ n c h ế đ ộ , c h í
nh
sách,tạođộnglựcphát trin độingũgiảngviên caocấp
Bảng322:Đánhgiámứcđộthựchiệnchếđộ,chínhsách,tạođộnglực

99

100

pháttrinđội ngũ giảngviên caocấp
ảng323:Đánhgiáchungthựctrạngpháttrinđộingũgiảngviêncao

101

cấp
ảng324:Đánhgiámứcđộảnhhưởngcủacácyếutốkháchquanđến

103

pháttrinđội ngũ giảngviên caocấp
ảng325:Đánh giámứcđộảnhhưởng củacácyếutố chủquanđến

105

pháttrinđội ngũ giảngviên caocấp
Bảng4 . 1 : T í n h c ầ n t h i ế t c ủ a c á c g i ả i p h á p đ x u ấ t p h á t t r i nđ ộ i n g ũ 135
giảngviên caocấp ởcáctrường đạihọc
Bảng4 2:Đánhgiávtínhkhảthicủacácgiảiphápđx u ấ t pháttri n

137


độingũ giảngviên cao cấpởcáctrườngđại học
ảng4 3:K ế t q u ả đ á n h g i á đ ộ i n g ũ g i ả n g v i ê n c a o c ấ p t r ư ớ c
thử

141

nghiệm
ảng44: Kết quảđánhgiáđộingũgiảngviêncao cấp sauthửnghiệm

144

ảng45:Sosánhkếtquảđánhgiáđộingũgiảngviêncaocấptrướcvà

146

sauthửnghiệm


DANHMỤCCÁCSĐỒ,I Ể U ĐỒ

Sơđồ21: Mơhìnhpháttrin nguồnnhân lựccủaLeonardNadler

43

Sơđồ22:Quanhệgiữacácyếutốtrongpháttrinđộingũgiảngviêncao
cấpởcác trườngđạihọcViệtNam

45


iuđ ồ
3
1:T h ự c t r ạng c á c t r ư ờ ng c b ả n q u y hoạch độ i n g ũ g i ả n g viên caocấp

91

iuđồ4.1:Kếtquảthựchiệnhoạtđộngđánhgiáđộingũgiảngviêncao
cấptrước thửnghiệm

143

iuđồ42:Kếtquảthựchiệnhoạtđộngđánhgiáđộingũgiảngviêncao
cấpsauthửnghiệm

145

iuđồ4 3:Sosánhkếtquảđánhgiáđộingũgiảngviêncaocấptrướcvà
sauthửnghiệm

147


MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiet củađềtài
Ở bậc học đại học, đội ngũ giảng viên có vị trí, vai trị quyết định đối vớichất
lượng đào tạo của nhà trường, bởi họ là những người trực tiếp đào tạo
choxãh ộ i n h ữ n g c ử n h â n , t h ạ c s ĩ v à t i ế n s ĩ c p h ẩ m c h ấ t đ ạ o đ ứ c , c ó t r ì n h đ ộ c
hunmơncao, cókỹ năng nghe nghiệp thành thạo... góp phầnn â n g

cao


d â n trí,đàot ạ o nhânl ự c , bồidư ỡ ng nhânt ài c h o đ ấ t nước. N h ấ t là đ ộ i ngũgi ảng viên
cao cấp lại càng cv a i t r ò q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i c h ấ t l ư ợ n g đ à o t ạ o ,
x â y d ự n g và phát tri n, xây dựng thương hiệu và uy tín của các trường đại họcBởi
vì, đâylà đội ngũ cchun mơn cao nhất, là đội ngũ tiên phong đi đầu ve chuyên
môn,nghiêncứu khoa học và hợp tác quốc tế của các cơ sở giáo dục đàot ạ o . Ở trường
đại học nào cđội ngũ giảng viên cao cấp phát tri n mạnh ve số lượng vàchất lượng thìở


sở

đcuy

tín

cao,

đàotạo

ra

nguồn

nhân

lực

chất

l ư ợ n g , hợptácvàhộinhậpkhoa học sâurộngvớikhu vựcvàthếgiới.

Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư ve việc xây
dựng,nângc a o c h ấ t l ư ợ n g đ ộ i n g ũ n h à g i á o v à c á n b ộ q u ả n l ý g i á o d ụ c đ ã c h ỉ r õ : “
Mụctiêuxâydựngđộingũnhàgiáovà cánbộquảnlýgiáodụcđượcchuẩn h

a,

đảm

bảochấtlượng, đủ số lượng, đồngbộve cơ cấu, đặc biệtchút r ọ n g nâng cao bản lĩnh
chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghe nhà giáo.Thông qua việc quản lý,
phát tri n đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệpgiáo dục đnâng cao chất lượng đào
tạo

nguồn

nhân

lực,

đáp

ứng

những

địi

hỏingàycàngcao

của


sựnghiệpcơngnghiệphóa,hiệnđại h a đấtnước” [14]
Trong những năm qua, Việt Nam đã không ngừng nâng cao chất lượng độingũ
giảng viên ve nhieu mặtTuy nhiên, đứng trước sự phát tri n giáo dục
hiệnnaythìđộingũgiảngviênnichungvàđặcbiệtlàđộingũgiảngviêncaocấpcủa

các

trường đại học nói riêng cịn nhieu bất cập như: chất lượng của một bộphận giảng viên
chưa

đảm

bảo,

thiếu

ve

số

lượng

trong

việc

đáp

ứng


tăngtrưởngvequymơđàotạo;thiếuđồngbộvecơcấu,chưađượchợplývetrình
1

sự


độchun m ơ n, ngànhnghe;chấtl ượng độingũchưa theokịpvớinhữ ngđịi hỏi mới
củanenkinhtếtrongthờikỳhộinhậphiệnnayNhieu trường đại học,đội ngũ giảng viên cao cấp còn ít,
chưa đảm bảo ve số lượng đe đáp ứng nhu cầuđàotạocủanhàtrườngTrong chỉ thị số 40/CT-TW
ngày 15/6/2004 của Ban Bíthư cũng nêu rõ: “… trước những yêu cầu mới của sự nghiệp
phát trien giáo dụctrong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại h a, đội ngũ nhà giáo cnhững
hạn chế,bất cập, số lượng giảng viên còn thiếu nhieu, cơ cấu giảng viên đang mất cân
đốigiữacácmơnhọc,ngànhhọc..Chấtlượngchunmơn,nghiệpvụcủacácnhàgiáo có mặt chưa đápứ n g y ê u
c ầ u đ ổ i m ớ i g i á o d ụ c v à p h á t t r i e n k i n h t ế - x ã hội, tình hình
trên

địi

hỏi

phải

tăng

cường

xây

dựng


đội

ngũ

nhà

giáo

một

cáchtồndiện”[14]Nhưvậy,nângcaochấtlượngđộingũgiảngviên,trongđc đội

ngũ

giảng viên cao cấp là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhưng khơng ít khkhănđốivớicác
cấpquản lcác trườngđạihọc.
Đe có the phát trien tốt đội ngũ giảng viên cao cấp, cần nghiên cứu thựctrạng phát
trien đội ngũ những năm qua, xây dựng định hướng phát trien đội ngũgiảngviêncaocấptrêncơsở
cáccơchế,chínhsách,chiếnlượcpháttrienkinhtế, phát trien nguồn nhân lực chất lượng cao, phát trien
khoa học,công nghệ,giáodục và đào tạo của Việt Nam. Trên cơ sở đ , đe xuất các giải
pháp và chế độ,chính sách quản lý phù hợp đối với các đặc trưng lao động của giảng
viên caocấptạicác trường đạihọctrong bốicảnhmới hiệnnay.
Từn h ữ n g l d o t r ê n , c h ú n g t ô i đ ã l ự a c h ọ n đ e t à i : “Phátt r i ể n đ ộ i n
g ũ giảngviêncaocấpởcáctrườngđạihọcViệtNamtrongbốicảnhhiệnnay
”làđetàitiếnsỹquảnlg i á o dục
2. Mụcđíchvà nhiệmvụnghiêncứu
2.1. cđcn g incu
Nghiêncứucơsởlluậnvàthựctrạngpháttrienđộingũgiảngviêncaocấp ở các
trường đại học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, từ đđe xuất một sốgiải pháp phát trien

đội ngũ giảng viên cao cấp tại các trường đại học Việt Namtrong bốicảnhhiệnnay.


