Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Nghiên cứu xử lý rác thải sinh hoạt bằng giun quế (peryonyx excavatus) có bổ sung chế phẩm vi sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.82 MB, 53 trang )

Nghiên cứu xử lý rác thải sinh hoạt bằng giun quế (Peryonyx
excavatus) có bổ sung chế phẩm vi sinh / Nguyễn Thị Loan; GVHD: Kiều
Thị Dƣơng 2011. (LV7803).


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển rất nhanh cả về số lượng và chất lượng các đô thị,
rác thải đang trở thành thách thức lớn cho mục tiêu phát triển bền vững của
đất nước. Hiện tượng rác thải bị ứ đọng ở một số thành phố từ lâu đã là vấn đề
đáng báo động.
Khoảng 1/3 tổng lượng chất thải sinh hoạt là chất thải hữu cơ có thể tái
chế một cách dễ dàng. Chất thải hữu cơ là một loại ngun liệu thơ có giá trị
có thể được chế biến thành phân ủ có chất lượng tốt nhất, đưa chất hữu cơ
thiết yếu vào đất trồng.
Phân ủ từ rác đem lại sự phì nhiêu cho đất, cải tạo cấu trúc của đất,
giúp giữ nước đồng thời còn làm cho đất tiêu úng tốt. Nếu như loại chất thải
này bị chon lấp thì tiềm n ng của chúng bị mất đi và các chất gây ô nhiễm này
s phát tán vào hông h , nguồn nước gây ô nhiễm môi trường. Dùng giun để
ủ phân là một phương pháp ủ có thể dễ dàng được s dụng ngay tại nhà.
Hiện nay trên thế giới áp dụng một số phương pháp x lý rác như chôn
lấp, chế biến phân vi sinh (Compost), thiêu đốt, Seraphin...Nhưng ở nước ta
phần lớn rác được x lý bằng phương pháp chôn lấp, phương pháp này có ưu
điểm trước mắt là chi ph rẻ, thời gian x lý ngắn cịn về lâu dài nó có nhược
điểm vừa gây ô nhiễm hông h xung quanh hu vực, vừa gây cứng hóa
nguồn nước. Khơng những thế, phương pháp này còn gây lãng ph về diện
t ch đất vốn đã rất han hiếm, nhất là ở các đô thị.
Như chúng ta đã thấy, quản lý và x lý rác thải sinh hoạt tại hầu hết các
tỉnh, thành phố nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được yêu cầu vệ sinh và
bảo vệ mơi trường. Khơng có những giải pháp th ch hợp, hoa học để quản lý,
x lý chất thải rắn sinh hoạt s dẫn tới các hậu quả hôn lường, làm suy giảm
chất lượng môi trường, éo theo các mối nguy hại về sức hẻo cộng đồng,


hạn chế sự phát triển của xã hội.
Vậy giải quyết vấn đề rác thải hông đơn thuần là công việc của các cơ
quan chức n ng, mà rất cần sự tham gia của cộng đồng. Một giải pháp khác
1


x lý thân thiện môi với môi trường được t nh đến đó là: dựa vào sinh vật để
biến chất thải thành phân hữu cơ giầu dinh dưỡng. Cụ thể là s dụng giun Quế
để x lý rác thải sinh hoạt. Giải pháp này đã và đang được nhiều nước trên thế
giới áp dụng. Và cũng được một số chuyên gia môi trường nước ta lựa chọn.
Đây là phương pháp nuôi giun bằng rác thải, cho giun n rác để x lý môi
trường đồng thời đem lại nguồn thu nhập các sản phẩm từ giun và phân giun.
Công nghệ x lý chất thải bằng giun Quế thực sự thuyết phục được nhiều
nhà hoa học, các doanh nghiệp, nông dân do sản phẩm đã hông những đem
lại lợi ch inh tế - xã hội đáng ể trong sản xuất nông nghiệp mà cịn có tác
dụng bảo vệ mơi trường, rất t ch cực do đảm bảo sự cân bằng sinh thái. Nhận
thấy phương pháp này rất phù hợp với điều iện tự nhiên, inh tế nước ta, phù
hợp với tập quán sinh hoạt của người dân nên dễ áp dụng, dễ nhân rộng và thu
được hiệu quả cao. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó tơi tiến hành thực hiện đề
tài: “Nghiên cứu xử lý rác thải sinh hoạt bằng giun Quế có bổ sung chế
phẩm vi sinh”.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tìm hiểu về giun Quế
1.1.1. Tên gọi và nguồn gốc
Giun Quế có tên hoa học là Peryonyx excavatus, thuộc chi Pheretima,

họ Megascocidae (họ cự dẫn), ngành ruột hoang. Giống giun Quế là một loại
giun đất, có mùi gần giống như mùi Quế nên gọi là giun Quế. Là một trong
4.500 loài giun đất có mặt ở hắp mọi nơi trên thế giới, trong đó ở Việt Nam
có trên 110 lồi nhưng đặc biệt chỉ có sáu đến tám lồi được ni để s dụng
và sản xuất phân bón, thì trong đó giun Quế được s dụng phổ biến hơn nhất.
(Tác dụng và đặc điểm sinh học của giun quế, năm 2010,
)
1.1.2. Đặc điểm chung về hình thái bên ngồi và thành phần cấu tạo cơ thể
Giun Quế có

ch thước tương đối nhỏ. Khi trưởng thành, chúng có độ

dài vào hoảng 10 –15 cm, thân hơi dẹt, bề ngang của con trưởng thành có thể
đạt 1 – 2 mm, có màu từ nâu đỏ đến màu mận ch n (tùy theo tuổi), màu nhạt
dần về ph a bụng, hai đầu hơi nhọn. Cơ thể giun có hình thon dài nối với nhau
bởi nhiều đốt ( hoảng 120 đốt), trên mỗi đốt có một vành tơ. Khi di chuyển,
các đốt co duỗi ết hợp các lông tơ ph a bên dưới các đốt bám vào cơ chất,
đẩy cơ thể di chuyển một cách dễ dàng.
Trong cơ thể giun Quế, nước chiếm hoảng 80 – 85 %, chất thô hoảng
15 – 20 %. Hàm lượng các chất (t nh trên trọng lượng chất hô) như sau:
Protein: 68 –70 %, Lipid: 7 – 8 %, chất đường: 12 –14 %, tro 11 – 12 %.
(Cao Xuân Hiếu, năm 2008, Kỹ thuật nuôi trùn quế,
( />1.1.3 Các cơ quan của giun Quế
(Tr nh ghi n,

