Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh đông sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 90 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TƠ THỊ KIM NGÂN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GÕN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng
Mã ngành: 7340201

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2023


NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

Họ và tên sinh viên: TÔ THỊ KIM NGÂN
Mã số sinh viên: 050607190295
Lớp sinh hoạt: HQ7 – GE15

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Tài Chính – Ngân Hàng
Mã ngành: 7340201


GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN:
TS. PHAN THỊ LINH
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2023


TÓM TẮT
1. Đề tài
Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đông Sài Gịn
2. Tóm tắt
Lý do chọn đề tài: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân hiện tại đang là xu
thế và yêu cầu tất yếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay
nói chung và cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng; phân tích thực trạng hiệu
quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đơng Sài Gịn; đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Cơng Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đơng Sài Gịn.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu định tính bao gồm phƣơng
pháp thu thập số liệu; phƣơng pháp phân tích tổng hợp; Phƣơng pháp so sánh, đối
chiếu.
Kết quả nghiên cứu: Xây dựng 5 nhóm giải pháp cho Ngân hàng Thƣơng mại
Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đông Sài Gòn nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, gồm: (1) Giảm lãi suất và cẩn trọng
trong cho vay; (2) Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng công tác quản lý rủi ro và kiểm
tra, kiểm soát nội bộ; (3) Tăng cƣờng kiểm tra và giám sát các khoản vay trƣớc,
trong và sau khi cho vay; (4) Chun mơn và tiêu chuẩn hóa quy trình cho vay; (5)
Đẩy mạnh hoạt động marketing, tiếp thị và quảng bá sản phẩm cho vay khách hàng
cá nhân đến với khách hàng.
3. Từ khóa

Nâng cao hiệu quả; hiệu quả hoạt động cho vay; hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân; hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân.

i


ABSTRACT
1. Tile:
Improving the efficiency of lending activities for individual customers at
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade – East Saigon
Branch.
2. Abstract:
Rationale for selecting the title: Currently, developing individual customer’
loan is an inevitable trend and demand in the banking business.
Research objectives: Analyze the theoretical basis of the effectiveness of
lending activities in general and lending to individual customers at the Bank;
analyzing the current situation of efficiency in lending to individual customers at
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade – East Saigon
Branch; propose solutions to improve the efficiency of lending activities for
individual customers at Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade of
Vietnam – East Saigon Branch.
Research methods: Qualitative research methods include data collection
methods; synthetic analysis methods; Compare and contrast methods.
Research results: Building 5 groups of solutions for Joint Stock Commercial
Bank for Industry and Trade of Vietnam – East Saigon Branch to improve the
efficiency of lending to individual customers, including: (1) Reducing interest rates
and being cautious in loan; (2) Strengthening and improving the quality of risk
management and internal inspection and control; (3) Strengthening inspection and
supervision of loans before, during and after lending; (4) Expertise and standardize
the lending process; (5) Promote marketing, marketing and promotion of science

and technology lending products to customers.
3. Keywords:
Increase quality; lending performance; lending activities to individual
customers; efficiency in lending activities to individual customers.
ii


iii


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả của bài viết có lời cam đoan danh dự về khóa luận tốt nghiệp của tác
giả, cụ thể nhƣ sau:
Tác giả tên là: Tô Thị Kim Ngân
Sinh ngày: 06 tháng 06 năm 2001
Quê quán: Bình Phƣớc
Sinh viên Chƣơng trình chất lƣợng cao khóa 7 của Trƣờng Đại học Ngân hàng
Thành phố Hồ Chí Minh
Mã số sinh viên: 050607190295
Cam đoan đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đơng Sài
Gịn
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Linh
Khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành
phố Hồ Chí Minh. Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc
đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn
nguồn đầy đủ trong khóa luận.
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm
2023