2.2. Nhiệmvnnghiêncứu
Đelàmđược mục đích nghiêncứutrên,luận ánxácđịnhcácnhiệmvụsau:
2.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ve phát trien đội ngũ giảng viêncao cấp
ởcáctrườngđạihọc trongbốicảnhhiệnnay.
2.2. Xây dựng cơ sở lý luận ve phát trien đội ngũ giảng viên cao cấp ở
cáctrườngđạihọcViệtNam.
2.3. Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng phát trien đội ngũ giảng
viêncao cấp ở các trường đại học Việt Nam từ đrút ra được những thành công,
hạnchếvànguyênnhânhạnchế.
2.4. Đe xuất một số giải pháp g p phần thúc đẩy sự phát trien đội ngũ
giảngviên cao cấp ởcáctrường đại họcViệtNamtrong bốicảnhhiện nay.
3. Kháchthể,đốitvợngvàphạmvinghiêncứu
3.1. Kháchthểnghiên cứu
Pháttrien độingũgiảngviên caocấp ởcáctrườngđạihọcViệt Nam.
3.2. Đốitượngnghiêncứu
Phát trien đội ngũ giảng viên cao cấp ở các trường đại học Việt Nam trongbối
cảnhhiệnnay.
3.3. Phạmvi nghiêncứu
* Phạmvivềnộidungnghiêncứu
NộidungluậnántheotiếpcậnquảnlýnguồnnhânlựcvàmơhìnhpháttriennguồnnhânlựccủaLeona
rdNadlerT h e o cáchtiếpcậnnày,nghiêncứupháttrienđộingũgiảngviêncaocấpthơngquacácyếutốvetuyendụng,đào
tạo - bồidưỡng, quy hoạch, quản lý sử dụng, thực hiện các chế độ - chính sách, tạo
mơitrường làm việc, đồng thời đánh giá phẩm chất đạo đức, năng lực của đội ngũgiảng
viêncaocấp tạicáctrườngđại học ViệtNamhiệnnay.
* Phạmvivềkháchthểkhảosát
- Chuyêngia:46nhàquảnlýgiáodục
- Kháchthethamgiakhảosátchínhthứcbaogồm:291cánbộquảnlý,giảngviên,giảngviê

ncaocấptại4trườngđạihọctạiViệtNam.TrườngĐạihọcXây


dựng Hà Nội (Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; Trường Đại học Mỏ-Địa chất;Trường
Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương; Trường Đại học Công nghệGiaothôngvậntải).
- Phỏngvấnsâu41cánbộquảnlv à giảngviên
* Giớihạnvềđịabànnghiêncứu:cáctrườngđạihọctrọngyếutrongcảnướctạiViệtNa
mhiệnnay.
* Giớihạnvềđịabànkhảonghiệm
Địabànkhảonghiệmđượctiếnhànhbaogồm:
1) TrườngĐạihọcXâydựngHàNội
2) TrườngĐạihọcMỏ-Địachất
3) Trường Đại họcSưphạmNghệthuật Trung ương
4) TrườngĐạihọcCôngnghệGiaothôngvậntải
* Giớihạnvềthờigiannghiêncứu:
Luận án tiến hành nghiên cứutừnăm2011đến2019.
4. Phvnp h pu ậ n vàphvnp h pnhiêncứu
4.1. Pương páp tiếp cậnngin cứu
Luậnánsửdụngmộtsốphươngpháptiếpcậnnghiên cứusau:
* Tiếpcậnlýthuyết pháttriểnnguồn nhânlực:
Tiếp cận lý thuyết phát trien nguồn nhân lực trong luận án này là tiếp cậntrên mơ
hình phát trien nguồn nhân lực của Leonard Nadler Đ là các khía cạnh:tuyen dụng, đào
tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, quản lý sử dụng, thực hiện các chếđộ - chính sách, tạo môi
trường

làm

việc,

đồng


thời

đánh

giá

phẩm

chất

đạo

đức,nănglực

của

độingũgiảngviêncaocấp.
* Tiếp cậnlýluậnquảnlýđội ngũ trong mộttổchức:
Tiếp cận lý luận quản lđội ngũ trong một tổ chức của luận án là tiếp cậnphát
triennguồn nhânlực trên phương diện vĩ mô( đ ộ i