Th

h t, han T n Th o, gu n

giun công nghi p để àm th c ăn

giun àm phân

nh Thái (2009 , uôi

sung trong chăn nuôi và s dụng phân

n cho câ tr ng, Chu n đ nghi n c u hoa học, Tr
3

ng


i học n iang)
- Hệ thống tiêu hóa là một hệ thống bắt đầu từ lỗ miệng ở đỉnh đầu tiếp
nhận thức n và tận cùng là hậu môn ở đốt cuối. Tham gia tiêu hóa thức n có
mề, dạ dày, và manh tràng. Thức n từ dạ dày vào ruột có dạng hồ nhuyễn
thuận lợi cho việc hấp thụ các dưỡng chất ở ruột. Các chất hơng tiêu hóa
được t ch tụ ở trực tràng và được đẩy ra ngồi dưới dạng các viên trịn rất nhỏ
(phân giun).
- Hệ thống sinh dục: giun Quế là động vật lưỡng t nh, trên một cơ thể có
đủ cả cơ quan sinh dục đực và cái. Tuy nhiên để sinh sản được, giun phải tiến
hành thụ tinh chéo nhau. Giun Quế từ 60 – 90 ngày tuổi, xuất hiện đai sinh
dục, đó là lúc giun bắt đầu sinh sản. Đai sinh dục chiếm hoảng 3 đốt thân về
ph a đầu ( hoảng từ đốt 13 – 15), có màu đỏ nhạt. Phần cuối sát sau đai ở đốt
15 có các lỗ sinh dục đực để chuyển tinh qua cá thể hác hi giao hợp. Ở đốt
14 có các lỗ sinh dục cái, nằm bên trong màng đai sinh dục. Khi trứng rụng
qua lỗ sinh dục cái ra ngồi, sau đó màng đai tróc, tuột ra về ph a đầu có
mang theo trứng vừa rụng. Khi qua đốt 9 – 10, nơi có các lỗ của túi dựng tinh
(tinh do con hác chuyển sang), tinh từ các túi đựng tinh tiết ra phủ lên trứng,
sự thụ tinh diễn ra. Màng đai sinh dục tiếp tục tuột ra hỏi đầu của giun, 2 đầu

màng đai thắt lại tạo thành én, nằm lẫn trong môi trường và 21 ngày sau,
giun con nở và chui ra hỏi én.
- Hệ thống tuần hoàn là 1 hệ thống hép

n, có các đơi tim ở ph a trước

đầu. Máu hơng có hồng cầu, huyết sắc tố tan trong huyết tương, các mao
quản huyết lan tỏa vách cơ thể, lấy Oxy và nhả h Carbonic trực tiếp qua
màng cutin ẩm ướt bao bọc bên ngồi cơ thể giun. Vì vậy nếu màng này bị
khô s hạn chế sự hô hấp của giun, có thể làm cho giun chết. Ngồi ra trong
máu giun cịn có bạch cầu, giúp giun chống đỡ bệnh tật.
- Hệ thần inh của giun gồm có 2 hạch thần inh ở đầu (hạch não) và các
hạch thần inh bụng, chúng được nối với nhau bởi các dây thần inh. Ngồi
ra giun cịn có một số tế bào cảm nhận được ánh sáng nằm phân tán dưới da,
4


chủ yếu ở phần đầu.
1.1.4. Điều kiện sinh thái của giun Quế
(Tu ển tập Báo cáo Hội ngh Sinh vi n ghi n c u Khoa học ần th 7

i

học à ẵng năm 201)
- Nhiệt độ: giun có thể sống trong phạm vi nhiệt độ từ 5oC – 40oC. Dưới
10oC giun t hoạt động, dưới 5 oC giun ngủ đông, dưới 0oC giun chết. Từ 25oC
– 28oC giun sinh trưởng sinh sản tốt nhất. Trên 28 oC đến 30o C giun bị hạn
chế sinh sản, giun có thể dời chổ ở. 40oC giun chết.
- Ẩm độ: Độ ẩm th ch hợp cho giun 60 – 70%. Ẩm độ quá thấp hoặc quá
cao có ảnh hưởng đến đời sống của giun.

- Môi trường hông h : giun sống chui rúc trong đất nhưng th ch hợp
môi trường sống nhiều Oxy. Giun sống được nhiều ngày trong nước trong
sạch, nhưng chết nhanh trong nước nhiều bùn đất. Dùng tấm nilon phủ

n

mặt hồ nuôi giun, giun s ngoi lên và bỏ đi. Giun hơng th ch hợp trong mơi
trường có nhiều mùi thối, mùi hai, h mê tan.
- Độ pH: Qua các th nghiệm thực hiện, cho thấy chúng thích hợp nhất
vào hoảng 6.8 – 7.5, nhưng chúng có hả n ng chịu đựng được phổ pH khá
rộng, từ 4 – 9, nếu pH thấp có thể ảnh hưởng sinh trưởng phát dục của giun,
chúng s bỏ đi. Vì vậy pH của mơi trường sống và cả thức n cho giun cần pH
trung tính.
- Ánh sáng: giun có tế bào cảm nhận ánh sáng ở trên da ở vùng đầu. Ánh
sáng mặt trời có hại cho giun, giun có phản ứng né tránh.
1.2. Đặc điểm sinh thái học của giun quế
1.2.1. Tập tính sinh sống của giun Quế
Giun Quế là nhóm giun n phân, thường sống trong mơi trường có nhiều
chất hữu cơ đang phân hủy, trong tự nhiên t tồn tại với quần thể lớn và hơng
có hả n ng cải tạo đất trực tiếp như một số loài giun địa phương sống trong
đất. Giun Quế là một trong những giống giun đã được thuần hóa, nhập nội và
đưa vào ni cơng nghiệp với các quy mô vừa và nhỏ. Đây là loài giun mắn
5


đẻ, xuất hiện rải rác ở vùng nhiệt đới, dễ bắt bằng tay, vì vậy rất dễ thu hoạch.
Chúng được s dụng rộng rãi trong việc x lý, chuyển hóa chất thải hữu cơ ở
Philippines, Australia và một số nước khác.
( ặc tính sinh ý học của giun quế, năm 2010,
/>Giun Quế rất nhạy cảm, chúng phản ứng mạnh với ánh sáng, nhiệt độ và