Tác giả

Tô Thị Kim Ngân

iv


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin đƣợc bày tỏ lời tri ân
sâu sắc đến TS. Phan Thị Linh, ngƣời đã luôn tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện
và hƣớng dẫn tơi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Đồng thời,
tơi cũng xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn đến các Quý Thầy, Cô giảng dạy tại Trƣờng
Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt, cung cấp những kiến
thức quý báu, tạo dựng cho tôi nền tảng kiến thức vững chắc. Xin chân thành cảm
ơn các anh chị và bạn bè đã tạo điều kiện và hỗ trợ tơi trong suốt q trình thu thập
số liệu cho đề tài để có thể thực hiện và hồn tất nghiên cứu này.
Trong q trình thực hiện, dù đã có nhiều nỗ lực nghiên cứu, trao đổi và tiếp
thu những ý kiến, tham khảo nhiều tài liệu để hồn thành khóa luận nhƣng đề tài
nghiên cứu khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý,
chia sẻ của Q Thầy, Cơ và đọc giả. Tơi xin kính chúc Q Thầy, Cơ của Trƣờng
Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh sức khỏe, thịnh vƣợng và luôn vững
bƣớc trên sự nghiệp trồng ngƣời.
Trân trọng!
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023
Tác giả

Tô Thị Kim Ngân

v



MỤC LỤC

TÓM TẮT ................................................................................................................... i
ABSTRACT ............................................................................................................... ii
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iv
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................v
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... xi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ xii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ xiii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan ....................................................2
2.1.

Các nghiên cứu trong nƣớc ...............................................................2

2.2.

Các nghiên cứu nƣớc ngoài ..............................................................3

2.3.

Khoảng trống các nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .........4

3. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................5
3.1.

Nghiên cứu tổng quát ........................................................................5


3.2.

Nghiên cứu cụ thể .............................................................................5

4. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................5
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..................................................................5
5.1.

Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................5

5.2.

Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................6

6. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................6
vi


7. Đóng góp của đề tài .......................................................................................6
8. Bố cục dự kiến của khóa luận ........................................................................7
CHƢƠNG 1: ...............................................................................................................8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .............................................................8
1.1.

Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thƣơng mại ..............8

1.1.1.


Khái niệm cho vay của NHTM .........................................................8

1.1.2.

Đặc điểm cho vay của NHTM ..........................................................9

1.1.3.

Phân loại các khoản cho vay của NHTM ......................................10

1.1.4.

Vai trò cho vay của NHTM ............................................................11

1.2.

Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân ...............................................13

1.2.1.

Khái niệm cho vay KHCN .............................................................13

1.2.2.

Đặc điểm của nghiệp vụ cho vay KHCN ........................................14

1.2.3.

Phân loại nghiệp vụ cho vay KHCN ..............................................14


1.2.4.

Vai trò của nghiệp vụ cho vay KHCN ............................................15

1.3.

Hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân .................................16

1.3.1.

Khái niệm hiệu quả hoạt động cho vay KHCN ..............................16

1.3.2.

Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay KHCN .............17

1.4.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả của hoạt động cho vay khách

hàng cá nhân ..................................................................................................................
22
1.4.1.

Nhân tố chủ quan ............................................................................23

1.4.2.

Nhân tố khách quan ........................................................................25


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................26

vii


CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................27
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN .......................................................27
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam ......................27
2.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh
Đơng Sài Gịn ................................................................................................................
28
2.2.1. Q trình hình thành và phát triển .....................................................28
2.2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý ..................................................................28
2.2.3. Quy trình hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn .................................30
2.2.4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Cơng Thƣơng Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn giai đoạn 2020 – 2022 .................34
2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn .....37
2.3.1. Doanh số cho vay ...............................................................................37
2.3.2. Dƣ nợ cho vay ....................................................................................39
2.3.3. Tình hình thu hồi nợ...........................................................................42
2.3.4. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu ....................................................................44
2.3.5. Thị phần khách hàng ..........................................................................47
2.3.6. Thu nhập từ hoạt động cho vay..........................................................49
2.4. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Cơng Thƣơng Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn .....50
2.4.1.


Những mặt đạt đƣợc........................................................................50

viii


2.4.2.

Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế .............................................52

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................57
CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................58
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN .......................................................58
3.1. Định hƣớng phát triển hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – CN Đông Sài Gòn .....58
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – CN Đơng Sài
Gịn

..........................................................................................................................
59
3.2.1. Giảm lãi suất và cẩn trọng trong cho vay ..........................................59
3.2.2. Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng công tác quản lý rủi ro và kiểm tra,

kiểm soát nội bộ ....................................................................................................60
3.2.3. Tăng cƣờng kiểm tra và giám sát các khoản vay trƣớc, trong và sau
khi cho vay .........................................................................................................60
3.2.4. Chuyên mơn và tiêu chuẩn hóa quy trình cho vay .............................61

3.2.5. Đẩy mạnh hoạt động marketing, tiếp thị và quảng bá sản phẩm cho
vay KHCN đến với khách hàng ............................................................................61
3.2.6. Một số giải pháp khác ........................................................................62
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................65
KẾT LUẬN ...............................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................67
PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................69
PHỤ LỤC 2 ...............................................................................................................71
ix


x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Nguyên nghĩa

Từ viết tắt
BTT

Bao thanh toán

CN

Chi nhánh

CKBL

Cam kết bảo lãnh


CBTD

Cán bộ tín dụng

DNCV

Dƣ nợ cho vay

ĐSG

Đơng Sài Gịn

GNN

Giấy nhận nợ

GHTD

Giới hạn tín dụng

HTTD

Hỗ trợ tín dụng

HĐTD

Hợp đồng tín dụng

HĐCTD


Hợp đồng cấp tín dụng

KHCN

Khách hàng cá nhân

L/C

Thƣ tín dụng

NHCT

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Cơng Thƣơng Việt Nam

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng Thƣơng mại

NQH

Nợ quá hạn

NHCV

Ngân hàng cho vay


PGD

Phịng giao dịch

PDTD

Phê duyệt tín dụng

QHKH

Quan hệ khách hàng

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

TSC

Trụ sở chính

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TSBĐ


Tài sản bảo đảm

VietinBank

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam
xi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Diễn giải quy trình hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại
VietinBank – CN Đơng Sài Gịn .............................................................................. 31
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của VietinBank – CN Đơng Sài Gịn giai
đoạn 2020 – 2022 ..................................................................................................... 34
Bảng 2.3: Doanh số cho vay đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn giai
đoạn 2020 – 2022 ..................................................................................................... 37
Bảng 2.4: Dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn đối với KHCN tại VietinBank – CN Đơng Sài
Gịn giai đoạn 2020 – 2022 ...................................................................................... 39
Bảng 2.5: Tình hình thu hồi nợ đối với KHCN tại VietinBank – CN Đơng Sài Gịn
giai đoạn 2020 – 2022 .............................................................................................. 43
Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn đối với KHCN tại VietinBank – CN Đơng Sài Gịn giai
đoạn 2020 – 2022 ..................................................................................................... 45
Bảng 2.7: Nợ quá hạn, nợ xấu đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn
giai đoạn 2020 – 2022 .............................................................................................. 45
Bảng 2.8: Thị phần khách hàng đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn
giai đoạn 2020 – 2022 .............................................................................................. 47
Bảng 2.9: Thu nhập từ hoạt động cho vay đối với KHCN tại VietinBank – CN Đơng
Sài Gịn giai đoạn 2020 – 2022 ................................................................................ 49

xii



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức và quản lý tại VietinBank – CN Đơng Sài Gịn ................ 29
Hình 2.2: Quy trình hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại VietinBank –
CN Đơng Sài Gịn .................................................................................................... 30
Hình 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của VietinBank – CN Đơng Sài Gịn giai
đoạn 2020 – 2022 ..................................................................................................... 35
Hình 2.4: Doanh số cho vay đối với KHCN tại VietinBank – CN Đơng Sài Gịn giai
đoạn 2020 – 2022 ..................................................................................................... 38
Hình 2.5: Dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn đối với KHCN tại VietinBank – CN Đơng Sài
Gịn giai đoạn 2020 – 2022 ...................................................................................... 40
Hình 2.6: Dƣ nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn đối với KHCN tại VietinBank
– CN Đơng Sài Gịn giai đoạn 2020 – 2022 ............................................................ 41
Hình 2.7: Tình hình thu hồi nợ đối với KHCN tại VietinBank – CN Đơng Sài Gịn
giai đoạn 2020 – 2022 .............................................................................................. 43