ngũ

trong

trường

đ ạ i học),nghĩalàviệcnhìnnhậncáchoạtđộngquảnlđộingũcủatrườngđạihọccónhữngh
oạtđộngnàođephốihợpvớilýthuyếtpháttriennguồnnhânlựcở



phương diện vĩ mô và chỉ ra các phát trien đội ngũ giảng viên cao cấp ở cáctrườngđạihọc
ViệtNamtrongbốicảnhhiệnnay.
* Tiếpcậnnăng lực:
Luận án tiếp cận nghiên cứu và vận dụng quan điem, nội dung yêu cầu venăng lực
của độin g ũ g i ả n g v i ê n c a o c ấ p đ e l à m c ơ s ở k h o a h ọ c đ e
x u ấ t g i ả i pháp phát trien đội ngũ giảng viên cao cấp (tuyen dụng, đào tạo - bồi
dưỡng,

quyhoạch, quản lý sử dụng, thực hiện các chế độ - chính sách, tạo mơi trường

làmviệc,đ ồ n g t h ờ i đ á n h g i á p h ẩ m c h ấ t đ ạ o đ ứ c , n ă n g l ự c c ủ a c h o đ ộ i n g ũ g i ả n g viên
cao cấp tại các trường đại học) như mục tiêu nghiên cứu đã đe ra nhằm đạtchuẩnvenănglực,đápứngyêucầucủa
cơquanquảnln h à n ư ớ c đ ặ t ra.
* Tiếp cận chức năngquảnlý
Nghiên cứu phát trien đội ngũ giảng viên cao cấp tại trường đại học củaViệt Nam
được đe cập đến các chức năng quản lý phát trien đội ngũ giảng viên(lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện, chỉ đạo đieu hành, kiem tra đánh giá) của Thủtrưởng cơ sở giáo dục đại
học

(cán

bộ

quản

lý)

cùng


với

các

yếu

tố

tác

động

đếnpháttrienđội

ngũgiảngviêncaocấptạicáctrườngđạihọchiệnnay.
* Tiếp cậnthực tiễn
Tiếp cận thực tiễn trong luận án nhằm tìm ra mối quan hệ biện chứng giữayêu cầu
nâng cao chất lượng đào tạo với phát trien đội ngũ giảng viên cao cấp ởcác trường đại
học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Mặt khác, tiếp cận nàyđược sử dụng đe xác định
thực trạng và thực trang phát trien đội ngũ giảng viêncao cấp ở các trường đại học Việt
Nam trong bối cảnh hiện nayĐồng thời, tiếpcận này còn nhằm nhận biết kinh nghiệm
trên thế giới đe làm bài học cho ViệtNam, cũng như làm cơ sở thực tiễn đe đe xuất các
giải pháp phát trien đội ngũgiảng viên cao cấp ởcáctrường đại học Việt
Namtrongbốicảnh hiện nay.
4.2. Pương pápnghiêncứu
42h n g php nghin cứu vănả n t iliệu
1) Mncđích:



Từnghiêncứutàiliệu,vănbản,chúngtơixácđịnhnhữngvấnđelýluậnliênquanđếnpháttrienđộing
ũgiảngviêncaocấptạicáctrườngđạihọcđexâydựngcơsởlýluậncủađetài.
2) Cáchtiếnhành:
Sưutầm,phântích,tổnghợp,hệthốnghóa,kháiqthóacácnghiêncứulýluậncũngnhư
nghiêncứuthựctiễnđượccơngbốtrêncácấnphẩmtrongvàngồi nước có liên quan đến đội ngũ giảng viên,
phát trien đội ngũ giảng viên,phát trien đội ngũ giảng viên cao cấp và các yếu tố ảnh
hưởng đến phát trien độingũgiảngviêncaocấp,từđóxâydựngkháiniệmcơng cụcủađetài.
áctài liệu đãđượcnghiên cứugồm:
- ác văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước: Luật Giáo dục, Luật
Giáodục Đại học;ác thông tư, quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo như:
Quyếtđịnh số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 ve việc ban hành
“Đieu lệtrường đại học”; Thông tư 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV của Bộ Giáo
dục vàĐào tạo và Bộ Nộivụ.
- Luận án cũng tìm hieu một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả
trongvàngồinước cóliênquanđếnđetài
4.2.2. Phwơng pháp điều tra (n g p h i ế u h ó i ) : Thiết kế và dùng các
phiếuhỏi đe có những thông tin đầy đủ ve thựct r ạ n g đ ộ i n g ũ g i ả n g
v i ê n , đ ộ i n g ũ giảng viên cao cấp các trường đại học trong giai đoạn hiện
nay phục vụ nghiêncứu, đe xuất giải pháp phát trien đội ngũ giảng viên cao cấp
ở các trường đại họcViệtNamtrongbốicảnhhiệnnay.
4.2.3. Phwơng pháp phóng van sâu:Phỏng vấn một số lãnh đạo, nhà
quảnlý,