biên độ nhiệt cao, độ mặn và điều iện hô hạn. Trong tự nhiên, giun Quế
th ch sống nơi ẩm ướt và có độ pH ổn định, gần cống rãnh, hoặc nơi có nhiều
chất hữu cơ dễ phân hủy và thối rữa như trong phân động vật, các đống rác
hoai mục. Chúng rất t có mặt trên các đồng ruộng canh tác, dù nơi đây có
nhiều chất thải hữu cơ. Có l vì tỷ lệ C/N của những chất thải này thường cao,
hông hấp dẫn và hông đảm bảo điều iện độ ẩm thường xuyên.
Giun Quế rất n ng động, sống ở nơi ấm áp, ẩm ướt, yên tĩnh, sợ ánh
sáng, thường ẩn náu ở dưới những hòn gạch, hòn đá, các miếng gỗ hoặc ngay
dưới các lớp phân, rãnh nước cạnh các chuồng lợn hoặc chuồng trâu. Th ch
hợp th ch hợp nơi có nhiều chất hữu cơ thối rữa.
Giun Quế sống trên cạn là ch nh, hơng có phổi, mà hơ hấp qua da, nên
nếu da hơ là giun bị chết. Chúng có hả n ng hấp thu Oxy và thải CO 2 trong
môi trường nước, điều này giúp cho chúng có hả n ng sống trong nước
nhiều tuần, thậm ch trong nhiều tháng.
1.2.2. Tính ăn
Đặc điểm của giun là n cạn và tối. Giun Quế th ch nghi với phổ thức n
há rộng. Chúng n bất ỳ chất thải hữu cơ nào có thể phân hủy trong tự
nhiên (rác đang phân hủy, phân gia súc, gia cầm…). Tuy nhiên, những thức
n có hàm lượng dinh dưỡng cao, giúp cho chúng sinh trưởng và sinh sản tốt
hơn, s hấp dẫn chúng hơn. Chúng s ng i được và tự tìm đến.
1.2.3. Sinh trưởng
Khi mới nở, giun con nhỏ như đầu im, có màu trắng, dài hoảng 2 – 3
mm, sau 5 – 7 ngày cơ thể chúng s chuyển dần sang màu đỏ và bắt đầu xuất
6


hiện một vằn đỏ thẫm trên lưng. Khoảng từ 30 ngày sau, chúng trưởng thành
và bắt đầu xuất hiện đai sinh dục (theo Arellano, 1997); từ lúc này chúng bắt
đầu có hả n ng cặp đơi và sinh sản. Con trưởng thành hỏe mạnh có màu
nâu đỏ hoặc mận ch n và có sắc ánh im trên cơ thể.

Giun Quế sinh sản rất nhanh trong điều iện h hậu nhiệt đới tương đối
ổn định và có độ ẩm cao. Cứ một tuần đẻ một lần, sau 3 tuần trứng nở. Theo
nhiều tài liệu, từ một cặp ban đầu trong điều iện sống th ch hợp có thể tạo ra
từ 1.000 - 1.500 cá thể trong một n m.
1.2.4. Sinh sản
Giun Quế sinh sản nhanh vào lúc 6 - 8 tuần tuổi, là sinh vật lưỡng t nh chúng có cả cơ quan sinh dục đực lẫn sinh dục cái. Đai và các lỗ sinh dục nằm
ở ph a đầu của cơ thể. Mặc dù vậy, chúng hông thể tự sinh sản được mà phải
tìm một con hác để trao đổi tinh giung, giao phối chéo với nhau để hình
thành én ở mỗi con. Giun trưởng thành hi được bốn tuần tuổi và bắt đầu
trồi lên mặt đất để giao phối. Khi giao phối, hai con giun nằm ngược đầu với
nhau, đóng tất cả các cơ quan

ch th ch hác, nên hông phản ứng với ánh

sáng và tiếp xúc. Một lượng lớn chất nhầy được cả hai tiết ra, nhờ đó giun
trao đổi tinh trùng. Sau hi giao phối hoảng 1 giờ, hai cá thể tách rời nhau ra.
Lúc này, các Clitellum bắt đầu tiết ra một chất đặc biệt, tạo nên chiếc én
chứa trứng của giun và tinh trùng của bạn tình. Kén được hình thành ở đai
sinh dục, trong mỗi én chứa từ 5 – 15 trứng, én giun di chuyển dần về ph a
đầu và hơi nhú ra đất. Kén áo hình dạng thon dài, hai đầu túm nhọn lại, ban
đầu có màu trắng đục, sau chuyển sang nâu nhạt rồi vàng nhạt. Chiếc én dài
2 mm này tuột ra hỏi đầu giun và đóng lại, tạo thành hình hạt bơng cỏ. Tồn
bộ q trình sinh sản diễn ra trong chiếc én này - Đây là hình thức tiến hóa
nhằm chống lại hiện tượng tự sinh sản. Sau 2 – 3 tuần, giun con tự chui ra
theo đầu én.
1.3. Cơ chế xử lý rác thải của giun ( gu n Huỳnh Quốc hong, 2009
Giun Quế hô hấp qua da - Tiêu hoá: Thức n qua miệng -> hầu -> diều
7



(chứa thức n) -> dạ dày (nghiền nhỏ) -> ruột (tiêu hoá thức n nhờ enzim tiết
ra từ ruột tịt) -> chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột và chất thải ra ngồi
qua hậu mơn. Ở giun Quế, vùng hầu có nhiều bó cơ hỏe giúp cho q trình
co bóp, trong hầu có lớp kitin để phù hợp với lối n mùn, chất hữu cơ. Thực
quản là một ống dài, thành mỏng.
Hệ thống bài tiết bao gồm một cặp thận ở mỗi đốt. Các cơ quan này bảo
đảm cho việc bài tiết các chất thải chứa đạm dưới dạng Amoniac và Ure. Giun
Quế nuốt thức n bằng môi ở lỗ miệng, lượng thức n mỗi ngày được nhiều
nhà hoa học ghi nhận là tương đương với trọng lượng cơ thể của nó.
Cơ thể giun là một ống trịn, một đầu là miệng và đầu ia là hậu môn.
Chúng ngoạm thức n vào mồm rồi nuốt ch ng. Khi đi qua ống tiêu hóa, các
chất hữu cơ, chất mùn s được chúng đồng hóa, hấp thụ. Sau đó, các chất cịn
lại s bị tống ra ngồi qua hậu mơn. Đó là phân giun. Phân giun là một loại
đất rất tốt. Chúng tơi xốp và giữ được ẩm. Mặt hác, các dạng phân lân và
phân ali hó tiêu, sau hi đi qua bụng giun đã trở thành những dạng dễ tiêu
mà cây hấp thụ được. ( gu n ân Hùng, 2006).
Thức n sau hi qua hệ thống tiêu hóa với nhiều vi sinh vật cộng sinh,
chúng thải phân (Vermicas) ra ngoài rất giàu dinh dưỡng (hệ số chuyển hóa ở
đây vào hoảng 0.7). Những vi sinh vật cộng sinh có ch trong hệ thống tiêu
hóa này theo phân ra hỏi cơ thể giun nhưng vẫn còn hoạt động ở “màng dinh
dưỡng” trong một thời gian dài. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho
phân giun có hàm lượng dinh dưỡng cao và có hiệu quả cải tạo đất tốt hơn
dạng phân hữu cơ phân hủy bình thường trong tự nhiên.
( gu n ân Hùng, năm 2006 .
/>Thức n của giun gồm: Phân của các loại bò, trâu, dê, heo, gà, vịt và rơm
rạ, rác hữu cơ… Trong đó phân bị tươi và phân trâu tươi là món n ưa th ch
nhất của giun; còn lại phân gà, phân lợn, phân vịt, cần phải ủ cho hoai trước
hi cho n. Thức n là chất thải hữu cơ nên ở dạng đang phân hủy, hông nên
8