xiii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam hiện đang trải qua những thay đổi tích cực, đẩy mạnh sự
tăng trƣởng của tất cả các ngành thƣơng mại mới nổi, bao gồm cả ngành tài chính
ngân hàng. Trong vai trị là một tổ chức tài chính thì Ngân hàng có nhiệm vụ cung
cấp và đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về vốn cho nền kinh tế.
Nghiệp vụ thiết yếu đối với một doanh nghiệp hoặc một tổ chức thứ ba, giúp
cho Ngân hàng thu đƣợc nhiều lợi ích nhƣ nhận đƣợc doanh thu lớn nhất đó chính
là nghiệp vụ cho vay. Tại Việt Nam, phần lớn khách hàng truyền thống của các
Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp. Tuy nhiên, khách hàng cá nhân đang tham

gia nhiều hơn vào quá trình kinh doanh thƣơng mại do điều kiện kinh tế đang dần
mở rộng, các hộ gia đình có nhu cầu vay vốn với mục đích tiêu dùng nhƣ vay mua
nhà, vay mua xe,…. Trong khi đó, các doanh nghiệp có thể huy động vốn thơng qua
việc phát hành trái phiếu, chứng khốn nhƣng cá nhân thì khơng thể. Do đó, các
hoạt động cho vay khách hàng cá nhân cũng đang đƣợc đẩy mạnh và nâng cao bởi
hệ thống pháp luật Việt Nam. Ngoài ra, dƣới sự cạnh tranh khốc liệt giữa các Ngân
hàng thì khách hàng có quyền đƣợc chọn lọc các sản phẩm, dịch vụ. Họ sẽ lựa chọn
Ngân hàng có kế hoạch chăm sóc tốt nhất và sản phẩm phù hợp nhất, họ sẵn sàng
lựa chọn hàng hóa và dịch vụ của Ngân hàng khác ngay lập tức nếu họ không hài
lịng với sản phẩm hiện tại. Vì vậy, sự tăng trƣởng của các NHTM cũng nhƣ các
hoạt động kinh tế, xã hội của quốc gia phụ thuộc rất lớn vào KHCN. Chính vì thế,
cho vay khách hàng cá nhân là tất yếu và là xu hƣớng kinh doanh hiện nay của hầu
hết các NHTM. Với sản phẩm phong phú và chiến lƣợc bài bản, hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân là một trong những tiêu chí đánh giá đƣợc rõ nét nhất sự hiệu
quả của mơ hình bán lẻ trong hoạt động Ngân hàng.
Cụ thể, Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đơng Sài
Gịn, cho vay khách hàng cá nhân là một trong những hoạt động chiếm phần trăm
cao và giúp cho VietinBank – chi nhánh Đơng Sài Gịn có thêm nhiều nguồn thu từ
1


việc cho vay. Tuy nhiên, hàng năm mặc dù số lƣợng cá nhân kinh doanh trong khu
vực tăng đáng kể nhƣng vẫn còn nhiều vấn đề bất cập đối với lĩnh vực cho vay
chẳng hạn nhƣ khách hàng gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn, chất lƣợng
dịch vụ cho vay chƣa đƣợc cải thiện khiến quá trình vay vốn của khách hàng gặp
nhiều khó khăn, tình trạng mất vốn xảy ra khi khách hàng kinh doanh thất bại dẫn
đến khơng có đủ năng lực trả nợ, việc trả nợ không đúng hạn của khách hàng diễn
ra thƣờng xuyên làm nợ xấu của Ngân hàng tăng lên gây tổn thất cho Ngân hàng.
Hơn thế nữa, sự biến động về lãi suất đã chịu sự ảnh hƣởng của các yếu tố bên
ngồi cụ thể là nền kinh tế vĩ mơ, ngồi ra các chính sách đã đƣợc sửa đổi bởi Ngân