hiệutrưởng,

hiệu

phócủa

mộtsốtrườngđạihọc


đe

lấy

các

thơngtinc ầ n thiết,bổ sungchocácsốliệuthuđượccủaphiếuhỏi ởtrên.
4.2.4. Phwơng pháp chuyên gia:Lấy ý kiến của chuyên gia (nhà khoa
họcnghiên cứu, nhà quản lý giáo dục đại học, chuyên môn đầu ngành,…) có
kinhnghiệm và thâm niên cơng tác lâu năm đe đánh giá, khảo nghiệm ve các
giảipháp.


4.2.5. Phwơng pháphảo nghiệm:Khảo nghiệm giải pháp đe minh
chứngkhẳng địnhtính khoa học,phùhợp vàkhảthi của cácgiải pháp đã đexuất.
4.2.6. Phwơngphápbổtrợ:Sửdụngthốngkêtoánhọc,phầnmemSPSS2
0vàMicrosoft Excel2017đe tổnghợp,nhập dữ liệu, xử lýsố liệu,lậpbieu,bảng đe phân tích các kết quả
nghiên cứu với phương pháp phân tích thống kêmơtảvà phântíchthốngkê
suyluận.
Cácchỉsốsauđượcsửdụngphương phápphântíchthốngkêmơtả:
- Điemtrungbìnhcộngđượcdùngđetínhđiemđạtđượccủatừngýkiếnvà
củatừngnhântố.
- Độl ệchchuẩn đe đánhgiámứcđộ phânt án hoặcthay đổicủađiemsốx
ungquanhgiá trịtrungbình.
Phântíchthống kêsuyluậnsửdụngcácphépthống kêsau:
- Phântíchso sánh.
- Phân tích tương quan nhị biến đe tìm hieu sự liên hệ bậc nhất giữa
haibiến số, nghĩa là sự biến thiên ở một biến số xảy ra đồng thời với sự biến
thiên ởbiếnsốkianhưthế nào.

- Phân tích tương quan đa biến đe tìm hieu sự liên hệ giữa nhieu biến số,
đesosánhsựkhác biệtgiữa các biến địnhtính.
ác phươngpháptừ 4 2 2đến4.2.6đượctrìnhbàycụtheởchương 3.
4.3. iảt u ếto ọ c
Phát trien đội ngũ giảng viên cao cấp ở các trường đại học hiện nay đãđược lãnh
đạo nhà trường quan tâm, song vẫn còn những hạn chếĐieu này thehiện ở đánh giá và
thực hiện chế độ chính sách, tạo động lực đối với đội ngũgiảng viên cao cấpPhát trien
đội

ngũ

giảng

viên

cao

cấp



các

trường

đại

họchiệnnaycầnhoànt hi ện khungnăngl ự c nghenghiệp;thực hiệnquy hoạchvà đổi
mới quy hoạch đội ngũ; sử dụng có hiệu quả và phát huy được năng lực củađội ngũg i ả n g viêncao cấp
ởcáctrườngđại họctrong bốicảnhhiệnnay.