có hàm lượng muối và amoniac quá cao; chủng loại tương đối đa dạng nhưng
th ch hợp nhất là những chất liệu có tỷ lệ C/N vào hoảng 10:1 như phân gia
súc, hấp dẫn giun hơn là các loại phân hô hoặc đã qua giai đoạn ủ.
( gu n Th Thuận, năm 2008, Mô h nh nuôi iun Quế qu mô hộ gia đ nh,
)
1.4. Một số nghiên cứu về sử dụng giun xử lý rác thải sinh hoạt
1.4.1 Trên thế giới
Việc nuôi giun x lý rác thải trở lên phổ biến từ rất sớm đối với một số
nước tiên tiến trên thế giới. Đã có rất nhiều những nghiên cứu hẳng định
hiệu quả của việc nuôi giun x lý rác thải sinh hoạt là thân thiện với môi
trường và đảm bảo sức hỏe cộng đồng.
Nhiều n m qua, các nhà inh doanh đã tốn nhiều tiền của vào việc x lý
ô nhiễm môi trường, nhưng hiệu quả mang lại hơng cao. Mới đây, chương
trình nghiên cứu đổi mới doanh nghiệp nhỏ (SBIR) trong hợp tác nghiên cứu,
đào tạo và mở rộng dịch vụ của Cơ quan viện trợ Mỹ (USDA), được đảm
nhiệm bởi Tom Herlihy, Giám đốc Công ty R.T.Solution Inc cho rằng công
nghệ x lý chất thải nhờ giun này được coi là giải pháp phù hợp để hắc phục
những hó h n cho vấn đề chất thải rắn và các trang trại ch n nuôi hiện nay
mà vẫn đảm bảo sự phát triển bền vững.
(T p chí chăn ni số 5-08 ngày 08/08/2008).
Trước đó, Wormtech Limited là một cơng ty đóng tại hạt Monmouthshire
(Anh) chun thu thập rác thải để tái chế. Hiện nay, Wormtech đang gấp rút
s a sang n m c n nhà chứa máy bay ở Caerwent thành xưởng cho các "công
nhân giun" làm việc, cần tuyển hoảng 18 tỷ con giun đất cho dự án tái chế
của mình. Theo dự t nh, phải có hoảng 30.000 tấn giun đất, nhờ đó tạo được
cơng n việc làm cho hoảng 20 lao động địa phương. Lũ giun cần hoảng
một tháng để làm phân hủy toàn bộ chỗ rác, cung cấp nguyên liệu để sản xuất
hoảng 12 loại sản phẩm hữu cơ. Owen cho biết: "Trên hắp nước Anh có
hoảng 700 trại ni giun, và họ s cung cấp giun cho chúng tôi”.

9


(“Công nhân" giun tham gia dự án tái chế rác, năm 2008,
/>Ngồi ra s

dụng giun để sản xuất phân bón lại rất phổ biến tại

Vancouver (Canada) từ những n m 80. Đối với các cư dân đơ thị có ý thức về
mơi trường, chẳng có c n bếp nào hồn thiện nếu vắng một thùng giun. Bên
trong thùng, giun biến thức n thừa thành một loại mùn hữu ch cho cây, đồng
thời giúp giảm lượng rác ở bãi chôn lấp. Trên mười n m qua, ch nh quyền
thành phố Vancouver đã tài trợ cho một chương trình sản xuất phân bón từ
giun. Vào thứ bảy hàng tuần, 25 người quan tâm tới sản xuất phân bón từ giun
tham dự một lớp học éo dài 1 giờ tại hu vườn th nghiệm của City Farmer.
Tại đó, họ học cách ch m sóc và quản lý giun. Đối tượng tham gia rời hu
vườn với một chiếc thùng, lớp lót đáy, hoảng 0,5 g giun Quế và sách hướng
dẫn. Đó là tất cả đồ nghề họ cần để ''vận hành'' giun tại nhà. Cho tới nay,
chương trình đã phân phát hoảng 3.500 thùng giun. Mỗi thùng như vậy (cao
61 cm, dài 51 cm và rộng 30,5 cm) có thể x lý hoảng 2,25 g rác trong một
tuần, ng n hoảng 60 g rác hữu cơ được chuyển tới bãi chôn lấp của thành
phố mỗi n m. Ngồi lợi ch có thể thấy được, chương trình cịn thúc đẩy ý
thức giảm rác thải của cơng chúng. Ngày nay, chương trình này đã phổ biến
tới mức hình thành một dịch vụ mới: Sản xuất phân bón từ giun. Thành phố
này cũng đã thiết lập một đường dây điện thoại nóng giành riêng cho loại hình
dịch vụ này.
Một nghiên cứu hác: Theo W.T.Mason (Đại học Florida – Mỹ): Giun,
nhất là giun tươi, là thức n lý tưởng để nuôi thủy sản, đặc biệt trong sản xuất
con giống ba ba, rùa, lươn, tơm, cá Chình và đặc biệt hơn cả là để nuôi cá
Tầm - Một loại cá quý để n và sản xuất món trứng cá muối rất đắt tiền. Nếu

cho chúng n giun tươi hàng ngày bằng 10 % - 15 % trọng lượng cơ thể s tốt
hơn bất cứ loại thức n nào hác, tốc độ sinh trưởng s t ng 15 % đến 40 %,
n ng suất trứng t ng trên 10 %. Nếu trộn 2 - 3 % bột giun dùng để nuôi, n ng
suất s t ng trên 30 %, giá thành thức n giảm 40 % - 60 %, đồng thời t ng
10


sức sinh sản và sức háng bệnh của tôm cá. Điều này rất có ý nghĩa hi thức
n ch n nuôi đắt đỏ như hiện nay.
( iun Quế - Th c ăn ý t ởng nuôi gia súc, gia cầm, thủ s n, năm 2010,
/>Cạnh hách sạn 5 sao Mount Nelson sang trọng và lâu đời vào loại bậc
nhất ở thành phố nổi tiếng Cape Town của đất nước Nam Phi, chốn lui tới
thường xuyên của các nhân vật nổi tiếng trong nước và nước ngoài, là một
dãy nhà được thiết ế đặc biệt để chứa hàng tr m thùng gỗ của trang trại nuôi
giun Quế. Tại đây, người ta cho chúng n rau và các thức n cịn sót lại từ
những bàn tiệc thừa, giải quyết vấn đề sinh thái và bảo vệ môi trường. Mary
Murphy, trưởng dự án, cho biết: “Chúng giải quyết đến 70 % thức n thừa và
tuyệt nhiên hơng để lại mùi hơi thối gì cả”. Hiện nay nhờ lũ giun, Mount
Nelson tái tạo lại được hoảng 20 % số rác thải hữu cơ. Trang trại ni giun ở
Mount Nelson là mơ hình đầu tiên được áp dụng ở Nam Phi. Sắp tới Murphy
s nhân rộng sang các trường học, nhà hàng và hách sạn.
( am hi chống iến đ i hí hậu ằng giun đ t, năm 2008,
a hoc.com.vn).
Công việc nuôi giun đất đơn giản, hơng cần những ỷ n ng và trình độ
v n hóa cao. Trẻ em, người già, người tàn tật đều nuôi giun được. Người ta đã
nuôi giun ở nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Canada, Pháp, Ý, Úc, Nhật, Hàn
Quốc, Trung Quốc … ở những nước này giun được ni để làm thức n cho
gia súc, các lồi thủy sản, làm thức n cho người (cháo giun, lương hô) và
thuốc trị bệnh cho người.
1.4.2. Ở Việt Nam