hàng Nhà nƣớc cũng phần nào đã tác động lớn đến nghiệp vụ tín dụng tại Ngân
hàng trong những năm qua.
Chính vì những lý do trên, việc nghiên cứu thực trạng cho vay, đặc biệt là cho
vay đối với khách hàng cá nhân tại VietinBank nhằm phát hiện những cải tiến và
nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay là điều rất cần thiết. Vì vậy, tác giả lựa chọn
đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN” để làm đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứng
các nhu cầu thiết thực đồng thời cũng là vấn đề mang tính thời sự trong nền kinh tế
tiền tệ của Ngân hàng.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan
2.1. Các nghiên cứu trong nƣớc
Nguyễn Đỗ Phƣợng Vỹ (2015) “Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Đăk Lăk” đã sử
dụng nghiên cứu theo phƣơng pháp định tính. Để tối ƣu hóa các biến có lợi và giảm
thiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, tác giả đã trình bày
các yếu tố tác động đến hoạt động này. Tác giả còn đánh giá thực trạng các thành
tựu và tồn tại của hoạt động cho vay tiêu dùng, xác định nguyên nhân sâu xa và đƣa
ra một số biện pháp khắc phục nhằm hỗ trợ BIDV đẩy mạnh và nâng cao mảng
thƣơng mại tài chính tiêu dùng.
2


Huỳnh Lê Hoài Tâm (2016) nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – chi
nhánh Quảng Nam”. Bài nghiên cứu đi từ lý luận đến thực tiễn dựa trên nền tảng lý
luận phân tích cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM. Tác giả phân tích thực trạng
cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV – Chi nhánh Quảng Nam bằng cách kết hợp
các phƣơng pháp cụ thể nhƣ thống kê, so sánh số tuyệt đối và tƣơng đối theo thời
gian, tổng hợp, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay khách

hàng cá nhân tại Ngân hàng.
Nguyễn Vũ Phong (2020) nghiên cứu về “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho
vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quân đội”. Trong bài
nghiên cứu này, tác giả kết hợp hai phƣơng pháp nghiên cứu là định tính và định
lƣợng nhằm đánh giá và xác định chuẩn mực hơn các chỉ tiêu trong cho vay. Hơn
nữa, tác giả bài nghiên cứu này chú trọng vào sự gia tăng dƣ nợ cho vay của Ngân
hàng và nêu rõ các thực trạng cũng nhƣ những đề xuất nhằm làm cho hoạt động cho
vay của Ngân hàng ngày càng phát triển hiệu quả hơn.
Lê Duy Hƣng (2020) nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng
Việt Nam – chi nhánh Ninh Thuận”. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc tác
giả sử dụng trong bài nghiên cứu này. Ngồi ra, để tăng cƣờng tính khách quan của
bài viết, tác giả cũng tiến hành thăm dò trực tiếp các khách hàng hiện hữu bằng
bảng câu hỏi để đánh giá chất lƣợng dịch vụ cho vay tại Vietcombank – Ninh Thuận
đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ đó, tác giả đề xuất một số khuyến
nghị hữu ích giúp mở rộng nghiệp vụ cho vay tại Ngân hàng đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
2.2. Các nghiên cứu nƣớc ngoài
Cho vay – huy động vốn từ cộng đồng đƣợc nghiên cứu bởi Valeria Stefanelli,
Greta Benedetta Ferilli và Vittorio Boscia (2022) thông qua nghiên cứu “Exploring
the lending business crowdfunding to support SMEs' financing decisions”. Nghiên
cứu này, các tác giả tập trung phân tích vào các nền tảng cho vay đám đông, là thị
3


trƣờng hai mặt và là sự tƣơng tác giữa hai bên “ngƣời cho vay và ngƣời đi vay” và
nền tảng. Các nền tảng cho phép một khoản vay sáng tạo so với kênh Ngân hàng,
đƣợc gọi là Lending Business Crowdfunding (hoặc LBC) (Fenwick et al., 2018).
Ngoài ra, Voelker & McGlashan (2013), đã phân tích lợi ích của cơng cụ này và chỉ
ra cách các chủ sở hữu doanh nghiệp vừa và nhỏ dùng LBC để huy động vốn và tài