4.4. Câuhõi nghiêncứu
1) PháttrienđộingũgiảngviêncaocấptạicáctrườngđạihọcViệtNamhiệnn
aydựatrêncáchtiếpcậnnào?
2) ơs ở l l u ậ n n à o đ e p h á t t r i e n đ ộ i n g ũ g i ả n g v i ê n c a o c ấ p t ạ i c á c
trườngđạihọc ở Việtnamhiệnnay?
3) PháttrienđộingũgiảngviêncaocấpởcáctrườngđạihọcViệtNamhi
ệnnaycóđiemmạnhvàđiemyếunào?
4) Giải phápnào đephát trienđộingũ giảngviêncaocấpở các
trườngđạihọcViệtNamtrongbốicảnhhiệnnay?
5. Đónggópmới vềkhoa học củaluậnán
Dựa trên mơ hình phát trien nguồn nhân lực của Leonard Nadlerd luận ánđã xây
dựng được cơ sở lý luận ve phát trien đội ngũ giảng viên cao cấp ở cáctrường đại học
Việt Nam hiện nay. Đây là vấn đe ll u ậ n

cịn

ít

được

nghiên

c ứ u ởViệtNamhiệnnay
Ve thực tiễn, luận án đã xây dựng được thang đo phát trien đội ngũ giảngviên cao
cấp ở các trường đại học, đánh giá được thực trạng phát trien đội ngũgiảng viên cao cấp
ở các trường đại học hiện nay, đe xuất được 5 giải pháp pháttrienđội ngũ giảngviêncao
cấpởcáctrườngđại họctrongbối cảnh hiệnnay.
6. Ýnghĩalýluậnvàthực tiễncủaluậnán

-Ýnghĩalýluận:
Là một vấn đe nghiên cứu mới, kết quả nghiên cứu của luận án góp phầnlàm sáng
tỏ hơn những vấn đe lluận ve phát trien đội ngũ giảng viên cao cấp ởcáctrường đại
họctrong bốicảnh đổimớig i á o d ụ c , h ộ i n h ậ p q u ố c t ế v e g i á o dụcở
ViệtNamhiệnnay
-Ý nghĩathựctiễn:
Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo cho các trường đạihọc trong
việc phát trien đội ngũ giảng viên cao cấp ở các trường đại học, trướchết là chính sách
đãi ngộ, sử dụng và tạo môi trường làm việc cho các giảng viêncaocấp


7. Cấu trúccủaluậnán
Ngoàilờimởđầu,kếtluận,danhmụctàiliệuthamkhảo,phụlục,luậnánđượccấu
trúcthành4chươngnhưsau:
hương1:Tổngquancácnghiêncứuvepháttrienđộingũgiảngviêncaocấptạicác
trườngđạihọctrong bốicảnhhiệnnay
hương2 : ơ s ở l ý l u ậ n v e ph át t r i e n đ ộ i n g ũ g i ả n g v i ê n c a o c ấ p ở c á c trườngđạihọ
ctrongbốicảnhhiệnnay
hương3:Thựctrạngpháttrienđộingũgiảngviêncaocấpởcáctrườngđạihọc
ViệtNamtrongbốicảnh hiệnnay
hương 4:Giải pháp phát trienđộingũgiảng
viêncaocấpởcáctrườngđạihọcViệtNamtrongbốicảnhhiệnnay


Chvơng1
TỔNGQUANCÁCNGHIÊNC Ứ U V P H Á T T R I Ể N
ĐỘI NGŨGIẢNGVI NVG I Ả N G V I N CAO
CẤPTRONG
ỐICẢNH HIỆNNA
1.1. Cáccơng trìnhnghiêncứuvềđội ngũgiảngviên

Nghiên cứu ve đội ngũ giảng viên của trường đại học trên thế giới rất
đadạng,đãcónhieuchungia, nhànghiêncứu,cácnhàquảnlýgiáodụcquantâmvà
nghiêncứuC ó the nêumột sốnghiêncứusau:
*ácnghiêncứuvềvaitrịcủagiảngviên
Theo

cơng

trình

nghiên

cứu

củaRobet

J.Marzanotrong

“What

Works

inSchools”(Làm các cơng việc gì trong trường học) - kết quả nghiên cứu 35 nămcủa tác
giả - đã đe cập tới vấn đe giảng viên tại các trường học chính là nhân tốcó tác động lớn
nhất đến kết quả học tập của người học. Chính vì vậy, việc xâydựng đội ngũ giảng viên
lớn mạnh, tạo mọi đieu kiện đe đội ngũ giảng viên pháthuy năng lực sáng tạo dạy và
học

sẽ


nâng

cao

khả

năng

dạy,

học



sẽ

mang

tớihiệuquả,thànhtíchtốthơnchongườihọc[68].
Cùng quan điem này, trong nghiên cứu củaHylandtại cuốn sách “Goodpractice in
quality