Các nhà hoa học Việt Nam đã th nghiệm thành công phương pháp
nuôi giun bằng rác thải, nhằm giải quyết nạn ô nhiễm môi trường do rác gây
ra, đồng thời cung cấp một lượng lớn thức n cho gia súc.
Theo GS.TS Bùi Công Hiển - Giám đốc Trung tâm ứng dụng Côn trùng học,
trường Đại học Khoa học Tự Nhiên: “việc nuôi giun x lý rác thải hơng có
11


gì mới đối với một số nước tiên tiến, nhưng cịn mới ở Việt Nam vì quan niệm
giun là bẩn. Nhưng một ngày, 1 g giun có thể x lý được 4 - 6 g rác thải hữu
cơ trong gia đình, rất phù hợp với điều iện nơng thơn như ở nước ta, bởi nó
s

ết hợp được cả hai việc là x lý rác thải và ch n nuôi”.
(Nuôi giun x

ý rác th i, năm 2010, />
Tiến sĩ Huỳnh Thị Kim Hối, thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh
vật, đã nghiên cứu inh nghiệm dân gian, ết hợp với các iến thức hoa học
hiện đại để cho ra đời một quy trình x lý rác thải nhờ giun Quế. Lồi giun
này có thể tiêu hố chất thải rất tốt.
Theo t nh toán, để phân hủy 1 tấn rác hữu cơ trong một n m, nguời ta
cần hoảng 1.000 con giun giống và các thế hệ con cháu của chúng. Hiện tại,
đề tài nghiên cứu đã được ứng dụng cho việc x lý rác thải ở các thành phố
lớn.
Trên thực tế, việc nuôi giun để x lý ô nhiễm môi trường đã được nhân
dân ta áp dụng từ lâu. Kinh nghiệm này đã được phổ biến rộng rãi nhất ở Hà
Đông. Nhân dân ở đây thường làm chuồng gà ph a trên và ni giun đất ph a
dưới, vì phân do gà thải ra là nguồn thức n tốt cho giun đất. Mặt hác nhờ
giun đùn đất, tiêu hoá và thải ra chất hữu cơ, mà sau một thời gian, đất ở ph a

dưới chuồng gà s tơi xốp, rất tốt cho cây trồng. Khi đó, người ta lại chuyển
chuồng gà ra chỗ hác, cứ như vậy... Chu trình hép

n này hiến cho việc

nuôi gia cầm hông gây ô nhiễm môi trường.
(X

ý rác th i ằng giun, năm 2000, theo vnexpress.net

Cũng có các nghiên cứu, áp dụng thiết thực của sinh viên trong vấn đề
nuôi giun để dọn sạch rác thải hữu cơ như “Nuôi giun trong gầm bếp” để x
lý rác thải và thức n thừa là ý tưởng của anh Nguyễn Anh Tuấn học viên của
trường Cao đẳng Giao thông vận tải.
- Từ tháng 6/2009, mua được 10 g sinh hối giun Quế anh cho tất cả
vào một thùng nhựa có thể t ch hoảng 40 l t và đặt vào gầm bếp. Nguồn thức
n để nuôi giun ch nh là lượng rác hữu cơ thải ra từ quá trình sinh hoạt. Thật
12


ngạc nhiên, lượng giun này có thể tiêu hóa hết lượng rác thải của cả ba người
trong phòng trọ.
- Trong q trình ni giun, Tuấn nhận thấy giun Quế có thể x lý hữu
hiệu hầu hết các loại rác hữu cơ như phụ phẩm rau củ quả, cơm và thức n
thừa…, trừ các loại cứng như xương, vỏ trứng.
- Tuấn nói: “Việc x lý rác hữu cơ bằng giun thuận tiện và sạch s hơn
nhiều so với iểu x lý truyền thống là cho vào túi nylon và vứt ra đầu ngõ.
Rác sau hi được giun tiêu hóa s trở thành phân giun, một loại phân bón rất
tốt cho cây”. Thành cơng này có thể làm thay đổi quan điểm “sợ bẩn” hi
nuôi giun trong nhà.

( uôi giun ăn rác, năm 2009,
/, />Ngoài ra theo Y học cổ truyền của nhiều nước và Việt Nam giun Quế thì
giun Quế là: Nguồn dược liệu qu . Từ xa xưa, loài người đã s dụng giun đất
để làm thuốc. Ở Trung Quốc, việc s dụng giun đất trong y học đã có lịch s
hơn 1.000 n m. Trong cuốn “Bản thảo cương mục” nổi tiếng của y học cổ
truyền Trung Hoa có ghi chép: “Giun là nguyên liệu sản xuất 40 bài thuốc,
chữa được rất nhiều loại bệnh”.
(Nuôi giun quế àm thuốc chữa

nh, năm 2011,

)
Y học cổ truyền đã dùng giun để chữa các bệnh về huyết áp, tim mạch,
thần inh, háng ung thư, hen suyễn, sốt rét, thấp hớp, đậu mùa, thương hàn,
gẫy tay chân v.v…Loại axid amin Tyrosin trong giun có thể t ng tuần hồn
máu ngoại vi của bề mặt cơ thể, t ng tán nhiệt, có tác dụng giải nhiệt, hạ sốt.
Dịch ngâm nước của giun có tác dụng làm tê tri giác (giảm đau). Dung dịch
cồn của giun, có tác dụng giảm huyết áp từ từ và giữ được lâu bền, s dụng
rất tốt cho người cao huyết áp. Rượu thuốc Lumbro inase làm từ giun đất .,
ngâm rượu, đến hi có màu nâu đậm, đem ra s dụng s giúp ng n ngừa tai
biến mạch máu não, xơ vữa động mạch và mỡ máu ở người cao tuổi. Trong
13


cơ thể giun có chất xúc tác, có tác dụng co bóp c a t cung, trợ giúp sản phụ
dễ dàng hi đẻ. Thành phần đạm trong chiết suất của giun, có tác dụng giãn
nở h quản, trị bệnh hen xuyễn.
(Giun quế - ngu n d ợc i u quý!, năm 2008,
/>Mới đây, PGS - TS Nguyễn Thị Ngọc Dao cùng các cộng sự thuộc Viện
Công nghệ Sinh học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã bước đầu

nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm viên nang Lumbro inase từ giun
đất, có tác dụng làm tan cục máu đông làm ngh n động mạch, những vết
thương bị tụ máu. Việc điều trị cho các bệnh nhân bị tai biến mạch máu não
do viêm tắc và xơ vữa động mạch đã cho ết quả tốt. PGS - TS Nguyễn Thị
Ngọc Dao cùng các cộng sự còn đang nghiên cứu về gene học để tiến tới tạo
Enzyme này bằng công nghệ tái tổ hợp gene, nhằm thu được Enzyme tinh
hiết hơn, số lượng lớn hơn, thuận lợi cho việc làm thuốc. Tiềm n ng s dụng
các chế phẩm từ giun rất lớn, nhưng hiện nay mới s dụng được hoảng 5 %
nguồn giun nuôi và thu gom được để làm dược liệu. Việc nghiên cứu các chế
phẩm giun để chữa bệnh và làm thực phẩm bổ dưỡng vẫn cần tiếp tục được
tiến hành. Mặc dù chưa bán ngoài thị trường, nhưng thuốc chữa xơ vữa động
mạch từ giun Quế dự iến rẻ hơn thuốc ngoại nhiều lần. Qua iểm chứng, các
nhà hoa học nhận thấy bột giun có tác dụng tương đương các loại thuốc
ngoại đang dùng phổ biến như Uro ina (tách chiết từ nước tiểu) và
Stresto ina (chiết xuất từ vi huẩn), được bào chế hết sức phức tạp, với công
nghệ tối tân, nên những tân dược này rất đắt tiền. Bên cạnh đó, hai loại thuốc
trên cịn có tác dụng phụ ngồi mong muốn như gây táo bón, tiêu chảy, sốt…
“Kết quả th nghiệm cho thấy bột giun hông gây tác dụng phụ nào”.
( uôi giun quế àm thuố chữa

nh, năm 2011,

, />Ngoài những tác dụng ch nh trên giun Quế còn cho một loại phân hữu cơ
thiên nhiên giàu dinh dưỡng làm thức n cho gia súc, gia cầm, thủy sản.
14


Phân giun chứa một hỗn hợp vi sinh có hoạt t nh cao, dễ hòa tan trong
nước, chứa hơn 50% chất mùn. Do đó phân giun hơng chỉ


ch th ch t ng

trưởng cây trồng, mà còn t ng hả n ng cải tạo đất. Phân giun cịn chứa các
hống chất được cây trồng hấp thụ một cách trực tiếp, hông như những loại
phân hữu cơ hác phải được phân hủy trong đất trước hi cây hấp thụ. Hàm
lượng N-P-K, Ca và các chất hoáng vi lượng trong phân giun, cao gấp 2 – 3
lần phân trâu bò, phân ngựa; gấp 1,5 – 2 lần phân lợn và phân dê. Hơn nữa,
phân giun hơng có mùi hơi thối như các loại phân gia súc, gia cầm, lại có thể
lưu giữ lâu ngày trong túi nilon mà hông bị mốc, rất thuận lợi cho việc bảo
quản và vận chuyển.
(T p chí Y học dự phòng, năm 2004, PB)
Hiện tại phân giun Quế thường được s dụng cho mục đ ch như: K ch
th ch sự nẩy mầm và phát triển của cây trồng; Điều hòa dinh dưỡng và cải tạo
đất, làm cho đất luôn màu mỡ và tơi xốp; Dùng làm phân bón lót cho cây và
rau quả, tạo ra sản phẩm có chất lượng và n ng suất cao; Dùng làm phân bón
lá hảo hạng và có hả n ng iểm sốt sâu bọ hại cây trồng. Vì vậy, phân giun
là loại phân sạch thiên nhiên qu giá để bón cho hoa, cây cảnh, rau quả trong
nông nghiệp sạch, được thị trường rất ưa chuộng.
( hân trùn quế -Vermicompost,
/>- Những nghiên cứu cơ bản về giun đất:
Ở Việt Nam việc nghiên cứu đã được triển hai từ trước n m 1979: Có
Thái Trần Bái và các cộng sự ở Đại học Sư phạm I Hà Nội. Nghiên cứu s
dụng giun làm dược liệu: có giáo sư Đỗ Tất Lợi đã sưu tầm những bài thuốc
có s dụng giun. Trước n m 1975, có dược sĩ Hồ Thị Thu đã nghiên cứu sản
xuất những dược phẩm từ giun. N m 1987 trường Đại học Y dược TP Hồ Ch
Minh nghiên cứu những hoạt chất chủ yếu, thành phần đạm, các acid amin,
hống vi lượng trong thịt giun.
- Nghiên cứu ni giun: n m 1983 tiến sĩ nơng hóa Nguyễn V n Chuyển,
15



một Việt iều ở Nhật đã giới thiệu trên đài truyền hình TP Hồ Ch Minh ỹ
thuật ni giun đất để lấy đạm động vật. N m 1986, nghiên cứu ni giun
sớm nhất ở Viêt Nam là phịng sinh học thực nghiệm, Đại học Sư phạm I Hà
Nội, nghiên cứu thành cơng việc thuần hóa giun Quế, Perionyx excavatus, có
trong tự nhiên ở Việt Nam, thành vật nuôi. Tiến sĩ Nguyễn V n Bảy, trường
Cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn TP Hồ Ch Minh đã nhập
giun Quế về Việt Nam để nghiên cứu nhân giống từ n m 1995. Một nhóm tác
giả hoa sinh, Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Ch Minh đã th nghiệm
nuôi giun bằng chất thải từ nghề trồng nấm.
- Theo nghiên cứu của GS Thái Trần Bái (ĐH Sư phạm Hà Nội), giun
Quế phân bố ở hầu hết các tỉnh thành nước ta. Đến nay việc nuôi giun đất đã
được triển hai tại nhiều tỉnh, TP – từ n m 1990 các tỉnh Cao Bằng, Hà
Giang, Bắc Thái; 1996 ở Bảo Lộc – Lâm Đồng, TP Hồ Ch Minh, Long An,
các tỉnh miền Tây Nam bộ. Nhiều nơi thành trang trại, nuôi theo công nghiệp.
( uôi trùn quế để x

ý rác, năm 2008, />
Nuôi giun quế àm thuốc, năm 2011, dpress/)
Như vậy, trên thế giới đã có những nghiên cứu tương đối thành công về
s dụng giun để x lý rác tại các thành phố lớn. Kết quả cho thấy tiềm n ng
s dụng giun để x lý rác thải lớn, đây là một phương pháp có thể nói thân
thiện với môi trường, dễ làm mà lại cho hiệu quả cao. Tốn t inh ph nhưng
đem lại thu nhập cho người dân từ việc nuôi giun. Thậm ch ứng dụng để áp
dụng x lý trên một quy mô lớn. Những ết quả nghiên cứu này có ý nghĩa to
lớn trong việc xây dựng một cách nhìn mới, một hướng đi mới cho cơng nghệ
x lý rác thải. Cịn ở VN thì mới chỉ dừng lại ở s dụng giun để x lý chất
thải ch n ni, và nếu có thì chỉ vài hộ dân nhỏ lẻ đã s dụng phương pháp
hữu ch này, do đó hi vấn đề rác thải đang đặt sức ép lên môi trường sống
của chúng ta thì việc nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp để giải quyết vẫn đề

là hết sức cần thiết. Vì vậy chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu xử lý rác thải sinh hoạt bằng giun Quế có bổ sung chế phẩm vi sinh”.
16