trợ cho các nỗ lực trong tƣơng lai mà không mắc nợ hoặc pha loãng tài sản, trong
khi Ingram, Teigland, & Vaast (2014) chỉ ra rằng doanh nhân có thể sử dụng LBC
làm bằng chứng về nhu cầu thị trƣờng để xin vay Ngân hàng. Ngƣợc lại, nếu công
ty nộp đơn đã mắc nợ quá nhiều, LBC có thể đƣợc coi là một giải pháp linh hoạt và
tiết kiệm thời gian nhƣ một giải pháp thay thế cho tín dụng Ngân hàng.
“Customer satisfaction regarding home loans – a comparative study of ICICI
bank and SBI bank” đƣợc nghiên cứu bởi Dr. Arti Gaur. Trong nghiên cứu này, tác
giả nghiên cứu về sự hài lòng của ngƣời đi vay từ các Ngân hàng. Bên cạnh đó, số
liệu đƣợc thống kê dựa trên các dữ liệu thứ cấp kết hợp các số liệu sơ cấp thông qua
bảng câu hỏi khảo sát gồm 120 ngƣời vay từ các bộ phận của các thành phố đã đƣợc
chọn bao gồm các nhóm tuổi khác nhau, tình trạng việc làm, nhóm thu nhập và tiêu
chí giáo dục. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng Ngân hàng ICICI có đội ngũ nhân
viên ƣu tú về hành vi hơn so với các nhân viên của SBI. Ngoài ra, chất lƣợng dịch
vụ của Ngân hàng ICICI tốt hơn nhiều so với SBI.
2.3. Khoảng trống các nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Nhìn chung, các nghiên cứu trên đã thực hiện làm rõ và nêu ra nhiều vấn đề lý
thuyết rộng liên quan đến hoạt động cấp tín dụng thơng qua hình thức cho vay tại
NHTM. Tác giả sẽ xem xét sự thành công của việc cho vay đối với những khách
hàng cụ thể dựa trên lý thuyết chung, đồng thời dựa trên kết quả của các nghiên cứu
trƣớc đó và phát triển dữ liệu gần đây nhất có sẵn trong khu vực. Dẫn chứng mới
nhất trong ba năm tài chính gần nhất từ 2020 – 2022, hoạt động tín dụng của
VietinBank – chi nhánh Đơng Sài Gịn đã đƣợc rà soát nhằm xây dựng các chỉ tiêu
nhận xét sự hiệu quả cũng nhƣ thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay KHCN và đề

4


ra các giải pháp phù hợp với tình hình phát triển trong bối cảnh hiện nay của Ngân
hàng.
3. Mục tiêu nghiên cứu

3.1. Nghiên cứu tổng quát
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đông Sài Gòn.
3.2. Nghiên cứu cụ thể
Mục tiêu tổng quát đƣợc cụ thể hóa thành các mục tiêu nhƣ sau:
Thứ nhất, cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay nói chung và cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng.
Thứ hai, phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn.
Thứ ba, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Để hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu trên thì tác giả cần trả lời các câu hỏi
nghiên cứu tƣơng ứng nhƣ sau:
Thứ nhất, thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn nhƣ thế nào?
Thứ hai, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank – CN Đơng
Sài Gịn đã đạt đƣợc những kết quả và hạn chế gì?
Thứ ba, các giải pháp nào đƣợc đƣa ra để nâng cao hiệu quả hoạt động cho
vay khách hàng cá nhân tại VietinBank – CN Đơng Sài Gịn trong thời gian tới?
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng
Việt Nam – chi nhánh Đơng Sài Gịn.