improvement

in

teaching

and


learning

in

Irish

universities”(Nângcaochấtlượngthựchànhtronggiảngdạyvàhọctậptạicáctrường
đạihọc

của

Ailen)cũng

cho

rằng

vấn

đe

phát

trien

năng

lực

chuyên


môn

giảng

dạychog i ả n g v i ê n l à c á c h t h ứ c t ố t n h ấ t đ e đ ẩ y m ạ n h h i ệ u q u ả g i á o d ụ c đ à o t ạ o tro
ng các trường đại học. Không những vậy, tác giả cịn chỉ ra rằng các chínhsách của trường đại học nhằm khuyến
khích phát trien năng lực và khả năngchun mơn của giảng viên sẽ góp phần kích thích
đội

ngũ

này

củanhàtrường[57].

phát

trien,

từ

đótácđộngtrực

tiếptớikếtquảcơngtácdạyvà

học


Cùng quan điem với 2 tác giả trên, cơng trình nghiên cứu ve hệ thống giáodục các

nước

nói

tiếng

Anh,Jordan

Weissmanntrong

tác

phẩm

“The

ShrinkingRoleofTenuredCollegeProfessors”(Vaitrịngàycàngthuhẹpcủa

Ever-


các giáo sư đại học Tenured) năm2013, cho rằng: Năng lực và khả năng chuyênmôn của
mỗi giảng viên là yếu tố quyết định đến kết quả của giáo dục và đào tạo củanhàtrường.Từđótác
giảđexuất,đequảnlýcóhiệuquảcơngtácdạyvàhọc của nhà trường thì các trường đại học cần phải xây
dựng một bộ tiêu chuẩngiảng viên và căn cứ và đó nhà trường sẽ đưa ra một bộ khung
thiết kế đe tuyendụng, thu hút, đào tạo bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên
cho nhàtrường[60].
*á c nghiên cứu vềyêucầuđi với nănglựcgiảng viên
TheoKalninshtrong“Information-didacticalspaceofpersonality-professional


self-

developmentof a teacher” (Không gian thôngt i n - t h ự c t ế c ủ a sự phát trien bản
thân ve tính chuyên nghiệp của một giáo viên) (2010) cho rằng:Trongnhữngthậpkỷgầnđâycácyêu
cầu đối với một giảng viên đã thay đổi rấtnhieu. Một giảng viên ngày nay khơng cịn là“truyền đạt
lại”thơng tin; với sựphát trien của công nghệ thông tin, giảng viên phải là một gia sư,
chun nghiệpvới mục đích là giúp người học tìm và chọn các thơng tin một cách dễ
dàng vàbiến nó thành kiến thức của mình. Một giảng viên trong thời gian ngan cần
làmchủ các tri thức mới; thay đổi tư duy, tầm nhìn của quá trình giảng dạy. Giảngviên
phải trở thành nhà thiết kế, là tác giả của chương trình; có the mang lạithành tựu cho
sinh

viên

của

họ;



the

sử

dụng

các

giải


pháp

cơng

nghệ

trongcơngviệcgiảngdạycủamìnhmộtcáchcóhiệuquảđegiảiquyếtnhieunhiệmvụkhá
c khókhănhơn[61].
Cũngcùngquanđiemđó,cáctrườngđạihọcMỹđãđưara5điemcốtlõivechuẩngiảngviên:1)
Hếtlịngvớisinhviêntronghọctập;2)Cókiếnthứcsâuve mơn dạy, biết cáchdiễnđ ạ t

dễ

h i e u n h ấ t v à l i ê n k ế t c á c m ô n h ọ c v ớ i n h a u mộtcáchhệ thống;
3) Có tinhthầnt r á c h n h i ệ m

trong

giảng

dạy,

quản



l ớ p học,

thường xuyên kiem tra, đánh giá việc học của sinh viên một cách có hiệuquả; 4) Có tư
duy sáng tạo, phát trien kinh nghiệm dạy và học; 5) Luôn chia sẻ,phối hợp với các đồng

nghiệp và với gia đình các sinh viên đe tạo hiệu quả caotronggiảngdạyvà họctập[71].



×