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu và phát triển phương pháp dùng động vật hông xương sống
làm giảm lượng rác thải góp phần làm xanh, sạch mơi trường.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiệu quả x lý rác thải sinh hoạt của giun Quế hi có và
hông bổ sung chế phẩm vi sinh.
- Đề xuất giải pháp s dụng giun Quế trong x lý rác thải sinh hoạt.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là loài giun Quế và chế phẩm Emic
dùng để x lý rác thải sinh hoạt.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được th nghiệm với loài giun Quế giống, trong điều iện
x lý rác thải sinh hoạt hu vực xã Hoàng V n Thụ, thời gian từ ngày 20
tháng 2 đến ngày 18 tháng 4.
2.4. Nội dung nghiên cứu
1. Nghiên cứu đặc điểm của giun Quế và rác thải đưa vào th nghiệm.
2. Xác định hả n ng phân giải rác của giun hi có và hơng có bổ sung
chế phẩm vi sinh.
3. Đánh giá hiệu quả của mô hình s dụng giun cho mục tiêu x lý rác
thải.
+ Phân t ch hàm lượng các chất Nitơ dễ tiêu (Ndt), photpho dễ tiêu (Pdt),

hàm lượng mùn, độ pH, độ ẩm trong phân giun và rác thải đã phân hủy tại các
công thức nuôi.
+ Lợi ch inh tế đạt được từ mơ hình ni giun.
+ Hiệu quả mơi trường của nuôi giun.
17


4. Đề xuất hướng phát triển mơ hình ni giun x lý rác.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Đề tài ế thừa một cách có chọn lọc các ết quả nghiên cứu; các tài liệu
có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cụ thể:
- Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của giun Quế.
- Kết quả của các cơng trình hác về hả n ng x lý rác thải, chất hữu cơ
của giun.
- Phương pháp xác định thành phần rác thải.
- Điều iện nuôi giun, bản tin dự báo thời tiết.
- Phương pháp lấy mẫu đất.
- Phương pháp phân t ch trong phòng th nghiệm.
2.5.2. Phương pháp thực nghiệm
2.5.2.1. Công tác chuẩn
*

mẫu rác:
Tại địa điểm lấy mẫu tiến hành lấy mẫu: đống rác vị tr chợ Hoàng V n

Thụ.
+ Dùng xẻng lấy mẫu, lấy 5 mẫu đại diện ở 5 vị tr

hác nhau trong đống


rác. Mỗi mẫu 20 g.
+ Nhập 5 mẫu với nhau được 100 g rác, tiến hành phân loại rác bằng
tay:
- Rác hữu cơ: thức n thừa, rau, củ, quả; sản phẩm vườn: cành, lá cây, cỏ,
rơm rạ, giấy.
- Rác tái chế: bìa caton, túi nilon mềm, vỏ bao dứa, đồ nhựa, vỏ lon, sắt.
- Rác vô cơ: Đất, đá, gạch, xỉ than, sành, xứ, thủy tinh, xốp, cao su, rẻ
lau, kim tiêm.
+ Sau hi phân loại ở phần rác hữu cơ, lấy 8 mẫu, mỗi mẫu 5kg.
* Cân nhanh - x

ý số i u nội nghi p:

- Nhặt cân rác hữu cơ: + Cân thức n thừa, rau, củ, quả.
18


+ Cân sản phẩm vườn: cành, lá cây, cỏ, rơm rạ.
- Nhặt cân rác có thể tái chế.
- Nhặt cân rác vô cơ hông tái chế.
+ Công thức xác định phần tr m chất thải hữu cơ theo hối lượng rác thải:
% rác th i hữu cơ = trọng

ợng rác hữu cơ/100 g

+ Công thức xác định phần tr m chất thải vơ cơ có thể tái chế theo hối lượng
rác thải:
% rác th i vô cơ c thể tái chế = trọng


ợng rác

vô cơ c thể tái chế/100 g
+ Công thức xác định phần tr m chất thải vô cơ có thể tái chế theo hối lượng
rác thải:
% rác vô cơ hông thể tái chế = trọng

ợng rác vô cơ hông thể tái chế/100 g

hoặc = 100% - (% rác th i hữu cơ + % rác th i vô cơ c thể tái chế

* Chuẩn

nuôi giun:

+ 2 g giun Quế giống.
+ 40 g rác hữu cơ.
+ 8 thùng xốp ni giun có

ch thước 60 x 35 x 20 cm. Đáy thùng có

hoan nhiều lỗ thốt nước đường

nh hoảng 5 mm và được lót một lớp lưới

ng n hơng cho giun bò ra ngòai.
+ 8 nắp để đậy thùng xốp được hoét lỗ để thông h trong thùng.
+ 8 mảng nilon có

ch thước 70 x 55 đơn vị lót dưới đáy thùng để hứng


nước rỉ rác.
+ 1 thùng tưới có vịi hoa sen để hi tưới nước vào thùng giun được đều.
+ 4 g phân trâu tơi xốp (thức n cho giun). Chia đều cho 4 thùng mỗi
thùng 1kg.
+ 160 g chế phẩm vi sinh và 4 lit nước cho 4 thùng.
Ngoài ra đề tài đã s dụng nhiệt ẩm ế hô ướt để xác định nhiệt độ và
độ ẩm trong mơi trường ni giun.
2.5.2.2. Bố trí thí nghi m
Tiến hành theo công thức: 2 thùng rác hữu cơ, 2 thùng rác hữu cơ + chế
19


phẩm vi sinh, 2 thùng rác hữu cơ + giun + 1 g phân trâu, 2 thùng rác hữu cơ
+ giun + chế phẩm vi sinh.
Bước 1: Tiến hành với 2 thùng rác hữu cơ.
+ Lấy 10 g rác hữu cơ chia đều vào 2 thùng.
Bước 2: Tiến hành vơi 2 thùng rác hữu cơ + chế phẩm vi sinh.
+ Lấy 10 g rác hữu cơ chia đều vào 2 thùng.
+ Pha 80 g chế phẩm vi sinh vào 2 l t nước.
+ Tưới và chộn sao cho rác thải hữu cơ và chế phẩm được ngấm đều.
Bước 3: Tiến hành với 2 thùng rác hữu cơ + giun.
+ Lấy 10 g rác hữu cơ chia đều vào 2 thùng.
+ Cho vào 2 thùng mỗi thùng 0,5 g giun và 1 g phân trâu dải đều lên
hắp mặt thùng.
Bước 4: Tiến hành với 2 thùng rác hữu cơ + giun + chế phẩm vi sinh.
+ Lấy 10 g rác hữu cơ chia đều vào 2 thùng.
+ Pha 80 g chế phẩm vi sinh vào 2 l t nước.
+ Tưới và chộn sao cho rác thải hữu cơ và chế phẩm được ngấm đều.
+ Cho vào 2 thùng mỗi thùng 0,5 g giun và 1 g phân trâu dải đều lên

hắp mặt thùng.