5


5.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian, thực hiện phạm vi nghiên cứu tại Ngân hàng Công Thƣơng –

CN Đông Sài Gịn.
Về thời gian, nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động
cho vay trong thời kỳ từ năm 2020 đến năm 2022.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận chủ yếu đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp nghiên cứu định tính, cụ
thể:
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Ngân hàng
đƣợc sử dụng để thu thập dữ liệu thứ cấp, chẳng hạn nhƣ báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh. Do đó, việc xử lý thông tin về hoạt động cho vay là khả thi.
Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Phân tích thông tin từ bản tin của Ngân hàng
và các tài liệu liên quan, cũng nhƣ nghiên cứu hoạt động cho vay thông qua các
thông tin trong nƣớc và quốc tế bên cạnh sách, báo, tạp chí định kỳ và hệ thống
pháp luật. Từ cơ sở lý luận và các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu sau
đó đƣợc tác giả hệ thống hóa, đồng thời phân tích các chính sách nội bộ của
VietinBank để hiểu cách thức vận hành của Ngân hàng khi phê duyệt (hoặc từ chối)
yêu cầu vay vốn của khách hàng.
Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: Dựa trên các số liệu tổng hợp đƣợc lấy từ
nguồn dữ liệu thứ cấp, so sánh tỷ trọng giữa các năm trong khoản mục cho vay bằng
cách so sánh số tuyệt đối dựa trên kết quả của phép trừ giữa trị số năm sau so với
năm trƣớc để nhận định mức tăng giảm của các chỉ số. Đồng thời, so sánh số tƣơng
đối dựa trên kết quả của phép chia giữa trị số năm hiện tại so với năm trƣớc để đánh
giá và so sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu trong giai đoạn 2020 – 2022.
7. Đóng góp của đề tài
Về mặt lý luận: Bằng phƣơng pháp phân tích định tính, nghiên cứu này giải
thích các mối quan tâm cơ bản trong quy trình vay vốn và tổng hợp khung lý thuyết
về hiệu quả hoạt động cho vay.

6



Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu này phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động
cho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank – chi nhánh Đơng Sài Gịn trong giai
đoạn 2020 – 2022. Từ đó, giúp chi nhánh có thể nhận diện đƣợc những mặt tích cực
cũng nhƣ những tồn tại hạn chế và nguyên nhân trong hiệu quả hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu nhằm đóng
góp thêm về cơ sở khoa học thông qua đánh giá thực trạng, từ đó xác lập đƣợc các
cơ sở để xây dựng hệ thống các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động cho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank – chi nhánh Đơng Sài Gịn trong
tƣơng lai.
8. Bố cục dự kiến của khóa luận
Nội dung của bài khóa luận sẽ bao gồm 3 chƣơng chính:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng Thƣơng mại
Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – CN Đơng Sài Gịn
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – CN Đơng Sài
Gịn

7


CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.

Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thƣơng mại

1.1.1.


Khái niệm cho vay của NHTM

Theo các điều khoản trong hợp đồng cấp tín dụng giữa Ngân hàng và khách
hàng, dựa trên nguyên tắc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi, Ngân hàng sẽ cấp cho
khách hàng (dù là cá nhân hay tổ chức) một số tiền nhất định đƣợc sử dụng trong
khung thời gian xác định trƣớc với một mục đích cụ thể.
Theo khoản 1 điều 2 Thơng tƣ số 39/2016/TT-NHNN đã quy định: “Cho vay
là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất
định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi”.
Nhƣ vậy, cho vay là một loại tín dụng phát sinh từ sự trao đổi cam kết vay
giữa Ngân hàng và một tổ chức hoặc một cá nhân có mong muốn vay tiền. Thỏa
thuận giữa các bên làm phát sinh các khoản vay và mục tiêu chính là thu đƣợc lợi
nhuận. Rõ ràng cho vay là nguồn phát sinh quan trọng của các NHTM. Mặc dù cho
vay là hoạt động kinh doanh có lợi nhuận nhất, nhƣng nó cũng ẩn chứa nhiều rủi ro
nhất. Vì vậy, để Ngân hàng tồn tại và phát triển bền vững thì hoạt động cho vay
phải đƣợc thực hiện an toàn và hiệu quả. Các nguyên tắc chung sau đây phải đƣợc
tuân theo để giảm rủi ro tín dụng cho Ngân hàng là:
Thứ nhất, khách hàng phải đảm bảo sử dụng vốn vay theo đúng mục đích.
Thứ hai, khách hàng phải đảm bảo hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời
hạn.
Thứ ba, Ngân hàng cho vay đối với những dự án khả thi, có hiệu quả và có
khả năng hồn trả nợ.