20


Hình 2.1: C n giun th nghi m

Hình 2.2: Ảnh thùng rác trước khi nuôi giun

21


Hình 2.3: Ảnh th nghi m ni giun
2.5.3. Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành
2.5.3.1. h ơng x

ý mẫu

- Sau hi đã tách riêng giun và phân ủ ở mỗi công thức tiến hành lấy mẫu
phân t ch tồng hợp ở mỗi thùng. Và mẫu phân ủ của 2 công thức giống nhau
được được trộn đều lại rồi cho vào túi nilon bảo quản. Mỗi mẫu đất đều được
ghi rõ: Số công thức, ngày lấy mẫu, thời gian và người lấy mẫu.
- Sau hi đem về phòng th nghiệm mẫu được được phơi hơ hơng h ở
nhiệt độ phịng, nơi thống gió, hơng có hóa chất, nhặt bỏ hết xác thực vật,
những chất chưa phân hủy hết. Sau đó mẫu đất được nghiền nhỏ và sàng qua
rây 1 mm.
- Mẫu sau hi sàng qua rây 1mm, phải trộn thật đều và trải thành lớp
mỏng hình vng, chia thành 4 phần và lấy 2 phần đối xứng (phần I + phần
III) hoặc (phần II + phần IV) để phân t ch.


I

II

IV

III

Để cân mẫu đất ch nh xác phải thực hiện hai phép cân: Cân hối lượng
bì cùng với mẫu, chuyển mẫu vào bình để phân t ch và lại cân hối lượng bì.
Hiệu số giữa hai lần cân ch nh là hối lượng mẫu dùng phân t ch. Công việc
phân t ch được tiến hành trong phịng th nghiệm hơng có các chất dễ bay
hơi như NH3, Cl2, SO2, axit bay hơi và các chất hác ảnh hưởng đến t nh chất
của đất.
2.5.3.2. h ơng pháp phân tích trong phong thí nghi m
a

h ơng pháp xác đ nh pH

* Nguyên lý của phương pháp: Phản ứng chua do ion H+ tự do trong dung
dịch đất gây nên. Dùng chỉ thị màu tác dụng vào dung dịch có nồng độ H+
22


hác nhau s xuất hiện màu sắc hác nhau. Đem so với thang màu pH chuẩn
s xác định được pH của đất bằng giấy đo pH.
* Trình tự phân tích:
- Dùng cân ỹ thuật cân 5 gam mẫu chất (đã phơi hô hông h , nghiền
nhỏ rồi sàng qua rây 1mm) cho vào cốc có mỏ 100ml.
- Dùng cốc đong và ống đong lấy 25ml KCl 1N cho vào cốc có mỏ

100ml.
- Lắc tay 30 phút (hoặc 15 phút trên máy), rồi để yên 2 giờ.
- Lắc 2 - 3 lần rồi đo pH ngay trong dung dịch huyền phù bằng giấy đo
pH.
- Ghi ết quả đo.
h ơng pháp xác đ nh độ ẩm ằng ph ơng pháp tủ s
* Trình tự phân tích
Sấy chén sứ bằng tủ sấy trong 6 giờ ở nhiệt độ 105 -110oC. Lấy ra để
nguội trong bình hút ẩm ( hảng 20 phút). Cân trọng lượng chén, ghi trọng
lượng (wo).
Cân 10 gam phân đã được x lý cho vào chén sứ – ghi trọng lượng (w1):
là trọng lượng của phân.
Cho vào tủ sấy, sấy ở nhiệt độ 105 – 110oC đến trọng lượng hông đổi
(trong 6 giờ ể từ hi nhiệt độ đạt 105 – 110oC, sau đó cho vào bình hút ẩm
hoảng 20 phút đem cân và ghi trọng lượng (w2): là trọng lượng của cả chén
sứ và phân sau hi sấy.
* Tính tốn kết quả
Công thức t nh độ ẩm:

X% =

(W0  W1 )  W2
x100
W2  W0

Hệ số hô iệt (K):
T nh theo độ ẩm tương đối: K = 100 + X% =
T nh theo độ ẩm tuyệt đối: K = 100 + X% =

23


100
100  X%
100  X%
100


Chú ý: 1< K <2. Và lấy 4 số lẻ sau dấu phảy.
c) Ph ơng pháp xác đ nh nitơ d ti u d ng amôn ( H4+) theo ph ơng pháp so
màu
* Trình tự phân tích
Cân 20 gam mẫu chất cho vào bình tam giác 250 ml. Thêm vào 100 ml
KCl 0,1N rồi lắc trong 5 phút rồi yên trong 1 giờ sau đó lọc qua giấy lọc rồi
lấy 10 ml dịch lọc cho vào bình định mức 50ml.
Thêm 2 ml dung dịch Seignetle 50%, 2 ml dung dịch Netle rồi định mức
đến vạch. Tiến hành đo mật độ quang của dung dịch trên máy so màu UVVIS
* Xây dựng đường chuẩn
Lấy lần lượt 6 bình định mức 50 ml rồi lần lượt cho vào 0; 2; 4; 6; 10 ml
dung dịch chuẩn s dụng nồng độ 0,01 mg/l rồi tiến hành như phân t ch mẫu.
* Tính tốn kết quả
Dựa vào đường chuẩn thiết lập mối tương quan hàm số y = ax + b.
Trong đó:
y: Mật độ quang đo được (Abs)
x: Hàm lượng NH4+ có trong mẫu (mg/l)
Từ đó xác định được hàm lượng NH4+ có trong mẫu đem đi phân t ch.
d

h ơng pháp xác đ nh phốt pho d ti u (P2O5) trong phân ủ

* Trình tự phân tích

Lấy 5g phân ủ cho vào bình tam giác 250ml, thêm vào 100ml dung dịch
NaHCO3 đã hiệu chỉnh pH = 8,5 và lắc trong 30 phút, sau đó lọc bằng giấy
lọc vào bình tam giác 100ml.
Lấy 5 ml dung dịch lọc cho vào bình định mức 50ml, rồi cho nước cất
đến n a bình, tiếp tục cho thêm 5ml dung dịch hiện màu (hỗn hợp thuốc trộn:
50ml H2SO4 4M, 15ml 4% amonium molybdat, 30ml ascobic acid, 5ml
potasium antimon (III) oxide tartrate và 200ml nước cất). Chờ trong 1h để

24


×