8


1.1.2.


Đặc điểm cho vay của NHTM

Nghiệp vụ cho vay gồm các yếu tố cơ bản sau:
Thứ nhất, về chủ thể tham gia, lúc nào cũng có hai bên liên quan: “Bên cho
vay” thƣờng là một ngƣời sở hữu nguồn vốn dƣ dả, mong muốn hỗ trợ ngƣời khác
vay mƣợn nhằm phục vụ một số mục đích của bản thân và “Bên đi vay” là ngƣời
đang tìm kiếm những nguồn vốn ấy để đáp ứng lợi ích của mình (trong đầu tƣ, kinh
doanh hay vốn lƣu động).
hứ hai, về hình thức pháp lý, hợp đồng tín dụng tài sản là hình thức hợp pháp
của việc cho vay và phải thực hiện theo yêu cầu của pháp luật.
Thứ ba, về hình thức biểu hiện, hoạt động cho vay của NHTM đƣợc thể hiện
dƣới hình thái tiền tệ gồm tiền mặt và bút tệ.
hứ tư, hoạt động cho vay lúc nào cũng căn cứ dựa trên mức độ tin cậy của
ngƣời cho vay và ngƣời đi vay về việc trả khoản vay.
Ngoài ra, để đƣợc NHTM cho vay thì khách hàng phải có đủ các điều kiện
đƣợc quy định tại điều 7 Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN nhƣ sau:
“1. Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của
pháp luật. Khách hàng là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ theo quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi không bị
mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.
2. Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp.
3. Có phƣơng án sử dụng vốn khả thi.
4. Có khả năng tài chính để trả nợ.
5. Trƣờng hợp khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vay
quy định tại khoản 2 Điều 13 Thơng tƣ này, thì khách hàng đƣợc tổ chức tín dụng
đánh giá là có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh.”

9



1.1.3.

Phân loại các khoản cho vay của NHTM 1

 Phân loại theo thời gian (thời hạn cho vay):
 Cho vay ngắn hạn:
Đây là các khoản vay ngắn hạn có thời hạn dƣới 1 năm, đƣợc sử dụng cho các
nhu cầu chi tiêu tài chính cấp bách của cá nhân hoặc doanh nghiệp đang cần vốn lƣu
động.
 Cho vay trung hạn:
Đây là các khoản vay có kỳ hạn từ 1 đến 5 năm. Tiến bộ công nghệ, nâng cấp
thiết bị, phát triển mở rộng công nghiệp và xây dựng các kế hoạch mới, quy mơ vừa
với thời hạn hồn vốn nhanh,… thƣờng đƣợc tài trợ bởi các khoản vay trung hạn.
 Cho vay dài hạn:
Các khoản vay này có kỳ hạn dài hơn 60 tháng, với thời hạn tối đa là 20 – 30
năm. Các hệ thống giao thông và cơ khí quy mơ lớn, cũng nhƣ các khu dân cƣ mới,
cầu cống, khu công nghiệp và sân bay đều đƣợc tài trợ bằng các khoản vay dài hạn.
 Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay:
 Cho vay tiêu dùng:
Là khoản vay mà ngƣời đi vay sử dụng vốn vay chuyên dụng để phục vụ cho
nhu cầu sinh hoạt cá nhân. Đối tƣợng vay tiêu dùng là các cá nhân hoặc hộ gia đình
nhằm phục vụ cho mục đích mua nhà, mua ôtô, du học, du lịch,…
 Cho vay sản xuất, kinh doanh:
Là loại hình cho vay phục vụ dự án đầu tƣ, chiến lƣợc kinh doanh, sản xuất và
dịch vụ bao gồm khoản vay tài trợ công nghiệp, nông nghiệp và thƣơng mại do các
cá nhân và tổ chức cung cấp.

Nguyễn Văn Tiến (2009), Nguyên lý & Nghiệp vụ Ngân hàng Thƣơng mại, Nhà xuất bản thống
kê.
1


Nguyễn Đăng Dờn (2014), Nghiệp vụ Ngân hàng Thƣơng mại, Nhà xuất bản Kinh tế TP. HCM.

10


×